Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Ngày soạn: 23/06/16 Ngày giảng:27/06/16 Tiết : 1-2-3NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I KIẾN THỨC: Kiến thức: - Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Củng cố được: Định luật truyền thẳng ánh sang thông qua tập Kĩ năng: - Rèn KN phân tích, giải thích tượng tự nhiên Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế II CHUẨN BỊ GV & HS: HS: kiến thức cũ, tập GV: giáo án, sách than khảo, SBT III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: I/ TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động GV& HS Nội dung Y/c HS nhắc lại kiến thức liên quan Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng đến học -Vật sáng ? Khi ta nhận biết ánh sáng - Ta nhận biết ánh sáng có ? Khi ta nhìn thấy vật ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh ? Phân biệt nguồn sáng vật sáng sáng truyền từ vật vào mắt ta GV nhận xét -> chốt lại ý cần nhớ - Nguồn sáng vật tự phát ánh ? PB định luật truyền thẳng ánh sáng sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào ? Biểu diễn đường truyền tia sáng nào? Sự truyền ánh sáng - Định luật truyền thẳng ánh ? Có loại chùm sáng? Biểu diễn ntn? sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, a.s truyền theo đường thẳng - Đường truyền tia sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng (Hình vẽ 1.1) - Chùm sáng: Gồm nhiều tia sáng hợp thành *Ba loại chùm sáng: + Chùm sáng song song ( Hình vẽ 1.2a) + Chùm sáng hội tụ ( Hình vẽ 1.2b) + Chùm sáng phân kì ( Hình vẽ 1.2c) ? Bóng tối ? ? Bóng nửa tối ? ? Nêu tượng nhật thực? Hình 1.2a Hình 1.2b Hình 1.2c Ứng dụng ĐL truyền thẳng ánh sáng ? Nêu tượng nguyệt thực? a) Bóng tối nằm phía sau vật cản không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới b) Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới c) Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) mặt trăng mặt đất d) Nguyệt thực xảy mặt trăng bị trái đất che khuất không mặt trời chiếu sáng Hoạt động 2: II/ BÀI TẬP Bài tập 1: Trong trường hợp sau đây, Hướng dẫn trường hợp mắt ta nhận biết có ánh a) Các trường hợp mắt nhận sáng? a) Ban ngày, mở mắt không thấy mặt biết a sáng: trời + Ban ngày, mở mắt b) Ban đêm, phòng kín, mở mắt không không thấy bật đèn mặt trời lưu ý không nhìn thấy mặt trời c) Ban đêm, phòng có nến nghĩa cháy, mắt mở d) Ban ngày, trời nắng không mở mắt ánh sáng + Ban đêm, phòng có nến cháy, mắt mở b) Các trường hợp mắt không Bài tập 2: Trong vật sau đây, vật nhận biết a.s + Ban đêm, phòng kín, xem nguồn sáng vật vật mở mắt không bật đèn chiếu sáng: Mặt trời, mặt trăng, bóng đèn + Ban ngày, trời nắng không điện sáng, bóng đèn điện tắt, mở mắt lửa, sách, hoa, đom đóm Bài tập 3: Từ nhiều kỉ trước, có người quan niệm rằng: Sở dĩ mắt nhìn thấy vật mắt phát loại tia đặc biệt “tia nhìn”, tia đến đâu, gặp vật ta nhìn thấy vật Tất nhiên ngày nay, người ta xác nhận quan niệm sai lầm Hướng dẫn a) Những vật xem NS: Mặt trời, bóng đèn điện sáng, lửa, đom đóm b) Những vật chiếu sáng: Mặt trăng, bóng đèn Em lấy ví dụ minh hoạ để khẳng điện tắt, sách, định sai lầm Bài tập 4: Khi mua thước thẳng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm Làm có tác dụng gì? Nguyên tắc cách làm dựa kiến thức vật lí mà em học? Bài tập 5: Vì ta nhìn vật phía sau lưng ta không quay mặt lại? Hãy giải thích hoa Hướng dẫn Sở dĩ ta nhìn thấy vật ánh sáng từ vật chiếu vào mắt Theo quan niệm “tia nhìn” lẽ đêm tối, ánh sáng ta nhìn thấy vật,vì lúc tồn tia nhìn Tuy nhiên thực tế không cho thấy điều Khi bật điện ta nhìn thấy vật, khái niệm “tia nhìn” khái niệm sai lầm Hướng dẫn Việc nâng thước lên để Bài tập 6: Ban đêm, phòng có đèn Giơ bàn tay chắn đèn tường, quan sát thấy tường xuất vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ Hãy giải thích tượng đó? ngắm mục đích để kiểm tra xem thước có thẳng hay không Nguyên tắc cách làm dựa định luật truyền thẳng ánh sáng Hướng dẫn Ta nhìn thấy Bài tập 7: vật có ánh sáng từ vật Khi có tượng nhật thực tượng truyền vào mắt ta Những nguyệt thực, vị trí tương đối trái đất, mặt vật phía sau lưng trời mặt trăng nào? vật tự phát sáng vật nhận ánh sáng từ nguồn khác, ánh sáng Bài tập 8: Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà không dùng bóng đèn lớn (độ sáng bóng đèn lớn độ sáng nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại)? Hãy giải thích truyền không khí theo đường thẳng nên truyền tới mắt ta ta nhìn thấy quay mặt lại, ánh sáng truyền trực tiếp tới mắt ta làm cho mắt nhìn vật 6.Hướng dẫn Bàn tay chắn dền tường đóng vai trò vật chắn sáng, tường (đóng vai trò màn) xuất bóng tối bóng nửa tối Hình dạng bóng tối bóng nửa tối giống bàn tay tia sáng truyền theo đường thẳng Hướng dẫn - Khi có tượng nhật thực tượng nguyệt thực: Trái đất, mặt trời mặt trăng nằm đường thẳng - Trong tượng nhật thực: Mặt trăng nằm khoảng trái đất mặt trời - Trong tượng nguyệt thực: trái đất nằm khoảng mặt trăng mặt trời Hướng dẫn - Việc lắp đặt bóng đèn thắp sáng lớp học phải thoả mãn yêu cầu: Phải đủ độ sáng cần thiết, học sinh ngồi không bị chói nhìn lên bảng đen, tránh bóng tối bóng nửa tối trang giấy mà tay HS viết tạo Trong ba yêu cầu trên, dùng bóng đèn lớn thoả mãn yêu cầu thứ mà không thoả mãn hai yêu cầu lại, phải dùng nhiều bóng đèn lắp vị trí thích hợp để thoả mãn ba yêu cầu Hoạt động 3: III/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hoạt động GV HS Nội dung Bài tập 1: Trong trường hợp sau 1, B Ban ngày, trời nắng, mở mắt đây, trường hợp mắt ta nhận biết có ánh sáng? A Ban ngày, có mặt trời, nhắm mắt B Ban ngày, trời nắng, mở mắt C Ban đêm, phòng có nến cháy, nhắm mắt D Ban đêm, phòng kín, mở mắt không bật đèn Bài tập 2: Chiếu chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt bìa cứng Hiện tượng sau xảy ra? A Ánh sáng truyền xuyên qua bìa B Ánh sáng không truyền qua bìa C Ánh sáng vòng qua bìa A Ánh sáng truyền xuyên qua theo đường gấp khúc D Ánh sáng vòng qua bìa theo đường cong Bài tập 3: Giả sử nơi trái đất có tượng nhật thực toàn phần Kết luận sau sai? A Thời điểm xảy tượng ban ngày bìa B Người đứng nơi không nhìn thấy mặt trời C Nơi nằm vùng bóng nửa tối mặt trăng C Nơi nằm vùng bóng nửa tối mặt trăng D Nơi nằm vùng bóng tối mặt trăng Bài tập 4: Giả sử nơi trái đất có tượng nguyệt thực Kết luận sau sai? A Thời điểm xảy ban ngày A Thời điểm xảy ban ngày B Người đứng nơi không nhìn thấy mặt trăng C Nơi nằm vùng bóng tối trái đất D Các kết luận B,C BÀI TẬP TỰ LUẬN LÀM THÊM Bài tập 1: Khi ánh sáng chiếu vào vật, hầu hết ta thấy vật sáng lên, với số vật ta không nhìn thấy chúng sáng lên mà lại có màu đen Hãy giải thích vậy? Bài tập 2: Ban đêm, nhìn lên bầu trời ta thấy nhiều lấp lánh Có phải tất chúng nguồn sáng (vật tự phát ánh sáng) không? Tại sao? Bài tập 3: Mắt nhìn rõ vật đặt phía sau kính mỏng, kính dày khó nhìn Khi kính dày đến mức mắt nhìn vật đặt phía sau Hãy giải thích vậy? ý kính vật suốt Bài tập 4: Trên mái nhà lợp tôn, có lỗ thủng nhỏ vào buổi trưa, ta thấy rõ chùm tia sáng hẹp xuyên qua lỗ tôn chiếu xuống nhà Nhờ đâu ta thấy rõ vậy? Bài tập 5: Trong đêm tối, ta bật que diêm cháy sáng ta nhìn thấy vật gần Vậy có phải ánh sáng truyền cách tức thời không? Hãy tìm hiểu giải thích? Bài tập 6: Khi ngồi trước bếp lửa, qua phần không khí bên lửa ta nhìn thấy vật phía sau, chúng “lung linh” không rõ nét Giải thích lại vậy? Bài tập 7: Vào mùa hè, ôtô mặt đường nhựa, nhìn phía xa mặt đường ta có cảm giác mặt đường có nước Em giải thích tượng trên? Bài tập 8: Một học sinh cho rằng, xảy tượng nhật thực, tất người đứng trái đất quan sát Theo em nói có không, sao? Củng cố: phần lý thuyết Dặn dò: Trả lời câu hỏi TL: 6,7,8 Xem gương phẳng Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/07/2016 Ngày giảng: 04/07/2016 Tiết :4-5-6 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I KIẾN THỨC: Kiến thức: + Vẽ tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ NÂNG CAO MÔN VẬT LÍ LỚP Tiết Chủ đề Số tiết HỌC KÌ I 1-2 3-4 5-6 7-8 - 10 11 - 12 13 - 14 15 - 16 Chương I: Quang học Chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng - Sự truyền ánh sáng - Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Chủ đề 2: Định luật phản xạ ánh sáng - Ảnh vật tạo gương phẳng Chủ đề 3: Gương cầu lồi – Gương cầu lõm Chương II: Âm học Chủ đề 4: Nguồn âm - Độ cao - Độ to âm Chủ đề 5: Môi trường truyền âm - Phản xạ âm - Chống ô nhiễm tiếng ồn HỌC KÌ II Chương III: Điện học Chủ đề 6: Sự nhiễm điện cọ xát – Hai loại điện tích 2 2 2 2 17 - 18 19 - 20 Chủ đề 7: Dòng điện - Nguồn điện - Chất dẫn điện - Chất cách điện Chủ đề 8: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện Chủ đề 9: Các tác dụng dòng điện Chủ đề 10: Cường độ dòng điện - Hiệu điện 2 I MỤC TIÊU: - Ôn tập giúp HS hiểu rõ định luật phản xạ ánh sáng, biết vận dụng định luật vào cách vẽ ảnh giải thích tượng tự nhiên - Nắm đặc điểm ảnh tạo gương phẳng từ biết cách vẽ ảnh gương phẳng tảng cho vẽ tia tới, tia phản xạ gương khác II CHUẨN BỊ: - Giáo án (kiến thức + tập) - Kiến thức GP, định luật phản xạ ánh sáng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp 2, Bài * Giới thiệu bài: Để hiểu sâu rõ đặc điểm ảnh tạo GP, định luật phản xạ ánh sáng Từ biết vận dụng vẽ ảnh theo hai cách, vẽ tia tới, tia phản xạ, đồng thời tảng để học tốt GC lõm, GC lồi Chủ đề giúp giải vấn đề Hoạt động 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho HS nhắc lại kiến thức liên HS nhắc lại kiến thức: quan đến: * Định luật phản xạ ánh sáng - Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mp chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới Góc phản xạ góc tới - Các đặc điểm ảnh tạo GP * Các đặc điểm ảnh tạo GP - ảnh tạo GP ảnh ảo, ảnh tạo GP không hứng chắn vật - Khoảng cách từ 1điểm vật đến GP GV nhận xét -> chốt lại ý cần khoảng cách từ ảnh điểm đến gương nhớ - Các tia sáng từ điểm sáng S tới GP cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Tuần: -> Tiết : -> Ngày soạn: 6- 10- 2007 Chủ đề 1: Chủ đề bám sát GƯƠNG PHẲNG - ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: - Ôn tập giúp HS hiểu rõ định luật phản xạ ánh sáng, biết vận dụng định luật vào cách vẽ ảnh giải thích tượng tự nhiên - Nắm đặc điểm ảnh tạo gương phẳng từ biết cách vẽ ảnh gương phẳng tảng cho vẽ tia tới, tia phản xạ gương khác II CHUẨN BỊ: - Giáo án (kiến thức + tập) - Kiến thức GP, định luật phản xạ ánh sáng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp 2, Bài * Giới thiệu bài: Để hiểu sâu rõ đặc điểm ảnh tạo GP, định luật phản xạ ánh sáng Từ biết vận dụng vẽ ảnh theo hai cách, vẽ tia tới, tia phản xạ, đồng thời tảng để học tốt GC lõm, GC lồi Chủ đề giúp giải vấn đề Hoạt động 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho HS nhắc lại kiến thức liên HS nhắc lại kiến thức: quan đến: * Định luật phản xạ ánh sáng - Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mp chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới Góc phản xạ góc tới - Các đặc điểm ảnh tạo GP * Các đặc điểm ảnh tạo GP - ảnh tạo GP ảnh ảo, ảnh tạo GP không hứng chắn vật - Khoảng cách từ 1điểm vật đến GP GV nhận xét -> chốt lại ý cần khoảng cách từ ảnh điểm đến gương nhớ - Các tia sáng từ điểm sáng S tới GP cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Hoạt động 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM * GV: chuẩn bị câu hỏi tập để đưa cho HS giải Gọi HS lên trả lời, làm -> GV nhận xét, từ củng cố kiến thức cho HS * HS: + Trả lời câu hỏi, lên bảng làm tập + Chép tập, làm vào 1, Góc tới là: A góc tạo tia tới pháp tuyến gương điểm tới B góc tạo tia tới tia phản xạ C góc tạo tia phản xạ pháp tuyến gương điểm tới D góc phụ với góc tạo tia tới phản xạ 2, Kết luận sau so sánh góc tới góc phản xạ? A Góc tới góc phản xạ B Góc tới lớn góc phản xạ C Góc tới bé góc phản xạ D Góc tới phụ với góc phản xạ 3, Kết luận sau sai nói tia tới tia phản xạ? A Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến B Tia tới nằm mặt phẳng chứa tia phản xạ đường pháp tuyến C Tia tới tia phản xạ nằm mặt phẳng D Tia tới tia phản xạ nằm mặt phẳng gương 4, Chiếu tia sáng tới mặt phẳng gương với góc tới 45 0, góc phản xạ nhận giá trị giá trị sau đây? A 350 B 450 C 550 D 650 5, Chiếu tia sáng tới mặt phẳng gương với góc tới 25 0, góc tạo tia phản xạ tia tới nhận giá trị giá trị sau đây? A 250 B 450 C 500 D 650 6, Mặt phẳng xem GP A mặt phẳng B bề mặt hấp thụ toàn ánh sáng chiếu đến C bề mặt lồi lõm D bề mặt nhẵn bóng phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến 7, Mặt phẳng xem gương phẳng mặt phẳng sau? A Mặt nước phẳng lặng gió B Mặt nước gợn sóng C Mặt phẳng tường nhẵn D Mặt bảng từ lớp học 8, Chùm sáng phản xạ chùm sáng song song chiếu tới GP là: A chùm hội tụ B chùm phân kì C chùm song song D ba phương án 9, Chiếu tia sáng đến GP, tia tới tia phản xạ vuông góc với Góc tạo tia tới mặt phẳng gương nhận giá trị giá trị sau? A 350 B 450 C 900 D 600 10, Trường hợp sau cho tia phản xạ trùng với tia tới? A Góc tới 600 B Góc tới 00 C Góc tới 900 D Góc tới 400 11, Kết luận sau nói tính chất ảnh tạo gương phẳng ? ảnh tạo gương phẳng A hứng lớn vật B không hứng lớn vật C không hứng vật D hứng nhỏ vật 12, Kết luận sau so sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương phẳng ? A Hai khoảng cách khác B Khoảng cách từ vật đến gương phẳng lớn C Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng lớn D Hai khoảng cách 13, Hình vẽ ảnh vật AB hình vẽ sau đây? A B C 14, Kết luận sau ? A Ảnh vật đối xứng qua gương phẳng B Ảnh vật song song với C Ảnh vật nằm phía so với gương phẳng D Cả phương án sai S Q 15, Hình vẽ bên vẽ ảnh điểm sáng S tạo gương phẳng, kết luận sau sai ? A SM = S’M M I B SI = S’I C góc SIQ = góc QIN D góc SIM = góc QIN S’ D N P 16, Cho hai điểm M,N gương phẳng *M hình vẽ bên Hãy vẽ tia tới từ M tới gương *N phẳng tia phản xạ qua N Cách vẽ sau ? A Kéo dài M với Ncắt gương phẳng I, tia tới tia MI, tia phẳn xạ tia IN B Kẻ tia tới tới gương phẳng I, phản xạ tia IN C Lấy điểm M’ đối sứng với M qua gương phẳng, nối N với M’cắt gương phẳng I Nối M với I ta tia tới qua M tia phẳn xạ IN D cách sai 17, Nhìn hình vẽ cho biết đặt mắt vị trí quan sát ảnh S’ điểm S qua gương phẳng? S P Q C D A B S’ A vùng giới hạn PABQ B vùng giới hạn SAB C vùng giới hạn SAC D vùng giới hạn QBD 18, Một người đứng trước gương phẳng cách gương phẳng đoạn 50cm Hỏi ảnh cách người đoạn bao nhiêu? A 50cm B 100cm C 20cm D 150cm 19, Một tia tới chiếu đến gương phẳng điểm O, tia phản xạ quay góc gương quay quanh điểm O G’ góc 20 ? 200 A 200 B 400 G 0 C 60 D 80 O 20, Hình vẽ bên vẽ ảnh A’B’ AB qua gương phẳng, kết luận sau sai? A A AB = A’B’ B B AM = A’M C AB = MN M N D NB = NB’ B’ A’ 4, Củng cố – nhận xét: - GV nhắc lại nội dung HS cần nhớ - Nhận xét chung buổi học chủ đề Đáp án: 1- A; 2- A; 3- D; 4- B; 5- C; 7- A; 8- C; 9- B; 10- B; 11- C; 13- C; 14- A; 15- D; 16- C; 17- A; 19- B; 20- C 5, Dặn dò: Về nhà học bài, ôn tập kĩ chương I 6- D; 12- D; 18- B; Tuần: 11 Tiết : Ngày soạn: 8- 11- 2007 KIỂM TRA CUỐI CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU: - Kiểm tra, đánh giá kết tiếp thu kiến thức chương I HS - Giúp HS nhận dạng, làm quen dạng tập câu hỏi trắc nghiệm, biết áp dụng thực tế sống - Rèn luyện, giáo dục ý thức tự giác học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Đề đáp án - HS : Kiến thức chương I III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp 2, Bài A Đề bài: (có kèm theo) B Đáp án Câu Vật Nguồn sáng Vật sáng Mặt trời x x Gương x Mặt Trăng x Bóng điện x x Một x x Một sách x Con đom đóm x x Đèn pha ô tô x x Tờ giấy trắng x Câu 2: Chọn phương án sai Vì Trăng tự phát ánh sáng nên nguồn sáng Trăng vật sáng Câu B Câu B Câu B Câu B Câu C Câu 11 A Câu 15 C Câu 19 B Câu D Câu 12 D Câu 16 A Câu 20 C Thu nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò: Xem chương II Câu B Câu 13 C Câu 17.A Câu 10 D Câu 14 C Câu 18 A Tuần: 12 -> 14 Tiết : -> Ngày soạn: 8- 11- 2007 Chủ đề 2: Chủ đề bám sát NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM I MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu kĩ hơn, hệ thống lại kiến thức đặc điểm nguồn âm, phụ thuộc âm vào tần số, biên độ dao động - Vận dụng kiến thức vào trả lời, làm dạng tập trắc nghiệm cách thục - Áp dụng vào giải thích tượng thường gặp thực tế âm - Tạo say mê, thích thú tìm hiểu, nghiên cứu tượng vật lý âm II CHUẨN BỊ: - Giáo án (kiến thức + tập) - Kiến thức âm học, 10, 11, 12 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp 2, Bài * Giới thiệu bài: Để hiểu sâu kĩ kiến thức nguồn âm, độ cao độ to âm, từ biết áp dụng vào trả lời, làm tập, giải thích tượng liên quan đến âm Chúng ta vào tìm hiểu chủ đề Hoạt động 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho HS nhắc lại kiến thức liên HS nhắc lại kiến thức, ghi vở: quan đến: Đặc điểm nguồn âm ? Các nguồn âm có đặc điểm - Các vật phát âm gọi nguồn âm - Tất nguồn âm dao động Tần số ? Tần số gì? Đơn vị, kí hiệu + Số dao động giây gọi tần số + Đơn vị: Héc, kí hiệu: Hz Tính trầm, bổng âm ? Tính trầm, bổng âm phụ - Âm phát cao (càng bổng) thuộc ntn vào tần số tần số dao động lớn - Âm phát thấp (càng trầm) tần số dao động nhỏ Biên độ dao động Độ to âm ? Thế biên độ dao động + Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động ? Âm phụ thuộc ntn vào biên độ + Biên độ dao động lớn, âm dao động to ? Đơn vị độ to + Độ to âm đo đơn vị đêxiben (dB) ? Độ to âm mức gọi Ngưỡng đau ngưỡng đau? - Khi độ to âm lên đến 130 dB trở lên, âm làm cho tai nhức nhối, khó chịu chí làm điếc - GV nhận xét -> chốt lại ý tai Người ta gọi độ to âm mức cần nhớ 130 dB ngưỡng đau Hoạt động 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu hỏi tập (Có kèm theo) Đáp án: A A 15 A 22 B B A 16 B 23 A B 10 A 17 A 24 D B 11 D 18 D 25 C D 12 B 19 A 26 D C 13 C 20 C 27 nhiều, lớn, to D 14 C 21 D 28 A 3, Củng cố: - GV nhắc lại nội dung HS cần nhớ - Nhận xét chung buổi học chủ đề 4, Dặn dò: - Xem nội dung 13, 14, 15 Tuần: 15-> 17 Tiết : 9-> 11 Ngày soạn: 9- 11- 2007 Chủ đề 3: Chủ đề bám sát MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM – PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu kĩ hơn, hệ thống lại kiến thức môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang, đặc điểm vật phản xạ âm, ô nhiễm tiếng ồn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Vận dụng kiến thức vào trả lời, làm dạng tập trắc nghiệm cách thục - Áp dụng vào giải thích tượng thường gặp thực tế MT, phản xạ âm, tiếng vang chống ồn - Tạo say mê, thích thú tìm hiểu, nghiên cứu tượng vật lý âm II CHUẨN BỊ: - Giáo án (kiến thức + tập) - Kiến thức âm học, 13, 14, 15 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp 2, Bài * Giới thiệu bài: Chủ đề biết áp dụng kiến thức 10 – 12 vào trả lời làm tập trắc nghiệm có liên quan Chủ đề bám sát vận dụng kiến thức 13 – 15 vào làm tập để khắc sâu kiến thức vấn đề liên quan đến âm học Hoạt động 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động GV GV cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến: ? Những môi trường truyền âm, môi trường truyền âm Hoạt động HS HS nhắc lại kiến thức, ghi vở: Môi trường truyền âm - Chất rắn, lỏng, khí môi trường truyền âm - Chân không truyền âm Vận tốc truyền âm - Nói chung, vận tốc truyền âm ? Trong môi trường truyền âm, môi chất rắn lớn chất lỏng, trường truyền âm tốt, môi trường chất lỏng lớn chất khí truyền âm Phản xạ âm, tiếng vang - Âm gặp mặt chắn đề bị phản xạ ? Khi có phản xạ âm nhiều hay ? Tiếng vang - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây Đặc điểm vật phản xạ âm ? Hãy nêu đặc điểm vật phản xạ - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản âm xạ âm - Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Ô nhiễm tiếng ồn ? Tiếng ồn ntn bị coi ô nhiễm - Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kéo dài ? Ô nhiễm tiếng ồn có ảnh hưởng ntn - Ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta - Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần phải cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác - Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi vật liệu cách âm Hoạt động 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu hỏi tập (Có kèm theo) Đáp án: D A 15 C 22 D C chất rắn, chất khí 16 A 23 B A 10 D 17 Sgk/39 24 B B 11 A 18 D 25 D A 12 C 19 A 26 D C 13 B 20 C 27 D A 14 B 21 B 28 B 29 A 3, Củng cố: - GV nhắc lại nội dung HS cần nhớ - Nhận xét chung buổi học chủ đề 4, Dặn dò: - Ôn tập chung chủ đề 3, chuẩn bị làm kiểm tra chung chủ đề Tuần: 18 Tiết : 12 Ngày soạn: 12- 11- 2007 KIỂM TRA CUỐI CHỦ ĐỀ + I MỤC TIÊU: - Kiểm tra, đánh giá kết tiếp thu kiến thức HS sau học chủ đề bám sát chương II - Giúp HS nhận dạng, làm quen dạng tập câu hỏi trắc nghiệm, biết áp dụng thực tế sống chuẩn bị cho kiểm tra học kì môn lý kết tốt - Rèn luyện, giáo dục ý thức tự giác học tập, vận dụng, khắc sâu kiến thức II CHUẨN BỊ: - GV: Đề đáp án - HS : Kiến thức chương II III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp 2, Bài A Đề (có kèm theo) B Đáp án C B A 13 D 17 A A B 10 D 14 B 18 B B A 11 A 15 B 19 C B A 12 C 16 A 20 a,b – Sai; c,d - Đúng (Câu 17=> gọi s khoảng cách từ người đến vách núi, suy 2s quãng đường âm truyền đến vách núi sau phản xạ trở lại, 2s quãng đường âm truyền 3s: => 2s = v.t = 340.t -> s = 340t/2 = 510 m ) Thu nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò: Ôn tập kỹ chương II chuẩn bị cho thi học kì I