Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học sóng ánh sáng

76 496 1
Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học sóng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở phòng bộ môn các trường THPT đã được Bộ GD ĐT cung cấp một số thiết bị thí nghiệm vật lý, tuy nhiên số lượng học sinh trong một trường THPT đông, nhiều thiết bị thí nghiệm thiếu, đắt tiền, dễ hư hỏng, cồng kềnh nên chưa đáp ứng tối ưu nhu cầu dạy và học. Ví dụ ở trường THPT, máy quang phổ, dao động ký, thí nghiệm hiện tượng quang phát quang, thí nghiệm kiểm chứng hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chưa có, các thí nghiệm về kiểm tra đặc tính của bán dẫn, … còn thiếu. Nhiều thiết bị thí nghiệm không có trong danh mục các thiết bị thí nghiệm cần thiết ở trường THPT nhưng qua thực tế giảng dạy lại cần thiết. Đề tài được nghiên cứu với mục đích phục vụ cho ngành giáo dục, không vì mục đích thương mại nên các công trình được nhóm tác giả chia sẽ, tập huấn và chuyển giao cho tất cả các giáo viên trên toàn tỉnh và trên toàn quốc.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TOÀN VĂN GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG DẠY HỌC SÓNG ÁNH SÁNG Thái Ngọc Ánh, giáo viên Trường THPT Vĩnh Định, Quảng Trị Nguyễn Thị Xuân Hiền, giáo viên Trường THPT Chu Văn An, Quảng Trị BÀI DỰ THI CHƢƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” NĂM 2016 QUẢNG TRỊ, THÁNG NĂM 2016 ii SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TOÀN VĂN GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO TRONG DẠY HỌC SÓNG ÁNH SÁNG Tác giả: Thái Ngọc Ánh Sinh năm 1981 Quảng Trị Nguyễn Thị Xuân Hiền Sinh năm 1986 Quảng Trị BÀI DỰ THI CHƢƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” NĂM 2016 QUẢNG TRỊ, THÁNG NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực, nghiên cứu chưa nước công bố Các số liệu khác đồng ý thành viên nghiên cứu nhóm, sai chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Đại diện nhóm nghiên cứu Thái Ngọc Ánh ii LỜI CÁM ƠN Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Trị nhiệt tình đạo, định hướng, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu tham gia Chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” năm 2016 Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Vĩnh Định Trường THPT Chu Văn An tạo điều cho hoàn thành đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Vật lý – Trường THPT Nguyễn Huệ, Trường THPT Vĩnh Định, Trường THPT Đông Hà, Trường THPT Chu Văn An, tập thể Hội đồng môn Vật lý Quảng Trị, Hội giảng dạy Vật lý Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam động viên, góp ý cho thời gian qua Xin cám ơn quan truyền thông: Báo Quảng Trị, Đài Phát Truyền hình Quảng Trị đưa tin kịp thời kết nghiên cứu Cuối xin dành tất tình cảm sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp toàn thể học sinh chia sẽ, ủng hộ giúp đỡ tinh thần vật chất suốt thời gian thực đề tài thực nghiệm sư phạm Thị xã Quảng Trị, tháng năm 2016 Nhóm tác giả iii TIỀN ĐỀ ĐỂ TẠO RA GIẢI PHÁP Ở phòng môn trường THPT Bộ GD- ĐT cung cấp số thiết bị thí nghiệm vật lý, nhiên số lượng học sinh trường THPT đông, nhiều thiết bị thí nghiệm thiếu, đắt tiền, dễ hư hỏng, cồng kềnh nên chưa đáp ứng tối ưu nhu cầu dạy học Ví dụ trường THPT, máy quang phổ, dao động ký, thí nghiệm tượng quang phát quang, thí nghiệm kiểm chứng tượng nhiễu xạ ánh sáng chưa có, thí nghiệm kiểm tra đặc tính bán dẫn, … thiếu Nhiều thiết bị thí nghiệm danh mục thiết bị thí nghiệm cần thiết trường THPT qua thực tế giảng dạy lại cần thiết iv Mục lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TIỀN ĐỀ ĐỂ TẠO RA GIẢI PHÁP iii Mục lục iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 Phạm vi đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu III Mục tiêu đề tài IV Lịch sử nghiên cứu V Giới hạn đề tài VI Tiêu chí nhóm tác giả NỘI DUNG Chƣơng THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MÁY QUANG PHỔ DÙNG CÁCH TỬ NHIỄU XẠ TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Thiết kế, chế tạo máy quang phổ dùng cách tử .8 1.1.1 Khe chuẩn trực .9 1.1.2 Cách tử nhiễu xạ [9] 10 1.1.3 Đầu thu tín hiệu 11 1.1.4 Hộp đen 11 1.1.5 Xử lý tín hiệu [10] 13 1.2 Lắp ráp thí nghiệm 14 1.3 Sử dụng dạy học 14 1.3.1 Đo quang phổ liên tục 15 v 1.3.2 Đo Quang phổ vạch phát xạ 15 1.3.3 Đo quang phổ hấp thụ 16 1.3.4 Dùng máy quang phổ để dạy Các loại Quang phổ (VL 12) 16 Chƣơng THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT 18 2.1 Chế tạo máy quang phổ 18 2.2 Lắp ráp máy quang phổ 18 2.3 Sử dụng máy quang phổ dạy học[2] 19 2.3.1 Hướng dẫn chung sử dụng máy quang phổ dạy học 19 2.3.2 Hướng dẫn chi tiết sử dụng máy quang phổ dạy học 20 2.3.3 Dùng máy quang phổ để dạy Máy quang phổ (MQP), loại quang phổ (vật lý 12 NC) loại quang phổ (Vật lý 12 bản) 21 Chƣơng THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG BỘ THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP ÁNH SÁNG TRẮNG 24 3.1 Chế tạo TN tổng hợp ánh sáng trắng đĩa màu [1,2] 24 3.1.1 Chế tạo đĩa màu Newton 24 3.1.2 Chế tạo vòng tròn màu Newton phương pháp in màu giấy Decal 24 3.2 Thiết kế, chế tạo cải tiến thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng dùng lăng kính 25 3 Sử dụng vòng tròn màu Newton TN tổng hợp ánh sáng trắng dùng lăng kính 26 Chƣơng THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG BỘ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN HIỆN TƢỢNG NHIỄU XẠ VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG VẬT LÝ 12 28 4.1 Chế tạo TN biểu diễn nhiễu xạ ánh sáng 28 4.2 Chế tạo TN biểu diễn giao thoa ánh sáng 29 4.3 Lắp ráp TN biểu diễn nhiễu xạ ánh sáng 30 4.4 Lắp ráp TN biểu diễn giao thoa ánh sáng 30 4.5 Dùng TN biểu diễn nhiễu xạ ánh sáng TN biểu diễn giao thoa ánh sáng (Tiết 58, 59 Vật lý 12 nâng cao; tiết 43 Vật lý 12 bản) 31 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 35 vi CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM ĐƢỢC VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TUYỂN CHỌN VÀ NHÂN RỘNG TRONG TOÀN QUỐC 36 GIẢI THƢỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 36 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH MÀ TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Phụ lục Các Hội Nghị Hội thảo Khoa học tham gia 39 Phụ lục 2: Công văn số 155/VKHGDVN-CSVS ngày 23 tháng năm 2015 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 42 Phụ lục Mẫu vòng tròn màu phƣơng pháp in màu Decal, In màu sau dán vào đĩa CD (mẫu có kích thƣớc đĩa CD) 48 Phụ lục Danh sách học đạt giải Sáng tạo thiếu niên nhi đồng toàn quốc lần 11 năm 2015 48 Phụ lục Mẫu khe Young khe nhiễu xạ đƣợc thiết kế để in laser 49 Phụ lục Chứng nhận đạt giải thƣởng sáng tạo kỹ thuật Quảng Trị lần V (2012-2013) lần VI (2014-2015) 50 Phụ lục 8: Hai báo khoa học năm 2016 (Đã gửi bài, chƣa xuất bản) 51 Bài báo 1: Đã gửi tới Hội nghị vật lý thừa thiên Huế năm 2016 51 Bài báo 2: Gửi tới Hội thảo dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực Trường ĐHSP Hà Nội 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Các loại nguồn sáng Hình Đèn sợi đốt wolfram Hình 1 Sơ đồ nguyên lý máy quang phổ dùng cách tử nhiễu xạ Hình Sơ đồ thiết kế máy quang phổ Hình Sơ đồ lắp ráp máy quang phổ Hình Khe chuẩn trực[9] Hình Dùng kéo cắt dĩa DVD hỏng 10 Hình Tách hai mặt DVD khỏi 10 Hình Cắt miếng DVD hình chữ nhật có kích thước (2cm x 3cm) 10 Hình Webcam 11 Hình Lắp đặt webcam 11 Hình 10 Hộp đen 12 Hình 11 Hình dạng bên máy quang phổ 13 Hình 12 Giao diện phần mềm đo quang phổ trực tuyến 13 Hình 13 Lắp đặt thí nghiệm 14 Hình 14 Sơ đồ thực tế phép đo Quang phổ dùng dạy học Chương sóng ánh sáng 15 Hình 15 Kết quan sát Quang phổ liên tục bóng đèn dây tóc 220V-40W 16 Hình 16 Kết quang phổ vạch phát xạ đèn compact (ylkon 220V- 11W) 16 Hình 17 Kết đo quang phổ hấp thụ dung dịch mực xanh 17 Hình Ống chuẩn trực 18 Hình 2 Lăng kính tam giác 18 Hình Máy quang phổ 18 Hình Quan sát quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ 23 Hình 1Vòng tròn màu phương pháp dán giấy màu 24 Hình Vòng tròn màu vẽ máy vi tính 24 Hình 3 Sơ đồ lắp ráp vòng tròn màu 24 Hình Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng dùng lăng kính 25 Hình Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng dùng lăng kính cải tiến 25 Hình Tổng hợp ánh sáng trắng máy quang phổ với hai lăng kính 26 Hình Khe nhiễu xạ chế tạo cách ghép hai dao lam sát 28 Hình Khe chắn sáng 28 Hình Khe Young 28 Hình 4 Khe Young cấu tạo theo phương pháp ghép hai dao lam gần 29 Hình Bộ TN biểu diễn nhiễu xạ ánh sáng 30 Hình Hình ảnh giao thoa sóng ánh sáng quan sát quan sát 31 Hình Học sinh làm thí nghiệm biểu diễn nhiễu xạ giao thoa ánh sáng 32 Hình Thí nghiệm biểu diễn tượng nhiễu xạ ánh sáng 33 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng dự trù nguyên vật liệu cho thí nghiệm Bảng Hệ thống Chương trình Vật lý phổ thông có dùng đến máy Quang phổ 19 Bảng Hệ thống Chương trình Vật lý phổ thông có dùng đến vòng tròn màu 26 Bảng Hệ thống Chương trình Vật lý phổ thông có dùng đến khe nhiễu xạ khe Young [2] 30 52 Hình 2.1 Khe nhiễu xạ chế tạo cách ghép hai dao lam sát nhau[5] In hình định dạng trên, dùng máy in Laser Canon 2900, để chế độ phân giải cao Bản suốt dùng để in thiết phải lau nhiều lần, cồn, nước lau khô vải Khe nhieu xa – Vinh Dinh Hình 2.2 Khe nhiễu xạ Khe Young – Vinh Dinh Hình 2.3 Khe Young Sử dụng giấy in suốt chịu nhiệt, khe chắn sáng sau in, cắt nhỏ dán đế bìa cứng, tốt Card điện thoại 2.2 Chế tạo TN biểu diễn giao thoa ánh sáng TN cần hai dụng cụ quan trọng Khe Young nguồn sáng Chế tạo khe Young phƣơng pháp in Laser[1, 4] Sử dụng chương trình Microsoft Word chế hình khe chắn sáng hẹp (hình 2.3) Định dạng cụ thể cho Text Box; Vẽ ô Text Box với màu đen làm nền, kích thước cỡ cm X 3,67cm; Format hình khe sáng; Trong Text Box, vẽ đoạn thẳng kép kích thước 0,75pt, chiều dài cỡ 3cm Chú ý định dạng Styte đoạn thẳng kép (tương ứng với hình khe Young) Màu đoạn thẳng chọn màu trắng Nhóm lại (Group) để hai khe cố định Text Box Sau Copy Past để nhân số hình vẽ lên nhiều hình In hình định dạng trên, dùng máy in Laser Canon 2900, để chế độ phân giải cao Bản suốt dùng để in thiết phải lau nhiều lần, cồn, nước lau khô vải Sử dụng giấy in suốt chịu nhiệt, khe chắn sáng sau in, cắt nhỏ dán đế bìa cứng Chế tạo khe Young phƣơng pháp ghép hai dao lam bìa kẹp[1,5] 53 Hình 2.4 Khe Young cấu tạo theo phương pháp ghép hai dao lam gần nhau[5] 2.3 Chế tạo nguồn sáng Trong dạy học, cần sử dụng nguồn sáng trắng nguồn đơn sắc với cường độ sáng đủ mạnh, tiện sử dụng, phù hợp với yêu cầu phần thí nghiệm Chúng dùng đèn halogen loại 12V, đèn Led trắng có bán thị trường, với giá cực rẻ Nguồn đơn sắc: Chúng sử dụng đèn Led đỏ, xanh, vàng tìm Ngoài dùng laser bán dẫn với xạ bước sóng trung bình cỡ 640nm [1,4,5] Trong thí nghiệm cần nguồn sáng đặt vị trí ống chuẩn trực hội tụ ống chuẩn trực việc đặt giá đở nguồn sáng cần coi trọng 2.4 Lắp ráp TN biểu diễn nhiễu xạ ánh sáng Nguồn sáng laser, khe hẹp lắp ráp vào giá TN (hình 2.5) Hình 2.5 Bộ TN biểu diễn nhiễu xạ ánh sáng Bộ TN gồm nguồn sáng laser (1), khe chắn sáng (2), quan sát (3) Ánh sáng rọi vào tường lớp học bảng lớp Để quan sát rõ nét, ta đặt tờ giấy A4 loại tốt 2.5 Lắp ráp TN biểu diễn giao thoa ánh sáng Nguồn sáng laser đỏ, khe Young lắp ráp vào giá (hình 2.5) Bộ TN biểu diễn giao thoa ánh sáng, thiết bị giống TN biểu diễn nhiễu xạ ánh sáng Ta thay khe chắn sáng khe Young Ánh sáng chiếu vào tường bảng lớp học III SỬ DỤNG BỘ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN NHIỄU XẠ VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG VÀO DẠY HỌC VẬT LÝ 12 54 3.1 Chuẩn kiến thức kỹ chủ đề nhiễu xạ giao thoa ánh sáng Bảng 3.1 Chuẩn kiến thức kỹ chủ đề nhiễu xạ giao thoa ánh sáng vật lý 12cơ CHỦ ĐỀ Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng - Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng - Nêu vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng - Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng - Nêu tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng - Nêu ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định Kĩ - Vận dụng công thức i = GHI CHÚ Không yêu cầu học sinh chứng minh công thức khoảng vân D a - Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm Bảng 3.2 Chuẩn kiến thức kỹ chủ đề nhiễu xạ giao thoa ánh sáng vật lý 12 nâng cao CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng Kiến thức - Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng - Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng - Nêu vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng - Nêu điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa điểm - Viết công thức tính khoảng vân - Nêu tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng Kĩ - Giải tập tượng giao thoa ánh sáng - Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm Bảng 3.3 Hệ thống Chương trình Vật lý phổ thông có dùng đến khe nhiễu xạ khe Young [1] Bài Tiết Chƣơng Minh họa, kiểm chứng trình 43 12 Cơ Thí nghiệm biểu diễn tượng nhiễu Giao thoa ánh sáng xạ giao thoa ánh sáng Thay khe Young hỏng, so Thực hành: Xác định 48, 49 12 Cơ sánh khe Young tự tạo với khe bƣớc sóng ánh sáng Young TN Nhiễu xạ ánh sáng Giao 58, 59 12 Nâng cao Thí nghiệm biểu diễn tượng nhiễu xạ giao thoa ánh sáng thoa ánh sáng Thực hành: Xác định 69, 70 12 Nâng cao Thay khe Young hỏng, so sánh khe Young tự tạo với khe bƣớc sóng ánh sáng Young TN 3.2 Hƣớng dẫn học sinh lập kế hoạch dự án sơ đồ tƣ kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H 55 Hình 3.1 Sơ đồ tư TN biểu diễn nhiễu xạ gioa thoa ánh sáng 3.3 Xây dựng kịch dạy học Sử dụng TN vừa tạo dạy học vật lý Hoạt động 1: Thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng [1,5] Kịch a) Bố trí TN Dùng đèn S chiếu sáng lỗ tròn nhỏ O Cho đèn laser chiếu vào khe hẹp b) Kết c) Giải thích Thừa nhận sánh sáng có tính chất sóng Hoạt động thầy trò GV bố trí TN Thay khe hẹp GV: Gọi HS nhận xét theo quan điểm HS GV: ? HS quan sát nhận xét HS: Quan sát kết nhận xét GV: Chốt lại………… HS: Lắng nghe Hình 3.2 Thí nghiệm biểu diễn tượng nhiễu xạ ánh sáng Hoạt động 2: Giao thoa ánh sáng [1,4,5] Yêu cầu HS tiên đoán tượng, chiếu ánh sáng qua khe hẹp quan sát thấy tượng nào? GV: Năm 1802 Thomas Young tiến hành TN TN vào lịch sử kết 56 cho biết chất ánh sáng Chúng ta nghiên cứu TN lịch sử Kịch a) Bố trí TN Đèn phát ánh sáng trắng Kính lọc sắc (ví dụ: kính màu đỏ) Màn chắn có chứa khe S Màn chắn có khe S1 S2 (S//S1//S2) (S1 S2 gần nhau) Cách quan sát b) Kết Thấy vùng ánh sáng hẹp có vạch đỏ, vạch tối xen kẽ đặn Khi dùng ánh sáng đơn sắc khác thì……………………………………… Dùng ánh sáng trắng c) Giải thích tượng Thừa nhận AS có tính chất sóng Hoạt động thầy trò Giáo viên nêu sơ đồ bố trí TN (GV hướng dẫn HS thay khe chắn sáng khe Young) Thay đèn laser đỏ 640 nm GV: Giới thiệu cách quan sát ? Hãy mô tả tượng quan sát được? GV hướng dẫn HS làm TN đồng loạt, yêu cầu HS ghi kết vào giấy GV: Cho HS xem TN rút kết luận GV: Giới thiệu cho HS kết TN GV: Nếu chiếu qua hai khe hẹp, sau đặt hứng ánh sáng ta nhận hình ảnh nào? HS: Quan sát trả lời GV: Chiếu ánh sáng lên bảng Từ nhận xét………… Hình 3.3 Học sinh làm thí nghiệm biểu diễn nhiễu xạ giao thoa ánh sáng IV KẾT LUẬN 57 Việc vận dụng thiết bị TN vận dụng vào thực tế giảng dạy Trường THPT Vĩnh Định Các kết phù hợp với yêu cầu dạy học Kết bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu thiết bị TN, kích thích tính tích cực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, để việc dạy học có hiệu cao cần nhiều yếu tố quan trọng khác người dạy, đối tượng học sinh, đối tượng vùng miền, … Chính vậy, việc áp dụng thiết bị TN cần thực tiếp tục thời gian tới Tài Liệu Tham Khảo [1] Thái Ngọc Ánh, Nguyễn Công Tất, Nguyễn Công Phúc, Nguyễn Thị Xuân Hiền (2015), Chế tạo thí nghiệm dạy học sóng ánh sáng, Tạp chí khoa học giáo dục, số đặc biệt, tháng 12 năm 2015, trang 45 – 50 [2] Lương Duyên Bình (2007), Vật lí 12, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Thế Khôi (2008), Vật lí 12 nâng cao, Nxb Giáo dục [4] Cao Tiến Khoa( 2010), Chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa ánh sáng dạy học sóng ánh sáng 12, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 3, trang 62 – 63 [5] Grzegorz F Wojewoda(2003), How to see that light is a wave – home laboratory of laser optics, Comprehensive School Complex no Bydgoszcz, Poland Bài báo 2: Gửi tới Hội thảo dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực Trường ĐHSP Hà Nội TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG SÓNG ÁNH SÁNG, VẬT LÝ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG QUA HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM ĐỒ THÍ NGHIỆM Thái Ngọc Ánh1, Nguyễn Thị Xuân Hiền2 Trường THPT Vĩnh Định, Triệu Phong, Quảng Trị - Tel: 098 347 2314 Trường THPT Chu Văn An, TT Ái Tử, Quảng Trị Mail: thaingocanh2000@yahoo.com Tóm tắt: Báo cáo trình bày cách vắn tắt trình tổ chức dạy học thông qua việc hướng dẫn, định hướng học sinh làm đồ dùng thí nghiệm(TN) chương “Sóng ánh sáng Vật lý 12”, trường THPT Vĩnh Định, Quảng Trị Nhiều vấn đề ban đầu đưa bàn thảo cách nghiêm túc, kịp thời Việc đánh giá sản phẩm (SP) đòi hỏi công bằng, khách quan khuyến khích kịp thời người học Thông qua trình dạy học này, học sinh rèn luyện tinh thần tự tìm tòi, tự đánh giá say mê nghiên cứu Từ khóa: Sóng ánh sáng, thí nghiệm vật lý, lực sáng tạo, làm đồ dùng thí nghiệm Mở đầu Dạy học theo định hướng phát triển lực phương pháp dạy học tích cực, mục tiêu hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với sống, phát triển rèn luyện cho HS nhiều kỹ năng, cho phép học sinh làm việc cách độc lập, sáng tạo để hình thành kiến thức cho kết thực tế Lâu ta thường coi việc thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm việc làm thầy, cô giáo [1,4] sở sản xuất thiết bị thí nghiệm, học sinh 58 người quan sát thí nghiệm nhiều tự làm thí nghiệm kiểm chứng thiết bị có sẳn Trong báo áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm hướng dẫn học sinh tự làm thiết bị thí nghiệm chương “Sóng ánh sáng” vật lý lớp 12 Qua giúp học sinh phát triển tối đa lực thân, định hướng lực xác định có lực Nội dung 2.1 Các lực thành phần phát triển học sinh Nhóm lực Năng lực thành phần K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí Năng lực sử dụng kiến thức K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí Năng lực phƣơng pháp P2: Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông Mô tả mức độ thực chủ đề - Mô tả tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính - Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng - Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng - Nêu vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng - Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng - Nêu tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng - Nêu ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định - Nêu chiết suất môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chân không - Nêu quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ - Hiện tương tán sắc xãy chiếu xiên góc tia sáng di từ mội trường suốt qua môi trường suốt khác - Chiết suất môi trường suốt tỷ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng - Thủy tinh không làm thay đổi màu sắc ánh sáng - Vận dụng công thức i = D a - Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm - Chỉ giải thích số tượng tự nhiên liên quan đến tượng tán sắc, giao thoa ứng dụng thực tiễn + Cầu vồng sau mua + Ứng dụng máy quang phổ lăng kính + Các vầng màu sặc sở dĩa CD hay màng dầu bong bóng xà phòng + Ứng dụng đo bước sóng ánh sáng - Đặt câu hỏi liệu ánh sáng chiếu xiên góc từ không khí vào nước hay tia sáng qua thấu kính hội tụ có xảy tượng tán sắc hay không? - Ngoài máy quang phổ lăng kính có cách khác để chế tạo máy quang phổ hay không? - Nếu cho giao thoa với nhiều xạ đơn sắc tượng xảy nào? Ví dụ giao thoa ánh sáng trắng? - Mô tả giải thích tượng cầu vồng sau mưa cầu vồng xuất thác nước - Mô tả giải thích tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng - Mô tả giải thích tượng xuất vầng màu sặc sở váng dầu, bóng bóng xà phòng dĩa CD - Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn khác nhau: Sách giáo khoa Vật lý, sách tham khảo, báo chí, internet để tìm hiểu thông tin vấn đề liên quan đến tính chất sóng ánh sáng: Tán sắc, nhiễu xạ, giao thoa, 59 tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí P4: Vận dụng tương tự mô hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vật lí P6: Chỉ điều kiện lí tưởng tượng vật lí P7: Đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết thí nghiệm X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngôn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí Năng lực trao đổi thông tin X2: Phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành) X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác X4: Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) quang phổ, máy quang phổ - Vận dụng tương tự giao thoa sóng nước để nghiên cứu giao thoa ánh sáng: Điều kiện để có giao thoa, điều kiện để có cực đại cực tiểu gioa thoa - Lựa chọn kiến thức tương quan tỷ lệ thuận tương quan tỷ lệ nghịch để xử lí kết thí nghiệm - Biết sử dụng phép tính gần xử lí kết tính toán - Biết cách xử lí sai số phép đo - Trong trường hợp giao thoa với hai xạ đơn sắc hai nguồn phát từ hai bóng đền phải kết hợp, trường hợp phải giả thiết điều kiện lý tưởng - Đề xuất cách chế tạo máy quang phổ dựa vào tượng giao thoa - Xem xét tượng sắc sai - Đề xuất bước xây dựng thí nghiệm: + Nhiễu xạ ánh sáng + Giao thoa ánh sáng + Tổng hợp ánh sáng trắng + Máy quang phổ - Lựa chọn vật dụng đời sống để thực thí nghiệm - Lắp ráp làm thí nghiệm để kiểm chứng kết SGK - Đề xuất phương pháp chứng minh quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ dùng máy quang phổ - Biện luận sai số kết thí nghiệm nguyên nhân gây sai số đo bước sóng ánh sáng Kiểm tra lại kết phép đo bước sóng máy quang phổ tự làm - Để thí nghiệm nhìn rõ cần có điều kiện độ sáng, chùm sáng song hẹp, chùm sáng điểm, độ rộng khe hẹp - Phân biệt kết luận có lý kết luận khoa học - Học sinh trao đổi kiến thức mô tả tính chất sóng ánh sáng, tìm nguyên nhân tượng tán sắc, tìm điều kiện để có giao thoa, nguyên tắc chế tạo thí nghiệm sóng ánh sáng, nguyên nhân gây giao thoa ánh sáng, so sánh giao thoa sóng nước giao thoa sóng ánh sáng để tìm điểm giống nguyên tắc - Phân biệt mô tả tượng tự nhiên: Cầu vồng, vầng màu sặc sở màng xà phòng, màu sắc ánh sáng, màu sắc vật, trộn màu - Biết địa web tin cậy có uy tín nghiên cứu Vật lí - Đánh giá kết nhóm khác để có sản phẩm tốt - Phân biệt nguồn thông tin thứ cấp có độ tin cậy thấp - Hiểu nguyên tắc cấu tạo nguyên tắc hoạt động thí nghiệm - Hiểu nghuyên tắc sửa sắc sai máy ánh, quay phim - Biết cách ghi chép kết hoạt động nhóm, hoạt động tìm hiểu thông tin internet, hoạt động tìm hiểu qua chuyên gia - Ghi chép, chụp ảnh, gi âm, quay phim kết - Ghi nhớ nguyên lí học 60 X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp X7: Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí Năng lực cá thể C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân C3: Chỉ vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể môn Vật lí môn Vật lí C4: So sánh đánh giá - khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường C5: Sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an toàn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại C6: Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử - Trình bày số liệu đo đạc dạng bảng biểu, đồ thị, hình ảnh, phim, giải thích kết - Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức: Văn báo cáo khoa học, báo cáo thí nghiệm, trình chiếu PowerPoint, Word, Excel - Biết thảo luận vần đề nghiên cứu với nhóm, biết cách đặt câu hỏi: Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Làm nào? Tại sao? góc nhìn Vật lí - Biết cách đánh giá đồng đằng cách trung thực khách quan, biết hỗ trợ nghiên cứu - Xác định khả hiểu biết cá nhân vấn đề sóng ánh sáng - Xác định kỹ thực nghiệm, kỹ lập luận, trình bày - Xác định thái độ say mê, hợp tác, tích cực, cẩn thận - Lập kế hoạch thời gian biểu học tập giải trí tuần - Quan điểm sóng ánh sáng không giải thích quang phổ vạch nguyên tử Hydro - Máy quang phổ lăng kính tự làm không đo quang phổ vạch - So sánh đánh giá giải pháp khác việc thiết kế, chế tạo thí nghiệm Vật lý cho lợi ích kinh tế - Cảnh báo việc: Không chiếu tia laze trực tiếp vào mắt, không dùng đèn laze để đùa nghịch - Các thiết bị điện, điện tử qua sử dụng có mức độ độc hại định tiếp xúc tay cần phải thường xuyên rửa tay sau làm xong thí nghiệm - Ô nhiễm ánh sáng đô thị, ô nhiễm rác thải điện điện tử - Nhận vai trò tượng tán sắc, nhiễu xạ, giao thoa, quang phổ liên tục, quang phổ vạch lịch sử phát triển khoa học - Nhận vai trò máy quang phổ nghiên cứu khoa học ứng dụng vào đời sống 2.2 Tổ chức lập kế hoạch dạy học Trước tiên, giáo viên (GV) cần xem xét toàn nội dung chương “sóng ánh sáng Vật lý 12”, xem xét tượng tự nhiên triển khai thành dự án (DA) Các tượng mà học sinh dùng vào hoạt động định để tạo SP dụng cụ 61 TN để nghiên cứu, kiểm chứng lý thuyết, tượng tự nhiên Các sản phẩm (SP) công bố, giới thiệu cho học sinh khác Lựa chọn chủ đề: Sử dụng sơ đồ tư kỹ thuật đặt câu hỏi KWL Giáo viên cần để ngõ số vấn đề, số nội dung để HS tự tìm tòi tự đề dự án GV ưu tiên khuyến khích nhóm HS tự đề vấn đề có hướng giải vấn đề Cũng sau đặt câu hỏi giáo viên gợi ý cho học sinh tiểu chủ đề bảng GV định hướng cho học sinh nghiên cứu số nguồn tài liệu liên quan Ưu tiên định hướng cho nhóm học sinh tự tìm tòi nguồn tài liệu tự nghiên cứu tài liệu tham khảo bảng Bảng 1: Bảng gợi ý số dự án chương “Sóng ánh sáng vật lý 12” Thứ tự Nhóm Nội dung dự án TN Nhiễu xạ ánh sáng TN Tổng hợp ánh sáng trắng TN Giao thoa ánh sáng Chế tạo Máy quang phổ Bảng 2: Bảng số tài liệu tham khảo Thứ Tên tác giả Tên tài liệu tự Cao Tiến Khoa Lương Duyên Bình Nguyễn Thế Khôi Thái Ngọc Ánh, Nguyễn Công Tất, Nguyễn Công Phúc, Nguyễn Thị Xuân Hiền Grzegorz Wojewoda F Ghi Nhà xuất Năm trang Chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa ánh sáng dạy học Sóng ánh sáng 12 Vật lí 12 Tạp chí Giáo dục số 2010 62-63 Nxb Giáo dục 2007 Vật lí 12 nâng cao Nxb Giáo dục 2008 Chế tạo thí nghiệm dạy học sóng ánh sáng Tạp chí khoa học giáo dục, số đặc biệt 12/2015 45 – 50 How to see that light is a wave – home laboratory of laser optics Comprehensive Complex no Bydgoszcz 2003 www.a rmella fr.to School GV cần chuẩn bị đầy đủ loại hồ sơ sau đây, trước tiến hành dạy học theo dự án: - Kế hoạch học - Sổ theo dõi dự án - Các loại phiếu đánh giá: + Phiếu HS tự đánh giá (đánh giá đồng đẳng) + Phiếu giáo viên đánh giá trình học dự án HS + Phiếu đánh giá GV dạy dự án (Giáo viên đánh giá giáo viên) (Chú ý GV phải tự chế tạo thí nghiệm, giúp cho việc hướng dẫn HS thực thành công dự án – Tất nhiên HS tự tìm tòi) 2.3 Tổ chức thực dự án 2.3.1 Các bước hướng dẫn học sinh thực dự án 62 Bảng 3: Bảng hướng dẫn HS thực dự án STT Giáo viên Giới thiệu phương pháp học theo dự án Giới thiệu chủ đề Hướng dẫn phát triển tiểu chủ đề Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch, trình bày kế hoạch Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin Hướng dẫn học sinh xử lý, tổng hợp thông tin Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo kết Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhìn lại trình Mục tiêu Học sinh xây dựng ý tưởng (Sử dụng sơ đồ tư duy) chọn tiểu chủ đề theo dự án ưa thích Học sinh lập kế hoạch phân công nhiệm vụ nhóm Trình bày, hoàn thiện kế hoạch Học sinh biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn Học sinh biết cách phân tích tổng hợp thông tin Học sinh biết cách xây dựng trưng bày, trình bày sản phẩn với hình thức đa dạng Học sinh, đánh giá lẫn chia sẻ rút kinh nghiệm 2.3.2: GV tổ chức cho HS đăng kí dự án Khi đăng kí dự án HS phải điền thông tin vào phiếu đăng kí 2.3.3: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch dự án sơ đồ tư kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H Hình Sơ đồ tư nội dung dự án 2.3.4 Một số hình ảnh tổ chức học dự án trƣờng THPT Vĩnh Định- Quảng Trị Dạy học dự án giúp học sinh phát triển tối đa lực: Năng lực sử dụng kiến thức, lực phương pháp, lực trao đổi thông tin, lực cá thể, lực sáng tạo, lực trình bày, lực đánh giá 63 Hình Tổ chức báo cáo dự án 2.3.5 Một số sản phẩm dự án học sinh Hình Một số thí nghiệm học sinh tự làm (Bộ TN giao thoa, nhiễu xạ ánh sáng Bộ TN tổng hợp ánh sáng trắng) 2.4 Tổ chức đánh giá theo hƣớng phát triển lực Trong dạy học vật lý, việc đánh giá có vai trò vô quan trọng Nó giúp cho GV biết mức độ nhận thức, hiểu biết HS đến đâu, đồng thời kênh thông tin ngược giúp GV điều chỉnh cách dạy Việc đánh giá xác hoạt động học tập HS giúp cho HS có niền tin vào mình, không ngừng học tập, phấn đấu để đạt kết cao Để việc đánh giá có tính xác, công bằng, khách quan Trước hết, GV cần lập thang đánh giá 64 Đánh giá phải theo nhiều mặt, nhiều cách: Đánh giá hoạt động nhóm HS, đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên, đánh giá trình làm việc, đánh giá tiến độ làm việc, đánh giá khả viết báo cáo, trình bày báo cáo, phản biện trả lời phản biện Bảng 4: Bộ công cụ đánh giá Các bƣớc đánh giá Giai đoạn Xác định chủ đề Bƣớc Lập kế hoạch Xây dựng tiểu chủ đề Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập Bƣớc Sử dụng thang đo Likert để đo hứng thú HS chủ đề DA lựa chọn chủ đề theo sở thích, lực Sử dụng mẫu kế hoạch dự (trong sổ theo dõi DA) Sử dụng câu hỏi hướng dẫn thực dự án (trong sổ theo dõi DA) để thu thập thông tin lựa chọn thông tin Xử lý thông tin Sử dụng phiếu tổng hợp liệu biên thảo luận (trong sổ theo dõi DA) để xử lý thông tin tổng hợp thông tin Tổng hợp thông tin Tổng hợp kết Sử dụng sơ đồ tư (trong sổ theo dõi DA) để đề xuất chủ đề triển khai tiểu chủ đề Thu thập thông tin Thực dự án Bƣớc Công cụ đánh giá Phản hồi giáo viên (trong sổ theo dõi DA) giúp học sinh vượt qua khó khăn trình thực dự án Sử dụng sơ đồ tư (mẫu sơ đồ có sổ theo dõi DA) để liên kết thông tin, tổng hợp thông tin Xây dựng sản phẩm Sử dụng bảng kiểm đánh giá để tự đánh giá sản phẩm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm cần thực Báo cáo trình bày sản phẩm GV sử dụng phiếu quan sát để quan sát hoạt động học sinh GV HS sử dụng bảng kiểm để đánh giá sản phẩm Đánh giá Sử dụng thang đo Likert để đo hứng thú HS với hoạt động dự án Bảng Phiếu đánh giá theo định hướng phát triển lực PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Họ tên người thiết kế: Trường: Quận/Huyện Tên dạy: Môn Họ tên người đánh giá Chuyên môn Đơn vị công tác Tỉnh/Thành phố Lớp Chức vụ Tiêu chí đánh giá Hiểu biết đối tƣợng (người học) 1.1 Nêu kiến thức/kỹ HS biết có liên quan đến học 1.2 Nêu kiến thức kỹ cần thiết Điểm tối đa 1 Mục tiêu Điểm đánh giá Nhận xét 65 2.1 Xác định đứng mục tiêu phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời thể mục tiêu riêng dạy học dự án 2.2 Viết cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ để đánh giá kết dạy học Chuẩn bị: 3.1 Nêu rõ đồ dùng, phương tiện cho người dạy người học 3.2 Đồ dùng dạy học phù hợp khả thi 3.3 Hệ thống câu hỏi, phiếu giao việc giúp hướng dẫn hỗ trợ HS rõ ràng, khả thi Các phƣơng pháp dạy học chủ yếu: 4.1 Nêu rõ phương pháp dạy học dự án 4.2 Nêu số phương pháp kỹ thuật dạy học khác Các hoạt động dạy học 5.1 Thiết kế hoạt động hướng dẫn hỗ trợ giáo viên hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo HS theo bước dạy học dự án phù hợp, khả thi có khả đạt kết  Lập kế hoạch dự án: - Lựa chọn chủ đề, xây dựng tiểu chủ đề - Lập kế hoạch dự án  Thực dự án: - Thu thập thông tin xử lý thông tin - Thảo luận thành viên nhóm - Trao đổi xin ý kiến giáo viên hướng dẫn 5.2 Tổ chức đánh giá dự án: Có đầy đủ phiếu đánh giá đồng đẳng, quan sát học dự án, Thang điểm đánh giá TỔNG CỘNG 11 1 20 Tốt (16-20 điểm) Khá (15-17,5) Trung bình (10-14,5) Yếu (dưới 10) Ý kiến nhận xét: Ƣu điểm chính: Hạn chế: Hƣớng khắc phục Chữ ký tên cám đánh giá Kết luận Việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực bước đầu thực lớp 12B1 - Trường THPT Vĩnh Định, Quảng Trị thông qua dự án Các nhận định ban đầu cho thấy phương pháp hưởng ứng tích cực học sinh, kích thích tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Phương pháp góp phần đa dạng thêm cách học học sinh cách đánh giá giáo viên Việc dạy học theo theo định hướng phát triển lực bước đầu rèn luyện tư sáng tạo tư phê phán học sinh - điều cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học sau Cũng nhiều phương pháp dạy học khác, muốn biết phương pháp dạy học dự án hiệu đến đâu, cần dựa vào đặc điểm tình hình đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền, điều kiện cụ thể lớp học phương pháp dạy học cần áp dụng thường xuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 [1] Cao Tiến Khoa (2010), Chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa ánh sáng dạy học Sóng ánh sáng 12, Tạp chí Giáo dục, (số 3), trang 62 – 63 [2] Lương Duyên Bình (2007), Vật lí 12, Nxb Giáo dục, trang [3] Nguyễn Thế Khôi (2008), Vật lí 12 nâng cao, Nxb Giáo dục [4] Thái Ngọc Ánh, Nguyễn Công Tất, Nguyễn Công Phúc, Nguyễn Thị Xuân Hiền (2015), Chế tạo thí nghiệm dạy học sóng ánh sáng, Tạp chí khoa học giáo dục, số đặc biệt, tháng 12 năm 2015, trang 45 – 50 [5] Grzegorz F Wojewoda(2003), How to see that light is a wave – home laboratory of laser optics, Comprehensive School Complex no Bydgoszcz, Poland ORGANIZATION OF TEACHING THE CHAPTER “LIGHT WAVES, PHYSICS GRADE 12” TOWARDS DEVELOPMENT OF STUDENT CAPACITY VIA INTRUCSTION FOR SELF-MAKING EXPERIMENTAL EQUIPMENTS Thai Ngoc Anh1, Nguyen Thi Xuan Hien2 Vinh Dinh High School, Trieu Phong district, Quang Tri province Chu Van An High School, Ai Tu town, Quang Tri province Summary: This report presents briefly the teaching process via instruction and orientation for students to self-made the experimental equipments for the chapter "Light waves, Physics grade 12" in Vinh Dinh high school, Quang Tri province The initial problems were given and discussed seriously and promptly The evaluation of the products was correct, justice to encourage learners By using this teaching process, the self-assessment, self-study and passion for research of students could be formed Keywords: Light waves, physics experiment, creative capacity, self-making experimental equipments

Ngày đăng: 13/10/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan