1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế, chế tạo máy phát sóng Shive

13 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 636,04 KB

Nội dung

Trang chủSản phẩmSáng chế dụng cụ Sáng chế dụng cụ 158 Thiết kế, chế tạo máy phát sóng Shive Tên sản phẩm : 158 Thiết kế, chế tạo máy phát sóng Shive Tác giả : Đinh Thứ Cơ Tên đơn vị : Ninh Bình Số lượt bình chọn : 5 Giới thiệu về sản phẩm : BÌNH CHỌN Mã xác nhận: Đổi mã Chia sẻ với bạn bè qua: Chi tiết sản phẩm Ứng dụng của bộ thí nghiệm Bộ thí nghiệm đã được chế tạo thành công vào đầu năm 2013 và kịp đưa vào sử dụng cho năm học 2013 – 2014 tại trường THPT Kim Sơn A. Vì vậy tôi đã có cơ hội thử nghiệm và đánh giá hiệu quả sử dụng của bộ thí nghiệm và tiến trình dạy học đã xây dựng. Năm học 2014 2015 này, bộ thí nghiệm đã được phổ biến tới các giáo viên của nhóm Lý Trường THPT Kim Sơn A và được đông đảo các thày cô sử dụng dạy học với tất cả các lớp thuộc khối 12. Bộ thiết bị dạy học này có thể sử dụng để dạy học gần như tất cả các nội dung kiến thức phần sóng cơ theo sách giáo khoa Vật lý lớp 12 hiện hành như: Quá trình truyền sóng cơ (quá trình lan truyền dao động cơ giữa các phần tử vật chất) Các khái niệm về sóng dọc và sóng ngang. Hình ảnh của một sóng hình sin Quá trình phản xạ sóng cơ trên vật cản cố định. Quá trình phản xạ sóng cơ trên vật cản tự do. Hiện tượng sóng dừng có hai đầu cố định. Hiện tượng sóng dừng có một đầu cố định, một đầu tự do. Ngoài ra bộ thí nghiệm có thể biểu diễn các hiện tượng khác liên quan tới sóng cơ như: Sự truyền sóng cơ qua hai môi trường khác nhau ....

PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI CHƯƠNG TRÌNH "TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC" - Họ tên người dự thi: ĐINH THỨ CƠ - Sinh ngày 15 tháng năm 1984 - Điện thoại: 0985424848 - Địa chỉ: Trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Nghề nghiệp: Giáo viên Vật lý - Đơn vị: Trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Tên giải pháp dự thi: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY PHÁT SÓNG SHIVE - Nội dung dự thi: Sáng tạo, chế tạo công cụ phục vụ giảng dạy học tập - Thời điểm tạo giải pháp: 15/01/2013 Tôi xin cam đoan điều ghi hồ sơ dự thi thật! Kim Sơn, ngày 28 tháng năm 2016 ĐINH THỨ CƠ BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP DỰ THI: " THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY PHÁT SÓNG SHIVE " Giải pháp cũ Qua nhiề u năm giảng da ̣y nhâ ̣n thấ y: Phầ n kiế n thức về sóng của lớp 12 tồ n ta ̣i những đă ̣c điể m sau: Thuận lợi đố i với học sinh: Sóng và các hiê ̣n tươ ̣ng về sóng là rấ t phổ biế n tự nhiên, gầ n gũi với đời số ng người, có nhiề u ứng du ̣ng rô ̣ng raĩ : Sóng nước, âm (sóng âm), sóng điê ̣n từ (sóng điê ̣n thoa ̣i, phát thanh, truyề n hình) Khó khăn gặp phải quá trình dạy học: Đa số quá trin ̀ h truyề n sóng diễn nhanh (tố c đô ̣ truyề n sóng lớn) dẫn đế n ho ̣c sinh khó quan sát (hoă ̣c không quan sát đươ ̣c) quá trình truyề n sóng diễn thế nào thực tế - Hiê ̣n phòng thí nghiê ̣m của các trường phổ thông phu ̣c vu ̣ cho da ̣y ho ̣c nô ̣i dung này chỉ có hai thiế t bi ̣đó là: + Thiế t bi ̣thí nghiê ̣m giao thoa sóng nước + Thiế t bi ̣thí nghiê ̣m sóng dừng dây có hai đầ u cố đinh ̣ Các thiế t bi ̣ thí nghiê ̣m này còn hiề u ̣n chế , là chỉ cho thấ y đươ ̣c kế t quả của hiê ̣n tươ ̣ng mà không thấ y đươ ̣c quá trin ̀ h diễn của các hiê ̣n tươ ̣ng hiê ̣n tươ ̣ng sóng xảy rấ t nhanh, nữa thực hiê ̣n các môi trường chấ t lỏng và sơ ̣i dây đàn hồ i liên tu ̣c thì rấ t khó quan sát đươ ̣c chuyể n đô ̣ng của chi tiế t từng phầ n tử Thiết bị giao thoa sóng nước khó thực nên không nhiều giáo viên sử dụng Ngoài không có thí nghiê ̣m nào mô tả đươ ̣c diễn biế n của quá trình truyề n sóng mô ̣t cách cu ̣ thể để dễ dàng quan sát - Trong SGK lớp 12 (ban bản) có trin ̀ h bày thí nghiê ̣m sự truyề n sóng cơ, sự phản xa ̣ sóng mô ̣t sơ ̣i dây đàn hồ i Tuy nhiên hầu hết giáo viên không thể biể u diễn thí nghiê ̣m này đươ ̣c vì thí nghiê ̣m khó thành công Thay vào giáo viên mô tả, diễn giải Kế t quả là ho ̣c sinh phải tưởng tươ ̣ng quá trình truyề n sóng là gì Hoặc dùng phần mềm để mô tượng sóng mang tính áp đặt, thiếu khách quan, khó thuyết phục học sinh Giải pháp Để khắ c phu ̣c các ̣n chế của các bô ̣ thí nghiê ̣m hiê ̣n có đồ ng thời bổ sung thêm cho bô ̣ thí nghiê ̣m mô tả quá trình truyề n sóng cơ, đã tìm hiểu và chế ta ̣o thành công bô ̣ thí nghiê ̣m sóng (còn gọi máy phát sóng Shive) dùng cho da ̣y ho ̣c phầ n sóng lớp 12 Đây thí nghiệm Tiến sĩ John N Shive phát minh năm 1959 để sử dụng giảng dạy cho sinh viên phòng nghí nghiệm Bell Telephone Mỹ Hình ảnh thí nghiệm - Với nô ̣i dung kiế n thức về quá triǹ h truyề n sóng và phản xa ̣ sóng thì hiê ̣n chưa có thiế t bi ̣ thí nghiê ̣m thâ ̣t phu ̣c vu ̣ cho da ̣y ho ̣c, mà chỉ có dưới da ̣ng các thí nghiê ̣m ảo mô phỏng máy tiń h Nên là thiế t bi ̣ da ̣y ho ̣c sử du ̣ng rấ t hiê ̣u quả cho viê ̣c da ̣y ho ̣c phầ n kiế n thức này, giúp ho ̣c sinh nhanh chóng nắ m bắ t đươ ̣c nô ̣i dung kiến thức và hiể u bài nhanh, giáo viên làm viê ̣c nhe ̣ nhàng và hiê ̣u quả - Với nô ̣i dung về hiê ̣n tươ ̣ng sóng dừng thì đã trình bày ở trên, hiê ̣n phòng thí nghiê ̣m vâ ̣t lý THPT có bô ̣ thí nghiê ̣m phu ̣c vu ̣ da ̣y ho ̣c nô ̣i dung này Tuy nhiên thí nghiê ̣m đó thực hiê ̣n dây đàn hồ i dao đô ̣ng nhanh đươ ̣c khích thích bằ ng nguồ n điê ̣n xoay chiề u 50Hz nên ho ̣c sinh qua sát kết tượng mà không thấy diễn biến trình tượng Nhưng với bô ̣ thí nghiê ̣m này học sinh qua sát rõ diễn biến tượng trình thực dao động với tốc độ chậm - Bô ̣ thí nghiê ̣m đươ ̣c chế ta ̣o thủ công, nhiên đảm bảo các yế u tố bản của mô ̣t đồ dùng da ̣y ho ̣c: tiń h thẩ m mỹ cao, chin ́ h xác về mă ̣t khoa ho ̣c, thể hiê ̣n rõ từng nô ̣i dung kiế n thức góp phầ n gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p đố i với ho ̣c sinh - Một ưu điểm thí nghiệm có cấu tạo đơn giản, lại sử dụng để dạy học nhiều đơn vị kiến thức khác nhau, nhiều khác (Có thể ứng dụng để dạy học tổng số chương II – Sóng sóng âm, Vật lý 12) Ứng dụng thí nghiệm - Bô ̣ thí nghiê ̣m đã đươ ̣c chế ta ̣o thành công vào đầu năm 2013 và kip̣ đưa vào sử du ̣ng cho năm ho ̣c 2013 – 2014 trường THPT Kim Sơn A Vì vâ ̣y đã có hô ̣i thử nghiê ̣m và đánh giá hiê ̣u quả sử du ̣ng của bô ̣ thí nghiê ̣m và tiế n trin ̀ h da ̣y ho ̣c đã xây dựng Năm học 2014 - 2015 này, thí nghiệm phổ biến tới giáo viên nhóm Lý - Trường THPT Kim Sơn A đông đảo thày cô sử dụng dạy học với tất lớp thuộc khối 12 - Bộ thiế t bi ̣ da ̣y ho ̣c này có thể sử du ̣ng để da ̣y ho ̣c gầ n tấ t cả các nô ̣i dung kiế n thức phầ n sóng theo sách giáo khoa Vật lý lớp 12 hành như: - Quá trình truyề n sóng (quá triǹ h lan truyề n dao đô ̣ng giữa các phầ n tử vâ ̣t chấ t) - Các khái niê ̣m về sóng ̣c và sóng ngang - Hình ảnh của mô ̣t sóng hình sin - Quá triǹ h phản xa ̣ sóng vâ ̣t cản cố đinh ̣ - Quá trình phản xa ̣ sóng vâ ̣t cản tự - Hiê ̣n tươ ̣ng sóng dừng có hai đầ u cố đinh ̣ - Hiê ̣n tươ ̣ng sóng dừng có mô ̣t đầ u cố đinh, ̣ mô ̣t đầ u tự Ngoài thí nghiệm biểu diễn tượng khác liên quan tới sóng như: Sự truyền sóng qua hai môi trường khác Đánh giá lợi ích thu áp dụng giải pháp 4.1 Hiệu giảng dạy a Chất lượng dạy học đại trà: Căn kết thi bán kỳ I năm, nội dung thi gồm chương: Chương chương Vật lý 12 Tỉ lệ kiến thức chương đóng góp 50% Năm học Giỏi Khá TB Yếu Kém 2013 - 2014 21% 38% 31% 8% 2% 2014 - 2015 28% 40% 25% 5% 2% b Chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi: Đề thi HSG có 1/5 thuộc phần chương 2, chiếm tỉ lệ 20% cấu trúc đề thi Năm học 2012 - 2013 HSG tỉnh môn nhất, nhì, Xếp thứ 2/25 Năm học 2013 - 2014 nhất, nhì Xếp thứ 1/25 Vật lý toàn tỉnh ba toàn tỉnh ba khu vực HSG Casiô c Chất lượng bồi dưỡng học sinh thi Đại học cao đẳng: Tỉ lệ kiến thức chương 2, vật lý 12 có 07 câu tổng số 50 câu hỏi trắc nghiệm đề thi Đại học, Cao đẳng năm, chiếm tỉ lệ 14% Điểm thi môn Vật lý góp phần nâng cao chất lượng đỗ Đại học, cao đăng xếp hạng chung nhà trường 2011 Xếp loại nhà trường 2012 Toàn quốc: 164 Toàn quốc: 145 Tỉnh NB: 04 Tỉnh NB: 04 2013 2014 Toàn quốc: 65 Toàn quốc: 84 Tỉnh NB: 02 Tỉnh NB: 02 4.2 Lợi ích xã hội a Đối học sinh: Dễ tiế p thu bài và hiể u bài nhanh hơn, gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh Qua đó ho ̣c sinh thêm yêu thić h môn ho ̣c, thić h tìm hiể u, khám phá kiế n thức khoa ho ̣c mô ̣t cách tự nhiên và tự giác Khi ho ̣c sinh đươ ̣c ho ̣c với thiế t bi ̣ thí nghiê ̣m, đươ ̣c quan sát hiê ̣n tươ ̣ng thực tế của sóng thì kiế n thức nhớ lâu b Đối giáo viên: Qua trình theo dõi, nhận thấy thầy cô giáo trường sử dụng thí nghiệm để phục phục giảng cách chủ động Điều chứng tỏ cần thiết hiệu thí nghiệm mang lại Giúp tiết kiệm công sức mô tả, thời gian trình bày, tránh tượng dạy chay, góp phần đổi phương pháp dạy học c Đối với phụ huynh xã hội: Tạo tâm lí tự tin cho phụ huynh học sinh trước kì thi quan trọng Gây dựng dư luận tốt đẹp lòng nhân dân công đổi phương pháp dạy học Góp phần đưa nhà trường địa giáo dục tin cậy địa phương d Đối với nhà trường THPT Kim Sơn A: Góp phần tạo tin tưởng quan lãnh đạo với chuyên môn nhà trường, với chuyên môn nhóm lý trường THPT Kim Sơn A Lợi ích thí nghiệm khẳng định qua thực tiễn năm 2015 công trình vinh dự công nhận sáng kiến cấp tỉnh 4.3 Lợi ích kinh tế - Bô ̣ thí nghiê ̣m đươ ̣c thiế t kế dựa những nguyên vâ ̣t liê ̣u dễ kiế m, dễ mua Giáo viên và ho ̣c sinh cũng có thể tự chế ta ̣o đươ ̣c thí nghiê ̣m này hoă ̣c những thí nghiê ̣m tương tự (có cùng nguyên tắ c hoa ̣t đô ̣ng) bằ ng nguyên vâ ̣t liê ̣u sẵn có khác - Giá thành thí nghiệm khoảng 350.000đ bao gồm: + Nguyên vật liệu: 150.000đ + Một ngày công chế tạo: 200.000đ - So với giá thành thí nghiệm sóng trang bị nhà trường vào khoảng 3.000.000đ thí nghiệm có giá thành 10% Nếu trường THPT trung tâm GDTX toàn tỉnh trang bị thí nghiệm số tiền làm lợi so với thí nghiệm cũ trang bị ước tính theo bảng sau: Bộ thí nghiệm cũ (đang trang bị) 33 trường x 3.000.000đ = 99.000.000đ Bộ thí nghiệm (của sáng kiến) 33 trường x 350.000đ = 11.550.000đ Số tiền làm lợi 87.450.000đ TOÀN VĂN GIẢI PHÁP DỰ THI I THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ THÍ NGHIỆM Nguyên tắc hoạt động cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động: Dựa truyền sóng vật đàn hồi lò xo - Cấu tạo: + Sợi lò xo dài 1,2m + Các nhôm (ống nhôm) đường kính 0,8cm, loại dài 50cm loại dài 30cm gắn cố định vuông góc với lò xo cách + Lò xo đặt cân giá đỡ gỗ - Yêu cầu kỹ thuật: + Độ cứng lò xo phải đảm bảo đủ lớn để nằm cân giá đỡ + Độ cứng lò xo kích thước, khối lượng nhôm phù hợp với để sóng hình thành truyền dọc theo tru ̣c lò xo Nguyên vật liệu Mỗi thí nghiệm gồm - Thanh nhôm: 34 - Lò xo: - Dây buộc, dây cao su để gắn cố định nhôm lò xo - Đế gỗ: - Trụ đỡ: 17 ốc dài 10cm bu-lông; - Chi tiết đỡ: Được uốn từ dây kẽm có 17 - Sợi mềm Chế ta ̣o bô ̣ thí nghiêm ̣ - Dùng dây buộc, dây cao su mềm gắn cố định nhôm cách với lò xo theo phương vuông góc với lò xo Khoảng cách hợp lý 3cm - Điều chỉnh để vị trí gắn với lò xo trọng tâm nhôm, giúp hệ thống nhôm nằm cân - Dùng sợi mềm, liên kết nhôm với để hệ thống nằm cân tốt - Dùng bu-lông liên kết trụ chi tiếp đỡ với nhau, gắn với giá gỗ - Đặt lò xo lên giá đỡ Hình ảnh thí nghiệm II ỨNG DỤNG CỦA BỘ THÍ NGHIỆM Sử dụng dạy học đơn vị kiến thức trình truyền sóng - Mu ̣c đích của thí nghiê ̣m: Biể u diễn bản chấ t của quá triǹ h truyề n sóng: Là quá trình lan truyề n dao đô ̣ng mô ̣t môi trường - Tiế n hành thí nghiê ̣m: Đặt thí nghiệm mặt bàn nằm ngang Dùng tay tác động lên nhôm theo phương thẳng đứng để tạo đầu sóng phía thí nghiệm Quan sát trình lan truyền dao động (sự truyền sóng ngang) nhôm dọc theo trục lò xo - Kế t quả của thí nghiê ̣m: + Ho ̣c sinh quan sát đươ ̣c rõ sự lan truyề n dao đô ̣ng giữa các nhôm ̣c theo tru ̣c của lò xo Chỉ có dao đô ̣ng đươ ̣c truyề n đi, còn bản thân các nhôm (đóng vai trò phầ n tử môi trường) chỉ dao đô ̣ng xung quanh vi ̣trí cân bằ ng của nó + Giáo viên dễ dàng ta ̣o mô ̣t, hai hay nhiề u đỉnh sóng, ho ̣c sinh cũng hin ̀ h thành các khái niê ̣m đỉnh sóng, hõm sóng Sử dụng dạy học đơn vị kiến thức sóng ̣c và sóng ngang - Mu ̣c đić h thí nghiê ̣m: Hiǹ h thành khái niê ̣m sóng ̣c và sóng ngang - Tiế n thành thí nghiê ̣m: + Giáo viên phân tić h: Quan sát quá triǹ h truyề n sóng thí nghiê ̣m trước, ho ̣c sinh đã nhâ ̣n biế t đươ ̣c phương dao đô ̣ng của các phầ n tử môi trường (chính là phương dao đô ̣ng lên – xuố ng của các nhôm) và phương truyề n sóng (sóng đươ ̣c truyề n ̣c theo tru ̣c của lò xo) Kế t quả là ta có sóng ngang đươ ̣c hin ̀ h thành và truyề n Học sinh nhìn thấy trình truyền sóng ngang + Nế u ta cho các nhôm dao đô ̣ng ̣c theo tru ̣c lò xo, ta đươ ̣c sóng ̣c Sử dụng dạy học đơn vị kiến thức phản xạ sóng vật cản tự - Mu ̣c đić h thí nghiê ̣m: Biể u diễn sự phản xa ̣ của sóng vâ ̣t cản tự - Tiế n hành thí nghiê ̣m: Dùng tay tác động lên nhôm theo phương thẳng đứng để tạo đầu sóng phía thí nghiệm Khi có lan truyền sóng ngang nhôm dọc theo trục lò xo - Kế t quả thí nghiê ̣m: + Khi sóng truyền tới đầu tự dây lò xo, quan sát sóng phản xạ thấy chiều biến dạng (cùng pha) với sóng tới điểm phản xạ + Quá trình phản xạ hai đầu diễn nhiều lần Sử dụng dạy học đơn vị kiến thức phản xạ sóng vật cản cố định - Mu ̣c đić h thí nghiê ̣m: Biể u diễn sự phản xa ̣ sóng vâ ̣t cản cố đinh ̣ - Tiế n hành thí nghiê ̣m: Dùng tay tác động lên nhôm theo phương thẳng đứng để tạo đầu sóng phía thí nghiệm Tay lại giữ cố định nhôm đầu - Kế t quả thí nghiê ̣m: Khi sóng truyền tới đầu cố định dây lò xo, quan sát sóng phản xạ thấy ngược chiều biến dạng (ngược pha) với sóng tới điểm phản xạ Sử dụng dạy học đơn vị kiến thức sóng dừng có đầu cố định, đầu tự - Mu ̣c đić h thí nghiê ̣m: Biể u diễn sóng dừng có đầu cố định, đầu tự - Tiế n hành thí nghiê ̣m: Dùng tay tác động lên nhôm theo phương thẳng đứng để tạo sóng phía thí nghiệm Khi có lan truyền sóng ngang nhôm dọc theo trục lò xo Điều chỉnh tần số dao động tay để thu hình ảnh sóng dừng Ban đầu rung tay với tần số nhỏ, sau tăng dần, hình 10 thành sóng dùng tay rung Bằng cách tạo sóng dừng thí nghiệm với nhiều tần số khác - Kế t quả thí nghiê ̣m: Quan sát đươ ̣c sự hình thành sóng dừng: Có những nhôm dao đô ̣ng với biên đô ̣ cực đa ̣i (bu ̣ng sóng), có những nhôm dao đô ̣ng với biên đô ̣ rấ t nhỏ coi đứng yên (nút sóng) Đầ u gắ n với nguồ n sóng coi mô ̣t nút, đầ u tự là mô ̣t bu ̣ng sóng - Ho ̣c sinh có thể tham gia làm thí nghiê ̣m này để trải nghiê ̣m cảm giác tìm đươ ̣c tầ n số phù hơ ̣p để xảy sóng dừng Sử dụng dạy học đơn vị kiến thức sóng dừng có hai đầu cố định - Mu ̣c đić h thí nghiê ̣m: Biể u diễn sóng dừng có hai đầu cố định - Tiế n hành thí nghiê ̣m: + Giữ cố định nhôm đầu thí nghiệm + Dùng tay tác động lên nhôm theo phương thẳng đứng để tạo sóng phía thí nghiệm Khi có lan truyền sóng ngang nhôm dọc theo trục lò xo Điều chỉnh tần số dao động tay để thu hình ảnh sóng dừng Ban đầu rung tay với tần số nhỏ, sau tăng dần, hình thành sóng dùng tay rung Bằng cách tạo sóng dừng thí nghiệm với nhiều tần số khác - Kế t quả thí nghiê ̣m: Quan sát đươ ̣c sự hình thành sóng dừng: Có những nhôm dao đô ̣ng với biên đô ̣ cực đa ̣i (bu ̣ng sóng), có những nhôm dao đô ̣ng với biên đô ̣ rấ t nhỏ coi đứng yên (nút sóng) Đầ u gắ n với nguồ n sóng coi mô ̣t nút, 11 đầ u cố đinh ̣ là mô ̣t nút sóng - Ho ̣c sinh có thể tham gia làm thí nghiê ̣m này để trải nghiê ̣m cảm giác tìm đươ ̣c tầ n số phù hơ ̣p để xảy sóng dừng Biểu diễn truyền sóng qua hai môi trường khác - Mu ̣c đích thí nghiê ̣m: Biểu diễn truyền sóng qua hai môi trường khác - Tiế n hành thí nghiê ̣m: + Nối hai đầu hai thí nghiệm, thí nghiệm có tốc độ truyền sóng khác + Tạo đầu sóng đầu thí nghiệm - Kế t quả thí nghiê ̣m: Sóng truyền qua chỗ nối hai thí nghiệm (nơi giao hai môi trường truyền sóng khác nhau) thấy phần sóng truyền qua, phần sóng phản xạ lại môi trường cũ Do tầ n số sóng không đổ i, tố c đô ̣ truyề n sóng của hai môi trường khác nên ta quan sát đươ ̣c bước sóng hai môi trường khác (hiê ̣n tươ ̣ng khúc xa ̣ sóng, sau này ho ̣c sinh có thêm sở để khẳ ng đinh ̣ bản chấ t sóng của ánh sáng) 12 13 [...]... truyền sóng qua hai môi trường khác nhau - Mu ̣c đích thí nghiê ̣m: Biểu diễn sự truyền sóng qua hai môi trường khác nhau - Tiế n hành thí nghiê ̣m: + Nối hai đầu của hai bộ thí nghiệm, mỗi bộ thí nghiệm có tốc độ truyền sóng khác nhau + Tạo một đầu sóng ở một đầu bộ thí nghiệm - Kế t quả thí nghiê ̣m: Sóng truyền qua chỗ nối của hai bộ thí nghiệm (nơi giao nhau của hai môi trường truyền sóng. .. 6 Sử dụng trong dạy học đơn vị kiến thức sóng dừng có hai đầu cố định - Mu ̣c đić h thí nghiê ̣m: Biể u diễn sóng dừng có hai đầu cố định - Tiế n hành thí nghiê ̣m: + Giữ cố định thanh nhôm ngoài cùng ở một đầu của bộ thí nghiệm + Dùng tay tác động lên thanh nhôm theo phương thẳng đứng để tạo sóng ở một phía của bộ thí nghiệm Khi đó có sự lan truyền sóng ngang trên các thanh nhôm dọc theo trục... Khi đó có sự lan truyền sóng ngang trên các thanh nhôm dọc theo trục của lò xo Điều chỉnh tần số dao động của tay để thu được hình ảnh sóng dừng Ban đầu rung tay với tần số nhỏ, sau đó tăng dần, khi hình thành sóng dùng thì tay rung đều Bằng cách này có thể tạo được sóng dừng trên bộ thí nghiệm với nhiều tần số khác nhau - Kế t quả thí nghiê ̣m: Quan sát đươ ̣c sự hình thành sóng dừng: Có...thành sóng dùng thì tay rung đều Bằng cách này có thể tạo được sóng dừng trên bộ thí nghiệm với nhiều tần số khác nhau - Kế t quả thí nghiê ̣m: Quan sát đươ ̣c sự hình thành sóng dừng: Có những thanh nhôm dao đô ̣ng với biên... Tạo một đầu sóng ở một đầu bộ thí nghiệm - Kế t quả thí nghiê ̣m: Sóng truyền qua chỗ nối của hai bộ thí nghiệm (nơi giao nhau của hai môi trường truyền sóng khác nhau) sẽ thấy một phần sóng truyền qua, một phần sóng phản xạ lại môi trường cũ Do tầ n số sóng không đổ i, nhưng tố c đô ̣ truyề n sóng của hai môi trường khác nhau nên ta quan sát đươ ̣c bước sóng trong hai môi trường khác

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w