Hiện nay với hình thức thi trắc nghiệm môn sinh ở kỳ thi kỳ thi THPT Quốc gia do đó để học tốt và thi tốt các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm môn sinh, học sinh cần đổi mới phương pháp học tập và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Nếu trước đây thi theo kiểu tự luận thì học sinh chỉ cần hiểu và nhớ cách giải cho từng dạng bài toán và học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán. Nhưng đối với hình thức thi trắc ngiệm học sinh lưu ý trước hết đến sự hiểu bài, nắm rõ các kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Thời gian cho từng câu trắc nghiệm ngắn do đó làm thế nào để giải bài tập có được kết quả nhanh nhất? Đây chính là vấn đề mà giáo viên cần quan tâm. Trước thực tế đó đòi hỏi mỗi giáo viên cần xây dựng cách dạy riêng của mình. Đó là những khó khăn mà mỗi giáo viên thường gặp phải nhưng bên cạnh đó còn có cái khó nữa là chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập quần thể giao phối và quần thể tự phối rất ít nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ lệ điểm của phần này không nhỏ. Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho học sinh. Trước những khó khăn đó mỗi giáo viên đều có cách dạy riêng cho mình.Với tôi khi dạy phần này phần lí thuyết tôi thường tập trung vào những vấn đề cốt lõi của bài và phần bài tập thì thống kê một số công thức cơ bản và phương pháp giải những dạng bài tập đó. Tôi hướng dẫn các em vận dụng lí thuyết tìm ra công thức và cách giải nhanh để các em hiểu bài sâu hơn và làm bài trong các lần kiểm tra cũng như thi cử đạt hiệu quả.
Trang 1Cần Thơ - 2016
Trang 3CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐO
1 Test board
1.1 Cấu tạo của test board
- Bốn hàng trên của test board độc lập với nhau, mỗi hàng gồm 25 lỗ
- 62 cột của test board cũng độc lập với nhau, mỗi cột gồm 5 lỗ đồng
Đây là dụng cụ dùng để kiểm tra các mạch điện tử người sử dụng liên kết các linh kiện với nhau bằng dây đồng nhỏ tạo nên mạch điện
1.2 Hướng dẫn sử dụng
- Liên kết bốn hàng trên lại với nhau và nối với nguồn dương (VCC)
- Liên kết 4 hàng dưới lại với nhau và nối với mass (GND)
- Các cột còn lại được cắm linh kiện
2 Ống hút chì
Trong quá trình sửa chữa để lấy linh kiện ra thay thế, người sử dụng thường dùng ống hút chì để thực hiện Muốn sử dụng có hiệu quả công cụ này, người sử dụng nên hiểu nguyên lý của dụng cụ hút chì
2.1 Cấu tạo của ống hút chì
Gồm: đầu ống hút chì, thân ống hút chì, chốt ấn, lò xo và pittông
Thân ống hút chì Chốt ấn
Trang 42.2 Những điều chú ý khi sử dụng ống hút chì
Do đầu ống hút chì làm bằng nhựa nên dễ bị nóng chảy trong thời gian dài Vì vậy, để sử dụng được lâu dài ống hút chì nên bọc giáp bởi ống cao su Đầu ống cao su này lấy trong Flyback của tivi hay monitor vi tính
Lưu ý: trong quá trình sử dụng người dùng nên bấm chốt ấn để trả lò xo về vị trí
ban đầu Nếu để quên lâu ngày, lò xo sẽ mất dần độ đàn hồi và làm cho lực hút giảm đi
3 Mỏ hàn điện
3.1 Cấu tạo
Bộ phận chính của mỏ hàn là bộ phận gia nhiệt trên một ống sứ hình trụ rỗng mặt ngoài có cấu tạo rãnh theo đường xoắn ốc, trên rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt Giữa ruột của ống sứ là đầu mỏ hàn làm bằng đồng Đầu dây ra của điện trở nhiệt được bao phủ các ống sứ nhỏ (dây để chịu nhiệt và cách điện) Xuyên qua cán mỏ hàn là hai đầu dây điện trở nhiệt được nối vào dây AC để lấy điện
3.2 Những điều lưu ý khi sử dụng mỏ hàn
Nên kiểm tra thường xuyên độ cách điện ở mỏ hàn (do các ống sứ sử dụng lâu ngày bị vỡ nên dây điện trở chạm với thân mỏ hàn) Nếu mỏ hàn bị chạm sẽ gây nguy hiểm cho người sử dụng Sau mỗi lần hàn, nên phủ lên đầu mỏ hàn bằng một lớp chì mỏng để trong quá trình hàn tránh trường hợp linh kiện bị quá nhiệt gây ảnh hưởng đến chất lượng của linh kiện Trong quá trình hàn linh kiện, người sử dụng nên có bộ phận gác mỏ hàn tránh gây cháy các bộ phận xung quanh hoặc gây bỏng cho người sử dụng
Mỏ hàn thường bị đứt dây điện gia trở gia nhiệt và bị hao mòn đầu mỏ hàn
Trang 5- Đồng hồ đo vạn năng tương tự (chỉ thị bằng kim quay)
- Đồng hồ đo vạn năng số (Hiển thị bằng số)
4.1.3 Cấu trúc của một đồng hồ đo thông dụng (Chỉ thị bằng kim quay)
- Cấu trúc mặt máy
- Trên hình là cấu trúc mặt máy của một đồng hồ vạn năng điển hình
- Máy gồm những dải thang đo tương ứng với những đại lượng đo: Điện áp xoay chiều ACV, Điện áp một chiều DCV, Dòng một chiều DCA, Điện trở Một đảo mạch dùng để lựa chọn đại lượng đo và dải giá trị của đại lượng đo đó
- Các đại lượng dòng điện và điện áp cần đo được biến đổi thành dòng điện chạy qua cuộn dây nằm trong nam châm vĩnh cửu làm quay khung dây chứa kim chỉ thị Khi lực kéo bằng với momen cản của sợi dây lò xo giữ khung dây thì kim sẽ dùng lại và
ta đọc được trị số của đại lượng cần đo
- Mặt hiển thị gồm kim quay và các vạch khắc độ chỉ giá trị đo đuợc, nếu đo đại lượng nào người đo cần đọc các giá trị tương ứng với giá trị của kim chỉ thị
Trang 6 Thang đo ACV: Dùng để đo điện áp xoay chiều
Khi quay đảo mạch về dải đo nào, ta sẽ có giá trị của dải đo đó chính là giá trị
điện áp xoay chiều ghi trên dải đo Người thao tác đo đọc giá trị với số ghi trên thang đo
tương ứng nhân với tỷ lệ cần thiết
Ví dụ: Thang đo đặt ở thang 1.000VAC, nhưng trên thang đo chỉ ghi giá trị cực
đại là 250VAC, vậy trị số thực đo được sẽ là:
Trị số thực = trị số đọc được * 4
Thang đo DCV: Dùng để đo điện áp một chiều
Thang đo DCA: Dùng để đo dòng điện một chiều
Thang đo điện trở : Dùng để đo điện trở
Với thang đo điện trở, trị số thực sẽ là trị số đọc được trên thang đo nhân với
hệ số tỷ lệ ghi trên dải đo
Ví dụ: Nếu dải đo đặt ở vị trí: x1, trị số đọc được là 20 vậy giá trị điện trở
R = 20x1= 20
Nếu dải đo đặt ở vị trí x100, trị số đọc được là 20 vậy giá trị điện trở
R = 20x100= 2.000 =2k
4.1.4 Sử dụng và bảo quản đồng hồ đo
- Kiểm tra đồng hồ đo trước khi sử dụng
- Kiểm tra mặt đồng hồ, để đảo mạch về thang đo điện trở, thử chỉnh điểm
không động (chỉnh điểm Zero động) nếu không chỉnh được cần thay pin nguồn trong
máy
- Sử dụng đồng hồ đo
- Đo các giá trị ACV, DCV, mA: Chuyển đảo mạch về thang đo giá trị lớn
nhất, đặt đồng hồ về tư thế qui định rồi tiến hành đo Nếu kim chỉ thị chỉ giá trị quá nhỏ,
tháo que đo ra khỏi đối tượng đo, chuyển thang nhỏ hơn tiếp theo Khi kim chỉ thị dừng ở
vị trí chỉ giá trị lớn nhất so với thang đo (nếu dải đo cho phép) thì dừng lại và đọc giá trị
của đại lượng đo được (Thao tác này nhằm giảm sai số xuống mức nhỏ nhất)
- Đo điện trở: Trước khi sử dụng dải đo nào, phải chỉnh lại điểm Zero động
bằng cách chập hai que đo và xoay nút chỉnh cho đúng điểm Zero (0) Tiến hành thao
tác đo Chú ý rằng, cần chỉnh dải đo sao cho kim chỉ thị nằm ở khoảng giữa nhằm giảm
sai số
- Bảo quản đồng hồ đo
Sau khi sử dụng, chuyển đảo mạch về vị trí OFF (Tắt) hoặc về vị trí có dải đo
lớn nhất của thang đo điện áp xoay chiều (ACV)
Trang 74.2 Dao động kí điện tử EZ OS-5100
Ý NGHĨA VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC NÚT ĐIỀU CHỈNH
1 POWER (on-off): tắt mở máy
2 POWER lamp: đèn chỉ báo mở máy
3 INTENSITY: chỉnh độ sáng của dạng sóng hiện trên màn hình
4 FOCUS: chỉnh độ hội tụ để dạng sóng quan sát được sắc nét
5 TRACE - ROTATION: chỉnh đường quét ngang song song với đường ngang
của thang chia trên màn
6 SCALE ILLUM: chỉnh độ chiếu sáng thang chia trên màn OSC
9 CH1 [X]: ngõ vào của tín hiệu thứ nhất (Vi≤ 250V) và là ngõ vào X của tín
hiệu lệch trên trục ngang X trong mô thức X-Y khi tổng hợp 2 dao động vuông góc
10 CH2 [Y]: ngõ vào của tín hiệu thứ hai (Vi≤ 250V) và khi dùng mô thức X-Y
nó trở thành tín hiệu lệch trên trục Y
11-12 AC-DC-GND: có 3 vị trí
AC: tín hiệu vào CH1 qua tụ ngăn DC Quan sát thành phần AC của tín
Trang 8 DC: tín hiệu vào trực tiếp CH1, CH2 nên có thành phần AC lẫn DC Quan sát dạng sóng AC và xác định mức áp DC của tín hiệu
GND: để hở ngõ vào CH1, CH2 và nối mass ngõ vào mạch khuếch đại
lệch dọc trong OSC Dùng để xác định vị trí đường quét chuẩn 0V khi thực hiện phép đo DC
13-14 VOLTS/DIV: chọn giá trị điện thế ứng với 1 khoảng chia (độ nhạy biên
độ) trên trục Y của tín hiệu vào CH1 hoặc CH2 theo từng nấc từ 2mV/DIV đến 5V/DIV Nếu Probe sử dụng được chọn thang 10:1, thì giá trị volt khi đọc phải X10
15-16 VARIABLE: nút thay đổi liên tục giá trị volt ứng với vị trí nút VOLTS/DIV đã chọn và đạt tới giá trị của VOLTS/DIV khi nó ở vị trí CAL
17-18 POSITION: chỉnh vị trí của dạng sóng vào CH1, CH2 theo chiều đứng
Khi nút POSITION của CH2 được kéo ra, tín hiệu vào CH2 sẽ đổi cực tính Ngoài
ra, nó còn được dùng để quan sát hiệu của 2 tín hiệu [CH1-CH2] khi kết hợp với mô thức ADD-MODE
19 VERTICAL MODE:
CH1: xem tín hiệu vào CH1
CH2: xem tín hiệu vào CH2
ALT: xem hai tín hiệu CH1 và CH2 lần lượt hiện lên màn (tốc độ quét cao)
CHOP: xem hai tín hiệu CH1 và CH2 đồng thời tắt và hiện lên màn ở tần
số 250KHz (tốc độ quét thấp)
ADD: xem dạng sóng của tổng 2 tín hiệu [CH1+CH2]; nếu nút
POSITION của CH2 được kéo ra (Pull Invert), ta xem dạng sóng của hiệu 2 tín hiệu [CH1-CH2]
22-23 A-B TIME/DIV: chọn giá trị thời gian ứng với 1 khoảng chia trên trục
ngang ứng với tín hiệu vào của CH1 (22) và chọn thời gian quét trì hoãn ứng với tín hiệu vào của CH2 Chỉnh nút này từng nấc, có thể chọn tốc độ của tín hiệu quét ngang trong máy từ 0,1s/DIV đến 0,2s/DIV sao cho phù hợp với tần số của tín hiệu muốn xem
25 VARIABLE: thay đổi liên tục tốc độ quét tương ứng với nút TIME/DIV, ở vị
trí CAL tốc độ quét đúng bằng giá trị TIME/DIV đã chọn Chỉnh nút này thích hợp, dạng sóng sẽ ổn định để dễ quan sát và đọc các thông số của nó
PULL X 10MAG: Khi kéo nút này ra, tốc độ quét được X10
Trang 926 POSITION: chỉnh vị trí của tín hiệu quan sát trên màn theo phương ngang
27 FINE: tinh chỉnh vị trí của tín hiệu theo phương ngang
28 TRIGER MODE:
AUTO: tín hiệu quét được tạo ra khi không có tín hiệu đồng bộ và tự
động chuyển về quét đồng bộ khi có đủ tín hiệu trigger
NORMAL: tín hiệu quét chỉ được tạo ra khi có đủ tín hiệu trigger
TV-V: xung đồng bộ dọc của tín hiệu VIDEO tổng hợp
TV-H: xung đồng bộ ngang của tín hiệu VIDEO tổng hợp
29 TRIGGER SOURCE: chọn nguồn tín hiệu để đồng bộ tín hiệu quét ngang trong máy Ở vị trí :
INT: tín hiệu vào CH1, CH2 được dùng làm nguồn tín hiệu đồng bộ
LINE: tín hiệu đồng bộ là nguồn điện AC có tần số 50/60Hz
EXT: tín hiệu đồng bộ lấy từ ngoài vào ngõ TRIGER INPUT
30 HOLD OFF: ổn định dạng sóng quan sát trên màn hình
31 TRIG LEVEL:
Theo chiều (+): chọn điểm đồng bộ quét ở cạnh lên của tín hiệu trigger
Theo chiều (-): chọn điểm đồng bộ quét ở cạnh xuống của tín hiệu trigger
32 EXT TRIG IN: ngõ vào của tín hiệu đồng bộ khi SOURCE ở vị trí EXT
34 PROBE ADJUST: ngõ ra của 1 tín hiệu sóng vuông có tần số 1KHz, biên độ 0,5 volt đỉnh-đỉnh để hiệu chỉnh PROBE và kiểm tra VOLTS/DIV, TIME/DIV
35 GROUND CONNECTOR: nối chassis của máy với đất
36 VERT MODE: chọn CH1, CH2 hiển thị trên màn hình
Trang 10- Nút MODE ở vị trí CH1, CH2 hay ALT-CHOP khi muốn xem tín hiệu vào ngõ CH1, CH2 hay xem cả 2 tín hiệu tương ứng với đồng bộ ở vị trí MODE/AUTO, SOURCE/INT và INT TRIG/CH1-CH2-VERT MODE
Xem 1 tín hiệu
1 MODE ở vị trí CH1 (CH2)
2 Nối PROBE vào ngõ CH1 (CH2)
3 Kẹp mỏ sấu của PROBE vào mass (chassis), móc đầu PROBE vào điểm muốn xem tín hiệu
4 Nếu trên màn không xuất hiện dạng sóng, tăng độ nhạy của VOLTS/DIV để dạng sóng chiếm từ 2 đến 6 khoảng trên trục đứng
5 Chọn A TIME/DIV thích hợp và chỉnh VARIABLE để dạng sóng hiện trên màn ổn định
Xem 2 tín hiệu
1 Nối 2 PROBE với ngõ vào CH1[X] và CH2[Y]
2 Nối các mỏ sấu của PROBE vào mass và móc các đầu PROBE vào 2 điểm muốn xem dạng sóng
3 Chọn MODE tương ứng với vị trí ALT hoặc CHOP; INT TRIG ở vị trí VERT MODE và TRIG SOURCE ở vị trí INT
4 Muốn xem dạng sóng của tổng 2 tín hiệu vào [CH1+CH2], ta chuyển MODE
sang vị trí ADD và muốn xem dạng sóng của hiệu 2 tín hiệu [CH1-CH2] ta kéo nút POSITION tương ứng với CH2 ra
Đo điện thế DC
Cho tín hiệu muốn đo vào CH1 hay CH2 và chọn MODE/CH1-CH2 ở vị trí thích hợp với tín hiệu vào Chọn VOLTS/DIV và TIME/DIV thích hợp để được dạng sóng ổn định, nút VAR của VOLTS/DIV phải ở vị trí CAL
1 Nhấn nút GND, trên màn cho ta đường chuẩn 0V nằm ngang
- Chỉnh POSITION để xác định vị trí đường chuẩn 0V trên màn
(giữ nguyên vị trí này trong suốt quá trình đo)
- AC-DC chuyển sang vị trí DC, ta quan sát dạng sóng bao gồm thành phần DC Nếu dạng sóng có DC qua lớn hoặc quá bé so với biên độ của nó, ta không quan sát được toàn bộ sóng trên màn, do đó chọn lại VOLTS/DIV cho tới khi hiện đầy đủ dạng sóng và đường 0V
Trang 112 Chỉnh POSITION để đưa phần dạng sóng muốn đo tới trục dọc có thang chia của màn ảnh
3 Đọc số khoảng trên trục dọc từ đường chuẩn 0V đến điểm muốn đo trên dạng sóng (để chính xác, số khoảng này phải từ 3 trở lên bằng cách chọn lại VOLTS/DIV và trước khi đọc kiểm lại mức chuẩn 0V
Điện thế trên mức 0V có trị dương và dưới mức 0V có trị âm, cho bởi :
Ex: Trên màn OSC, điểm được đo cách đường 0V là 4,5 khoảng, [VOLTS/DIV] ở vị trí
0,2V/DIV và PROBE 10:1 được dùng, ta có :
VDC = 4,5 khoảng x 0,2V/DIV x 10 = 9V
Đo điện thế AC(đỉnh–đỉnh)
1 Tín hiệu muốn đo đưa vào CH1 hay CH2 và chọn MODE/CH1 hay CH2 ở
vị trí ứng với ngõ tín hiệu vào
- AC-DC ở vị trí AC
- Chọn TIME/DIV và VOLTS/DIV để được dạng sóng ổn định và có biên độ thích hợp trên màn Nút VARIABLE của VOLTS/DIV ở vị trí CAL
2 Chỉnh POSITION để một trong 2 đỉnh trùng với đường ngang
3 Chỉnh POSITION để đỉnh thứ 2 trùng với trục dọc có thang chia
4 Đọc số khoảng giữa 2 đỉnh (để chính xác, số khoảng phải từ 3 trở lên), ta có:
VDC = số khoảng x [VOLTS/DIV] x PROBE
Mức muốn đo
Mức chuẩn 0V
Trang 12Ex: Xem tín hiệu hình sin trên màn OSC và nút VOLTS/DIV ở 2V, nút VAR ở vị
trí CAL, Probe ở 10:1, ta có: VAC = 4 khoảng x [0,2V/ DIV] x 10 = 8V
Đo độ lệch pha giữa 2 tín hiệu cùng tần số
1 Nối 2 tín hiệu vào CH1&CH2 Chọn VERT-MODE ứng với ALT/CHOP
2 Chọn :
- Tín hiệu đồng bộ INT TRIG ở vị trí có tín hiệu vào sớm pha (CH1/CH2)
- VOLTS/DIV của CH1, CH2 thích hợp và chỉnh VAR để 2 tín hiệu vào có biên
độ bằng nhau
3 Chỉnh POSITION để đưa 2 tín hiệu vào tâm màn ảnh
- Chọn TIME/DIV và chỉnh VARIABLE kết hợp với TRIGGER LEVEL,
POSITION để 1 chu kỳ của tín hiệu sớm pha chiếm 8 khoảng trên trục ngang qua tâm, mỗi khoảng ứng với pha 450
4 Đọc số khoảng giữa 2 điểm tương ứng trên 2 dạng sóng, ta có độ lệch pha:
= số khoảng x [45 0 /DIV]
Ex: Trên màn OSC, ta có: = 1,5 khoảng x 450/DIV = 67,50
Chu kỳ của tín hiệu:
T = số khoảng chiếm của 1 chu kỳ trên trục ngang x [TIME/DIV]
Tần số: F=1/T
Nếu TIME/DIV = 2ms/DIV và nút VARIABLE ở vị trí CAL, ta có:
T = 8 khoảng x 2ms/DIV = 16ms
Nếu độ lệch pha giữa 2 tín hiệu nhỏ, sẽ khó để đọc chính xác khoảng cách giữa 2
tín hiệu Muốn mở rộng khoảng cách này ta giảm giá trị của TIME/DIV và giữ nguyên vị trí của VARIABLE; có thể chỉnh lại TRIG LEVEL để dạng sóng ổn định Ta có độ lệch pha:
= số khoảng x [45 0 /DIV] x (A/B)
Có thể dùng PULL x10 MAG để mở rộng khoảng cách giữa 2 tín hiệu và 1
khoảng trên trục ngang là 4,50/DIV
Tín hiệu chuẩn Tín hiệu so pha
Trang 13 Đo tần số của 2 tín hiệu bằng phương pháp LISSAJOUS
1 Cho tín hiệu có tần số FX muốn đo vào CH1[X] và tín hiệu mẫu có tần số FY vào CH2[Y] Điều chỉnh sao cho quan sát được 2 tín hiệu có biên độ bằng nhau và ổn định
2 Nhấn nút X-Y Trên màn OSC, ta có các dạng sóng là những đường phức tạp có
tên là Lissajous, tần số FX và Fy của 2 tín hiệu liên hệ với số tiếp điểm ngang NX và số tiếp điểm dọc NY cho bởi:
X Y Y
X
N
N F
Trang 14* Đo độ lệch pha của 2 tín hiệu cùng tần số
Hai tín hiệu cùng tần số được đưa vào dao động ký ở 2 ngõ vào CH1 và CH2 như trong phần đo tần số bằng phương pháp LISSAJOUS:
- Độ lệch pha giữa tín hiệu định bởi :
Trang 15II LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
Để xác định được sức cản của điện trở, nhà chế tạo dùng 1 đại lượng để đo là Ohm ()
R
R R
2 1
1.2 Phân loại điện trở
1.2.1 Điện trở than ép
- Kí hiệu:
- Công dụng: hạn dòng hay giảm điện thế
- Giá trị: Để xác định giá trị của điện trở có 2 cách:
* Đọc vòng màu trên thân điện trở:
Trang 16- Lưu ý: Khi chọn điện trở:
* Giá trị của điện trở
* Công suất của điện trở
Trang 171.2.2 Điện trở cầu chì
Điện trở cầu chì có tác dụng bảo vệ quá tải như các cầu chì Trong các mạch điện tử nó bảo vệ cho mạch nguồn hay các mạch có dòng tải lớn như các Transistor công suất Khi dòng điện qua lớn hơn trị số cho phép thì điện trở sẽ nóng lên và sẽ bị đứt
- Khái niệm nhiệt trở: Nhiệt trở là loại điện trở có giá trị thay đổi theo nhiệt độ,
được chế tạo từ chất bán dẫn nên có khả năng nhạy cảm với nhiệt độ Có hai loại nhiệt trở:
+ Nhiệt trở âm (NTC) là loại nhiệt trở trị số điện trở giảm xuống khi nhiệt độ tăng
và ngược lại
+ Nhiệt trở dương (PTC) là loại nhiệt trở có trị số điện trở tăng lên khi nhiệt độ tăng và ngược lại
- Công dụng: bảo vệ quá dòng khi máy mới khởi động
- Giá trị và phương pháp kiểm tra:
+ Giá trị: nhiệt trở người sử dụng có thể xem trên thân của chúng hoặc dùng máy
đo VOM kiểm tra
+ Phương pháp kiểm tra: dùng máy đo VOM
Với nhiệt trở âm:
Que đen/ Que đỏ Đo thuận/ Đo nghịch Tình trạng
Chân 1& chân 2 Kim không lên/ Kim không lên NTC tốt
Với nhiệt trở dương:
Que đen/ Que đỏ Đo thuận/ Đo nghịch Tình trạng
Chân 1& chân 2 Kim lên/ Kim lên PTC tốt
Trang 181.2.4 Biến trở (chiết áp)
- Khái niệm: Biến trở có cấu tạo gồm nhiều điện trở ghép lại với nhau, dùng để
thay đổi giá trị của điện trở
- Công dụng-giá trị- phương pháp kiểm tra
* Công dụng: thay đổi giá trị phù hợp với yêu cầu sử dụng Riêng đối với biến
trở công tắc có 2 nhiệm vụ, vừa làm công tắc đóng mở nguồn, vừa thay đổi giá trị và được thường sử dụng trong Radio-Cassette cầm tay, mạch điều khiển tốc độ động cơ,
* Giá trị: để xác định giá trị của biến trở người dùng có thể xem trên thân hoặc
dùng VOM để đo
* Phương pháp kiểm tra: dùng VOM đo chân giữa với 1 trong 2 chân còn lại
sau đó điều chỉnh trục xoay Nếu kim đồng hồ thay đổi xem như biến trở còn tốt Riêng với biến trở công tắc, ngoài việc đo trên ta còn đo 2 tiếp điểm của công tắc sau đó điều chỉnh trục xoay Nếu kim đồng hồ thay đổi thì biến trở còn tốt
1.2.5 Quang điện trở: có giá trị thay đổi tùy thuộc vào ánh sáng chiếu vào bề
mặt quang trở Quang điện trở thường được chế tạo bởi Sulfur Cadmium nên thường được kí hiệu là CDS
- Kí hiệu:
- Công dụng: dùng ánh sáng để thay đổi nội trở
- Phương pháp kiểm tra:
Dùng máy đo VOM đo như điện trở sau đó dùng tay che bề mặt quang điện trở lại nếu kim đồng hồ thay đổi thì quang điện trở còn tốt
Trang 192 Tụ điện
2.1 Công dụng
Tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều
đi qua Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ hình thành mạng cộng hưởng
2.2 Cấu tạo và phương pháp ghép tụ điện
2.2.1 Cấu tạo
Tụ điện là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi Chất điện môi thông dụng thường là giấy, dầu, mica, gốm,…
2.2.2 Phương pháp ghép tụ điện
- Ghép nối tiếp: Khi ghép nhiều tụ điện nối tiếp nhau, ta sẽ được tụ điện
tương đương bằng tích các tụ điện chia cho tổng các tụ điện Ghép nối tiếp tụ điện sẽ làm giảm trị số của tụ điện Khi ghép nối tiếp hai tụ điện giống nhau điện dung của tụ sẽ giảm xuống, điện thế trên tụ tăng lên gấp đôi
C
C C
2 1
- Ghép song song: Khi ghép nhiều tụ điện song song với nhau ta sẽ được tụ
điện tương đương bằng tổng các tụ điện Ghép song song sẽ làm tăng trị số của tụ Tùy theo công dụng của tụ điện mà chúng có kí hiệu khác nhau và được phân loại khác nhau
Ctđ= C1+C2+ +Cn
2.3 Phân loại tụ điện
2.3.1 Tụ có cực tính
- Kí hiệu:
- Công dụng: Lọc điện tạo điện thế ổn định
- Giá trị và phương pháp kiểm tra:
* Giá trị: người dùng có thể xem trên thân của tụ điện hay có thể dùng đồng hồ
có chức năng kiểm tra điện dung
* Phương pháp kiểm tra:
+ Dùng VOM thang đo để đo kiểm tra
Đo thuận/ Đo nghịch Kết quả đo thuận/ kết quả đo nghịch Tình trạng
Chân 1 & chân 2 Kim lên rồi xả về hết/ Kim lên rồi xả về hết Tụ tốt Chân 1 & chân 2 Kim không lên/ Kim không lên Tụ bị đứt
Trang 20Chân 1 & chân 2 Kim lên không xả về/ Kim lên không xả về Tụ bị khô Chân 1 & chân 2 Kim lên rồi xả về hết/ Kim lên không xả về hết Tụ bị rỉ
Lưu ý:
* Trị số điện dung (Nói lên khả năng chứa điện của tụ)
* Trị số điện áp (Nói lên khả năng chịu đựng của tụ)
* Đối với tụ có cực tính phải chú ý đến cực tính trong quá trình sử dụng
Tụ điện có 4 vòng màu theo thứ tự:
a,b: là 2 vòng màu tương ứng với bảng màu chuẩn giống như bảng màu
của điện trở
c: là hệ số nhân tương ứng
Trang 21 d: là điện áp giới hạn của điện dung tương ứng
- Phương pháp kiểm tra: Dùng VOM thang đo để đo kiểm tra
Đo thuận/ Đo nghịch Kết quả đo thuận/ kết quả đo nghịch Tình trạng
Chân 1 & chân 2 Kim lên rồi xả về hết/ Kim lên rồi xả về hết Tụ tốt Chân 1 & chân 2 Kim không lên/ Kim không lên Tụ bị đứt Chân 1 & chân 2 Kim lên không xả về/ Kim lên không xả về Tụ bị khô Chân 1 & chân 2 Kim lên rồi xả về hết/ Kim lên không xả về hết Tụ bị rỉ
Chú ý: Khi kiểm tra tụ không cực tính người sử dụng nên chuyển thang đo VOM
về thang đo x10K Quan sát kĩ bởi vì tụ không cực tính có khả năng chứa điện rất nhỏ thời gian nạp xả nhanh
2.3.3 Tụ biến dung
- Kí hiệu:
- Công dụng: Thay đổi giá trị điện dung thường tạo ra mạch cộng hưởng có tần
số thay đổi
- Điều kiện khi chọn tụ điện:
* Trị số của điện dung
n r
L 4 3 , 14 2 107/
Trang 22 : hệ số từ thẩm của vật liệu làm lõi
3.3 Phương pháp ghép cuộn dây
L
L L
2 1
3.4 Phân loại cuộn dây
Cuộn dây lõi không khí, cuộn dây lõi sắt bụi, cuộn dây lõi thép, cuộn dây có lõi điều chỉnh,
3.5 Relay: một dạng cuộn dây đặc biệt
* Relay đơn:
- Kí hiệu: hay
- Công dụng: nối tầng liên kết giữa mạch điều khiển và tải
- Giá trị: thường được ghi trên thân của Relay, thông số thông thường: Điện áp
VDC , VAC và dòng điện I của tiếp điểm
Để kiểm tra Relay đơn: người ta sử dụng máy đo VOM để kiểm tra cặp chân cuộn dây (đo có ) và cặp chân tiếp điểm (đo không lên )
* Loa điện động:
- Cấu tạo của loa: Loa gồm một nam châm hình trụ có hai cực lồng vào nhau, cực
N ở giữa và cực S ở xung quanh, giữa hai cực tạo thành 1 khe từ có từ trường khá mạnh,
Trang 23một cuộn dây được gắn với màng loa và được đặt trong khe từ, màng loa được đỡ bằng gân cao su mềm giúp cho màng loa có thể dễ dàng dao động ra vào
- Kí hiệu: hay
- Công dụng: Biến đổi dòng điện xoay chiều ra chấn động âm thanh Khi ta cho
dòng điện âm tần (điện xoay chiều từ 20Hz 20000Hz) chạy qua cuộn dây, cuộn dây tạo ra từ trường biến thiên và bị từ trường cố định của nam châm đẩy ra đẩy vào làm cuộn dây dao động màng loa dao động theo và phát ra âm thanh
Chú ý: Loa chỉ sử dụng với dòng điện xoay chiều, không nên đưa dòng điện một
chiều đi qua loa vì dòng điện một chiều chỉ tạo ra từ trường cố định và cuộn dây của loa chỉ lệch về một hướng rồi dừng lại, khi đó dòng điện một chiều qua cuộn dây tăng mạnh (do không có điện áp cảm ứng theo chiều ngược lại) vì vậy cuộn dây sẽ bị cháy
Giá trị của loa điện động thường được ghi trên thân của loa, thông số thông thường: 4, 8,16,
Để xác định loa người sử dụng có thể dùng VOM để kiểm tra cặp chân cuộn dây của loa (Đo có ) Phương pháp đo giống như đo điện trở
Chú ý: Khi đo sử dụng chuyển VOM về thang đo x1, kích thích hai đầu que đo
vào hai đầu cuộn dây Ngoài thông số điện trở của cuộn dây, người sử dụng còn nghe tiếng động ở loa
III LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC
Trang 24- Phân loại:
1.1 Diode chỉnh lưu
- Kí hiệu:
- Điều kiện làm việc: VA>VK
- Điều kiện chọn Diode:
* Dòng điện thuận (nói lên khả năng chịu đựng của Diode)
* Điện áp ngược (vượt khỏi điện áp ngược Diode sẽ bị nối tắt)
- Công dụng: đổi dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều
- Giá trị: được ghi trên thân Diode Người sử dụng kết hợp giá trị ghi trên thân
của Diode và sách tra cứu để có được các thông số chi tiết
- Điều kiện phân cực: p-n
Đo thuận/ Đo nghịch Kết quả đo thuận/ kết quả đo nghịch Tình trạng
A & K Kim lên/ Kim không lên Diode tốt
A & K Kim không lên/ Kim không lên Diode đứt
A & K Kim lên nhiều/ Kim lên nhiều Diode nối tắt
A & K Kim lên nhiều/ Kim lên ít Diode rỉ
- Có thể kết luận tình trạng Diode trong các trường hợp:
* Đo cả 2 lần lên kim Diode nối tắt hư
* Đo cả 2 lần không lên kim Diode đứt hư
* Đo 1 lần kim lên, 1 lần kim không lên: Diode tốt
* Một lần kim lên nhiều, một lần kim lên ít Diode bị rỉ < 500k
1.2 Diode ổn áp (Diode Zener): có cấu tạo giống như Diode thông thường nhưng
các chất bán dẫn được pha tạp chất với tỷ lệ cao hơn Diode thường Cho phép dùng ở vùng điện áp ngược đánh thủng mà không hỏng
Trang 25- Kí hiệu:
- Điều kiện để Diode Zener hoạt động: VA<VK
- Điều kiện để chọn Diode Zener:
* Dòng điện thuận (nói lên khả năng chịu đựng của Diode)
* Điện áp VZ (điện áp ổn áp của Zener)
- Công dụng: ổn định điện áp một chiều
- Giá trị của Diode Zener được ghi trên thân của chúng Thông thường, để ổn áp
bao nhiêu Volt người sử dụng có thể chọn điện áp ghi trên thân của chúng
- Bảng tra cứu Diode Zener:
* Khi sử dụng Zener người sử dụng phải ghép nối tiếp Zener với điện trở để định dòng ổn áp cho Zener Nếu vượt dòng định mức của Zener, Diode sẽ bị hỏng, nếu dòng nhỏ hơn thì Zener không ổn áp
- Để kiểm tra Zener người sử dụng dùng VOM thang đo Rx10:
Đo thuận/ Đo nghịch Kết quả đo thuận/ kết quả đo nghịch Tình trạng
A & K Kim lên/ Kim không lên Zener tốt
A & K Kim không lên/ Kim không lên Zener đứt
A & K Kim lên nhiều/ Kim lên nhiều Zener nối tắt
1.3 Diode phát quang - Led (Light Emiting Diode)
Là linh kiện phổ thông của quang điện tử Led cho những lợi điểm như:
Tần số hoạt động cao, thể tích nhỏ, công suất tiêu hao bé, không tiêu hao năng lượng đột ngột khi bắt đầu hoạt động, không cần kính lọc mà vẫn cho ra màu sắc Sự phát sinh ra ánh sáng của Led hoàn toàn khác với một bóng đèn điện
Trang 26- Kí hiệu:
- Điều kiện để Diode phát quang làm việc: VA>VK
- Điều kiện để chọn Diode phát quang:
+ Dòng điện phát sáng + Điện áp ghim VLED
- Công dụng: phát sáng để báo tín hiệu có hiện hữu hay không hiện hữu
- Giá trị của Diode phát quang (Led) được ấn định bởi nhà sản xuất Thông
thường, các giá trị này thường là:
Để kiểm tra Diode phát quang (LED) người sử dụng dùng VOM thang đo Rx1
để đo:
Đo thuận/ Đo nghịch Kết quả đo thuận/ kết quả đo nghịch Tình trạng
A & K Kim lên (Led sáng)/ Kim không lên Led tốt
A & K Kim không lên/ Kim không lên Led đứt
A & K Kim lên nhiều/ Kim lên nhiều Led nối tắt
Chú ý: khi sử dụng Led, cần phải ghép nối tiếp Led với điện trở để định dòng cho
Led Nếu vượt dòng định mức của Led, Led sẽ bị hỏng
1.4 Diode cầu
- Kí hiệu:
- Điều kiện để chọn Diode:
+ Dòng điện thuận (Nói lên khả năng chịu đựng của Diode)
+ Điện áp ngược (Vượt khỏi điện áp ngược Diode sẽ bị nối tắt)
- Công dụng: biến đổi dòng xoay chiều thành một chiều (chỉnh lưu cầu)
Loại LED Bước sóng ánh sáng Điện áp UF khi dòng qua Led
Trang 27- Giá trị: được ghi trên thân của chúng Người sử dụng có thể đọc trên thân của
chúng kết hợp sách tra cứu để có các thông số chi tiết
- Để kiểm tra Diode cầu người sử dụng có thể dùng VOM thang đo Rx10 để đo
Que 1 & que 2 Kết quả đo thuận/ kết quả đo đảo que
~1 & - Kim không lên/ kim lên
~1 & + Kim lên/ kim không lên
~2 & - Kim không lên/ kim lên
~2 & + Kim lên/ kim không lên
~1 & ~2 Kim không lên/ Kim không lên + & - Kim không lên/ Kim lên
2 Transistor
- Khái niệm: Transistor là một linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P – N, có vỏ bọc
bằng nhựa hoặc kim loại Transistor có ba dây dẫn ra là ba điện cực
- Cấu trúc: Transistor có 2 tiếp giáp P – N, dựa theo cấu tạo lớp này ta phân biệt 2
loại transistor P – N – P (transistor thuận) và transistor N – P – N (transistor ngược)
- Công dụng: Khuếch đại tín hiệu, điều khiển đóng mở
- Giá trị của Transistor được ghi trên thân của chúng, người dùng xem trên thân
và kết hợp với bảng tra cứu để có những thông số cụ thể và có thể lựa chọn Transistor thích hợp
Trang 28Mã
kí hiệu
Ứng dụng
Loại và chất
Các thông số max
số
V CBO (V)
V EBO (V)
I C (mA)
P C (mW)
TJ ( o C)
2SA564 RF, AF PNP, Si 25 7 100 400 150 250 80 2SA1013 RF, AF PNP, Si 160 6 1A 900 150 60-320 715 2SA1015 AF PNP, Si 50 5 150 400 125 70-240 780
- Kiểm tra Transistor PNP
* Xác định chân B: Người sử dụng dùng VOM thang đo Rx10 để kiểm tra:
Bảng kết quả đo:
Cặp đo Que đen/ Que đỏ Đo thuận/ Đo nghịch
Cặp 1 B & C Kim không lên/ Kim lên
Cặp 2 B & E Kim không lên/ Kim lên
Cặp 3 C & E Kim không lên/ kim không lên
Người sử dụng đọc như sau:
+ Đo cặp 1: Que đen đặt ở cực B, que đen đặt ở cực C, kết quả kim chỉ thị
không lên Đo lần 2: Que đen đặt ở cực C, que đỏ đặt ở B, kết quả kim chỉ thị lên
+ Đo cặp 2: Que đen đặt ở cực B, que đỏ ở cực E, kết quả kim chỉ thị không
lên Đo nghịch: Que đen đặt ở cực E, que đỏ đặt ở cực B, kết quả kim chỉ thị lên
Trang 29+ Đo cặp 3: Đo thuận: Que đen đặt ở cực C, que đỏ đặt ở cực E, kết quả kim
chỉ thị không lên Đo nghịch: Que đen đặt ở cực E, que đỏ đặt ở cực C kết quả kim không lên
Trong 3 cặp đo có 2 lần lên kim, hai lần này có giá trị điện trở bằng nhau
que đỏ cực B (que đỏ cố định trong 2 lần đo lên kim)
* Xác định chân C: Chuyển VOM về thang đo x1K và đo 2 chân khác chân B đã
xác định Đo thuận và đo nghịch: trong 2 lần đo giữ trường hợp kim lên nhiều que đỏ
là chân C, chân còn lại là chân E
- Điều kiện để Transistor PNP làm việc: VE>VB>VC
Đối với Transistor NPN
* Xác định chân B: Người sử dụng dùng VOM thang đo Rx10 để kiểm tra:
Bảng kết quả đo:
Cặp đo Que đen/ Que đỏ Đo thuận/ Đo nghịch
Cặp 1 B & C Kim lên /Kim không lên
Cặp 2 B & E Kim lên /Kim không lên
Cặp 3 C & E Kim không lên/ kim không lên
Người sử dụng đọc như sau:
Trong 3 cặp đo có 2 lần lên kim, hai lần này có giá trị điện trở bằng nhau que đen cực B (que đen cố định trong 2 lần đo lên kim)
* Xác định chân C: Chuyển VOM về thang đo x1K và đo 2 chân khác chân B đã
Trang 30- Công dụng: dùng để ổn định điện áp AC
- Giá trị: được ghi trên thân của chúng Người sử dụng có thể đọc thông số ghi trên
thân của chúng và kết hợp tra cứu bảng để có những thông số kĩ thuật chi tiết
Dòng điện của DIAC khoảng vài chục đến vài trăm A
- Để kiểm tra DIAC người dùng có thể dùng VOM thang đo Rx10
Que đen/ Que đỏ Đo thuận/ Đo nghịch Kết luận
Chân 1 & Chân 2 Kim không lên/ Kim không lên Tốt
Chân 1 & Chân 2 Kim lên/ Kim lên Bị nối tắt hư
Chú ý: DIAC có cấu tạo giống như 2 Diode Zener mắc ngược chiều nhau cho nên
không phân biệt 2 chân
- Nguyên lý làm việc: DIAC không có cực điều khiển nên được kích mở bằng
cách nâng cao điện áp đặt vào hai cực
- Công dụng: dẫn dòng AC cả 2 chiều khi cực G có xung dương hoặc xung âm
- Giá trị: được ghi trên thân của TRIAC Để rõ hơn về các thông số kĩ thuật chi tiết
người dùng có thể tra trong bảng tra cứu
- Các loại TRIAC thường dùng: M3JZ4, 96A7, Z 0105 DA, T 2300 D, TIC 206
N, BT 139-600,
- Để kiểm tra TRIAC: người sử dụng có thể dùng máy đo VOM thang đo
Rx10:
Trang 31Bảng thông số kiểm tra:
Cặp đo Que đỏ/ Que đen Kết quả đo lần 1/ kết quả đo lần 2
Cặp 1 Chân 1 & Chân 2 Kim lên ít/ kim lên nhiều Cặp 2 Chân 1 & Chân 3 Kim không lên/ kim không lên Cặp 3 Chân 2 & Chân 3 Kim không lên/ kim không lên
Lần 1: Que đỏ/ que đen = MT1/ MT2= kim lên
Lần 2: Que đỏ/ que đen= MT2/ MT1= kim lên
Cả 2 lần kích kim lệch như nhau
Đối với TRIAC có dòng nhỏ có thể dùng máy đo VOM để kích nhưng trong công nghiệp TRIAC có dòng rất lớn vì vậy VOM không thể kích được, muốn kích được TRIAC phải dùng nguồn một chiều (VDC) có dòng tương đối lớn
- Theo sơ đồ sau:
* Kích dương:
* Kích âm:
Nếu cả hai trường hợp kích đều thấy tải (đèn) sáng thì TRIAC tốt
Trang 32Chú ý khi sử dụng TRIAC:
+ Điện áp định mức (UT1-T2): Mỗi TRIAC được chế tạo có điện áp định mức riêng Khi sử dụng người dùng phải chú ý không được vượt quá điện áp định mức cho phép nếu vượt quá TRIAC sẽ bị đánh thủng
+ Cường độ dòng điện định mức (IT): là dòng điện có cường độ lớn nhất được phép chạy qua TRIAC mà không làm hỏng nó
+ Dòng kích cực khiển (IG): Dòng điện tối thiểu kích cực khiển G sẽ giúp TRIAC chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang dẫn điện
+ Điều kiện để TRIAC làm việc: VA>VK và VG>0 kích dương; VA<VK và VG<0 kích âm
Trang 33Chương II: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CROCODILE TECHNOLOGY 3.1 Khái quát chung về Crocodile Technology
Crocodile Technology là phần mềm ứng dụng để mô phỏng thí nghiệm cho các môn công nghệ, vật lý và điện tử Chương trình có cung cấp sẵn nhiều TN theo chủ đề về phần cơ, điện và điện tử Ngoài ra, người dùng có thể tự thiết kế những TN khác phù hợp với yêu cầu và mong muốn của mình Khi xây dựng mô phỏng bằng phần mềm, chúng ta
có thể đưa vào các hình ảnh từ ngoài vào, có thể sắp xếp các dụng cụ TN trong một hoạt cảnh giống như không gian của một phòng TN thật Sau cùng, phần mềm có hỗ trợ thực hiện được các mạch thực tế từ mô phỏng
Phần mềm tạo ra các mô phỏng TN ảo thay thế cho các TN chứng minh, minh họa, mô tả các định luật, các hiện tượng vật lý cũng như các TN trong thực tế khó tiến hành và khó quan sát, đặc biệt là các TN có tính độc hại, gây nguy hiểm
Phần mềm cho phép thiết kế những mô hình động từ đơn giản đến phức tạp, cả mô hình không gian 2 chiều hoặc giả lập không gian 3 chiều mà không cần sử dụng đến những ngôn ngữ lập trình phức tạp, có khả năng minh họa tốt, đồng thời cho phép thể hiện rõ bản chất các nội dung khoa học của những minh họa
Để vào chương trình ứng dụng, ta có thể D-Click vào biểu tượng Crocodile Technology trên màn hình Desktop
Trang 34Sau khi Click vào biểu tượng Crocodile Technology ta sẽ thấy hiện biểu tượng chương trình:
Tiếp theo, ta sẽ thấy trên giao diện màn hình hiện lên cửa sổ và lời chào
“ Welcome to Crocodile Technology 609” Trên bảng này chúng ta có thể chọn các mục: Get started, Contents, New model
Get started: Nội dung hướng dẫn sử dụng phần mềm
Contents: Xem các ví dụ có sẵn trong phần mềm
New model: Sử dụng các mô hình của Crocodile để tạo những mô phỏng
Trang 35Giao diện của chương trình có 3 phần:
Phần chính giữa là không gian thiết kế và biểu diễn TN ảo
Trên cùng là các menu và thanh công cụ chính
Bên trái là Side Panel gồm các phần Contents, Parts Library và Properties
Side Panel gồm:
Contents chứa các hướng dẫn cơ bản để thiết kế TN ảo và một số TN được xây dựng sẵn theo từng chủ đề
Parts Library chứa dụng cụ TN và các công cụ hỗ trợ để thiết kế TN ảo
Properties hiển thị và điều chỉnh các thuộc tính của các đối tượng
Trang 36 Các menu và thanh công cụ chính:
Thanh công cụ:
Xóa đối tượng (Delete) Chọn đối tượng rồi ấn nút này để xóa đối tượng đó
Tạo 1 thí nghiệm mới (Ctrl+N)
Mở 1 thí nghiệm đã có (Ctrl+O)
Lưu bài thí nghiệm đang tiến hành (Ctrl+S)
In trang trình bày thí nghiệm (Ctrl+P)
Cắt một đối tượng được chọn lưu vào Clipboard (Ctrl+X) Chọn các đối tượng cần cắt
Copy một đối tượng được chọn lưu vào clipboard (Ctrl+C) Chọn các đối tượng cần copy rồi ấn nút này
Đưa một đối tượng đang có trong clipboard ra màn hình (Ctrl+V) (Được thực hiện bằng thao tác Cắt, copy trước đó)
Nút Undo (Ctrl+Z): Hủy thao tác vừa thực hiện
Nút Redo (Ctrl+Y): thực hiện lại thao tác vừa hủy
Phóng to (Ctrl+=)
Thu nhỏ (Ctrl+-)
Hiển thị thuộc tính của màn hình đang làm việc
Cho ngừng chạy thí nghiệm (thời gian) (Ctrl+Shift+P)
Hiển thị/ẩn thành phần nhãn của biểu đồ
Tăng hay giảm tốc độ mô phỏng
Trang 37 Các Menu gồm: File, Edit,View, Scenes, Help
Page Setup: Định dạng trang mô phỏng Quit: Thoát khỏi chương trình
Undo: Trở lại thao tác trước đó
Redo: Trả về thao tác tiếp theo kể từ thao tác vừa phục hồi Cut: Cắt bỏ linh kiện, mạch điện hay thiết bị nào đó
Copy: Sao chép linh kiện hay thiết bị
Paste: Dán linh kiện hay thiết bị đã Cut hay Copy
Select All: Chọn tất cả đối tượng trên không gian mô phỏng Delete: Xóa bỏ thiết bị, linh kiện
Properties: Thiết lập thuộc tính cho linh kiện, thiết bị
Space Properties: Thiết lập thuộc tính cho không gian làm việc Rotation (2D, 3D): Xoay 2D, 3D
Pause: tạm dừng mô phỏng
Side pane: check chọn hiển thị Side pane Toolbar: cho hiển thị thanh công cụ Full Screen: hiển thị toàn màn hình Zoom in: phóng to
Zoom out: thu nhỏ
Trang 38* Menu Scenes:
* Menu Help:
Không gian làm việc:
Trên khung mô phỏng, ta trình bày toàn bộ mô hình thí nghiệm Bao gồm:
Nút để phóng toàn màn hình không gian mô phỏng
Các trang thí nghiệm (Scene)
New Scene: mở khung làm việc mới Remove Scene: di chuyển khung làm việc hiện hành
Trang 393.2 Các thao tác chung cơ bản trong chương trình
3.2.1 Chọn đối tượng:
Click mouse vào đối tượng hoặc drag mouse chọn một vùng trên màn hình, các đối tượng có một phần trong khung chọn sẽ được chọn
3.2.2 Đưa dụng cụ thí nghiệm vào khung làm việc:
Click chọn đối tượng trong thư viện rồi kéo thả vào khung mô phỏng
3.2.3 Thay đổi kích thước đối tượng:
- Chọn đối tượng, xuất hiện các nút xung quanh đối tượng
- Dùng mouse kéo để thay đổi kích thước đối tượng tại các nút này Ta cũng có thể thay đổi kích thước bằng cách thiết lập thuộc tính của nó trong mục Properties
3.2.4 Di chuyển đối tượng:
- Click mouse vào đối tượng rồi kéo đến vị trí mới
- Xoay đối tượng:
Chọn đối tượng
Đưa mouse vào nút tròn cạnh đối tượng, mouse biến thành hình
Click giữ và kéo mouse để xoay đối tượng đến vị trí thích hợp
3.2.5 Thay đổi thuộc tính đối tượng:
Đối với một đối tượng, có những thuộc tính thay đổi được và không thay đổi được Ta vào Properties để tiến hành thay đổi
Chọn đối tượng
Thay đổi các thuộc tính cần thiết trong mục Properties
Các thuộc tính của vùng làm việc nếu được thiết lập phù hợp sẽ giúp chúng ta rất nhiều
Các thuộc tính của các đối tượng phải được chú ý đến nếu như muốn thí nghiệm diễn ra thành công tốt đẹp Chúng phải được thiết lập theo mục đích chúng ta
Trang 403.2.6 Tạm dừng mô phỏng:
- Chức năng này sẽ làm cho đồng hồ của máy dừng lại và thí nghiệm sẽ không thực hiện nữa mà vào trạng thái chờ Các hiện tượng vật lý dừng lại (Pause)
- Click vào nút trên thanh công cụ
- Đối với các thí nghiệm lớn, trong quá trình lắp đặt thiết bị, máy hoạt động chậm, dùng nút Pause sẽ giúp máy hoạt động nhanh hơn trong quá trình lắp ráp thí nghiệm
3.2.7 Cho thời gian chạy tiếp tục lại:
- Chức năng này sẽ làm cho đồng hồ của máy tiếp tục chạy sau khi đã dừng và thí nghiệm sẽ tiếp tục thực hiện
- Click vào nút trên thanh công cụ
3.2.8 Sửa chữa một thiết bị bị hỏng do hoạt động quá định mức:
Khi một thiết bị hoạt động vượt định mức (cường độ dòng điện, công suất, ) thiết
bị đó sẽ bị hỏng Ta cần phải thay nó Để tránh lặp lại mô hình thí nghiệm chương trình cho phép ta sửa nhanh thiết bị đó:
Cho dừng thời gian lại
Khi thiết bị bị hỏng xuất hiện nút bên cạnh thiết bị Di chuyển mouse lên nút một bảng thông tin về nguyên nhân gây hỏng thiết bị hiện ra
Click vào nút để thay thiết bị mới
Xử lý các vấn đề gây ra sự hư hỏng
Cho thời gian hoạt động lại