Thiết Kế Chế Tạo Máy Phát Điện Sử Dụng Sức Gió Mini

39 2.1K 6
Thiết Kế Chế Tạo Máy Phát Điện Sử Dụng Sức Gió Mini

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ - - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH TÊN ĐỀ TÀI:THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN SỬ DỤNG SỨC GIÓ MINI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN VIẾT NGƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP : Đ-ĐTK10.1 MỤC LỤC Trang 1 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang phát triển mạnh mẽ Trước tình hình đó đã có khá nhiều yêu cầu cấp bách và cũng là những thách thức được đặt ra cho giới trí thức Để tiếp tục dẫn dắt sự phát triển của đất nước ngày càng giàu mạnh, thì phải đầu tư cho giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo, thì phải đưa các phương tiện dạy học hiện đại vào trong giảng đường, trường học có như vậy thì trình độ con người ngày càng cao đáp ứng được yêu cầu của xã hội Để làm quen với công việc thiết kế, chế tạo và tìm Trang 2 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành hiểu các về các loại linh kiện điện tử, chúng em đã được các thầy cô trong khoa Điện - Điện tử giao cho đồ án môn học “ Thiết kế, chế tạo và lắp ráp máy phát điện sủ dụng sức gió mini” nhằm củng cố về kiến thức trong quá trình thực tế Sau khi nhận được đề tài, với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Viết Ngư cùng với sự nỗ lực của bản thân, sự tìm tòi nghiên cứu tài liệu đến nay đồ án của chúng em về mặt cơ bản đã hoàn thành Trong quá trình thực hiện dù đã có gắng nhưng do thời gian cũng như trình độ vẫn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong sự chỉ bảo giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang 3 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 ƯU THẾ VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1.1 Năng lượng hiện tại Trong cuộc sống hằng ngày , chúng ta sử dụng khối lượng năng lượng khổng lồ Cuộc sống của chúng ta xoay quanh sự tiêu thụ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tiêu thụ năng lượng Phần lớn trong tỷ lệ tiêu thụ năng lượng dược dùng cho sưởi ấm-58% một phần trong số này có thể cung cấp từ năng lượng mặt trời Kế tiếp là nấu nước, chiếm 24% tổng năng lượng tiêu thụ, hoàn toàn có thể nấu nước bằng năng lượng mặt trời Điều dó có nghĩa là có thể đáp ứng 83% nhu cầu năng lượng bằng công nghệ năng lượng mặt trời Phần năng lượng, 13% được dùng để tạo ra điện năng để cung cấp cho chiếu sáng và các thiết bị gia dụng 1.1.2 Lý do chọn năng lượng gió Năng lượng mặt gió là dạng năng lượng sạch, xanh, miễn phí, và có giá trị sử dụng tốt nhất Gió suất hiện cùng mặt trời đã xuất hiện cách đây 5 tỷ năm và tiếp tục thêm 5 tỷ năm nủa, quá đủ cho loài người Chúng ta đang tìm các công nghệ sử dụng dạng năng lượng này một cách hiệu quả nhất, do đây là năng lượng sạch, rất than thiện vơi môi trường Đây thực sự là nguồn tài nguyên khổng lồ ợng được dùng cho nấu ăn,5% cũng có thể tạo ra từ năng lượng Trang 4 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành 1.1.3 tìm hiểu về năng lượng gió Nước ta nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình trong vùng Biển Đông của Việt Nam và các vùng biển lân cận cho thấy gió tại Biển Đông khá mạnh và biến đổi nhiều theo mùa Trong chương trình đánh giá về năng lượng của Châu Á, Ngân hàng Thế giới đã khảo sát chi tiết về năng lượng gió khu vực Đông Nam Á mà trong đó có Việt Nam Theo nghiên cứu này, trong bốn nước được khảo sát thì Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất và hơn hẳn các quốc gia lân cận là Thái Lan, Lào và Campuchia Trong khi Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ được đánh giá có tiềm năng từ „tốt“ đến „rất tốt“ để xây dựng các trạm điện gió cỡ lớn thì diện tích này ở Campuchia là 0,2%, Lào 2,9%, và Thái-lan 0,2% Tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020 a Nguyên lý để chuyển gió thành điện năng Khi hướng gió đến được chia thành hai lực: - Lực trượt: Hiệu quả kém khoảng 10-15% Trang 5 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành - Lực nâng: Nếu trục rôto ở vị trí thẳng đứng thì hiệu quả trung bình đạt 30% lượng điện, còn nằm ngang với 2-3 cánh thì hiệu quả cao hơn khoảng 40-45% Lực tác dụng lên tuabin phụ thuộc vào trọng lượng không khí, vận tốc gió, diện tích của cánh quạt và động năng của gió Nó được tính theo công thức: F = Cp(1/2)ρV2A, trong đó Cp là hệ số (= 16/27), A là diện tích của cánh quạt gió mà chính là diện tích hình tròn A = ΠR2 với R là bán kính cánh quạt (1/2) ρV2 là động năng trong 1m2 không khí Suy ra, công suất của gió khi qua tuabin: Pgió = [Cp.(1/2)ρV2A]V và rút gọn Pgió = (ρ/2)AV3Cp b Tuabin của một trạm điện gió Trong ứng dụng năng lượng gió thì tuabin gió đóng vai trò quan trọng trong việc biến gió thành điện năng Bộ phận cơ bản của trạm điện gió là tuabin có trục rôto nằm ngang Cấu tạo của nó dựa vào hình 4 bao gồm: - Cánh để đón hướng gió đến và tác động lên cánh tuabin Lực nâng làm cho cánh tuabin quay Bản thân mỗi cánh có thể tự quay xung quanh theo chiều mũi tên như trong hình 4 - Chuyển động quay được truyền từ trục trên qua các bánh răng Nhờ cơ cấu chuyển động khớp mà có thể truyền chuyển động tới trục dưới để sang bộ phận tạo ra điện Trang 6 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành Hình 1.1 Biểu đồ mối quan hệ giữa các công suất - Vỏ tuabin bảo vệ các bộ phận bên trong và chống lại sự ôxy hóa của không khí - Phanh dùng trong trường hợp tốc độ gió vượt quá mức cho phép nhằm bảo vệ tuabin gió hoạt động an toàn - Bộ phận đón hướng gió có tác dụng đón hướng gió mạnh nhất để tối đa lượng điện - Bộ phận khí tượng dùng để theo dõi tình hình khí tượng - Môtơ lệch có tác dụng để tuabin có thể quay quanh cột nhằm đón đúng hướng gió Tuabin được phân loại thành tuabin loại nhỏ và lớn c Các địa điểm có thể xây dựng điện gió Người ta phân biệt ba loại địa điểm đặt trạm điện gió: Nội địa (onshore), ven biển (near shore) và ngoài thềm lục địa (offshore) Các trạm đặt ở ven biển hay ngoài thềm lục địa thường cho sản lượng cao hơn các trạm nội địa vì bờ biển thường có gió mạnh Giải pháp này tiết kiệm đất xây dựng, đồng thời việc vận chuyển các cấu kiện lớn trên biển cũng thuận lợi hơn Trang 7 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành Hình 1.2 Trang trại điện gió (Winfarm) 1.1.4 Ưu nhược điểm cơ bản của năng lượng gió Ưu điểm: • Giúp bạn tiết kiệm tiền: - Sau khi đầu tư ban đầu đã được thu hồi, năng lượng từ gió là thiết thực miễn phí - Thời kỳ hoàn vốn cho đầu tư này có thể rất ngắn tùy thuộc vào bao nhiêu hộ gia đình của bạn sử dụng điện - Ưu đãi tài chính có hình thức chính phủ sẽ giảm chi phí của bạn - Nếu hệ thống sử dụng năng lượng gió sản xuất năng lượng nhiều hơn bạn sử dụng, bạn có thể sản suất đại trà - Nó sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền trên hóa đơn điện của bạn hàng tháng - Năng lượng gió không đòi hỏi bất cứ nhiên liệu - Nó không bị ảnh hưởng bởi việc cung cấp và nhu cầu nhiên liệu và do đó không phải chịu mức giá ngày càng tăng của xăng dầu • - Tiết kiệm được ngay lập tức và trong nhiều năm tới - Việc sử dụng năng lượng gió gián tiếp làm giảm chi phí y tế Thân thiện với môi trường: Trang 8 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đồ án chuyên ngành - Năng lượng gió sạch, tái tạo (không giống như dầu, khí đốt và than đá) và bền vững, góp - phần bảo vệ môi trường của chúng tôi Nó không gây ô nhiễm không khí do khí carbon dioxide phát hành, oxit nitơ, khí lưu huỳnh hoặc thủy ngân vào khí quyển giống như nhiều hình thức truyền thống của các thế - hệ điện không Vì vậy năng lượng gió không đóng góp cho sự nóng lên toàn cầu, mưa axit hoặc sương - mù Nó tích cực góp phần vào việc giảm phát thải khí nhà kính có hại • - Độc lập, bán độc lập Năng lượng gió có thể được sử dụng để bù đắp năng lượng tiêu thụ, cung cấp tiện ích Nó không chỉ giúp giảm hóa đơn điện của bạn, nhưng cũng sẽ tiếp tục cung cấp điện trong - trường hợp bị cúp điện Một hệ thống năng lượng gió có thể hoạt động hoàn toàn độc lập, không đòi hỏi một kết nối đến một mạng lưới điện hoặc khí ở tất cả Hệ thống do đó có thể được cài đặt trong vị trí từ xa (giống như đăng nhập cabins kỳ nghỉ), làm cho nó thực tế hơn và hiệu quả hơn - tiện ích cung cấp điện cho một trang web mới Việc sử dụng năng lượng gió làm giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nước ngoài và / hoặc tập trung năng lượng, ảnh hưởng do thiên tai, các sự kiện quốc tế và vì thế góp phần vào - một tương lai bền vững hoạt động âm thầm, không có bộ phận chuyển động, không có mùi khó chịu phát hành - và không yêu cầu bạn phải thêm bất kỳ nhiên liệu Nhược điểm: Các chi phí ban đầu là bất lợi chính của việc cài đặt một hệ thống cánh quat gió, Chi phí năng lượng mặt trời cũng là cao so với tiện ích-cung cấp điện không tái tạo Như tình trạng thiếu năng lượng đang trở nên phổ biến hơn, năng lượng mặt trời ngày càng trở - nên giá cạnh tranh Tấm năng gió đòi hỏi khá một vùng rộng lớn để cài đặt để đạt được một mức độ tốt hiệu - quả Hiệu quả của hệ thống cũng phụ thuộc vào hướng gió, mặc dù vấn đề này có thể được khắc phục với việc cài đặt các thành phần nhất định Trang 9 Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên - Đồ án chuyên ngành năng lượng gió là phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện gió và như vậy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của dòng điện CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN TRONG HỆ THỐNG 2.1 ACQUY 2.1.1 cấu tạo acquy Ắc quy tuy được chia ra nhiều loại và sử dụng ở nhiều mục đích khác nhau, nhưng đều có điểu chung ở cấu tạo và nguyên lý làm việc Cấu tạo : Hầu hết các ắc quy sử dụng trên xe nâng đều là loại ắc quy điện cực chì Các bản cực của ắc quy có dạng vỉ lưới, bản cực dương của ắc quy làm bằng ôxít chì (PbO2), còn các bản cực âm làm bằng chì (Pb); các bản cực dương và âm được bố trí xen kẽ nhau và giữa chúng có các vách ngăn Các vách ngăn có dạng tấm mỏng, có tính thẩm thấu cao và không được dẫn điện Một ắc quy thường có nhiều ngăn (hộc) nối tiếp nhau, tuỳ theo điện thế cần cung cấp ắc quy sẽ có số ngăn khác nhau Mỗi ngăn của ắc quy chỉ có thể sinh ra điện áp 2.1 ~ 2.2V, như vậy nếu điện áp ắc quy là 12V thì có 6 ngăn; nếu điện áp khoảng 48V thì phải có 24 ngăn  Phân loại ắc quy: Trang 10 Hình 3.4: Cấu tạo IC CD4047 Chức năng CD4047: tạo sóng vuông hai nửa chu kỳ Đây là IC gồm 14 chân đóng gói dạng dip 100T Điện áp hoạt động trong khoảng từ 3 đến 15 V Chúng ta cần quan tâm tới chức năng của các chân sau: Chân 1 đầu vào tụ C Chân 2 đầu vào điện trở R Chân 3 đầu vào R-C tạo dao động với tần số định sẵn Chân 10 đầu ra xung vuông bán chu kỳ dương Chân 11 đầu ra xung vuông bán chu kỳ âm Chân 7 cấp nguồn âm Chân 14 cấp nguồn dương Tần số của xung vuông ra được tính theo công thức: T= 2, 48RC Phân tích mạch điện: Đầu tiên IC 4047 phát ra sóng vuông với hai nửa chu kỳ.Với C=0,1uF ta điều chỉnh biến trở để tần số hoạt động là 50Hz Tín hiệu sóng vuông được xuất ra trên các chân 10,11 kích mở IRF 3205,ở đây nó hoạt động như một khóa điện tử Hoạt động của IC như sau: - Hoạt động của chân astable được phép khi đạt đầu vào chân 5 ở mức cao hoặc mức thấp của chân 4 hoặc của 2 chân - Độ rộng của xung vuông Q và Q là hàm của đầu vào phụ thuộc vào RC Chân 5 astable cho phép mạch làm bộ tạo dao động đa hài qua cổng 5 Độ rộng xung ở chân 13 bằng 1/2 đầu ra Q trong chế độ astable Tuy nhiên điều này chỉ đúng 50% Trong chế độ ổn định đơn khi có sườn dương ở đầu vào +trigger(8) khi chân trigger(6) ở mức thấp các xung đầu vào có thể thuộc bất kỳ thời điểm nào tương ứng với xung đầu ra Chân 12 cho phép kích mở trở lại khi nó là xung dương Đặc điểm của vi mạch như sau: - Công suất tiêu thụ thấp - Hoạt động ở trạng thái đơn là chế độ không ổn định - Các đầu ra ổn định ở mức các thể bù bổ xung chỉ yêu cầu một tín hiệu duy nhât ngoài R hoặc C các đầu vào có điệm kiểm tra tĩnh ở điện áp 20Vđược chuẩn hoá đặc tính , đặc tính ở đầu ra chuẩn và đối xứng Ta tính toán để có được xung ra là 50Hz như sau: ∗ Tính toán chọn tụ điện,biến trở để có tần số ra là f=50Hz Ta tính toán để có được xung ra là 50Hz như sau : t1 = -RC ln t2 = -RC ln VTR VDD + VTR VDD − VTR 2VDD − VTR ;typically, t1 = 1.1 RC ;typically, t2 = 1.1 RC tA = 2( t1 + t2 ) = -2RC ln (VTR VDD − VTR ) (VDD + VTR ).( 2VDD − VTR ) Thay số : VDD = 12 V VTR = 50% VDD Với f = 50 ( Hz ) → T = 0.02 ( s ) → → 4.4 RC = 0.02 Chọn tụ có C = 4.7 → R = 1K µ × RC = 4.55 10-3 F Ω Chọn biến trở có Rmax = 50 K Điện áp Umin ở Umax ở Q Q và và Q Q Ω µ để điều chỉnh, lúc đó chọn tụ C = 0.1 F = 0.05 V = 11 V Dòng đầu ra I = +68 (mA) Hình 3.5: Tín hiệu xung vuông ở đầu ra IC 3.6 : Tín hiệu xung vuông ở đầu ra IC thực tế 3.4 Tính toán máy biến áp Sơ đồ mạch hình tia đơn giản sử dụng ít linh kiện hơn các sơ đồ nghịch lưu khác nên tiết kiệm kinh tế hơn Vì mạch nghịch lưu hình tia nên MBA sử dụng là máy biến áp điểm giữa i2 k2 n11 - u i1 = + n2 u2 zt n12 k1 Hình 3.7 Sơ đồ máy biến áp điểm giữa Máy biến áp có các thông số: U11 = 12V, U2 = 220V, f = 50HZ, P = 50W Do máy biến áp điểm giữa nên điện áp U1 = 2.U11 = 2.12 = 24( V ) η Công suất của máy biến áp: P = U2.I2 Trong đó: P là công suất của máy biến áp U2 là điện áp của cuộn thứ cấp máy biến áp I2 là dòng điện của cuộn thứ cấp máy biến áp η là hiệu suất máy biến áp η Chọn = 0,85 ta tính được dòng điện thứ cấp của máy biến áp Áp dụng tỉ số máy biến áp U 1 I2 = U2 I1 ⇒ I1 = U 2 I 2 U1 Do máy biến áp điểm giữa nên điện áp sơ cấp được tính bằng U1 = 24( V ) I1 = 220.0,26 24 = 2,5( A ) Công suất máy biến áp cần chọn: P1 = U1 I1 = 24 2.5 = 69,9 (W) Vậy ta chọn máy biến áp có công suất P = 70W với I = 3A 3.5 CHỌN MOSFET IRF 250 Ta có Ingvan =I1*k (k là hệ số dự trữ,k=1,3) →Ingvan = 3*1.3=3,9(A) Ungvan=U11*k(k là hệ số dự trữ,k =1,6) →Ungvan=24*1,6 = 38.4(V) Vậy ta chọn van có Uvan ≥38,4(V),Ivan ≥6,5(A)→chọn van IRFP 250 Hình 3.8: Cấu tạo IRFP250 Đặc tính CHƯƠNG IV THI CÔNG MẠCH 4.1 THIẾT KẾ BỘ LẠP ACQUY Từ các phương pháp nạp trên ta chọn phương pháp nạp cho acquy là nạp dòng áp 4.1.1 Sơ đồ mạch ngắt khi acquy đã nạp đầy a,Sơ đồ nguyên lý b,Nguyên lý làm việc Điotzen tạo điện áp tham chiếu ở đây sử dụng điotzen 12V Nhờ điot này mà điện áp tham chiếu vào chân 2 luôn được giữ cố định dù bình đã vơi điện Biến trở và các điện trở phân áp vào chân số 3 lấy điện áp thực tế của bình so sánh với điện áp tham chiếu ở chân số 2 Khi điện áp của bình chứa đầy điện áp ở chân số 3 nhỏ hơn điện áp chân 2 đầu ra khuếch đại thuật toán ở mức 0 , rơle chưa có điện áp kích mở , dòng điện được nạp ở bình nhờ cầu điot Khi bình đầy chân số 3 điện áp lớn hơn điện áp so sánh , lúc này chân 1 cấp dòng kích mở transitor đóng điện cho rơle, khi đó sẽ cách ly bình với dòng nạp , đèn led báo sáng , khi đó ta có thể ngắt bình ra được Chú ý: bình ắc quy đầy ở điện áp tầm 13,7V sử dụng biến trở điều chỉnh đúng điện áp sao cho rơle tự ngắt ở điện áp này 4.1.2 Sơ đồ mạch ngắt khi acquy đã xả yếu a,Sơ đồ nguyên lý b Nguyên lý hoạt động: Ban đầu Q1 khóa làm D1 không có điện điện áp tai IC lm358 có U2 > U3 Điện áp chân 1: U1 = 0 làm cho chân G của Q2 không có điện, Q 2 không dẫn điện Tải được ngắt khỏi nguồn Khi ấn nút ấn S1, chân b của Q1 có điện, q1 dẫn, ic lm358 có điện áp chân 2 U2= Ud1=4,7v Dùng biến trở R2 điều chỉnh cho U3> U2, chân 1 U1 có điện cấp điện cho cực b của Q1 để duy trì q1 dẫn điện, đồng thời cấp điện cho chân G của Q2, Q2 dẫn tải được cấp điện Khi ắc quy quá yếu (khoảng 10,5v) điện áp chân 2 U2>U3 Làm cho U1=0 tải ngắt khỏi nguồn 4.2 MẠCH NGHỊCH LƯU a,Sơ đồ nguyên lý b, Nguyên lý làm việc -Toàn bộ hệ thống mạch sử dụng nguồn 12v từ ắc quy.Ắc quy trong mạch sử dụng với thông số là điện áp đầu ra 12v và dòng điện là 4A -Khi được cấp nguồn IC 4047 sẽ hoat động tạo xung 50Hz và lệch pha nhau 180 độ(chân 10 và chân 11), xung cua IC 4047 phụ thuộc vào điện trở và 1 tụ (yêu cầu tụ điện ngoài nối giữa chân 1 và chân 3 ,1 điện trở giữa chân 2 và chân số 3cuả IC).Để tín hiệu phẳng và có ít độ dao động ta chọn điện trở 1k và 1 tụ điện phân cực 4.7 uf -Tín hiệu xung lúc này khoảng 1.1v được cấp trực tiếp vào chân số 1 cuả PC817.optoPC817 gồm 1led phát quang và 1 tran khuếch đại công suất -Led trên PC phát sáng có xung trên Colecto của PC Điện áp vào làm việc của PC lớn nhất là 6V Xung điện áp đối xứng kích mở cho IRF250,IRF250 dẫn dòng làm cho máy biến áp điểm giữa xuất hiện dòng điện trong cuộn sơ cấp ở cả hai nủa chu kỳ 4.3 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG Trên thực tế,với vận tốc gió là v=3,5(m/s),chiều cao tối thiểu là 15(m).Từ đó ta thấy trong 1s quạt gió quay được một quãng đường là 3.5(m) Vậy trong 1s quạt gió quay được n3(vòng/s),vậy trong 1 phút thì n180(v/p) Vậy tỉ số truyền hộp tăng tốc là: u= ta chọn khoảng cách giữa hai trục là a=200(mm).m=(0,01÷0.02)a=2÷4 Ta chọn m=2 Chọn bánh răng nghiêng một góc có B=15°→cosB=0,965 Vòng tròn cơ sở Với bánh răng nhỏ Số bánh răng Z1= Znhở==ta lấy Z1=30 Đường kính bánh răng D1===62,1(mm) ta lấy D=62 ∗ Với bánh răng lớn ∗ Số bánh răng Zlớn=u*Znhỏ=5,5*30=165 ∗ Đường kính bánh răng ∗ D1=u*D1=5,5*62=341(mm) Kiểm tra lại góc nghiêng của bánh răng = ( thỏa mãn điều kiện β = 8 … 200 đối với răng nghiêng) - Khoảng cách trục chia thực tế: 0,5.m.(z1 + z2 ) cos β a= • = 200 mm Trong mô hình đồ án Trong thí nghiệm,với vận tốc quạt gió là v=50(v/p),chiều cao là 0,5(m) Vậy tỉ số truyền hộp tăng tốc là: U= do bộ truyền động có dây đai lên ta chọn Ud=4,vậy Uđ =5 ta chọn khoảng cách giữa hai trục là a=100(mm).m=(0,01÷0.02)a=1÷2 Ta chọn m=1,5 Chọn bánh răng nghiêng một góc có B=0°→cosB=1 Với bánh răng nhỏ Số bánh răng Z1= Znhở==ta lấy Z1=44 Đường kính bánh răng D1===66.6(mm) ∗ Với bánh răng lớn ∗ Số bánh răng Zlớn=u.Znhỏ=5 44,4=222 ∗ Đường kính bánh răng ∗ D1=u.D1=5.66,6=333(mm) - Khoảng cách trục chia thực tế: a= 0,5.m.(z1 + z2 ) cos β = 198 mm tỷ số truyền thực tế là:u==5,04 4.4 Sơ đồ board mạch toàn hệ thống 4.5sản phẩm thực tế CHƯƠNG V:HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI VÀ LỜI KẾT 5.1: Hướng phát triển của đề tài a Ưu điểm: - Nhỏ gọn,dễ sử dụng , giá thành phải chăng mà vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng - Mạch có thể sạc cho nhiều loại pin từ 1,5V – 12V - Sử dụng năng lượng sạch,không ô nhiễm - Tiết kiệm chi phí sử dụng… b Nhược điểm: - Do chế tạo thủ công nên mạch vẫn còn cồng kềnh và to hơn các mạch bán ngoài thị trường ,độ chính xác của mạch vẫn chưa được tuyệt đối - Dòng và áp ra còn nhỏ nên mạch chỉ có thể sạc cho các loại pin và ắc quy có mức năng lượng nhỏ , chưa thể sạc được cho các loại pin và ắc quy có mức năng lượng lớn - Độ gió không ổn định,không lấy được chính xác thông số điện áp,dòng điện c Hướng phát triển Hiện nay các thiết bị như ăc quy, pin được sử dụng khá rộng rãi trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất,do nó tích trữ năng lượng điện một chiều rất dễ sử dụng Hầu hết các thiết bị này có thể được hồi lại năng lượng khi ta cấp thêm năng lượng đã bị hao hụt của chúng bằng cách “ sạc “ Vì vậy chúng em muốn phát triển đề tài “mạch cấp nguồn một chiều 12V dùng để sạc ắc quy” lên mức cao hơn đó là tạo ra bộ sạc có công suất lớn có độ nhạy và chính sác cao hơn có thể điều chỉnh được để sạc các lọai pin và ắc quy có công suất lớn sử dụng điện gia đình trong quy mô nhỏ Đồng thời vẫn có thể sạc đươc cho các loại pin và ắc quy có công suất nhỏ 5.2.: Lời kết Sau một thời gian nghiên cứu và chế tạo mạch cấp nguồn một chiều cho pin chúng em đã thu được nhiều kiến thức môn học và các linh kiện điện tử Đặc biệt qua đồ án môn học đầu tiên với sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn là thầy Nguyễn Viết Ngư cùng với thầy cô trong khoa Điện-Điện Tử đã giúp chúng em hoàn thành xong đồ án đúng tiến độ Qua đồ án này chúng em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm biết phối hợp giữa lý thuyết với thực hành và biết cách làm việc theo nhóm Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chúng em vẫn còn mắc phải nhiều thiếu sót Chúng em rất mong được sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô để chúng em có thể hoàn thành các đồ án tiếp theo một cách tốt hơn Chúng em xin chân thành cám ơn ! Hưng Yên ,ngày … tháng … năm 2015 ... chuyên ngành hiểu loại linh kiện điện tử, chúng em thầy cô khoa Điện - Điện tử giao cho đồ án môn học “ Thiết kế, chế tạo lắp ráp máy phát điện sủ dụng sức gió mini? ?? nhằm củng cố kiến thức trình... Độ gió khơng ổn định,khơng lấy xác thơng số điện áp,dịng điện c Hướng phát triển Hiện thiết bị ăc quy, pin sử dụng rộng rãi sinh hoạt sản xuất,do tích trữ lượng điện chiều dễ sử dụng Hầu hết thiết. .. máy biến áp U2 điện áp cuộn thứ cấp máy biến áp I2 dòng điện cuộn thứ cấp máy biến áp η hiệu suất máy biến áp η Chọn = 0,85 ta tính dòng điện thứ cấp máy biến áp Áp dụng tỉ số máy biến áp U I2

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1.1 ƯU THẾ VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

      • 1.1.1. Năng lượng hiện tại

      • 1.1.2 Lý do chọn năng lượng gió

      • 1.1.3. tìm hiểu về năng lượng gió

        • a. Nguyên lý để chuyển gió thành điện năng

        • b. Tuabin của một trạm điện gió

        • Tuabin được phân loại thành tuabin loại nhỏ và lớn

          • c. Các địa điểm có thể xây dựng điện gió

          • 1.1.4 Ưu nhược điểm cơ bản của năng lượng gió

            • Ưu điểm:

            • CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN TRONG HỆ THỐNG

              • 2.1 ACQUY

                • 2.1.1 cấu tạo acquy

                • 2.1.2 Nguyên lý hoạt động của acquy

                • 2.1.3 Các thông số cơ bản của acquy

                • 2.1.4 Các phương pháp nạp cho acquy

                • 2.2.IC LM 358

                • 2.3. IC 4047

                • CHƯƠNG III TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN LINH KIỆN TRONG HỆ THỐNG

                  • 3.1 LỰA CHỌN CÁNH QUẠT

                  • 3.2 LỰA CHỌN ACQUY

                    • AH = (T * W) / (V * pf)

                    • 3.3 MẠCH NGHỊCH LƯU(DC/AC)

                      • a. Phương án 1:

                      • b. Phương án 2

                      • 3.3.1 Tính toán mạch điều khiển

                        • 3.6 : Tín hiệu xung vuông ở đầu ra IC thực tế

                        • 3.4 Tính toán máy biến áp.

                        • 3.5. CHỌN MOSFET IRF 250

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan