1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy và học Lịch sử qua mô hình Đền Hùng ảo trên trò chơi Minecraft

40 667 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Trang chủSản phẩmPhương pháp họcPhương pháp học002 Đại cương sử thi thế giớiTên sản phẩm: 002 Đại cương sử thi thế giớiTác giả: Lê Văn CườngTên đơn vị: Yên BáiSố lượt bình chọn: 48Giới thiệu về sản phẩm: Là một tập thơ lục bát liên hoàn dài 3.456 câu viết về lịch sử thế giới từ thời nguyên thủy đến năm 2015.BÌNH CHỌNMã xác nhận: Đổi mãChia sẻ với bạn bè qua: Chi tiết sản phẩmViệc truyền bá kiến thức lịch sử bằng hình thức thơ ca truyền thống, nhất là thể thơ lục bát là một cách làm thông minh, dễ có hiệu quả, cổ nhân đã từng làm. Từ lẽ đó, tác giả đã cho ra đời tác phẩm “Đại cương thế giới sử thi”, một tập thơ lục bát liên hoàn dài 3.456 câu viết về lịch sử thế giới từ thời nguyên thủy đến năm 2015. Qua tác phẩm, tác giả đã tóm tắt lịch trình phát triển của thế giới khá đầy đủ, tinh gọn, mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp thu và đưa ra nhận xét, phẩm bình, đánh giá các sự kiện, thời đại và nhân vật lịch sử chứng tỏ sự hiểu biết thấu đáo của một nhà giáo chuyên tâm với môn lịch sử.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: DẠY – HỌC LỊCH SỬ QUA MƠ HÌNH ĐỀN HÙNG ẢO TRÊN TRỊ CHƠI MINECRAFT Nhóm tác giả: Lưu Thanh Tâm - 12 Chuyên Pháp - 01297076688 Đào Mạnh Hùng - 12 Chuyên Tin – 01254509959 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính mới, tính sáng tạo 8.1 Tính 8.2 Tính sáng tạo PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tìm hiểu DTLS Đền Hùng 1.2 Một số hình thức quảng bá Đền Hùng sử dụng tỉnh Phú Thọ 1.2.1 Định nghĩa quảng bá 1.2.2 Các hình thức quảng bá Khu DTLS Đền Hùng sử dụng tỉnh Phú Thọ .8 1.3 Giáo dục lịch sử học sinh 1.4 Trò chơi điện tử với học sinh 1.5 Trò chơi Minecraft 10 Chương II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 12 2.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 12 2.1.1 Nhiều người chưa đến Khu DTLS Đền Hùng 12 2.1.2.Tìm hiểu mục đích tới Đền Hùng khách thể nghiên cứu 12 2.1.3 Mức độ hiểu biết khách thể nghiên cứu DTLS Đền Hùng 13 2.1.4 Trị chơi điện tử có sức ảnh hưởng tới giới trẻ 13 2.1.5 Mức độ u thích mơn Lịch sử học sinh 13 2.1.6 Tìm hiểu nhu cầu trải nghiệm mơ hình ảo Đền Hùng 14 2.2 Một số giải pháp giúp học sinh hiểu biết DTLS Đền Hùng 14 2.3 Kết hợp mạnh trò chơi điện tử kiến thức DTLS Đền Hùng để tạo mơ hình Đền Hùng ảo 14 2.3.1 Phương thức xây dựng 15 2.3.2 Kết cấu mơ hình Đền Hùng ảo 15 2.3.3 Cách thức tham quan mơ hình ảo 16 2.3.4 Phương thức giới thiệu mơ hình Đền Hùng ảo tới cộng đồng 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Giá trị giáo dục tính hấp dẫn mơ hình Đền Hùng ảo 18 3.2 Phương thức quảng bá DTLS Đền Hùng 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 23 Kết luận 23 Kiến nghị, đề xuất 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1: Lễ hội Đền Hùng Hình 2: Lễ đón UNESCO cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Hình 3: Các bạn trẻ chơi trò chơi điện tử 10 Hình 4: Giao diện chơi trị chơi Minecraft Trang facebook Minecraft 11 Hình 5: Khu bắt đầu – Mơ hình cổng Đền Hùng 15 Hình 6: Mơ hình Đền Hạ - Đền Trung 16 Hình 7: Mơ hình chùa Thiên Quang – Đền Thượng 16 Hình 8: Mơ hình Giếng – Lăng vua Hùng 16 Hình 9: Hệ thống câu hỏi – Bảng thông tin 17 Hình 10: Video giới thiệu mơ hình ảo Đền Hùng Youtube 17 Hình 11: Khảo sát qua Google Biểu mẫu 18 Hình 12: Biểu đồ tổng số lượt tải mơ hình ảo, tổng số lượt tải mơ hình ảo phiên Tiếng Anh, tổng số lượt khảo sát Tiếng Anh Google 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Cơng nghệ thơng tin DTLS Di tích lịch sử THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đền Hùng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Nơi coi vùng đất Tổ, nơi cội nguồn khí thiêng sơng núi Theo thống kê Ban Quản lý Khu DTLS Đền Hùng, năm, nơi đón khoảng - triệu Hồng cháu Lạc từ miền Tổ quốc dâng hương bái tổ đa số bậc trung niên, người già Và số phần nhỏ so với 90 triệu người dân Việt Nam Hơn nữa, hầu hết người tìm tới Đền Hùng với mục đích để cúng cầu, du lịch, trẩy hội chưa thật hiểu giá trị ý nghĩa tâm linh thiêng liêng “Quốc hồn” dân tộc Hiện nay, phương tiện thông tin nói nhiều vấn đề dạy - học mơn Lịch sử mà phận không nhỏ học sinh “sợ” học mơn này, coi mơn học phụ việc khuyến khích họ tìm hiểu mơn Lịch sử nói riêng lịch sử dân tộc nói chung lại cấp thiết Quốc hội khóa XIII định giữ mơn Lịch sử mơn học độc lập1 phương pháp dạy học gắn với di sản phải nội dung môn học Đền Hùng di sản văn hoá cấp quốc gia thuộc tỉnh Phú Thọ cần phải đưa vào chương trình dạy học Ghi nhớ tơn vinh cơng lao dựng nước Vua Hùng hành vi văn hóa thể ý thức đạo đức bổn phận người dân đất việt Hiện nay, đồng bào ta khắp miền đất nước, người Việt Nam sống nước ngồi có nguyện vọng hành hương đền thờ tổ Hùng Vương lý như: khoảng cách địa lý xa xơi, điều kiện kinh tế, sức khỏe, mà chưa hoàn thành tâm nguyện Ngày nay, thời đại CNTT, phận giới trẻ bị hút mà giới "ảo" mạng xã hội hay trò chơi điện tử đem lại mà ngày xa rời với thực tế Xuất phát từ việc khai thác lợi CNTT nhằm nâng cao hiểu biết, bồi đắp tình cảm tốt đẹp thiếu niên với lịch sử đất nước; áp dụng vào trình xúc tiến, đẩy mạnh tuyên truyền, thúc đẩy tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ, nhóm tác giả gồm hai học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ nghiên cứu, ứng dụng mơ hình ảo Đền Hùng qua trị chơi mang tính giáo dục có định hướng hấp dẫn với học sinh Từ lý nên chúng em lựa chọn đề tài: “Dạy – học lịch sử qua mơ hình Đền Hùng ảo trị chơi Minecraft” Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiểu biết, nhận thức Khu DTLS Đền Hùng; tiếp cận lực học sinh, trải nghiệm học tập, tiếp thu kiến thức qua mơ hình trực quan; hướng học sinh tới việc vui chơi lành mạnh mà tiếp cận lịch sử cách đắn, hiệu với mô hình Đền Hùng ảo qua trị chơi Minecraft Góp phần quảng bá Khu DTLS Đền Hùng – Phú Thọ nói riêng, quảng bá di sản dân tộc nói chung tới tất người dân Việt Nam bạn bè quốc tế Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tâm lý, tình cảm giới trẻ Khu DTLS Đền Hùng; Giải pháp để nâng cao nhận thức, tình cảm giới trẻ giới thiệu Khu DTLS Đền Hùng tới người chưa biết 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.2.1 Đại diện học sinh bậc trung học Phú Thọ số tỉnh khác: - Tỉnh Phú Thọ: 500 học sinh khối 11, 12 học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương, 100 học sinh khối 11,12 trường THPT Vũ Thê Lang, 100 học sinh khối 11, 12 trường THPT Thanh Sơn, 100 học sinh khối 8, trường THCS Văn Lang - Ngoài tỉnh Phú Thọ: 70 học sinh khối 11, 12 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Lai Châu, 70 học sinh khối 11, 12 trường THPT Chuyên Lào Cai – Lào Cai, 70 học sinh khối 11, 12 trường THPT Chuyên Thái Nguyên – Thái Nguyên 3.2.2 140 du khách thăm DTLS Đền Hùng 3.2.3 1694 lượt khảo sát trực tuyến Giả thuyết khoa học Dựa vào mơ hình Đền Hùng ảo trị chơi Minecraft tạo phương pháp học tập trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao nhận thức DTLS; góp phần giới thiệu DTLS Đền Hùng đến với người; bồi đắp tình yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc; thơi thúc học sinh tìm hiểu u thích mơn Lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Khu DTLS Đền Hùng; việc giáo dục lịch sử, đặc biệt lịch sử, văn hóa dân tộc; Sức thu hút CNTT, đặc biệt trò chơi điện tử tới học sinh; Những hình thức quảng bá Đền Hùng tỉnh Phú Thọ sử dụng; - Khảo sát, tìm hiểu tâm lý giới trẻ sử dụng mạng xã hội, game “ảo”; khó khăn người Việt Nam nước có mong muốn tới Đền Hùng - Thực làm mơ hình Đền Hùng ảo phần mềm trị chơi phổ biến, dễ thích nghi với người - Minecraft - Hồn thiện đề tài, từ đưa ngững đánh giá đề xuất số phương thức giáo dục lịch sử hiệu cho học sinh: vừa học tập vừa vui chơi, dễ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên bền vững, đồng thời quảng bá DTLS Đền Hùng qua việc trải nghiệm trực quan qua mơ hình 3D Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thay đổi nhận thức, kiến thức giới trẻ, cách thức tiếp cận Đền Hùng người sau ứng dụng mơ hình Đền Hùng ảo Nghiên cứu ứng dụng trò chơi Minecraft PC Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nhóm tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tra cứu thông tin DTLS Đền Hùng tài liệu thư viện trường THPT Chuyên Hùng Vương, thư viện tỉnh Phú Thọ, Bảo tàng Hùng Vương, Ban Quản lý Khu DTLS Đền Hùng, Đài truyền hình Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu thực địa: Tổ chức buổi tham quan Khu DTLS Đền Hùng nhằm có kiến thức thực tế DTLS Phương pháp điều tra: Điều tra qua phiếu hỏi, câu hỏi vấn, trưng cầu ý kiến qua Google biểu mẫu Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Tìm hiểu, đánh giá hiểu biết học sinh DTLS Đền Hùng, hiệu mơ hình ảo Đền Hùng đem lại Phương pháp xử lý kết quả: Xử lý số liệu thu thập phần điều tra để phục vụ cho việc phân tích kết qua phần mềm Microsoft Excel Phương pháp nghiên cứu chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lịch sử, nhà quản lý để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tính khách quan cho kết nghiên cứu Tính mới, tính sáng tạo 8.1 Tính Nhận thấy Minecraft phần mềm trò chơi phổ biến, có sức lan truyền lớn, nhóm tác giả ứng dụng tạo mơ hình Đền Hùng ảo 3D chân thực, để người tham quan mơ hình nâng cao hiểu biết, hình thành tiềm thức cá nhân tình cảm tốt đẹp với mảnh đất cội nguồn, lịch sử đất nước Khai thác niềm đam mê với trò chơi điện tử giới trẻ, đóng góp xây dựng phương pháp học tập mới: Trải nghiệm sáng tạo qua mơ hình trực quan, hình thức “học mà chơi - chơi mà học”, biến lý thuyết thành thực hành, dễ dàng tiếp thu kiến thức DTLS Đền Hùng Thơng qua trị chơi ứng dụng, người dùng tham quan Đền Hùng cách gián tiếp, thoải mái dễ dàng 8.2 Tính sáng tạo Kết hợp game với việc giới thiệu Khu DTLS Đền Hùng, tạo trò chơi hấp dẫn, dễ sử dụng, gây hứng thú cho người dùng để họ thỏa mãn đam mê lại tiếp thu kiến thức Trong phận không nhỏ giới trẻ bị hút trị chơi giải trí vơ bổ, thiếu tính nhân văn, thích thú với mà giới ảo mang lại trị chơi mang tính định hướng giáo dục cao mà thị trường trò chơi điện tử Việt Nam khan Trị chơi khơng dành riêng cho người trẻ mà người lớn chơi họ có nhu cầu muốn kiểm sốt tiến trình học tập, tiếp cận lịch sử em Trở thành nguồn tài liệu “sống” cho muốn tìm hiểu, tham quan, trải nghiệm Khu DTLS Đền Hùng mà họ chưa có điều kiện tới PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tìm hiểu DTLS Đền Hùng Hình 1: Lễ hội Đền Hùng Nguồn ảnh: http://hanhtrinhdulichviet.com Khu DTLS Đền Hùng thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - nơi thờ vua Hùng có công dựng nước, tổ tiên dân tộc Việt Nam Xa xưa, vùng đất Khu vực trung tâm nhà nước Văn Lang, nằm hai dịng sơng giống hai dãy hào thiên nhiên khổng lồ bao bọc lấy cố đô xưa vua Hùng Đền Hùng Bộ Văn hóa thơng tin xếp hạng Khu di tích đặc biệt quốc gia Ngày 6/01/ 2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 82/2001/NĐ-CP2, quy định quy mô, nghi lễ tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương lễ hội Đền Hùng hàng năm Ngày 10 tháng trở thành ngày quốc lễ, ngày giỗ Tổ dân tộc Ngày tháng 12 năm 2012, UNESCO cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – gắn liền với Khu DTLS Đền Hùng di sản văn hóa phi vật thể Khảo sát giá trị giới thiệu DTLS Đền Hùng tới bạn bè quốc tế (Các câu hỏi dịch Tiếng Việt) Câu hỏi 1: Bạn thuộc độ tuổi nào? Số người lựa chọn Tỉ lệ 1.Dưới 18 tuổi 422 66.98% 2.Từ 18 tới 30 tuổi 195 30.95% 3.Trên 30 tuổi 13 2.07% Lựa chọn Nhận xét: Độ tuổi 18 (66.98%) từ 18 đến 30 tuổi (30.95%) Câu hỏi 2: Trước trải nghiệm mơ hình Đền Hùng ảo, bạn biết tới Đền Hùng Việt Nam chưa? Lựa chọn Số người lựa chọn Tỉ lệ 0.00% 630 100% 1.Đã biết 2.Chưa biết Nhận xét: 100% trả lời “Chưa biết” trước tham quan mơ hình ảo Câu hỏi 3: Sau tham quan mơ hình Hùng ảo, có dịp tới Việt Nam, bạn có muốn tới thăm Khu DTLS Đền Hùng không? Số người lựa chọn Tỉ lệ 1.Muốn 613 97.30% 2.Để suy nghĩ thêm 17 2.70% 3.Không muốn 0.00% Lựa chọn Nhận xét: Đa số người tham gia khảo sát muốn tới Đền Hùng sau trải nghiệm mơ hình ảo (Chiếm 97.30%) Câu hỏi 4: Bạn có ý định giới thiệu mơ hình Khu DTLS Đền Hùng ảo tới bạn bè, người thân khơng? Lựa chọn 1.Muốn Số người lựa chọn Tỉ lệ 618 98.10% 22 2.Để suy nghĩ thêm 12 1.90% 3.Không muốn 0.00% Nhận xét: Số người muốn giới thiệu mơ hình ảo tới bạn bè, người thân chiếm tỉ lệ cao (chiếm 98.10%), Kết luận: Thơng qua mơ hình Đền Hùng ảo, giới thiệu Khu DTLS Đền Hùng tới bạn bè quốc tế, gây dựng hững cảm tình, ấn tượng mong muốn tới nơi khí thiêng sơng núi Việt Nam PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Dạy – học lịch sử qua mơ hình Đền Hùng ảo trị chơi Minecraft”, nhóm tác giả đạt kết sau: Với ưu CNTT làm lan truyền thông tin không phụ thuộc vào không gian, thời gian thu hút tham gia cộng đồng, Nhóm tác giả khai thác mạnh việc tạo mơ hình Đền Hùng ảo qua trò chơi Minecraft nhằm cung cấp hiểu biết Khu DTLS Đền Hùng, từ tạo thống giá trị truyền thống đại, tăng thêm sức hấp dẫn giá trị văn hóa truyền thống với người Giúp người dùng hình thành kiến thức tự nhiên, bền vững theo thời gian Thơng qua trị chơi ứng dụng Minecraft giúp người có thêm nhận thức Đền Hùng từ mở hướng áp dụng CNTT cho việc giới thiệu, xây dựng hình ảnh khu di tích lịch sử khác địa phương Phú Thọ nói riêng, quảng bá di sản văn hóa dân tộc nói chung; giúp học sinh chủ động tiếp cận Khu DTLS Đền Hùng nói riêng lịch sử đất nước nói chung Trong xu đổi toàn diện giáo dục, phát huy khả tự học, tự tìm tài liệu, giáo dục kỹ sống cho người học cách mà nhóm thực đề tài làm góp phần hỗ trợ phương pháp học tập tích 23 cực, chủ động cho học sinh Đặc biệt, bối cảnh dạy học môn lịch sử cịn hạn chế việc ứng dụng trị chơi mang tính giáo dục để tìm hiểu DTLS góp phần tạo hình thức học tập trải nghiệm đột phá học tập, hứng thú niềm say mê học tập lịch sử tốt Tạo phương thức quảng bá đại Khu DTLS Đền Hùng dựa CNTT Phương thức hỗ trợ cho việc bảo tồn, phát huy phổ biến giới thiệu Khu DTLS Đền Hùng nói riêng du lịch tỉnh Phú Thọ nói chung đến với người dân nước bạn bè quốc tế Với kết thu nhận được, nhóm tác giả khẳng định đề tài có ý nghĩa khoa học, hữu ích xã hội, đặc biệt giáo dục ngành Du lịch nước nhà; có ý nghĩa thực tiễn cao, tạo trải nghiệm sáng tạo học tập; góp phần phát huy nét truyền thống dân tộc; giúp học sinh tiếp thu kiến thức với niềm say mê, thích thú qua phương thức học tập Kiến nghị, đề xuất Để giúp việc ứng dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu góp phần phát triển nhận thức người, đặc biệt học sinh, giúp ích cho giáo dục nước nhà, nhóm tác giả đề tài xin đưa số kiến nghị sau: Về phía nhà nước Nhà nước cần có sách phù hợp, có chế độ ưu đãi xứng đáng nhằm động viên, tơn vinh cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật có tính ứng dụng cao, đem lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực cho đất nước Nâng cao nhận thức cho người dân tầm quan trọng việc tìm hiểu Khu DTLS Đền Hùng nói riêng, quảng bá di sản văn hóa dân tộc nói chung để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần lâu đời dân tộc Về phía sở, ban ngành tỉnh Phú Thọ Các sở ban ngành tỉnh Phú Thọ cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia thi khoa học kĩ thuật để tạo điều kiện phát huy 24 khả sáng tạo, ươm mầm cho nhà sáng tạo trẻ để tạo nên cơng trình khoa học có chất lượng Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ cần tăng cường tổ chức thi sáng tạo khoa học kĩ thuật phạm vi quy mô trường học để hoạt động thu hút thêm nhiều học sinh tham gia đạt chất lượng cao Có chế độ ưu đãi, sách phù hợp nhằm khích lệ, động viên kịp thời giáo viên học sinh tham gia thi Tuyên truyền cho giáo viên học sinh tỉnh vai trò, vị trí Khu DTLS Đền Hùng tỉnh nhà, với quốc gia, thúc đẩy cơng trình nghiên cứu để hỗ trợ cho phương pháp giáo dục – học tập tỉnh nhà Về phía trường THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ Cần có kế hoạch tạo nguồn, hướng dẫn, bồi dưỡng cho học sinh tham gia thi khoa học kĩ thuật Bồi đắp niềm tự hào cho học sinh DTLS tỉnh nhà, có trách nhiệm việc phát triển nhận thức học sinh nhiều hình thức dạy học khác để học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng chủ động Đối với riêng đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả xin đưa đề xuất: trị chơi trở thành cơng cụ hỗ trợ cho việc dạy – học DTLS Đền Hùng yếu tố quyền, tính xác thực tài liệu đưa lên phải đảm bảo Hiện nhóm làm đề tài tham khảo số ý kiến thầy cô giáo viên Lịch sử trường THPT Chuyên Hùng Vương Tuy nhiên, nhân rộng phạm vi sử dụng nhóm nghiên cứu có đề xuất mời thêm số nhà khoa học tham gia biên tập tài liệu cho trò chơi để nội dung có chất lượng có tính xác thực Hy vọng mơ hình ảo Đền Hùng Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đưa vào chương trình giáo dục trung học tạo nên phương pháp học tập 25 trải nghiệm sáng tạo, đảm bảo tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, hiệu bền vững 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đền Hùng–Wikipedia: vi.wikipedia.org/wiki/Đền_Hùng Đền Hùng cảnh quan tác giả Phạm Bá Khiêm; Nhà xuất Sở VH-TT tỉnh Phú Thọ Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tác giả Phạm Bá Khiêm; Nhà xuất Sở VH-TT tỉnh Phú Thọ Minecraft Maps: https://www.minecraftmaps.com www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1371 www.svhttdl.phutho.gov.vn https://vi.wikipedia.org/wiki/Minecraft 27 PHỤ LỤC Thơng tin bảng tin mơ hình Đền Hùng ảo Khu bắt đầu Đền Hùng nơi đất gốc, đất phát tích dân tộc Việt Nam thuộc thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khu di tích lịch sử Đền Hùng cách trung tâm thành phố Việt Trì 7km phía Bắc, cách thủ Hà Nội 90km Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa có giá trị dân tộc ta, xây dựng núi Nghĩa Lĩnh hùng vĩ (hay gọi núi Hùng, xưa dân địa phương gọi núi Cả) cao 175 mét so với mặt biển Trước Khu vực cánh rừng già nhiệt đới Hệ thực vật có 636 lồi thảo mộc, thuộc 328 chi 131 họ, ngành thực vật Trong có 11 lồi thực vật q có tên sách đỏ Việt Nam, 204 lồi có tác dụng làm thuốc dược liệu quý, có đại thụ như: trị, thơng, đa, nụ, thiên tuế Núi Nghĩa Lĩnh trông xa giống đầu rồng lớn hướng phía Nam, uốn lượn thành núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo phía sau Phía trước núi Hùng nơi hội tụ dịng sơng lớn: sơng Hồng, sơng Lơ sơng Đà Phía Đơng dãy Tam Đảo trùng điệp (núi Mẹ), phía Nam dãy Ba Vì cao ngất (núi Cha) tụ lại Sát núi Hùng cịn có đồi Phượng cắp (Tiên Kiên), Hổ phục (Chu Hóa) Đứng đỉnh núi Hùng ta bao qt tồn vùng rộng lớn sơn thủy hữu tình Trên đất nước Việt Nam cong cong hình chữ S có di tích lịch sử nhà sử học vọng mộ, tôn phong "siêu di tích" Đó Đền Hùng - nơi thờ tự 18 đời vua Hùng dựng nước - mảnh đất Tổ thiêng liêng coi nôi, cội nguồn trăm họ dân Việt, dân tộc Việt Nam "Đền Hùng nơi đặt móng cho lịch sử Việt Nam" Đền Hùng cịn nơi hội tụ văn hóa tâm linh dân tộc Nơi phát sinh bảo tồn nhiều loại hình tín ngưỡng qua thời kì lịch sử Đền Hùng đền thờ vua Hùng - Thánh Tổ dân tộc Việt Nam Đền Hùng di sản vơ q báu Tổ tiên Ở tích tụ vơ số nét tín ngưỡng, phong tục, tư tưởng, kiện xã hội, lịch sử, phản ánh rõ nét sắc văn hóa dân tộc Tín ngưỡng lễ hội Đền Hùng đặc trưng truyền thống cho tính cộng đồng xã hội Việt Nam Về với Đền Hùng, với cội nguồn dân tộc để hiểu lịch sử, đất nước người Việt Nam, để từ nhận thêm tình yêu quê hương đất nước Đền Hùng mơi trường văn hóa đặc sắc để giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn cho hệ người Việt Nam Di tích lịch sử - văn hóa Đền Hùng có đền: Đền Giếng, Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng; chùa Thiên Quang; Lăng mộ Vua Hùng cơng trình kiến trúc phụ cận: Đền Mẫu Âu Cơ, Đền Lạc Long Quân, Bảo tàng Hùng Vương, phù điêu Hồ Chủ Tịch Đó tổng thể kiến trúc – tín ngưỡng lớn, gồm nhiều cơng trình kiến trúc mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa thời đại khác Cổng Đền Hùng Cổng đền xây dựng vào năm Khải Định thứ (1917) bà Phạm Thị Thịnh Hà Nội cung tiến Giữa tầng cổng có đại tự khắc lên đá, ốp vào tường đề chữ: "Cao sơn cảnh hành" có nghĩa là: Núi cao, đường lớn Hai bên trụ cổng có câu đối đá: - Câu đối trụ trong: "Thác thủy khai tứ cố sơn hà quỷ tịch Đăng cao vọng viễn quần phong la liệt tự nhi tơn" - Câu đối trụ ngoài: "Đăng giả hệ hà tư, vạn cổ giang sơn đế tạo thủy Giai tai vương khí, thiên niên thành quách úy thơng gian" Tấm bia đá có kích thước 25cm x 30cm gắn vào cổng, nội dung bia ghi Phạm Thị Thịnh hiệu Hiền Viên, chủ cửa hàng Đồng Thịnh Hà Nội công đức 200 đồng Đông Dương xây dựng cổng vào năm Khải Định thứ (1917) Cổng Đền di tích mở đầu cho di tích khác núi Hùng Đền Hạ Từ cổng đền leo qua 225 bậc đá, ta đến đền Hạ Đền Hạ dân làng Vi thuộc xã Chu Hóa - Lâm Thao - Phú Thọ xây dựng vào khoảng từ kỷ XVII đến XVIII Đền Hạ xây theo kiểu chữ Nhị (=) gồm tòa, tòa gian, cách khoảng lộ thiên 1,5m Kiến trúc đơn sơ kéo cầu suốt, bẩy gối vào đầu kèo làm cho mái sau dài mái trước Hai tịa bố trí thành tiền bái hậu bái Nằm trước cửa đền Hạ cịn có nhà bia xây dựng vào năm 1917, kiến trúc kiểu hình trụ Hiện nhà bia đặt bia ghi câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thăm Đền Hùng vào ngày 19/9/1954: "Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước" Trước nhà bia có nồi hương đá hình trịn Cơng ty Mĩ thuật Trung ương làm vào năm 1998 Chùa Thiên Quang Nằm cạnh đền Hạ cịn có ngơi chùa mang tên Thiên Quang thiền tự Theo Ngọc phả Hùng Vương viết năm 1470, chùa Thiên Quang trước có tên Viễn Sơn cổ tự Theo nghiên cứu nhà khoa học chùa xây dựng vào thời nhà Trần, theo kiến trúc nội công ngoại quốc (thế kỉ XIII - XIV) Các đồ thờ tự chùa làm vào thời Nguyễn Trước cửa chùa cịn có vạn tuế có tuổi đời gần 800 năm Nằm thẳng trước chùa cịn có Tam Quan (gác chuông), xây dựng vào kỉ XVII Trong tam quan có bia: Bia thứ có tên: "Nhất xã tín thí"; Bia thứ hai cao có tên "Sửa đường lên núi Hùng Sơn"; Bia thứ ba ghi nội dung việc tu sửa chùa Thiên Quang Đền Trung Từ đền Hạ leo qua 168 bậc đá nữa, ta tới đền Trung Đền Trung xây dựng theo kiểu chữ nhị (=), đền có gian, quay hướng Nam Trước cửa có đặt mâm sàng đá Chân quỳ xung quanh trang trí hoa văn hình lá, hổ phù Trên mâm sàng có đặt ống hoa đá Trong đền có treo bước hồnh phi có nội dung: - "Hùng Vương Tổ Miếu" có nghĩa là: Miếu thờ Hùng Vương - "Hùng Vương linh tích" có nghĩa là: vết tích linh thiêng Vua Hùng - "Triệu Tổ Nam Bang" có nghĩa là: Tổ mn đời nước Việt Nam Đền Thượng Từ đền Trung leo thêm 102 bậc đá đến đền Thượng Đền Thượng có tên chữ "Kính Thiên Lĩnh Điện" (điện thờ trời núi Nghĩa Lĩnh), có tên "Cửu trùng tiên điện" (điện thờ giữ tầng mây) Đền Thượng nằm đỉnh núi Hùng, xây theo kiến trúc kiểu chữ Vương đơn giản Kiểu dáng kèo cầu, khơng có trạm trổ Nền xây dựng qua cấp khác gồm: nhà chuông trống (cấp 1), nhà Đại bái (cấp 2), nhà tiền tế (cấp 3) nhà hậu cung (cấp 4) - Nhà chng trống có chiều dài nhà Đại bái (7,2m), rộng 3,8m Nền lát gạch Bát tràng nơi treo trống, chng để đánh tế lễ Có cửa hai cửa ngách kiểu vịm Được xây dựng kiểu tường hoa mái Trước cửa đền Thượng có đơi câu đối trước sơn chìm vết mực tàu lên: + Câu đối trụ ngoài: Vế phải: Qua cố quốc, niệm Lơ, Thao, y nhiên bích lăng hồng đào, khâm đái song lưu hồi Bạch Hạc Vế trái: Đăng tân đình, bái lăng tẩm, thị thần châu xích huyện Sơn Hà tứ diện khống Chu Diên + Câu đối trụ trong: Vế phải: Thông thông úy úy, trung hữu lăng yên, tẩm yên, long phụ tiên mẫu chi linh tinh, khải hựu hậu nhân vòng Khuyết Vế trái: Cổ cổ kim kim, kiến thử sơn dã, Thánh tổ thần tôn chi sáng tạo, tiền nhân bất vọng - Nhà Đại bái có cao nhà Chuông trống 0,4m thấp trung điện 0,3m; rộng 5m, cao 3m Vì kèo đơn giản kiểu dáng kèo cầu, đốc xây liền đốc nhà chuông trống Dầm xà trơn, thẳng, ghi "1914 tháng sửa lại" Giữa tịa đại bái treo bước hồnh phi: + Bức thứ nhất: ghi lời dặn Bác Hồ: "Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước" + Bức thứ hai trang trí rồng chầu mặt nguyệt xung quanh, ghi thơ: "Trời đặt phần non nước Trứng Rồng lại nở Bao năm nòi giống cũ Mấy triệu họ hàng nhà Quốc Tổ Hùng Sơn mà Ruộng triều chăm nhặt cỏ Ta giữ nghiệp nhà ta" + Bức thứ đề chữ Hán: "Nam quốc sơn hà" (sông núi nước Nam) Trong nhà đại bái khắc câu đối tường sơn son thếp vàng - Nhà tiền tế làm kiểu giang kèo cầu, hai bên cửa vòm chỗ tiếp xúc hậu cung đặt hương án gỗ trang trí tứ quý tích "Anh hùng tương ngộ" Trên hương án có đặt ống hương, ống hoa, hai bên có đặt bát bửu lễ - Hậu cung xây liền với nhà tiền tế, kèo cầu phận kèo mái trước có phần song song tầng kèo gối lên hàng cột nhà tiền tế Hậu cung có bệ thờ, cách trí thờ tự giống đền Hạ đền Trung Trên tường hậu vẽ màu hình rồng chầu mặt nguyệt, vân mây, hoa - Bên phía tay trái đền Thượng cịn có cột đá thề hình vuông cao 1,3m, rộng 0,3m Cột đá dựng bệ thờ cao 1,05m, rộng 95cm Đây cột đá tìm thấy núi Hùng Năm 1968 dựng lên bệ, lịch sử hóa thành cột đá thề Thục Phán An Dương Vương vua Hùng nhường cho thề nguyện mn đời bảo vệ non sơng gấm vóc mà vua Hùng trao lại đời đời hương khói lăng miếu vua Hùng Lăng Hùng Vương Lăng Hùng Vương tương truyền mộ vua Hùng thứ Xưa lăng mộ đất Thời Tự Đức năm thứ 27 (1870) cho xây mộ, dựng lăng Thời Khải Định (1922) trùng tu lại Lăng nằm phía Đơng đền Thượng, đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay hướng Đông Mái đắp giả Đỉnh Lăng đắp hình Ngọc theo tích: "cửu long tranh châu" Mái đắp giả ngói ống Cổ diên phía đắp mặt hổ phù Ba mặt Bắc Đông - Nam lăng có cửa vịm Hai bên cửa đắp Kì Lân xung quanh Lăng tường hoa đá Từ đền Thượng xuống Lăng theo hướng Bắc Nam Hướng Bắc 18 bậc để xuống lăng Hướng Nam 39 bậc xuống lăng Trong lăng có mộ vua Hùng xây hình khối hộp chữ nhật dai 1,3m, rộng 0,8m; cao 1m Xây chóp kiểu mui luyện Cửa Lăng đề đơi câu đối khắc đá, ốp lên tường vào năm 1998 Diềm câu đối trang trí hoa đào, nội dung nói lên lịng thành kính cháu tổ tiên Đền Giếng Đền Giếng chân núi phía Đơng Nam từ Lăng xuống Đền Giếng có tên chữ Ngọc Tỉnh, thờ nàng công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa, gái vua Hùng thứ 18 Đền làm lòng khe núi, mặt quay theo hướng Đông Nam, kiến trúc bố trí theo kiểu chữ Cơng (I) Từ sân tiền bái có bậc thềm chạy dài suốt Hai bên có cánh phong đồng trụ, có đắp tứ linh, đỉnh đắp nghê chầu PHỤ LỤC Giới thiệu quy trình sử dụng mơ hình “Đền Hùng ảo” Chuẩn bị sở để tham quan mơ hình ảo Mơ hình xây trị chơi Minecraft nên trước tiên người dùng phải đảm bảo cài đặt trị chơi này, trình cắm bổ sung Java Người dùng tải nhiều nguồn khác nhau, tìm kiếm cách tải trị chơi mạng với từ khóa tìm kiếm Google “hướng dẫn tải minecraft”, “hướng dẫn cài minecraft” (một trang web tải game http://www.solidfiles.com/d/4546d0dba2/) Cài đặt trình cắm Java :https://www.java.com/en/download/ Để dễ dàng tìm kiếm mơ hình ảo, người dùng tra google với từ khóa “Den Hung- Hung King temple minecraft”, “Den Hung minecraft”, “Hung King temple minecraft”, chọn kết tìm kiếm thuộc nguồn mà nhóm tác giả chia sẻ (facebook, youtube, Instagram, trang web http://www.minecraftmaps.com Sau đó, tìm link download (tải xuống) để tải máy Trong mục tìm kiếm thư mục máy tính, người dùng tiếp tục tìm file “.Minecraft”, click chọn vào thư mục “save” giải nén thư mục vừa tải xuống Đăng nhập vào trò chơi Một giao diện xuất Người dùng chọn - hình địa cầu để chọn ngơn ngữ Sau đó, người dùng bấm vào chơi đơn; Người dùng lựa chọn map có tên “DenHung-HungKingtemple.Vietnam”, nháy đúp chuột để bắt đầu tham quan PHỤ LỤC 20 câu hỏi khảo sát DTLS Đền Hùng Câu 1: Di tích lịch sử Đền Hùng thuộc thơn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ? A Thơn Cổ Tích C Thơn Tâm Phát B Thơn Hùng Phú D Thơn Khn Dậu Câu 2: Di tích lịch sử Đền Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh Núi Nghĩa Lĩnh cịn có tên gọi khác gì? A Núi Trọc C Núi Pheo B Núi Vẹo D Núi Cả Câu 3: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào năm nào? A 2011 C 2013 B 2012 D 2014 Câu 4: Khu di tích lịch sử Đền Hùng xếp hạng di tích gì? A Di tích lịch sử Quốc gia C Di tích kiến trúc Quốc gia B Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt D Di tích kiến trúc Quốc gia đặc biệt Câu 5: Cổng Đền Hùng xây dựng vào năm nào? A Khải Định thứ C Gia Long thứ B.Gia Long thứ D Khải Định thứ Câu 6: Kiến trúc Đền Hạ xây theo dạng hình chữ gì? A Chữ Cơng C Chứ Thập D Chữ Nhị D Chữ Tam Câu 7: Bức đại tự “Cao sơn cảnh hành” nằm cơng trình nào? A.Cổng Đền C Đền Trung B Đền Hạ D Đền Thượng Câu 8: Trước chùa Thiên Quang có cơng trình gì? A Cột đá thề C Tháp chuông B.Phù điêu Hồ Chủ tịch D Đá Quỳ Câu 9: Di tích sau KHƠNG CĨ khu di tích lịch sử Đền Hùng? A Chùa Thiên Quang C Lăng Hùng Vương B Cột đá thề D Đá Quỳ Câu 10: Đền Thượng cịn có tên chữ gì? A Kính Thiên Lĩnh Điện C Điện Kinh Dương Thuyền B Đại Lý Phụng Tường D Đào Hoa Thiên Địa Câu 11: Lăng Hùng Vương lăng vị vua Hùng thứ mấy? A C.6 B.9 D.18 Câu 12: Đền Giếng thờ hai công chúa nào? A.Tiên Dung-Ngọc Hoa C Quỳnh Hoa-Thúy Hân B.Thiên Ngọc-Thúy Hân D Tiên Dung-Quỳnh Hoa Câu 13: Kiến trúc Đền Giếng xây theo kiểu chữ gì? A.Chữ Cơng C.Chứ Thập B Chữ Nhị D Chữ Tam Câu 14: Cây vạn tuế trước cửa Chùa Thiên Quang khoảng năm tuổi? A 100 C 300 B 600 D 800 Câu 15: Các đồ thờ tự Chùa Thiên Quang chủ yếu có từ thời nào? A Nhà Trần C Nhà Nguyễn B Nhà Lý D.Nhà Tiền Lê Câu 16: Bác Hồ dặn: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” đâu? A Chùa Thiên Quang C Đền Trung B Đền Hạ D.Đền Giếng Câu 17: Một hoành phi treo Đền Trung A Vương Triệu Tổ C Hùng Vương Tổ Miếu B Triệu Tổ An Nam D Triệu Tổ Linh Tích Câu 18: Đền Thượng xây theo kiểu chữ nào? A.Chữ Nhị C.Chữ Công B.Chữ Tam D.Chữ Vương Câu 19: Trước Đền Hạ có cơng trình nào? A.Chùa Thiên Quang C.Nhà Bia B.Đền Hạ D.Phù điêu Hồ Chủ Tịch Câu 20: Trong tam quan (tháp chng) có bia? A.1 C.4 B.2 D.3

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Minecraft Maps: https://www.minecraftmaps.com Link
1. Đền Hùng–Wikipedia: vi.wikipedia.org/wiki/Đền_Hùng Khác
2. Đền Hùng và cảnh quan của tác giả Phạm Bá Khiêm; Nhà xuất bản Sở VH-TT tỉnh Phú Thọ Khác
3. Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của tác giả Phạm Bá Khiêm; Nhà xuất bản Sở VH-TT tỉnh Phú Thọ Khác
5. www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1371 6. www.svhttdl.phutho.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w