1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế xanh kinh nghiệm trung quốc và gợi mở chính sách cho việt nam

82 696 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ THỦY KINH TẾ XANH: KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ THỦY KINH TẾ XANH: KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Bùi Quang Tuấn HÀ NỘI, năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………….….…….…… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ XANH………… …….… 1.1 Khái niệm kinh tế xanh……………………………………………… ……….9 1.2 Nội dung kinh tế xanh ……………… … ……………………… …… 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế xanh số đo lường … ……… ….20 1.4 Vai trò kinh tế xanh…………………………………………………… .20 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở TRUNG QUỐC …26 2.1 Tổng quan kinh tế Trung Quốc………………………….………… …26 2.2 Chính sách phát triển kinh tế xanh Trung Quốc…………………… 29 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế xanh Trung Quốc……………… … 40 2.4 Các nhân tố thúc phát triển kinh tế xanh Trung Quốc……………… …42 2.5 Đánh giá sách phát triển kinh tế xanh Trung Quốc………… ….48 2.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………………… ……53 Chương 3: GỢI MỞ TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH CHO VIÊT NAM…… 57 3.1 Bối cảnh xu hướng mới……………………………………………… … 57 3.2 Những tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc……… ….59 3.3 Bức tranh tổng thể kinh tế xanh Việt Nam………………….… ………60 3.4 Gợi mở tiếp cận sách cho Việt Nam…………………………… 65 KẾT LUẬN…………………………………………………………… …… ……75 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….……………… …….77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ESCAP : Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương FAO: Food and Agriculture Organisation Tổ chức liên hiệp quốc lương thực nông nghiệp ILO: Interational Labor Organization Tổ chức lao động quốc tế OECD: Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển UNEP: United Nations Environment Programme Chương trình liên hiệp quốc môi trường UNESCO: United Nations Educational, Scientific Tổ chức liên hiệp quốc giáo dục, khoa học văn hóa WB: World Bank Ngân hàng giới WFC: World Food Council Hội đồng lương thực giới WIPO: World Intellectual Property Organization Tổ chức giới sở hữu tri thức 10 WHO: World Health Organization Tổ chức y tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng phát triển kinh tế giới thời gian vừa qua cho thấy, trình toàn cầu hóa diễn ngày nhanh, chu kỳ kinh tế rút ngắn lại, kèm với vấn đề suy thoái môi trường ngày trở nên trầm trọng Các thách thức hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 thách thức bối cảnh biến đổi khí hậu ngày lớn Phát triển kinh tế dựa nhiều vào việc sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên, sử dụng lãng phí hiệu quả; suất lao động thấp; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải (60% hàng hóa dịch vụ giới xuống cấp sử dụng thiếu bền vững) Thêm vào đó, dân số tăng nhanh, tỷ lệ nghèo cao, dịch vụ giáo dục y tế nhiều hạn chế, bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chăn triệt có xu hướng gia tăng Đáng lo ngại môi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại vô nghiêm trọng, ô nhiễm suy thoái đến mức báo động (biến đổi khí hậu khiến giới thiệt hại đến 1,2 ngàn tỷ USD năm, tương đương 1,6% GDP toàn cầu) Tất vấn đề vấn đề xúc thách thức lớn quốc gia Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định: Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người Vìvậy quốc gia giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển.Để xây dựng mô hình phát triển bền vững, nước phải xây dựng công cụ chuyển đổi mô hình tăng trưởng có để giải hiệu vấn đề mà giới phải đối mặt, đồng thời biến thách thức thành hội để phát triển Theo hướng đó, nhiều quốc gia tiến hành thực mô hình tăng trưởng xanh, tạo động lực quan trọng để xanh hóa phát triển kinh tế thông qua việc khuyến khích tăng trưởng phát triển kinh tế bảo đảm bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên thích ứng với biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, trình đổi gắn chặt với trình mở cửa kinh tế hội nhập với kinh tế giới Việc mở cửa kinh tế giúp Việt Nam thu hút nhiều nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ cho công phát triển đất nước Tuy nhiên, thành tựu đạt dừng lại mặt số lượng, chất lượng nhiều hạn chế Năng suất kinh tế thấp có đóng góp yếu tố công nghệ mức độ "tinh" nguồn nhân lực Hiệu đầu tư Việt Nam thấp, kinh tế tăng trưởng dựa nhiều vào vốn đầu tư từ nước làm cho kinh tế vĩ mô ổn định Sự yếu mặt chất tăng trưởng kinh tế cho thấy kinh tế tiêu tốn nhiều lượng tác động tiêu cực đến môi trường khai thác nhiều tài nguyên công nghệ thấp, không xử lý rác thải môi trường Những yếu bắt nguồn từ mô hình tăng trưởng "theo chiều rộng" áp dụng lâu Do đó, để trì tính bền vững phát triển bắt kịp xu hướng giới, Việt Nam cần thay đổi mô hình tăng trưởng theo hướng phát triển sâu, bền vững, tăng trưởng xanh Kinh tế xanh đề tài nghiên cứu Việt Nam Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường: “Hiện Việt Nam gần chưa có chế sách hướng tới thực kinh tế xanh, giới đề xuất hướng tiếp cận Theo đó, việc rà soát lại chế sách liên quan sửa đổi bổ sung cho phù hợp với mô hình phát triển theo hướng cấu lại ngành kinh tế trở ngại không nhỏ” Như vậy, nghiên cứu lý luận kinh tế xanh tìm sách phát triển kinh tế xanh đề tài cấp thiết xu hướng khách quan tất yếu trình phát triển quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Nghiên cứu theo hướng ý nghĩa quan trọng có tính thực tiễn cao tình hình hiên mà tạo tiền đề phát triển bền vững cho hệ mai sau Đối với việc học tập kinh nghiệm quốc tế tăng trưởng xanh kinh tế xanh, thấy Trung Quốc nước Đông Á triển khai sách tăng trưởng xanh bước đầu có số kết định Trung Quốc quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam vị trí địa lý, mô hình thể chế kinh tế, văn hóa, xã hội Nghiên cứu sách mà Trung Quốc thực giúp Việt Nam đúc rút học kinh nghiệm tốt thực mô hình tăng trưởng xanh kinh tế xanh Chính lý trên, luận văn nghiên cứu tiến hành nghiên cứu với tên đề tài “Kinh tế xanh: kinh nghiệm Trung Quốc gợi mở sách cho Việt Nam” để giúp đưa học kinh nghiệm hàm ý choviệc định hướng phát triển bền vững Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế xanh chủ đề giới, quan tâm nhiều thời gian gần Tuy nhiên, lĩnh vực mới, nên tài liệu công trình nghiên cứu chủ đề nước ít, đặc biệt tài liệu Trung Quốc Luận văn cố gắng tổng quan, chọn lọc tổng hợp từ nhiều nghiên cứu nước vấn đề kinh tế xanh Trung Quốc Việt Nam  Nghiên cứu nước: Trong nghiên cứu Việt Nam, đề cập đến công trình “Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng kinh tế xanh Việt Nam” tác giả: Nguyễn Thế Chinh (2011) Công trình sâu phân tích cách thức chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế để hướng kinh tế Việt Nam sang kinh tế xanh Trong thực trạng môi trường thực trạng phát triển kinh tế xanh Việt Nam đề cập thảo luận Tuy nhiên, công trình đề cập đến khía cạnh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế mà chưa đưa tranh tổng thể kết hợp yếu tố khác để phát triển kinh tế xanh như: sách lượng, bảo vệ môi trường…Một công trình khác “Hướng tới kinh tế xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo” chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) cho thấy tầm quan trọng kinh tế xanh phát triển kinh tế vấn đề an sinh xã hội Về Việt Nam, công trình nghiên cứu “Khai thác sử dụng lượng xanh Việt Nam” Bùi Quang Tuấn (2015) cho thấy tầm quan trọng việc phát triển kinh tế xanh, thực trạng thách thức phát triển nguồn lượng xanh Việt Nam Trên sở đó, công trình kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường khai thác sử dụng lượng xanh cách hiệu kinh tế Việt Nam Ngoài ra, có số viết khác lĩnh vực “Kinh tế xanh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn tới” GS.TS Nguyễn Quang Thuấn TS Nguyễn Xuân Trung, (2014),bài viết “Kinh tế xanh – định hướng phát triển bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2025” tác giả, “Tăng trưởng xanh Việt Nam: hội, thách thức, định hướng thực hiện” Bùi Quang Tuấn (2015)…Các công trình nghiên cứu sách kinh nghiêm quốc tế rút học ứng dụng kinh tế xanh nước giới cho Việt Nam, đặc biệt thách thức giải pháp đối mặt với thách thức cho Việt Nam để tìm hướng hiệu cho việc thực mô hình tăng trưởng xanh giai đoạn 2015-2025  Nghiên cứu nước ngoài: Trong số nghiên cứu kinh tế xanh Trung Quốc kể đến công trình “New Approaches to the Green Economy of China in the Multiple Crises” tác giả: Jia Xiaowei, Sun Qi, Gao Yanfeng (2011) Trong nghiên cứu tác giả làm rõ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến chiến lược phát triển kinh tế xanh Trung Quốc Nghiên cứu làm rõ cần thiết phát triển kinh tế xanh Trung Quốc thách thức phát triển kinh tế xanh nước này.Tuy nhiên, nghiên cứu ngắn chưa xem xét rõ thực trạng phát triển kinh tế xanh Trung Quốc, sách cụ thể Trung Quốc Công trình “Investigating economic growth, energy consumption and their impact on CO2 emissions targets in China” tác giả: Maxensius Tri Sambodo, Tatsuo Oyama (2011) đãthực điều tra tác động tăng trưởng kinh tế đến mức tiêu thụ lượng Đồng thời công trình đề cập đến vấn đề thách thức phát triển kinh tế xanh cần phải giải Công trình “Contributing to a better environmental future for China and the world”, nghiên cứu Tổ chức The professional association vấn đề môi trường Trung Quốcđã đề cập đến định hướng phát triển kinh tế xanh để đảm bảo môi trường tương lai Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến khía cạnh khác kinh tế xanh công bình đẳng xã hội Đến nay, có số thống định nghĩa đặc điểm kinh tế xanh có luận giải mặt sở lý luận cho hiệu dài hạn kinh tế xanh so với kinh tế nâu truyền thống, nhiên, nghiên cứu kinh tế xanh chưa nhiều chưa đúc rút học kinh nghiệm điều kiện áp dụng cho việc phát triển kinh tế xanh cho Việt Nam từ kinh nghiệm Trung Quốc Đây động để luận văn tiến hành nghiên cứu với đề tài xác định ban đầu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu chung: Làm rõ học kinh nghiệm Trung Quốc kinh tế xanh để áp dụng cho Việt Nam Mục tiêu cụ thể : - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung kinh tế xanh - Làm rõ sách Trung Quốc phát kinh tế xanh - Rút học kinh nghiệm Trung Quốc đưa số gợi mở sách cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế xanh sách kinh tế xanh b Phạm vi nghiên cứu: - Vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung vào sách phát triển kinh tế xanh Trung Quốc không đặt nặng thực trạng thực sách Trung Quốc - Không gian: Xem xét chủ yếu trường hợp Trung Quốc để áp dụng cho Việt Nam - Thời gian: từ Trung Quốc Việt Nam bắt đầu triển khai sách kinh tế xanh cho phát triển kinh tế trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI sau Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá XI) xác định nhiệm vụ đổi mô hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế nhằm đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững Con đường phát triển kinh tế bền vững mà cộng đồng quốc tế thừa nhận kinh tế xanh Kinh tế xanh nội dung quan trọng hướng tới trình đổi mô hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Việt Nam theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Đại hội lần thứ XI thông qua rõ đến năm 2020, sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải Đặc biệt, chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2050 tập trung vào mục tiêu: Giảm phát thải khí nhà kính, xanh hóa sản xuất xanh hóa tiêu dùng Tuy nhiên, phát triển theo hướng bền vững, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt nguồn lực Vì vậy, Việt Nam ban hành thực khung sách theo hướng “Xanh hóa ngành công nghiệp hữu”, tiếp tục thực định hướng phát triển bền vững; sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường, ban hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, thực Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; ban hành Chính sách Hỗ trợ phát triển dự án cải thiện ô nhiễm, bảo vệ môi trường; Chương trình sản xuất công nghiệp, Chương trình phát triển ngành công nghiệp môi trường tới năm 2015, tầm nhìn 2025 64 Kinh tế xanh kinh tế đảm bảo cho phát triển bền vững Đây xem mô hình mới, góp phần giải thách thức mang tính toàn cầu biến đổi khí hậu Chuyển đổi mô hình kinh tế xanh mang lại hiệu lâu dài cho Việt Nam Mặt khác, đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ môi trường, đầu tư phát triển số ngành kinh tế xanh mũi nhọn, nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lượng sinh học, tái sinh rừng tự nhiên Lựa chọn kinh tế xanh phương án tối ưu cho phát triển bền vững, xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Việt Nam tiếp cận kinh tế xanh nhiều chương trình cụ thể Điều khẳng định tâm Chính phủ Việt Nam việc thực mục tiêu tái cấu kinh tế phát triển bền vững, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu 3.4 Gợi mở tiếp cận sách cho Việt Nam Định hướng chung: Luận văn cho rằng, năm tới, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Việt Nam phải xác định cách rõ ràng đường khác lựa chọn thúc đẩy tăng trưởng xanh Trên thực tế, điều nhấn mạnh số văn kiện quan trọng Đảng Chính phủ thực hoá phủ thức giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Chiến lược phát triển xanh quốc gia “Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam” thời kỳ 2011-2020 Tầm nhìn đến 2050 hình thành thông qua năm 2012 Quyết định 1393 Chính phủ ngày 25/12/2012 Theo đó: + Đến năm 2020: GDP bình quân đầu người gấp đôi mức 2010, giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5 – 3% năm, giảm cường độ phát thải khí nhà kính 10-15% so với mức 2010; hình thành cấu kinh tế đại hiệu quả, giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng 65 công nghệ cao đạt khoảng 42-45% tổng GDP, yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35% + Đến năm 2030: Việt Nam đạt trình độ nước có thu nhập trung bình giới, thiết lập đầy đủ tảng vật chất, kỹ thuật, nguồn nhân lực thể chế phù hợp để thực phổ biến phương thức tăng trưởng xanh Giảm tổng mức phát thải khí nhà kính năm 2-3%; yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 50% + Đến năm 2050: Năng lượng công nghệ xanh sử dụng Như thấy rõ định hướng Việt Nam phương diện: – Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế dựa hệ sinh thái; – Đổi công nghệ sản xuất theo hướng bon thấp chất thải; – Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững; – Phát triển dịch vụ môi trường ngành công nghiệp tái chế 3.4.1 Thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Hiện nước ta, nhiều nghành địa phương sử dụng công nghệ sản xuất cũ, có mức tiêu hao lớn vật tư lượng nên làm giảm hiệu sản xuất, giảm sức cạnh tranh kinh tế, thải nhiều chất ô nhiễm Tiêu dùng lãng phí phổ biến phận dân cư, dân thành thị Trong năm gần đây, Việt Nam có động thái tích cực nhằm hướng tới sử dụng tiết kiệm lượng Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm triển khai rộng tái tiết kiệm 3,2% tổng mức tiêu thụ lượng quốc gia giai đoạn 2006 -2010, hoạt động tuyên truyền giáo dục ý thức tiết kiệm lượng triển khai rộng rãi Một kinh tế lạc hậu nước ta với phương thức sản xuất tiêu dùng chuyền thống sâu vào ý thức người dân, thiết nghĩ, việc thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng chuyện 66 sớm chiều Nước ta chuyển vào giai đoạn đại hóa, giai đoạn thách thức hội tốt để chuyển đổi phương thức sản xuất cũ kỹ không phù hợp, tiêu hoa lượng gây ô nhiễm môi trường để tiếp thu chuyển sang phương thức sản xuất đại giới Vấn đề đặt định hướng đầu tư phủ phải sát để công nghệ phải phù hợp với điều kiện trình độ phát triển nước Đồng thời, phải cảnh giác với công nghệ từ nước khác, không Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ nước phát triển Những hoạt động ưu tiên nhằm thay đổi mô hinh sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Cơ cấu lại hoạt động sản xuất theo hướng hình thành hệ thống sản xuất sản phẩm với dây truyền công nghệ tiêu thụ lượng nguyên vật liệu, đông thời thải chất thải, đặt biệt chất thải độc hại Đối với hệ thống sản xuất tồn tại, cần rà soát điều chỉnh tiêu chuẩn kỹ thuật nâng cấp công nghệ nhằm mục đích nâng cao hiệu môi trường sản phẩm, khuyến khích sáng chế loại sản phẩm có tính tiết kiệm lượng nguyên vật liệu, đồng thời tạo chất thải Khuyến khích áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, công nghệ tái chế tái sử dụng chất thải, phế liệu chương trình ưu đãi vốn vay, ưu đãi thuế, cung câp thông thông tin, Đầu tư cho nghiên cứu, phát triển công nghệ Mở rộng hợp tác, học hỏi, tiếp thu chuyển giao công nghệ đại với nước khác Thực biện pháp hợp lý để khuyến khích tiêu dùng “xanh” Tuyên truyền giáo dục để hình thành lối sống lành mạnh phương thức tiêu dùng hợp lý tầng lớp nhân dân, đặc biệt thiếu niên 67 Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, mang đậm sắc dân tộc, hài hòa thân thiện với thiên nhiên Phát động phong trào tiêu dùng tiết kiệm, chống lãng phí Phát huy vai trò tích cực đoàn thể quần chúng tầng lớp nhân dân việc tuyên truyền, giáo dục, thực giám sát thực phong trào toàn dân tiết kiệm tiêu dùng, quan nhà nước phải tiên phong việc thực phong trào Áp dụng số công cụ kinh tế, thuế tiêu dùng để điều chỉnh hành vi tiêu dùng không hợp lý 3.4.2 Chuyển dịch cấu sản xuất, đẩy nhanh phát triển nghành công nghệ cao dịch vụ sang hướng thân thiện với môi trường Cơ cấu kinh tế nước nặng nông nghiệp khai thác tài nguyên, GDP tỷ lệ nông nghiệp chiếm khoảng 20%, dịch vụ đạt 38% ( Trong đó, tính bình quân toàn giới tỷ lệ nông nghiệp GDP 5%, dịch vụ 65%) Tỷ lệ dịch vụ thấp nói lên tính hiệu kinh tế Để góp phần vào phát triển kinh tế đạt mục tiêu giảm phát thải cần tăng nhanh nghành công nghiệp chế tạo, chế biến áp dụng công nghệ mới, giá trị cao, phát triển sản phẩm chủ đạo có tính cạnh tranh cao, giảm tối thiểu sản phẩm xuất thô, chế biến, mà thực chất bán tài nguyên Tăng giá trị xuất lên nhiều lần so với Các nghành có tiếp tục phát triển, nhằm tận dụng sở vật chất lực lượng lao động, giải việc làm, đáp ứng nhu cầu nhân dân, phải tiếp thu tri thức để đối công nghệ, đổi sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Chỉ tận dụng sở có chừng quả, đồng thời trọng sử dụng tri thức Kiên xóa bỏ, chuyển đổi sở không hiệu Đã xây dựng mới, phải sử dụng công nghệ mà ta làm chủ 68 3.4.3 Đẩy mạnh phát triển nguồn lượng tái tạo Ưu điểm bật nguồn lượng tái tạo lâu dài, bền vững thân thiện với môi trường Tại nguồn lượng năm gần quan tâm phát triển Việt Nam, lại phát triển chậm vậy? Câu trả lời nguồn lượng tái tạo có nhược điểm so với nguồn lượng truyền thống tính ổn định Hầu tất nguồn lượng tái tạo có đặc điểm này, dễ nhận thấy nguồn lượng gió, mặt trời, sóng biển, thủy triều khó nhận biết kiểm soát (Chỉ có thủy điện dễ nhận biết trữ lượng để kiểm soát hơn) Mật độ lượng lại thấp: quy mô, chiếm nhiều diện tích đất, phạm vi ảnh hưởng dự án lớn công suất đặt công suất đảm bảo lại thấp Để khai thác nguồn nguyên liệu cần kỹ thuật khai thác phức tạp, công nghệ cao chi phí cận hành bảo dưỡng cao Dẫn đến giá thành sản phẩm cao Vì nguồn lượng tái tạo dồi giá rẻ không muốn sử dụng nguồn lượng Nhưng trữ lượng nguồn lượng không tái tạo ngày cạn kiệt nước chuyển sang xem xét để phát triển nguồn lượng tái tạo mang tính vô hạn Có vấn đề nữa, thường đánh đồng việc sử dụng “năng lượng” với việc sản xuất “điện năng” Đầu vào lượng để chuyển hóa ra: quang năng, nhiệt năng, năng… mà nguồn lượng dễ vận chuyển biến đổi điện Nhưng thực tế, với công nghệ gần đây, sử dụng nguồn lượng tái tạo chuyển hóa sang dạng lượng khác mà không thiết phải qua điện Việc làm cho lượng sơ cấp chuyển trực tiếp sang nguồn lượng cần 69 cho mục đích sử dụng mang lại hiệu hơn, giảm gánh nặng cho mạng lưới cung cấp điện Ví dụ: Các khách sạn tính toán mua điện với giá điện phục vụ sản xuất giá cao để sử dụng bình nước nóng (nhiệt năng), chiếu sáng (quang năng) việc lắp đặt thiết bị lượng mặt trời để nấu nước nóng quang để chiếu sáng (với công nghệ việc chuyển hóa không phức tạp) thấy rõ hiệu kinh tế mà nguồn lượng mặt trời mang lại Vì vậy, không ngẫu nhiên khách sạn đầu việc lắp đặt hệ thống nưng lượng mặt trời Vậy việc sử dụng nguồn lượng tái tạo với mục đích chuyển hóa lượng hợp lý mang lại hiệu kinh tế môi trường Trong năm gần đây, Việt Nam phát triển số nguồn nguyên liệu tái tạo mang lại hiệu cao nguồn lượng khí sinh học, lượng mặt trời, thủy điện Việc phát triển nhanh nguồn lượng tái tạo thời gian tới phù hợp với điều kiện nước Theo ước tính, năm 2030 nhu cầu lượng tăng khoảng lần, năm 2025 nhu cầu điện tăng khoảng 10 lần so với nay, sau năm 2015 Việt Nam phải nhập than để sản xuất điện Rõ ràng, việc phát triển nguồn lượng tái tạo điều tất yếu để đảm bảo an ninh lượng phục vụ trình phát triển nhanh đất nước nhu cầu ngày cao nhân dân Thiết nghĩ từ học sách phát triển mạnh mẽ nước cho lượng tái tạo Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức Chúng ta cần có hành động sách mạnh mẽ để phát triển nguồn lượng tương lai Theo tác giả luận văn, phải nhanh chóng thực công việc sau: - Thứ nhất, chế sách, sở cương lĩnh định hướng Chiến lược phát triển kinh tế-xã Việt nam giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, 70 Việt nam trở thành nước công nghiệp Cơ chế sách cần tập trung vào tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mô hình tăng trưởng, trọng tâm cấu lại ngành nghề, ưu tiên phát triển ngành có công nghệ cao, phát thải cac bon thấp; Công nghệ thân thiện môi trường; Sử dụng tiết kiệm lượng tài nguyên; Không gây ô nhiễm môi trường; Phục hồi tài nguyên hệ sinh thái - Thứ hai, nhận thức, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức trước xã hội từ “Kinh tế nâu” sang “Kinh tế xanh” để tạo đồng thuận cao xã hội từ lãnh đạo đến người dân doanh nghiệp, từ thay đổi quan niệm nhận thức “nền kinh tế xanh” Trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, đổi giáo trình, giảng theo hướng tiếp cận phát triển “nền kinh tế xanh” Nâng cấp nội dung “Kinh tế môi trường” “Kinh tế tài nguyên thiên nhiên” truyền thống theo hướng giảng dạy “Kinh tế xanh” - Thứ ba, cần có sách đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề nội hàm “nền kinh tế xanh” “Tăng trưởng xanh” sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng, công nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính; hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trường; Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên; Định hướng lại đầu tư công, hướng tới mức đầu tư khoảng 2% tổng chi ngân sách hàng năm cho khôi phục hệ sinh thái bảo vệ môi trường - Thứ tư, cần nghiên cứu đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giaothông, khu công nghiệp, khu chế xuất, công trình phúc lợi xã hội theo hướng đô thị xanh, giao thông xanh - Thứ năm, cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên xem xét lại thuế môi trường hướng tới phát triển kinh tế xanh điều chỉnh thông qua công 71 cụ tài thuế khóa nhằm khuyến khích tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ môi trường, trì phát triển hệ sinh thái tự nhiên - Thứ sáu, tiêu kinh tế vĩ mô, ban hành định tính tiêu GDP xanh, đòi hỏi cần phải xem xét đưa vào cải tiến hệ thống SNA phản ánh đủ tiêu tính toán hạch toán tài nguyên môi trường, hình thành hệ thống tài khoản vệ tinh đất, nước, rừng… hạch toán cân đối tài khoản quốc gia Hướng tới hao hụt trữ lượng tài nguyên quốc gia cần quy giá trị tiền tệ cân đối hệ thống tài khoản quốc gia bao gồm hạch toán Môi trường Kinh tế (SEEA) theo hướng dẫn Văn phòng Thống kê Liên Hợp Quốc - Thứ bảy, cần rà soát, xem xét lại chế sách có liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái đầu tư cho phát triển rừng thời gian vừa qua, gắn phát triển rừng với xóa đói giảm nghèo trn sở phát huy hiệu thể chế “Kinh tế thị trường định hướng XHCN”, ưu công cụ kinh tế liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường (PES) rừng, bổ sung hoàn thiện công cụ triển khai nước Sau tiếp tục PES cho hệ sinh thái khác hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái biển, san hô… - Thứ tám, dựa vào tiêu chí quốc tế dự tính UNEP, đầu tư công toàn cấu 2% GDP cho phát triển kinh tế xanh, tổng kết thời gian vừa qua mức độ đầu tư cho môi trường Việt nam thiếu hụt để tiếp tục bổ sung hoàn thiện phù hợp với thực tiễn tăng trưởng kinh tế Việt Nam xu chung toàn cầu - Thứ chín, tích cực hợp tác quốc tế nỗ lực chuyển đổi từ mô hình “kinh tế nâu” sang “Nền kinh tế xanh” Việt nam, huy động nguồn lực hỗ trợ quốc tế, nguồn vốn đầu tư 2% GDP toàn cầu cho phát triển “Kinh tế xanh”, nguồn vốn quốc tế cho giảm thiểu thích ứng với 72 biến đổi khí hậu Các chế tài khác cho phát triển rừng REDD+; CDM Kinh nghiệm trước cho thấy Việt Nam thường bỏ lỡ nhiều hội đầu tư quốc tế thể chế tài khác mà Việt nam có ưu CDM Điều cần học tập kinh nghiệm Trung Quốc Ấn Độ Tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư vào khu vực ASEAN tiểu vùng Mekong mở rộng cho tăng trưởng xanh phát triển hạ tầng - Thứ mười, trì phát triển nguồn “vốn tự nhiên”:Vốn tự nhiên tài nguyên mà dễ dàng nhận biết đo lường đất, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản, hệ sinh thái hình thành nên sinh trái đất, cung cấp hàng hóa dịch vụ cần thiết cho sống, thịnh vượng, đồng thời sở cho hoạt động kinh tế người Việt Nam hội tụ điều kiện thuận lợi, lợi so sánh để trì phát triển nguồn vốn tự nhiên Đó lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, tính đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên phong phú, tiềm năng lượng tái tạo lớn, đặt biệt lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt, lượng sinh khối Cũng giống dạng vốn khác (vốn vật chất, vốn tài vốn người), vốn tự nhiên bị suy giảm suy thoái sản xuất tiêu dùng, cần phải cân đối thông qua đầu tư vào vốn tự nhiên, quản lý hệ sinh thái, trì dòng hàng hóa dịch vụ cho tương lai Do vậy, việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với trọng tâm đầu tư vào nguồn vốn tự nhiên xem cách tiếp cận quan trọng để hài hòa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường đồng thời tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế bền vững Các sách, biện pháp để đầu tư, phát triển nguồn vốn tự nhiên tập trung vào: thúc đẩy khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản; bảo tồn đa dạng sinh học; phát triển dịch vụ hệ sinh thái; hạch toán thiết lập tài khoản vốn tự nhiên làm cho quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững 73 nguồn vốn tự nhiên Mặt khác, Việt Nam nên xem xét sử dụng gói hỗ trợ kinh tế việc đầu tư vào sở hạ tầng xanh giao thông công cộng, xây dựng nhà sử dụng hiệu lượng, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường - Thứ mười một, cần ưu tiên phát triển ngành kinh tế xanh mũi nhọn để tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, thêm việc làm cho xã hội: tập trung vào ngành kinh tế phát huy lợi so sánh Việt Nam phát triển nông nghiệp hữu cơ; phát triển mô hình kinh tế sinh thái; phát triển sản xuất hàng hóa dịch vụ môi trường, tái chế chất thải phát triển du lịch sinh thái; tái sinh rừng tự nhiên, trồng rừng ngập mặn, chắn sóng, chắn cát 74 KẾT LUẬN Trên giới, chưa có thống khái niệm nội dung kinh tế xanh, tác giả luận văn cố gắng sưu tầm chắt lọc khái niệm nước, tổ chức uy tín học giả giới để rút đặc điểm, tiêu chí đánh giá xu hướng kinh tế xanh giới Quá trình nghiên cứu đề tài luận văn cho thấy, kinh tế xanh ngày giới quan tâm Đặc biệt, ảnh hưởng biến đổi khí hậu năm gần ngày có nhiều diễn biến phức tạp Trong quốc gia lên xu Trung Quốc Đất nước láng giềng có nhiều đặc điểm tương đồng tình hình kinh tế, trị, văn hóa, điều kiện tự nhiên Qua nghiên cứu sách Trung Quốc rút gợi mở sách cho trình phát triển kinh tế xanh Việt Nam Trung Quốc bước vào thời kì đổi mở cửa từ năm 1978, 30 năm Trung Quốc có biến chuyển lớn kinh tế Trong bật lên tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt nhiều thành tựu kinh tế Nhưng theo sau đánh đổi vấn đề môi trường an ninh lượng Khi môi trường Trung Quốc ngày trở nên sa sút nghiêm trọng, vấn đề lượng trở nên bối, Trung Quốc phải thừa nhận thực sách nhằm cải thiện tình hình hướng đến đảm bảo cho trình phát triển lâu dài Chính phủ Trung Quốc thực cách sách nhằm khuyến khích hướng đến kinh tế hiệu giảm tác động đến môi trường như: thúc đẩy đổi công nghệ, sử dụng tiết kiệm lượng, phát triển lượng tái tạo, hướng đến phát triển mạnh nghành công nghệ cao dịch vụ, ….Những sách bước đầu đạt thành tựu đươc giới công nhận Dù phía trước nhiều việc phải làm để Trung Quốc đảm bảo cân phát triển bảo 75 vệ môi trường bước bước đắn tích cực từ Trung Quốc Qua phân tích sách Trung Quốc so sánh với đặc điểm, điều kiện phát triển Việt Nam, luận văn chọn sách mà Việt Nam học hỏi từ Trung Quốc Đặc biệt “rừng vàng, biển bạc” ngày cạn kiệt nước nước phải hứng chịu lớn ảnh hưởng biến đổi khí hậu Vì vậy, với gợi ý đề xuất giải pháp nêu, luận văn hy vọng đóng góp phần vào trình nghiên cứu phát triển kinh tế xanh Việt Nam phát triển bền vững Việt Nam tương lai 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bộ KH-ĐT Hội thảo “ Tham vấn chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam”, VCCI, Bộ KH-ĐT UNDP Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 19/3/2013 Báo cáo quốc gia hội nghị cao cấp Liên hợp quốc phát triển bền vững tháng – 2012: “ Thực phát triển bền vững Việt Nam” GS Dương Thu Bảo (2012), “Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế điều chỉnh kết cấu kinh tế”, môn nghiên cứu kinh tế học, trường Đảng Trung ương Trung Quốc GS Lương Bằng (2012), “ Lý thuyết tài công cải cách thể chế tài công”, môn giảng dạy nghiên cứu kinh tế học, trường Đảng Trung ương Trung Quốc PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), “Kinh tế Quản lý Môi trường”, Nhà Xuất Thống kê GS Phan Duyệt (2012) “Điều chỉnh chuyển đổi Chiến lược Kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ”, viện nghiên cứu chiến lược đối ngoại, trường Đảng Trung ương Trung Quốc GS Hàn Bảo Giang (2011), “Thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ chuyển đổi mang tính Chiến lược phương thức phát triển kinh tế”, phó chủ nhiệm môn kinh tế học, trường Đảng Trung ương Trung Quốc UNEP (2011), “Hướng tới kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo”, dịch Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2011, tr.13 Bài viết “Hướng tới kinh tế xanh : Cơ hội thách thức cho Việt Nam” , http://tangtruongxanh.quangnam.gov.vn/, 25/06/2013 77 cập nhật ngày 10.Bài viết “Kinh tế xanh chìa khóa phát triển bền vững”, http://vinacomin.vn/, cập nhật ngày 29/06/2012 11.Bài viết “Kinh tế xanh hướng tới phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo”, http://www.tapchicongsan.org.vn/, cập nhật ngày 13/05/2013 12.Tác giả: Thái Bình, viết “Huy động tài cho tăng trưởng xanh: Cần sách hợp lý”, http://baotainguyenmoitruong.vn/ , cập nhật ngày 08/06/2016 13.Tác giả: Mai Đan, viết “Đổi công nghệ hướng tới phát triển kinh tế xanh” http://baotainguyenmoitruong.vn/ , cập nhật ngày28/05/2016 14.Tác giả: Thanh Tuấn, Bài viết “Xu phát triển kinh tế môi trường”, http://dantri.com.vn/, cập nhật ngày 05/06/2015 15.Karen Chapple (2008), Defining the Green Economy: “A Primer on Green Economy Development” 16.HSBC Global Research (2009), A Climate for Recovery: “The Color of Stimulus Goes Green” 17.Revesz, Richard L and Livermore (2010), “A Truly Green Economics: Don’t throw out cost-benefit analysis” 78

Ngày đăng: 13/10/2016, 11:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo Bộ KH-ĐT trong Hội thảo “ Tham vấn về chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam”, do VCCI, Bộ KH-ĐT và UNDP tại Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 19/3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tham vấn về chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam”
2. Báo cáo quốc gia tại hội nghị cao cấp của Liên hợp quốc về phát triển bền vững tháng 5 – 2012: “ Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam
3. GS. Dương Thu Bảo (2012), “Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế và điều chỉnh kết cấu kinh tế”, bộ môn nghiên cứu kinh tế học, trường Đảng Trung ương Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế và điều chỉnh kết cấu kinh tế”
Tác giả: GS. Dương Thu Bảo
Năm: 2012
4. GS. Lương Bằng (2012), “ Lý thuyết tài chính công và cải cách thể chế tài chính công”, bộ môn giảng dạy và nghiên cứu kinh tế học, trường Đảng Trung ương Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Lý thuyết tài chính công và cải cách thể chế tài chính công
Tác giả: GS. Lương Bằng
Năm: 2012
5. PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), “Kinh tế và Quản lý Môi trường”, Nhà Xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế và Quản lý Môi trường
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh (chủ biên)
Nhà XB: Nhà Xuất bản Thống kê
Năm: 2003
6. GS. Phan Duyệt (2012). “Điều chỉnh và chuyển đổi Chiến lược Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ”, viện nghiên cứu chiến lược đối ngoại, trường Đảng Trung ương Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều chỉnh và chuyển đổi Chiến lược Kinh tế đối ngoại của Trung Quốc thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ”
Tác giả: GS. Phan Duyệt
Năm: 2012
7. GS. Hàn Bảo Giang (2011), “Thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ và sự chuyển đổi mang tính Chiến lược về phương thức phát triển kinh tế”, phó chủ nhiệm bộ môn kinh tế học, trường Đảng Trung ương Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ và sự chuyển đổi mang tính Chiến lược về phương thức phát triển kinh tế
Tác giả: GS. Hàn Bảo Giang
Năm: 2011
8. UNEP (2011), “Hướng tới nền kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo”, bản dịch của Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2011, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng tới nền kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo
Tác giả: UNEP
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2011
9. Bài viết “Hướng tới một nền kinh tế xanh : Cơ hội và thách thức cho Việt Nam” , http://tangtruongxanh.quangnam.gov.vn/,cập nhật ngày 25/06/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới một nền kinh tế xanh : Cơ hội và thách thức cho Việt Nam
10. Bài viết “Kinh tế xanh chìa khóa của phát triển bền vững”, http://vinacomin.vn/, cập nhật ngày 29/06/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xanh chìa khóa của phát triển bền vững
11. Bài viết “Kinh tế xanh và hướng tới phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo”, http://www.tapchicongsan.org.vn/, cập nhật ngày 13/05/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xanh và hướng tới phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo
12. Tác giả: Thái Bình, bài viết “Huy động tài chính cho tăng trưởng xanh: Cần chính sách hợp lý”, http://baotainguyenmoitruong.vn/ , cập nhật ngày 08/06/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Huy động tài chính cho tăng trưởng xanh: "Cần chính sách hợp lý”
13. Tác giả: Mai Đan, bài viết “Đổi mới công nghệ hướng tới phát triển kinh tế xanh” http://baotainguyenmoitruong.vn/ , cập nhật ngày28/05/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới công nghệ hướng tới phát triển kinh tế xanh”
14. Tác giả: Thanh Tuấn, Bài viết “Xu thế phát triển kinh tế vì môi trường”, http://dantri.com.vn/, cập nhật ngày 05/06/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xu thế phát triển kinh tế vì môi trường”
15. Karen Chapple (2008), Defining the Green Economy: “A Primer on Green Economy Development” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Karen Chapple (2008), Defining the Green Economy: "“A Primer on Green Economy Development
Tác giả: Karen Chapple
Năm: 2008
16. HSBC Global Research (2009), A Climate for Recovery: “The Color of Stimulus Goes Green” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Color of Stimulus Goes Green
Tác giả: HSBC Global Research
Năm: 2009
17. Revesz, Richard L. and Livermore (2010), “A Truly Green Economics: Don’t throw out cost-benefit analysis” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Truly Green Economics: "Don’t throw out cost-benefit analysis
Tác giả: Revesz, Richard L. and Livermore
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w