1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn tổ chức giờ Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ cho học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Cò Nòi, huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La

71 747 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 850,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ NHUNG HƢỚNG DẪN TIẾN HÀNH GIỜ THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỊ NÒI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: XH2a KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2015 Lời cảm ơn Nhân dịp khóa luận hồn thành, em gửi lời cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp khoa Ngữ Văn, Trung tâm thư viện Trường ĐH Tây Bắc Em đặc biêt bày tỏ lòng biết ơn đến giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung tận tình giúp đỡ q trình thực khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn Trường THPT Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp K52 ĐHSP Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ, để em hồn thành khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích - đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ- phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp khảo sát thực tế 5.3 Phương pháp thống kê 5.4 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Ẩn dụ 1.1.2 Hoán dụ 17 1.1.3 Phân biệt ẩn dụ hoán dụ 23 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.3.1 Chương trình Sách giáo khoa 25 1.3.2 Thực tiễn dạy học 25 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIỜ THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT CÒ NÒI 29 2.1 Tổ chức dạy học 29 2.1.1 Chuẩn bị thực hành 29 2.1.2 Tổ chức thực hành lớp 32 2.1.3 Các phương pháp tổ chức thực hành 34 2.2 Xây dựng hệ thống tập 40 2.2.1 Bài tập nhận diện 40 2.2.2 Bài tập tái 42 2.2.3 Bài tập phân loại 43 2.2.4 Bài tập phân tích 44 2.2.5 Bài tập đánh giá giá trị thẩm mĩ 46 2.2.6 Bài tập sáng tạo 48 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 50 3.3 Đối tượng thực nghiệm 50 3.4 Địa bàn thực nghiệm 51 3.5 Kế hoạch thực nghiệm 51 3.6 Cách thức thực nghiệm 51 3.7 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 52 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá 52 3.7.2 Kết đánh giá thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời đại, đất nước có giàu mạnh kinh tế, phong phú văn hóa, ổn định xã hội, thiết giáo dục phải phát triển Và thời đại nay, công nghệ thông tin, giao thoa văn hóa, hợp tác mặt giới đẩy mạnh, việc giáo dục trọng Năm 1996, Unesco khuyến nghị giáo dục toàn giới kỉ XXI cần phải xây dựng theo hướng Học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm người Ý thức tầm quan trọng giáo dục, quốc gia giới có quan tâm đầu tư thích đáng cho giáo dục 1.2 Việt Nam đất nước tiềm ẩn nội lực phát triển lớn Sức mạnh phát huy hay không, điều phụ thuộc vào người dân Như Bác Hồ nói Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì trình độ dân trí người dân đóng vai trị định nghiệp phát triển đất nước Đảng nhà nước quan tâm, tạo điều kiện để phát triển giáo dục, đặc biệt dân tộc vùng sâu vùng xa Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta có quan tâm đặc biệt đến Tây Bắc vấn đề giáo dục Tuy nhiên, giáo dục vùng cao nên cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động dạy học 1.3 Xuất phát từ yêu cầu việc gắn lí thuyết với thực hành phân môn Tiếng Việt môn Ngữ Văn Ta thấy rằng, mục tiêu lớn việc dạy học nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo cho học sinh Trong mơn Ngữ Văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tư cho cho học sinh Do đặc điểm học sinh vùng Tây Bắc nói chung học sinh xã Cị Nịi, huyện Mai Sơn nói riêng, đa phầnhọc sinh em dân tộc thiểu số, yếu tố ngơn ngữ, ngữ cịn in đậm học sinh Có thể vấn đề lí thuyết em nắm tốt, thực hành nhiều vướng mắc Đặc biệt cách hiểu, làm tốt, áp dụng hiệu vào giao tiếp tạo lập văn thực hành, Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ, cịn nhiều khó khăn 1.4 Qua việc khảo sát thực tế, trình độ kĩ thực hành nói chung kĩ tiến hành, tiếp thu Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ nói riêng học sinh lớp 10 THPT Cị Nịi, chúng tơi thấy nhìn chung em nắm kiến thức bản, thực hành áp dụng cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế 1.5 Với sinh viên năm cuối, việc nghiên cứu khoa học mang lại nhiều lợi ích Khơng tập dượt nghiên cứu khoa học quan trọng đời sinh viên, mà cịn cung cấp kĩ năng, trau dồi tri thức vấn đề tham gia nghiên cứu Hơn nữa, kết nghiên cứu đạt giúp sinh viên sau trường làm nguồn ngữ liệu q báu phục vụ đắc lực cho chun mơn giảng dạy Là sinh viên năm cuối, mong muốn có hiểu biết định đặc điểm trình độ, kĩ năng, kĩ xảo nói chung kĩ tổ chức thực hành cụ thể Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ nói riêng, cho học sinh THPT- đối tượng gắn bó với tơi suốt đời giáo viên sau Từ lí chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hướng dẫn tổ chức Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ cho học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thơng Cị Nòi, huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về cách thức tổ chức dạy thực hành tiếng Việt tác giả Lê A-Nguyễn Quang Ninh- Bùi Minh Toán bàn đến Phương pháp dạy học tiếng Việt (NXB Giáo dục) Ở mục phần IV Phương pháp dạy học lí thuyết luyện tập từ ngữ [1-tr.111] Các tác giả viết: Luyện tập thực hành môn Tiếng Việt khoa học khác, có tác dụng làm cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm Bằng thực hành, học sinh trực tiếp hoạt động, em có điều kiện tự phát lại tri thức vào giải tượng từ ngữ lời nói Thơng qua q trình vận dụng phát mà tri thức em xác, củng cố khắc sâu thêm Cũng sách này, mục B – Thực hành ngữ pháp [1-tr.148], đề cập đến thực hành ngữ pháp: Dạy thực hành ngữ pháp khâu thiếu dạy học ngữ pháp Bởi thực hành ngữ pháp nhằm: - Làm sáng tỏ thêm củng cố khái niệm, qui tắc ngữ pháp Từ có nhận thức sâu, rộng, vừa khái quát, vừa cụ thể khái niệm qui tắc ngữ pháp - Rèn luyện lực phân tích, lĩnh hội có sở khoa học tượng ngữ pháp, từ mà hiểu cảm sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ cách xác tinh tế -Nâng cao lực viết nói cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp, thích hợp với hồn cảnh giao tiếp, đạt trình độ sáng chuẩn mực Đồng thời phát sửa chữa lỗi thường mắc hoạt động giao tiếp Như tác giả bàn đến vấn đề thực hành, nói đến thực hành từ ngữ thực hành ngữ pháp nói chung khơng bàn vấn đề hướng dẫn tổ chức Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Ẩn dụ hoán dụ hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến toàn giới Ở Việt Nam ẩn dụ hoán dụ ưa dùng, văn chương từ xa xưa Vì việc tìm hiểu hai phương thức này, từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Trong giáo trình từ vựng học tiếng Việt: Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Lê Đình Tư Nguyễn Ngọc Cẩn nói đến tượng chuyển nghĩa nói chung biện pháp ẩn dụ, hốn dụ nói riêng Bên cạnh đó, tác giả viết phong cách như: Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa, Hữu Đạt cho ẩn dụ, hoán dụ phép tu từ để trang trí, góp phần làm giàu hình tượng, cảm xúc tiếng Việt Song tác giả, thời điểm lại có cách gọi phân loại khác Đỗ Hữu Châu xem ẩn dụ hoán dụ hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngôn ngữ giới Đồng thời định nghĩa phương thức ẩn dụ, hoán dụ: Phương thức ẩn dụ phương thức lấy tên gọi A x để gọi y (biểu thị y) x y có nét giống Cịn phương thức hoán dụ phương thức lấy tên gọi A x để gọi y, x y đôi với thực tế khách quan Ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa dựa quan hệ tương đồng x y Hoán dụ phương thức chuyển nghĩa dựa quan hệ tiếp cận (gần gũi nhau) x y [3-tr.104] Đinh Trọng Lạc giải thích ẩn dụ là: Phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét tương đồng [9- tr.194] Đồng thời đưa định nghĩa hoán dụ là: Phương thức chuyển nghĩa cách dùng đặc điểm hay nét tiêu biểu đối tượng để gọi đối tượng [9-tr.203] Hữu Đạt cho rằng: Ẩn dụ kiểu so sánh không nói thẳng Người tiếp nhận văn tiếp nhận với phép ẩn dụ phải dùng lực liên tưởng để qui chiếu yếu tố văn với việc, tượng tồn văn Như thực chất phép ẩn dụ việc dùng tên gọi vật để biểu thị vật khác dựa chế tư ngôn ngữ dân tộc [4-tr.302] Mặt khác đưa định nghĩa khái niệm hoán dụ sau: Hoán dụ cách tạo tên gọi cho đối tượng dựa mối quan hệ phận tồn thể nhằm diễn tả sinh động nội dung thơng báo mà người nói muốn đề cập [4-tr 309] Ngồi ra, Lê Đình Tư Nguyễn Ngọc Cẩn coi ẩn dụ hoán dụ hai phương thức biến đổi ý nghĩa từ Đồng thời, quan niệm Hoán dụ phương thức làm biến đổi ý nghĩa từ cách lấy tên gọi vật, tượng để vật tượng khác sở mối quan hệ tất yếu vật hay tượng [17- tr.120] Ẩn dụ phương thức chuyển đổi ý nghĩa từ cách lấy tên gọi vật, tượng để vật tượng khác sở giông khía cạnh hai vật hay tượng [17-tr.130] Nguyễn Thái Hòa gọi ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa, có khả gợi hình gợi cảm Về mặt ý nghĩa, tác giả phân ẩn dụ làm ba loại: Từ cụ thể đến cụ thể, từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể [5-tr.54] Cách phân loại dựa vào tính cụ thể đối tượng chọn làm ẩn dụ Với cách phân chia này, mối quan hệ tương đồng hai vật, tượng chưa thể rõ nét chưa thấy tính đa dạng, phong phú ẩn dụ tu từ Hay Cù Đình Tú xem ẩn dụ cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng dùng để biểu thị đối tượng sở mối liên tưởng nét tương đồng hai tượng [16-tr.87] Dựa vào khả hai đối tượng, tác giả chia ẩn dụ làm năm loại: Tương đồng mầu sắc, tương đồng tính chất, tương đồng trạng thái, tương đồng hành động tương đồng cấu [16-tr.49] Nhìn chung cách chia phù hợp với chức biểu cảm ẩn dụ tu từ Tuy nhiên, cách nhận định ẩn dụ tu từ mang nhiều tính truyền thống, chưa làm rõ phương tiện biện pháp tu từ Ngồi Nguyễn Lân giải thích ẩn dụ phép sử dụng từ ngữ nghĩa chuyển dựa sở tương đồng, giống thuộc tính dùng để nói nói đến Ẩn dụ cách ví, khơng cần dùng đến tiếng để so sánh như: tựa, như, [13-tr.92] Bên cạnh Đào Thản giải thích cụ thể, rõ ràng ẩn dụ theo quan niệm mối quan hệ với so sánh: Ẩn dụ lối so sánh dựa giống hình dáng, mầu sắc, tính chất, phẩm chất chức hai đối tượng Nhưng khác với so sánh dùng lối song song hai thành phần đối tượng phần so sánh bên cạnh nhau, ẩn dụ lại phần để so sánh [15.tr.143] Đặc biệt viết Tạp chí Ngơn ngữ số số năm 2007, Phan Thế Hưng trình bày quan niệm ẩn dụ đáng ý sở trình bày phân tích tỉ mỉ quan niệm Aristotle nhiều nhà ngôn ngữ học sau - người đề xuất quan điểm so sánh ẩn dụ quan điểm cho chủ đề phương tiện ẩn dụ thuộc loại Nhiều nhà ngôn ngữ học đại cương chia sẻ quan điểm xem so sánh ngầm qui trình để hiểu ẩn dụ Tác giả cho rằng: Chúng ta không hiểu ẩn dụ chuyển ẩn dụ thành phép so sánh Thay vậy, câu ẩn dụ câu bao hàm xếp loại hiểu ẩn dụ qua câu bao hàm xếp loại [8-tr.12] Năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp, Trần Thị Ngân Trường ĐH Tây Bắc bàn ẩn dụ hốn dụ, khía cạnh rèn luyện cách sử dụng Ngoài lớp thực nghiệm, chúng tơi cịn lớp đối xứng GV dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm việc độc lập với Đồng thời HS làm GV chấm, thống kê, phân tích hiệu 3.7 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Trong trình kiểm tra thực nghiệm cần có khách quan nghiêm túc, chuẩn xác thực nghiệm Vì nên tiến hành xác định số tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thực nghiệm sau: 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá Căn vào tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiêu chuẩn định tính, định lượng thực nghiệm sư phạm, xây dựng tiêu chí đánh giá bao gồm: a Về định tính - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra đánh giá khả nhận thức HS cách sử dụng ẩn dụ, hoán dụ làm văn nghị luận văn học - Đánh giá trình độ nhận biết, cách sử dụng biện pháp ẩn dụ hoán dụ tu từ văn cụ thể - Thông qua tri thức học, đánh giá mức độ vận dụng tri thức học vào trình tạo lập văn b Về định lƣợng - Mức độ lí thuyết mà HS nắm - Kĩ nhận biết vận dụng tri thức học vào thực hành Các tiêu chí cụ thể hóa phiếu trắc nghiệm, phiếu tập kiểm tra học sinh, xem xét mức độ vận dụng tri thức cách sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ thơng qua kiểm tra Việc xem xét vào mức: + Biết vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ vào viết đoạn văn, văn cụ thể + Biết sử dụng phối hợp biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ với biện pháp tu từ khác vào làm văn + Sử dụng tốt ẩn dụ hoán dụ vào giao tiếp hàng ngày 52 - Từ trên, xác định mức độ nhận thức HS sau: + Nhận thức tốt: Biết vận dụng tốt biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ vào trình tạo lập văn (9 -10 đ) + Nhận thức khá: Biết vận dụng tương đối tốt biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ vào trình tạo lập văn (7 -8 đ) + Nhận thức trung bình: Biết sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ vào lời ăn tiếng nói, vào tạo lập văn chưa hay, nhuần nhuyễn (5 -6 đ) + Nhận thức yếu: Chưa nhận biết vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ (4 -0 đ) 3.7.2 Kết đánh giá thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo yêu cầu theo nội dung chương trình Ngữ văn lớp 10 Do thời gian nội dung không nhiều, lại thực nhanh nên thu kết sau: a Về giáo viên thực Giáo viên có trình độ chun mơn có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm Trong tiết dạy chủ động tự tin thể vai trò chủ đạo người tổ chức, hướng dẫn học sinh Hầu hết giáo viên thực dạy đạt u cầu, tạo khơng khí sơi nổi, khơi dậy hứng thú cho học sinh Trong luyện tập thực hành, thời gian tổ chức mức, mục đích luyện tập rõ ràng Giáo viên làm việc nghiêm túc, tiến độ b Về phía học sinh thực Nét bật HS phần lớn em nhận thức nội dung lí thuyết, có hứng thú với nội dung học tập Nhiều em hăng hái tham gia hoạt động học tập xây dựng luyện tập thực hành với yêu cầu cụ thể Các luyện tập thực hành em thảo luận tích cực, nhiều em mạnh dạn nêu vấn đề mà thân chưa rõ để thảo luận tìm giải đáp bạn giáo viên Có thể nói học sinh có hứng thú học tập, việc thực nghiệm mang lại hiệu 53 Trong thực hành, chúng tơi chọn số tập ngồi SGK thêm vào số tập mà đề tài xây dựng muốn đánh giá mức độ nhận thức việc vận dụng tri thức học học sinh cách tương xứng với nội dung lí thuyết học Khi tổ chức thảo luận nhóm, em sôi nổi, hăng hái làm việc đưa ý kiến tập mà giáo viên yêu cầu Nhìn chung, dẫn dắt, định hướng giáo viên em học sinh hoàn thành tập tốt Sau tổ chức thực nghiệm, sơ đánh giá kết thực nghiệm sau: - Về định tính: Khơng khí học nghiêm túc, học sinh hứng thú việc lĩnh hội kiến thức Nhìn chung, học sinh tiếp nhận tương đối đầy đủ vấn đề tri thức Biết vận dụng tri thức vào thực hành Ngoài ra, kiểm tra học sinh, em biết vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ tạo lập sản phẩm lời nói (dạng văn dạng viết) Trong tập thực hành, nhiều học sinh cảm thấy hứng thú giáo viên giảng dạy Như vậy, phần khơi gợi hứng thú cho học sinh, lôi kéo em vào nội dung học Khi thực hành, hầu hết em nhận diện đặc điểm biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ ngữ liệu cụ thể Chẳng hạn, tổ chức cho học sinh thực yêu cầu thực hành tập, em thực nhanh chóng nêu nội dung cụ thể học - Về định lượng: Đánh giá chung việc thực nghiệm thấy: Đợt thực nghiệm diễn tiến độ, kế hoạch đề Kết thực nghiệm cho thấy việc triển khai biện pháp tu từ dụ hoán dụ tập thực hành tốt Có thể thơng qua việc luyện tập ẩn dụ hốn dụ em tạo lập sản phẩm ngôn ngữ hay, chuẩn xác sáng tạo Đây mục đính cuối cho tiết Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Căn vào thực nghiệm, thấy việc giảng dạy tiết thực hành phát huy tính tích cực chử động học sinh, đồng thời lúc tích hợp nhiều đơn vị 54 kiến thức nội dung dạy học Điều giúp khắc phục khó khăn q trình dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Trong q trình thực nghiệm chúng tơi thu kết sau: Điểm Đối tượng Thực nghiệm 86 HS Đối chứng 84HS Loại Lớp 10 0 4 19 21 20 17 0 30 22 16 0 Yếu Số lượng Trung bình % Số lượng % Khá Số lượng Giỏi % Số lượng % Thực nghiệm 9.3 30 34.8 37 43 1.1 Đối chứng 10.7 52 62 23 27.3 0 Nhìn vào bảng tổng hợp trên, thấy mức độ chuyển biến học sinh lớp 10 trường THPT Cò Nòi Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ hai lớp thực nghiệm đối chứng: + Tỷ lệ % trung bình xếp loại giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 16,8% + Tỷ lệ % trung bình xếp loại trung bình lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng 27,2% + Tỷ lệ % trung bình xếp loại yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng 1,4% Như vậy, thấy bước đầu việc thực nghiệm thu kết khả quan 55 70 60 50 40 30 20 10 Khá giỏi Yếu Trung bình Lớp Thực nghiệm Lớp đối chứng Tiểu kết Có thể nói, thơng qua việc thực nghiệm, thấy việc đánh giá đạt yêu cầu việc triển khai thực nghiệm Đó sở để đề xuất cách tổ chức dạy Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ có sở để triển khai dạy nhằm đạt kết định cho việc dạy tiết thực hành môn Ngữ văn trường PT Mặc dù phạm vi thực nghiệm không nhiều, thời gian thực nghiệm triển khai nhanh, song qua thực nghiệm có sở để hiểu biết thêm thực tiễn dạy học nhà trường THPT Cũng qua thực nghiệm, chúng tơi tìm kinh nghiệm thiết thực để phục vụ cho tiết thực hành môn Ngữ văn sau Tóm lại thơng qua việc tổ chức thực nghiệm, nhận thấy việc tổ chức dạy học tiết Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ đạt hiệu khả quan với lượng học sinh đạt kết giỏi lớp thực nghiệm tăng 44.1 % cao nhiều so với 27.3% lớp đối chứng, tỷ lệ học sinh đạt kết trung bình lớp thực nghiệm giảm xuống 34.8 % so với 62% so với lớp đối chứng, tỷ lệ làm đạt kết yếu 9.3 % lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng Với kết vậy, tin giáo viên thực tâm huyết với nghề, có đam mê, tìm tịi sáng tạo tổ chức dạy học kết học tập học sinh cao 56 KẾT LUẬN Giờ Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ tiết tương đối khó Đây hai biện pháp tu từ có đặc điểm tương đối giống nhau, phân biệt chúng có sáng tạo việc vận dụng để sáng tạo nên sản phẩm ngôn ngữ chuyện đơn giản Để thực thành thạo, hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến giới học sinh cần có cảm nhận tinh tế, nhạy cảm ngôn ngữ Với thử thách lớn khơng có giải pháp hợp lí tiết Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ rơi vào nhàm chán, không phát huy lực sáng tạo học sinh Thực khóa luận, chúng tơi muốn góp phần giúp em học sinh lớp 10 trường THPT Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La củng cố kiến thức, vận dụng hiệu phép tu từ ẩn dụ hoán dụ vào tạo lập sản phẩm ngôn ngữ (dạng viết dạng nói) Cụ thể đề tài thực công việc sau: Thứ nhất: Chúng nghiên cứu sở lí luận ẩn dụ,cơ sở thực tiễn dạy học tiết Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Thứ hai: Từ việc nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn vậy, đề số giải pháp tiến hành tổ chức Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ cho học sinh lớp 10 trường THPT Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Các giải pháp tập trung vào hướng dẫn để em vừa củng cố kiến thức, vận dụng sáng tạo vào sản phẩm ngôn ngữ, thông qua hệ thống tập Thứ ba: Để kiểm tra, đánh giá vấn đề mà đề xuất, chúng tơi tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm cho thấy khả thi đềtài Tóm lại, khóa luận nghiên cứu lí thuyết đề xuất phương pháp để tiến hành tổ chức hướng dẫn học sinh tiết Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ cho học sinh lớp 10 trường THPT Cò Nòi, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ văn nói chung Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ nói riêng kết thực nghiệm cho thấy em có chuyển biến tích cực 57 Thế nhưng, để đề xuất chúng tơi đạt hiệu cao ngồi lí thuyết nêu cịn nhiều yếu tố khác: Đó truyền đạt kiến thức giáo viên, hệ thống tập cụ thể, phù hợp, nỗ lực rèn luyện không ngừng em học sinh Đề tài tiếp nối phát huy nghiên cứu trước Trên tinh thần khơng ngừng học hỏi gắn bó với cơng việc dạy học Ngữ văn, tơi hy vọng vấn đề mà khóa luận đề xuất tiếp tục nghiên cứu, đưa phương pháp hiệu hiệu để em học sinh có nhiều ý tưởng vận dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ để sáng tạo các phẩm ngơn ngữ Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục xã hội, để Tiếng Việt ngày phát huy giàu đẹp sáng vốn có 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Minh – Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học TiếngViệt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục 6.Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học giáo trình SGK, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thanh Hùng – Lê Thị Diệu Hoa (1998), Phương pháp dạy học ngữ văn THPT - vấn đề cập nhật, NXB Giáo dục Phan Thế Hưng (2007), So sánh ẩn dụ, (số 7), Tạp chí ngôn ngữ Đimh Trọng Lạc (1968), Tu từ vấn đề giảng dạy Ngữ văn, NXB Giáo dục 10 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách Tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng việt, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam (lớp 7), NXB Giáo dục 14 Trần Thị Ngân (2013), Rèn luyện cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa làm văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11 Trường THPT Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp đại học 15 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghên thuật, NXB Khoa học – Xã hội 16 Cù Đình Tú (1983), Phong cách đặc điểm tu từ Tiếng Việt NXB Dại học Trung học chuyên nghiệp 17 Lê Đình Tư – Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Hà Nội 18 Sách giáo khoa lớp 10 (tập 1) - Bộ (2007), NXB Giáo dục 19 Sách giáo khoa lớp 10 (tập 1) – Bộ nâng cao (2007), NXB Giáo dục 59 PHỤ LỤC Tiết: 45 Tiếng Việt THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ A MỤC TIÊU I Về kiến thức - Củng cố kiến thức phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ hốn dụ II Về kĩ - Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt sử dụng hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Nhận biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ sử dụng ngữ liệu III Về giáo dục Thấy hay, đẹp ngôn ngữ Từ biết q trọng giữ gìn tiếng Việt IV Về lực Vận dụng hiệu hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ tạo lập văn bản, giao tiếp hàng ngày B CHUẨN BỊ I Giáo viên - Giáo án, sgk, sgv, tài liệu liên quan đến hai phép tu từ ẩn dụ hốn dụ - Phương pháp: Bình giảng, nêu gải vấn đề, thông báo – giải thích, so sánh, đọc diễn cảm, hoạt động nhóm II Học sinh Vở soạn, sgk, sgv, tài liệu liên quan đến hai phép tu từ ẩn dụ hốn dụ C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Kiểm tra cũ ( không kiểm tra) II Bài Lời vào (1p): Ẩn dụ hoán dụ hai phép tu từ phổ biến giới Ở chương trình THCS, em học ẩn dụ hoán dụ Để 60 em củng cố thêm kiến thức vận dụng tốt hai phép tu từ vào việc tạo lập văn giao tiếp hàng ngày Hôm cô em tìm hiểu thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Bài học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Lí thuyết chung( p) GV: Với chuẩn bị nhà vốn Ẩn dụ kiến thức học, em a Khái niệm: Ẩn dụ phương thức lấy nhắc lại khái niệm dạng ẩn tên gọi A x để gọi tên y ( biểu thị y) dụ ẩn dụ? x y giống HS: suy nghĩ trả lời b Phân loại: có bốn kiểu thường gặp GV: Khẳng định chốt lại kiến thức - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác GV: Cùng với ẩn dụ, hoán dụ Hoán dụ phép tu từ phổ biến Vậy em có a Khái niệm: Hốn dụ phương thức thể phát biếu khái niệm dạng lấy tên gọi A cũa để gọi y (biểu thị y), thường gặp hốn dụ? x y đơi với thực tế HS: Suy nghĩ trả lời b Phân loại: Có kiểu thường gặp GV: Kđ chốt lại kiến thức - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng II Luyện tập Ẩn dụ (15 p) GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk Bài tập (sgk 135) 61 HS: đọc a Hình ảnh thuyền, bến, đa bến cũ, GV:Qua phần đọc bạn em đòcòn mang ý nghĩa khác trả lời câu hỏi sgk, - Thuyền, đị hình ảnh ẩn dụ trước hết phần a? người trai, đồng nghĩa với di HS: suy nghĩ trả lời chuyển ,không cố định GV: (giảng) Những từ thuyền, bến, - Bến, bến cũ hình ảnh ẩn dụ đa, đò mang ý người gái, đồng nghĩa với cố nghĩa khác định Nội dung ý nghĩa gì? Chúng ta cịn tìm hiểu cách cụ thể hình ảnh (1) Thuyền vật hay di chuyển từ đến nơi khác Có trạng thái tĩnh Bến vật cố định, có trạng thái tĩnh Trong chế độ phong kiến, người trai thường có trí tang bồng, ln có chuyến xa tìm cơng danh nghiệp Còn người gái thường nhà nội chợ, chăm chờ đợi người yêu, người chồng trở Ngày xưa phương tiện giao thống nước ta chủ yếu thuyền, bến địa điểm nơi chuyến đi, chia tay diến Với đặc tính giống vậy, nên câu ca dao thuyền hình ảnh ẩn dụ người trai xã hội cũ Bến hình ảnh ẩn dụ người phụ nữ xã hội cũ 62 Câu ca dao nỗi lòng boăn khoăn, lo lắng gái Trên hành trình tìm thành cơng, chàng trai gặp nhiều cô gái, qua bến đỗ, liệu chàng trai có lãng quên mình, thuyền có bến cũ khơng? Hay dừng lại bến bờ khác Nhưng dù thủy chung chờ đợi chàng trai (2) Cũng tương tự câu ca dao thứ :Cây đa bến cũ người gái Con đị chàng trai Câu ca dao nói hai người có quan hệ gắn bó sâu nặng, hồn cảnh hay lí mà phải xa GV: Qua phần kiến thức mà cô vừa b Sự khác hai câu giảng, cảm nhận - (1) Thuyền, bến câu ca dao bẩn thân em trả lời phần b chia li, với chàng trai HS: trả lời nỗi boăn khoăn cô gái GV: (giảng) Sự khác biệt dây (2) Cây đa bến cũ, đò l biểu thị mối hiển nhiên Nếu câu ca dao (1) quan hệ gắn bó, hồn cảnh mà chia li hai đối tượng với hai phải xa sắc thái khác nhau: Sự chàng - Tìm giống đặc tính trai nỗi boăn khoăn gái Thì mối quan hệ vật câu ca dao (2) đa bến cũ, đò hai câu ca dao đơi trai gái có quan hệ gắn bó sâu nặng, hồn cảnh mà phải xa GV: Chia lớp làm nhóm giao 63 nhiệm vụ Mỗi nhóm có phút để làm Nhóm (thảo luận) Sau phút đại Bài tập Tìm phân tích phép ẩn dụ diện nhóm lên bảng trình bày làm đoạn trích sau Nhóm 2: nhận xét a Xưa ngọc tay ta GV: Khẳng định chốt lại kiến thức Vì ta sơ ý ngọc tay người Ngọc hình ảnh ẩn dụ người gái Theo nghĩa đen ngọc báu vật đẹp khơng tì vết, người yêu thích, nâng niu chân trọng Vẻ đẹp giá trị ngọc thường ví với người gái đẹp hồn hoản ngoại hình lẫn tâm hồn Vì đẻ nói lên giá trị người gái lịng mình, chàng trai ví gái với ngọc, địng thời bày tỏ tiếc nuối không nguôi đánh người yêu Ẩn dụ trường hợp ẩn dụ phẩm chất Nhóm Thảo luận Đại diện nhóm b Đoạn văn (2) Sgk(136) lên trình bày làm - Ẩn dụ: văn nghệ ngịn ngọt, tình cảm Nhóm nhận xét gầy gò Đây ẩn dụ chuyển đổi cảm GV: khẳng định chốt lại kiến thức giác, phê phán tthws văn chương thoát li đời sống, thứ tình cảm nhoe nhen, ích kỉ c Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Nguyễn Du) Ẩn dụ: Làn thu thủy, đôi mắt Thúy Kiều xanh, dịu dàng 64 nước mùa thu Nét xuân sơn đôi lông mày nàng Kiều: mượt mà đầy sức sống núi mùa xuân GV: Yêu cầu học sinh đọc Hoán dụ (21p) sgk Bài tập Sgk 136 HS: đọc a (1) Đầu xanh : hình ảnh hốn dụ GV:Qua phần đọc ban, em có người trẻ tuổi Má hồng: hình thể trả lời câu hổi SGK, ảnh hoán dụ người gái đẹp, trước hết phần a đồng thời người gái lầu xanh HS: suy nghĩ trả lời Đây cách nói thay cho nhân vật GV: khẳng định chốt lại kiến thức Thúy Kiều Hoán dụ trường hợp lấy phận để gọi toàn thể (2) Áo nâu: cách nói thay người nông dân nông thôn Áo xanh: Chỉ người công nhân thành thị GV: Dựa vào phần gợi ý sgk b Cần phải lấy đặc điểm tiêu biểu để Em trả lời phần b quan sát: phận thể; vật dụng; sgk hay tính chất để gọi tên nhân vật HS; quan sát sgk trả lời câu hỏi GV: Kđ chốt lại kiến thức GV: Chia lớp làm nhóm giao Bài tập 2: Tìm phân tích phép tu từ tập Thời gian làm phút hốn dụ đoạn trích sau Nhóm 1: (thảo luận) Đại diện nhóm a Mà hình đất nước cịn Sắc vàng nghìn xưa sắc đỏ ngày lên bảng trình bày làm Nhóm 3: Nhận xét GV: Kđ chốt lại kiến thức (Chế Lan Viên) Hoán dụ: Sắc vàng chế độ phong kiến Vì bậc vua chúa thường sử dụng màu vàng để thể quyền lực Sắc đỏ chế độ 65 có Đảng, có cách mạng, có hi sinh xương máu nhân dân, màu đỏ thể cho ấm no hạnh phúc Nhóm 2: (thảo luận) Đại diện nhóm b lên bẩng trình bày làm Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già Nhóm 1: Nhận xét (Tố Hữu) GV: Kđ chốt lại kiến thức Hoán dụ: rừng núi người dân Việt Bắc Đây hoán dụ dựa mối quan hệ vật chứa vật bị chứa Nhóm: (thảo luận) Đại diện nhóm c Bàn tay ta làm nên tất lên bẩng trình bày làm Có sức người sỏi đá thành cơm Nhóm 2: Nhận xét Hoán dụ: bàn tay để thay cho GV: Kđ chốt lại kiến thức người lao động Vì bàn tay phận GV: yêu cầu học sinh làm tập, sau chủ yếu trược tiếp lao động gọi lên bảng trình bày người Đây hốn dụ dựa quan hệ HS: trả lời lấy phận để gọi thể GV: gọi học sinh nhận xét, sau rút Bài tâp 3: Viết đoạn văn có sd ưu nhược điểm từ ba phép tu từ ẩn dụ hoán dụ làm HS IV Củng cố - dặn dò (2p) Củng cố: Nhắc lại khái niệm chế hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ Dặn dò: - Về nhà làm tất tập chưa làm sgk - Soạn đọc thêm: Vận nước, Cáo bệnh bảo người, Hứng trở V Rút kinh ngiệm Về thời gian: Về kiến thức: Về phương pháp: 66

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w