1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến tiếp cận nguồn vốn tài chính cho giảm nghèo bền vững (nghiên cứu trường hợp tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng)

108 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DƢƠNG HOA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH CHO GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG (Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DƢƠNG HOA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH CHO GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG (Nghiên cứu trƣờng hợp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) Chuyên ngành: Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢƠNG THỊ THU HẰNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Kết đề tài: "Các yếu tố tác động đến tiếp cận nguồn vốn tài cho giảm nghèo bền vững (Nghiên cứu trường hợp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng)" tác giả nghiêm túc thực Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc khoa học Đề tài không trùng lặp với công trình khoa học công bố Học viên Nguyễn Dƣơng Hoa LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp bước quan trọng, để em có hội thực hành, áp dụng kiến thức học trường vào nghiên cứu thực tế Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Lương Thị Thu Hằng nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo tận tâm giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập Học viện khoa học xã hội Việt Nam Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, anh chị em bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ động viên suốt trình thực luận văn Do thời gian thực luận văn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học có hạn nên kết đề tài nhiều điểm chưa hoàn chỉnh, thiếu sót, em mong nhận góp ý dẫn thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Học viên Nguyễn Dƣơng Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH CHO GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 17 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 32 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến việc tiếp cận nguồn vốn tài cho giảm nghèo bền vững huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 36 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH CHO GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 60 3.1 Bối cảnh chung tiếp cận nguồn vốn tài cho giảm nghèo bền vững huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 60 3.2 Quan điểm định hướng tỉnh tăng cường tiếp cận nguồn vốn tài cho giảm nghèo bền vững huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 63 3.3 Giải pháp nhằm tăng cường khả tiếp cận vốn tài cho giảm nghèo bền vững huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 66 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhóm tuổi người trả lời điểm nghiên cứu 38 Bảng 2: Thành phần dân tộc người trả lời điểm nghiên cứu 38 Bảng 3: Tương quan nhóm tuổi trình độ học vấn điểm nghiên cứu 41 Bảng 4: Tổng số người hộ điểm nghiên cứu 42 Bảng 5: Số người tạo thu nhập 43 Bảng 6: Số người tạo thu nhập trung bình/hộ gia đình điểm nghiên cứu 44 Bảng 7: Các nguồn thu hộ gia đình khảo sát .45 Bảng 8: Tình trạng kinh tế hộ gia đình năm 2015 hộ khảo sát .46 Bảng 9:Tình hình vay vốn tài hộ gia đình khảo sát .48 Bảng 10: Các nguồn vay hộ dân khảo sát 50 Bảng 11: Các nguồn tiếp cận thông tin vốn tài hộ khảo sát 51 Bảng 12: Mục đích sử dụng nguồn vốn vay hộ khảo sát 54 Bảng 13: Các nguồn trả khoản vay tài hộ khảo sát .56 Bảng 1: Các yếu tố tác động đến tiếp cận nguồn vốn tài hộ khảo sát 61 Bảng 2: Thang đo yếu tố tác động đến việc tiếp cận nguồn vốn tài cho giảm nghèo 62 Biều đồ 1: Giới tính người trả lời điểm nghiên cứu xã Quang Thành .37 Biều đồ 2: Trình độ học vấn người trả lời điểm nghiên cứu .39 Biều đồ 3: Tình trạng kinh tế hộ gia đình .47 Biều đồ 4: Nguyên nhân chưa vay vốn hộ khảo sát 49 Biều đồ 5: Các nguồn thông tin tiếp cận vốn hộ khảo sát .52 Biều đồ 6: Tỷ lệ hộ phải chấp vay vốn .53 Biều đồ 7: Mức độ hoàn trả khoản vay hộ khảo sát 55 Biểu đồ 1: Các yếu tố tác động đến việc tiếp cận nguồn vốn tài hộ khảo sát 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1990 nay, Việt Nam đạt nhiều thành công lĩnh vực kinh tế Công giảm nghèo triển khai mạnh mẽ từ năm 1993 đem đến kết đáng ghi nhận, tỷ lệ nghèo từ 58% năm 1993 giảm xuống 37% năm 1998, 18,1% năm 2004, 15,5% năm 2006 14,87% năm 2007 Trong vòng 15 năm Việt Nam giảm 3/4 số người nghèo [4]; thu nhập bình quân đầu người đạt 830 USD năm 2007 Theo kết điều tra, khảo sát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 63 tỉnh thành Việt Nam: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng miền miền núi Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo mức cao 28,552% tiếp vùng miền núi Đông Bắc 17,39% (Một số tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao Điện Biên 38,25%; Lai Châu 31,82%; Hà Giang 30,13%; Cao Bằng 28,22%; Yên Bái 29,23% ) Khu vực có tỷ lệ hộ nghèo thấp Đông Nam tỷ lệ 1,27% Đến cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 9,6% xuống 7,6%; riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân từ 43,89% năm 2012 xuống 38,89% năm 2013 Theo kết điều tra, rà soát hộ nghèo năm 2012 đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 5% theo chuẩn nghèo hành; tỷ lệ nghèo huyện nghèo 30% Số liệu Tổng cục thống kê năm 2012 cho thấy Cao Bằng tỉnh nằm nhóm tỷ lệ hộ nghèo cao nước với tỷ lệ hộ nghèo 28,22%; Trong có 5/61 huyện nghèo nước nằm Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ (chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo tỉnh Cao Bằng gồm: Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hà Quảng, Thông Nông Hạ Lang) Ngoài tỉnh có huyện Thạch An nhận hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng theo Quyết định số 293/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kết thống kê cuối năm 2010 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015), toàn tỉnh có 44.233 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 38,06% tổng số hộ địa bàn tỉnh; 7.854 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 6,76% Qua năm (2011-2013) thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, công tác giảm nghèo tỉnh đạt kết bước đầu, góp phần đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đến hết năm 2013, toàn tỉnh 29.122 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 24,20 % Tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm nhanh, cụ thể: Huyện Bảo Lâm giảm từ 61,42% xuống 45,40%; Bảo Lạc giảm từ 63,41% xuống 42,97%, Hạ Lang giảm từ 44,90% xuống 30,43%, Hà Quảng giảm từ 38,69% xuống 28,75%, Thông Nông giảm từ 60,89% xuống 46,37% (dẫn lại Thanh Thúy, 2015) Từ thực tiễn phong trào xóa đói giảm nghèo địa phương toàn quốc, đến năm 1998, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chính phủ phê duyệt Đây lần xóa đói giảm nghèo trở thành sách đưa vào lập kế hoạch thường kỳ thực phần quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Từ năm 1998 đến nay, công xóa đói giảm nghèo Việt Nam trải qua ba giai đoạn: 1998 - 2000, 2001 2005 2006 - 2010 với thành công định Tỷ lệ hộ đói nghèo nước giảm xuống 13% năm 2000, 7% năm 2005 với chuẩn nghèo tương ứng Từ 2006 đến với việc thực nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 2010, Chương trình 135, Nghị 30a Chính phủ… sau thực đạt kết quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo, cộng đồng quốc ghi nhận đánh giá cao; nâng cao đáng kế đời sống nhân dân nói chung người nghèo nói riêng Tuy thành tựa định trên, song công giảm nghèo Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt kể đến tính thiếu bền vững công tác giảm nghèo Nguy tái nghèo cao, nhiều hộ gia đình không thuộc nhóm hộ nghèo thu nhập bình quân họ nằm sát chuẩn nghèo, cần gặp rủi ro ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… Thì có hàng vạn hộ “rơi” vào nhóm hộ nghèo Điều đặt vấn đề phải làm để tăng tính bền vững công tác giảm nghèo đảm bảo bền vững Chương trình giảm nghèo thời gian tới giai đoạn 2015 - 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết việc cần phải tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện tăng cường tính bền vững xây dựng, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo, công tác triển khai, tổ chức thực Cần có phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân thành công, thất bại trình thực công tác giảm nghèo để từ nâng cao tính bền vững công xóa đói giảm nghèo Việt Nam Để tiếp tục thực mục tiêu giảm nghèo hiệu hơn, ngày 19/5/2011, Chính phủ ban hành Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 201H1-2020 (nghị 80) Nghị 80 chương trình khung cho giảm nghèo, xác định rõ đối tượng, địa bàn ưu tiên đầu tư, sách dự án Chương trình khung tập trung hướng vào mục tiêu giảm nghèo bền vững, đặc biệt, ưu tiên cho huyện, xã nghèo, thôn đặc biệt khó dân tộc miền núi Bên cạnh Nghị 80, ngày 31/8/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1200/QĐ-TTg phê duyệt khung kế hoạch triển khai Nghị 80 Quyết định quy định trách nhiệm lịch trình cho Bộ, ngành, địa phương liên quan thực hiện, bổ sung, sửa đổi chế, sách, chương trình giảm nghèo hỗ trợ thực Nghị 80 Với ưu tiên tập trung cho khu vực nghèo, ngày 8/10/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 (CTMTQG-GNBV) Quyết định quy định mục tiêu tiêu cụ thể cần đạt đến cuối năm 2015, dự án giải pháp nhằm đạt mục tiêu CTMTQG-GNBV 2012-2015 số giải pháp thực Nghị 80 chương trình giảm nghèo giai đoạn 2012-2015 Quốc hội Chính phủ xác định cân đối nguồn lực đầu tư vào Chương trình giai đoạn, ngân sách trung ương chiếm 74,55%, phần lại từ ngân sách địa phương nguồn huy động hợp pháp khác Một vấn đề quan trọng công giảm nghèo cần đề cập đến tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chưa bền vững, tốc độ giảm nghèo địa phương nước địa bàn tỉnh Cao Bằng không đồng Số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo cao (năm 2014, số hộ nghèo phát sinh có 1.369 hộ); chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, đặc biệt, huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Hiện tỉnh Cao Bằng 24.397 hộ nghèo [4]; Nguyên nhân phần nằm khả tiếp cận nguồn vốn việc sử dụng nguồn vốn tài người dân, đặc biệt hộ nghèo Từ phân tích trên, đề tài chọn xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng địa bàn nghiên cứu đề tài Xã Quang Thành xã đặc biệt khó khăn huyện Nguyên Bình, cách trung tâm huyện 18 km Tổng diện tích tự nhiên xã Quang Thành 5911,16ha với 375 hộ dân 1750 nhân sinh sống Đề tài tập  Nghề nghiệp tại:  Dân tộc  Số lượng thành viên nam/nữ, trẻ em (dưới 15 tuổi) hộ gia đình Nội dung Các nguồn thu hộ gia đình? Đâu nguồn thu chính? Hoạt động chăn nuôi hộ? - Quy mô, chủng loại vật nuôi - Hình thức chăn nuôi (chăn thả hay nhốt) - Vấn đề chuồng trại (vị trí, chất liệu, diện tích ) Những thuận lợi & khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung chăn nuôi nói riêng hộ gia đình? Tình trạng kinh tế hộ gia đình nay? Diện tích nông nghiệp?; chăn nuôi? Có vay vốn không? Có từ đâu? Vay tiều? Khó khăn gặp phải vay tiền?(khó khăn từ phía thân? Khó khăn từ phía cho vay vốn?) Các yếu tố tác động đến việc tiếp cận nguồn vay ông/bà? 10 Mục đích sử dụng tiền vốn vay gì? 11 Tình hình kinh tế hộ gia đình sau vay vốn có cải thiện không? 12 Đề xuất anh/chị tiếp cận nguồn vốn tài gì? (giải pháp để giải khó khăn trình vay vốn?) Cảm ơn anh/chị tham gia vấn! PHỤ LỤC 3: CÁC CHỈ SỐ TỪ KÉT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH LƢỢNG HỘ NGHÈO Kiểm định thang đo yếu tố Giá trị Cronbach's Alpha 0.659 biến quan sát Tuy nhiên kết Corrected Item-Total Correlation - hệ số tương quan biến-tổng có biến nhỏ 0,4 là: Tiêu chuẩn lực: phát triển cấp 0,374; Tiêu chuẩn lực: Trao quyền – 0,082; Tiêu chuẩn lực: Ra định – 0,005; Tiêu chuẩn lực: Tạo dựng văn hóa doanh nghiệp 0,039 xem biến rác loại thang đo chấp nhận hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn 0,7) Hệ số tin cậy biến Số lượng theo mục Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 0,659 Kế kiểm định yếu tố Tổng thống kê Hệ số tương quan Mục Quy mô biến tổng Hệ số tin trung Quy mô biến bình không sát quan cậy biến Yếu tố người 27,4645 19,291 0,039 0,686 Phong tục tập quán 27,0109 18,942 -0,005 0,718 Các nguồn tài 27,5000 19,966 -0,082 0,721 Vai trò quyền 26,8224 16,146 0,425 0,613 Các mối quan hệ xã hội 26,3197 13,177 0,861 0,499 Yếu tố sách 27,4645 16,638 0,374 0,624 Điều kiện tự nhiên 28,1421 19,722 0,075 0,670 địa phương Yếu tố đặc điểm kinh tế hộ 26,4973 13,281 0,747 0,520 12,813 0,717 0,519 gia đình Khả tiếp cận thông tin 26,2104 (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát tác giả, 2016) Tiến hành kiểm định lần sau sau loại bỏ biến có giá trị hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,4 Kết kiểm định lần thu Cronbach's Alpha có giá trị 0,794 Trong bảng hệ số tương quan biến tổng giá trị nhỏ 0,4 cần loại bỏ để giá trị Cronbach's Alpha – giá trị thang đo có ý nghĩa Kết quả: Hệ số tin cậy biên Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha Số lượng theo mục 0,896 Kết kiểm định yếu tố tác động Tổng thống kê Hệ số tương quan Mục biến tổng Quy mô Quy trung bình mô biến quan Hệ số tin không sát cậy Yếu tố sách 15,2240 13,955 0,493 0,923 Vai trò 14,7213 10,919 0,995 0,818 15,8661 12,829 0,713 0,881 quyền địa phương Các mối quan hệ xã hội Yếu tố đặc điểm kinh 14,8989 10,809 0,904 0,835 14,6120 11,531 0,673 0,895 tế hộ gia đình Khả tiếp cận thông tin (Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát tác giả, 2016) Như việc sử dụng thang đo hoàn toàn phù hợp yếu tố quan trọng tác động đến việc tiếp cận nguồn vốn tài bao gồm: Yếu tố sách; Vai trò quyền địa phương; Các mối quan hệ xã hội; Yếu tố đặc điểm kinh tế hộ gia đình; Khả tiếp cận thông tin Để tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tài cho người dân đặc biệt hộ nghèo cần tăng cường khả tiếp cận thông tin; tăng cường vai trò quyền địa phương; tăng cường mối quan hệ xã hội đặc biệt yếu tố quan trọng tác động đến tiếp cận nguồn vốn tài chình đặc điểm kinh tế hộ gia đình Có nguồn vay ưu tiên nhóm đối tượng cụ thể có nguồn vốn vay hộ gia đình phải đáp ứng yêu cầu cụ thể tiếp cận nguồn vốn vay Tổng số ngƣời hộ Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn 3.00 17 14.2 14.2 14.2 4.00 19 15.8 15.8 30.0 5.00 29 24.2 24.2 54.2 6.00 21 17.5 17.5 71.7 7.00 15 12.5 12.5 84.2 8.00 19 15.8 15.8 100.0 Total 120 100.0 100.0 Số ngƣời tạo thu nhập Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn 1.00 21 17.5 17.5 17.5 2.00 64 53.3 53.3 70.8 3.00 32 26.7 26.7 97.5 4.00 2.5 2.5 100.0 120 100.0 100.0 Total Tình trạng kinh tế hộ gia đình năm 2015 Phần trăm hợp lệ cộng dồn Phần trăm Tần số Valid Phần trăm Nghèo 61 50.8 50.8 50.8 Cận nghèo 59 49.2 49.2 100.0 120 100.0 100.0 Total Giới tính Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn Nam 56 46.7 46.7 46.7 Nữ 64 53.3 53.3 100.0 120 100.0 100.0 Total Trình độ học vấn Tần số Valid Tiểu học Phần Phần trăm Phần trăm trăm hợp lệ cộng dồn 35 29.2 29.2 29.2 THCS 38 31.7 31.7 60.8 THPT 39 32.5 32.5 93.3 6.7 6.7 100.0 120 100.0 100.0 Không biết chữ Total Dân tộc Phần trăm hợp Phần trăm cộng Tần số Valid Phần trăm lệ dồn Tày 26 21.7 21.7 21.7 Nùng 40 33.3 33.3 55.0 Dao 54 45.0 45.0 100.0 Total 120 100.0 100.0 Sản xuất hộ gia đình Tần số Valid Sản xuất nông Phần Phần trăm Phần trăm trăm hợp lệ cộng dồn 114 95.0 95.0 95.0 5.0 5.0 100.0 120 100.0 100.0 nghiệp Công nhân Total Gia đình ông/bà vay vốn sử dụng nguồn vốn vay hay không Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn Có 53 44.2 44.2 44.2 Không 67 55.8 55.8 100.0 120 100.0 100.0 Total Nguyên nhân chƣa vay Tần số Valid Không tiếp cận Không có nhu cầu Không biết thông tin Phần Phần trăm Phần trăm trăm hợp lệ cộng dồn 21 17.5 31.3 31.3 1.5 32.8 21 17.5 31.3 64.2 24 20.0 35.8 100.0 67 55.8 100.0 53 44.2 120 100.0 nguồn vay Khó khăn khâu làm thủ tục Total Missing System Total Các nguồn vay từ đâu: Ngân hàng sách Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid Có lệ dồn 18 15.0 15.0 15.0 Không 102 85.0 85.0 100.0 Total 120 100.0 100.0 10.Ngân hàng nông nghiệp Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn Có 22 18.3 18.3 18.3 Không 98 81.7 81.7 100.0 120 100.0 100.0 Total 11.HTX tín dụng Phần trăm Tần số Valid Phần trăm Phần trăm hợp lệ cộng dồn Có 32 26.7 26.7 26.7 Không 88 73.3 73.3 100.0 120 100.0 100.0 Total 12.Có phải chấp vay không Phần trăm Tần số Valid Missing Total Phần trăm Phần trăm hợp lệ cộng dồn Có 33 27.5 62.3 62.3 Không 20 16.7 37.7 100.0 Total 53 44.2 100.0 System 67 55.8 120 100.0 13.Mục đích sử dụng nguồn vốn vay: Đầu tƣ cho sản xuất Valid Có Phần trăm hợp Phần trăm cộng Tần số Phần trăm lệ dồn 91 75.8 75.8 75.8 Không Total 29 24.2 24.2 120 100.0 100.0 100.0 14.Đầu tƣ cho y tế Valid Có Phần trăm hợp Phần trăm cộng Tần số Phần trăm lệ dồn 13 10.8 10.8 10.8 Không 107 89.2 89.2 Total 120 100.0 100.0 100.0 15.Đầu tƣ cho giáo dục Valid Có Phần trăm hợp Phần trăm cộng Tần số Phần trăm lệ dồn 77 64.2 64.2 64.2 Không Total 43 35.8 35.8 120 100.0 100.0 100.0 16.Mục đích đầu tƣ cho nông nghiệp Tần số Valid Hoạt động kinh Phần Phần trăm Phần trăm trăm hợp lệ cộng dồn 66 55.0 55.0 55.0 54 45.0 45.0 100.0 120 100.0 100.0 doanh Mở rộng hoạt động kinh doanh thời Total 17.Mức độ dễ dàng việc hoàn trả khoản vay Anh/chị nhƣ Phần trăm Tần số Valid Missing Phần trăm Phần trăm hợp lệ cộng dồn Dễ 7.5 27.3 27.3 Khó 24 20.0 72.7 100.0 Total 33 27.5 100.0 System 87 72.5 120 100.0 Total 18.Nguồn trả khoản vay từ: Từ hoạt động kinh doanh Phần trăm Tần số Valid Có Phần trăm hợp lệ cộng dồn 27 22.5 81.8 81.8 5.0 18.2 100.0 Total 33 27.5 100.0 System 87 72.5 120 100.0 Không Missing Phần trăm Total 19.Từ nguồn thu nhập khác gia đình Phần trăm Tần số Valid Phần trăm Phần trăm hợp lệ cộng dồn Có 21 17.5 63.6 63.6 Không 12 10.0 36.4 100.0 Missing Total 33 27.5 System 87 72.5 120 100.0 Total 100.0 20.Vay thức từ ngân hàng khác Phần trăm Tần số Valid Missing Phần trăm Phần trăm hợp lệ cộng dồn Có 22 18.3 66.7 66.7 Không 11 9.2 33.3 100.0 Total 33 27.5 100.0 System 87 72.5 120 100.0 Total 21.Vay bán thức Phần trăm Tần số Valid Missing Total Phần trăm Phần trăm hợp lệ cộng dồn Có 12 10.0 36.4 36.4 Không 21 17.5 63.6 100.0 Total 33 27.5 100.0 System 87 72.5 120 100.0 22.Vay không thức Phần trăm Tần số Valid Missing Có Phần trăm Phần trăm hợp lệ cộng dồn 5.8 21.2 21.2 Không 26 21.7 78.8 100.0 Total 33 27.5 100.0 System 87 72.5 120 100.0 Total 23.tuointl Valid Từ 19 đến 39 tuổi Từ 40 đến 45 tuổi Từ 46 đến 55 tuổi Từ 56 đến 62 tuổi Total Tần số 31 Phần trăm 25.8 Phần trăm hợp lệ 25.8 Phần trăm cộng dồn 25.8 23 19.2 19.2 45.0 38 31.7 31.7 76.7 28 23.3 23.3 100.0 120 100.0 100.0 24.Theo anh chị đâu yếu tố tác động đến việc tiếp cận nguồn vốn tài chính: Yếu tố văn hóa Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn Có 69 57.5 57.5 57.5 Không 51 42.5 42.5 100.0 120 100.0 100.0 Total 25.Yếu tố dân tộc Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm lệ dồn Tần số Valid 1.00 22 18.3 18.3 18.3 2.00 26 21.7 21.7 40.0 3.00 21 17.5 17.5 57.5 4.00 25 20.8 20.8 78.3 5.00 26 21.7 21.7 100.0 Total 120 100.0 100.0 26.Yếu tố trình độ học vấn Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm lệ dồn Tần số Valid 1.00 21 17.5 17.5 17.5 2.00 25 20.8 20.8 38.3 3.00 27 22.5 22.5 60.8 4.00 22 18.3 18.3 79.2 5.00 25 20.8 20.8 100.0 Total 120 100.0 100.0 27.Điều kiện tự nhiên Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm lệ dồn Tần số Valid 1.00 32 26.7 26.7 26.7 2.00 19 15.8 15.8 42.5 3.00 23 19.2 19.2 61.7 4.00 17 14.2 14.2 75.8 5.00 29 24.2 24.2 100.0 Total 120 100.0 100.0 28.Các mối quan hệ xã hội Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn 1.00 23 19.2 19.2 19.2 2.00 25 20.8 20.8 40.0 3.00 26 21.7 21.7 61.7 4.00 22 18.3 18.3 80.0 5.00 24 20.0 20.0 100.0 Total 120 100.0 100.0 29.Các nguồn thông tin Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn 1.00 27 22.5 22.5 22.5 2.00 26 21.7 21.7 44.2 3.00 21 17.5 17.5 61.7 4.00 25 20.8 20.8 82.5 5.00 21 17.5 17.5 100.0 29.Các nguồn thông tin Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn 1.00 27 22.5 22.5 22.5 2.00 26 21.7 21.7 44.2 3.00 21 17.5 17.5 61.7 4.00 25 20.8 20.8 82.5 5.00 21 17.5 17.5 100.0 Total 120 100.0 100.0 30.Đặc điểm hộ gia đình Phần trăm hợp Phần trăm cộng Phần trăm Tần số Valid lệ dồn 1.00 28 23.3 23.3 23.3 2.00 19 15.8 15.8 39.2 3.00 26 21.7 21.7 60.8 4.00 29 24.2 24.2 85.0 5.00 18 15.0 15.0 100.0 Total 120 100.0 100.0

Ngày đăng: 12/10/2016, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Anh và cộng sự (2011), Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – Kiểm định và so sánh, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – Kiểm định và so sánh
Tác giả: Nguyễn Kim Anh và cộng sự
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2011
2. Nguyễn Kim Anh và Lê Thanh Tâm đồng chủ biên(2013), Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Kim Anh và Lê Thanh Tâm đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2013
3. Lê Xuân Bá cùng các cộng sự (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá cùng các cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2001
7. Lê Văn Định và cộng sự (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum hiện nay, Tạp chí sinh hoạt lý luận, (Số 5), Tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Kon Tum hiện nay
Tác giả: Lê Văn Định và cộng sự
Năm: 2002
8. Vương Quốc Duy (2012), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ chăn nuôi heo quận Ô Môn - Cần Thơ, Kỷ yếu trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ chăn nuôi heo quận Ô Môn - Cần Thơ
Tác giả: Vương Quốc Duy
Năm: 2012
9. Bùi Thế Giang và cộng sự (1996), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Giang và cộng sự
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
10. Nguyễn Thị Hằng (1998), Mục tiêu và giải pháp xóa đói giảm nghèo 1998 – 2000, Tạp chí Lao động và xã hội, (Số 133), Tr.13 -14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu và giải pháp xóa đói giảm nghèo 1998 – 2000
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 1998
11. Minh Hoài (1998), Xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên, Tạp chí Con số và sự kiện, Số 12, Trang 21 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên
Tác giả: Minh Hoài
Năm: 1998
13. Đào Duy Huân (2002), Các giải pháp tiếp tục xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai đến năm 2005, Tạp chí sinh hoạt lý luận, (Số 2), Tr.32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tiếp tục xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai đến năm 2005
Tác giả: Đào Duy Huân
Năm: 2002
14. Vương Quốc Huy và Lê Dong Hậu (2012), Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Vương Quốc Huy và Lê Dong Hậu
Năm: 2012
15. Ipsard (2009), Báo cáo tóm tắt Phân tích các nguồn vốn sinh kế, tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Phân tích các nguồn vốn sinh kế
Tác giả: Ipsard
Năm: 2009
17. Tạ Kim Ngọc (1998), Tình trạng xóa đói giảm nghèo trên thế giới và chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Những vấn đề kinh tế thế giới, (Số 2), Tr. 39 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng xóa đói giảm nghèo trên thế giới và chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Tạ Kim Ngọc
Năm: 1998
18. Phan Thị Nữ (2010), Luận văn thạc sỹ Kinh tế - Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ Kinh tế - Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Nữ
Năm: 2010
19. Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, (Số 4), tr. 37-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng
Năm: 2007
20. Hoàng Bá Thịnh (2008), Về vốn xã hội và mạng lưới xã hội, Tạp chí Dân tộc học, (Số 5), tr. 45-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vốn xã hội và mạng lưới xã hội
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Năm: 2008
21. Ngô Đức Thịnh (2008), Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội cho phát triển, Tạp chí Dân tộc học, (Số 4), tr. 3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội cho phát triển
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 2008
22. Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên) (1993), Giàu nghèo trong nông thôn hiện nay, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giàu nghèo trong nông thôn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
25. Phan Ngụy Trường (2003), Xã nghèo – thực trạng và giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã nghèo – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Phan Ngụy Trường
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
26. Đào Thế Tuấn (1994), Vấn đề nghèo và công bằng xã hội, Tạp chí khoa học (Số 1), Tr. 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghèo và công bằng xã hội
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Năm: 1994
27. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2013)
Tác giả: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN