Vai trò của người Hoa đối với kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa của Mỹ ( 1898 -1946)

61 13 0
Vai trò của người Hoa đối với kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa của Mỹ ( 1898 -1946)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng đồng người Hoa thực thể kinh tế - xã hội tồn lớn lên lòng q trình phát triển kinh tế nước Đơng Nam Á nhiều chế độ xã hội khác Do gần gũi địa lý, lối sống văn hóa, nhân chủng, cấu trúc kinh tế xã hội truyền thống, nên từ lâu ( từ kỷ XIII –XIV) xuất quần thể dân cư người Trung Hoa di trú Đông Nam Á Hạt nhân cho hình thành cộng đồng tầng lớp nhà buôn, tiểu thương thợ thủ công Cũng nước khu vực, Philippines chọn làm điểm dừng chân cho di cư chuyến hàng thương mại người Hoa Ở thời đại đồ sắt, người dân thuộc hệ ngơn ngữ Nam Đảo từ phía Nam Trung Quốc Đài Loan qua cầu lục địa tới định cư Philippines Những nhà buôn người Trung Quốc tới đảo vào kỷ thứ VIII Hồ sơ nghiên cứu Trung Quốc cho biết, hoạt động thương mại diễn thường xuyên tích cực Trung Quốc Philippines kỷ thứ X Có nhiều nguyên nhân làm cho sóng di cư người Hoa từ đất nước Trung Quốc đến Đơng Nam Á nói chung Philippines nói riêng, nguyên nhân liên quan đến kinh tế nguyên nhân chủ yếu, xuyên suốt qua thời kỳ lịch sử Hoạt động kinh tế, kinh doanh kích thích người Hoa tìm miền đất hứa để mưu sinh hình thành nên cộng đồng sinh sống nơi Sự hình thành nên cộng đồng người Hoa Philippines gắn liền với hoạt động kinh tế chủ yếu Trải qua thời kỳ lịch sử chung sống, cộng đồng người Hoa có đóng góp kinh tế đáng kể Họ góp phần quan trọng vào q trình biến đổi kinh tế Philippines – từ kinh tế mà đặc trưng chủ yếu trước tự cung, tự cấp chuyển dần sang quan hệ kinh tế hàng hóa Từ phương Tây xâm nhập cai trị Philippines, người Hoa trở thành lực lượng đảm nhiệm chức mơi giới, trao đổi hàng hóa phương Tây với thị trường nội địa Cùng với tư phương Tây, tầng lớp nhà buôn người Hoa đóng góp khơng nhỏ việc hình thành “ đường buôn bán tơ lụa biển” nối liền Châu Á với Âu – Mỹ, làm phong phú đa dạng thêm nguồn cung cấp vốn thị trường lao động Thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha Mỹ giai đoạn quan trọng lịch sử Philippines lịch sử di cư hình thành cộng đồng người Hoa quốc gia Đông Nam Á hải đảo Những sách quyền Tây Ban Nha Mỹ ảnh hưởng trực tiếp đến trình di cư, hình thành cộng đồng người Hoa đặc biệt hoạt động kinh tế họ Philippines, tác động khơng nhỏ đến đóng góp người Hoa kinh tế Philippines Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Philippines, tơi nhận thấy vấn đề vai trị người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa vấn đề hay, nghiên cứu nó, bên cạnh việc hiểu rõ sách quyền thực dân phương Tây phận người Hoa sinh sống Philippines hiểu phần vai trò quan trọng cộng đồng người Hoa kinh tế Philippines Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giúp hiểu bí kinh doanh đưa đến thành công người Hoa thấy vai trị vơ to lớn cộng đồng dân cư phát triển kinh tế Philippines Bên cạnh đó, cộng đồng người Hoa sinh sống phổ biến nước Đơng Nam Á, đó, việc nghiên cứu người Hoa tư liệu để có nhìn tồn diện cộng đồng từ khứ Hơn nữa, vai trị kinh tế q trình phát triển cộng đồng người Hoa nói chung lĩnh vực hoạt động kinh doanh họ nói riêng Philippines thời kỳ thuộc địa chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống Trong số công trình nghiên cứu hoạt động kinh doanh họ, nhà nghiên cứu dành cho mục nhỏ mang tính chất tóm lược Vì lẽ đó, đồng ý giáo viên hướng dẫn, chọn đề tài “ Vai trò người Hoa kinh tế Philippines ( năm 1571- năm 1946) ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong viết “ Từ nhà nước quốc gia đến hệ thống kết nối” GS.TS John Naisbitt đăng tập sách “ Tư lại tương lai” Rowan Gifson ( dịch Tiếng Việt, NXB TP Hồ Chí Minh, 2003), ơng dự báo kỷ XXI kỷ Châu Á, Hoa kiều mạng lưới kinh tế tồn cầu khổng lồ đầu tiên, tiếp Ấn Độ, nước Trung Quốc mà hệ thống người Hoa thống trị Châu Á… Điều nói lên việc nghiên cứu người Hoa Đơng Nam Á nói chung Philippines nói riêng vấn đề quan trọng có nhiều triển vọng Việc nghiên cứu vai trò người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa (1571 -1946) vấn đề chưa có cơng trình độc lập nào, với tính thiết thực tầm quan trọng, vấn đề đề cập số cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi 2.1 Về cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nguồn tài liệu nghiên cứu liên quan đến lịch sử Philippines nói chung vai trị người Hoa quốc gia Đơng Nam Á hải đảo hạn chế, bật có hai cơng trình lớn Một cơng trình tác giả Châu Thị Hải ( 2006), Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á - Hình ảnh hơm qua vị hôm nay, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Bằng số liệu tại, chứng tích lịch sử, tác giả phác họa cho người đọc thấy hình ảnh cộng đồng người Hoa Đông Nam Á xưa cộng đồng người “ phi nguyên trú” có cố gắng để góp phần tạo dựng nên mặt kinh tế, văn hóa đầy triển vọng người Đơng Nam Á Hai cơng trình tác giả Trần Khánh ( 1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Viện khoa học - xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Nam Á - Hà Nội Tác phẩm tập trung phân tích yếu tố q trình xã hội tác động đến thay đổi hình thức kinh doanh người Hoa vai trò họ hình thành phát triển ngành kinh tế then chốt quốc gia Đông Nam Á từ cuối kỷ XIX Hai cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề chung người Hoa khu vực Đơng Nam Á, vậy, vấn đề vai trò kinh tế cộng đồng người Hoa đối Philippines hạn chế Những tài liệu vai trò người Hoa kinh tế Philippines hai cơng trình trình bày nội dung nhỏ, chưa nghiên cứu sâu rộng Ngồi cịn kể đến số viết tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á như: Người Hoa Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha (1565 -1898) Dương Văn Huy, Chính sách hạn chế thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Philippin (1593-1834) Đặng Văn Chương – Hà Thị Thơm, Thương cảng Manila (Philippines) kỉ XVII; Người Hoa Philippin thời thuộc Tây Ban Nha (1565-1898) Dương Văn Huy Những viết bước đầu đề cập đến sách thực dân Tây Ban Nha Philippines, đặc biệt sách hạn chế thương mại, mở khía cạnh liên quan đến đề tài nghiên cứu Bên cạnh cơng trình xuất luận văn thạc sĩ hay khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP Huế phần cung cấp cho tác giả tư liệu cần thiết Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha, tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ Chính sách cai trị Tây Ban Nha Philippin (1565-1762) (2010) Hà Thị Thơm; Luận văn thạc sĩ Tình hình Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha (1762-1898) (2011) Lê Thị Liên Những thống kê cho thấy, tài liệu liên quan đến lịch sử Philippines thời kỳ thuộc địa hạn chế tài liệu liên quan đến vai trò người Hoa kinh tế Philippines hạn chế Tuy nhiên, nguồn tài liệu quý giá để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh 2.2 Về cơng trình nghiên cứu nước ngồi Chính hạn chế nguồn tài liệu nước nên việc khai thác tài liệu nước ngồi vơ quan trọng Trong chừng mực tiếp cận được, chúng tơi khai thác cơng trình có liên quan nhiều đến đề tài Đối với giai đoạn thuộc địa Tây Ban Nha có cơng trình The Political Economy of Philippines - China Relations tác giả Benito Lim, Early Chinese Economic Influence in the Philippines 1850-1898 The Chinese Mestizo in Philippine History tác giả Edgar Wickberg, A Study on the Living Habits and Business Negotiation Styles of Philippine Chinese tác giả Lieh - Ching Chang Những cơng trình đề cập sâu rộng người Hoa Philippines thời kỳ thuộc địa so với cơng trình nước Những cơng trình khắc họa tranh chung hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa gốc người Hoa lai, trình bày khái quát phong cách kinh doanh độc đáo người Hoa thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha Đối với giai đoạn thuộc địa Mỹ, cơng trình nghiên cứu trở nên hạn chế, chúng tơi tiếp cận cơng trình Transnationalizing the History of the Chinese in the Philippines during the American tác giả Richard T.Chu Cơng trình đề cập đến việc thực thi Đạo luật loại trừ người Hoa Mỹ sau mở rộng Philippines Qua đó, thấy, vấn đề người Hoa Philippines nhiều người quan tâm đề cập đến, nhiên, vấn đề vai trò người Hoa kinh tế Philippines (năm 1571 - năm 1946) chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống Trên sở nguồn tư liệu q giá đó, chúng tơi tiến hành tổng hợp, so sánh, phân tích có chọn lọc, ngồi chúng tơi có sưu tầm thêm nhiều tài liệu có liên quan đến vấn đề để tập hợp thành đề tài nghiên cứu có tính chuyên đề hệ thống nhằm làm sáng tỏ vấn đề vai trò người Hoa kinh tế Philippines ( năm 1571- năm 1946) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “ người Hoa”, song khái niệm có nhiều tranh cãi, nhiều ý kiến khác để đến tên gọi thống trải qua nhiều tên gọi khác lịch sử Những ý kiến khác làm cho việc lựa chọn tên gọi chuẩn xác để người Trung Quốc nhập cư vào khu vực Đơng Nam Á nói chung Philippines nói riêng gặp nhiều khó khăn Theo tác giả Châu Thị Hải tác phẩm “ Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á: hình ảnh hơm qua vị hơm nay” việc xác định khái niệm người Hoa dựa tiêu chí cụ thể sau đây: - Có nguồn gốc Hán bị Hán hóa - Sống ổn định thường xuyên lãnh thổ Trung Hoa - Đã nhập quốc tịch trở thành công dân nước sở - Vẫn bảo lưu đặc trưng văn hóa Trung Hoa truyền thống - Vẫn tự nhận người Hoa Với tiêu chí này, người nằm phạm trù khái niệm “ người Hoa” phải “ người có nguồn gốc Hán di cư từ đất Trung Hoa kể dân tộc tỉnh phía Nam Trung Quốc bị Hán hóa đến nước khu vực Đông Nam Á cháu họ sinh lớn lên khu vực này, họ mang quốc tịch địa trở thành công dân nước này, lưu giữ giá trị văn hóa Trung Hoa truyền thống tiếng nói, chữ viết, phong tục tập qn, ln tự nhận người Hoa” [ 5, tr 39] Và vậy, theo tác giả Châu Thị Hải, người không đủ tiêu chí khơng nằm phạm trù “ người Hoa” mà họ “ Hoa kiều” Nói “ Hoa kiều” họ người có nguồn gốc dân tộc với người Hoa khơng mang quốc tịch địa Cịn cơng trình “ Vai trị người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á” Trần Khánh việc xác định người Hoa thơng qua ba khái niệm “ người Hoa hải ngoại”, “ người Hoa địa phương” “ Hoa kiều” “ Người Hoa hải ngoại” người có nguồn gốc Hán, sống ổn định thường xun nước ngồi, khơng phân biệt quốc tịch mức độ liên kết hòa nhập họ với xã hội dân cư địa “ Người Hoa địa phương” người có nguồn gốc Trung Quốc, sống thường xuyên nước ngoài, nhập quốc tịch nước sở “ Hoa kiều” người Trung Quốc sống nước ngoài, chưa nhập quốc tịch nước sở tại, cịn cơng dân Trung Quốc Trên sở tìm hiểu khái niệm “ người Hoa” qua cơng trình nghiên cứu, đề tài xin đề cập đến ba phận sau: người Hoa chưa nhập quốc tịch nước sở ( Hoa kiều), người Hoa nhập quốc tịch nước sở ( người Hoa địa phương) hệ người Hoa lai ( Philippines gọi người Mestizo) Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò kinh tế người Hoa Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha (1571-1898) Mỹ (1898-1946) Về mặt thời gian: trọng tâm nghiên cứu đề tài từ năm 1571 đến năm 1946 Đây giai đoạn Philippines rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân phương Tây Tây Ban Nha ( 1571-1898) Mỹ (1989-1946) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm làm rõ vai trị đóng góp cộng đồng người Hoa Philippines kinh tế nước năm thống trị thực dân Tây Ban Nha ( 1571-1898) Mỹ (1898-1946) Kết nghiên cứu đề tài trở thành nguồn tư liệu hữu ích cho sinh viên quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề vai trò người Hoa kinh tế Philippines ( năm 1571- năm 1946) 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày làm rõ sách quyền thực dân phương Tây mà cụ thể Tây Ban Nha Mỹ cộng đồng người Hoa qua thời kỳ lịch sử ảnh hưởng sách đóng góp người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa - Trình bày làm rõ vai trị cộng đồng người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha ( 1571-1898) Mỹ (1898-1946) Rút nhận xét, đánh giá vai trò người Hoa kinh tế Phlippines thời kỳ thuộc địa (1571-1946) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6.1 Về nguồn tư liệu Để thực khóa luận này, chúng tơi sử dụng loại tài liệu chuyên khảo thư viện trường Đại học Sư phạm Huế, trường Đại học Khoa học, Trung tâm học liệu Huế, Thư viện tỉnh Thừa Thiên Huế số tài liệu sưu tầm từ nhiều nguồn khác 6.2 Về phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu “ vai trò người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa (1571-1946)” vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: + Vận dụng quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin phương pháp sử học Mác-xít để đưa nhận xét đánh giá khách quan vấn đề vai trò người Hoa kinh tế Philippines ( năm 1571- năm 1946) + Phương pháp lịch sử + Phương pháp logic + Phương pháp so sánh phân tích, tổng hợp + Phương pháp chọn lọc xử lí tài liệu Đóng góp khóa luận Thứ nhất, sở trình bày phân tích cách hệ thống hoạt động cộng đồng người Hoa kinh tế Philippines ( năm 1571- năm 1946), đề tài làm rõ đóng góp vai trò người Hoa kinh tế Philippines ( năm 1571- năm 1946) Thứ hai, kết nghiên cứu khóa luận góp thêm nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy phần Philippines thời kỳ thuộc địa tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm đến vấn đề Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1: Vai trò người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha ( 1571-1898) Chương 2: Vai trò người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa Mỹ ( 1898 -1946) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA ĐỐI VỚI KINH TẾ PHILIPPINES THỜI KỲ THUỘC ĐỊA TÂY BAN NHA (1571 – 1898) 1.1 Khái quát trình xâm chiếm thiết lập thuộc địa Tây Ban Nha Philippines (1564-1572) Vào cuối kỷ XV, hai cường quốc thương mại lên Châu Âu Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Hai quốc gia hướng phương Đông để tìm vàng bạc hương liệu Sự cạnh tranh hai nước phải nhờ đến giàn xếp Giáo Hoàng La Mã Theo thỏa thuận mà Giáo hoàng làm trọng tài, Tây Ban Nha rong ruổi thuyền phía Tây, cịn Bồ Đào Nha hướng phía đơng theo đường vịng qua Châu Phi Bồ Đào Nha thành lập số thuộc địa Châu Phi, Ấn Độ, Malacca, Indonesia, bờ biển Trung Hoa; Tây Ban Nha chiếm số vùng châu lục mới: Phlorida (1513), Mehico (1521), Peru (1534) Nhưng việc buôn bán hương liệu đem lại cho Tây Ban Nha nguồn lợi lớn, kích thích họ hướng thuyền phía Đơng Bởi từ đầu người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha biết phương Đơng giàu có qua câu chuyện ghi chép, truyền tụng, sau cơng bố nhan đề Du kí Macco Polo… Phương Đơng giàu có làm say lịng người Châu Âu, mà trước hết người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Nhà thám hiểm Ferdinand Magenllan Tây Ban Nha dẫn thuyền từ tháng 5/1519 đến quần đảo lạ vào tháng 3/1521, sau tiếp tục hành trình đảo Cebu ( phía Nam Philippines) Nhưng xung đột với thổ dân đảo Mactan, Magenllan chết, bù vào đó, thuyền lại trở Tây Ban Nha đầy ắp sản vật cải nên kích thích ham muốn vùng đất lạ mà họ đặt chân tới Các đoàn thám hiểm khác Thống đốc Tây Ban Nha tiếp tục phái đến quần đảo Philippines, đến năm 1564, nhà cầm quyền Tây Ban Nha định xâm chiếm quần đảo Philippines Năm 1565, đảo Cebu chọn làm nơi định cư người Tây Ban Nha Năm 1570, người Tây Ban Nha đem quân đánh chiếm Manila Sau làm chủ Manila, đến năm 1571, trung tâm quyền Tây Ban Nha chuyển Manila vua Tây Ban Nha phong cho Legaspi làm Toàn quyền quần đảo Đến năm 1572, sau thời gian chinh phục, thống trị Tây Ban Nha Philippines ổn định, đến tận cuối kỷ XVI, thực dân Tây Ban Nha khống chế đảo quần đảo ( chủ yếu phía Bắc) Từ đây, chế độ thuộc địa Tây Ban Nha Philippines kéo dài 300 năm Thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha (1572 – 1898) giai đoạn quan trọng tiến trình phát triển lịch sử Philippines Đồng thời, với phát triển kinh tế thương mại Philippines thu hút nhiều dân thương nhân người Hoa đến di trú hoạt động kinh tế quần đảo Mặc dù trình phát triển cộng đồng người Hoa có mâu thuẫn lợi ích kinh tế với người Tây Ban Nha, song với nhạy bén hoạt động thương mại sức sống mạnh mẽ người Hoa di trú quần đảo này, cho nên, họ sớm khẳng định vị Bên cạnh đó, hình thành phát triển cộng đồng người Hoa Philippines gặp nhiều thăng trầm, họ nhân tố quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Philippines giai đoạn Chính sách Tây Ban Nha người Hoa Philippines (1571 -1898) 1.2.1 Quá trình di cư hình thành cộng đồng người Hoa Philippines thời kỳ 1.2 thuộc địa Tây Ban Nha (1571 – 1898) Từ lâu trước người Tây Ban Nha có mặt Philippines, người Hoa biết đến quần đảo với tên gọi Mai–i (có lẽ Mindoro) Lịch sử Trung Quốc ghi lại tiếp xúc người Philippines người Hoa bắt đầu triều Tống (9601279) “Năm 982, người Mai–i mang hàng hóa trực tiếp đến Canton để bn bán, sản phẩm chủ yếu ngọc trai” Những phát khảo cổ học Philippines chứng minh mối quan hệ Nhiều tiền cổ, gốm sứ Trung Quốc kỉ X tìm thấy từ Ilocos (Phía Bắc) đến tận đảo Sulu (phía Nam) Philippines Sau năm 982, quan hệ thương mại Trung Quốc Philippines tiếp tục mở rộng, đặc biệt triều Nam Tống (1127-1280), triều Nguyên (1280-1368) triều Minh (1368-1644) Không có mối quan hệ thương mại, đảo Philippines cịn có quan hệ trị với hồng đế Trung Hoa Lịch sử Trung Quốc ghi lại, “năm 1001, lần Butuan gửi triều cống đến Trung Quốc đầu kỉ XV, vua Luzon sai sứ giả đến Trung Quốc để triều cống cho vua Minh Thành Tổ (Jung – lo)” Thông qua đường buôn bán, trao đổi hàng hóa người Hoa bắt đầu định cư Philippines, chủ yếu Manila Jolo Vậy, lý khiến người Hoa rời quê cha đất tổ để đến định cư nơi hoàn tồn xa lạ với văn hóa, phong tục tập qn vốn có mình, điều kiện khách quan, chủ quan mà Philippines trở thành điểm đến sóng di cư người Hoa Trong truyền thống quan hệ với bên ngoài, Trung Quốc xưa có hai đường thơng thương với bên ngoài: đường tơ lụa phía Tây đường tơ lụa biển phía Đơng Nam Con đường tơ lụa biển mà thời Trịnh Hịa khám phá khơng đem lại nhiều ưu cho phát triển kinh tế, lĩnh vực thương mại mà mở thời kỳ chinh phục biển người Trung Hoa Sau kiện viễn du Trịnh Hịa, đường vượt biển tìm đến vùng đất khơng cịn xa lạ dịng người di cư Đơng Nam Á nói chung Philippines nói riêng trở thành vùng đất hứa dòng người di cư từ Trung Quốc Theo khảo cứu tài liệu Trung Quốc, phải đến đầu kỷ XII, tình hình Trung Hoa có bất ổn, người Mông Cổ ạt vào xâm chiếm Trung Nguyên, triều đại Nam Tống yếu Đó thời điểm người Hoa ạt di 10 ... 1: Vai trò người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha ( 1571 -1898) Chương 2: Vai trò người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa Mỹ ( 1898 -1946) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ... Mỹ cộng đồng người Hoa qua thời kỳ lịch sử ảnh hưởng sách đóng góp người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc địa - Trình bày làm rõ vai trò cộng đồng người Hoa kinh tế Philippines thời kỳ thuộc. .. lai ( Philippines gọi người Mestizo) Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò kinh tế người Hoa Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha (1 571 -1898) Mỹ (1 898-1946)

Ngày đăng: 12/10/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 2.1. Về các công trình nghiên cứu trong nước

    • 2.2. Về các công trình nghiên cứu của nước ngoài

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5.1. Mục đích nghiên cứu

        • 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

          • 6. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

          • 6.1. Về nguồn tư liệu

          • 6.2. Về phương pháp nghiên cứu

            • 7. Đóng góp của khóa luận

            • 8. Bố cục của khóa luận

            • CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA ĐỐI VỚI KINH TẾ PHILIPPINES THỜI KỲ THUỘC ĐỊA TÂY BAN NHA (1571 – 1898)

              • 1.1. Khái quát quá trình xâm chiếm và thiết lập thuộc địa của Tây Ban Nha ở Philippines (1564-1572)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan