Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
208 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hòa bình, an ninh ổn định nguyện vọng bao đời, ước muốn cháy bỏng toàn thể nhân loại giới Nhưng đáng tiếc thay, lịch sử nhân loại lại lịch sử chiến tranh tàn khốc nối tiếp nhau, gây tổn thất người Theo ước tính, khoảng 5.500 năm lịch sử loài người có 14.000 chiến tranh làm chết tỷ người Mà lí để gây nên chiến tranh mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp lãnh thổ, xâm chiếm đất đai, tư tưởng dân tộc “thượng đẳng” dân tộc “hạ đẳng”, “cá lớn nuốt cá bé” Có thể kể đến số chiến tranh tàn khốc từ thời cổ trung đại thời kì đế chế La Mã Địa Trung Hải (27 TCN- 476 SCN), chín thập tự chinh châu Âu đốc giáo chống Ả Rập hồi giáo thánh địa Jerusalem từ kỉ XI đến kỉ XIII, chiến tranh 100 năm Anh Pháp, trình xâm chiếm thuộc địa cường quốc châu Âu kể từ sau phát kiến địa lí kỉ XV châu Á, Phi, Mỹ Latinh Đặc biệt nhất, lịch sử nhân loại phải trải qua hai chiến tranh tàn khốc Đó chiến tranh giới thứ (1914-1919) lôi kéo 70 triệu người tham gia, có 10 triệu người chết, 19 triệu người bị thương, 3.5 triệu người bị tàn phế Cuộc chiến tranh giới thứ hai diễn cách chiến tranh giới thứ 20 năm, lôi 61 nước với 80% dân số giới tham gia, làm chết 50 triệu người Đó chưa kể đến thiệt hại to lớn vật chất, làm thụt lùi phát triển chủ nghĩa tư bản, kinh tế giới giảm sút trầm trọng, gánh nặng chiến tranh đè nặng lên vai nhân dân lao động nước thuộc địa quốc Vấn đề cần phải làm sau chiến tranh ổn định tình hình giới, khắc phục hậu chiến tranh Trên sở đó, sau chiến tranh giới thứ nhất, tổ chức mang tên Hội Quốc Liên (League of Nations) (HQL) thành lập Đây tổ chức quốc tế liên phủ nhằm mục đích tổ chức giới thời hậu chiến, ngăn ngừa chiến tranh tái diễn, đảm bảo hòa bình, an ninh bền vững, xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, việc thành lập HQL chiêu mị dân, áo choàng lớn mà nước đế quốc khoác lên nhằm che đậy dã tâm lớn can thiệp, chống phá quyền nước Nga Xô viết năm 1919-1921, đảm bảo thực thi hòa ước Vecxai, bảo đảm quyền lợi cho nước thắng trận liên minh 14 nước đế quốc Đánh giá toàn hoạt động HQL, nhà bác học Albert Einstein phát biểu cách mỉa mai sau: “Tôi ủng hộ kẻ mạnh buộc người yếu phải lặng thinh mà không cần đổ máu” Phan Thị Thanh Sang Chính chất nên HQL ngày suy yếu tỏ bất lực trước hành động xâm lược khối trục Đức – Italia - Nhật Bản năm 1930, không ngăn ngừa chiến tranh giới thứ hai diễn sau chiến tranh giới thứ 20 năm, gây đau đớn cho nhân loại Từ học lịch sử đắt giá với nhận thức cần thiết cần phải xây dựng tổ chức quốc tế nhằm trì hòa bình an ninh giới sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, cường quốc giới lúc Mỹ, Liên Xô, Anh định thành lập tổ chức Liên hợp quốc (LHQ) - hệ thống an ninh tập thể rộng rãi, tổ chức quốc tế toàn cầu thay cho HQL (bị giải thể năm 1946) Trong 68 năm kể từ thành lập đến (1945-2013), bên cạnh hạn chế, thiếu sót LHQ đóng vai trò lớn việc trì hòa bình an ninh giới, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nước thành viên kinh tế -chính trị -văn hóa -xã hội, đảm bảo thúc đẩy quyền người,… Đặc biệt giai đoạn 2001-2011, từ sau vụ khủng bố 11/9/2001 nhằm vào nước Mỹ làm cho tình hình giới có biến động không ngừng, căng thẳng leo thang, nguy chiến tranh xảy; bên cạnh đó, vấn đề kinh tế văn hóa – xã hội, môi trường, dân số,…cũng đặt cho LHQ thách thức không nhỏ Với tư cách tổ chức đa phương toàn cầu lớn giới, với tham gia hầu hết quốc gia, LHQ diễn đàn toàn cầu để thúc đẩy đối thoại, hiểu biết nước, tổ chức thiếu đời sống trị quốc tế Phan Thị Thanh Sang NỘI DUNG I Khái quát Liên hợp quốc Khái quát lịch sử hình thành phát triển Liên hợp quốc Ý tưởng thành lập LHQ hình thành vào thời kì diễn chiến tranh giới thứ hai Ngày 1/1/1942, Oasinhton, 26 nước phe đồng minh chống phát xít kí kết “Tuyên ngôn liên hiệp quốc” Cuối tháng 10 năm 1943, theo sáng kiến Liên Xô, phủ ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh thỏa thuận tiến hành hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại giao Maxcơva Hội nghị kết thúc việc tuyên bố ngày 30/10/1943 khẳng định tâm chống phát xít nhấn mạnh “sự cần thiết phải thành lập tổ chức quốc tế toàn cầu (General International Organziation) xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nước yêu chuộng hòa bình, lớn nhỏ nhằm mục đích trì hòa bình an ninh quốc tế” [11; 109] Trên sở đó, ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mỹ (từ 21-28/9/1944) sau Mỹ, Anh, Trung Quốc (29/9/1944) nhóm họp Dumbarton Oaks để xây dựng dự thảo Hiến chương LHQ Tháng năm 1945, Liên Xô, Anh, Mỹ họp hội nghị thượng đỉnh Yanta đạt thỏa thuận thành lập LHQ: “Chúng tâm thành lập thời gian sớm tổ chức quốc tế toàn cầu để giữ gìn hòa bình an ninh Chúng tin điều cốt yếu, vừa để ngăn ngừa xâm lược, vừa để loại trừ nguyên nhân trị, kinh tế xã hội chiến tranh, thông qua việc thúc đẩy hợp tác chặt chẽ lâu dài tất dân tộc yêu chuộng hòa bình”.[12; 222] Sau trình chuẩn bị, từ 25/4-26/6/1945, hội nghị quốc tế họp San Francisco (Mỹ) gồm đại biểu 51 quốc gia (trong có 850 đại biểu 3500 chuyên viên) thông qua Hiến chương LHQ tuyên bố thành lập tổ chức LHQ (Danh từ “LHQ” xuất hội nghị Oasinhton, tổng thống Franklin D.Roosevelt nêu ra) Ngày 25/6, Hiến chương hội nghị trí thông qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 24/10/1945 Hiến chương có tất 19 chương với 111 điều, quy định mục tiêu, nguyên tắc, thành viên, cấu tổ chức, hình thức, lề lối hoạt động quan yếu LHQ Hiến chương cộng đồng quốc tế coi nguồn gốc quan trọng luật pháp quốc tế đương đại Tháng Giêng năm 1946, Đại hội đồng (ĐHĐ) họp phiên với đầy đủ 51 thành viên tham gia (trong có 15 nước châu Âu, nước châu Á, 22 nước châu Mỹ, nước châu Phi, nước châu Đại Dương) Sự đời LHQ kiện quan trọng: LHQ thay HQL hoạt động hiệu quả, trở thành tổ chức quốc tế toàn cầu với mục tiêu quan trọng Phan Thị Thanh Sang đảm bảo hòa bình trật tự giới bền vững, “phòng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh hai lần đời người, gây cho nhân loại đau thương không kể xiết”[13; 262] LHQ trung tâm điều phối hành động quốc gia, dân tộc giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không quốc gia riêng lẻ tự giải hợp tác đa phương LHQ thành lập vào lúc chiến tranh giới thứ hai bước vào hồi kết, sau đó, Mỹ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động tổ chức Trải qua trình đấu tranh gay gắt phe nhóm, cường quốc, đặc biệt Liên Xô với Mỹ, nước phát triển với nước phát triển phương Tây, LHQ không ngừng lớn mạnh mở rộng quy mô hoạt động, số lượng thành viên ngày đông đảo (đến năm 2011, LHQ có 193 thành viên), “trong thành phần LHQ hình thành ba lực lượng : nước xã hội chủ nghĩa, nước tư chủ nghĩa, nước giành độc lập Điều đòi hỏi các nghị LHQ phải tính đến lợi ích ba lực lượng này”.[4; 84] Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Hiến chương LHQ chương trình chung tổ chức, mở đầu cụm từ “Chúng tôi, nhân dân nước” “Chúng tôi, phủ nước” thể vai trò to lớn quần chúng nhân dân việc trì hòa bình an ninh giới, không để xảy chiến Theo điều Hiến chương, LHQ có mục tiêu: - Duy trì hòa bình an ninh quốc tế - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc quyền dân tộc tự - Thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo sở tôn trọng quyền người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ tôn giáo - Xây dựng LHQ thành trung tâm điều hòa nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Bốn mục tiêu thể thống nhất, bổ sung cho nhau, bật hàng đầu mục tiêu “duy trì hòa bình an ninh quốc tế” nêu rõ phần mở đầu Hiến chương “Biểu thị khoan nhượng, sống hòa bình tinh thần láng giềng thân thiện, góp sức để trì hòa bình an ninh quốc tế” Để đảm bảo việc thực mục tiêu trên, Hiến chương LHQ nêu rõ nguyên tắc chủ đạo mà thân LHQ nước thành viên phải tuân thủ: - Bình đẳng chủ quyền quốc gia - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia - Cấm đe dọa dùng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Phan Thị Thanh Sang - Không can thiệp vào nội nước Tôn trọng nghĩa vụ quốc tế luật pháp quốc tế Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình Chung sống hòa bình đảm bảo trí cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc Cơ cấu tổ chức: LHQ có quan (1) Đại hội đồng: gồm tất nước thành viên LHQ Mỗi năm, ĐHĐ họp lần để thảo luận vấn đề có liên quan thuộc phạm vi Hiến chương quy định (2) Hội đồng bảo an (HĐBA): quan giữ vai trò trọng yếu việc trì hòa bình an ninh giới Mọi định HĐBA phải trí nước thường trực Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Liên Xô (3) Hội đồng kinh tế xã hội: có nhiệm vụ nghiên cứu, báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế (4) Hội đồng quản thác: ĐHĐ ủy thác quản lý số lãnh thổ để nhân dân lãnh thổ có đủ khả đến tự trị độc lập (5) Toàn án quốc tế: quan tư pháp, có nhiệm vụ giải tranh chấp nước (6) Ban thư kí: quan hành – tổ chức, đứng đầu Tổng thư kí với nhiệm kì năm ĐHĐ bầu HĐBA giới thiệu Ngoài ra, LHQ có hàng trăm quan chuyên môn khác giúp việc chương trình phát triển LHQ (UNDP), quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF), quỹ dân số LHQ (UNFPA),… Hạn chế: Mặc dù có đóng góp quan trọng lịch sử giới bên cạnh đó, LHQ tồn số hạn chế mà từ thành lập, Winston S Churchill nhận xét rằng: “Tổ chức LHQ non trẻ tỏ rõ khuyết điểm đủ nghiêm trọng để làm hỏng mục đích mà từ sáng lập”[1; 750] Đó là: Sử dụng lực lượng gìn giữ hòa bình nhằm giải xung đột tranh chấp quốc tế nhiều trường hợp can thiệp vào công việc nội nước, vi phạm Hiến chương Cuộc công Irắc Mỹ Anh “giáng cho LHQ đòn đau Một lần nữa, LHQ lại bị tổn thương sức mạnh vũ khí thắng sức mạnh luật pháp” [10; 43] Không ngăn cản nước phương Tây lợi dụng chủ nghĩa dân tộc li khai, gây bất ổn trị, xã hội nhiều nước: Xrilanca (tồn tổ chức Những hổ giải phóng Tamin), Inđônêxia (Achê), Trung Quốc (vấn đề Tây Tạng), Việt Nam (vấn đề người Thượng Tây Nguyên),… Chịu chi phối Mỹ nước phương Tây giải vấn đề quốc tế: gây sức ép chi phối việc bầu cử Tổng thư kí, lợi dụng học thuyết “Chủ Phan Thị Thanh Sang quyền quốc gia có điều kiện” K.Annan để can thiệp vào công việc nội nước, không ngăn cản Mỹ NATO gây chiến tranh với Irắc Hiện nhiều vấn đề lớn xảy thách thức lớn LHQ: Cải tổ dân chủ hóa quan LHQ, vấn đề giữ gìn hòa bình, an ninh, vấn đề môi trường, bệnh tật, nghèo đói,… II Vai trò LHQ quan hệ quốc tế đại (2001-2011) Duy trì hòa bình an ninh giới Kể từ thành lập đến nay, trình thực sứ mệnh mình, LHQ có đóng góp không nhỏ cho hòa bình tiến nhân loại, tảng thiếu cho giới hòa bình, thịnh vượng Mục đích LHQ “duy trì hòa bình an ninh quốc tế, áp dụng mục đích biện pháp an ninh tập thể để ngăn chặn thủ tiêu nguy hòa bình, trấn áp hành động xâm lược hành động khác phá hoại hòa bình; đảm bảo phương pháp hòa bình, điều chỉnh làm dịu tranh chấp quốc tế dẫn tới làm phá hoại hòa bình” [2; 88] Trong cấu tổ chức LHQ, HĐBA quan chịu trách nhiệm cao việc trì hòa bình an ninh giới, quốc gia ủy quyền đưa biện pháp nhằm giải hòa bình tranh chấp, chống lại đe dọa xâm lược phá hoại hòa bình Trên thực tế, chức mà HĐBA trao coi để nhằm mục tiêu: gìn giữ hoà bình, vãn hồi hoà bình kiến tạo hoà bình Từ số 51 thành viên ban đầu, đến năm 2011, LHQ kết nạp 193 thành viên đồng thời LHQ trở thành hệ thống toàn diện gồm quan chính, nhiều quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn, ủy ban kinh tế - xã hội đặt châu lục Với số lượng thành viên trên, LHQ thúc đẩy trình phi thực dân hóa, góp phần đưa vùng lãnh thổ không tự quản gồm 750 triệu người trở thành 80 quốc gia độc lập Lính gìn giữ hòa bình LHQ gửi tới nơi mà xung đột quân chấm dứt, nhằm buộc bên tôn trọng thỏa thuận hòa bình ngăn chặn tình trạng thù địch tái diễn Các lực lượng quốc gia thành viên LHQ đóng góp, việc tham dự vào chiến dịch gìn giữ hòa bình không bắt buộc; tới có hai quốc gia Canada Bồ Đào Nha tham gia vào tất chiến dịch gìn giữ hòa bình, LHQ không trì lực lượng quân độc lập Tất chiến dịch gìn giữ hòa bình LHQ phải HĐBA thông qua “Những kế hoạch sử dụng lực lượng vũ trang HĐBA đề với giúp đỡ Ủy ban Tham mưu Quân sự”(Điều 36), “việc tuyển dụng huy lực lượng quân đặt quyền điều hành HĐBA, vấn đề hạn chế vũ trang giải trừ quân bị” (Điều 37) Phan Thị Thanh Sang Đóng góp lớn LHQ không để xảy chiến tranh giới thứ ba Một số khủng hoảng kinh tế giải với tham gia LHQ vai trò trung gian hòa giải, hỗ trợ thương lượng đưa đến giải pháp hòa bình cho 170 xung đột khu vực, triển khai 60 hoạt động giữ gìn hòa bình nhằm góp phần tạo môi trường thuận lợi để bên ngồi vào bàn đàm phán, soạn thảo xây dựng 15 công ước quốc tế giải trừ quân bị Đối với việc chống khủng bố, ngày 7/10/2009, văn phòng LHQ chống ma túy tội phạm (UNODC), Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (Interpol) đối tác chiến chống khủng bố bắt đầu chương trình huấn luyện trực tuyến chống khủng bố lẽ “tội phạm khủng bố tội phạm không biên giới giới phụ thuộc lẫn nay, không nước riêng lẻ hành động hiệu chống tội phạm này”… thể nỗ lực lớn HĐBA chiến chống khủng bố thông qua củng cố hòa bình an ninh toàn giới Kể từ sau vụ khủng bố 11/9/2001, LHQ thành lập uỷ ban chống khủng bố theo Nghị 1373 (2001) số biện pháp chống lại mối đe doạ hoà bình an ninh quốc tế hành động khủng bố LHQ cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến “điểm nóng” khu vực Trung Đông (Iraq, Israel, Apganistan, …), châu Âu (Moskva, Tbilisi,…), châu Á (Ấn Độ, Sri Lanca,…), châu Phi (Nigeria, Congo, Somali, Sudan,…), châu Mỹ (Colombia, Haiti,…) Hiến chương LHQ trao quyền cho quốc gia tự giải tranh chấp (Điều 33) nhằm đảm bảo nguyên tắc luật quốc tế “nguyên tắc hòa bình nhằm giải tranh chấp quốc tế”, HĐBA có quyền áp dụng biện pháp can thiệp quân xét thấy vấn đề nguy hại đến an ninh khu vực giới Ngày 01/08/2003, HĐBA thông qua Nghị cho phép lực lượng đa quốc gia tới Liberia nhằm triển khai lệnh ngừng bắn giúp đất nước kết thúc nội chiến đẫm máu Tháng 7/2007, HĐBA thông qua nghị đưa 26.000 binh sĩ cảnh sát gìn giữ hòa bình đến Dafur, Sudan nhằm giúp chấm dứt năm nội chiến vùng đất khiến 200.000 người thiệt mạng triệu người phải rời bỏ nhà cửa Vào tháng đầu năm 2004, LHQ triển khai 56.000 nhân viên dân quân thuộc khoảng 97 quốc gia thành viên để thực sứ mệnh gìn giữ hòa bình Theo thống kê trang web un.org, có 17 hoạt động gìn giữ hòa bình giới, thực 88.500 nhân viên từ 119 quốc gia Ngày 9/1/2009, 15 nước thuộc HĐBA nhóm họp thông qua nghị yêu cầu Israel Hamas dừng bắn Gaza với 14 phiếu thuận phiếu trắng Mỹ Hay vùng phi quân HĐBA LHQ lập ra, chạy từ biên giới hai nước Kuwait Phan Thị Thanh Sang Iraq với A-rap đến bờ biển vịnh Péc-xích, dải đất dài 120 dặm Anh (192 km), rộng 4,8 km (3 dặm Anh) phía Kuwait 9,6 km (6 dặm Anh) phía Iraq, ngăn cách Kuwait Iraq Các lực lượng giữ gìn hòa bình LHQ triển khai 60 sứ mệnh gìn giữ hòa bình khắp giới, số có đến 42 hoạt động thiết lập vòng 15 năm trở lại đây, nhiều số hoạt động triển khai 40 năm trước Với đóng góp mình, lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ (được gọi Quân mũ nồi xanh) nhân Giải Nobel năm 1998 cho công lao giữ gìn hòa bình họ Năm 2001, Tổng thư ký LHQ Kofi Annan đoạt giải Nobel Hòa bình "vì nỗ lực cho giới hòa bình tổ chức tốt hơn." Phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Theo điều 62 Hiến chương LHQ “Hội đồng Kinh tế Xã hội có quyền tiến hành đề xướng nghiên cứu báo cáo liên quan đến vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế lĩnh vực liên quan khác, gửi kiến nghị vấn đề cho ĐHĐ, thành viên LHQ tổ chức chuyên môn hữu quan” LHQ đầu tư không 4/5 tổng số nhân viên quan chuyên môn, khoảng 1/3 ngân sách tổ chức vào viêc thực chương trình hợp tác quốc tế nhằm “thúc đẩy tiến xã hội cải thiện điều kiện sống dân tộc” Trong lĩnh vực phát triển, việc tạo môi trường kinh tế, thương mại, tài quốc tế bình đẳng quan tâm thích đáng đến lợi ích nước phát triển ưu tiên hoạt động LHQ, có việc nhằm thúc đẩy Vòng đàm phán Ðô-ha thương mại phát triển Từ năm 1960, ÐHÐ đề chiến lược phát triển cho thập kỷ nhằm huy động hợp tác quốc tế cho mục tiêu phát triển chung, nước phát triển Bên cạnh đó, tổ chức LHQ có hỗ trợ trực tiếp vốn, tri thức cho nỗ lực phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục y tế nước Tại diễn đàn này, quốc gia ký kết 500 điều ước quốc tế đa phương quan trọng nhiều lĩnh vực giao lưu quốc tế, có Công ước Luật biển (năm 1982), đưa khuyến nghị định hướng cho chủ đề luật pháp quốc tế xây dựng chuẩn mực cho lĩnh vực chuyên môn khác Tại hội nghị thiên niên kỷ năm 2001, hội nghị cấp cao năm 2005 phiên thảo luận cấp cao chung khóa 62 ĐHĐ LHQ có tham gia Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, vị lãnh đạo quốc gia đề định hướng lớn cho việc thúc đẩy xây Phan Thị Thanh Sang dựng mối quan hệ quốc tế công bằng, lành mạnh, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển, thực mục tiêu phát triển thiên niên kỉ, để toàn cầu hóa trở thành lực lượng tích cực với toàn thể nhân dân giới “Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ”, gọi “Mục tiêu Thiên niên kỷ” mục tiêu 189 quốc gia thành viên LHQ trí phấn đấu đạt vào năm 2015 Những mục tiêu (gọi tắt MDGs từ tiếng Anh: Millennium Development Goals) ghi Tuyên ngôn Thiên niên kỷ LHQ Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ diễn từ ngày đến ngày tháng năm 2000, trụ sở ĐHĐ LHQ New York, Mỹ Trước đó, năm 1996, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OCED) tiên phong việc đưa Mục tiêu Phát triển Quốc tế Báo cáo Định hướng Thế kỷ 21 tiền thân Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Tám mục tiêu tiêu lượng hóa kèm theo Tuyên ngôn Thiên niên kỷ ĐHĐ LHQ bổ sung phiên họp lần thứ 62, tháng 10 năm 2007 Borgen Project ước tính cần chi khoảng 40-60 tỷ dollar năm để đạt tám mục tiêu (1) Triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn: Trong khoảng thời gian 1990-2015, giảm nửa tỷ lệ người có thu nhập (tính theo sức mua tương đương (PPP) năm 1993) USD ngày, giảm nửa tỷ lệ người bị thiếu ăn.Tạo việc làm thích hợp hữu ích cho tất người bao gồm phụ nữ niên (2) Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học: Đảm bảo đến năm 2015, tất trẻ em, không phân biệt trai gái, hoàn tất giáo dục tiểu học (3) Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ: Xóa bỏ tình trạng chênh lệch giới tính giáo dục tiểu học trung học sở tốt vào năm 2005 cấp không chậm năm 2015 (4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em: Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giai đoạn 1990-2015 (5) Cải thiện sức khỏe bà mẹ: Giảm ba phần tư tỷ lệ tử vong bà mẹ giai đoạn 1990-2015, phổ cập chăm sóc sức khỏe sinh sản đến năm 2015 (6) Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác: Chặn đứng bắt đầu thu hẹp lây lan HIV/AIDS vào năm 2015 Đến năm 2010, đối tượng có nhu cầu điều trị HIV/AIDS Chặn đứng bắt đầu giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt rét bệnh dịch khác vào năm 2015 (7) Đảm bảo bền vững môi trường: Phan Thị Thanh Sang Tích hợp nguyên tắc phát triển bền vững sách chương trình quốc gia; giảm thiểu tổn thất môi trường, tính đa dạng sinh học Đến năm 2015, giảm nửa tỷ lệ người không tiếp cận thường xuyên với nước hợp vệ sinh Đến năm 2020, cải thiện đáng kể sống 100 triệu người sống nhà ổ chuột (8) Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển: Tăng cường hệ thống thương mại tài mở, không phân biệt đối xử dự báo, có cam kết hướng tới quản lý tốt, phát triển giảm thiểu tình trạng đói nghèo phạm vi quốc gia quốc tế Thông qua hợp tác với khu vực tư nhân, phát huy lợi ích công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin Trong lĩnh vực hỗ trợ nhân đạo phát triển quốc tế: Phối hợp với tổ chức khác phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, LHQ cung cấp thực phẩm, nước uống, nơi cư ngụ dịch vụ nhân đạo khác cho người dân phải chịu nạn đói, phải rời bỏ nhà cửa chiến tranh, hay bị ảnh hưởng thảm họa khác Năm 2002, UNHCR giúp đỡ hỗ trợ vật chất cho 20 triệu người, số có 9.3 triệu người châu Á, 4.4 triệu người châu Âu, 4.6 triệu người châu Phi, triệu người Bắc Mỹ, triệu người châu Mỹ Latinh vùng Caribê, 69 nghìn người vùng châu Đại Dương Các quan nhân đạo LHQ Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) giúp cung cấp thực phẩm cho 100 triệu người năm 80 quốc gia, có 58 triệu trẻ em, Cao ủy LHQ người tị nạn ( UNHCR) điều hành dự án 116 nước, chiến dịch gìn giữ hòa bình 24 quốc gia Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) tổ chức đa bên lớn tiến hành hỗ trợ kỹ thuật giới Các tổ chức khác WHO, UNAIDS, Quỹ giới Phòng chống AIDS, Lao Sốt rét - định chế hàng đầu chiến chống lại bệnh tật giới, đặc biệt nước nghèo Quỹ dân số LHQ (UNFPA) nhà cung cấp dịch vụ sinh sản, quỹ giúp giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em 100 quốc gia Hàng năm LHQ đưa Chỉ số Phát triển Con người (HDI), biện pháp so sánh xếp hạng quốc gia theo nghèo khổ, học vấn, giáo dục, tuổi thọ, yếu tố khác Ngày tháng năm 2006, Tổng thư ký Kofi Annan lập Quỹ Cứu trợ Khẩn cấp Trung ương (CERF) dành cho người dân Châu Phi bị nạn đói đe doạ CERF huy động phân phối nhằm hỗ trợ cho nạn nhân vụ xung đột thảm họa thiên tai giới vượt mức tỷ USD Hiện CERF nguồn ngân Phan Thị Thanh Sang 10 sách lớn thứ LHQ, năm trung bình phân phối khoảng 400 triệu USD cho hoạt động nhân đạo Chỉ riêng năm 2010, CERF hỗ trợ 22 triệu người 45 quốc gia, bao gồm nạn nhân thảm họa động đất Haiti, lũ lụt Pakistan, khủng hoảng cộng hòa dân chủ nhân dân Congo UNESCO thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945, với mục đích nhằm khuyến khích hiểu biết thông cảm lẫn dân tộc; thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hóa; bảo tồn bảo vệ di sản giới Các chương trình lớn mà UNESCO triển khai “Thập kỷ Giáo dục Phát triển bền vững 2005-2014”, “Thập kỷ quốc tế Phát triển Văn hóa”,… Một số di sản giới tổ chức công nhận bảo tồn Vạn lí trường thành (Trung Quốc), núi Phú Sĩ (Nhật Bản), thành phố Riodranne… Cho đến nay, Việt Nam có di sản thiên nhiên, văn hóa UNESCO công nhận vịnh Hạ Long, vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, phố cổ Hội An, nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, thánh địa Mỹ Sơn, hoàng thành Thăng Long Bảo đảm thúc đẩy quyền người Việc theo đuổi mục tiêu nhân quyền lý việc thành lập LHQ Sự tàn bạo Thế chiến thứ hai nạn diệt chủng dẫn tới kết luận chung tổ chức phải hoạt động để ngăn chặn thảm kịch tương lai Mục tiêu ban đầu tạo khung pháp lý để xem xét hành động trước vấn đề vi phạm nhân quyền Kể từ năm 1945 đến nay, LHQ xây dựng thông qua hàng trăm văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, xương sống hệ thống Bộ luật Nhân quyền quốc tế (The International Bill of Human Rights – tập hợp ba văn kiện quốc tế lĩnh vực bao gồm Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (UDHR), công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR)) Việc khẳng định thúc đẩy bảo vệ quyền người mục tiêu LHQ tạo sở cho việc hình thành phát triển Luật nhân quyền quốc tế Hiến chương LHQ bắt buộc tất quốc gia thành viên phải khuyến khích "sự tôn trọng toàn diện, tuân thủ, nhân quyền" tiến hành "các hành động chung hay riêng rẽ" cho mục tiêu Trách nhiệm ĐHĐ vấn đề quyền người đề cập Điều 13 Hiến chương, theo đó, ĐHĐ có trách nhiệm tổ chức nghiên cứu thông qua kiến nghị nhằm: “…(b)…thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế thực quyền tự người, không phân biệt chủng tộc, ngôn ngữ tôn giáo” Phan Thị Thanh Sang 11 Ngày 15 tháng năm 2006, ĐHĐ LHQ bỏ phiếu với kết áp đảo để thay Uỷ ban nhân quyền (Human rights Commission) Hội đồng Nhân quyền LHQ (Human Rights Council), mục tiêu giải vụ vi phạm nhân quyền HĐBA quan quan LHQ có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có vi phạm quyền người “sự vi phạm quyền người dẫn đến tình đe dọa hòa bình an ninh quốc tế xâm lược”(Điều 39) ECOSOC đóng vai trò quan trọng máy LHQ quyền người Cơ quan thành lập Ủy ban quyền người (CHR), Ủy ban vị phụ nữ Ủy ban ngăn ngừa tội ác tư pháp hình Đây quan chuyên môn đóng vai trò “động cơ” máy quyền người LHQ Những quan có chức nghiên cứu vấn đề, giám sát thực văn kiện quốc tế quyền người Trong số quan Ban Thư ký, có đơn vị trực tiếp hoạt động lĩnh vực quyền người, quan trọng “Bộ phận tiến phụ nữ” Cục phát triển xã hội vấn đề nhân đạo Văn phòng Cao ủy LHQ quyền người Trong quan chuyên môn LHQ, Hội đồng nhân quyền (HRC) có vai trò quan trọng việc bảo đảm thúc đẩy quyền người: - Thúc đẩy hoạt động giáo dục, nghiên cứu, dịch vụ tư vấn, trợ giúp kỹ thuật xây dựng lực quyền người quốc gia; - Thúc đẩy việc thực thi đầy đủ nghĩa vụ quyền người quốc gia; - Đóng vai trò diễn đàn để đối thoại vấn đề nhân quyền cụ thể; - Đưa kiến nghị với ĐHĐ nhằm thúc đẩy phát triển Luật nhân quyền quốc tế; - Thực đánh giá định kỳ toàn thể việc tuân thủ nghĩa vụ cam kết quyền người quốc gia; - Thông qua đối thoại hợp tác quốc tế để góp phần phòng ngừa vi phạm nhân quyền phản ứng kịp thời với tình huốn khẩn cấp nhân quyền; - Hợp tác chặt chẽ với phủ, tổ chức khu vực, quan nhân quyền quốc gia, tổ chức xã hội dân hoạt động nhân quyền Cùng với việc xây dựng luật nhân quyền mang giá trị pháp lý tảng, LHQ tích cực xậy dựng chuẩn mực pháp lý quốc tế nhằm tăng cường bảo vệ quyền cụ thể, quyền nhóm, dân tộc khác nhau, tập trung vào vần đề ngăn ngừa phân biệt đối xử, bảo vệ quyền phụ nữ, quyền trẻ em, bỏ chế độ nô lệ, lao động cưỡng bức, quyền người quản lý tư pháp, tự thông tin, quyền hưởng thụ văn hóa,… Phan Thị Thanh Sang 12 Để trì quan hệ hòa bình hữu nghị dân tộc, dựa tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc, LHQ khuyến khích thành viên “tôn trọng tuân thủ triệt để quyền người quyền tự tất người không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo”(Điều 55) LHQ dự trữ vật chât, thực số định có ý nghĩa thiết thực Hằng năm LHQ dành 10 tỷ USD cho khoản chi,cho vay viện trợ không hoàn lại cho nước phát triển Nhiều tổ chức chuyên môn LHQ góp phần vào việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế, viện trợ nhân đạo, đào tạo cán cho nước phát triển Hoạt động chủ yếu LHQ thông qua nghị quyết, có nhiều nghị tích cực Mặc dù nghị có tính chất khuyến nghị, tính chất bắt buộc nghị có tính chất tiến bộ, nghĩa mang sức mạnh đạo lí, trị to lớn , có nghĩa pháp lí quốc tế Liên hệ đến Việt Nam Theo tinh thần Hiến chương LHQ, “tất nước yêu chuộng hòa bình… trở thành thành viên LHQ” [18; 3] Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc, miền Nam hoàn toàn giải phóng Hai tháng sau (7/1975), đoàn đại biểu Việt Nam sang New York để bạn bè vận động tham gia LHQ thất bại Việt Nam khiến Mỹ cay cú, sức tìm cách phá hoại lẽ “LHQ năm “trứng nước” Hoa Kỳ- ông chủ bom nguyên tử khủng khiếp thao túng”[14; 79] Tại HĐBA, Mỹ đơn phương dùng quyền phủ Ủy viên thường trực HĐBA để ngăn cản Việt Nam gia nhập LHQ nhằm trả đũa việc trước HĐBA bác đơn xin gia nhập Hàn Quốc Tuy chưa thành viên LHQ Việt Nam ĐHĐ cộng đồng quốc tế hoan nghênh, ủng hộ ĐHĐ mời đoàn đại biểu Việt Nam ngồi bàn đầu hội trường thông qua dự thảo nghị Algerie – chủ tịch phong trào Không liên kết giới thiệu Nghị 123 phiếu thuận, không phiếu chống, Mỹ số theo Mỹ bỏ phiếu trắng Nghị khẳng định “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải kết nạp vào LHQ” “kiến nghị HĐBA xem xét lại thuận lợi việc Việt Nam gia nhập LHQ” Tháng 1/1977, tổng thống Jimmy Carter nhận chức, tỏ thái độ tích cực với Việt Nam, “Hoa Kỳ chập nhận việc Việt Nam vào LHQ sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ bắt đầu buôn bán với Việt Nam” Phan Thị Thanh Sang 13 Trong phiên họp ngày 20/9/1977, vào lúc 18 30 phút, chủ tịch khóa 32 ĐHĐ LHQ, thứ trưởng ngoại giao Nam Tư Lada Môixôp trịnh trọng tuyên bố “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cộng nhận thành viên LHQ” [6; 56] Nhân kiện này, luật sư Peter Weiss nhận xét: “Việt Nam hi sinh gian khổ để mở đường cho trước tạo điều kiện cho hàng loạt nước khác vào LHQ”.[3; 2] Ngay từ ngày đầu gia nhập LHQ, Việt Nam tích cực chủ động góp tiếng nói vấn đề liên quan đến hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển kinh tế, tăng cường phối hợp với dân tộc khác đấu tranh chống chạy đua vũ trang, giải trừ quân bị, ngăn ngừa giải tranh chấp, xung đột quốc tế biện pháp hòa bình, cải thiện môi trường kinh tế quốc tế, bảo vệ quyền người Hoạt động nước ta thể “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển, … sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” [7; 112] Trong lĩnh vực hợp tác an ninh, Việt Nam “góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” [9, 112] Việt Nam có đóng góp việc đưa Đông Nam Á từ khu vực bị chia rẻ, đối đầu chiến tranh thành khu vực hòa bình, hữu nghị, hướng tới hình thành cộng đồng ASEAN Đối với vấn đề Iran, Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm khẳng định: “Chúng ta tôn trọng quyền sử dụng lượng hạt nhân mục đích hòa bình tất quốc gia, song muốn ngăn ngừa việc phổ biến vũ khí hạt nhân Đồng thời đưa giải pháp cho vấn đề cần thiết phải chấm dứt sách thù địch chống Iran” Việt Nam ủng hộ việc gia hạn phái LHQ giúp trì hòa bình, ổn định Đông –ti-mo, Apganitxtan, Nê pan, Hai-i-ti, Triều Tiên, vấn đề tái thiết Trung Đông,… Về an ninh giải trừ quân bị, Việt Nam tích cực tham gia vào trình thương lượng thành viên thức Công ước Cấm Vũ khí Hoá học (CWC) năm 1998, ký Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) năm 1996 phê chuẩn Hiệp ước năm 2006, tham gia trở thành thành viên Hội nghị Giải trừ Quân bị (CD) từ 17/6/1996, chuẩn bị ký Nghị định thư bổ sung Hiệp định bảo đảm hạt nhân với Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế Hàng năm, Việt Nam tham gia đặn vào Cơ chế Đăng kiểm Vũ khí thông thường LHQ nhằm thực biện pháp xây dựng lòng tin với nước làm tốt nghĩa vụ thành viên LHQ Vị Việt Nam LHQ không ngừng cải thiện, nâng cao chiều rộng lẫn chiều sâu lĩnh vực hòa bình an ninh quốc tế Phan Thị Thanh Sang 14 Đặc biệt, ngày 16/10/2007, khóa họp 62 ĐHĐ LHQ, với 183/190 phiếu tán thành Việt Nam làm Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kì 2008-2009, “HĐBA LHQ quan quyền lực giới việc tham gia HĐBA so sánh với việc thi đấu vòng chung kết cúp bóng đá giới” [8; 99] Nhân kiện này, giáo sư Regina Abrammi nhận xét: “Sau 10 năm chuẩn bị, Việt Nam thực thành công với số phiếu tín nhiệm cao, trở thành thành viên HĐBA Đây thay đổi đáng ghi nhận việc nước nhìn thấy thay đổi diễn Việt Nam, mốc chứng tỏ Việt Nam ngày hội nhập đầy đủ” Trong lĩnh vực hợp tác kinh tế- xã hội- văn hóa, Việt Nam tín nhiệm bầu vào vị trí quan trọng Phó chủ tịch Quyền chủ tịch ĐHĐ năm 1997, 2000, 2003, thành viên Hội đồng kinh tế- xã hội (1997-2003), Chủ tịch ĐHĐ tổ chức nông nghiệp lương thực (FAO), Phó chủ tịch hội đồng chấp hành tổ chức (UNDP/UNFPA), Ủy ban nhân quyền, hội đồng thống đốc quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), Hội đồng điều hành tổ chức liên minh bưu giới (UPU), liên minh viễn thông quốc tế (ITU), Hội đồng chấp hành tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa LHQ (UNESCO), thành viên tổ chức y tế giới (WHO), tổ chức thương mại giới (WTO),… Hiện tại, Việt Nam nước triển khai thí điểm sáng kiến “Một LHQ Việt Nam” cấp độ quốc gia- nội dung cải tổ LHQ coi trọng.[17; 34] Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia vùng lãnh thổ, quan hệ hợp tác thương mại với 150 quốc gia, tổ chức quốc tế Việt Nam đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia vào đấu tranh chung quyền người, sẵn sàng đối thoại với tất nước, tổ chức khu vực quốc tế có liên quan đến vấn đề nhân quyền Kiên làm thất bại âm mưu, hoạt động xuyên tạc lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo,… Phan Thị Thanh Sang 15 KẾT LUẬN Với hoạt động thực tiễn 65 năm qua, phủ nhận LHQ có tác động tích cực, to lớn đến mặt đời sống quốc tế cho dù phải đứng trước thách thức cam go định biến động tình hình giới tổ chức ngày thể vai trò vị trí mình, trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh, việc trì hòa bình an ninh giới, phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ quyền người So với HQL, LHQ thể rõ tính chất toàn cầu thành phần LHQ bao gồm hầu hết quốc gia độc lập tất châu lục tính chất toàn diện: chương trình nghị không tập trung vào vấn đề trì hòa bình, an ninh mà bao gồm hoạt động nhằm thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học kĩ thuật ,…[4; 84], thúc đẩy trình phi thực dân hóa, hoạt động nhân đạo cho nước phát triển, … Từ số 51 quốc gia thành viên vào năm 1945, LHQ có tới 193 quốc gia thành viên trở thành hệ thống toàn diện gồm quan nêu trên, nhiều quan phụ trợ, 20 tổ chức chuyên môn Ủy ban kinh tế - xã hội đặt khu vực Duy trì hòa bình an ninh quốc tế mục đích quan trọng mà LHQ theo đuổi từ thành lập Quan liêu, không hiệu quả, không dân chủ, chống Mỹ tình từ mô tả LHQ Nhưng tổ chức tồn với 1.25 tỷ USD – số tiền mà Lầu Năm Góc sử dụng 32 đồng hồ- LHQ nơi tốt mà giới đầu tư vào nhằm loại trừ HIV/AIDS, SARS, hỗ trợ người nghèo, giúp đỡ người tị nạn, đấu tranh chống tội phạm toàn cầu phổ biến loại bũ khí hạt nhân Trước biến chuyển tình hình giới, vận động cục diện giới theo hướng đa cực hóa, đa trung tâm quyền lực với lên cường quốc, trung tâm quyền lực mới, gia tăng vai trò vị nước phát triển, phát triển mạnh mẽ cách mạng Khoa học - kĩ thuật, tác động trình toàn cầu hóa đặt nhiều vấn đề tổ chức lớn hành tinh LHQ vô dụng với thiểu số người tự đắc, cố chấp, “hình ảnh mà LHQ đại diện xác định cách vô bổ bình đẳng ảnh hưởng liên quan đến kiện thực tiễn Kết trình vận động khôn khéo hành lang tìm cách điều khiển phủ giới… LHQ phải khúm núm trước độc tài kẻ mạnh đe dọa nơi kẻ yếu”.[1;771], hầu hết giới, tổ chức tồn cách thật thích đáng Phan Thị Thanh Sang 16 Với cấu tổ chức tăng vượt bậc, hệ thống hành chằng chịt, đảm trách tất lĩnh vực đời sống quốc tế ngày, LHQ chứng tỏ vai trò vị trí tích cực kiến tạo hòa bình, giải trừ quân bị kiểm soát vũ trang, xây dựng quan hệ trị kinh tế quốc tế công văn minh, tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, giải tranh chấp quốc tế đối thoại hòa bình, nâng cao mức sống người dân, tôn trọng quyền người, giải vấn đề toàn cầu ô nhiễm môi trường, HIV/AIDS, … Do chế độ trị quốc gia khác mà sách đối ngoại, ý thức trách nhiệm quốc gia vấn đề toàn cầu khác Điều làm cho LHQ trở thành “ tranh đầy nghịch cảnh tương phản, chí mâu thuẫn sâu sắc” [13; 8] LHQ quốc gia thành viên kể quốc gia chưa thành viên thừa nhận vai trò thiếu trung tâm điều hòa hành động quốc gia dân tộc giới chuyển biến nhanh chóng, phức tạp với tùy thuộc lẫn ngày gia tăng Nhìn lại trình hoạt động LHQ thấy “mặc dù hệ thống LHQ chưa thật hoàn hảo, giới trở nên nghèo đói trật tự LHQ” [6; 51] Phan Thị Thanh Sang 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi kí Winston S Chuchill chiến tranh giới thứ hai (2002), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Anh Thái, Lịch sử lớp 12 (2003), Nxb Giáo dục, tập 1, Hà Nội http://www.vietbao.vn, Vai trò Liên Hợp Quốc đóng góp Việt Nam Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh (2011), Lịch sử giới đại (quyển 2), Nxb Đại học sư phạm Bộ giáo dục đào tạo, Lịch sử 12 (Nâng cao), Nxb Giáo dục, Huế, 2008 Nguyễn Quốc Hùng – Nguyễn Hồng Quân (2008), Liên hợp quốc lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Lan Dung, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc: Vị vai trò nước thành viên không thường trực, Nghiên cứu quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đoàn, Irắc – chiến tránh được, Nghiên cứu Quốc tế 11 Lịch sử quan hệ quốc tế từ chiến tranh giới thứ hai đến chiến tranh Triều Tiên (Giai đoạn 1939-1952) 12 Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917-1945 (2002), Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh 13 Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Xanh, Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Madeleine K Albrigh- trưởng ngoại giao Mĩ 1997-2001, Liên Hợp Quốc, Tạp chí châu Mĩ ngày nay, số (70), 2004 16.Bộ tư pháp, Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Bùi Đình Viên, Chặng đường 30 năm hợp tác phát triển Việt Nam tổ chức quốc tế Liên hợp quốc (2007), Nghiên cứu quốc tế, số 18.Bùi Trường Giang, Cải cách hội đồng bảo an liên hợp quốc – số chiều hướng nhận định (2007), Tạp chí Những vấn đề kinh tế-chính trị giới, số Phan Thị Thanh Sang 18 19.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập (2000), Nxn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Trần Thanh Hải, Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Phạm Gia Khiêm, Việt Nam đóng góp tích cực vào hoạt động Liên hợp quốc mục tiêu hòa bình phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 792, tr.2-3 22.Ngô Tất Tố, Việt Nam - ứng cử giữ chức ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Nghiên cứu châu Âu, số 7, tr 3-6 Phan Thị Thanh Sang 19 MỤC LỤC …………………… MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ LIÊN HỢP QUỐC KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HỢP QUỐC MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG .4 CƠ CẤU TỔ CHỨC: .5 LHQ CÓ CƠ QUAN CHÍNH HẠN CHẾ: II VAI TRÒ CỦA LHQ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI (2001-2011) .6 DUY TRÌ HÒA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI .8 BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI .11 LIÊN HỆ ĐẾN VIỆT NAM 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỤC LỤC 20 …………………… 20 Phan Thị Thanh Sang 20