1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 đến kinh tế việt nam

37 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 384 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế lĩnh vực quan trọng, tiêu chí hàng đầu để đánh giá trình độ phát triển quốc gia, dân tộc cho dù quốc gia, dân tộc tồn hình thái kinh tế - xã hội Đối với phát triển kinh tế, dựa vào nguồn lực nội mà phải biết kết hợp với nguồn lực bên ngoài, tác động nguồn lực tích cực tiêu cực ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia Nhìn lại chặng đường phát triển kinh tế nước ta, không kể đến khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai, chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp tác động lớn đến kinh tế non yếu Việt Nam Tội ác kẻ xâm lược, nhân loại chứng kiến Thắng lợi nhân dân ta, lịch sử ghi công Nhưng nhìn lại, cần xem xét xem đằng sau mà thực dân Pháp gây ấy, liệu đất nước ta có chịu tác động mang chiều hướng tích cực hay không? Trước đây, với cách nhìn nhận cũ, thường xem xét chiến tranh với tiêu cực Nhưng kể từ sau nghiệp đổi Đảng ta (1986), tư lịch sử nhà sử học Việt Nam có nhiều thay đổi Nhiều vấn đề lịch sử nhìn nhận lại cách khách quan, trung thực quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin có công tư hoá thực dân Pháp Việt Nam vào năm kỷ XX Nghiên cứu đề tài giúp có nhìn toàn diện kinh tế Việt Nam năm 20 kỷ XX, đồng thời sâu tìm hiểu ngành, lĩnh vực cụ thể, từ lý giải nguyên nhân phát triển chậm chạp kinh tế nước nhà, rút học kinh nghiệm cho công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Lịch sử vấn đề Từ năm 20-30 kỷ XX có số công trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề “Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp kinh tế Việt Nam” Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Nguyễn Ái Quốc nêu lên sách bóc lột thuế khoá, độc quyền SVTH: Phan Thị Thanh Sang buôn bán, cướp đoạt ruộng đất, khai mỏ thực dân Pháp Đông Dương Là nhà cách mạng, quan điểm Nguyễn Ái Quốc tập trung vạch trần tội ác, thủ đoạn bóc lột thực dân Pháp Đông Dương thuộc địa khác Trong tác phẩm “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám - Tập 2, Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử” GS Trần Văn Giàu điểm qua sách khai thác thực dân Pháp Đông Dương, ông phán xét bóc lột hà khắc quyền thực dân ông đánh giá “…Pháp tạo số sở vật chất, sở kỹ thuật cho đầu tư quy mô lớn GS Đinh Xuân Lâm, viết “Nông thôn Việt Nam thời kì cận đại” đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (NCLS) số 232 – 233, phân tích sách thực dân Pháp nông thôn Việt Nam Việc chiếm đoạt ruộng đất làm phá sản hàng loạt nông dân Việt Nam, biến họ thành tá điền công nhân nông nghiệp Việc hàng hoá công nghiệp Pháp tràn vào bóp chết nhiều ngành nghề thủ công Ông nhận định việc phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn Việt Nam làm tan rã kinh tế tự nhiên không đưa tới việc xây dựng kinh tế Việt Nam Cũng với vấn đề sách bóc lột tư Pháp nông thôn Việt Nam, PGS Nguyễn Văn Kiệm có “Thuế, địa tô nợ lãi tác động nông dân Việt Nam” cung cấp thêm tài liệu để hiểu rõ sách bóc lột thuế khoá tư Pháp người nông dân Việt Nam Cùng với chủ đề nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời thuộc địa có tác giả như: Tạ Thị Thuý với viết “Sự phát triển ngành dịch vụ vận tải năm 20 kỉ XX”, “Công nghiệp Việt Nam giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp (1919 - 1930, “Thương nghiệp Việt Nam năm 20 kỉ XX”; Nguyễn Ngọc Cơ – Lê Thị Hương “Quá trình thăm dò, khai thác chế biến quặng kim loại Cao Bằng thời Pháp thuộc”; Nguyễn Văn Khánh “Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945) Nhìn chung, viết cố gắng nêu lên chuyển biến ngành kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc Bên cạnh việc nhìn nhận tác động tích cực sách đầu tư tư Pháp, tác giả thống chỗ khẳng định tiến nằm SVTH: Phan Thị Thanh Sang ý muốn chủ quan quyền thực dân, nhằm mục đích phục vụ cho công khai thác thuộc địa Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giúp tìm hiểu rõ tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp kinh tế Việt Nam Qua hiểu rõ tác động tích cực, tiêu cực nhân dân Đông Dương nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, sâu tìm hiểu tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp kinh tế Việt Nam tất mặt: nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, tài ngân hàng thông qua số nội dung cụ thể sau: Khái quát chung chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp kinh tế Việt Nam Tác động tích cực tiêu cực chương trình kinh tế Việt Nam năm 20 kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai kinh tế Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: kinh tế Việt Nam Về thời gian: từ năm 1919 đến năm 1929 Phương pháp nghiên cứu Để thực tiểu luận này, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác kết hợp phương pháp sở phương pháp luận sử học Macxit phương pháp nghiên cứu cụ thể so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp,… Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp Chương 2: Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp kinh tế Việt Nam SVTH: Phan Thị Thanh Sang NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp 1.1 Hoàn cảnh lịch sử a Tình hình giới Chiến tranh giới thứ kết thúc đem lại hậu nặng nề cho nhân loại, 10 triệu người chết, 20 triệu người bị tàn phế, khoản chi trực tiếp cho quân lên tới 208 tỉ USD Nền kinh tế tài nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, đình đốn, đời sống tầng lớp nhân dân quốc lẫn thuộc địa phụ thuộc vốn nghèo khổ lại nghèo khổ Sau chiến tranh giới thứ nhất, tương quan lực lượng nước đế quốc có thay đổi, Nga trở thành khâu yếu trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa, từ tạo điều kiện cho cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga dành thắng lợi vĩ đại – nhà nước xã hội chủ nghĩa giới đời, trở thành đuốc soi đường cho phong trào cách mạng giới “Giống mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trái đất Trong lịch sử loài người chưa có cách mạng có ý nghĩa to lớn sâu xa thế” [11; 300] Trong năm 1918-1924, phong trào cách mạng vô sản châu Âu bùng lên mạnh mẽ, nhiều đảng Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Anh (1920),… Tháng 3-1919, Quốc tế cộng sản thành lập giúp đỡ lớn cho phong trào cách mạng giai cấp vô sản, nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc thoát khỏi ách áp bức, bóc lột chủ nghĩa tư đế quốc Tuy diễn sôi cuối cùng, phần lớn phong trào cách mạng kể không giành thắng lợi, từ năm 1914 đến năm 1925 trở đi, phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống chủ nghĩa tư bước vào thời kỳ ổn định tương đối Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ có thuận lợi khó khăn định Và bối cảnh đó, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai, trước hết Đông Dương châu Phi SVTH: Phan Thị Thanh Sang b Tình hình nước Chiến tranh giới thứ kết thúc, Pháp nước thắng trận đồng thời chịu nhiều tổn thất nặng nề lâm vào tình trạng khủng hoảng mặt (thiệt hại 200 tỷ Franc, đồng Franc giá; đế quốc cho vay nặng lãi, Pháp trở thành nợ Mỹ với 300 tỷ Franc (năm 1920)) Trong đó, đế quốc Nga tách khỏi hệ thống tư bản, tổn thất lớn Pháp mặt thị trường đầu tư (số vốn mà Pháp đầu tư vào nước Nga Sa hoàng 14 tỷ Franc bị trắng) Thêm vào nạn lạm phát, giá leo thang, đời sống nhân dân khó khăn làm trỗi dậy phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân chống lại phủ Trong bối cảnh đó, Đông Dương lên hàng đầu khả tiềm tàng biểu rõ việc “một gánh đến phân nửa cải vật chất mà tất thuộc địa cung cấp cho quốc thời gian chiến tranh”[9, 374] Đông Dương lại nơi cung cấp sản phẩm giá cao đòi hỏi nhiều thị trường giới lúa gạo, cao su, quặng mỏ “Vừa trực tiếp phục vụ cho quốc, lại vừa phải giúp đỡ thuộc địa khác Thái Bình Dương trở thành có ích cho quốc” [10; 89] Đáp ứng tiêu chí đặt đó, Đông Dương, Việt Nam tất nhiên trở thành miếng mồi ngon bỏ qua tư tài Pháp Trước tình hình đó, mặt, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, lấy lại vị trí giới tư bản; mặt khác, để thực mục đích biến Đông Dương thành bàn đạp từ làm chủ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời đứng trước nguy đe dọa từ phía cường quốc khác, Mỹ Nhật Bản, phủ Pháp lựa chọn đường có lợi cho chúng đẩy mạnh khai thác tất thuộc địa, có Việt Nam phương diện quan trọng nhất, phát triển giàu có 1.2 Khái quát nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp Cuộc khai thác đầy tham vọng kinh tế, trị, xã hội triển khai quy mô lớn qua kế hoạch Albert Sarraut- Viên toàn quyền Đông Dương, sau Bộ trưởng Bộ thuộc địa học giả gọi “Quá trình tích lũy tư lần thứ diễn từ Pháp sơ chiếm Nam Kỳ hết chiến thứ nhất” Trong 10 năm, công khai thác tạo “sự bứt phá kinh tế thuộc địa, chấm dứt tình trạng nhỏ SVTH: Phan Thị Thanh Sang giọt đầu tư, tình trạng thờ chần chừ tư tư nhân Pháp việc kinh doanh, khai thác xứ thuộc địa này” [20; 15] Về thời gian, công khai thác thuộc địa lần thứ hai triển khai từ sau chiến tranh giới thứ nhất, đến ngày 12-4-1929 trở thành đường lối thức dự án luật “Quy định chương trình chung khai thác thuộc địa Pháp” Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Albert Sarraut đề xuất kéo dài đến trước khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) Để đạt mục đích mình, năm 20 kỷ XX, Pháp đầu tư vào Đông Dương với tốc độ quy mô lớn, đưa đến phát triển tư bản, mở rộng kinh doanh công ty cũ có từ trước thành lập công ty ngành trước chưa kinh doanh Đến năm 1929, Pháp có 50 công ty nông nghiệp, 46 công ty công nghiệp, 19 công ty mỏ, 31 công ty thương nghiệp, tất nằm kiểm soát, chi phối tập đoàn tư tài (nhất ngân hàng Đông Dương) Về vốn đầu tư, riêng năm 1920, khối lượng vốn đầu tư tư Pháp vào Việt Nam lên đến 255 triệu Franc Nếu trước chiến tranh, chủ yếu vốn đầu tư nhà nước chương trình khai thác thuộc địa lần hai này, vốn đầu tư tư tư nhân đứng vị trí hàng đầu, vốn nhà nước quỹ tín dụng nông nghiệp Các nguồn vốn hỗ trợ cho trình phát huy hiệu quả, đó, vốn nhà nước thu hút, mở đường cho vốn tư nhân, vốn tư nhân giúp quyền đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội (xem phụ lục 1) Về hướng đầu tư, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp chủ yếu đầu tư vào ngành khai thác mỏ, sau giao thông vận tải, thương nghiệp, nông nghiệp chương trình khai thác thuộc địa lần hai này, Pháp đổ vốn vào đầu tư ngành nông nghiệp (1.272,6 triệu Franc), khai thác mỏ (653,3 triệu Franc), công nghiệp chế biến (606,2 triệu Franc), thương nghiệp (363,6 triệu Franc), giao thông vận tải (174,2 triệu Franc), ngân hàng kinh doanh bất động sản,… (xem phụ lục 2) Chính sách tăng cường đầu tư thực dân Pháp làm biến đổi mạnh mẽ cấu trình độ phát triển ngành kinh tế Việt Nam Cơ cấu đầu tư nói lên tăng cường sách độc quyền kinh tế đế quốc Pháp, mặt khác bộc lộ tính chất hẹp hòi, bảo thủ, ăn bám, vụ lợi theo kiểu “bòn mót” chủ nghĩa tư Pháp SVTH: Phan Thị Thanh Sang Chương II Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế Việt Nam 2.1 Tích cực 2.1.1 Dòng vốn đầu tư Pháp đổ vào Việt Nam ngày lớn, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thâm nhập sâu làm cho kinh tế Pháp phát triển nhiều lĩnh vực, bước làm phá vỡ kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp nước ta, gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Sau chiến tranh giới thứ nhất, nhằm nhanh chóng khôi phục lại kinh tế vị trường quốc tế, thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào thuộc địa, Đông Dương, chủ yếu Việt Nam Việc tăng cường đầu tư vốn đưa đến phát triển tư bản, mở rộng kinh doanh công ty hoạt động từ trước thành lập ngày nhiều công ty mới, ngành trước chưa kinh doanh với góp sức ngân hàng Đông Dương Số vốn đầu tư vào Đông Dương tăng qua năm, “chỉ tính riêng năm 1920, khối lượng vốn đầu tư vào Việt Nam tư tư nhân Pháp đạt tới 255 triệu Franc Nếu từ 1888 đến 1918, tư Pháp đầu tư vào Đông Dương khoảng tỷ Franc riêng năm từ 1924 đến 1929, khối lượng vốn đầu tư Pháp tăng lên tỷ Franc” [15; 76-77] Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, đầu tư tư Pháp có giảm từ năm 1934, tư Pháp lại tái đầu tư vào Việt Nam, tốc độ quy mô giảm so với thời kỳ trước Nếu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tư Pháp chủ yếu đầu tư vào ngành khai mỏ, giao thông vận tải, thương mại chương trình khai thác lần thứ hai này, tư Pháp tập trung vốn mạnh vào ngành nông nghiệp khai mỏ a Nông nghiệp Nông nghiệp ngành thực dân Pháp ưu tiên hàng đầu với 1/3 tổng số vốn Năm 1924, số vốn đầu tư vào nông nghiệp 52 triệu Franc, đến năm 1927, số vốn lên tới 400 triệu Franc SVTH: Phan Thị Thanh Sang Để mở rộng diện tích canh tác, thực dân Pháp sức cướp đoạt ruộng đất nông dân lập nên đồn điền, “người ta cấp cho châu Âu đồn điền cò bay thẳng cánh nhiều 20.000 hecta, mà người châu Âu bụng phệ màu da trắng ra, mảy may kiến thức nông nghiệp kỹ thuật” Số lượng đồn điền tăng lên nhanh chóng, diện tích đồn điền ngày mở rộng, có đồn điền rộng tới hàng nghìn Năm 1900, có 322.000 đến năm 1930, số lên tới 1.025.600 ha, đó, Bắc Kỳ có 134.400 ha, Trung Kỳ có 168.400 ha, Nam Kỳ có 606.500 Sắc lệnh ngày 19-9-1926 28-3-1929 nêu rõ: Toàn quyền Đông Dương cho phép bán đấu giá lô đất rộng 300 hecta với giá 1-8 đồng/hecta.“Những khoảnh đất cấp 300 trả tiền, trường hợp xin cấp từ 1000 đến 4000 phải trả khoản tiền không lớn toàn quyền Đông Dương định” [14; 3], đơn xin cấp 1000 Thống sứ, Khâm sứ Thống đốc trực tiếp giải Như vậy, quyền Pháp tiếp tay cho bọn địa chủ Pháp sức cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền (năm 1930, diện tích đồn điền Pháp Đông Dương 1.025.000 ha, ¼ diện tích đất canh tác Việt Nam, đó, Nam Kỳ có 606.500 [14; 4]) Ở Bắc Kỳ Trung Kỳ, chủ yếu chế độ sở hữu nhỏ ruộng đất, “ngày 21-31923, thống sứ Bắc Kỳ ban hành thông tư dành ruộng bãi bồi làng ven sông làm công điền, cấp cho làng diện tích 500 làm ruộng công… bình quân ruộng đất/khẩu Bắc Kỳ 1/3 Nam Kỳ”[14; 7] Riêng Nam Kỳ, nhằm tạo nguồn nông phẩm dồi phục vụ xuất khẩu, thực dân Pháp khuyến khích phát triển chế độ sở hữu lớn ruộng đất Lí là vùng đất khai phá, nhiều đất hoang, dân cư thưa thớt lại phẳng, màu mỡ Bên cạnh đó, thực dân Pháp hỗ trợ cho địa chủ Việt Nam tăng cường chiếm đoạt ruộng vắng chủ nông dân, biến thành tài sản riêng cách cho địa chủ vay với lãi suất 10%, địa chủ lại cho nông dân vay lại với lãi suất 30% Do lãi suất cao, “người vay trả nợ, họ bị phá sản lâm vào tình cảnh gần tình cảnh nông nô” [14; 5] Nguyễn Ái Quốc, Tình cảnh nông dân Việt Nam, Báo Đời sống thợ thuyền, dịch: Nxb Sự thật, Lên án chủ nghĩa thực dân, Hà Nội, 1959 SVTH: Phan Thị Thanh Sang Bên cạnh đó, tư Pháp tiến hành ban bố sắc luật vô lý nhằm chiếm ruộng đất nông dân sắc luật ngày 21-7-1925: “Những tài sản vắng chủ vô chủ, lòng sông cái, sông mức nước chảy đầy bờ tự nhiên,… bãi biển mức nước triều cao nhất, đầm nước mặn ăn thông với biển,… thuộc tài sản công cộng nhà nước bảo hộ” [14; 10] Tính đến năm 1930, “tổng số ruộng đất bị thực dân Pháp chiếm đoạt lên tới 1.2 triệu ha” [17; 213], đó, Bắc Kỳ có 1060 địa chủ sở hữu 50 mẫu (18 ha) trở lên, Trung Kỳ có 384 địa chủ sở hữu từ 50 mẫu trở lên (25 ha), Nam Kỳ có 6316 địa chủ sở hữu 50 mẫu (50 ha) trở lên Chính sách cướp đoạt ruộng đất đẩy hàng vạn nhân dân Việt Nam rơi vào cảnh trắng tay, ruộng thiếu ruộng canh tác, buộc phải lĩnh canh trở thành tá điền với điều kiện đồng lương ngặt nghèo Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, việc chiếm ruộng đất lập đồn điền làm tăng thêm diện tích canh tác, phát huy mạnh đất đai trung du thượng du để phát triển công nghiệp, bước phá vỡ độc canh lúa, mở rộng cấu trồng, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Đồng thời, diện tích canh tác không bị xé lẻ, phân tán, manh mún mà tập trung thành vùng canh tác lớn, từ đó, có điều kiện để áp dụng phương pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, trồng nhiều loại giống trồng Sắc lệnh ngày 21-7-1925 có giá trị “sắc lệnh cải cách ruộng đất” quyền thực dân, tạo nên chế độ ruộng đất thống toàn lãnh thổ Việt Nam Đại đa số đồn điền tư sản Pháp sử dụng để trồng lúa (chiếm 1/3 tổng diện tích đồn điền) Theo Niên giám thống kê Đông Dương, diện tích lúa canh tác toàn Đông Dương 6.169.000 với sản lượng lúa 7.270.000 Riêng Việt Nam, số 4.736.000 6.044.000 [15; 81] Sau chiến tranh giới thứ nhất, nhu cầu cao su thị trường giới nước lớn (trong năm, từ năm 1924 đến năm 1926, giá cao su tăng gấp lần) nên tư Pháp tập trung đầu tư vào đồn điền cao su “Diện tích trồng cao su tăng lên nhanh chóng, từ 18.000 năm 1925 lên 127.328 năm 1937 133.000 năm 1942 Tính đến năm 1937, toàn lãnh thổ Đông Dương thành lập 814 đồn điền cao su, người Pháp có 382 đồn điền, chiếm 93.4% tổng diện tích”[15; 87] Sản lượng cao su ngày tăng, từ 3.500 (năm 1919) lên tới 6.796 (năm SVTH: Phan Thị Thanh Sang 1924), diện tích trồng sản lượng cao su Đông Dương đứng hàng thứ hai giới, sau Malaysia Bên cạnh lúa cao su, số công nghiệp khác trồng đồn điền cà phê, mía, chè, dừa, lạc….Cà phê trồng chủ yếu Bắc Kỳ Trung Kỳ, diện tích lên tới 10.000 ha, sản lượng tăng từ 2.000 lên 3.000 Chè trồng chủ yếu miền Bắc (Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang) với diện tích khoảng 2.600 ha, chủ yếu người Việt trồng (85.8%) Sản lượng chè tăng năm, 10.000 tấn, năm xuất khoảng 1.000 tấn, chủ yếu vào thị trường Pháp Về cấu giống trồng tư Pháp trọng đầu tư với nhiều loại nhập lúa (Thái Lan); loại mía (Inđônêxia); cam, quýt (Bắc Phi, Địa Trung Hải); khoai tây (Pháp); loại rau ôn đới,… Nông cụ cải tiến với việc đầu tư loại động nước, động nổ, máy kéo, xà beng, cuốc, xẻng,… phục vụ cho khai phá đồn điền b Thủ công nghiệp Cùng với nông nghiệp, thủ công nghiệp có chuyển biến đáng kể tiến Chính quyền trọng đầu tư vào ngành thủ công nghiệp truyền thống, hội đoàn thể thành lập để bảo vệ quyền lợi thợ thủ công Do nhu cầu nước mở rộng đô thị, dân cư ngày tập trung thị trấn nên máy móc, phương tiện kỹ thuật du nhập vào nước làm thúc đẩy phát triển thủ công nghiệp Nghề dệt tư sản Pháp trọng Năm 1926, tư sản Pháp thành lập sở chăn tằm kiểu mẫu Huế, Vinh Bình Định với số vốn đầu tư 38.000$ (420 triệu Franc) Diện tích trồng dâu tăng đáng kể, “ở Nam Kỳ diện tích tăng từ 454 (1926) lên 725 (1930) Ở Trung Kỳ, diện tích trồng dâu gấp 18 lần Nam Kỳ, Bắc Kỳ 2/3 Trung Kỳ”.[15; 99] Sau nghề dệt, nghề chế biến thực phẩm Pháp trọng, bao gồm nghề xay xát gạo, làm bột, làm bánh, bún, đậu,… đó, nghề xay xát gạo phát triển Theo P Gourou, “năm 1935 Bắc Kỳ có tới 37.000 người làm nghề này” [15; 100], tập trung chủ yếu Bắc Kỳ, vùng ven đô Các ngành nghề khác chế biến chè, nấu đường mật, ép dầu, nấu rượu, làm đồ trang sức, đan lát,… tồn phát triển nhiều vùng nước SVTH: Phan Thị Thanh Sang 10 Bộ phận tư sản công nghiệp trì phát triển sản xuất theo lối công trường thủ công, số chuyển sang sản xuất theo kiểu xí nghiệp xưởng in Lê Văn Phúc, Ngô Tử Hạ, Bùi Huy Tín, số khác mua ôtô, xe kéo để kinh doanh vận tải Ở Nam Bộ, có hai nhà máy điện tư sản Việt Nam nhà máy điện Long Đức Trà Vinh nhà máy điện Lê Trung Long, Lê Phát Vĩnh cung cấp điện cho số tỉnh miền Nam Campuchia Trong công nghiệp mỏ, danh sách nhượng địa mỏ hiệp hội mỏ Bắc Kỳ đưa vào “Công nghiệp mỏ Đông Dương năm 1933”, Đông Dương có 364 nhượng địa mỏ có 41 nhượng địa cá nhân người Việt Tiêu biểu có Bạch Thái Bưởi hoạt động khai thác mỏ than Bí Chợ, Nguyễn Hữu Thu, Nguyễn Thị Tâm khai thác mỏ than Mùa Xuân (Quảng Yên) sử dụng 800 công nhân, Phạm Kim Bảng khai thác than Đông Triều có 500 công nhân,… Do bị thực dân Pháp tư sản mại (những người thầu khoán, đại lý Pháp) chèn ép nên đa số tư sản dân tộc Việt Nam tập trung lại để kinh doanh thương nghiệp với công ty, hội buôn lớn Quang Hưng Long (xuất thổ sản, đồ thêu), hội buôn tơ lụa Hội An Ngoài công ty cũ Phượng Lâu, Quảng Hưng Long, Liên Thành,… số công ty thành lập công ty thương mại Bạch Thái Tòng, Nam Đồng Ích (Thanh Hóa), Liên đoàn thương mại kỹ nghệ Rạch Giá,… Hàng hóa Việt Nam từ vùng sản xuất chuyên nghiệp tơ lụa Hà Đông, chiếu cói Thái Bình, đường Quảng Nam,… lưu hành nước với tốc độ nhanh chóng Một số thương nhân có tàu thuyền buôn bán trực tiếp với nước công ty Trí Phú (Hải Phòng) buôn bán hàng Pháp, Mỹ, Nhật,…; công ty Thuận Hòa (Nam Kỳ) chuyên nhập ô tô, xe đạp, xăng dầu,… “hằng năm, công ty thương mại tư sản Việt Nam nhập vào nước từ 3000 đến 7000 hàng hóa, xuất số lượng hàng hóa truyền thống Việt Nam thị trường khu vực tơ lụa, đường, chè uống, gạo,…” [16; 31], nhờ mà tư sản Việt Nam thu lãi, vốn tăng lên nhanh chóng làm xuất chủ xí nghiệp tương đối lớn Có xí nghiệp thuê đến hàng trăm công nhân làm việc, có xí nghiệp khí hóa bán khí hóa, hàng trăm xí nghiệp trang bị máy móc, kỹ thuật sản xuất tiến SVTH: Phan Thị Thanh Sang 23 Bên cạnh đó, số tư sản cố gắng kiểm soát tuyến đường vận chuyển hàng hóa thủy nội địa (Hà Nội – Sài Gòn) quốc tế (Việt Nam – Hồng Kông) Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi – “Vua tàu thủy” Việt Nam đầu kỷ XX Năm 1920, xưởng đóng tàu công ty Bạch Thái đóng thành công tàu biển Bình Chuẩn, đầu năm 20 kỷ XX, công ty Bạch Thái có 40 tàu, làm chủ tuyến vận tải đường thủy nước số tuyến đường biển quốc tế Sản xuất tư sản tăng lên nhanh chóng, địa vị kinh tế rõ thị trường để nâng cao địa vị đồng thời đối phó với lực lượng kinh tế khác kìm hãm, tư sản Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Công ty Nam Kỳ thương mại kỹ nghệ xã hội với điều lệ ghi rõ: “giữ gìn cho giao thiệp thương mại, chịu đựng với giúp đỡ thương mại kỹ nghệ”[27; 96] Kêu gọi nhà tư sản bước vào đường thực nghiệp để phát triển kinh tế tư chủ nghĩa “Thực nghiệp! Thực nghiệp! Hai chữ ta nên quên ta phải dùng hai chữ làm thứ khí giới thiêng liêng để giữ bước vào đường tiến hóa mà sẵn lòng đợi ta vậy” [27; 96] Trong lĩnh vực tài – ngân hàng, năm 1927, số tư sản, địa chủ Lê Văn Gồng, Trần Trinh Trạch, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Sở,… hùn vốn lập Nhà ngân hàng Việt Nam, với số vốn ban đầu 250.000 đồng, đến năm 1929 tăng lên 700.000 đồng 2.2 Tiêu cực 2.2.1 Kinh tế Việt Nam nông nghiệp lạc hậu, nhỏ bé, què quặt, phụ thuộc vào kinh tế Pháp Trong toàn kinh tế, giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm 70% tổng thu nhập quốc dân, kinh tế nông nghiệp giữ địa vị thống trị Mặc dù phận kinh tế tư chủ nghĩa có bước phát triển đáng kể không làm biến đổi cấu trúc kinh tế Việt Nam Trong nông nghiệp, phương thức kinh doanh ruộng đất chủ yếu phát canh thu tô, nghĩa giao ruộng đất cho gia đình nông dân sản xuất thu tô thuế Tô tiền vật (lúa gạo) sản phẩm thu từ đất canh tác,“Ở Nam Kỳ có tới 345.000 gia đình nông dân chuyên sống lĩnh canh ruộng đất địa chủ, chiếm 57% tổng số hộ nông dân, 63% ruộng đất đem phát canh số SVTH: Phan Thị Thanh Sang 24 chủ ruộng có phát canh lên đến 90.285 người Ở Bắc Kỳ, số người lĩnh canh ruộng đất tá điền 275.000 người, chiếm 24% dân cư nông thôn Còn Trung Kỳ, số tá điền người lĩnh canh với khoảng 68.471 người, chiếm 13% dân cư nông nghiệp”.[15; 140] Bình quân, Bắc Kỳ Trung Kỳ, địa tô chiếm 40-70% hoa lợi, Nam Kỳ từ 5080% hoa lợi, ruộng “nhà chung” thu tô 2/3 hoa lợi, khoản thu địa tô chính, tá điền phải nộp thêm khoản tô phụ tô trâu, tô nước, tô nông cụ Bên cạnh đó, nạn sưu thuế gánh nặng lớn đè lên vai người nông dân Theo quy định, tất người từ 18-60 tuổi phải đóng 2.5 đồng thuế thân, mẫu đất đóng 0.5 đến 2.3 đồng, mẫu ruộng từ đồng đến đồng Do mật độ dân cư cao nên đất canh tác bị chia nhỏ, đồng sông Hồng chia thành 1.600.000 mảnh, thuộc 1.300.000 chủ sở hữu; số chủ ruộng có diện tích chiếm 98% nắm tay 40% tổng diện tích đất canh tác Diện tích manh mún nên sản xuất lúa Bắc Kỳ Trung Kỳ gặp nhiều khó khăn, suất thấp, sản lượng thu hoạch không cao dẫn đến khả xuất Về nông cụ, tư Pháp có sử dụng số nông cụ tiên tiến cuốc, xẻng, xà beng,… số lượng ít, bản, tư Pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật cổ truyền, thô sơ, biện pháp kỹ thuật khâu làm đất, tưới nước, chăm bón, thu hoạch,… không áp dụng Theo ước tính Yves Henry, “số lượng trâu bò dùng làm sức kéo vào năm 1930 Bắc Kỳ 500.000 con, Trung Kỳ 620.000 con, Nam Kỳ 420.000 con”[15; 92] Trong điều kiện đó, suất lúa Việt Nam chuyển biến chậm chạp Từ năm 1980 đến năm 1945, suất lúa Việt Nam tăng tạ/ha (tức 9.0 tạ/ha lên 12-13 tạ/ha) Trong đó, suất lúa thời gian Xiêm 18 tạ, Inđônêxia 15 tạ, Tây Ban Nha 58 tạ/ha Nguyên nhân chủ yếu thiên tai, bão lụt, vỡ đê khiến cho hàng ngàn lúa bị ngập, mùa Bình quân lương thực ngày giảm, Bắc Kỳ Trung Kỳ, nạn thiếu lương thực diễn triền miên phổ biến nhiều vùng nông thôn Tóm lại, khai thác lần thứ hai này, nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến chuyển, khu vực kinh tế đồn điền Nhưng nhìn cách tổng quát, phương thức canh tác trình độ kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu, thấp Lực lượng cán kỹ thuật nông nghiệp trực tiếp làm việc nông thôn hoi SVTH: Phan Thị Thanh Sang 25 “Trước năm 1945, nước có 12 cán thủy lợi có trình độ đại học đại học Diện tích gieo trồng hai vụ tính đến năm 1939 đạt 35% tổng diện tích canh tác” [15; 93] Cái gọi là“khai hóa văn minh”, phát triển nông nghiệp thực dân Pháp sách “nhặt nhanh, chiếm đoạt cách đơn nông sản sản phẩm tự nhiên, chí cốt vơ vét sản phẩm cho nhanh hơn” [8; 95] Trong “Dự luật khai thác thuộc địa”, Albert Sarraut trình bày “Trong toàn hệ thống thuộc địa chúng tôi, chương trình lựa chọn nhằm vào trung tâm sản xuất nguyên liệu thực phẩm cần thiết cho quốc, kho báu lớn tài nguyên thiên nhiên, vựa lúa, vùng trồng trọt quy mô lớn, vùng rừng đại ngàn, vùng mỏ quặng lớn nhất, nói tóm lại, điểm mà nước Pháp tận khai mức cao nguồn lợi có ích cho Nơi nguyên liệu béo, nơi ngũ cốc, nơi sợi, xa đàn gia súc, nơi khác rừng, nơi khác kim loại” [20; 16] Trong công nghiệp, chủ trương chung tư Pháp hạn chế đến mức tối đa phát triển công nghiệp thuộc địa để tránh cạnh tranh với công nghiệp quốc Do bị kìm hãm nên cấu công nghiệp Việt Nam thời kỳ ba ngành công nghiệp mỏ, công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển, tư Pháp lại nắm độc quyền thương nghiệp nên hàng hóa Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam, lấn át hàng nội địa Tuy nhiên, số hàng nhập đa phần hàng tiêu dùng, loại máy móc cần thiết cho công nghiệp chiếm tỉ số nhỏ, tất khâu sản xuất máy móc chiếm khoảng 6% tổng sản lượng khai thác Công đoạn xúc đào than, vận chuyển than hầm lò chủ yếu thực tay dụng cụ thô sơ cuốc, xẻng,… Trong toàn ngành than có 75 đầu máy nước để vận chuyển than tuyến đường dài Chủ trương chung Pháp không phát triển công nghiệp nặng Việt Nam nên nước nhà máy luyện kim hay chế tạo máy móc nào, công nghiệp nặng không tồn “Chúng ta tới không làm cho người Việt Nam giàu lên chút nào, mà gây nên khủng hoảng để lại di hại lâu dài Cạnh tranh người châu Âu bóp chết số công nghiệp; thuế má nặng nề làm phá sản số công nghiệp khác” [17; 133] SVTH: Phan Thị Thanh Sang 26 Trong thương nghiệp, cấu hàng hóa xuất - nhập Đông Dương giai đoạn thay đổi, tức Đông Dương chủ yếu xuất nguyên liệu nhập chế phẩm công nghiệp Do “ngoại thương phát triển thặng dư cán cân thương mại ngày lớn, kinh tế thuộc địa rơi vào tình trạng phát triển bất hợp lý, thuộc địa bị bóc lột nhiều hơn, nghèo chậm tiến hơn” [21; 47] Các mặt hàng xuất chủ yếu dạng thô sơ chế nên có giá trị thấp Chỉ số ngoại thương đầu người Việt Nam thấp so với Pháp, Ấn Độ, Philippin,… Các mặt hàng nhập vào Việt Nam sản phẩm công nghệ đại phân hóa học, sữa, đồ hộp, áo quần may sẵn ngày tăng số lượng Trong đó, máy móc chiếm tỷ lệ nhỏ (năm 1915, máy móc chiếm 1,5% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu, đến năm 1931, số 8.8%) Điều góp phần giải thích trình độ giới hóa toàn sản xuất nông nghiệp Việt Nam thấp kém, lạc hậu Việc đầu tư tư Pháp đơn mở rộng quy mô khai thác để kiếm lời không kèm theo đầu tư thích đáng nhân tố kỹ thuật người vào trình sản xuất Mặt khác, du nhập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, thực dân Pháp trì quan hệ sản xuất phong kiến, tiếp tục sử dụng giai cấp địa chủ phong kiến với phương thức bóc lột phong kiến lĩnh vực kinh tế xã hội Kết trình đầu tư mở rộng, nhân lên tình trạng sản xuất lạc hậu sở kinh tế, tăng cường lao động chân tay chủ yếu, số công nhân kỹ thuật đào tạo ỏi, số máy móc tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất tình trạng tương tự Trong lĩnh vực tài ngân hàng, ngân hàng Đông Dương kẻ có quyền lực xứ Đông Dương, ngân hàng thương mại, ngân hàng Đông Dương chạy theo lợi nhuận, thực nghiệp vụ mạng lại nhiều lợi nhuận nhất; “nó có khả bóp nghẹt âm mưu cạnh tranh với nước khoác cho tính cách ngoại giao trị”[3;18] Nhờ nguồn lợi nhuận mà ngân hàng Đông Dương mang về, tài trợ cho phủ Pháp việc áp bức, bóc lột Đông Dương, nắm toàn mạch máu kinh tế Đông Dương, chi phối đời sống trị, xã hội Đông Dương SVTH: Phan Thị Thanh Sang 27 Đồng tiền vốn đưa vào Việt Nam lúc đồng tiền giá so với tất đồng tiền khác “Sự phong phú vốn đồng nghĩa với trống rỗng đồng tiền, in tình trạng lạm phát “phi nước đại” tài chính quốc” Số tiền đưa vào Việt Nam đầu đồng Đông Dương lên giá sau chiến tranh tận khai nguồn lợi kinh tế nguồn nhân công rẻ mạt Kinh tế Đông Dương trải qua giai đoạn phồn vinh giả tạo, người dân thuộc địa bị bóc lột tệ lao động cực nhọc trả công đồng tiền giá 2.2.2 Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai làm cho kinh tế Việt Nam cân đối Một đặc điểm bật toàn cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ phát triển cân đối: bên cạnh nông nghiệp lạc hậu, cổ hũ công nghiệp mong manh, yếu ớt Trong ngành kinh tế, ngành có cân đối Ví công nghiệp, ngành khai mỏ ngành đầu tư mạnh nhất, chiếm phần lớn công việc kinh doanh giá trị sản phẩm toàn công nghiệp Sau ngành công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng tức thời yêu cầu mục đích lợi nhuận, bóp nghẹt ngành sản xuất thủ công truyền thống Trong đó, ngành hóa chất, luyện kim, khí giậm chân chỗ, phát triển cầm chừng, bị hạn chế mức tối đa Quá trình tốc độ tư hóa diễn chậm chạp Tính chất cân đối thể rõ rệt vùng, miền đất nước Ở miền Bắc miền Nam kinh tế phát triển đó, miền Trung chuyển biến mang tính chất cục Vinh – Bến Thủy, Quảng Nam – Đà Nẵng,… Một điển hình tiêu biểu năm 1928, số ngoại thương bình quân đầu người Nam Kỳ 600 Franc, Bắc Kỳ 125 Franc SVTH: Phan Thị Thanh Sang 28 KẾT LUẬN Chương trình khai thác thuộc địa lần hai với khoản đầu tư ngày lớn phương thức khai thác tư chủ nghĩa du nhập ngày sâu, giữ vị trí chủ đạo tạo bước phát triển ngành kinh tế tư Pháp Đông Dương, tiếp tục làm chuyển biến kinh tế Việt Nam theo hướng tư Chính xâm nhập làm tan rã kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển, quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên đô thị mới, trung tâm kinh tế tụ điểm cư dân Tuy nhiên mục đích thức dân Pháp không thay đổi nên sách khai thác thuộc địa lần hai không nhằm phát triển công nghiệp Việt Nam, mà biến Việt Nam thành thị trường cung ứng nguyên nhiên liệu, tiêu thụ hàng hóa cho thực dân Pháp nên tác động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mức hạn chế Có thể hình dung kết cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ đan xen yếu tố kinh tế truyền thống với yếu tố kinh tế đại, đó, phận kinh tế đại bao trùm, chi phối phận kinh tế truyền thống toàn kinh tế Việt Nam Một khu vực kinh tế đại bao gồm công nghiệp, ngoại thương, tài ngân hàng, giao thông vận tải đồn điền; khu vực truyền thống bao gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp Mặc khác, du nhập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, thực dân Pháp trì quan hệ sản xuất phong kiến, tiếp tục sử dụng giai cấp địa chủ với phương thức bóc lột phong kiến mà đời sống người dân vô khó khăn, nông dân Nạn đói diễn triền miên dân số tăng gấp đôi (200% diện tích canh tác tăng 50%, thêm vào đó, thực dân Pháp lại tìm cách vơ vét lương thực để xuất Về phương diện kinh tế, phát triển số ngành công nghiệp không đem lại lợi ích cho người dân Việt Nam phương diện trị, xã hội, phát triển chúng thúc đẩy phân hóa xã hội, làm lợi cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn lớn mạnh phong trào công nhân số lượng chất lượng, nhân tố quan trọng làm cho phong trào đấu tranh nhân dân ta nhanh chóng bước vào quỹ đạo phong trào vô sản giới SVTH: Phan Thị Thanh Sang 29 Như vậy, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh khai thác đế quốc Pháp thời gian sau chiến tranh làm rõ nét không làm thay đổi chất kinh tế nước ta, kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Trong điều kiện vậy, Việt Nam không nước độc lập có kinh tế dân tộc phát triển bình thường lên chủ nghĩa tư bản, mà trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến ngày hoàn chỉnh Pháp với kinh tế lệ thuộc, “tồn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thái thực dân”[24; 86-87], biểu kết hợp phương thức bóc lột tư với phương thức bóc lột phong kiến, cấu kinh tế thuộc địa mang sắc thái đại song thực chất phát triển độc lập mà ngày lệ thuộc vào kinh tế Pháp, bộc lộ rõ tính chất lạc hậu, què quặt SVTH: Phan Thị Thanh Sang 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Diến (2005), Giao thông đường sắt Hà Nội thời Pháp thuộc (Qua tài liệu lưu trữ), Nghiên cứu lịch sử, số 11 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (1858-1945), tái lần thứ 12, Nxn Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Dương Tô Quốc Thái (2013), Về đời ngân hàng Đông Dương, Nghiên cứu lịch sử, số Hà Thị Thu Thủy (2013), Ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ thực dân Pháp kinh tế tỉnh Thái Nguyên (thời Kỳ 1897-1945), Nghiên cứu lịch sử, số 5 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Song (1979), Lịch sử Việt Nam (1919-1929), 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Quốc Sử (1998), số vấn đề kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ái Quốc (1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Lễ (chủ biên) (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nxb Đại học sư phạm 12 Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên) (2008), Tri thức lịch sử phổ thông Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1930, tập 3, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Ngọc Cơ, Hà Thị Thu Thủy, Hoạt động khai thác mỏ than Thái Nguyên thực dân Pháp (1906-1945), Nghiên cứu lịch sử 14 Nguyễn Văn Khánh (1999), Chính sách ruộng đất thực dân Pháp Việt Nam: Nội dung hệ quả, Nghiên cứu lịch sử, số 15 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khánh (2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – châu Á từ kỉ XIX đến năm 1945, Nghiên cứu lịch sử số 17 Nhà xuất Giáo Dục (2001), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, tác phẩm tiêu biểu từ 1919 đến 1945, Hà Nội 18 Phạm Quang Trung (1997), Lịch sử tín dụng nông nghiệp Việt Nam (18751945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Tạ Thị Thúy (2005), Những vấn đề tài quyền thuộc địa Việt Nam năm 20 kỷ XX, Nghiên cứu lịch sử, số SVTH: Phan Thị Thanh Sang 31 20 Tạ Thị Thúy (2005), Về vấn đề đầu tư tư Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 21 Tạ Thị Thúy (2006), Thương nghiệp Việt Nam năm 20 kỉ XX, Nghiên cứu lịch sử, số 22 Tạ Thị Thúy (2007), Công nghiệp Việt Nam giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp (1919-1930), Nghiên cứu lịch sử, số 23 Tạ Thị Thúy (2007), Sự phát triển ngành dịch vụ vận tải năm 20 kỷ XX, Nghiên cứu lịch sử, số 24 Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,Hà Nội 25 Trần Khánh (2002), Vị trí người Hoa thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc, Nghiên cứu lịch sử, số 26 Trần Viết Nghĩa (2008), Hoạt động chấn hưng thương nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cứu lịch sử, số 27 Trần Viết Nghĩa (2012), Xuất gạo Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1858-1945), Nghiên cứu lịch sử, số 10 28 Trương Công Huỳnh Kỳ (chủ biên) (2013), Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế SVTH: Phan Thị Thanh Sang 32 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tình hình đầu tư vốn tư nhân Pháp Đông Dương (1859-1939) Thời kỳ Số vốn đầu tư (triệu Fr) 1859-1902 126.8 1903-1918 238.0 1920 255.6 1924-1930 2.862.2 1931-1939 1.036.1 (Nguồn: Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.77) PHỤ LỤC Ngành Tổng số tiền Tỉ lệ phần trăm Công nghiệp (chế biến, công chính, điện (triệu Franc) 369.2 (%) 12.9 nước) Mỏ mỏ đá 546.4 19.1 Nông nghiệp lâm nghiệp 900.2 31.4 Thương mại, vận tải 422.5 14.8 Bất động sản, ngân hàng 623.9 21.8 Cộng 2.862,2 100% (Nguồn:Đinh Xuân Lâm (chủ biên)(2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (1858-1945), tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.) SVTH: Phan Thị Thanh Sang 33 PHỤ LỤC Khối lượng số mặt hàng xuất Đông Dương từ 1914-1938 (Đơn vị: tấn) Năm Gạo Ngô Cao su 1914 -1918 1.264.200 43.700 520 1919 – 1923 1.123.000 27.700 4.010 1924 – 1928 1.387.000 69.135 8.600 1929 – 1933 1.134.800 166.600 13.400 1934 - 1938 1.526.400 495.000 38.800 (Nguồn: Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã Chè Cà phê 850 235 556 649 934 465 691 258 1.560 400 hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.116) SVTH: Phan Thị Thanh Sang 34 PHỤ LỤC Nguồn lợi tư Pháp khai thác thuộc địa lần hai (Nguồn: http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=7592876) SVTH: Phan Thị Thanh Sang 35 MỤC LỤC ……………………… MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.2 Khái quát nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp .5 Chương II Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế Việt Nam 2.1 Tích cực 2.1.1 Dòng vốn đầu tư Pháp đổ vào Việt Nam ngày lớn, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thâm nhập sâu làm cho kinh tế Pháp phát triển nhiều lĩnh vực, bước làm phá vỡ kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp nước ta, gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế giới 2.1.2 Chương trình khai thác thuộc địa lần hai kiến thiết sở hạ tầng tối thiểu cần thiết cho phát triển sau kinh tế nước ta 18 2.1.3 Chương trình khai thác thuộc địa lần hai tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế tư chủ nghĩa người Việt Nam nhiều lĩnh vực (tư sản dân tộc) 22 2.2 Tiêu cực 24 2.2.1 Kinh tế Việt Nam nông nghiệp lạc hậu, nhỏ bé, què quặt, phụ thuộc vào kinh tế Pháp 24 2.2.2 Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần hai làm cho kinh tế Việt Nam cân đối 28 SVTH: Phan Thị Thanh Sang 36 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 33 MỤC LỤC 36 ……………………… 36 SVTH: Phan Thị Thanh Sang 37

Ngày đăng: 12/10/2016, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thị Diến (2005), Giao thông đường sắt ở Hà Nội thời Pháp thuộc (Qua tài liệu lưu trữ), Nghiên cứu lịch sử, số 11 Khác
2. Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (1858-1945), tái bản lần thứ 12, Nxn Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
3. Dương Tô Quốc Thái (2013), Về sự ra đời của ngân hàng Đông Dương, Nghiên cứu lịch sử, số 2 Khác
4. Hà Thị Thu Thủy (2013), Ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ của thực dân Pháp đối với kinh tế tỉnh Thái Nguyên (thời Kỳ 1897-1945), Nghiên cứu lịch sử, số 5 Khác
5. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Hồ Song (1979), Lịch sử Việt Nam (1919-1929), quyển 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
8. Lê Quốc Sử (1998), một số vấn đề về kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
9. Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Ái Quốc (1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Đình Lễ (chủ biên) (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nxb Đại học sư phạm Khác
12. Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên) (2008), Tri thức lịch sử phổ thông Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1930, tập 3, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Khác
13. Nguyễn Ngọc Cơ, Hà Thị Thu Thủy, Hoạt động khai thác các mỏ than ở Thái Nguyên của thực dân Pháp (1906-1945), Nghiên cứu lịch sử Khác
14. Nguyễn Văn Khánh (1999), Chính sách ruộng đất của thực dân Pháp ở Việt Nam: Nội dung và hệ quả, Nghiên cứu lịch sử, số 6 Khác
15. Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Văn Khánh (2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – châu Á từ thế kỉ XIX đến năm 1945, Nghiên cứu lịch sử số 4 Khác
17. Nhà xuất bản Giáo Dục (2001), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, những tác phẩm tiêu biểu từ 1919 đến 1945, Hà Nội Khác
18. Phạm Quang Trung (1997), Lịch sử tín dụng nông nghiệp Việt Nam (1875- 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
19. Tạ Thị Thúy (2005), Những vấn đề về tài chính của chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nghiên cứu lịch sử, số 9 Khác
20. Tạ Thị Thúy (2005), Về vấn đề đầu tư của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w