Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
137,51 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT HƯƠNG THỦY BÀI THU HOẠCH KIẾN TẬP GIẢNG DẠY Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Kim Quy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thanh Sang Mã SV: 12S6021107 Lớp: Sử 3C Huế, tháng 10 năm 2014 Lời cảm ơn Kiến tập sư phạm khâu tìm hiểu, làm quen với nghề quan trọng trình đào tạo giáo viên, hoạt động tất yếu để hình thành khuynh hướng nghiệp vụ sư phạm, hình thành nhân cách người giáo viên tương lai Đây dịp để sinh viên sư phạm chúng em lưu lại kiến thức kỹ năng, dịp để sinh viên sư phạm kiểm chứng lại lực sư phạm, lòng đam mê, tâm huyết với nghề trước chọn dạy học nghiệp đời Vì vây, chuẩn bị chu đáo mặt tâm lí liên quan đến đợt kiến tập sư phạm cần thiết hữu ích Mặc dù hoàn thành hai năm học giảng đường đại học bước vào mơi trường sư phạm thực tế cịn có nhiều bỡ ngỡ, em lẫn bạn đồn thầy em học sinh trường THPT Hương Thủy tận tình giúp đỡ tuần kiến tập vừa qua Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Kim Quy giúp đỡ em trình kiến tập sư phạm trường THPT Hương Thủy Sinh viên kiến tập Phan Thị Thanh Sang PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG THPT HƯƠNG THỦY a Tìm hiểu chung Trường THPT Nguyễn Trường Tộ thành lập vào tháng 8/2001 sở tách trường cấp -3 Hương Thủy đặt tên THPT Hương Thủy Trường tọa lạc phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Trong trình xây dựng phát triển, trường đạt nhiều thành tích nghiệp giáo dục đào tạo Quy mô, số lượng lớp ngày phát triển với 30 lớp 1300 học sinh Chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng cao, năm học 2013-2014 trường gặt hái nhiều thành tích cao: - Về phía học sinh: + Đạt 36 giải kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Có giải Nhất, giải Nhì, 11 giải Ba, 22 giải khuyến khích + Có 01 HS đạt giải ba thi IOE cấp Tỉnh + Giải sáng tạo KHKT + Hội khỏe Phù Đổng đạt Huy chương đồng Cờ vua - Về mặt đội ngũ: + Trường đạt danh hiệu tập thể Lao động xuất sắc + Cơng Đồn cơng nhận Cơng Đồn vững mạnh + Có 11 tổ LĐTT + Đồn trường vững mạnh xuất sắc Hằng năm, tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT hàng năm từ 98 - 100% cao tỉ lệ chung tỉnh, tỉ lệ học sinh đỗ Đại học từ 35 – 40 % Đội ngũ CBGV đa số có kinh nghiệm, đồn kết, nhiệt tình, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đổi phương pháp dạy học giáo dục; có trách nhiệm cơng tác giáo dục nhà trường Hiện trường có 81 CBGV, có 12 Thạc sĩ, 100% CBGV đạt chuẩn Trường có nhiều CBGV đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh, Chiến sĩ thi đua sở, giáo viên giỏi cấp Tỉnh Trường đạt thành tích cao với nhiều giải nhất, nhì, ba, khuyến khích hội thi giáo án có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hội thi thiết bị dạy học tự làm cấp Tỉnh Tập thể nhà trường tặng nhiều khen Sở GD&ĐT UBND Tỉnh.Cơng đồn trường cơng đồn giáo dục Việt Nam Liên Đoàn Lao Động tỉnh TTHuế tặng khen.Đoàn Trường Thị Đoàn Hương Thủy tặng giấy khen b Hệ thống tổ chức trường Ban giám hiệu - Hiệu trưởng: Ngô Thanh Phong Lĩnh vực phụ trách + Phụ trách chung + Công tác tổ chức cán + Công tác kế hoạch, tài chính, CSVC trường học - Phó hiệu trưởng 1: Cổ Kim Hùng Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách chuyên mơn - Phó hiệu trưởng 2: Nguyễn Văn Sinh Lĩnh vực phụ trách: + Phụ trách + Cơ sở vật chất + Lao động, nề nếp học sinh - Phó hiệu trưởng : Võ Thị Hải Lê Lĩnh vực phụ trách: + Phụ trách Hoạt đông lên lớp + Tổ chức câu lạc + Kiểm định chất lượng Tổ chuyên môn: có tổ chun mơn - Tổ Văn - Tổ Tốn - Tổ Hóa – Sinh - Tổ Ngoại ngữ - Tổ Sử - Địa – Công dân - Tổ Thể dục – Quốc Phòng – An ninh - Tổ Lý – Tin – Công nghệ Tổ chuyên môn Lịch sử có giáo viên: - Trần Thị Kim Quy - Nguyễn Thị Kim Chi - Trần Thị Ngọc Sa - Nguyễn Thị Thanh Thúy c Chức nhiệm vụ Trường có chức đào tạo học sinh bậc THPT địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế số phường xã khác theo quy định Trường thực tốt chương trình, kế hoạch giáo dục, thực hoạt động giáo dục quy định kế hoạch giáo dục để đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện d Những thuận lợi khó khăn Thuận lợi : Trường quan, đạo lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, lãnh đạo Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế phòng, ban Sở; quan tâm, hỗ trợ, đạo thành ủy quan đóng địa bàn; đặc biệt quan tâm, phối hợp Hội cha mẹ học sinh toàn trường Đội ngũ CBGV có tư tưởng trị vững vàng, đạt chuẩn đào tạo, có khả dạy, động, nhiệt tình, ham học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tập thể CBGV đồn kết thống cao cơng tác Về phía học sinh: đa số chăm ngoan, có chuyển biến tích cực ý thức, động học tập rèn luyện Chất lượng học tập học sinh có chuyển biến tốt Cơ sở vật chất toàn trường khang trang, đẹp; trang cấp thêm thiết bị để phục cho hoạt động giáo dục nhà trường Các tổ chức, đồn thể nhà trường có phối hợp chặt chẽ, hoạt động tích cực, hiệu quả, nhà trường hoàn thành nhiệm vụ năm học Các vận động đẩy mạnh thực tốt, đồng thuận hưởng ứng CBGV học sinh Khó khăn : Về sở vật chất dù mở rộng, khang trang, đẹp sân chơi bãi tập học sinh hạn chế, thiếu số phòng chức năng, nên ảnh hưởng đến hoạt động NGLL hoạt động phong trào mang tính tập thể Trang thiết bị dạy học bổ sung hàng năm, nhiên chất lượng trang thiết bị thực hành tinh xảo xác cịn hạn chế định, bảo quản khó khăn Một số phụ huynh học sinh chưa quan tậm quan tâm chưa mức đến việc học tập em Một số học sinh ý thức học tập rèn luyện chưa cao, chịu tác động mặt trái xã hội I PHẦN 2: KIẾN TẬP GIẢNG DẠY Kết tìm hiểu cơng việc giảng dạy người giáo viên tổ môn Công tác giảng dạy người giáo viên: Người giáo viên có nhiệm vụ công tác cụ thể sau đây: a Công tác giáo dục giảng dạy, bao gồm công việc: Giáo dục tư tưởng, đạo đức, xây dựng tập thể học sinh nhiệm vụ thường xuyên giáo viên.Nhiệm vụ thực thông qua việc giảng dạy môn, công tác chủ nhiệm lớp, công tác chặt chẽ với cha mẹ học sinh, với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, để giúp đỡ học sinh học sinh tiến hành sinh hoạt tập thể hoạt động xã hội Giảng dạy, giảng lý thuyết, chữa tập, hướng dẫn thực hành, kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh Giáo dục lao động cho học sinh học sinh tham gia lao động sản xuất Soạn bài, chấm bài, làm đồ dùng giảng dạy, chuẩn bị thí nghiệm, tổ chức ngoại khố, phụ đạo bồi dưỡng học sinh Coi thi, chấm thi: thi học kỳ, thi lên lớp, thi tuyển vào lớp đầu cấp, thi hết cấp, thi tốt nghiệp trường phổ thông Đánh giá xếp loại học sinh: Làm sổ điểm, phê học bạ, đánh giá kết học tập học sinh cuối học kỳ toàn năm học Sinh hoạt chuyên môn: Họp hội đồng giáo dục, họp tổ chun mơn, nhóm chun mơn, dự giờ, thăm lớp giáo viên khác, đúc rút kinh nghiệm giáo dục giảng dạy học sinh b Công tác học tập bồi dưỡng: để khơng ngừng nâng cao trình độ trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm (học trị, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, bồi dưỡng để đạt trình độ sư phạm theo tiêu chuẩn, bồi dưỡng sau đại học đại học ) bao gồm hình thức: Tham dự lớp bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng chức hè năm học, theo chương trình kế hoạch thống Bộ giáo dục Cá nhân có kế hoạch tự học tập bồi dưỡng c Công tác tập luyện quân sự: cho người độ tuổi quy định Nhà nước d Tham gia công tác xã hội khác: Công tác xã hội, công tác đoàn thể nhà trường Tham gia hoạt động địa phương theo chức nhà trường Tham gia công tác bổ túc văn hoá Tham gia xây dựng đời sống tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường Theo Điều 31 chương IV Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học.(Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Giáo viên mơn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh; g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Công tác Tổ môn Sử - Địa a Giới thiệu chung Tổ môn Sử - Địa – Công dân trường THPT Hương Thủy bao gồm giáo viên giảng dạy môn Sử, Địa Giáo dục công dân Tổ môn gồm có 11 giáo viên có: - Tổ trưởng :Nguyễn Thị Sở Các thành viên: + Nguyễn Ngọc Chương + Nguyễn Thị Hoài Lương + Nguyễn Thị Kim Chi + Trần Thị Ngọc Sa + Trần Thị Kim Quy + Nguyễn Thị Thanh Thúy + Nguyễn Đình Thái + Nguyễn Thị Thúy Ngần + Nguyễn Thị Phương Thảo + Nguyễn Thị Ly Ly b Nhiệm vụ Tổ chun mơn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học tổ chức thành tổ chuyên mơn theo mơn học, nhóm mơn học nhóm hoạt động cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lí kế hoạch cá nhân tổ viên - Phân phối chương trình mơn học Bộ giáo dục đào tạo kế hoạch năm học trường - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ thwo quy định Bộ giáo dục đào tạo - Quản lí kiểm tra thực quy chế giáo viên - Dự giáo viên tổ theo quy định - Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Quản lí học tập học sinh: + Nắm kết học tập học sinh để có biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn học + Đề xuất, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa liên quan đến chun mơn tổ + Các hoạt động khác theo phân công nhà trường II Kết tìm hiểu nội dung, chương trình SGK môn Sử Về nội dung dạy học môn Sử trường THPT Nội dung dạy học lịch sử trường THPT xây dựng mục tiêu dạy học mơn Sử cung cấp hệ thống kiến thức lịch sử phát triển lịch sử dân tộc lịch sử xã hội loài người, rèn luyện kĩ tư thực hành mơn Trên sở giáo dục thái độ, tình cảm, lịng u q hương đất nước Nội dung dạy học môn sử trường THPT sau: Nội dung dạy học lịch sử trường THPT kiến thức lịch sử lịch sử dân tộc lịch sử giới, nâng cao so với nội dung lịch sử em trường THCS Nội dung dạy học lịch sử trường THPT, cụ thể hóa chương trình dạy học lịch sử Về chương trình dạy học lịch sử trường THPT Chương trình văn kiện có tính pháp lý quy định vấn đề mà thầy giáo thực cách chủ động, sáng tạo, học sinh phải tiếp nhận, thể cách độc lập, thông minh kết học tập theo yêu cầu, quy định chương trình Chương trình xây dựng sở mục tiêu đào tạo, tình hình, nhiệm vụ cụ thể đất nước, nội dung mơn, u cầu trình độ mà người học phải 10 Chương trình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông bao gồm chương trình nâng cao, chương trình chuẩn, chương trình chủ đề nâng cao, cụ thể hóa SGK, chương, bài, mục Chương trình dạy học lịch sử trường THPT chia làm ba khối lớp với số tiết quy định: • Lớp 10: Cả năm: 52 tiết/37 tuần Học kỳ I: 18 tiết/19 tuần, tiết/tuần Học kỳ II: 34 tiết/ 18 tuần, tiết/tuần • Lớp 11: Cả năm 35 tiết/37 tuần Học kỳ I: 18 tiết/ 19 tuần, tiết/tuần Học kỳ II: 17 tiết/ 18 tuần, tiết/tuần • Lớp 12: Cả năm 52 tiết/ 37 tuần Học kỳ I: 35 tiết/ 19 tuần, tiết/tuần Học kỳ 2: 17 tiết/ 18 tuần, tiết/ tuần Số tiết dạy học quy định theo nội dung học Về SGK môn Sử Sách giáo khoa tài liệu học tập (tự học) học sinh, biên soạn theo chương trình quán triệt mục tiêu đào đạo xác định Sách giáo khoa phải thể yêu cầu, nội dung chương trình Sách giáo khoa môn Sử dành cho bậc phổ thông bao gồm: Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 với chương trình bao gồm chương trình nâng cao chương trình chuẩn chia làm phần với nội dung sau: Phần 1: Lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại, tập trung vào kiện lịch sử, hệ thống từ xã hôi nguyên thủy đến thời trung đại Gồm chương, 12 Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kĩ XIX tập trung vào số vấn đề văn hóa, truyền thống dân tộc sở kiến thức học THCS nâng cao lý thuyết Gồm chương, 16 Phần 3: Lịch sử giới cận đại, khái quát cách mạng giới Gồm chương, 12 Sách giáo khoa lịch sử lớp 11 với chương trình bao gồm chương trình nâng cao chương trình chuẩn chia làm phần với nội dung sau: Phần 1: Lịch sử giới cận đại tiếp theo, gồm chương, 11 Phần 2: Lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945), gồm chương, 10 Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1958 – 1918), gồm chương, Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 với chương trình bao gồm chương trình nâng cao chương trình chuẩn chia làm phần với nội dung sau: Phần 1: Lịch sử giới đại (1945 – 2000), gồm chương, 11 Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000, gồm chương, 16 III Tìm hiểu loại hồ sơ, sổ sách lớp học; cách đánh giá, cho điểm tài liệu hướng dẫn chuyên môn Hồ sơ sổ sách giáo viên: Những quy định theo Điều lệ trường Trung học phổ thông: - Giáo án - Kế hoạch cá nhân - Sổ dự - Sổ chủ nhiệm (nếu phân công) Những quy định thêm Sở Giáo dục: - Sổ điểm cá nhân - Phân phối chương trình mơn, tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn - Sổ hội họp - Sổ tích lũy chun mơn Cách đánh giá, cho điểm: Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin riêng lẽ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức kỹ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập học sinh Việc kiểm tra cho điểm cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá 12 Kiểm tra thường xuyên: thực qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp học chung, học sinh nói riêng, qua khâu ôn tập kiểm tra cũ, tiếp thu mới, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Kiểm tra định kỳ: thực sau học xong chương lớn, phần chương trình sau học kỳ Kiểm tra tổng kết: thực vào cuối chương trình, cuối năm học nhằm đánh giá kết chung, củng cố mở rộng chương trình tồn năm mơn học, chuẩn bị điều kiện để tiếp tục học chương trình năm học sau Từ việc đánh giá thực hiện: Đánh giá chuẩn đoán: tiến hành trước dạy chương trình hay vấn đề quan trọng đó, nhằm nắm tình hình kiến thức liên quan có học sinh, lỗ hỗng cẩn bổ khuyết để định cách dạy thích hợp Đánh giá phần: tiến hành nhiều lần giảng dạy, nhằm cung cấp thông tin ngược, để giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học, tiếp tục thực chương trình cách vững Đánh giá tổng kết: tiến hành kết thúc mơn học, năm học, khóa học kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết học tập, đối chiếu với mục tiêu đặt Theo Điều 28 chương III Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học.(Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện theo Quy chế đánh giá xếp loại học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Việc đề kiểm tra phải theo quy trình biên soạn đề vào chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Việc đánh giá học sinh phải bảo đảm yêu cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, cơng khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Kết đánh giá xếp loại học sinh phải thông báo cho gia đình vào cuối học kỳ cuối năm học 13 Học sinh tiểu học trường phổ thơng có nhiều cấp học học hết chương trình tiểu học, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường phổ thơng có nhiều cấp học xác nhận việc hồn thành chương trình tiểu học Học sinh học hết chương trình THCS, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phịng giáo dục đào tạo cấp tốt nghiệp THCS Học sinh học hết chương trình THPT, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo dự thi tốt nghiệp đạt yêu cầu Giám đốc sở giáo dục đào tạo cấp tốt nghiệp THPT IV Rút học kinh nghiệm Thơng qua q trình kiến tập sư phạm trường THPT Hương Thủy, hướng dẫn cô giáo Trần Thị Kim Quy, em rút số học cho trình thực tập giảng dạy sau này: Trước lên lớp cần chuẩn bị giáo án chu đáo, thuộc giáo án, nắm vững tình hình lớp học, giảng phải có tư liệu, kiện phong phú, đa dạng, sát với nội dung Cần phải có kỹ sư phạm ngôn ngữ, phong thái tự tin, thoải mái để tạo hứng thú học tập cho học sinh tiết học, giúp học sinh khơng có căng thẳng, áp lực Khi giảng cần đổi phương pháp dạy học, áp dụng hình thức tổ chức dạy học mới, tiên tiến Trong tiết học cần vận dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác như: thuyết trình, đàm thoại gợi mở, kể chuyện, ứng dụng công nghệ thơng tin, phương pháp dự án, trị chơi, cần có vận dụng kết hợp, nhuần nhuyễn phương pháp Bài giảng muốn sinh động, có sức hấp dẫn phải kết hợp nhiều phương tiện dạy học công nghệ thông tin, sơ đồ trực quan đồ, niên niểu, sơ đồ, đồ thị, Giáo viên nên lấy ví dụ gần gũi với học sinh, có lồng ghép nhiều kiến thức dạy kiến thức thực tế địa phương, giáo dục truyền 14 thống yêu nước, tình cảm gia đình Rèn luyện cho học sinh kỹ tổ chức, giao tiếp, làm việc nhóm Phát huy lực học sinh, tất giảng hướng tới đối tượng dạy học học sinh Về kỹ sư phạm giáo viên cần có giọng nói to, rõ ràng, truyền cảm, có ngữ điệu Phong thái phải tự tin, lôi cuốn, thoải mái Khi dạy cần phải bao quát hết lớp, nắm thái độ học tập mức độ hiểu học sinh, trình bày bảng ngắn gọn, logic, thao tác nhanh Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, xác, có câu hỏi gợi mở Kết hợp nhuần nhuyễn giảng ghi bảng, ghi bảng giảng điện tử Cuối phần, cần rút kết luận sư phạm, liên hệ thực tế thân học sinh để nắm mức độ hiểu bài, vận dụng kiến thức học sinh Phương pháp giảng dạy cần kết hợp nhiều phương pháp khác để nâng cao hiệu học, giúp học sinh dễ nhớ dễ hiểu, tiếp thu học dễ dàng Trong q trình giảng dạy nên khơng khí học sôi nổi, thỏai mái, gây hứng thú học tập cho học sinh không nên đặt nặng vấn đề kiến thức mà nhồi nhét cho học sinh, gây áp lực, căng thẳng Đảm bảo đầy đủ bước trình dạy học, phân chia thời gian dạy xác, hợp lý; lời nói lưu lốt, tự tin kết hợp với kênh hình dạy học, kiểm tra miệng nhiều học sinh thời gian quy định 15 ... cao, chịu tác động mặt trái xã hội I PHẦN 2: KIẾN TẬP GIẢNG DẠY Kết tìm hiểu cơng việc giảng dạy người giáo viên tổ môn Công tác giảng dạy người giáo viên: Người giáo viên có nhiệm vụ cơng tác cụ... đây: a Công tác giáo dục giảng dạy, bao gồm công việc: Giáo dục tư tưởng, đạo đức, xây dựng tập thể học sinh nhiệm vụ thường xuyên giáo viên.Nhiệm vụ thực thông qua việc giảng dạy môn, công tác. .. kế hoạch thống Bộ giáo dục Cá nhân có kế hoạch tự học tập bồi dưỡng c Công tác tập luyện quân sự: cho người độ tuổi quy định Nhà nước d Tham gia công tác xã hội khác: Công tác xã hội, cơng tác