Về kiến thức Trình bày được những thay đổi lớn của tình hình thế giới, trong nước từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và những ảnh hưởng của nó đến tình hình Việt Nam.. Giới thiệu bài m
Trang 1Bài 12:
CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN HAI
CỦA THỰC DÂN PHÁP (1919-1929)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức
Trình bày được những thay đổi lớn của tình hình thế giới, trong nước từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và những ảnh hưởng của nó đến tình hình Việt Nam
Khái quát được sự phân hóa của các giai cấp trong xã hội và đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp đó
2 Về thái độ, tư tưởng, tình cảm
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng tin vào con đường cách mạng vô sản
mà lịch sử đã lựa chọn
3 Về kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá một cách khách quan các sự kiện lịch sử trong hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt là sự lựa chọn con đường cứu nước mới theo khuynh hướng vô sản
Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp các sự kiện để thấy được những điểm mới của phong trào đấu tranh từ năm 1919 đến năm 1929
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC
1 Giới thiệu bài mới
-GV đặt câu hỏi định hướng nhận thức cho HS:
-Sự chuyển biến của tình hình thế giới, trong nước từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng như thế nào đến phong tròa cách mạng Việt Nam?
-Những nét chính của phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kỳ này là gì?
2 Dạy và học bài mới
Trang 2Các bước lên
lớp và nội dung
cần đạt
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Phượng tiện dạy
học
Mở bài
Hoạt động:
-Ổn định trật tự
lớp
-Thông báo chủ
đề, mục tiêu, cấu
trúc nội dung
Thân bài:
Nội dung kiến
thức cần đạt:
1 Chính sách
khai thác thuộc
địa lần hai của
thực dân Pháp
-Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp từ năm 1919-1929
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu
câu hỏi: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình thế giới, trong nước
có những chuyển biến như thế nào?
Để giải quyết vấn
đề, GV có thể chia lớp làm 4 nhóm Các nhóm chuẩn bị nội dung báo cáo theo yêu cầu của GV:
HS liên hệ những kiến thức đã được học ở phần lịch sử thế giới, kết hợp với nội dung trong SGK thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời
-Bản đồ Việt Nam
-Tranh ảnh tài liệu lịch sử có liên quan đến giai đoạn 1919-1929
Trang 3+ Nhóm 1:
Những chuyển biến của tình hình thế giới và tác động của nó đến tình hình cách mạng nước ta
+ Nhóm 2: Chính
sách khai thác thuộc địa lần hai của thực dân pháp và tác động của nó đối với nền kinh tế nước ta
+ Nhóm 3: Chính
sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp và tác động của nó
+ Nhóm 4:
Những biến đổi
về mặt giai cấp
xã hội và tác động của nó đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sau Chiến
Trang 4* Những chuyển
biến của tình
hình thế giới:
- Chiến tranh thế
giới thứ nhất để
lại hậu quả nặng
nề cho các nước
tư bản châu Âu,
đặc biệt là nước
Pháp; trật tự
Vécxai-Oasinhton hình
thành, các nước
đế quốc hoàn
thành việc phân
chia thuộc địa
tháng Mười Nga
thành công, Nhà
nướ Xô viết ra
đời; Quốc tế
cộng sản thành
lập
tranh thế giới thứ nhất
Sau khi HS báo cáo kết quả thảo luận, GV kết luận cần làm rõ:
Nhóm 1:
+ Những hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thứ nhất đã đảy nước Pháp lâm vào tình thế khó khăn Trật tự
Vécxai-Oasinhton hình thành, thực chất đay là sự phân chia khu vực thống trị và bóc lột của Pháp, Pháp có thể tự do trong việc triển khai các kế hoạch của mình
+ cách mạng tháng Mười Nga thành công, Nhà nước Xô viết ra đời; Quốc tế
HS trả lời câu hỏi
Trang 5* Chính sách
khai thác thuộc
địa lần hai của
Pháp:
-Kinh tế: + Đầu
tư vốn với tốc độ
nhanh, quy mô
lớn vào một số
ngành như đồn
điền, khai mỏ,
một số ngành
công nghiệp
nhẹ… và các
ngành phục vụ
Cộng sản được thành lập vừa có tác dụng động viên, khích lệ phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng, vừa là điều kiện tốt để gắn cuộc cách mạng ở thuộc địa với cuộc cách mạng ở chính quốc trong cuộc đáu tranh chống
kẻ thù chung
Nhóm 2:+ Mục
đích của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai là nhằm bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thứ nhất gây ra và khôi phục vị thế của Pháp trên trường quốc tế, vì thế quy mô, tính chất
HS trả lời câu hỏi
Trang 6cho công cuộc
khai thác, bóc lột
như giao thông
vận tải
+ Nắm độc
quyền Ngân hàng
Đông Dương và
ngành ngoại
thương
+ Tăng thuế để
thu ngân sách
+ Bóc lột nhân
công rẻ mạt
Cơ cấu kinh tế
mất cân đối, các
ngành phát triển
không đều theo
hướng ngày càng
phụ thuộc chặt
vào Pháp và trở
thành thị trường
tiêu thụ của
Pháp
của cuộc khai thác lần này lớn hơn cuộc khai thác lần thứ nhất + Mặc dù Pháp đầu tư vốn, mở rộng quy mô khai thác, kèm theo việc đầu tư cho các nhân tố kỹ thuạt và con người nhưng rất hạn chế và chỉ được tiến hành trong một số ngành mang lại nhiều lợi nhuận cho Pháp.nền kinh tế Việt Nam chỉ có một vài chuyển biến có tính chất cục bộ, không đủ làm thay đổi đặc trưng cơ bảm của nền kinh tế Song, sụ phát triển của nhân tố
tư bản chủ nghĩa
ở Việt Nam là cơ
Trang 72 Chính sách
chính trị, văn
hóa, giáo dục
của thực dân
Pháp:
- Chính trị:
+Tăng cường bộ
máy đàn áp
khủng bố
+Thực hiện vài
cải cách chính trị,
hành chính
-Văn hóa-giáo
duc:
+Khuyến khích
xuất bản, in ấn
các loại sách báo
khuếch trương
cho sức mạng
của Pháp
+Tiếp tục duy trì
nền văn hóa nô
dịch
sở cho sự tồn tại
và phát triển của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tiểu tư sản-những lực lượng cách mạng tiên tiến của thời đại
Nhóm 3:
+ Pháp thực hiện một số chính sách mị dân như:
nới rộng một số quyền chính trị cho tầng lớp trên;
mở rộng hệ thống giáo dục… thực chất là để phục
vụ cho sự cai trị của Pháp Chính sách cai trị hà khắc, cùng với
bộ máy quân sự, cảnh sát, nhà tù,
…được tăng cường và hoạt động ráo riết đã lột trần bộ mặt của kẻ xâm lược, đẩy mâu thuẫn xã
HS trả lời câu hỏi
Trang 8hội ngày càng gay gắt hơn Mọi tầng lớp nhân dân sẵn sàng đứng lên chống Pháp
+ Văn hóa-giáo dục: cũng có những thay đổi
Hệ thống giáo dục Pháp-Việt được mở rộng để đào tạo tay sai và tuyên truyền văn hóa Pháp… Các trào lưu tư tưởng, khao
học-kỹ thuật, văn hóa-nghệ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam;
phương pháp có những chuyển biến mới; diễn ra một cuộc đấu tranh giữa các yếu tố văn hóa truyền thống, văn
Trang 93 Những
chuyển biến mới
về giai cấp xã
hội ở Việt Nam
Xã hội Việt Nam
phân hóa sâu sắc
hơn:
- Giai cấp địa chủ
phong kiến tiếp
tục bị phân hóa,
một bộ phận
không nhỏ trung,
tiểu địa chủ tham
gia vào phong
trào dân tộc dân
chủ
- Giai cấp nông
dân: bị bóc lột, bị
bần cùng hóa,
mâu thuẫn với đế
quốc, phong kiến
ngày càng sâu
sắc, là lực lượng
cách mạng cơ
bản trong cuộc
đấu tranh chống
đế quốc phong
kiến
hóa mới, văn hoác ngoại lai, nô dịch
Nhóm 4:+ Những
chuyển biến về kinh tế đã dẫn
chuyển biến sâu sắc về xã hội
Trong đó nảy sinh những yếu
tố mới làm cơ sở cho sự bùng nổ của cuộc cách
khuynh hướng mới phù hợp vớ
xu thế phát triển của thời đại, đặc biệt là sự ra đời
và phát triển của các giai cấp mới (nhất là giai cấp công nhân) về số lượng và chất lượng
+ Giáo viên nhấn mạnh đến đời sống kinh tế, vai trò chính trị của
HS trả lời câu hỏi
Trang 10- Giai cấp tiểu tư
sản gồm: học
sinh, sinh viên,
trí thức, dân
nghèo thành
thị… phát triển
nhanh về số
lượng, có tinh
thần chống Pháp
và tay sai Đặc
biệt là tầng lớp
học sinh, sinh
viên, trí thức rất
nhạy cảm với sự
chuyển biến của
thời cuộc, hăng
hái đấu tranh vì
độc lập, tự do của
dân tộc
- Giai cấp tư sản:
ra đời sau chiến
tranh, trong đó có
tầng lớp tư sản
dân tộc dân chủ
- Giai cấp công
nhân: ngày càng
phát triển về số
lượng và chất
lượng, sớm chịu
ảnh hưởng của
các giai cấp trong
xã hội để HS thấy được vai trò của mỗi giai cấp trong cuộc đấu tranh giải phong dân tộc
GV kết luận: Cùng với những ảnh hưởng từ bên ngoài, thì những chuyển biến trong nước do cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp mang lại tác động trực tiếp đến sự bùng nổ
và phát triển của một phong trào cách mạng mới ở nước ta Trong
đó, những cơ sở kinh tế, xã hội cho sự hình thành của khunh hướng cách mạng mới ngày càng được củng cố
Trang 11trào lưu cách
mạng vô sản nên
đã nhanh chóng
vươn lên trở
thành động lực
của phong trào
dân tộc dân chủ
theo khuynh
hướng mới
Mâu thuẫn xã
hội gay gắt hơn,
nổi bật là mâu
thuẫn dân tộc và
mâu thuẫn giai
cấp
Kết luận: -GV yêu cầu HS
tổng kết những nội dung chính của bài học
-GV tổng kết lại bài học
-GV dặn dò HS
về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới
-HS trả lời câu hỏi của GV
HS về nhà làm bài tập và chuẩn
bị bài ngày hôm sau
Trang 12III HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài cũ
- Đọc trước bài 13,tìm hiểu các vấn đề:
+ Điểm nổi bật trong phong trào cách mạng ở nước ta từ 1925 đến 1930 là gi?
+ Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1925- 1930?
+ Em có nhận xét gì về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam?