1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách về BĐKH từ thực tiễn bộ tài nguyên và môi trường

89 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 893,95 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN MÂY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỪ THỰC TIỄN BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ PHÚ HẢI HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 10 1.1 Khái niệm sách biến đổi khí hậu 10 1.2 Nội dung sách biến đổi khí hậu nước ta 12 1.3 Tổ chức thực sách biến đổi khí hậu 17 1.4 Trách nhiệm thể thực chủ 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách biến đổi khí hậu 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỪ THỰC TIỄN BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG 39 2.1 Thực trạng thực sách biến đổi khí hậu 39 2.2 Kết thực mục tiêu sách biến đổi khí hậu nước ta 58 2.3 Đánh giá chung 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 69 3.1 Mục tiêu thực sách biến đổi khí hậu 69 3.2 Giải pháp tăng cường lực thực sách biến đổi khí hậu Trung ương đại phương 72 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới Bộ TNMT : Bộ Tài ngun Mơi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu BCH : Ban chấp hành BAU : Kịch phát thải thông thường BUR : Báo cáo cập nhật năm lần BCĐQG : Ban đạo quốc gia BCN : Ban chủ nhiệm NTP BCH PCLB : Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão COP : Hội nghị bên CS BĐKH : Chính sách biến đổi khí hậu CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia CCHĐQG : Chương trình hành động quốc gia CLQG : Chiến lược quốc gia CLTT : Chiến lược truyền thông CDM : Cơ chế phát triển COMAP : Quá trình phân tích giảm phát thải tồn diện CARE : Tổ chức Hợp tác Cứu trợ quốc tế CBA : Tiếp cận dựa vào cộng đồng CCA : Thích ứng với biến đổi khí hậu CCWG : Nhóm cơng tác biến đổi khí hậu CSA : Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu CVCA : Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó với biến đổi khí hậu DMHCC : Cục Khí tượng Thủy văn Bbiến đổi khí hậu DMHCC-UNDP: Dự án CBICS DANIDA : Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch DRR : Giảm thiểu rủi ro thiên tai ĐCS : Đảng Cộng Sản ĐBSCL : Đồng Sơng Cửu Long GFCS : Khung tồn cầu dịch vụ khí hậu HST : Hệ sinh thái INC/FCCC : Ủy ban Hiệp thương Liên Chính phủ cho Cơng ước khung biến đổi khí hậu INDC : Đóng góp dự kiến quốc gia tự định IPCC : Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu IHP-UNESCO: Chương trình thủy văn quốc tế IMHEN.GIZ: Dự án NAMA KT-XH : Kinh tế-xã hội KTTV : Khí tượng Thủy văn KHHĐQG : Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH KNK : Khí nhà kính KKKNK : Kiểm kê khí nhà kính KB BĐKH NBD: Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng KHHĐ :Kế hoạch hành động MRV : Đo đạc, Báo cáo Thẩm định NAMA : Các hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia NDC : Đóng góp quốc gia tự định NGO : Tổ chức Phi phủ NTP-RCC : Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH OECD : Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển PUBLIC POLICY: Chính sách cơng PBKT : Phổ biến kiến thức QLRRTT : Quản lý rủi ro thiên tai REDD : Giảm phát thải từ chống phá rừng suy thoái rừng nước phát triển SREX : Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu SP-RCC : Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH Việt Nam TTKTTVQG: Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia UNFCCC : Ban thư ký Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu UNEP : Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc Hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật VPCC : Hội đồng tư vấn Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu WMO : Tổ chức khí tượng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện BĐKH, thời tiết cực đoan xảy thường xuyên gây thiệt hại lớn KT-XHnhư đợt hạn hán năm 1997-1998, năm 2004-2005, năm 2010 (Phan Văn Tân nnk, 2010) năm 2014 đến năm 2016.Để ứng phó với với thiên tai BĐKH gây cách hiệu quả, trước hết nhà hoạch định sách cần phải nhận thức rõ tác động hai mặt sách BĐKH, để từ có biện pháp điều chỉnh bổ sung, sở sách quốc gia quốc tế để tạo lập hành lang pháp lý hữu ích cho tồn dân tham gia phịng tránh thiên tai, ứng phó, thích ứng với BĐKH Để đảm bảo hiệu thực thi định hướng lớn Đảng Nhà nước, Bộ TNMT ban hành CS KTTVBĐKH Tuy nhiên, trình thực sách thuộc lĩnh vực ngành KTTVBĐKH cịn chưa trọng cách mức, đa số tập trung vào lĩnh vực kinh tế, thiên tai trọng điểm Bộ TNMT tập trung cao vào việc xây dựng ban hành sách nhằm tạo hành lang pháp lý cho lĩnh vực kinh tế, xã hội mang tính tổng thể chưa sát thực tế, nhiều tham vọng lớn, kỳ vọng cao, kế hoạch hành động bộ, ngành, địa phương chưa thực quan tâm đến đối tượng thụ hưởng tác động đa chiều sách; Trong tổ chức thực thi, quản lý CS BĐKH cịn nhiều lỗ hổng, q trình thực chưa theo dõi đánh giá sát sao, chưa thuyết phục, thiếu khách quan Việc ban hành hàng loạt VBQPPL khơng trường hợp dẫn đến tình trạng chồng chéo, trùng lắp, chí mâu thuẫn quy định pháp lý, mà cuối chi phối chúng hoạt động KT-XH theo chiều hướng khác nhau, khiến cho hoạt động không đạt mục tiêu mong muốn Việc sách có hiệu lực thực tế đáp ứng mục tiêu đặt đến đâu dường chưa quan tâm mức Bộ TNMT giao làm Cơ quan đầu mối Chính phủ Việt Nam, chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tham gia thực UNFCCC, Nghị định thư Kyoto, có việc xây dựng Thông báo quốc gia Báo cáo cập nhật hai năm lần cho UNFCCC Việt Nam ban hành số sách ứng phó với BĐKH Trong số Luật ban hành, số quy định ứng phó BĐKH bước đầu đề cập Luật Tài nguyên nước (2012), Luật Phịng, chống thiên tai (2013), Luật Bảo vệ mơi trường (2014), Luật KTTV (2015) có lồng ghép giám sát BĐKH quốc gia Chiến lược quốc gia BĐKH Thủ tướng phủ phê duyệt với mục tiêu sát với thực tế đánh giá cao định hướng thực sách Theo thống kê đến nay, sách văn Luật Chính phủ Bộ, ngành ban hành 300 văn Thực tiễn, mức độ, cấp độ ảnh hưởng BĐKH quốc tế Việt Nam ngày trở nên gay gắt, khắc nhiệt sống còn, văn nêu thực nào, hiệu đạt hay khơng tổng hợp qua báo cáo, tính kiểm tra, giám sát thực mờ nhạt Để xây dựng thực sách BĐKH tốt, chế độ quản lý cách hiệu quả, vấn đề xác định khó khăn nội khách quan, đề giải pháp kịp thời, bắt kịp xu hướng hội nhập sâu rộng tồn cầu, có tính thời đại, điều chỉnh, bổ sung kịp thời sách BĐKH chưa hợp lý nhằm tháo gỡ tồn từ quy mơ vùng, miền, sắc văn hóa, khu vực, theo phân cấp nhà nước, vùng đồng bằng, duyên hải ven biển bị ảnh hưởng trực tiếp BĐKH, xâm nhập mặn, nước biển dâng, đến vi mô gen lồi động, thực vật, giống, trồng thích ứng Trong đó, bao hàm sống cịn người nhu cầu cấp thiết Vì vậy, từ lý giải nêu học viên lựa chọn đề tài “Thực sách BĐKH từ thực tiễn Bộ Tài nguyên Môi trường” cho Luận văn Thạc sỹ cao học Chính sách cơng x́t phát từ nhu cầu cấp thiết thực tế toàn cầu quan tâm có ý nghĩa thực tiễn phát triển mơn khoa học sách cơng Việt Nam, góp phần nâng cao tính khách quan, cơng minh bạch xây dựng, thực sách Bộ TNMT, tăng cường khả lồng ghép kế hoạch hành động kích thích tăng trưởng kinh tế bối cảnh BĐKH 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Do chứng khoa học can thiệp người hệ thống khí hậu tồn cầu ngày tăng lên, CS BĐKH vấn đề Đảng, Nhà nước, cấp, ngành địa phương quan tâm Đã có rất nhiều tác giả tham gia nghiên cứu viết sách báo, tạp chí, luận văn, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu CS BĐKH Việt Nam coi ứng phó với BĐKH vấn đề có ý nghĩa sống cịn, phải gắn liền với phát triển bền vững, hướng tới kinh tế thị trường, kinh tế tăng trưởng xanh, các-bon thấp, vận dụng nội lực, tận dụng hội để nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia Vì vậy, cơng tác xây dựng sách, thực CS BĐKH chu trình sách dần trọng hơn, xem nhu cầu thiết yếu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực CS BĐKH quan tâm triển khai nhiều Dự án, đề tài nghiên cứu khoa học thực tế, số Dự án thực Viện KTTVMT BĐKH, Viện KHTL, Viện Chiến lược, sách TN&MT, quan Bộ TNMT, viện nghiên cứu khác, từ trung ương đến địa phương tỉnh, thành phố Các Đề tài nghiên cứu chương trình nghiên cứu cấp nhà nước biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2015, sau: - Quyết định số 2630/QĐ-BKHCN ngày 29/8/2011 Bộ KHCN việc phê duyệt mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm Chương trình “Khoa học cơng nghệ phục vụ CTMTQG gia ứng phó với BĐKH”, mã số KHCN-BĐKH/1115;Quyết định Số: 1262/QĐ - BTNMT ngày 8/8/2012 việc phê duyệt danh mục đề tài KH CN thực từ năm 2013 thuộc Chương trình KH CN phục vụChương trình MTQG ứng phó với BĐKH - “Các kết nghiên cứu khẳng định cấp thiết đánh giá tác động BĐKH tích hợp vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển” Nguồn Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH (IMHEN UNDP.2015 Báo cáo tóm tắt phục vụ nhà hoạch định sách, NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2015), mã số ISBN: 978-604-904-623-0.Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia KT, TV, MT BĐKH (lần thứ XVIII), NXB TNMT Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2015, mã số ISBN: 978-604-904-468-7 - Dự án UNDP/UNITAR/GEF tài trợ “CC:TRAIN (Giai đoạn 1) Dự án giúp xây dựng sách BĐKH nhằm thực Công ước Khung Liên hiệp quốc BĐKH (UNFCCC) Dự án: Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH, đơn vị thực hiện: Bộ TNMT, năm 2010-2012, Nhật Bản, Pháp tài trợ Nội dung chính: Hỗ trợ hành động sách liên quan đến BĐKH sở NTP; Dự án: Quản lý đất rừng bền vững, đơn vị thực hiện: Bộ NNPTNT, năm 2009-2012, UNDP tài trợ Nội dung chính: Đề sách, cơng cụ sách hỗ trợ giảm thiểu thối hóa rừng; - Dự án: Chương trình MediaNet, đơn vị thực hiện: Thơng tấn xã VN, năm 2008-2011, Anh tài trợ Nội dung chính: Huấn luyện nhà báo vấn đề môi trường, bao gồm vấn đề BĐKH;Dự án:Thông báo quốc gia Việt Nam cho UNFCCC, đơn vị thực hiện: Bộ TNMT, năm 1999-2002, UNEP tài trợ Nội dung chính: Tăng cường lực khoa học kỹ thuật, thu thập cập nhật số liệu có hiệu lĩnh vực KKKNK, BĐKH để giúp việc lập định sách quốc gia; Tổng hợp đề tài, dự án (xem Phụ lục 1) Tuy nhiên, vấn đề thực sách BĐKH cịn nhiều địa phương, bộ, ngành cho vấn đề lớn quốc gia cho việc Chính phủ, chưa nhận thức rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ trước cộng đồng Các quan nhà nước địa phương có rất nhiều đề tài, dự án nước quốc tế triển khai Việt Nam, chưa có nhiều đề tài sâu nghiên cứu chủ thể này, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề cần phải xây dựng chế CS BĐKH hợp lý, phù hợp với ngành, địa phương Nhưng, chưa đề cập đến vấn đề thực sách cách hiệu hơn, hài hịa hơn, thực sách khâu quan trọng để sách đạt mục tiêu đề Về mặt thể chế sách, Việt Nam có văn thức sau:  Năm 1998: Việt Nam tham gia ký Nghị định thư Kyoto vào tháng 12/1998 thức phê chuẩn NĐT vào tháng 9/2002 Năm 2003: Báo cáo Quốc gia Đầu Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Mục tiêu thực sách biến đổi khí hậu Mục tiêu thực sách BĐKH cụ thể hoá Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 BCH Trung ương ĐCS Việt Nam chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường, Chính phủ Ban hành Nghị quyếtsố 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 việc thực mục tiêu sách BĐKH Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013: a) Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, bản, chủ động thích ứng với BĐKH, phịng tránh thiên tai, giảm phát thải KNK; có bước chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng mơi trường sống, trì cân sinh thái, hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Đến năm 2050, chủ động ứng phó với BĐKH; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống cân sinh thái, phấn đấu đạt tiêu môi trường tương đương với mức nước công nghiệp phát triển khu vực b) Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 o Mục tiêu 1: Nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu quan chun mơn Hình thành cho thành viên xã hội ý thức chủ động phịng, tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Giảm dần thiệt hại người, tài sản thiên tai gây o Mục tiêu 2: Chủ động phòng, chống, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn NBD vùng ven biển, nhất vùng đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, ven biển miền Trung, trước hết khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau thành phố ven biển khác 69 o Mục tiêu 3: Giảm mức phát thải khí nhà kính đơn vị GDP từ - 10% so với năm 2010 c) Chỉ tiêu cụ thể sách BĐKH đến năm 2020: Trên sở mục tiêu sách BĐKH Đảng, Chính phủ, Bộ TNMT phối hợp với UBQG BĐKH, bộ, ngành địa phương, tham vấn tổ chức quốc tế xây dựng mục tiêu cụ thể, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành chiến lược quốc gia BĐKH, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH giai đoạn 2012-2020, Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới, Chương trình hành động quốc gia “Giảm nhẹ phát thải KNK thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon rừng” giai đoạn 2011-2020 Trong đưa tiêu cần thực hiện, có số liệu định lượng để so sánh đánh giá mức độ thành cơng sách sau:  Đối với mục tiêu 1, tiêu đưa là: (Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu: Cảnh báo sớm; Giảm thiệt hại rủi ro thiên tai Hiện đại hóa hệ thống quan trắc cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dự báo sớm tượng thời tiết, khí hậu cực đoan Đến năm 2020, phát triển mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn có mật độ trạm tương đương với nước phát triển tự động hóa 90% số trạm; tăng cường hệ thống đo đạc từ xa, bảo đảm theo dõi liên tục biến động thời tiết, khí hậu, tài nguyên nước, đáp ứng đầy đủ liệu cho dự báo KTTV theo phương pháp tiên tiến nhu cầu khác Nâng thời hạn dự báo bão, khơng khí lạnh lên đến ngày với độ xác ngang mức tiên tiến khu vực châu Á nhằm giảm thiểu thiệt hại người tài sản tượng khí hậu cực đoan gây Đến năm 2050, hệ thống quan trắc, dự báo KTTV, cảnh báo tượng khí hậu cực đoan đạt mức tiên tiến giới) [17]  Đối với mục tiêu 2, tiêu đưa là:Ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp với vùng dễ bị tổn thương Điều chỉnh, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Nâng cao nhận thức, giáo dục 70 đào tạo để xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với BĐKH Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước ứng phó với BĐKH, hồn thiện tăng cường thể chế xây dựng mơ hình thí điểm để đúc rút kinh nghiệm nhân rộng [17] Mức so sánh để đánh giá, theo tính tốn IPCC, để giữ nhiệt độ trung bình tồn cầu vào cuối kỷ tăng không 2oC so với thời kỳ tiền cơng nghiệp, giới phải khống chế tổng lượng phát thải KNK người gây đến cuối kỷ mức 1000 tỷ tấn CO2 tương đương (CO2tđ)  Đối với mục tiêu 3, tiêu đưa là: Giảm nhẹ phát thải KNK với mức so sánh sau: Năm 2010, lượng phát thải KNK Việt Nam chiếm khoảng 0,5% tổng phát thải KNK toàn cầu mức phát thải bình quân đầu người 2,84 tấn CO2tđ.) [4] Tham gia COP 21, đồn Việt Nam Thủ tướng Chính phủ dẫn đầu thể trách nhiệm, khẳng định cam kết trị mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam đã, tiếp tục chủ động, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế chung tay nỗ lực ứng phó với BĐKH hành động cụ thể tầm quốc gia quốc tế Giai đoạn từ đến năm 2020, điều kiện khó khăn nguồn lực Việt Nam tiếp tục tích cực triển khai chiến lược, chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH nhiều lĩnh vực với biện pháp thiết thực Thực nghiêm túc nghĩa vụ UNFCCC Nghị định thư Kyoto Việt Nam đóng góp 01 triệu USD vào Quỹ Khí hậu xanh giai đoạn 2016-2020 Đối với giai đoạn sau năm 2020, nước phát triển nhiều khó khăn, chịu tác động nặng nề BĐKH, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải KNK vào năm 2030 giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Việt Nam xem xét định kỳ, điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam tích cực thực CLQG phát triển bền vững 2011-2020, tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tiến tới công xã hội nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Với nguyên tắc trì hoạt động kinh tế hiệu quả, sở giảm thiểu sử dụng lượng tài nguyên, thông qua sử dụng lượng tái tạo, thực hiệu lượng; 71 giảm thiểu áp lực môi trường, phát triển rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi thói quen tiêu dùng lãng phí hướng tới công nghiệp xanh 3.2 Giải pháp tăng cường lực thực sách biến đổi khí hậu Trung ương địa phương: Xuất phát từ nhược điểm, hạn chế, tồn từ Chương Trên sở phân tích số kết đạt nguyên nhân nảy sinh trình triển khai thực CS BĐKH Đê giải thiếu sót cịn tồn Từ nghiên cứu, lý luận Chương nhằm đáp ứng yêu cầu Thỏa thuận Paris (Hội nghị Cop 21) ngành, lĩnh vực, tác giả xin đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách BĐKH sau: 3.2.1 Giải pháp điều chỉnh thể chế sách biến đổi khí hậu: Điều chỉnh thể chế CS BĐKH theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế; Nhà nước vào xu hướng quốc tế hiệp ước ký kết để làm sở điều chỉnh sách kịp thời nhằm đảm bảo thực CS BĐKH có lợi ích cao nhất Như sau Hội nghị Cop 21 Paris, việc điều chỉnh lại CS BĐKH nhu cầu tất yếu, chế quốc gia phải đóng góp Đảm bảo bước thiết lập hệ thống quản lý nhà nước toàn diện mạnh mẽ nhằm giám sát điều phối hoạt động thực Hiệp định Paris Qua sách trung ương bước làm rõ bảo đảm thực thi đầy đủ trách nhiệm cấp từ quốc gia, khu vực, tỉnh, khu vực nhà nước doanh nghiệp: Xây dựng luật BĐKH định hướng minh bạch, trách nhiệm nghĩa vụ cụ thể; Xây dựng Nghị định, Thông tư, Quyết định bộ, ngành địa phương Xây dựng sở pháp lý trách nhiệm Bộ ngành bên liên quan đo đạc, báo cáo, thẩm định(MRV) Hình 3.2;Xây dựng chế bắt buộc phối hợp Bộ ngành, địa phương; khu vực công tư chặt chẽ để xây dựng thực sách BĐKH NAMA liên ngành, liên lĩnh vực;Xây dựng chế sách cho thị trường các-bon nội địa hình thành, đồng thời xây dựng chế sách có tham gia doanh nghiệp vào chế thị trường các-bon nước quốc tế cách hiệu Có chế sách tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút nguồn đầu tư nước cho thực hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Bộ, ngành, địa phương, doanh 72 nghiệp phạm vi nước;Xây dựng CSGD đào tạo mới, đào tạo nâng cao cho đội ngũ chuyên gia, cán kỹ thuật làm việc địa phương sở sản xuất để tiếp nhận, ứng dụng cơng nghệ nhanh chóng hiệu quả.Xây dựng chế thưởng phạt phân minh gắn với chức trách đảm nhiệm 3.2.2 Giải pháp kiện tồn máy thực sách biến đổi khí hậu từ trung ương đến địa phương: Cùng với Chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững Liên hợp quốc, Việt Nam tiếp tục thể tâm trị mạnh mẽ hợp tác chặt chẽ thực nghiêm túc, đầy đủ, hiệu cam kết quốc gia Thỏa thuận khí hậu tồn cầu Cả hệ thống trị huy động tham gia việc thực Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 BCH trung ương ĐCS Việt Nam, Chính phủ có, Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Quốc Hội ban hành Nghị số 853/NQ-UBTVQH13 UBTVQH kết giám sát đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật ứng phó với BĐKH ĐBSCL, bộ, ngành địa phương tổ chức thực CS BĐKH có hiệu thơng qua việc vào cơng cụ sách CTMTQG BĐKH, CLQG BĐKH, CTHĐQG BĐKH, Kế hoạch .Các cấp, ngành địa phương vào cuộc, dựa sở công cụ CS BĐKH Trung ương để xây dựng VBQPPL, CTHĐ, KHHĐ, dự án lồng ghép với Chương trình, Kế hoạch phát triển KT-XH bối cảnh BĐKH Tuy nhiên, trước tình hình thực trạng BĐKH ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến an sinh xã hội phát triển kinh tế, trước xu phát triển bền vững tăng trưởng xanh, Chính phủ cần phải:Kiên tổ chức lại máy trung ương địa phương, bố trí cán chuyên trách có đủ lực để đảm nhiệm trọng trách Mặt khác phải tăng cường giám sát, tra, kiểm tra, xây dựng chế tài nghiêm khắc đảm bảo đủ mạnh để thực sách BĐKH có hiệu śt cao Tăng cường lực quản lý, giám sát xây dựng chương trình, hoạt động CS BĐKH NBD đặc biệt giảm nhẹ phát thải KNK ngành, cấp Xây dựng mơ hình quản lý có tham gia doanh nghiệp cộng đồng Hình 3.2 73 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động truyền thông: Nâng cao lực quản lý, giám sát BĐKH cho Bộ, ngành cán Trung ương, địa phương Trước tiên, cần nâng cao nhận thức cho cán quản lý Bộ, ngành, địa phương nhu cầu lợi ích liên quan đến BĐKHNBD, xây dựng phát triển kinh tế các-bon thấp, giảm nhẹ phát thải KNK Việt Nam Trên sở cốt lõi thông hiểu sách Đảng nhà nước quacác chiến dịch truyền thơng ngày truyền thống “Nước-Khí tượng giới Phòng chống thiên tai” xây dựng trang chuyên mục, tin, nâng cao lực truyền thông, truyền thông đại chúng, tăng cường lực cho nhà báo, nhà đài BĐKH Xây dựng kỹ sống thích ứng với BĐKH,TTPB phổ cập giáo dục Đồng thời trọng đến dịch vụ truyền thông giáo dục có chiều sâu, tạo phát triển phong trào thi đua đến người dân, tầng lớp trí thức, cơng chức doanh nghiệp Kiện tồn máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, hình thành kênh chuyên biệt, bố trí cán chuyên trách tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức BDKH cho toàn dân Huy động người dân tham gia mơ hình để phổ biến nhân rộng.Hệ thống hố xây dựng lộ trình tun truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức, xây dựng thông điệp gắn hàng hoá, pano, quảng cáo sở chủ đích đến đối tượng có tính truyền thống, đối tượng có xu hướng đại Đưa vào chương trình giáo dục nhà trường, Đoàn niên, thiếu nhi, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi Nâng cao nhận thức BĐKH cho cán bộ, nhân dân, doanh nghiệp hiểu rõ ứng phó thích ứng với BĐKH trách nhiệm nghĩa vụ người Đa dạng hố loại hình truyền thơng, tập trung cải thiện loại hình truyền thơng dạng giải trí, hỏi đáp, tư vấn, truyện tranh, cách thú vị, hữu ích có tính mới, sâu sắc quan điểm tham vấn thành phần cộng đồng BĐKH Xây dựng phong trào sở lồng ghép nguồn lực, tận dụng, phát huy hết khả lực lượng, kênh truyền thông phục vụ BĐKH, chống tư tưởng ỷ lại vào nhà nước, đảm bảo thành phần hiểu chiến chống BĐKH trách nhiệm nghĩa vụ người 74 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh sách cơng tư: Theo Nghị định số 15/2015/NĐCP ngày 14/02/2015 Thủ tướng Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Theo đó, CS BĐKH cần phải xây dựng sở tạo hành lang pháp lý nhằm khuyến khích tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng, tổ chức phi phủ doanh nghiệp tùy theo chức năng, nhiệm vụ mình, chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH, đặc biệt lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; hỗ trợ huy động tham gia cộng đồng, phổ biến kinh nghiệm mơ hình ứng phó hiệu với BĐKH; thực tham gia thực đề án, dự án Lộ trình kế hoạch hành động Bộ, ngành, địa phương Chủ động huy động thêm nguồn lực lồng ghép hoạt động liên quan chương trình khác Trung ương, ngành địa phương để đạt mục tiêu CS BĐKH 3.2.5 Giải pháp vận động tài phát triển quỹ hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ứng dụng cơng nghệ cao Hình thức vận động:Tổ chức số hoạt động đối thoại sách Ủy ban quốc gia BĐKH, Hội đồng tư vấn quốc gia BĐKH với nhà tài trợ định hướng chế, sách quốc gia liên quan đến BĐKH tăng trưởng xanh, tài cho BĐKH phù hợp với tình hình giới giai đoạn sau 2016-2020 Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin xây dựng, thực sách triển khai nội dung chiến lược, CS BĐKH;Tranh thủ hỗ trợ nước tổ chức quốc tế tài chính, nâng cao lực công nghệ thực chiến lược, CS BĐKH;Tạo thuận lợi hợp tác quốc tế để thực đầu tư trực tiếp (FDI) BĐKH.Chủ động vận dụng,triển khai có hiệu chế liên kết nhà:“Nhà nước-Khoa học-doanh nghiệp-cộng đồng” thực sách BĐKH đảm bảo phát triển KT-XH tăng trưởng bền vững Nhân rộng mơ hình thí điểm có ứng dụng phương pháp truyền thống công nghệ thông minh đáp ứng nhu cầu thích ứng theo vùng miền Ngân sách trung ương:Hàng năm bố trí ngân sách cho kế hoạch, dự án thiết thực BĐKH, đầu tư có trọng điểm nguồn vốn ngân sách vốn 75 huy động theo sách hợp tác cơng tư.Ngân sách địa phương: Hàng năm cần bố trí nguồn tài cho kế hoạch, dự án CTMTQG BĐKH.Huy động từ cộng đồng: cần phải có chế giải pháp tốt nhất để huy động tối đa sử dụng hợp lý, hiệu quả.Tranh thủ hỗ trợ quốc tế: Trong năm qua Việt Nam tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế UNICEF, WB, WHO, ODA để huy động nguồn nhân lực, tài lực việc xây dựng sách thực chương trình, dự án BĐKH Nhằm đảm bảo hỗ trợ tài theo cam kết hợp tác, nâng cao vị quốc gia vấn đề BĐKH; Đa dạng hóa nguồn lực tài chính,tăng cường hợp tác hội nhập quốc tếvà tập trung đầu tư có hiệu Đồng thờicần phải chuyển giao cơng nghệ thích ứng với BĐKH để đạt tới phát triển KT-XH xanh bền vững.Chủ động tăng cường hợp tác song phương, đa phương phi phủ để tranh thủ học hỏi kinh nghiệm, tạo nguồn lực phục vụ xây dựng, thực thi sách, xây dựng mơ hình Địi hỏi quan quản lý nhà nước cần phải chủ động xây dựng KHHĐ hàng năm làm sở vận động, thu hút tổ chức quốc tế phối hợp thực CS BĐKH Tạo dựng hành lang pháp lý có tính thu hút nguồn nhâ lực chất lượng cao, nguồn lực tài trường quốc tế 3.2.6 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế điều phối, phối hợp, chậm cụ thể hóa ban hành sách cấp địa phương, chồng chéo sách, phân cơng trách nhiệm Tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống VBQPPLcủa trung ương để địa phương làm sở xây dựng VBQPPL phục vụ triển khai thực CS BĐKH đến cấp sở Cần quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm quan địa phương Xây dựng chế phối hợp kèm theo định chế pháp chế Đồng thời, ban hành quy chế thưởng, phạt phân minh Có chế tài chặt chẽ, cần thiết nâng đến mức hình để gây thiệt hại lớn đến vật chất tính mạng người Tiếp tục thực cải cách hành chính, đổi phương pháp làm việc, ứng dụng công cụ tin học để nâng cao hiệu công việc, tạo thành quy chế bắt buộc phải ứng dụng công cụ tin học Tăng cường nguồn lực nhân lực, tài lực Tăng cường kinh phí cho cơng tác tra, kiểm tra, tuyên truyền phổ biến pháp luật 76 BĐKH Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng nước nước ngồi để nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, phục vụ tốt cho công tác quản lý nước Tăng cường hợp tác song phương, đa phương để trao đổi thông tin số liệu, khoa học, thiết bị cơng nghệ cao, hướng đến cơng nghệ xanh-sạch.Chính sách ban hành cần rõ quan chủ trì, đơn vị đầu mối, quan nghiên cứu, xây dựng, ban hành quan thực để đơn vị có liên quan tập trung phối hợp thực hiện, đồng thời có vấn đề phải giải tồn trách nhiệm đơn vị gắn liền với chế tài công Một phần nguyên nhân, địa phương chưa có tiêu chí đánh giá Cho nên khó xem xét ban hành sách sát với thực tế “Do chưa có tiêu chí xác định mục tiêu hiệu nên hoạt động thích ứng với BĐKH chưa đánh giá đầy đủ” [25] Vì vậy, hạn chế điều phối, phối hợp, chậm cụ thể hóa ban hành sách cấp địa phương, chồng chéo sách có lý 3.2.7 Giải pháp tăng cường kiểm tra kịp thời: Phải cụ thể hóa cơng cụ quản lý nhà nước VBQPPL, KHHĐ, CTHĐ , đưa giải pháp vào VBQPPL cần có tiêu định tính, định lượng chi tiết tới thời gian thực Quá trình giúp phát sách có lỗ hổng pháp lý bị lợi dụng, dùng biện pháp hành cơng cụ VBQQPL để hiệu chỉnh sách kịp thời 3.2.8 Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: Là khâu khơng thể thiếu chu trình sách, giúp cho nhà hoạch định định bước (nếu có) sách BĐKH sát với thực tế tạo hiệu suất sách cao Kết luận chương COP 21 “thỏa thuận lịch sử”, cơng bằng, bền vững có tính ràng buộc pháp lý với việc đưa chế đánh giá năm/lần để ấn định mục tiêu giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, năm 2025 Thời gian qua, bộ, ngành, quan nghiên cứu, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế đối tác phát triển tích cực phối hợp chặt chẽ để hồn thành Báo cáo INDC Việt Nam Có hai phần, là: Thích ứng với BĐKH Giảm 77 nhẹ phát thải KNK, gồm hoạt động thực nguồn lực nước hoạt động thực nhận hỗ trợ từ quốc tế Ở giai đoạn này, vấn đề thực sách BĐKH lại có bước ngoặt cần phải điều chỉnh sách Đó nghĩa vụ phải thực quốc gia cam kết Vì vậy, sách BĐKH Việt Nam phải theo để điều chỉnh Đó là: Nghĩa vụ lãnh đạo, cán bộ, nhân dân doanh nghiệp thực sách biến đổi khí hậu Với cố gắng thân tác giả hy vọng luận văn tơi đóng góp phần nhỏ để quan chức làm tốt việc thực sách BĐKH thới gian tới Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn, tính chất, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên luận văn không tránh khỏi mặt hạn chế cần bổ sung Do đó, tác giả mong muốn nhận dẫn quý Thầy, Cô đóng góp anh chị, bạn đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực biến đổi khí hậu sách biến đổi khí hậu Việt Nam 78 KẾT LUẬN Chính sách BĐKH Việt Nam từ sau Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 BCH Trung ương ĐCS Việt Nam chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường ban hành, nhận thức lệch lạc cán thực sách BĐKH Trung ương địa phương đến nhân dân doanh nghiệp định hướng lại nâng cao bậc Vì vậy, Chính sách BĐKH Việt Nam đạt thành tích cực góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phát triển KT - XH đất nước Với đề tài lựa chọn”Thực sách biến đổi khí hậu từ thực tiễn Bộ Tài nguyên Mơi trường” luận văn phân tích sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn thực sách biến đổi khí hậu Trên sở luận văn làm rõ thực trạng thực sách biến đổi khí hậu từ thực tiễn Bộ TNMT Đồng thời tìm nguyên nhân, hạn chế thực sách BĐKH từ năm 2010 đến năm 2015 Từ kết mặt lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện phần khiếm khuyết sách BĐKH, để tăng cường hiệu thực sách BĐKH nước ta Việc thực sách BĐKH đánh giá dựa tiêu chí nhận thức, hiệu kết (xây dựng, ban hành thực CS BĐKH thông qua công cụ sách VBQPPL) với tiêu chí cụ thể xác lập với quốc tế, Đảng, Chính phủ định hướng điều kiện phát triển KT-XH Việt Nam Từ phân tích, đánh giá vấn đề thực sách BĐKH nước ta sở Bộ TNMT triển khai thực tồn cần phải điều chỉnh, bổ sung nêu Chương Chương Để giải vấn đề khiếm khuyết sách BĐKH nêu Chương học viên đề xuất số giải pháp mang tính tổng hợp Luận văn giải vấn đề lý luận nêu chương Tiếp tục thực Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Nghị quyếtsố 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ điều kiện tồn cầu có chung mối lo BĐKH, luận văn đánh giá việc thực CS BĐKH từ thực tiễn 79 Bộ TNMT qua năm 2010 đến năm 2015 nêu mặt được, chưa trình xây dựng thực sách biến đổi khí hậu Luận văn đánh giá tổng quát thực trạng thực sách BĐKH Bộ TNMT thơng qua tài liệu thu thập thứ cấp, phân tích, đánh giá vấn số lãnh đạo đơn vị chuyên trách BĐKH Bộ TNMT.Từ thực tiễn Bộ TNMT nói riêng, phạm vi quốc gia nói chung Việt Nam cần trọng đổi mới, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện CSBĐKH Đầu tiên thay đổi mặt nhận thức công tác thực CS BĐKH, xác định CS BĐKH sách quan trọng Đảng, Nhà nước toàn dân tương lai Hoàn thiện CS BĐKH hoàn thiện thể chế, sách, chế tài, hồn máy, mặt tổ chức, thực thi, cơng cụ sách bổ sung nâng cao lực chủ thể thực thi CS BĐKH, đặc biệt trọng đến mối quan hệ quốc tế xu hướng hợp tác công tư xu hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng Một số giải pháp tăng cường lực thực thi CS BĐKH nêu luận văn như: Cần phải tổ chức thiết chế máy thực sách từ trung ương đến địa phương đảm bảo hình thành đầy đủ, tinh gọn, có nguồn nhân lực chất lượng cao Kinh phí cho hoạt động thực sách phải đáp ứng nhu cầu sở vận động tài trợ quốc tế, huy động nguồn lực nước từ cộng đồng doanh nghiệp.Cơ chế phối hợp phải thiết chế chặt chẽ VBQPPL, kèm theo quy định trách nhiệm cụ thể.Nhận thức BĐKH cần phải thông suốt từ lãnh đạo tới cán quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, cộng đồng, doanh nghiệp.Nhằm góp phần hoàn thiện CS BĐKH thời gian tới để công tác triển khai thực CS BĐKH thật hiệu quả, đưa quốc gia tiến tớicơ hội phát triển kinh tế qua CTMTQGứng phó BĐKH tăng trưởng xanh đạt tiêu chí đặt sách, phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước BĐKH đảm bảo thực theo hiệp ước quốc tế Đây giải pháp hữu ích cần thiết cho việc tham khảo vận dụng điểm phù hợp thiết thực sách bộ, ngành địa phương Luận văn đề xuất giải pháp cho thực CS BĐKH nước ta 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Thơng tư Liên tịch số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 05/3/2013 việc hướng dẫn chế quản lý nguồn vốn Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu, Văn phịng Tài nguyên Môi trường, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Hà Nội Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo tổng kết, Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu - Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo “Tình hình thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu - Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo “Kỹ thuật Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam năm 2015”, Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu - Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu, Cục Báo chí, Bộ Thông tin Truyền thông, (2015), Thông tin biến đổi khí hậu, thư viện Pháp luật, Hà Nội Đỗ Phú Hải (2014), “Khái niệm Chính sách cơng”,Tạp chí lý luận trị, (Số 2) Đỗ Phú Hải (2014), “Đánh giá sách cơng Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học trị, (Số 7) Học viện hành Quốc gia (2012), Giáo trình hoạch định sách cơng, Tr 21, Hà Nội Học viện Hành quốc gia, (2011),Thuật ngữ Hành chính, Học viện Hành quốc gia, Tr 53 10 Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, (tháng – 2016), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 11 PGS.TS Văn Tất Thu,bài giảng “Những vấn đề lý luận chung xây dựng thực sách cơng” 81 12 Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu (2015), báo cáo “Kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2016”, Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu - Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội 13 Văn phịng phủ, (2014), Nghị quyếtsố 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ việc thực Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 BCH Trung ương ĐCS, Văn phịng phủ, Hà Nội 14 Văn phịng phủ (2014), dự án “Việt Nam: Xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ ba cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu”, Văn phịng phủ, Hà Nội 15 Văn phịng Chính phủ (2015), Báo cáo “Quốc gia dự kiến đóng góp tự định Việt Nam” (INDC), Văn phịng phủ, Hà Nội 16 Văn phịng Chính phủ (2015), Báo cáo “Quốc gia đóng góp tự định Việt Nam” (NDC), Văn phịng phủ, Hà Nội 17 Văn phịng phủ (2015), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Văn phịng phủ, Hà Nội 18 Văn phòng Quốc Hội (2015), Báo cáo “Việc thực sách, pháp luật phịng, chống biến đổi khí hậu đồng Sơng Cửu Long năm 2015”, thư viện Pháp luật, Hà Nội 19 Văn phòng Trung ương ĐCS Việt Nam, (2013), Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 BCH Trung ương ĐCS Việt Nam, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội 20 Văn phòng phủ (2015), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Văn phịng phủ, Hà Nội 25 Viện KH khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia khí tượng thủy văn mơi trường biến đổi khí hậu (lần thứ XVIII), Nxb Tài nguyên-Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2015 21 Phát thải khí nhà kính tăng lên kể từ thời kỳ tiền công nghiệp, chủ yếu tăng trưởng kinh tế, tăng dân số mức cao hết (Nguồn: IPCC, Fifth Assessment Synthesis Report, Approved Summary for 82 Policymakers, 11/2014) 22 Số liệu Ngân hàng giới (World Bank) Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF, International Monetary Fund) công bố, ngày 13/02/2014) Theo Tổng GDP nước Việt Nam với dân số: 90.012.692 người có GDP là: 170 tỷ USD 23 Trong ba thập niên liên tiếp vừa qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất ln nóng so với tất thập niên trước từ năm 1850 Giai đoạn 1983-2012 30 năm nóng nhất vịng 800 năm qua Bắc Bán cầu (Nguồn: IPCC, Fifth Assessment Synthesis Report, Approved Summary for Policymakers, 11/2014) 24 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2015/11/404385 83

Ngày đăng: 12/10/2016, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Thông tư Liên tịch số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 05/3/2013 về việc hướng dẫn cơ chế quản lý nguồn vốn Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu, Văn phòng bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ Kế hoạch và Đầu tư, bộ Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Liên tịch số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 05/3/2013 về việc hướng dẫn cơ chế quản lý nguồn vốn Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2013
2. Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo tổng kết, Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết
3. Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo “Tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo “Tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”
Tác giả: Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu
Năm: 2015
4. Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo “Kỹ thuật Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định của Việt Nam năm 2015”, Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo “Kỹ thuật Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định của Việt Nam năm 2015”
Tác giả: Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu
Năm: 2015
5. Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu, Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông, (2015), Thông tin biến đổi khí hậu, thư viện Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin biến đổi khí hậu
Tác giả: Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu, Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2015
6. Đỗ Phú Hải (2014), “Khái niệm Chính sách công”,Tạp chí lý luận chính trị, (Số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Khái niệm Chính sách công"”,Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
7. Đỗ Phú Hải (2014), “Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí khoa học chính trị, (Số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn"”, Tạp chí khoa học chính trị
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
8. Học viện hành chính Quốc gia (2012), Giáo trình hoạch định chính sách công, Tr 21, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoạch định chính sách công, Tr 21
Tác giả: Học viện hành chính Quốc gia
Năm: 2012
10. Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, (tháng 3 – 2016), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
11. PGS.TS. Văn Tất Thu,bài giảng “Những vấn đề lý luận chung về xây dựng và thực hiện chính sách công” Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng “Những vấn đề lý luận chung về xây dựng và thực hiện chính sách công
12. Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu (2015), báo cáo “Kết quả công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016”, Cục Khí tượng thuỷ văn và Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo “Kết quả công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016”
Tác giả: Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu
Năm: 2015
13. Văn phòng chính phủ, (2014), Nghị quyếtsố 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về việc thực hiện Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của BCH Trung ương ĐCS, Văn phòng chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyếtsố 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về việc thực hiện Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của BCH Trung ương ĐCS
Tác giả: Văn phòng chính phủ
Năm: 2014
14. Văn phòng chính phủ (2014), dự án “Việt Nam: Xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ ba cho Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu”, Văn phòng chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: dự án" “"Việt Nam: Xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ ba cho Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
Tác giả: Văn phòng chính phủ
Năm: 2014
15. Văn phòng Chính phủ (2015), Báo cáo “Quốc gia dự kiến đóng góp tự quyết định của Việt Nam” (INDC), Văn phòng chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo “Quốc gia dự kiến đóng góp tự quyết định của Việt Nam” (INDC)
Tác giả: Văn phòng Chính phủ
Năm: 2015
16. Văn phòng Chính phủ (2015), Báo cáo “Quốc gia đóng góp tự quyết định của Việt Nam” (NDC), Văn phòng chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo “Quốc gia đóng góp tự quyết định của Việt Nam
Tác giả: Văn phòng Chính phủ
Năm: 2015
17. Văn phòng chính phủ (2015), Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, Văn phòng chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu
Tác giả: Văn phòng chính phủ
Năm: 2015
18. Văn phòng Quốc Hội (2015), Báo cáo “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống biến đổi khí hậu ở đồng bằng Sông Cửu Long năm 2015”, thư viện Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo" “"Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống biến đổi khí hậu ở đồng bằng Sông Cửu Long năm 2015
Tác giả: Văn phòng Quốc Hội
Năm: 2015
19. Văn phòng Trung ương ĐCS Việt Nam, (2013), Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của BCH Trung ương ĐCS Việt Nam, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của BCH Trung ương ĐCS Việt Nam
Tác giả: Văn phòng Trung ương ĐCS Việt Nam
Năm: 2013
20. Văn phòng chính phủ (2015), Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Văn phòng chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh
Tác giả: Văn phòng chính phủ
Năm: 2015
22. Số liệu do Ngân hàng thế giới (World Bank) và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF, International Monetary Fund) công bố, ngày 13/02/2014). Theo đó Tổng GDP của nước Việt Nam với dân số: 90.012.692 người có GDP là: 170 tỷ USD Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Bank") và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế ("IMF, International Monetary Fund

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w