1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO dân tộc học XUNG đột dân tộc, XUNG đột GIỮA NGƯỜI DAYAK và MADURA ở tây KALIMANTAN INDONESIA

18 628 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 96 KB

Nội dung

Ở Inđônêxia, vào thập kỷ cuối của thế kỷ trước, xung đột sắc tộc bùng phát với mức độ và trên quy mô chưa từng thấy. Năm 199596 có những cuộc nổi dậy tại Situbondo, Tasikmalaya và các vùng khác nữa của đảo Jawa. Những năm tiếp theo, từ 1997 đến 2002 ước tính ít nhất có 10000 người bị giết hại trong các cuộc bạo lực sắc tộc trên khắp quần đảo(1). Chúng ta đang nói đến bạo lực ở Maluku, ở Đông Timor, ở Aceh, ở Irian Jaya (Papua). Một trong những mối xung đột sắc tộc ấy, xung đột giữa người Dayak và Madura ở Tây Kalimantan (Borneo) là chủ đề của bài viết thu hoạch này

XUNG ĐỘT GIỮA NGƯỜI DAYAK VÀ MADURA Ở TÂY KALIMANTAN (BORNEO), INĐÔNÊXIA Ở Inđônêxia, vào thập kỷ cuối kỷ trước, xung đột sắc tộc bùng phát với mức độ quy mô chưa thấy Năm 1995-96 có dậy Situbondo, Tasikmalaya vùng khác đảo Jawa Những năm tiếp theo, từ 1997 đến 2002 ước tính có 10000 người bị giết hại bạo lực sắc tộc khắp quần đảo(1) Chúng ta nói đến bạo lực Maluku, Đông Timor, Aceh, Irian Jaya (Papua) Một mối xung đột sắc tộc ấy, xung đột người Dayak Madura Tây Kalimantan (Borneo) chủ đề viết thu hoạch Bài viết đề cập đến vấn đề sau: người Dayak người Madura ai, tình tiết xung đột cách lý giải xung đột Để hiểu diễn ra, trước hết, cần tìm hiểu hai nhóm sắc tộc Tây Kalimantan Người Dayak cư dân xứ, lúc ban đầu chiếm khoảng 41-43% dân cư, người Madura chiếm 2,75% Người ta thường dùng thuật ngữ “Dayak” để hàng trăm tiểu nhóm sống đảo Borneo có phương ngữ truyền thống văn hóa riêng liên quan đến Đôi nhóm khó hiểu phương ngữ Thuật ngữ dùng thức để khu biệt họ với nhóm người khác người Melayu, Hoa hay Jawa Hầu hết người Dayak Tây Kalimantan nông dân, phát nương làm rẫy, trồng lúa gạo, rừng nguồn quan trọng cung cấp thuốc men, hoa quả, v.v… Họ di trú, đa số theo Thiên chúa giáo, bảo tồn nhiều đức tin tập tục xứ Người Madura có vị hoàn toàn khác Họ đến Tây Kalimantan từ đảo Jawa theo nhóm nhỏ Con số người di cư tăng dần vào năm 30 40 kỷ XX với tư cách nhân công phát rừng lập đồn điền theo hợp đồng giao kèo Từ năm 70 trở đi, số tăng lên đáng kể Nhiều người Madura sống thành phố làm nghề chở xích lô, chở phà, culi bốc vác, buôn bán vặt, phụ nữ chủ yếu bán rau Còn nông thôn, họ làm ruộng nương người Dayak Người Madura tín đồ Islam mộ đạo, mong ước trở nên giả để hành hương đến Mecca Nhìn sơ bộ, người Dayak người Madura khởi đầu có điểm khác biệt bật, không nói đối lập: + Người Dayak: dân xứ, phần đông theo Công giáo + Người Madura: dân di cư, chủ yếu theo Islam Xung đột quy mô rộng lớn người Dayak người Madura nổ tháng 12-1996 Ngày 29-12 người Madura đâm hai niên Dayak Ledo (Tây Kalimantan) Đây trả thù cho vụ đánh diễn từ ngày 6-12, khởi đầu chuyện người Madura quấy rối cô gái Dayak Khi tin tức vụ đâm người lan truyền, trăm người Dayak bắt đầu công khu dân cư Madura, chí giương cao biểu ngữ đòi đuổi người Madura, đòi lại đất đai mà họ Chỉ vòng vài ngày công nổ Sanggau, Ledo vùng lân cận dẫn đến phá hoại tập thể số làng người Madura Một số nhóm Madura trả đũa, phần lớn trốn chạy vào nơi quân đội đồn trú Đến ngày 6-1 tình hình tạm lắng xuống, sau ngày, sóng bạo lực thứ hai bùng lên, căng thẳng Bị nhóm người Dayak công giáo đường Hồi giáo, ngày 28-1 nhóm người Madura công trường nội trú đạo Thiên chúa đâm chết hai cô bé Dayak Một nhóm người Madura huyện Salamantan đốt nhà số người Dayak mà hầu hết công chức nhà nước Những công làm chiến cộng đồng người Dayak Madura căng thẳng thêm Trong hai tuần liên tục diễn công trả đũa Chỉ công có 131 người chết nhiều nhà cửa người Madura bị đốt phá Lực lượng vũ trang can thiệp bảo vệ người Madura, bắn vào nhóm người Dayak công Hầu hết bạo lực diễn ba huyện Sambas, Sanggau Pontianak nằm gần thủ phủ Pontianak Tây Kalimantan, nhiều người Dayak vùng khác kéo đến tham gia Sau hỗn chiến, ước chừng 500 người chết 20 ngàn người Madura bị nhà ở(2), số tử vong mà lãnh tụ Nhà thờ Thiên chúa giáo đưa cao nhiều(3) Bạo lực chống người Madura xảy năm 1999 phức tạp hơn, ban đầu phát sinh từ xung đột người Madura người Melayu Vào ngày 19-1, ngày cuối tháng Ramadan, khoảng 200 người Madura công vào làng người Melayu, trả thù người Melayu đánh người Madura ăn cắp làng Melayu Tiếp đó, ngày 21, người lái xe buýt Melayu bị thương ẩu đả với người Madura người không chịu trả tiền xe Ngay ngày hôm sau, có tới 300 người Madura truy tìm người lái xe đó, bị nhóm người Melayu đáp lại súng Thế náo loạn lan rộng người Dayak bị giết, bạo lực lôi người Dayak Làn sóng bạo lực kéo dài tuần, tháng Theo đánh giá phủ, 186 người chết, tài sản bị phá huỷ nhiều 26 ngàn người Madura phải tị nạn(4) Ở Trung Kalimantan xung đột người Dayak Madura mà khởi đầu ẩu đả người Dayak Madura quán karaoke tháng 12-2000 gây hậu thật tồi tệ Đến đầu tháng có 486 người chết, hầu hết người Madura, khoảng 108 ngàn người Madura sau toàn thể cộng đồng Madura phải rời bỏ tỉnh Bạo lực Trung Kalimantan rõ ràng có liên quan đến bạo lực Tây Kalimantan năm 1996-97, người Dayak Tây Trung Kalimantan bị tước đoạt kinh tế trị chế độ Trật tự Mới 4 Ngoài ra, xảy nhiều ẩu đả lẻ tẻ khác Trong lĩnh vực nghiên cứu xung đột sắc tộc nói chung, hầu hết học giả trí quan điểm rằng, xung đột lên từ ý thức tuý sắc nhóm Có ba cách tiếp cận phổ biến để giải thích sắc tộc lại trở thành kênh cho chiến trị xung đột Cách tiếp cận “xây dựng” (Constructivist) nhấn mạnh bối cảnh xã hội lịch sử hình thành, làm biến đổi vạch ranh giới dân dộc tảng xung đột(5) Những người theo thuyết “công cụ” (Intrumentalist) tập trung vào vai trò élite, tầng lớp tinh tuý nhất, dân tộc việc đề cao sắc dân tộc Các lãnh tụ có lời kêu gọi mùi mẫn sắc dân tộc để tranh thủ ủng hộ quần chúng cạnh tranh quyền lực nhà nước, nguồn lực lợi ích cá nhân (6) Còn người theo thuyết “nguyên thuỷ” (Primodialist) nhấn mạnh kế thừa đặc điểm dân tộc từ đời tính thay đổi ranh giới nhóm Họ cho nhóm sắc tộc thiên thái độ thù địch xuất phát từ chất khác biệt nhóm (7) Song, ba cách tiếp cận lại không đề cập đầy đủ đến mối liên hệ chủ nghĩa dân tộc, thể chế mối quan hệ nhóm sắc tộc Trong trường hợp cụ thể xung đột Dayak-Madura, lý giải theo nhiều cách Những người đứng từ góc độ văn hoá nhấn mạnh đến mối quan hệ đặc biệt không tương hợp người Dayak (cho giết người công vào toàn thể cộng đồng) người Madura (luôn mang theo người vũ khí lạnh nhanh chóng lao vào chiến) Hơn nữa, người Madura không tôn trọng giá trị phong tục tập quán người Dayak Điều xuất phát từ thực tế người Dayak nhằm vào người Madura không nhằm vào nhóm người nhập cư khác người Jawa, Melayu hay Hoa Tuy nhiên, cách giải thích phiến diện chỗ mô tả theo khuôn mẫu hành động cách ứng xử người Dayak Madura mà không xem xét đến bối cảnh trị xã hội tạo nên khuôn mẫu Cách giải thích thứ hai tập trung vào hành động khiêu khích Họ lập luận kiện Kalimantan gắn liền với xung đột Jawa kết âm mưu khiêu khích gây bất ổn trị Cái coi cớ tổng tuyển cử năm 1997 Hội đồng Tư vấn Nhân dân (MPR) nhóm họp năm 1998 Cách lý giải mang tính trị tuý Còn cách giải thích kinh tế nhằm vào cạnh tranh kinh tế Trong số nhóm dân di cư, người Hoa giàu có cả, hầu hết nhóm khác nghèo người Dayak Nhưng người Dayak không cạnh tranh với người Hoa, mà với người Madura, họ lo việc làm địa phương (họ chủ yếu làm ruộng nương) lo đất đai người di cư ngày đông theo chương trình phủ di dân tự Đất đai họ canh tác từ xa xưa bị tước đoạt, rừng bị giao vào tay công ty chặt đốn rừng khai thác gỗ Tuy nhiên, cách lý giải không đề cập mức tới môi trường thể chế trị, yếu tố gây mối căng thẳng biên giới dân tộc nhấn mạnh Cả ba cách lập luận riêng rẽ giải thích thấu đáo diễn ra, cách góp phần làm cho tranh đầy đủ Như vậy, trường hợp xung đột người Dayak với người Madura, cách tiếp cận thể chế-kinh tế-văn hoá thích đáng Khi phân tích thay đổi bối cảnh thể chế ta hiểu rõ lý nhóm sắc tộc chọn bạo lực phương sách hoà bình để giải mối bất bình Tiếp theo không nhắc lại nét không tương hợp văn hoá nữa, mà tập trung vào biến đổi bối cảnh trị, kinh tế thể chế 6 Có thể nói, người Dayak bắt đầu bị “thất sủng” với nhà nước từ cuối thời kỳ Sukarno bị coi “lạc hậu”, “cô lập”, “ban sơ bị gạt nhịp độ phát triển xã hội từ thời kỳ Trật tự (New Order) tổng thống Suharto Trước đó, từ thời thực dân Hà Lan đô hộ, nhóm người Dayak có số lượng lớn, sống thành nhiều nhóm lạc rải rác, sâu nội địa đảo Kalimantan, luật lệ thuộc địa liên quan tới miền duyên hải Liên minh Dayak (do nhóm nhỏ người Dayak thành lập năm 1919, có tên gọi Sarekat Dayak, đến năm 1926 đổi thành Pakat Dayak) ủng hộ người Hà Lan chống lại cộng hoà Inđônêxia để tránh không bị trở thành phần nước Inđônêxia Hồi giáo, phần lớn người Dayak theo Thiên chúa giáo Theo hiệp định Linggadjati năm 1946, người Hà Lan nước cộng hoà Inđônêxia trí cấu liên bang, lập đơn vị hành bán tự trị có tên gọi Dayak Besar (Đại Dayak) Lãnh thổ tách biệt khỏi miền Nam Kalimantan người Banjar thống trị Và đến hiệp định thứ hai người Hà Lan Cộng hoà Inđônêxia năm 1949 Dayak Besar trở thành bang lập hiến Lần người Dayak có đại diện thể chế Nhưng đến năm 1950, liên bang thay quốc gia thể, người Dayak đại diện mà họ giành trước lâu Dayak Besar Đặc khu Tây Kalimantan trở thành tỉnh Kalimantan, bao gồm toàn phần lãnh thổ Inđônêxia đảo Borneo Chỉ người Dayak giữ chức vụ quan trọng máy hành Nhân vật bật Tjilik Riwut, người lãnh tụ du kích ủng hộ nước cộng hoà nên giữ chức vụ cao nhất, huyện trưởng (bupati) Có số người ủng hộ Riwut phủ Inđônêxia, song, số đông lại đòi trì tồn bang lập hiến Dayak Besar, cho nên, từ người Dayak bị mang tiếng xấu với phủ Hậu người Dayak đại diện Nghị viện Quốc gia Lâm thời Jakarta Những năm tiếp theo, người Dayak kiên trì đấu tranh đòi tỉnh tự trị, tổng thống Sukarno nhân nhượng ký sắc lệnh thành lập tỉnh Trung Kalimantan Riwut làm thống đốc vào tháng 5-1957 Nguyện vọng họ đạt Ngay chế độ Trật tự Mới bắt đầu, người Dayak bị đẩy ngoại biên Họ hầu hết đại diện quan nhà nước quyền trung ương Dưới chế độ Trật tự Mới thống đốc Tây Kalimantan người Dayak, có vài huyện trưởng người Dayak Ở cấp độ quốc gia, người Dayak giữ chức vụ cao nội các, quân đội hay quan cao cấp phủ Hơn nữa, sóng dân di cư theo chương trình phủ tràn vào, chiếm đoạt, khai thác đất đai rừng Kalimantan mối đe doạ ngày lớn người Dayak Như nói, với người Papua đảo Irian Jaya nhiều nhóm nhỏ khác vùng sâu vùng xa, người Dayak bị coi “lạc hậu”, “những công dân Inđônêxia không đầy đủ” Chính phủ, không hiểu rừng nhiệt đới nguồn thực phẩm, thuốc chữa bệnh thứ thiết yếu người Dayak, đưa chương trình tái định cư cho họ, chuyển họ từ vùng sâu làng tuân thủ tiêu chuẩn “Inđônêxia” Chính quyền thôn phải học chuẩn mực quốc gia, cấu thay hình thức cầm quyền trật tự xã hội truyền thống địa phương Cũng không nhận thấy, người sống phương thức đốt nương làm rẫy, người Dayak không đốt phá rừng cách bừa bãi, mà họ biết nâng niu, bảo bệ quản lý rừng(8), phủ coi phương thức canh tác lúa nương lối sống nhờ vào rừng núi theo tục lệ họ hiệu có hại cho môi trường, buộc họ canh tác lúa nước theo kiểu người Jawa nhóm dân di cư khác 8 Các sách quản lý nguồn tài nguyên Trật tự Mới đẩy người Dayak xa Theo Lâm luật (Undang-Undang Pokok Kehutanan) No.5 ban hành năm 1967, phủ Inđônêxia cho phép chặt đốn rừng rộng rãi dài hạn khắp lãnh thổ Tây Trung Kalimantan Từ đối tác làm ăn chế độ không tôn trọng yêu cầu bảo vệ rừng dân cư sống rừng Theo luật pháp, đất đai sở hữu nhà nước người Dayak quyền sử dụng rừng lâu họ sử dụng Trong năm 60 kỷ XX sóng dân di cư đổ đến Kalimantan ạt, theo chương trình phủ lẫn di dân tự Trong sóng ấy, người Madura bật số tăng nhanh (từ 0,6% năm 1971 tăng lên 2,5% năm 1979) Ở Pontianak, người Madura chiếm 13,09% dân số người Dayak 2,5% năm 1979 Họ bật họ sống thành cộng đồng tách biệt Nhiều người khai khẩn khu vực có rừng định cư dọc theo đường tạo điều kiện cho công ty chặt đốn rừng, lập đồn điền cọ dầu dừa khu người nhập cư (9) Hơn nữa, người Dayak bị rẻ rúng người Madura coi nhóm tiến sách Trật tự Mới Sự bật gây cho người Dayak oán thán (thực oán hận phủ chế độ Trật tự Mới) Tuy nhiên, trật tự Mới vững độc đoán, có lực lượng vũ trang sẵn sàng đàn áp, người Dayak yếu nhằm thẳng vào quyền để đòi lại quyền lợi cho để trút nỗi bất bình ngày bị đẩy khỏi phát triển xã hội, họ đành “giận cá chém thớt”, trút nỗi bất bình, oán hận vào nhóm người Madura - diện sống động biến đổi trị-xã hội kinh tế Trật tự Mới gây Và mâu thuẫn nhỏ thành viên hai cộng đồng cớ để xung đột bùng phát 9 Như vậy, chế độ Trật tự tạo loại người bị đẩy ngoại biên, hết kiểm soát không kinh tế, mà trị khu vực cư trú mình, đẩy họ vào ngõ cụt Bạo lực xảy năm 1997-98 chế độ Suharto gần đến hồi kết khủng hoảng trị đến Trong bối cảnh ấy, người Dayak cho bạo lực mang đến khả lấy lại cân Và sau chế độ Trật tự Mới sụp đổ, bất ổn trị tác động đến tất vùng Inđônêxia hội để người Dayak chấm dứt ba thập kỷ bị tước đoạt quyền lợi trị kinh tế Nói tóm lại, để hiểu rõ điều kiện dẫn đến bạo lực, đặc điểm văn hoá tộc người, cần tìm hiểu hình thành thể chế, mối quan hệ dân tộc chúng tạo nên biến đổi chúng Qua xung đột người Dayak Madura Tây Kalimantan, rút kết luận sau: Những khát vọng, mối bất bình sợ hãi hầu hết bắt nguồn từ bối cảnh trị, kinh tế, xã hội hay văn hoá bị biến đổi Sự biến đổi thể chế trị làm tăng khả xảy bạo lực bạo lực kênh để giải xúc Mối lo sợ bị dân tộc khác thống trị, áp động lực vươn tới quyền lực Đôi élite đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hay nối kết kiện dẫn đến bạo lực Ở nói đến hai cấp độ, cấp độ sắc tộc (dân tộc) cấp độ trung ương Về xung đột Dayak-Madura có lẽ đề cập từ góc độ khác nữa, chẳng hạn xung đột tôn giáo người Hồi giáo Thiên chúa giáo (người Madura chủ yếu theo Hồi giáo phần lớn người Dayak theo Thiên chúa giáo), chủ nghĩa dân tộc, v.v Thiết nghĩ, học rút từ xung đột 10 Tây Kalimantan hữu ích phần cho việc giải bất ổn Tây Nguyên Việt Nam Xử lý mối quan hệ dân tộc từ góc độ lợi ích dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, người Kinh chiếm 86,2%; 53 dân tộc anh em khác, với khoảng 14 triệu người, chiếm 13,8% dân số nước Các dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng, chủ yếu miền núi, vùng cao, vùng trung du, nơi có khoảng 3.000 km đường biên giới giáp với nước Trung Quốc, Lào, Campu-chia, coi "phên dậu" quốc gia, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng đất nước Xử lý cách đắn mối quan hệ dân tộc quốc gia đa dân tộc để dân tộc đoàn kết, phát triển, chống lại âm mưu ly khai, tự trị vấn đề quan trọng, liên quan đến sống chế độ Điều đòi hỏi tham gia hệ thống trị lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước, thực sách dân tộc quán, liên quan đến toàn lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Nắm toàn diện vấn đề nước, quốc tế để xử lý đắn mối quan hệ dân tộc, thực bình đẳng, tăng cường đoàn kết, giúp đỡ nhau, có sách hỗ trợ dân tộc thiểu số khó khăn Giải hài hòa mối quan hệ lợi ích dân tộc, tập hợp, đoàn kết dân tộc, trì thống đất nước bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Cụ thể tập trung lĩnh vực: Về trị: Bảo đảm quyền làm chủ dân tộc, trọng đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán người dân tộc thiểu số, để đội ngũ ngày có khả gánh vác nhiều công việc địa phương; tăng số lượng đại biểu dân tộc thiểu số Quốc hội Chính phủ Trang bị nhân lực, vật lực giúp dân tộc thiểu số tự quản lý công việc mình, với hỗ trợ dân tộc anh em Thực tốt Quy 11 chế Dân chủ sở, xóa bỏ quy định mang tính bất bình đẳng, loại bỏ thành kiến dân tộc Các dân tộc tự bày tỏ nguyện vọng mong muốn Về kinh tế: Phát triển kinh tế, tập trung xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến khích đồng bào chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Tổ chức định canh, định cư; phát triển chăn nuôi, công nghiệp, trồng rừng; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tăng cường cho đồng bào tiếp cận với khoa học - kỹ thuật sản xuất Về văn hóa - xã hội: Có sách bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số, di sản văn hóa vật thể phi vật thể như: điệu dân ca, lễ hội Tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo phong tục tập quán dân tộc thiểu số; xử lý thỏa đáng mâu thuẫn vấn đề ảnh hưởng tới quan hệ dân tộc Làm tốt công tác định canh, định cư thành thị hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số; bảo đảm quyền lợi đáng dân tộc theo pháp luật Chú trọng công tác giáo dục, phát triển loại trường niên dân tộc vừa học vừa làm; xóa bỏ hủ tục lạc hậu Đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe, giữ vệ sinh môi trường Về đoàn kết dân tộc: Tuyên truyền, giáo dục đoàn kết, phát huy tinh thần dân tộc, coi chủ nghĩa yêu nước hạt nhân, làm cho mối quan hệ dân tộc đa số thiểu số ngày gắn bó sâu sắc Kiên công phòng ngừa hoạt động chia rẽ, ly khai, phá hoại lực lợi dụng vấn đề tôn giáo tiến hành nước nước Khối đại đoàn kết keo sơn - nhân tố phá vỡ âm mưu chia rẽ lực thù địch Truyền thống đoàn kết dân tộc ta hình thành từ cội nguồn lịch sử sâu xa Người Việt Nam ý thức rằng, sinh bọc trứng, gắn với nghĩa "đồng bào", dù sống đâu có chung 12 cội nguồn, ngày giỗ Tổ Hùng Vương Truyền thống hun đúc qua bề dày lịch sử chống ngoại xâm xây dựng đất nước, tồn quy luật sinh tồn dân tộc Ở thời kỳ nhân dân đoàn kết "trên lòng" đất nước hưng thịnh, thời kỳ "lòng người ly tán, chia rẽ loạn ly" lúc dân tộc suy vong, thù giặc ngoài, có nguy nước Học tập tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần phải giữ gìn đoàn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình"(10) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII khẳng định: "Đoàn kết truyền thống quý báu học lớn cách mạng nước ta"(11) Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: "Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc" (12) Những thành tựu nước ta gặt hái năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, có điều kiện tiên từ chiến lược đoàn kết dân tộc lãnh đạo Đảng Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, đoàn kết dân tộc giải vấn đề nảy sinh trình phát triển tượng lịch sử lâu dài Do đặc điểm nước ta quốc gia đa dân tộc, số nguyên nhân như: vấn đề lịch sử, khác tộc người hình thành khứ, trình phát triển kinh tế, văn hóa nên công tác dân tộc Đảng Nhà nước chưa thể giải thời gian ngắn Sau “chiến tranh lạnh” kết thúc, ảnh hưởng nhân tố dân tộc, nhân tố tôn giáo môi trường quốc tế ngày tăng lên với trào lưu tư tưởng hoạt động chủ nghĩa dân tộc sôi động số khu vực Các lực ly khai, cực đoan tôn giáo khủng bố cấu kết, lợi dụng nhau, làm 13 cho vấn đề dân tộc, mâu thuẫn dân tộc có cục diện ngày phức tạp Trong năm gần đây, giới xảy nhiều xung đột sắc tộc cướp sinh mạng hàng triệu người quốc gia giới Xét bình diện chung, xung đột dân tộc nảy sinh mâu thuẫn lợi ích Trong quốc gia đa dân tộc, quốc gia phát triển theo đường tư chủ nghĩa, dân tộc lớn thông qua đại biểu mình, giữ vị trí thống trị cấu quyền lực, dẫn đến chi phối định phân phối cải vật chất, ban hành quy chế pháp lý có lợi cho mình, làm dân tộc thiểu số bị thiệt thòi buộc họ phải đứng lên đấu tranh đòi lại quyền lợi Bên cạnh đó, nhiều quốc gia, xung đột dân tộc vấn đề lịch sử âm mưu chủ nghĩa đế quốc Với học thuyết "một quốc gia, dân tộc", chúng gây chia rẽ, xung đột, kích động chủ nghĩa ly khai, mục đích tạo chiến tranh giúp chúng hưởng lợi ích từ xung đột, mâu thuẫn Đối với nước ta, mục tiêu lực thù địch tìm cách phá hoại chia rẽ dân tộc, chia rẽ đồng bào dân tộc thiểu số với đồng bào Kinh, kích động ly khai, tự trị, làm suy yếu, đến thôn tính độc lập nhân dân ta Chia rẽ dân tộc với Đảng, Nhà nước chế độ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân Để thực âm mưu chống phá cách mạng Việt Nam, lực thù địch tiến hành nhiều phương thức, thủ đoạn Trước đây, chúng thường hoạt động bí mật, lút, ta khó phát hiện, chuyển sang phương thức mới, núp chiêu "dân chủ, nhân quyền", vừa bí mật, vừa "công khai hóa, quốc tế hóa", kêu gọi bên can thiệp, gắn vấn đề dân tộc với tôn giáo, tăng cường phát triển giả đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số để tập hợp quần chúng tín đồ Hoạt động dân tộc, vùng dân tộc có khác nhau, thay đổi tùy theo tình hình, khả năng, lên giai đoạn chúng triệt để lợi dụng điều 14 kiện giới, nước để đẩy mạnh hoạt động chống phá "Diễn biến hòa bình", có thời cơ, điều kiện hoạt động bạo loạn trị ý đồ chúng kết hợp tổ chức lực lượng từ bên với tạo dựng lực lượng bên trong, phối hợp cấu kết trực tiếp, chặt chẽ, thường xuyên Thực tiễn Tây Nguyên vừa qua cho thấy, đạo, hậu thuẫn trực tiếp đối tượng bên yếu tố thúc đẩy bọn phản động nước hoạt động chống phá Lợi dụng khó khăn đời sống số khuyết điểm, thiếu sót việc thực sách dân tộc, tôn giáo, sách kinh tế - xã hội ta, lực phản động tìm cách khơi mâu thuẫn, xung đột khứ nhằm kích động chống đối người dân tộc thiểu số với người Kinh Mặt khác, chúng lợi dụng sách đổi tôn trọng tự tín ngưỡng Đảng, Nhà nước ta để đẩy mạnh hoạt động, thông qua hoạt động làm từ thiện, du lịch, hợp tác nhằm chuyển tiền, kinh sách, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng phát tán, tuyên truyền đạo trái pháp luật; kết hợp thủ đoạn giúp đỡ vật chất, thăm hỏi, động viên tinh thần, tài trợ cho em người theo đạo để lôi kéo phát triển đạo, kích động chia rẽ dân tộc, xuyên tạc, vu cáo, đả kích chế độ ta Trước âm mưu thâm độc lợi dụng vấn đề dân tộc quyền Mỹ lực thù địch quốc tế, quốc gia cảnh giác Với nước ta, Đảng Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc quốc gia có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số Tạo bình đẳng, đoàn kết tương trợ, giúp phát triển Tập trung đầu tư phát triển vùng miền núi, dân tộc, tăng cường đào tạo đội ngũ cán tri thức người dân tộc, góp phần quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Có thể thấy quyền bình đẳng dân tộc thực lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, y tế, văn 15 hoá, xã hội Những thành tựu 20 năm đổi vùng miền núi, nơi dân tộc thiểu số sinh sống khẳng định điều Hiện tỉnh miền núi, dân tộc tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm 10% Nông nghiệp công nghiệp mạnh phát triển mạnh Có 60-70% diện tích nông nghiệp tưới tiêu 95% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã, đời sống người dân cải thiện Mạng lưới y tế có hầu hết xã, 90% trẻ em tiêm chủng phòng bệnh 90% địa bàn có đồng bào dân tộc phủ sóng phát 70% số vùng phủ sóng truyền hình Hệ thống sách giáo dục hoàn thiện Chế độ cử tuyển bậc đại học, cao đẳng, trung học thực với hàng ngàn sinh viên, học sinh Hàng trăm trường dân tộc nội trú ngân sách quốc gia cấp hoạt động hiệu Tình hình trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững Thực tế khẳng định: Trong vấn đề dân tộc nhiều nước giới diễn biến phức tạp gặp nhiều khó khăn, kết thực công tác dân tộc đổi thay to lớn đời sống xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam minh chứng trước cộng đồng giới đắn đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam ta Tăng cường vận động quần chúng thực sách dân tộc giai đoạn cách mạng quan trọng cần thiết; trách nhiệm hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, vai trò công tác dân vận lực lượng vũ trang, quân đội to lớn, vẻ vang trách nhiệm nặng nề Nhiệm vụ trọng tâm công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số làm cho đồng bào hiểu tự giác thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thực quân với dân ý chí Cần nắm diễn biến tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng phong tục tập quán đồng bào; giải tốt 16 vấn đề thực tiễn đặt phù hợp với đặc điểm dân tộc, vùng, tránh tư tưởng chủ quan, áp đặt, máy móc, hình thức cách làm không phù hợp Kết hợp chặt chẽ lực lượng vũ trang với cấp ủy, quyền cấp, Mặt trận đoàn thể nhân dân tổ chức vận động đồng bào dân tộc thực tốt nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, ổn định cải thiện đời sống, sức khỏe cho đồng bào dân tộc; nâng cao dân trí, tôn trọng phát huy sắc tốt đẹp dân tộc; xây dựng sở trị rộng khắp, vững mạnh vùng dân tộc Coi trọng việc đổi nội dung phương pháp công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số ; quán triệt phương châm : chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều hình thức vận động phù hợp với đặc thù dân tộc, địa phương Cán bộ, đội công tác vùng dân tộc miền núi phải thấm nhuần phong cách : "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân" Lực lượng vũ trang làm dân vận không nhằm phát huy vai trò thân lực lượng vũ trang nhiệm vụ chiến lược Đảng thường xuyên củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt Đảng, quyền với nhân dân mà thông qua công tác dân vận, lực lượng vũ trang nâng cao ý thức, tình cảm phục vụ nhân dân, phát huy chất Bộ đội Cụ Hồ Đây trường học thực tế tốt để rèn luyện đội 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo số liệu Bertrand Jacques, 2004 Nationalism and Ethinic Conflict in Indonesia, Cambridge University Press, p Các số liệu đánh giá chủ yếu lấy từ báo cáo Human Rights Watch (HRW) năm 1997, Indonesia: Communal Violence in West Kalimantan Theo Internet Petebang, Edi, and Eri Sutrisno, 2000 Konflik Etnik Di Sambas, Cet [Jakarrta]: Institut Studi Arus Iformasi, p 16 Quan điểm có trong: Young, Crawford, 1976 The Politics of Cultural Pluralism, Madison: University of Wisconsin Press; Tambiah, Stanley Jeyaraja, 1996… Leveling Crowds: Ethnonationalist Conflicts and Collective Violence in South Asia, Berkeley: Comparative Studies in Religion and Society, University of California Press; Brass, Paul R., 1997 Theft of an Idol: Text and Context in the Representation of Collective Violence, Princeton, NJ: Princeton Studies in Culture/Power/History, Princeton University Press; Anderson, Benedict R O’G., 1983 Imagined Communities: Reflection on the Origin and Spread of Nationalism, London: Verso (xuất lần thứ hai năm 1991) Xem: Brass, Paul R (ed.), 1985 Ethnic Groups and the State, London: Croom Helm; Snyder, Jack L , 2000 From Voting to Violence: Democratization and Nationalist Conflict, New York: Norton Xem Geerttz, Cliford, 1973 The Interpretation of Cultures, New York: Basic Books Theo Internet 18 Theo Bertrand Jacques, 2004 Nationalism and Ethnic Conflict in Indonesia, Cambridge University Press, p 55 10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 12, tr 497 11 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 12 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 46

Ngày đăng: 11/10/2016, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w