1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự tích lũy kim loại nặng trong đất trồng rau thuộc khu vực xã đồng tiến huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

52 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 823,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN XUÂN THẮNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TRỒNG RAU THUỘC KHU VỰC XÃ ĐỒNG TIẾN - HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN XUÂN THẮNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TRỒNG RAU THUỘC KHU VỰC XÃ ĐỒNG TIẾN - HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Phả Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – 2015 i Lời Cảm Ơn Phương châm giáo dục Đảng nhà nước ta : Học phải đôi vs hành , lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn, nhà trường phải gắn liền với xã hội Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng trình học tập sinh viên trường đại học nói chung sinh viên trường đại học Nơng Lâm nói riêng Đây thời gian cần thiết nhằm giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học giảng đường, đồng thời giúp cho sinh viên lam quen với thực tế sản xuất nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác phong làm việc đắn sáng tạo để trường trở thành cán có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển nơng nghiệp nước nhà Xuất phát từ sở đó, sinh viên khoa Môi Trường trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Vì sau thời gian học tập nghiên cứu trau dồi kiến thức trường em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá tích lũy kim loại nặng đất trồng rau thuộc khu vực xã Đồng Tiến huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” Qua em xinh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo , ban chủ nhiệm khoa, trường Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình giáo T.S Trần Thị Phả, thầy phịng phân tích thí nghiệm khoa Mơi Trường, ban lãnh đạo cán UBND xã Đồng Tiến – huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên gia đình người thân giúp đỡ em hồn thành đề tài Vì khả thời gian có hạn , đề tài em chắn cịn thiếu sót Em mong thầy bạn góp ý kiến để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên , ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Xuân Thắng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng số kim loại nặng số loại đất đá Bảng 2.2 Sự phát thải toàn cầu số nguyên tố kim loại nặng Bảng 2.3 Trị số trung bình kim loại nặng bùn cống rãnh thành phố 10 Bảng 2.4 Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) kim loại nặng xem độc thực vật đất nông nghiệp 11 Bảng 2.5 Hàm lượng kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam 11 Bảng 2.6 Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam 12 Bảng 2.7 Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực công ty Pin Văn Điển Orion – Hanel 13 Bảng 2.8 Hàm lượng Cd, Pb, As đất Bắc Cạn Thái nguyên 14 Bảng 3.1 Thông tin chung mẫu đất nghiên cứu 19 Bảng 4.1 Kết điều tra bón phân vào ruộng 20 Bảng 4.2 Kết điều tra tỉ lệ nơi đất bị ảnh hưởng 21 Bảng 4.3 Kết điểu tra tỉ lệ mắc bệnh người dân 22 Bảng 4.4 Tình hình hiểu biết người dân KLN 23 Bảng 4.5 kết điều tra dân tộc nghề nghiệp người dân 24 Bảng 4.6 Tỉ lệ phun thuốc BVTV suất vụ 26 Bảng 4.7 Độ pH đất 28 Bảng 4.8 Hàm lượng Fe, Mn, Zn đất phân tích 29 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỉ lệ bón phân vào đất trồng rau người dân 20 Hình 4.2 Tỉ lệ nơi đất trồng rau bị ảnh hưởng 21 Hình 4.3 Biểu đồ mắc bệnh người dân qua điều tra sợ 22 Hình 4.4 Tỉ lệ người dân hiểu biết KLN 23 Hình 4.5 Nghề nghiệp người dân 24 Hình 4.6 Dân tộc người dân địa phương 25 Hình 4.7 Tỉ lệ phun thuốc BVTV người dân 26 Hình 4.8 Biểu đồ suất người dân vụ 27 Hình 4.9 Biểu đồ pH điều tra so với quy chuẩn 28 Hình 4.10 kết phân tích Fe đất với Fe số kết nghiên cứu 30 Hình 4.11 Kết phân tích Mn đất với Mn số kết nghiên cứu 31 Hình 4.12 Kết phân tích Zn thực tế với quy chuẩn 32 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật Cu : Đồng Cd : Cadmium DĐ : Di động Fe : Sắt HTMT : Hiện trạng môi trường KLN : Kim loại nặng MAC : Hàm lượng tối đa cho phép kim loại nặng Mn : Mangan Pb : Chì QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân TCVN : Tiêu chuẩn Viêt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TS : Tổng số Zn : Kẽm v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sơ pháp lý 2.2 Kim loại nặng (KLN) dạng tồn KLN đất , nguồn gốc phát sinh 2.2.1 Kim loại nặng dạng tồn kim loại nặng đất 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng môi trường đất 2.3 Sự ảnh hưởng kim loại nặng tới trồng sức khỏe người 2.4 Tình hình nghiên cứu KLN đất giới Việt Nam 2.4.1 Tình hình nghiên cứu kim loại nặng đất giới 2.4.2 Tình hình nghiên cứu kim loại nặng đất Việt Nam 11 2.4.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi ngiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cưu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp kế thừa 18 3.4.2 Phương pháp điều tra 18 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 19 3.4.4 Lấy mẫu đất 19 3.4.5 Phương pháp phân tích mẫu đất 19 3.4.6 Đánh giá mức ô nhiễm Zn,Fe, Mn đất nông nghiệp 19 3.4.7.Xử lý số liệu phần mềm Excel 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 4.2 Đánh giá trạng môi trường xã Đồng Tiến Error! Bookmark not defined 4.2.1 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt: Error! Bookmark not defined 4.2.2 Ơ nhiễm khí thải Error! Bookmark not defined 4.2.3 Ô nhiễm chất thải rắn Error! Bookmark not defined 4.3 Đánh giá ảnh hưởng kim loại nặng đất qua điều tra thực tiễn 20 4.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm Fe, Mn, Zn đất trồng rau địa bàn xã Đồng Tiến – huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên 28 4.5 Đề xuất giải pháp khắc phục 32 4.5.1 Biện pháp quản lý 33 4.5.2.Giải pháp kỹ thuật 33 4.6 Biện pháp khác 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường sống ngày biến đối mạnh mẽ Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải, hoạt động khai khống ngày tăng…, nguyên nhân làm cho môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng, làm cho nhiệt độ trái đất tăng, lỗ thủng tầng ơzơn ngày lớn, mưa axít, nghịch đảo nhiệt Ơ nhiễm mơi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường đất vấn đề xúc toàn cầu Từ trước tới người ta thường coi mơi trường tự nhiên có khả tự làm sạch, nhiên xảy ngưỡng định, q ngưỡng gây nhiễm Trong q trình sinh hoạt, sản xuất hầu hết phế thải quay trở lại mơi trường đất, nước hình thức khác Sự tích luỹ kim loại nặng đất nơng nghiệp nói chung đất nơng nghiệp làng nghề nói riêng hiểm họa cho môi trường đất Vấn đề ô nhiễm KLN đất diễn phổ biến nhiều nơi giới Đó nguyên nhân làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Trong mơi trường nơng nghiệp, đất đóng vai trị vơ quan trọng đất đối tượng chủ yếu sản xuất nông nghiệp Hầu hết hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn bề mặt đất, đặc biệt hoạt động trồng trọt, đất đóng vai trò vật mang trồng Đối với Thái Nguyên, tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, với phần đa dân số hoạt động nông nghiệp vai trị đất trở nên quan trọng, định đến thu nhập đời sống người dân 29 tồn dạng hợp chất kết tủa lắng đọng, chúng khó phân hủy qua thời gian Trong nghiên cứu chúng tơi tiến hành khảo sát tính chất mơi trường đất thông qua tiêu pH hàn lượng KLN Zn, Fe Mn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến tích lũy KLN đất đánh giá trạng ô nhiễm KLN vùng đất xung quanh khu vực xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên Kết cho thấy PH dạo động từ 5.6 – 6.1 PH khu vực tương đối thấp, thấp 1.1- 1.2 lần so với quy chuẩn mơi trường đất trung tính đạt suất cao Mơi trường đất có tính axit, điều làm tăng độ linh động KLN đất tăng khả tích luỹ KLN thể sinh vật Bảng 4.8 Hàm lƣợng Fe, Mn, Zn đất phân tích Đơn vị mg/kg STT Mẫu Fe Mn Zn M1 450 450 202 M2 400 462 198 QCVN 03:2008 BTNMT M3 460 460 210 - - 200 30 Hình 4.10 Kết phân tích Fe đất với Fe số kết nghiên cứu Một số mẫu vượt so với kết nghiên cứu khác Mẫu sắt qua nghiên cứu cho kết vượt từ – 1,2 lần so với số kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác, cho thấy đất khu vực xã Đồng Tiến có hàm lượng sắt đất cao, nước bị nhiễm sắt, nguy hiểm cho sức khỏe người sản xuất nông nghiệp Đặc trưng đất bị nhiễm sắt (Fe) đất có mùi, canh tác khơng đạt hiệu quả, có nhiều dấu hiệu thể bệnh tật mà người dân mắc phải làm nơng nghiệp 31 Hình 4.11 Kết phân tích Mn đất với Mn số kết nghiên cứu Qua biểu đồ (hình 4.11) cho ta thầy , hàm lượng Mn đất tương đối cao Vượt ngưỡng trung bình từ 1,02 – 1,05 lần, số nhà máy hoạt động có nguồn chất thải công nghiêp khu vực canh tác đất nơng nghiệp nên gây tình trạng Với phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa mơi trường ngày nhiễm Khơng có khơng khí bị nhiễm mà đất, nước bị ô nhiễm, không tinh khiết lành Khơng chất bẩn, hóa chất độc hại mà cịn vơ số kim loại nặng sắt, mangan, chì… Do sử dụng lâu dài dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người Đất nông nghiệp địa bàn xã Đồng Tiến có nhiều nguồn thải đến nên ảnh hưởng chất điểu hoàn toàn xảy 32 Hàmlƣợng lƣợng(mg/kg) (mg/kg) Hàm 215 215 210 210 Znđất đất Zn Znquy quychuẩn chuẩn Zn 205 205 200 200 195 195 190 190 M1 M1 M2 M2 M3 M3 Mẫuđất đất Mẫu Hình 4.12 Kết phân tích Zn thực tế với quy chuẩn Qua biểu đồ (hình 4.12) so với quy chuẩn Việt Nam 03:2008 BTNMT thi thấy đất khu vực xung qunah xã Đồng Tiến bị ảnh hưởng , nhiễm kim loại năng, bị ô nhiễm Hàm lượng Zn đất vượt từ 0,9 – 1,05 lần so với QCVN 03:2008 BTNMT Tóm lại : đất trồng rau khu vực xã Đơng Tiến có dấu hiệu bị nhiễm KLN, chưa nhiễm nặng mà có dấu hiệu trầm trọng Vì cần phải có giải pháp thích hợp để ngăn chặn phân tán FE, Zn, Mn, Cu đất để giảm diện tích đất bị nhiễm 4.3 Đề xuất giải pháp khắc phục Xã Đồng Tiến tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp với nhiều loại hình làng nghề sản xuất, cần phải có nhiều giải pháp đồng khác để hạn chế giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Các giải pháp bảo gồm : + Biện pháp quản lý + Các giải pháp kỹ thuật 33 4.3.1 Biện pháp quản lý UBND xã cần thường xuyên kiểm tra có biện pháp cứng rắn, xử lý nghiêm minh nhà máy, xí nghiệp , hộ gia đình xả thải khơng hợp đồng ký, thải chất ô nhiễm môi trường không đạt TCCP, xảy cố gây ô nhiễm môi trường xung quanh Đặc biệt nhà máy, xí nghiệp sản xuất thiết bị, linh kiện, … có khả gây ô nhiễm KLN cao như: Nhà máy tráng mạ kẽm kim loại; nhà máy khí mạ kẽm; nhà máy luyện cỏn thộp mạ kẽm; nhà máy sản xuất máy hàn,… 4.3.2.Giải pháp kỹ thuật 4.3.2.1 Giải pháp khống chế nhiễm khơng khí Các biện pháp khống chế nhiễm khơng khí áp dụng tuỳ theo loại hình cơng nghiệp cụ thể, công nghệ sản xuất, mức độ phát sinh chất thải, tải lượng thời gian phát thải Các doanh nghiệp phải cam kết đảm bảo nồng độ chất ô nhiễm khí thải mơi trường KCN đáp ứng tiêu chuẩn sau: - TCVN 5939 - 1995: Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất hữu - TCVN 6991 - 2001: Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn thải theo tải lượng chất vô KCN - TCVN 6994 - 2001: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn thải theo tải lượng chất hữu KCN 4.3.2.2 Giải pháp khống chế ô nhiễm nguồn nước Mỗi nhà máy phải có hệ thống xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt cục phù hợp với công nghệ, nghành nghề sản xuất đạt tiêu chuẩn loại B, C - TCVN 5945- 2005 trước thải vào hệ thống thoát nước thải chung để đưa hệ thống xử lý tập trung trước thải kênh Các hộ gia đình phải có khu xử lý nước thải hợp lý, khơng thải nước 34 bừa bãi ngồi ruộng đồng 4.3.2.3 giải pháp xử lý chất thải nguy hại Các chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm việc thu gom, lưu trữ, xử lý, tiêu huỷ tất chất thải rắn nguy hại sinh theo Quy chế quản lý chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/199 Thủ tướng Chính phủ Một số biện pháp xử lý chất thải nguy hại cần áp dụng triệt để nhà máy xí nghiệp: + Xử lý học + Thiêu đốt + Xử lý hố – lý + Chơn lấp hợp vệ sinh 35 4.4 Biện pháp khác * Cải tạo đất - Với đất cát khó giữ ẩm, mùa khơ hạn dễ bị chết, cần bố trí trồng thích hợp tăng lượng phân hữu (đặc biệt phân chuồng hoai mục) - Với đất nặng, nhiều sét, cần thêm đất cát pha, đất phù sa bón nhiều phân hữu - Với đất nhẹ, bón phân hữu cơ, bùn ao phơi khô đập vụn - Với đất chua mặn, bón nhiều phân hữu cơ, vơi bột phân N, P, K hợp lý - Với đất gò, đồi dốc, tiến hành san đất, tạo thành ruộng bậc thang - Trong đất có nhiều sỏi, đá, cần phải nhặt bỏ, diệt trừ cỏ dại tận gốc, tạo mặt vườn để dễ trồng tiện chăm sóc Cần phải lên luống thẳng * Biện pháp xử lí chỗ: + Phương pháp bay hơi: gần nhà máy hóa chất khu cơng nghiệp, dùng dong khơng khí mạnh làm bay chất nhiễm có đất, hấp thụ than hoạt tính + Phương pháp xử lí thực vật: hoa hướng dương hấp thụ urani, số loại dương xỉ hấp thụ asen, nhiều vùng núi hấp thụ mạnh mẽ kẽm, mù tạc hấp thụ chì, cỏ ba hấp thụ dầu,… + Phương pháp ngâm chiết: kết hợp với chất hoạt động bề mặt để ngâm chiết chất gay ô nhiễm khỏi đất thu gom chất chiết hệ thống thu gom sử lí riêng + Phương pháp cố định chất nhiễm dịng điện + phương pháp xử lí thụ động: sử dụng trình xảy cách tự nhiên q trình bay hơi, thơng khí, phân hủy sinh học, phân hủy ánh sáng để phân hủy chát gây ô nhiễm 36 *Biện pháp xử lí đất bị nhiễm sau bóc khỏi vị trí + Phương phấp xử lí mặt đất: Rải bề mặt đất khác để phân hủy chất nhiễm q trình phân hủy sinh học, phân hủy ánh sáng xảy cách tự nhiên +Phương pháp nhiệt +Phương pháp trộn với nhựa đường asphalt +Phương pháp đóng khối +Phương pháp bóc chơn lấp * Loại bỏ nguồn gây ô nhiễm: Trong xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ cần nghiên cứu cơng nghệ khép kín, khơng sản xuất sản xuất chất độc Những chất thải loại cần có cách xử lý thu hồi Hiện nay, nhiễm đất chủ yếu bắt nguồn từ nhà máy nước cống thành phố, lúc tưới nước cho trồng cần phải cẩn thận Cần chọn dùng loại nơng dược có hiệu lực cao độc, tồn lưu đất Loại bỏ hoàn toàn nông dược cấm sử dụng Một hướng hạn chế dùng thuốc gây ô nhiễm cần mở rộng phương pháp sinh vật phòng trừ kết hợp với phương pháp khác (phòng trừ tổng hợp) * Làm hóa đồng ruộng: Dùng vơi muối phốt phát kiềm để khử chua, chuyển phần lớn nguyên tố kim loại sang hợp chất khó tan từ làm giảm nồng độ chúng dung dịch Tiêu nước vùng trũng, điều tiết Eh đất làm cho số nguyên tố kim loại nặng chuyển sang dạng khó tan Luân canh lúa màu để xúc tiến phân hủy DDT Cải thiện thành phần giới đất, tăng cường bón phân hữu Đối với đất cát cần nâng cao tính đệm khả hấp phụ để hút cation kim loại nông dược, áp dụng biện pháp tổng hợp nâng cao độ màu 37 mỡ đất, tạo điều kiện cho sinh vật hoạt động phân hủy nông dược tồn lưu đất * Đổi đất, lật đất: Khi đất bị nhiễm kim loại nặng (như Cd) áp dụng biện pháp đổi đất, lật đất Biện pháp cải tạo triệt để khó thực diện rộng * Thay đổi trồng lợi dụng hấp thu sinh vật: Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay lương thực, ăn quả, cảnh lấy gỗ Nếu đất trồng cỏ chăn ni nên thu hoạch vào thời gian hàm lượng chất độc thấp Ngồi ra, trồng khơng dùng để ăn mà có khả hút mạnh hcaats có chứa nguyên tố kim loại nặng, ví dụ: trồng cúc vạn thọ để cải tạo đất bị nhiễm Cd Hoặc lợi dụng vi sinh vật để chống ô nhiễm đất * Đầu tƣ xây dụng hệ thông thu gom, phân loại, xử lý rác thái * Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Sử dụng phân bón cách +Bón phân theo kết phân tích mơi trường + Sử dụng giống trồng thích hợp + Bón phân cân đối (N:P:K hữu cơ) + Số lần bón phù hợp, đặc biệt phân đạm + Quản lý nước thích hợp - Các nhà máy phải xây ống khói cao để đưa khí thải lên cao, phải có hệ thơng xử lí chất thải, để tiết kiệm đảm bảo chất lượng xử lí chất thải, xây dựng hệ thống xử lí chất thải tập trung * Tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng Thực luật Môi trường Trước hết cần giáo dục người dân việc thực bảo vệ môi trường nói chung mơi trường đất nói riêng Đối với đơn vị vi phạm luật môi trường, cần phải xử lý nghiêm khắc Ðiều 184 (BLHS) Tội gây ô nhiễm đất 38 + Người chôn vùi thải vào đất chất độc hại tiêu chuẩn cho phép, bị xử phạt hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo định quan có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm + Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm + Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng đất trồng rau khu vực xã Đồng Tiến huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, rút số kết luận sau: Đất khu vực nghiên cứu có thành phần giới từ cát pha thịt đến thịt pha cát Hàm lượng Fe, Mn, Zn đất dao động rộng, từ 10-60 mg/kg đất Fe; từ 10 - 12 mg/kg đất Mn từ - 10 mg/kg đất Zn Đất nơng nghiệp xung quanh xã Đồng Tiến biểu ô nhiễm kim loại nặng cục pH dạo động từ 5,6 – 6,1 thấp 1,1 – 1,2 lần so với quy chuẩn , cho thấy đất bị axit , làm tăng tính linh động cho KLN tích lũy chúng đất thực vật Tình hình nhiễm đất nơng nghiệp thể qua kết nghiên cứu số KLN đất với Fe, hàm lượng Fe đất cho kết vượt từ – 1,2 lần so với số kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác, hàm lượng Mn đất tương đối cao Vượt ngưỡng trung bình từ 1,02 – 1,05 lần, hàm lượng Zn đất vượt từ 0.9 – 1.05 lần so với QCVN 03:2008 BTNMT Người nông dân sử dụng thuôc bảo vệ thực vật phân bón hóa học thật nhiều đê đảm bảo suất vụ chiếm đến 78.6 % Tỉ lệ người dân tập huấn hiểu biết KLN cịn nên khả cải tạo đất xử lý KLN chiếm 33.3% người dân 5.2 Kiến nghị Đề nghị quan có thẩm quyền vào xử lý nghiêm hành vi vi phạm, làm ảnh hưởng tới môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới người dân Yêu cầu tổ chức cá nhân hộ gia đình nên có ý thức trách nhiệm cao việc xả thải 40 Những người dân trồng rau địa bàn cần có hiểu biết nhiêm mơi trường nhiễm KLN để có biện pháp khắc phục xử lý hiệu để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe người môi trường 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Lê Huy Bá Độc học môi trường NXB Đại học QG TH.HCM, 2006 http: //www.google.com.vn Nguyễn Đăng Thực trạng ô nhiễm môi trường đô thị công nghiệp Việt Nam (Khoa học đời sống, số 20, ngày 31/3/2003) Báo cáo trạng môi trường năm 2014-2015 http://www.google.com.vn Ô nhiễm nguồn nước Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi Trường Trịnh Quang Huy Bài giảng: Tồ n dư hóa chấ t nông nghiệp Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, 2006 Tr 1, 2, 28 Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuõn Huõn Một số nghiên cứu KLN giới Khoa học đất số 20/2004 Lê Đức , Trần Khắc Hiệp Giáo trình đất bảo vệ đất NXB Hà Nội, 2006 Tr 201-204, 219 Lê Huy Bá Sinh thái môi trường đất NXB Nông nghiệp Hà NộI, 1997 Tr 144-146 Nguyễn thi Thi ̣ n ̀ (dịch) Chấ t độc thực phẩ m / Wolfdietrich Eichler 10 Trần Công Tấu, Trần công khánh Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu KLN Tạp chí khoa học đất số 10/1998 Tr 152 – 160 11 Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng, Phạm Minh Cương Đánh giá ô nhiễm KLN mơi trường đất, nước, trầm tích, thực vật khu vực công ty Văn Điển công ty Orion Hanel Tạp chí khoa học đất số 11/1999 Tr 124 – 131 12 N M Maqsud Ô nhiễm môi trường vùng nội ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh nhận biết qua lượng KLN tích tụ nước bùn kênh mương Tạp chí khoa học đất số 10/1998 Tr 162- 168 42 13 Phạm Bình Quyền, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Văn Sang Kết nghiên cứu bước đầu nghiên cứu trạng ô nhiễm KLN khu dân cư đất nơng nghiệp sản xuất cơng nghiệp Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/1994 14 Nguyễn Ngọc Nông Hàm lượng nguyên tố vi lượng KLN số loại đất vùng Đơng Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học đất số 18/2003 Tr 15 – 17 15 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành Kim loại nặng ( tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng yên Tạp chí Khoa học đất số 19, 2003, Tr 167 – 173 16 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá cộng Hàm lượng số kim loại nặng đất trồng lúa ảnh hưởng công nghiệp sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nông nghiệp thực phẩm số 4, 2001, Tr 311 – 312 17 Phạm Quang Hà, Vũ Đình Tuấn, Hà Mạnh Thắng Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất nước xã Văn Mụn, yờn Phong, Bắc Ninh Viện Thổ nhưỡng – Nụng húa, 2000 18 Lê Đức, Lê Văn Khoa Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tĩnh Hưng Yên đến môi trường đất khu vực Tạp chí khoa học đất số 14, 2001, Tr 48 – 52 19 Luận văn Hải Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội – 2006 20 Lê Đức cộng Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề kim khí Phựng Xỏ, Thạch Thất (Hà Tây) Báo cáo khoa học 2003, Tr 30 – 36 21 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Giang Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang 2007 43 22 Báo cáo trạng môi trường khu công nghiệp Đỡnh Trỏm - tỉnh Bắc Giang Tr 56 – 80 Tài liệu nƣớc 23 Vernet J.P (Edited) 1991 Heavy Metals in the Environment Elsevier, Amsterdam – London – NewYork – Tokyo, pp 42- 47 24 M.Mench, J Vangron Sveld, V Didier & H Clijsters – Evaluation of metal mobility, Planl Availability and Immobilization by chemimcal Agents in alimed – Silty soil Enviromental pollution, 1994 pp 279 – 286 25 Mc Neill & S Olley (1998) The Effects of Motorway Runof on Watercourses in South – Wets Scotland Water and Environmental Management, Volume 12, No6, December 1998, pp 443 - 439 26 Pacyna J.M, J, Much and F Axenfeld (1991), European Inventory of Trace Metal Emissions to the Atmosphere, Elsevier Amsterdam London, NewYork, Tokyo, pp 1-16 27 Kabata – Pendias & Henryk Pendias Trace Elements in Soils and Plants CRCPress, Inc Boca Raton, Florida, 1985 28 Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira Status of Heavy metal in Agricultural Soils of Vietnam Plant Nutr 2001, pp 419 – 422

Ngày đăng: 11/10/2016, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. http: //www.google.com.vn. Nguyễn Đăng. Thực trạng ô nhiễm môi trường đô thị và công nghiệp ở Việt Nam. (Khoa học và đời sống, số 20, ngày 31/3/2003 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Khoa học và đời sống, số 20, ngày 31/3/2003
15. Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Hữu Thành. Kim loại nặng ( tổng số và trao đổi) trong đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng yên. Tạp chí Khoa học đất số 19, 2003, Tr 167 – 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại nặng ( tổng số và trao đổi) trong đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng yên
16. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá và cộng sự. Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất trồng lúa do ảnh hưởng của công nghiệp và sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nông nghiệp và thực phẩm số 4, 2001, Tr 311 – 312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất trồng lúa do ảnh hưởng của công nghiệp và sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh
17. Phạm Quang Hà, Vũ Đình Tuấn, Hà Mạnh Thắng. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất và nước ở xã Văn Mụn, yờn Phong, Bắc Ninh. Viện Thổ nhưỡng – Nụng húa, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất và nước ở xã Văn Mụn, yờn Phong, Bắc Ninh
18. Lê Đức, Lê Văn Khoa. Tác động của hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tĩnh Hưng Yên đến môi trường đất khu vực. Tạp chí khoa học đất số 14, 2001, Tr 48 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công ở xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tĩnh Hưng Yên đến môi trường đất khu vực
5. Trịnh Quang Huy. Bài giảng: Tồn dư ho ́a chất trong nông nghiệp. Trường ĐH Nông nghiệp I. Hà Nội, 2006. Tr 1, 2, 28 Khác
6. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuõn Huõn. Một số nghiên cứu về KLN trên thế giới. Khoa học đất số 20/2004 Khác
7. Lê Đức , Trần Khắc Hiệp. Giáo trình đất và bảo vệ đất. NXB Hà Nội, 2006. Tr 201-204, 219 Khác
8. Lê Huy Bá. Sinh thái môi trường đất. NXB Nông nghiệp. Hà NộI, 1997. Tr 144-146 Khác
9. Nguyễn thi ̣ Thìn (dịch). Chất độc trong thực phẩm / Wolfdietrich Eichler Khác
10. Trần Công Tấu, Trần công khánh. Hiện trạng môi trường đất ở Việt Nam thông qua việc nghiên cứu các KLN. Tạp chí khoa học đất số 10/1998.Tr 152 – 160 Khác
11. Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng, Phạm Minh Cương. Đánh giá ô nhiễm KLN trong môi trường đất, nước, trầm tích, thực vật ở khu vực công ty Văn Điển và công ty Orion Hanel. Tạp chí khoa học đất số 11/1999. Tr 124 – 131 Khác
12. N. M. Maqsud. Ô nhiễm môi trường ở vùng nội và ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh nhận biết qua lượng KLN tích tụ trong nước và bùn của các kênh mương. Tạp chí khoa học đất số 10/1998. Tr 162- 168 Khác
13. Phạm Bình Quyền, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Văn Sang. Kết quả nghiên cứu bước đầu về nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm KLN của khu dân cư và đất nông nghiệp do sản xuất công nghiệp. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/1994 Khác
14. Nguyễn Ngọc Nông. Hàm lượng các nguyên tố vi lượng và KLN trong một số loại đất chính ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Tạp chí khoa học đất số 18/2003. Tr 15 – 17 Khác
19. Luận văn Hải. Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội – 2006 Khác
20. Lê Đức và các cộng sự. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng nghề cơ kim khí Phựng Xỏ, Thạch Thất (Hà Tây). Báo cáo khoa học 2003, Tr 30 – 36 Khác
21. Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang. 2007 Khác
22. Báo cáo hiện trạng môi trường khu công nghiệp Đỡnh Trỏm - tỉnh Bắc Giang. Tr 56 – 80.Tài liệu nước ngoài Khác
23. Vernet J.P. (Edited) 1991. Heavy Metals in the Environment. Elsevier, Amsterdam – London – NewYork – Tokyo, pp 42- 47 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w