1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy làm đủa đôi

156 693 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY oOo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT ĐŨA ĐƠI GVHD: Nguyễn Văn Thạnh SVTH: Nguyễn Phú MSSV: 208T3178 Tp HCM, Tháng 12/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY oOo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT ĐŨA ĐƠI ( PHẦN PHỤ LỤC CÁC BẢN VẼ CHI TIẾT ) GVHD: Nguyễn Văn Thạnh SVTH: Nguyễn Phú MSSV: 208T3178 Tp HCM, Tháng 12/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Số: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  /BKĐT  NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP (Chú ý: sinh viên phải dán tờ vào trang thứ thuyết minh) Khoa: CƠ KHÍ Bộ mơn: THIẾT KẾ MÁY HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN PHÚ NGÀNH: KỸ THUẬT CHẾ TẠO MSSV: 208T3178 LỚP: BT06CTM Đầu đề luận án: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT ĐŨA ĐƠI Nhiệm vụ (u cầu số liệu nội dung ban đầu): - Tổng quan - Phân tích lựa chon phương án thiết kế - Thiết kế kết cấu hệ thống cấp phơi - Thiết kế hệ thống tạo hình sản phẩm - Lập tài liệu thiết kế (Thuyết minh – A0 vẽ kết cấu máy) Ngày giao nhiệm vụ luận án: Ngày hồn thành nhiệm vụ: Họ tên người hướng dẫn: dẫn: NGUYỄN VĂN THẠNH Phần hướng 100% Nội dung u cầu LATN thơng qua Bộ mơn Ngày tháng năm 2012 CHỦ NHIỆM BỘ MƠN (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS PHẠM HUY HỒNG NGUYỄN VĂN THẠNH PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MƠN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận án: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Mẫu TN.04 Ngày tháng năm PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN (Dành cho người hướng dẫn / phản biện) Họ tên SV : NGUYỄN PHÚ MSSV : 208T3178 Ngành (chuyên ngành) : KỸ THUẬT CHẾ TẠO Đề tài : TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT ĐŨA ĐƠI Họ tên người hướng dẫn/phản biện : Tổng quát thuyết minh : Số trang : Số chương : Số bảng số liệu : Số hình vẽ : Số tài liệu tham khảo : Phần mềm tính toán : Hiện vật (sản phẩm) : Tổng quát vẽ : - Số vẽ : A0 A3 khổ khác - Số vẽ vẽ tay Số vẽ máy tính Những ưu điểm LVTN : Những thiếu sót LVTN : Đề nghò : Được bảo vệ ◻ Bổ sung thêm để bảo vệ ◻ Không bảo vệ ◻ Câu hỏi SV phải trả lời trước Hội đồng (CBPB 02 câu): a b c Đánh giá chung (bằng chữ : giỏi, khá, TB) : Điểm /10 Ký tên (ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Mẫu TN.04 Ngày tháng năm PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN (Dành cho người hướng dẫn) Họ tên SV : NGUYỄN PHÚ MSSV : 208T3178 Ngành (chuyên ngành) : KỸ THUẬT CHẾ TẠO Đề tài : TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT ĐŨA ĐƠI Họ tên người hướng dẫn : NGUYỄN VĂN THẠNH Tổng quát thuyết minh : Số trang : Số chương : Số bảng số liệu : Số hình vẽ : Số tài liệu tham khảo : Phần mềm tính toán : Hiện vật (sản phẩm) : Tổng quát vẽ : - Số vẽ : A0 A3 khổ khác - Số vẽ vẽ tay Số vẽ máy tính Những ưu điểm LVTN : Những thiếu sót LVTN : Đề nghò : Được bảo vệ ◻ Bổ sung thêm để bảo vệ ◻ Không bảo vệ ◻ Câu hỏi SV phải trả lời trước Hội đồng (CBPB 02 câu): a b c Đánh giá chung (bằng chữ : giỏi, khá, TB) : Điểm /10 Ký tên (ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Mẫu TN.04 Ngày tháng năm PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN (Dành cho người phản biện) Họ tên SV : NGUYỄN PHÚ MSSV : 208T3178 Ngành (chuyên ngành) : KỸ THUẬT CHẾ TẠO Đề tài : TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT ĐŨA ĐƠI Họ tên người phản biện : Tổng quát thuyết minh : Số trang : Số chương : Số bảng số liệu : Số hình vẽ : Số tài liệu tham khảo : Phần mềm tính toán : Hiện vật (sản phẩm) : Tổng quát vẽ : - Số vẽ : A0 A3 khổ khác - Số vẽ vẽ tay Số vẽ máy tính Những ưu điểm LVTN : Những thiếu sót LVTN : Đề nghò : Được bảo vệ ◻ Bổ sung thêm để bảo vệ ◻ Không bảo vệ ◻ Câu hỏi SV phải trả lời trước Hội đồng (CBPB 02 câu): a b c Đánh giá chung (bằng chữ : giỏi, khá, TB) : Điểm /10 Ký tên (ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Đề mục Trang bìa Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục CHƯƠNG - TỔNG QUAN Trang i ii iii iv v 1.1 Đặt vấn đề, tầm quan trọng vấn đề 1.2 Giới hạn vấn đề 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Thể thức thực đề tài 1.5 Tổng quan tự động 1.6 Khái quát quy trình sản xuất đũa tre CHƯƠNG - CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY 2.1 Lựa chọn phương án điều khiển cho máy 2.2 Lựa chọn phương án cho máy tự động 13 2.3 Chọn nhóm máy cho máy sản xuất đũa đơi 20 2.4 Lựa chọn phương án cấp phôi 22 2.5 Cấu tạo máy sản xuất đũa đơi 30 2.6 Sơ đồ ngun lý 31 2.7 Quy trình sản xuất 32 CHƯƠNG - TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT MÁY 34 3.1 Phương pháp chọn tốc độ đẩy phôi 34 3.2 Lựa chọn tốc độ đẩy phôi xác đònh theo chất lượng bề mặt 35 3.3 Tính lực trình cắt gọt 37 3.4 Công suất phay dọc 39 3.5 Xác đònh lực cán bánh lăn phôi 41 3.6 Thiết kế lưỡi dao 41 CHƯONG - TÍNH TOÁN CHI TIẾT MÁY 47 4.1 Tính tốn thiết kế truyền xích 47 4.2 Tính tốn thiết kế truyền đai 55 4.3 Thiết kế truyền bánh trụ thẳng 58 4.4 Tính tốn thiết kế trục 62 4.5 Cấu tạo thân máy chi tiết khác 77 CHƯƠNG - PHẦN ĐIỀU KHIỂN 78 5.1 Cơ sở tính tốn cam 79 5.3 Phân tích lực cấu cam 88 5.4 Tính toán cam 92 5.5 Thiết kế cam CHƯƠNG - ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 97 100 6.1 Các phương pháp truyền động 100 6.2 Các loại khí cụ điện 101 6.3 Khí cụ bảo vệ 108 CHƯƠNG - MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 110 7.1 Thiết kế mạch điều khiển mạch động lực cho máy 111 7.2 Chọn phương án 113 LỜI CẢM ƠN Con xin chân thành cảm ơn Cha Mẹ gia đình tạo điều kiện cho học tập Em xin chân thành cảm ơn thầy trường ĐH Bách Khoa TP.HCM dạy cho em kiến thức Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Cơ Khí dạy cho em kiến thức chun sâu chun nghành khí Em xin chân thành cảm ơn thầy Bộ mơm Thiết Kế Máy đặc biệt thầy Nguyễn Văn Thạnh người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện hơn! Xin gửi tới q thầy bạn bè lời chúc sức khỏe, may mắn hạnh phúc! Sinh viên thực Nguyễn Phú TĨM TẮT Nước ta giai đoạn phát triển kinh tế công nghiệp hoá đại hoá đất nước hội nhập kinh tế khu vực Việc phát triển kinh tế giữ gìn vệ sinh phổ biến sản phẩm có ý nghóa quan trọng Bên cạnh việc đầu tư trang thiết bò đại vấn đề thiết kế chế tạo máy móc phục vụ cho sản xuất tiêu dùng lónh vực chế biến lương thực, thực phẩm đòi hỏi có nghiên cứu đầu tư, bên cạnh với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật giới, đòi hỏi đáp ứng nhu cầu người ngày cao đem lại lợi ích to lớn cho người vật chất Một ngành cần quan tâm phát triển mạnh ngành khí chế tạo, khí chế tạo đóng vai trò quan trọng việc sản xuất thiết bị, cơng cụ, vật liệu, phơi liệu, sản phẩm phục vụ cho đời sống ngày người Để ngành khí chế tạo máy phát triển nhanh mạnh, cần phải có trình độ cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ tự động sản xuất khí Với đề tài “ Tính toán thiết kế máy sản xuất đũa đôi ” sử dụng hệ thống điều khiển khí, loại truyền động đơn giản, dễ điều khiển, giá thành rẻ, ổn đònh, mang tính đại, tiên tiến, đề tài giúp cho sinh viên làm quen với việc tính toán, thiết kế máy Vì thời gian, kinh phí, tài liệu trình thân hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Kính mong dạy góp ý q thầy bạn bè Trong máy công cụ đại đòi hỏi đóng mở đảo chiều từ 400-2000 lần Với biện pháp khí khó thực cách hợp lý chế độ làm việc Nhưng dùng thiết bò điều khiển điện, dễ dàng thực đóng mở đảo chiều có tần số cao mà khômg cần dùng nhiều sức lực người điều khiển Các phương pháp truyền động điều khiển điện dùng rộng rãi để tự động hoá máy khí cụ điện đặc biệt tạo nên nhiều khả để dễ dàng điều chỉnh trước chu kỳ làm việc máy, nâng cao đáng kể suất máy Rõ ràng, muốn tự động hoá máy, dựa sở sản xuất tiên tiến có hiệu động điện thiết bò điện Xác dònh công suất truyền động vấn đề chủ yếu việc trang bò điện cho máy công cụ Nội dung vấn đề xác dònh công suất động điện lựa chọn động Chỉ có chọn động điện đảm bảo cho hệ thống truyền động điện làm việc phù hợp với tiêu kỹ thuật, kinh tế an toàn Nếu chọn công suất động lớn so với yêu cầu, giá thành máy tăng ; mặt khác máy làm việc trạng thái non tải, hiệu suất thấp, làm tăng tổn hao vận hành Nếu chọn công suất động nhỏ, động làm việc tải, bò nung nóng mức, chất cách điện chống hỏng, tuổi thọ động giảm Để chọn xác công suất động cơ, ta phải xác đònh công suất truyền động, dựa vào yêu cầu phận máy Đồng thời phải ý đến phận phụ tải, chế độ làm việc động Theo tính toán công suất máy chương VI ta có công suất động sau: Động truyền động có công suất: Nđc = (KW) Động phận xóc phôi có công suất: Nđc = 0,2 (KW) Động dao đònh kích thước tam giác dao rãnh: Nđc = (KW) Động dao đònh kích thước tam giác trên: Nđc = (KW) Động dao bo tròn 1: Nđc = (KW) Động dao bo tròn 2: Nđc = (KW) 6.2 CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Để thực trình điều khiển truyền động điện máy công cụ: tắc, mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh, hãm động cơ, bảo vệ thiết bò điện… người ta dùng loại khí cụ điện với chức khác Các loại khí cụ điện phần tử tạo nên hệ thống điều khiển Khí cụ điện phân loại dựa vào nguyên lý làm việc theo phương pháp điều khiển, phổ biến phân loại chức khí cụ điện Tùy theo chức năng, khí cụ điện phân loại thành loại sau: Khí cụ dùng điều khiển (áptômát, công tắc tơ, khởi động từ… ) Khí cụ dùng để bảo vệ thiết bò điện Khí cụ điện tác động điện – (nam châm điện, ly hợp điện từ… ) Khí cụ điện dùng trình điều chỉnh (Thyristor, Diac, điều chỉnh) Tất khí cụ điện có yêu cầu chung là: đơn giản cấu tạo sử dụng, có độ ổn đònh cao ttrình làm việc giá thành rẻ 6.2.1 Khí cụ điều khiển tay Khí cụ điện điều khiển tay khí cụ làm việc nhờ tác động truyền động khí tay, để đóng ngắt mạch chiều xoay chiều có điện áp nhỏ 500V Khí cụ điện điều khiển tay dùng mạch điều khiển đơn giản yêu cầu điều khiển tự động có tần sồ đóng ngắt cao máy cắt 6.2.1.1 Công tắc xoay Công tắc xoay thường dùng để đảo mạch điện mạch tự động có công suất nhỏ, mạch khởi động, đảo chiều quay dùng để đổi nối cuộn dây động điện Trong máy công cụ thường dùng công tắc xoay với dòng điện 6, 10, 15, 25, 40 60A với điện áp 220 380V Công tắc xoay thường dùng với loại một, hai ba cực Hình 6.1 Ký hiệu công tắc xoay 6.2.1.2 Công tắc chuyển đổi Công tắc chuyển đổi (bộ chuyển đổi) khí cụ điện dùng để đổi nới sơ đồ đấu dây mạch điện, việc chuyển đổi sơ đồ đấu dây để điều khiển khởi động, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay, hãm điện… máy điện thiết bò điện Tùy theo kết cấu công tắc chuyển đổi chia thành: Công tắc chuyển đổi phẳng Công tắc chuyển đổi hình trống Công tắc chuyển đổi cấu cam Bộ chuyển đổi phẳng Bộ chuyển đổi phẳng loại kết cấu tương đối đơn giản, có khả thực nhiều cấp tiếp xúc, khả chòu tải lại nhỏ Do đó, loại dùng nhiều nơi cần nhiều đầu nối để điều chỉnh kích t khởi động điều chỉnh vận tốc động Bộ chuyển đổi hình trống Bộ chuyển đổi hình trống bảo đảm đống ngắt mạch điện chắn Do đó, dùng truyền động có dòng điện lớn, dùng để điều khiển động điện chiều có công suất tới 45W động điện xoay chiều ba pha rôto dây quấn có công suất đến 75W Bộ chuyển đổi cam Công tắc chuyển đổi cam loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt tiếp điểm bắng cấu cam Đặc điểm công tắc chuyển đổi cam đóng tiếp điểm lò xo, ngắt tiếp điểm cam Do tránh tượng dính tiếp điểm bò chẩy dính 6.2.1.3 Công tắc hành trình Công tắc hành trình công tắc dùng để thao tác chuyển đổi mạch điều khiển theo tín hiệu “hành trình” cấu điều khiển Đặc điểm cấu hành trình tiếp điểm đóng mở phập di động máy thực hành trình đònh Nếu công tắc hành trình dùng để chuyển đổi mạch ởvò trí cuối hành trình cấu cần điều khiển gọi công tằc cuối hành trình Tuỳ theo kết cấu, công tắc hành trình có kiểu: kiểu ấn có lăn lăn, kiểu đòn Hình 6.2 Ký hiệu công tắc hành trình 6.2.1.4 Nút ấn Để đống ngắt mạch điện có dòng điện tương đối nhỏ, máy công cụ thường dùng nút ấn Nút ấn thông thường làm việc với điện áp thấp, nên tiếp điểm chế tạo đồng đỏ mạ bạc Hình 6.3 Ký hiệu nút ấn 6.2.2 Khí cụ điều khiển từ xa Khí cụ điều khiển từ xa khí cụ điều khiển đóng ngắt động cơ, hãm, thay đổi vận tốc, thay đổi chiều quay, khoá lẫn thiết bò điện… cấu đạc biệt, không cần tham gia trực tiếp người Với khí cụ điều khiển tự động, thời gian điề khiển, thời gian làm việc chu kỳ rút ngắn, nâng cao độ tin cậy làm việc,hạn chế khả hư hỏng loại trừ thiếu sót người điều khiển 6.2.2.1 Công tắc tơ Công tắc tơ loại khí cụ điều khiển xa dùng để đóng mở thường xuyên mạch động lực.Căn vào loại dòng điện cung cấp cho cuộn dây công tắc tơ, ta phân công tắc tơ thành loại sau: _Công tắc tơ chiều _Công tắc tơ xoay chiều Công tắc tơ chiều Là loại công tắc tơ dùng dòng điện chiều cung cấp cho cuộn dây nam châm điện Công tắc tơ chiều dùng để đóng ngằt đổi nối dòng điện chiều Công tắc tơ xoay chiều Là loại công tắc tơ mà cuộn dây công tắc tơ cung cấp dòng điện xoay chiều Kết cấu công tắc tơ xoay chiều giống công tắc t chiều, khác cấu tạo mạch từ vò trí tiếp điểm 6.2.2.2 Khởi động từ Khởi động từ loại khí cụ điện dùng để điều khiển động vừa nhỏ Bộ phận chủ yếu khởi động từ công tắc tơ xoay chiều (hoặc chiều) có khối tiếp điểm liên động lắp chung hợp Thực việc đống ngắc dòng điện cung cấp cho cuộn dâycủa khởi động từ nút ấn Phần lớn khởi động từ có lắp thêm rơle nhiệt để bảo vệ tải lâu dài cho động điện Rơ le nhiệt thường lắp chung với khởi động từ (có tiếp điểm đóng trực tiếp mạch động lực) trước đối tượng cần bảo vệ tải lâu dài Theo khả làm biến đổi chiều quay động điện, khởi động từ phân thành khởi động từ đơn (không làm đảo chiều quay động cơ) khởi động từ kép (thực đảo chiều quay động cơ) Căn vào công dụng khởi động từ phân thành hai loại: Khởi đọng từ có tiếp điểm dùng để đóng ngắt mạch động lực, loại ba tiếp điểm có hai bốn tiếp điểm dùng mạch điều khiển , khởi động từ phụ, loại có tiếp điểm dùng mạch điều khiển thường có hai tầng điều khiển A1 A1 13 23 33 43 51 61 71 81 14 24 34 54 52 62 72 82 Hình 6.4 Ký hiệu khởi động từ phụ A1 13 21 A1 14 22 Hình 6.5 Ký hiệu khởi động từ 6.2.2.3 Rơle Rơle loại khí cụ tự động khởi động thiết bò điện điều chỉnh trình tác động vào công suất tương đối nhỏ Đặt điểm rơle tác động lên đại lượng nhỏ (tín hiệu vào), tín hiệu thay đổi nhảy cấp trì đại lượng đònh Rơle thường gồm phận sau: Cơ cấu thu: dùng để tiếp nhận tín hiệu vào biến đổi thành đại lượng vật lý cần thiết để rơle hoạt động Cơ cấu trung gian: dùng để so sánh tín hiệu chuẩn(tín hiệu cần)với tín hiệu biến đổi truyền tín hiệu điều khiển tới cấu chấp hành Cơ cấu chấp hành: phát tín hiệu cho mạch điều khiển Các đặc tính rơle bao gồm tham số sau: Đặc tính “vào-ra” mối quan hệ đại lượng vào đại lượng Mới quan hệ gọi đặc tính rơle Thời gian tác động: khoảng thời gian từ thời điểm xuất tín hiệu vào đến cấu thu kết thúc chuyển động Thời gian nhả: khoảng thời gian từ lúc tín hiệu đến lúc tiếp điểm bắt đầu nhả Rơle có nhiều loại khác phân loại theo nguyên tắc khác Theo mục đích sử dụng, rơ le phân thành: rơle bảo vệ rơle điều khiển Rơle bảo vệ nhằm bảo vệ mạch điện thiết bò điện khỏi bò ảnh hưởng tác động không bình thường sụt áp, tải… Rơle điều khiển dùng để đổi mạch điện nhằm thực liên tục trình điều khiển Theo nguyên lý làm việc rơle gồn có: Rơle điện từ, rơle điện động, rơle từ điện (manhêtô) rơle nhiệt, rơle bán dẫn vi mạch Theo đại lượng vào rơle (đại lượng mà rơle tác động) gồm có: rơle dòng điện, rơle điện áp, rơle công suất, rơle tổng trở, rơle tần số, rơle lệch pha 6.2.2.4 Rơle điện từ Rơle điện từ loại rơle làm việc theo nguyên lý diện từ 6.2.2.5 Rơle trung gian Rơle trung gian loại rơle dùng mạch điều khiển, thường đặt hai rơle để thực chuyển mạch Dặt điểm rơle trung gian phận điều chỉnh điện áp dòng điện tác động A1 11 21 22 24 A1 12 14 Hình 6.6 Ký hiệu rơle trung gian 6.2.6.6 Rơle thời gian Trong trình làm việc cấu chấp hành, cùa hệ thống điều khiển, bảo vệ, nhiều cần khoảng thời gian đònh nguyên công, hành trình, thời điểm cho tín hiệu tác động đến số thiết bò… Trong trường hợp người ta dùng khí cụ để tạo khoảng thời gian cần thiết, gọi rơle thời gian Trong máy công cụ, rơle thời gian dùng rộng rãi mạch điều khiển tự động điện, mạch mở máy động có công suất lớn Dựa vào nguyên lý làm việc rơle thời gian phân thành loại sau: Rơle thời gian điện từ Rơle thời gian động Rơle thời gian lắc Rơle thời gian không khí Rơle thời gian điện tử A1 16 18 A1 15 Ký hiệu rơle thời gian đóng trễ 15 A1 18 A1 Ký hiệu rơle thời gian mở trễ A1 A1 16 16 18 15 Ký hiệu rơle thời gian đóng, mở trễ Hình 6.7 Các ký hiệu rơle thời gian 6.2.2.7 Rơle nhiệt Rơle nhiệt lo khí cụ điện làm việc sở tác dụng dòng điện Phần tử cảm nhiệt chủ yếu kim loại kép( lưỡng kim) có độ giản nở nhiệt khác nhau, thường dùng dồng thau niva (hợp kim có 36% Ni 64% Fe) Hình 6.8 Ký hiệu rơle nhiệt 6.3 KHÍ CỤ BẢO VỆ Để bảo vệ động điện mạch điều khiển máy, không bò phá hỏng dòng điện ngắn mạch tải, người ta dùng khí cụ bảo vệ khác để tự động ngắt mạch điện xuất trạng thái không bình thường Ngoài rơle bảo vệ rơle nhiệt, rơle dòng điện, rơle điện áp, khí cụ bão vệ thường dùng có cầu chì áptômát 6.3.1 Cầu chì Cầu chì khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bò điện, lưới điện bò ngắt mạch tải đột ngột Nó thường dùng để bảo vệ đường dây dẫn, máy biến áp, động điện, thiết bò điện, mạch điều khiển, mạch điện thấp sáng Cầu chì khí cụ bảo vệ đơn giản nhất, phận quan trọng cầu chì dây chảy thường chế tạo vật liệu có độ nóng chảy thấp Dây chẩy cầu chì mắc nối tiếp mạch cần bảo vệ Dây chảy cho phép dòng điện có trò số xác đònh qua, Quá trình nóng chảy cần phải xảy nhanh, để dòng điện ngắn mạch không kòp gây tác hại cho mạch cần bảo vệ Hình 6.9 Ký hiệu cầu chì 6.3.2 Áptômát Áptômát, hay gọi máy cắt tự động khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ tải, ngắn mạch, điện áp sụt thấp, chúng dùng để đóng ngắt không thường xuyên mạch điện không bình thường Áptômát có bảo vệ chắn cầu chì sử dụng nhiều máy công nghiệp, bảo đảm độ xác dòng điện, điện áp cần ngắt tác động nhanh, sau tác động ta việc đóng lại mà không cần phải thay cả, trước đóng lại cần phải kéo tay cầm xuống hẳn phía Do thay cầu chì, cầu dao để đóng ngắt bảo vệ mạch điện Áptômát dùng mạch điện xoay chiều có điện áp tới 500V mạch điện chiều có điện áp tới 3000V Chương MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Động điện máy cắt công cụ chủ yếu động điện không đồng ba pha so với động khác có kết cấu đơn giản rẻ tiền hơn, sử dụng bảo quản dể dàng, làm việc an toàn, sử dụng trực tiếp lưới điện xoay chiều ba pha Nhược điểm chủ yếu động không đồng điều chỉnh tốc độ khống chế trình độ khó khăn; riêng động rôto lồng sóc có tiêu khởi động xấu Xét mặt cấu tạo, động không đồng chia thành hai loại: động rôto lồng sóc (còn gọi động rôto ngắn mạch) động rôto dây quấn Theo sơ đồ động máy chuốt đũa đôi tự động gồm động dùng để điều khiển cụm: cụm cấp phôi, cụm dao định kích thước, cụm dao định hình, cụm dao cắt đứt Động 1: Điều khiển phận lăn đẩy phơi, cam cụm dao phay rãnh tam giác, cam cụm dao xẻ rãnh Động 2: Điều khiển phận cấp phôi Động 3: Điều khiển dao phay rãnh tam giác trên, Động 4: Điều khiển dao Động 5: Điều khiển dao Động 6: Điều khiển dao phay xẻ rãnh 3/4 A-A B-B C-C Hình 7.1 Sơ đồ ngun lý 151 D-D E-E 7.1 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN VÀ MẠCH ĐỘNG LỰC CHO MÁY Từ sơ đồ chuyền động máy có phương án để thiết kế mạch điều khiển mạch động lực cho máy chuốt đũa: 7.1.1 Phương án 1: Ta cho động hoạt động theo điều khiển người vận hành máy L1 L2 L3 F2 F3 F4 M1 F1 F2 F3 F4 F5 F6 K1 K2 K3 K4 K5 K6 F5 M2 F6 M3 F7 M4 M5 M6 Hình 7.2 Sơ đồ mạch hoạt động theo kiểu lúc Nguyên lý hoạt động: Để mở máy ta bật công tắc S0, nhấn nút S1 khởi động từ K1 có điện để thực chuyền động cho phận cán phôi, nhấn nút S2 khởi động từ K2 có điện để thực chuyển động cho phận cấp phôi, nhấn nút S3 khởi động từ K3 có điện để thực chuyển động cho dao đònh kích thùc dao rãnh, nhấn nút S4 khởi động từ K4 có điện để thực chuyển động cho dao đònh kích thước trên, nhấn nút S5 khởi động từ K5 có điện để thực chuyển động cho dao đònh hình trong, nhấn nút S6 khởi động từ K6 có điện để thực chuyển động cho dao đònh hình Các nút nhấn S7,S8,S9,S10,S11,S12 dùng tắt động muốn dừng 7.1.2 Phương án 2: Ta cho động 3,4,5,6 hoạt động trước, sau đến cho động hoạt động, cuối động hoạt động L1 L2 L3 F1 F2 F3 F4 F5 F6 K1 K2 K3 K4 K5 K6 F2 F3 F4 M1 F5 M3 M2 F7 M4 3 L1 F6 M5 M6 3 F2 F3 F4 F5 F6 F7 S0 S7 S3 K1 K3 S8 S4 K4 K1 S9 S5 K5 K1 K3 K4 K5 S10 K1 S6 K6 S11 S1 K3 N K4 K5 K6 K1 K6 K1 K2 S12 S2 K2 K1 K2 Hình 7.3 Sơ đồ mạch hoạt động theo kiểu độc lập Nguyên lý hoạt động: M-M Để mở máy ta bật công tắc S0, nhấn nút S3 khởi động từ K3 có điện để thực chuyển động cho dao đònh kích thùc dao rãnh, nhấn nút S4 khởi động từ K4 có điện để thực chuyển động cho dao đònh kích thước trên, nhấn nút S5 khởi động từ K5 có điện để thực chuyển động cho dao đònh hình trong, nhấn nút S6 khởi động từ K6 có điện để thực chuyển động cho dao đònh hình ngoài, lúc náy tiếp điểm thường mở K3,K4,K5,K6 đóng lại Khi nhấn nút S1 khởi động từ K1 có điện điều khiển cho phận cán phôi, đồng thời tiếp điểm thườnh mở K1 đóng lại, nhấn nút S2 khởi động từ K2 có điện điều khiển cho phận cấp phôi Khi muốn tắt máy ta nhấn nút S12 trước để tắt động 2, tiếp điểm thường đóng K2 mở ra, lúc ta nhấn nút nhấn S11 để tắt động Khởi động từ K1 tắt làm tiếp điểm thường đóng K1 mở ra, lúc ta tắt động 3,4,5,6 nút nhấn S7,S8,S9,S10 7.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN Ở phương án ta thiết kế cho động muốn hoạt động trước sau cần phải đòi hỏi người vận hành máy cần phải nắm rõ nguyên tắc vận hành, có bốn phận dao cắt chưa hoạt động mà động hoạt động đưa phôi vào lúc dao cắt vào phôi làm hư sản phẩm Còn phương án ta khắc phục điều ta cần phải cho hoạt động hết tất phận dao cắt lúc ta cho hoạt động phận đẩy phôi để đưa phôi vào phận đẩy phôi hoạt động lúc ta cho phận cấp phôi hoạt động để cung cấp phôi, tắt máy ta theo trình tự: phận phểu cấp phôi ngừng hoạt động trước tới ngừng hoạt động phận đẩy phôi cuối tới ngừng hoạt phận dao cắt Như vậy, ta nên phương án để sản phẩm không bò phế phẩm bảo đảm độ an toàn cho máy tốt KẾT LUẬN Để thực đề tài tốt nghiệp cần có kết hợp, cho phép tạo điều kiện thầy cô khoa Sau thời gian làm việc thực để tài, với nỗ lực thân với hướng dẫn nhiệt tình GVHD: Thầy Nguyễn Văn Thạnh với giúp đỡ Thầy khoa Cơ Khí, người chuyên làm máy sản xuất đũa giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp với phần sau: - Tìm hiểu quy trình sản xuất đũa - Tính toán thiết kế máy sản xuất đũa đôi tự động Bên cạnh đó, nhờ thực đề tài mà em nghiên cứu, tích lũy kiến thức hữu ích cho chuyên môn nghề nghiệp sau Tuy qua trình thực đề tài em nhận thấy nhiều hạn chế Nếu có thời gian điều kiện nghiên cứu dựa kết thực tài liệu hoàn thiện nội dung có hướng phát triển: - Áp dụng rộng rãi vào thực tiễn - Thay đổi kết cấu máy để tiết kiệm kinh phí, nâng cao suât, chất lượng sản phẩm - Thay đổi hệ điều khiển cam lập PLC, vi sử lý, khí nén, để động, linh hoạt sản phẩm sản xuất Do thời gian làm luận văn, kiến thức, trình độ chun mơn có hạn, tài liệu viết đề tài khơng nhiều, việc thu thập liệu khó khăn từ thực tế internet nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân tình q Thầy Cơ ngồi khoa Cơ Khí bạn quan tâm đến để em bước hồn thiện đề tài [...]... Và tùy theo từng loại máy cho từng loại vật liệu làm đũa Máy sản xuất đũa làm việc ổn đònh do các bộ phận chủ yếu của máy là cơ khí Hình 1.4 Máy sản xuất đũa 1.6.2.5 Máy làm bóng Hình 1.5 Máy làm bóng Chương 2 CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Sản phẩm làm ra có kích thước 204 x 13 x 4 mm từ phơi có kích thước 204 x 13 x 4,5 mm vật liệu là gỗ, lồ ơ hoặc tre 2.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN CHO MÁY 2.1.1 Phương án... 1.1 Máy cưa 1.6.2.2 Máy dập Máy dập có kết cấu gồm: khung đỡõ các bộ phận của máy, động cơ điện, bộ phận chuyển đổi quay thành tònh tiến, bộ phận dẫn hướng, trục đẩy, khuôn dập Nguyên lý hoạt động của máy dạng tay quay con trượt, dập từng phôi để cho ra hình dạng phôi đũa tròn, vuông, hình chữ nhật, tùy theo yêu cầu của công đoạn chuốt đũa và yêu cầu của sản phẩm mà thiết kế khuôn cho máy dập Máy đạt... QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐŨA TRE 1.6.1 Các loại cây làm đũa Tre gai, luồng, lồ ô, tre bầu, nứa, lồng mức, bồ đề, tre sóng lá, gỗ mun… 1.6.2 Giới thiệu một số thiết bò trong quy trình sản xuất đũa 1.6.2.1 Máy cưa Kết cấu máy đơn giản, máy gồm có khung đỡ, động cơ điện truyền động cho lưỡi cưa để cắt phôi Máy có nhiệm vụ cưa tre ra từng đoạn ngắn, tùy loại máy thiết kế để có sản phẩm tre đã được chẽ hoặc vẫn... Hình 1.2 Máy dập 1.6.2.3 Máy sấy khô Phôi đũa khi dập ra vẫn còn tươi, nếu không sấy thì đũa sẽ bò nấm mốc, làm cho sản phẩm đũa chất lượng kém và không sử dụng được Hình 1.3 Máy sấy 1.6.2.4 Máy sản xuất đũa Giới thiệu về máy sản xuất đũa Máy sản xuất đũa là thành phần quan trọng trong công nghệ để quyết đònh chất lượng sản phẩm đũa, hiện nay có rất nhiều loại máy Tùy theo sản phẩm đũa được làm ra Và... Trong quá trình làm ln văn tốt nghiệp, em thực hiện đề tài về dây chuyền sản xuất đũa (tính toán thiết kế máy sản xuất đũa đôi tự động) Tuy nhiên do điều kiện thời gian có hạn, do điều kiện kinh phí có hạn, do tài liệu nghiên cứu và do khả năng người thực hiện có hạn, nên trong phạm vi đề tài này nhóm chỉ tập trung giải quyết những vấn đề chính là tính toán thiết kế máy sản xuất đũa đôi tự động, sửa... dễ dàng điểu chỉnh khi thay đổi sản phẩm - Nhược điểm: giá thành cao, độ ổn định máy khơng cao, năng suất thấp Sau khi phân tích về ưu nhược điểm của máy dạng điều khiển cứng (dùng cam điều chính) và điều khiển máy bằng lập trình (PLC) thiết kế lựa chọn phương án 1, là thiết kế máy sản xuất đũa đơi tự động điều khiển cam Máy sản xuất đũa đơi tự động thực hiện gia công đũa thuộc dạng hàng khối, cần năng... trong máy nhóm III, khi gia cơng cùng một sản phẩm, nhưng chế độ cắt gọt khác nhau, đòi hỏi phải chế tạo những cam mới, ở các máy nhóm khác khơng làm như thế 2.3 CHỌN NHĨM MÁY CHO MÁY SẢN XUẤT ĐŨA ĐƠI Máy sản xuất đũa đơi thuộc loại nhóm máy tự động nhóm I vì những đặc điểm của nó, cụ thể như sau: - Máy có trục phân phối quay với tốc độ khơng đổi trong chu kỳ gia cơng sản phẩm để thực hiện chuyển động làm. .. năng suất của máy QII q thấp mặc dù II như vậy khơng hợp lý lớn, sử dụng máy tự động Nếu K > Kmax thì năng suất của máy QII cũng thấp tuy rằng năng suất cơng nghệ K vì hệ số II cao, lại q bé, hạn chế năng suất sử dụng máy tự động Trong máy nhóm II, quan hệ giữa năng suất QII và năng suất cơng nghệ K là một đường cong (hình 8), khơng phải là đường thẳng như ở nhóm máy I So với máy nhóm I, máy tự động... Như thế nhóm máy III là nhóm máy mà các chuyển động chạy khơng của chúng được thực hiện theo hai cách: cách trục phân phối quay chậm và đều như trong máy nhóm I và cách trục phân phối phụ quay nhanh như trong máy nhóm II Vì lẽ đó, máy nhóm II được xem là nhóm máy trung gian của hai nhóm máy trên Cho nên thời gian chu kỳ gia cơng một sản phẩm T bằng : T = tlv + tckI + tckII tlv – thời gian làm việc, phụ... hình thiết bò Các nguyên công trong dây chuyền này thường đơn giản Chính sự hợp nhất và phối hợp các nguyên công như vậy vào một thiết bò làm cho hệ thống trở nên phức tạp Những đặc trưng chính của tự động hoá cứng là: - Đầu tư ban đầu cao cho những thiết bò thiết kế theo đơn đặt hàng - Năng suất máy cao - Không linh hoạt trong việc thích nghi với các thay đổi sản phẩm 1.5.2.2 Tự động hoá lập trình Thiết

Ngày đăng: 10/10/2016, 17:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Máy cưa - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 1.1 Máy cưa (Trang 19)
Hình 1.3. Máy sấy - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 1.3. Máy sấy (Trang 20)
Hình 1.4. Máy sản xuất đũa - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 1.4. Máy sản xuất đũa (Trang 20)
Hình 2.3.a. Đồ thị  T, t x Hình 2.3.b. Đồ thị K,   Q x - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.3.a. Đồ thị T, t x Hình 2.3.b. Đồ thị K, Q x (Trang 28)
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý máy tự động nhóm II - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý máy tự động nhóm II (Trang 29)
Hình 2.5.a. Đồ thị  K, n II Hình 2.5.b. Đồ thị K,   Q II - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.5.a. Đồ thị K, n II Hình 2.5.b. Đồ thị K, Q II (Trang 30)
Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý nhóm máy tự động nhóm III - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý nhóm máy tự động nhóm III (Trang 32)
Hình 2.7. Cụm cấp phôi kiểu con  đội - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.7. Cụm cấp phôi kiểu con đội (Trang 42)
Hình 2.9. Cụm cấp phôi kiểu rung động - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.9. Cụm cấp phôi kiểu rung động (Trang 44)
Hình 2.13. Một số loại chấu phóng phôi - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.13. Một số loại chấu phóng phôi (Trang 47)
Hình 2.12. Hệ thống cấp phôi  thanh - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 2.12. Hệ thống cấp phôi thanh (Trang 47)
Hình 3.1. Biểu đồ lực cắt - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 3.1. Biểu đồ lực cắt (Trang 54)
Hình  3.2. Các lực trong phay  dọc - Thiết kế máy làm đủa đôi
nh 3.2. Các lực trong phay dọc (Trang 56)
Hình 3.5. Hình dạng dao phay rãnh tam giác - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 3.5. Hình dạng dao phay rãnh tam giác (Trang 61)
Hình 3.4. Biên dạng đôi đũa sau khi phay rãnh tam  giác - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 3.4. Biên dạng đôi đũa sau khi phay rãnh tam giác (Trang 61)
Sơ đồ truyền động của máy. - Thiết kế máy làm đủa đôi
Sơ đồ truy ền động của máy (Trang 69)
Hình 4.1. Biểu đồ momen trục phay rãnh tam giác - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 4.1. Biểu đồ momen trục phay rãnh tam giác (Trang 95)
Hình 4.2. Biểu đồ momen trục cấp phôi - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 4.2. Biểu đồ momen trục cấp phôi (Trang 101)
Hình 4.3. Biểu đồ momen trục đẩy phôi - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 4.3. Biểu đồ momen trục đẩy phôi (Trang 108)
Đồ thị động học. Trước tiên, sẽ tìm đồ thị chuyển vị của khâu bị dẫn. Sau đó, dùng các vi - Thiết kế máy làm đủa đôi
th ị động học. Trước tiên, sẽ tìm đồ thị chuyển vị của khâu bị dẫn. Sau đó, dùng các vi (Trang 116)
Hình 5.3.  Các góc định kỳ của cơ cấu cam - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 5.3. Các góc định kỳ của cơ cấu cam (Trang 118)
Đồ thị gia tốc có thể tìm được nhờ vi phân đồ thị - Thiết kế máy làm đủa đôi
th ị gia tốc có thể tìm được nhờ vi phân đồ thị (Trang 120)
Hình 5.6. Đồ thị chuyển động của cần - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 5.6. Đồ thị chuyển động của cần (Trang 121)
Đồ thị chuyển vị - Thiết kế máy làm đủa đôi
th ị chuyển vị (Trang 124)
Hình 5.9. Các lực tác động trong cơ cấu cam - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 5.9. Các lực tác động trong cơ cấu cam (Trang 125)
Hình 5.10. Qui luật chuyển động của cần, góc áp lực cực đại cho phép - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 5.10. Qui luật chuyển động của cần, góc áp lực cực đại cho phép (Trang 129)
Hình 6.5. Ký hiệu khởi động từ chính - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 6.5. Ký hiệu khởi động từ chính (Trang 147)
Hình 6.7. Các ký hiệu của rơle thời gian - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 6.7. Các ký hiệu của rơle thời gian (Trang 149)
Hình 7.2. Sơ đồ mạch hoạt động theo kiểu cùng lúc - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 7.2. Sơ đồ mạch hoạt động theo kiểu cùng lúc (Trang 152)
Hình 7.3. Sơ đồ mạch hoạt động theo kiểu độc lập - Thiết kế máy làm đủa đôi
Hình 7.3. Sơ đồ mạch hoạt động theo kiểu độc lập (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w