Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 Chơng I: Khảo sát máy tơng tự I. Nghiên cứu tính năng kỹ thuật của một số máy cùng loại, chọn máy chuẩn Các máy tiện T620 - 1A62 - T616 có các đặc tính kỹ thuật: Đặc tính kỹ thuật Loại máy T620 1A62 T616 Chiều cao tâm máy (mm) 200 200 140 Khoảng cách 2 mũi tâm (mm) 710/1000/140 0 1000/1500 750 Đờng kính vật gia công D max (mm) 400 400 320 Số cấp tốc độ (=) 24 24 12 Số vòng quay: n min ữ n max (v/p) 12,5 ữ 2000 11,5 ữ 1200 44 ữ 1980 Lợng chạy dao dọc (mm) 0.07 ữ 4,16 0,082 ữ 1,59 0,06 ữ 3,34 Lợng chạy dao dọc ngang (mm) 0,035 ữ 2.08 0,027 ữ 0,52 0,041 ữ 247 Công suất động cơ (kW) 10 7 4,5 Lực chạy dao lớn nhất P y max (N) 3530 3430 3000 P y min (N) 5400 5400 8100 Khả năng cắt ren Ren quốc tế (t p ) 1 ữ 1,92 0,5 ữ 9 1 ữ 192 Ren mõ dun (m) 0,5 ữ 48 0,5 ữ 9 0,5 ữ 48 Ren anh (n) 24 ữ 2 38 ữ 2 24 ữ 2 Ren pite (D p ) 96 ữ 1 Nhận xét: So sánh đề tài thiết kế với các máy trên ta thấy máy tiện ren vít vạn năng T620 có các đặc tính tơng tự. Vậy ta lấy máy T620 làm máy chuẩn cho việc thiết kế máy mới. Phân tích máy T620 để tham khảo 1. Hộp tốc độ. 1 Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 a. Xích tốc độ - Xích tốc độ nối từ động cơ điện N =10(KW), n = 1450 (v/ph) qua bộ đai truyền vào hộp tốc độ (cũng là hộp trục chính). từ sơ đồ động ta thấy, xích tốc độ có hai đờng chuyền quay thuận và quay nghịch. để tạo đờng chuyền quay nghịch trên trục II ngời ta lắp một ly hợp ma sát Nhật xét : ngời ta lắp ly hợp ma sát trên trục II (tức trục gần động cơ nhất) nhằm giảm kích thớc của ly hợp ma sát cả về chiều dài (số đĩa) làm đờng kính đĩa ở mức nhỏ nhất có thể. vì trên trục II là trục có tốc độ cao nhất trong hộp tốc độ mà theo công thức M = P/n, tức là momen xoắn tỷ lệ nghịch và số vòng quay (v/ph) của trục momen xoắn trên trục là nhỏ nhất. vì vậy khi lắp ly hợp má sát trên trục II thì ly hợp ma sát sẽ chịu tải nhỏ nhất -> kích thớc nhỏ nhất. - Mỗi đờng chuyền khi đến trục IV lại tách ra thành 2 đờng tắt truyền trực tiếp đến trục chính cho ta các tốc độ vòng quay cao. đờng truyền qua các trục V, VI đến trục VII cho ta các tốc độ vòng quay thấp. Phơng trình cân bằng tổng hợp xích tốc độ nh sau : 39 51 38 38 34 56 47 29 88 22 V 88 22 VI 54 27 45 45 45 45 n đc (1450 v/p). 260 145 II III 55 21 IV TC 43 65 39 51 38 38 1 Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 Từ phơng trình ta thấy : đờng tốc độ cao quay thuận có 6 tốc độ 2x3 =6. đờng tốc độ thấp quay thuận có 2x3x2x2 = 24 tốc độ. Thực tế đờng truyền này chỉ có 18 tốc độ vì giữa trục IV và VI có hai khối bánh răng di trợt 2 bậc chỉ có khả năng cho ta 3 tỷ số truyền. 88 22 88 22 IV V VI. 88 22 88 22 Ba tỷ só truyền 1/4, 1/1, 1/16 nếu đảo ngợc xích truyền ta sẽ có tỷ số truyền 1/2, 4/1 , 16/1 gọi là bộ khuyếch đại dùng để cắt bớc ren khuyếch đại -> Hiện tợng trùng tốc độ trên là cố tình của ngời thiết kế. Đờng truyền quay nghịch có tác dụng đảo chiều quay của trục chính mà không đảo chiều quay của động cơ điện. b) Phơng án không gian. 2x3x2x2x1 đờng truyền tốc độ thấp. 2x3x1 Đờng truyền tốc độ cao. Nhật xét : Về mặt lý thuyết thì phơng án không gian 3x2x2x2 là hợp lý nhất vì số bánh răng trên trục tốc độ cao nhiều nhất tức là số bánh răng chịu momen xoắn nhỏ là nhiều nhất -> với kích thớc các bánh răng sẽ nhỏ gọn nhiều nhất -> kích thớc hộp sẽ nhỏ đi. Nhng về mặt kế cấu, vì teên trục II có lắp ly hợp ma sát (tạo đờng quay nghịch ) vì vậy nếu ta lắp 3 bánh răng trên trục II thì trục II sẽ quá dài -> Hộp tốc độ sẽ bị kéo dài. Để rút ngắn bớt chiều dài trục II ngời ta chỉ có thể bố trí 2 bánh răng trên trục II và 3 bánh răng trên trục III. - Từ việc phân tích ta đã tìm đợc PATG 2x3x2x2 2x3 1 3 1 1 49 49 . 60 60 2 4 1 88 22 . 60 60 4 1 49 49 . 88 22 1 16 1 88 22 . 88 22 = = = = Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 PATT I-II-III-IV I-II Lợng mở [1][2][2][6] [1][2] Nh vậy : ở phần đầu ta đã biết để tạo ra 24 tốc độ ngời thiết kế đã chọn phơng án không gian 2x3x2x2. Về mặt lý thuyết, nếu PAKG : 2x 3 x 2 x 2 PATT : I - II - III - IV Thì lợng mở [1] [2] [6] [12] Nhng do ở nhóm truyền 2[12] có 12 = 1,26 12 = 16>9 Do vậy ngời ta đã giảm lợng mở ở nhóm truyền 2[12] từ 12 xuống [6] để thoả mãn điều kiện. xmax < 9 - Để thoả mãn điều kiện này đáng ra ta chỉ cần giảm lợng mở ở nhóm 2[12] từ [12] xuống [9] tức là 1,26 9 = 8 <9 nhng ở đây ngời ta lại giảm lợng mở từ 12 xuống 6 là do : giảm lợng mở 12 xuống 6 sẽ làm trùng mất ( 2 -6 = 6 tốc độ. Vì vậy phải tạo thêm một đờng truyền 2 để bù lại 6 tốc độ đã bị trùng. Việc tạo 6 tốc độ đã bi trùng rất thuận lợi khi ta sử dụng đờng truyền 2x3 ở nhóm truyền I,II của đờng truyền I. Nếu ta giảm lợng truyền mở từ 12 xuống 9 thì số tốc độ trùng là 12-9 = 3. - Việc tạo đờng truyền 2 để bù lại 3 tốc độ đã bị trùng ở đờng truyền I là khó khăn do ta không lợi dụng đợc đờng truyền I để tạo đờng truyền 2 với đúng 3 tốc độ. Nếu ta lấy nhóm truyền I thì sẽ chỉ tạo đợc 2 tốc độ (nh vậy không đủ). Nếu ta lấy nhóm truyền I,II thì bị tạo ra 2x3 =6 tốc độ lại vợt quá 3 tốc độ. Vì vậy, tốt nhất là nên làm mất 6 tốc độ ở đờng truyền tốc độ thấp và thêm đờng truyền tốc độ cao với 6 tốc độ để bù lại. Tức là ta sẽ giảm lợng mở từ 12 xuống 6 là hợp lý nhất, hiệu suất cao nhất. c) Phơng án thứ tự * Tính trị số . - Trị số tốc độ trên trục II. - Trị số tốc độ trên trục chính. 1 )ph/v(808 260 145 .1450i.nn dtdcII === §å ¸N THIÕT KÕ M¸Y NGUYÔNKI£N §ÞNH CTM6 – K42 1 )/(7,470 54 27 . 49 49 . 60 60 . 41 29 . 34 56 .80810.9.7.4.2. )/(7,373 54 27 . 49 49 . 60 60 . 41 29 . 34 56 .80810.9.7.4.1. )/(254 54 27 . 49 49 . 60 60 . 55 21 . 34 56 .80810.9.7.3.2. )/(7,201 54 27 . 49 49 . 60 60 . 55 21 . 39 51 .80810.9.7.3.1. )/(4,166 54 27 . 88 22 . 60 60 . 38 38 . 34 56 .80810.8.7.5.2. )/(132 54 27 . 88 22 . 60 60 . 38 38 . 39 51 .80810.8.7.5.1. )/(7,117 54 27 . 88 22 . 60 60 . 41 29 . 34 56 .80810.8.7.4.2. )/(4,93 54 27 . 88 22 . 60 60 . 41 29 . 39 51 .80810.8.7.4.1. )/(5,63 54 27 . 88 22 . 60 60 . 55 21 . 34 56 .80810.8.7.3.2. )/(4,50 54 27 . 88 22 . 60 60 . 55 21 . 39 51 .80810.8.7.3.1. )/(6,41 54 27 . 88 22 . 88 22 . 38 38 . 34 56 .80810.8.6.5.2. )/(33 54 27 . 88 22 . 88 22 . 38 38 . 39 51 .80810.8.6.5.1. )/(4,29 54 27 . 88 22 . 88 22 . 41 29 . 34 56 .80810.8.6.4.2. )/(4,23 54 27 . 88 22 . 88 22 . 41 29 . 39 51 .80810.8.6.4.1. )/(9,15 54 27 . 88 22 . 88 22 . 55 21 . 34 56 .80810.8.6.3.2. )/(6,12 54 27 . 88 22 . 88 22 . 55 21 . 39 51 .80810.8.6.3.1. 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn phviiiiinn II II II II II II II II II II II II II II II II === === === === === === === === === === === === === === === === )ph/v(1996 40 60 . 38 38 . 34 56 .80811i.5i.2i.nn )ph/v(1585 40 60 . 38 38 . 39 51 .80811i.5i.1i.nn )ph/v(1412 40 60 . 41 29 . 34 56 .80811i.4i.2i.nn )ph/v(1121 40 60 . 41 29 . 39 51 .80811i.4i.1i.nn )ph/v(762 40 60 . 55 21 . 34 56 .80811i.3i.2i.nn )ph/v(605 40 60 . 55 21 . 39 51 .80811i.3i.1i.nn )ph/v(528 54 27 . 49 49 . 60 60 . 38 38 . 39 51 .80810i.9i.7i.5i.1i.nn II23 II22 II21 II20 II19 II18 II17 === === === === === === === Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 Ta đã tính đợc n min = 12,5 (v/ph). Số nhóm truyền tối thiểu. - Nh vậy số nhóm truyền tối thiểu của máy về mặt lý thuyết ta tính đợc sẽ bằng 4 và nh phần trớc đã phân tích ta sẽ dùng phơng án không gian tơng ứng là 2x3x2x2. Nh- ng thực tế ở máy T620 thì số nhóm truyền lại là 6 với PAKG là 1x2x3x2x2x1. Nh vậy ta đã thêm 2 nhóm truyền : - Nhóm truyền đầu với tỷ số truyền là 1 nhằm mục đích: + Tách rời động cơ ra khỏi hộp tốc độ (hộp tốc độ chỉ nối với động cơ điện qua đai thang). Việc tách động cơ rời khỏi hộp tốc độ này để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo và lắp ráp hộp tốc độ vào động cơ đợc dễ dàng. + Truyền chuyển động giữa trục động cơ và trục tốc độ sẽ êm, tránh rung động của động cơ nên máy bằng cách lắp động cơ sát mặt đất. - Nhóm truyền cuối cùng với tỷ số truyền bằng 1 nhằm mục đích tạo ra 2 đờng truyền. Một đờng truyền tốc độ thấp, Một đờng truyền tốc độ cao và từ đó có thể cắt đợc cả ren khuyếch đại. Vì chuỗi số vòng quay trên trục chính phân bổ theo qui luật cấp số nhân có công bội là : - Theo tiêu chuẩn trong máy T620 chỉ có thể là = 1,26 tơng ứng với tổn thất năng suất v = 20%. - Do có sai số tỷ số truyền giữa các cấp tốc độ nên các giá trị tốc độ trên trục chính có sai số vòng quay so với chuỗi số vòng quay phân bổ theo cấp số nhân, lý thuyết có công bội =1,26, n min = 12,5 (v/ph). Để vẽ đồ thị vòng quay ta phải xác định độ xuyên của các tia theo công thức : i = x ; = 1,26. X : Số khoảng lg, i trếch sang (trái hoặc phải) theo dấu. Nhóm truyền I: Từ trục II-III có hai tỷ số truyền . Lợng mỡ giữa hai tia [X] 1 =X 2 -X 1 =2,16-1,16=1. Nhóm truyền II: Từ trục III-IV có 3 tỷ số truyền . 1 16.2 26,1lg 34lg56lg 34 56 16,1 26,1l g 39lg51lg 39 51 2 2 2 11 1 = === = === Xi Xi x x 4,3 4lg 5,12lg1450lg 4lg lglg min = = = nn x dc Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 Lợng mỡ giữa hai tia [X] II =X 4 -X 3 =-1,5- (-4,17)=2,67 Nhóm truyền III: Từ trục IV-V có hai tỷ số truyền Lợng mỡ giữa hai tia [X] III =X 7 -X 6 = 6 Nhóm truyền IV: Có hai tỷ số truyền từ trục V-VI Lợng mỡ giữa hai tia [X] IV = X 9 -X 8 =6. nhóm Các cặp bánh răng độ xiên các tia Lợng mỡ[X] 1 I 1 =51/39 I 2 =56/34 X 1 =1,16 X 2 =2,16 1 2 I 3 =21/55 I 4 =29/41 I 5 =38/38 X 3 =-4,17 X 4 =-1,5 X 5 =0 2 3 I 6 =22/88 X 6 =-6 6 1 0 38 38 5,1 26,1lg 41lg29lg 41 29 17,4 26,1l g 55lg21lg 55 21 5 5 5 4 4 4 3 3 3 === = === = === Xi Xi Xi x x x 0 60 60 6 26,1lg 88lg22lg 88 22 7 7 7 6 6 6 === = == Xi Xi x x 0 49 49 6 88 22 9 9 9 8 8 8 === === Xi Xi x x 75,1 26,1l g 40lg60lg 40 60 3 26,1lg 54lg27lg 54 27 11 11 11 10 10 10 = === = === Xi Xi x x §å ¸N THIÕT KÕ M¸Y NGUYÔNKI£N §ÞNH CTM6 – K42 I 7 =60/60 X 7 =0 4 I 8 =22/88 I 9 =49/49 X 8 =-6 X 9 =0 6 Tõ ®ã ta x¸c ®Þnh ®îc ph¬ng ¸n thø tù . PAKG: 2 x 3 x 2 x 2 2x3 PATT : I II III IV I II Lîng mì : [1] [2] [6] [6] [1] [2] 1 Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 Nhận xét : Từ đồ thị vòng quay ta thấy tỷ số truyền từ trục động cơ đến trục II giảm rồi lại tăng từ trục II đến trục III về mặt lý thuyết là không hợp lý (tức là tỷ số truyền phải đợc giảm đều trên mỗi trục). Nhng việc này có thể đợc giải thích nh sau : Nh phần đầu đã phân tích việc lắp ly hợp ma sát ở trục II nhằm giảm momen xoắn mà ly hợp ma sát phải chịu do tốc độ trên trục II là lớn nhất. Nhng không phải tốc độ lớn tuỳ ý mà tốc độ hợp lý để ly hợp ma sát làm việc hợp lý nhất ở tốc độ cỡ 800 v/ph, so với tốc độ của động cơ là 1450 (v/ph) thì thấp hơn nên tỷ số truyền từ trục của động cơ đến trục II phải giảm tốc qua tỷ số truyền 145/260 của đai. Còn việc tỷ số truyền lại tăng từ trục II đến trục II là do vấn đề kết cấu. ở trên trục II ngời ta đã dùng mayơ của bánh răng để lawsp lý hợp ma sát thành 1 khối. Vì vậy đ- ờng kính của bánh răng và của đĩa ma sát phải có độ lớn tỷ lệ với số răng Z = 50, 1 12 21 1110 9876543 2019181716151413 V 2[6] VI 2[6] IV 24232221 3[2] III 2[1] II Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 modun m =2,5. Đờng kính sẽ là D = Z.m = 125 (mm) khá lớn. Nếu ta tiếp tục giảm tốc, ví dụ i = 1/2 thì đờng kính bánh răng trên trục III sẽ là d3 = d/i = 125.2 = 250 (mm) quá lơn. Điều này sẽ gây cho khoảng cách giữa trục II, III quá lớn -> kích th- ớc hộp tốc độ quá lớn. Vì vậy bắt buộc tỷ số truyền từ trục II đến trục III bắt buộc phải giảm tốc để bánh răng trên trục III nhỏ gọn -> hộp tốc độ sẽ nhỏ gọn. 2. Hộp chạy dao. a) Xích chạy dao để cắt ren và tiện trơn. Xích cắt ren cắt đợc các loại ren QT, ren Anh, ren Modun, ren Pit, Khuyếch đại, Chính xác và ren mặt đầu. Để cắt đợc 4 loại ren nên xích chạy dao có 4 khả năng điều chỉnh do 2 cặp bánh rănh 64/97; 42/50. cơ cấu Nortông giữa trục X 0 - X I - X II có 2 đờng truyền. Đờng truyền 1 có cơ cấu Nortong chủ động. CHuyển động từ trục X qua ly hợp M 2 tới trục X II quay khối bánh răng hình tháp xuống trục X I qua ly hợp M3 tới trục X III - X IV - X V - Vít me. Đờng truyền II cơ cấu nortong bị động chuyển động từ trục X không qua ly hợp M2, qua bánh răng 28/35 tới trục X1 qua 28/25, 28/36 đến khối bánh răng hình tháp - Trong mối quan hệ ren để cắt đợc nhiều nhất các bớc ren tiêu chuẩn mà số bánh răng trong xích cắt ren lại ít nhất thì ngời ta đã xắp xếp bớc ren trong mỗi loại ren theo hàng và cột. - Để cắt hết các bớc ren trên 1 cột ngời ta dùng khối bánh răng hình tháp, sẽ cắt đợc 7 bớc ren gọi là 7 bớc ren cơ sở. Để cắt đợc các bớc ren trên 1 hàng ngời ta dùng hai khối bánh răng di trợt hhai bậc truyền giữa trục XIII - XVI - XV có 4 tỷ số truyền khác nhau gọi là 4 tỷ số truyền gấp bội. - Nh vậy trong mỗi loại ren ta có thể cắt đợc 7x4 = 28 bớc ren khác nhau. Ta thấy rằng ở hộp dao tâm trục nhóm gấp bội trùng với tâm các trục nhóm cơ sở. ngời thiết kế đã cố tình trùng nh vậy để nâng cao tính công nghệ (dễ gia công) hộp chạy dao. * Phơng án thứ tự, không gian của nhóm gấp bội : PAKG 2x2 Ta thấy rằng phơng án này sẽ chia đều số bớc răng trên các trục chính tập trung quá nhiều bớc răng là 1 trục gây cho trục yếu. cơ cấu sẽ kém cứng vững nh phơng án 4x1 đồng thời số bớc răng sẽ ít nhất. - Phơng án thứ tự. Nhóm truyền I từ trục XIII đến XIV có 2 tỷ số truyền : 32,0 2lg 35lg28lg 2X2 35 28 2i 32,1 2lg 45Lg18lg 1X 2x 2= 45 18 =i1 x1 ==== == Lợng mở giữa 2 tia [X] = X2 - X1 = -0,32 - (-1,32) = 1 Nhóm truyền 2 từ trục XIV -> XV có 2 tỷ số truyền. 1 [...]... đó icđ = 25/28; itt = 42/50 zn - Khi tiện trơn dọc: tận dụng máy T620 đã có ta tính đợc Sđmin = 0,07 1VCT 60 42 28 25 1 28 30 37 25 44 id 3 10 = 0,07 60 50 36 28 8 56 37 26 28 60 Chơng III Tính toán sức bền và chi tiết maý Thiết kế động lực học toàn máy bao gồm các phần tính công suất động cơ điện, tính truyền động đai, tính sức bền của chi tiết máy và các cơ cấu đặc biệt Có nhiều cách... *Cơ cấu an toàn trong hộp xe dao: dùng để bảo đảm khi làm việc quá tải Cơ cấu này đặt trong xích chạy dao tiện trơn, nó tự động ngắt xích truyền động khi quá tải 1 Đồ áN THIếT Kế MáY K42 NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 Chơng II: Thiết kế máy mới Phần A: Thiết kế hộp tốc độ I .Thiết lập chuỗi số vòng quay Máy tiện ren vít vạn năng T620; z = 23; nmin = 12,5 v/p, nmax = 2000 v/p 1.Chuỗi số vòng quay tuân theo quy... :chế độ cắt gọt cực đại,chế độ cắt tính toán và chế độ cắt gọt thử máy của các máy vạn năng thông dụng Để tính động lực học cho toàn máy, ta chọn chế độ cắt gọt theo chế độ thử máy của máy T620 1 Xác định lực cắt và lực chạy dao Sơ đồ đặt lực trên cơ cấu chấp hành Công thức xác định : Pz=C.tx.St Py= C.tx.St Pz= C.tx.St Trong đó: - C: là hệ số kể đến sự ảnh hởng của tính chất vật liệu gia công - t: chiều... = =1 38 5' 3 .Tính số răng của nhóm truyền thứ 3 ở trên khi tính số răng của 2 nhóm truyền (thứ 1 và thứ 2) ta tính cùng 1 môđun còn từ nhóm truyền thứ 3 trở đi ta sẽ dùng 2 môđun khác nhau Nếu tính chính xác và chi tiết ra, nếu tính trục theo khả năng chịu lực của nó (ví dụ: đồ thị vòng quay có 6 tỷ số truyền thì theo chi tiết máy có 6 môđun khác nhau) Có nhiều môđun khác nhau thì tính toán phức tạp... thì ta thay đổi tỉ số truyền trên các trục IX, X Tiện ren mặt đầu dể làm đờng xoắn acsimet (trên mâm cặp ba vấu).Dao cắt ren tiện ngang vào tâm chi tiết Xích không nối qua trục vít me mà nối từ trục XV qua cặp BR 28/56 (không qua li hợp siêu việt ) xuống trục trơn đi theo đờng tiện trơn trong hộp xe dao tới trục vít me ngang tx=5mm Xích tiện trơn: Truyền động giống xích tiện ren nhng đến trục XV thì... 2 z11 66 i11 = = = 1,57 z '11 42 + Kiểm tra tỷ số truyền: i10 = Từ các số liệu tính toán ở trên ta có bảng thống kê sau: i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ZI tính Z 'I 50 40 55 35 22 54 30 46 38 38 22 88 45 45 22 88 45 45 27 54 66 42 ZI chuẩn Z 'I 51 39 56 34 21 55 29 47 38 38 22 88 60 60 22 88 49 49 27 54 60 1 40 Đồ áN THIếT Kế MáY K42 NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 6 Kiểm nghiệm sai số vòng quay trục chính Có phơng... vòng quay: 2,6 1 Đồ áN THIếT Kế MáY K42 NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 0 -2,6 + Sau khi kiểm tra sai số ta thấy n nằm trong phạm vi cho phép, không cần phải tính lại các tỷ số truyền Phần B: Thiết kế hộp chạy dao 1 Yêu cầu kỹ thuật và đặc tính của hộp chạy dao - Số cấp chạy dao phải đủ - Quy luật phân bố lợng chạy dao theo cấp số cộng - Phạm vi điều chỉnh của lợng chạy dao Smax - Smin - Tính chất của lợng chạy... n = 630 v/p Nên tốc độ thực của máy là: z = 30 - 7 = 23 tốc độ Ta có lới kết cấu của máy nh sau: II 2[1] III 3[2] IV 2[6] V 2[6] VI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 Đồ áN THIếT Kế MáY K42 NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 V Vẽ đồ thị vòng quay Trị số vòng quay giới hạn n0 trên trục I đợc biến thiên trong: n0min n0 n0max Ta chọn tỷ số truyền của máy là: i 1 i 2 4 1 : vì ta hạn... nđai: hiệu suất bộ truyền đai: nđai = 0,985 (tra sách Chi tiết máy) chọn iđai = 145 260 Số vòng quay thực tế ở trục II là: nIItính = nđộng cơ nđai iđai = 1450 0,985 145 = 796,52 v/p 260 Mà số vòng quay lý thuyết trên trục II là 800 v/p +Vậy sai số vòng quay đợc tính: n = ntc nt ntc ntc: số vòng quay tiêu chuẩn nt: số vòng quay tính toán theo phơng trình xích động + Sai số cho phép: [n] = 10 (... 800 v/p là ổn định nhất, tốt nhất lên ta chọn n0 = 800 v/p + Đồ thị vòng quay của máy đợc vẽ nh sau: 1 Đồ áN THIếT Kế MáY K42 NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 1450 800 50/40 22/54 45/45 55/35 30/46 38/38 22/88 45/45 22/88 66/42 27/54 12,5 16 20 25 31,5 50 80 125 200 315 500 800 1250 2000 40 63 100 160 250 400 630 1000 1600 VI Tính toán số bánh răng của các nhóm truyền trong hộp tôc độ Từ đồ thị vòng quay có dãy . sánh đề tài thiết kế với các máy trên ta thấy máy tiện ren vít vạn năng T620 có các đặc tính tơng tự. Vậy ta lấy máy T620 làm máy chuẩn cho việc thiết kế máy mới. Phân tích máy T620 để tham. áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 Chơng I: Khảo sát máy tơng tự I. Nghiên cứu tính năng kỹ thuật của một số máy cùng loại, chọn máy chuẩn Các máy tiện T620 - 1A62 - T616 có các đặc tính. xích chạy dao tiện trơn, nó tự động ngắt xích truyền động khi quá tải. 1 Đồ áN THIếT Kế MáY NGUYễNKIÊN ĐịNH CTM6 K42 Chơng II: Thiết kế máy mới Phần A: Thiết kế hộp tốc độ I .Thiết lập chuỗi