1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở thiết kế máy làm sạch và phân loại thóc phù hợp với quy mô hộ sản xuất lúa ở miền trung, năng suất 1 tấngiờ

71 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi; Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Huế, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Trần Mạnh Hùng iiii Lời cảm ơn Trong q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành Luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi ln ln nhận tận tình quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi Quý thầy, cô giáo Khoa Cơ khí - Cơng nghệ, Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Huế; gia đình, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến NGND PGS TS Phan Hòa, người thầy hướng dẫn khoa học cho tôi, dành nhiều thời gian, tâm huyết, cơng sức để giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Thành phố Huế, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Trần Mạnh Hùng iii iv TÓM TẮT Khu vực miền Trung ba vùng trồng lúa Việt Nam Trong năm qua với tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, việc ứng dựng giới hóa thu hoạch sơ chế thóc bước thực góp phần nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, khâu thu hoạch, sấy khô giới hóa loại máy, khâu làm phân loại thóc, người nơng dân cịn sử dụng biện pháp thủ cơng quạt tay, quạt hịm suất thấp, chi phí lao động cao Hiện có số nghiên cứu máy làm phân loại hạt Trường Đại học số Viện Nghiên cứu Nhưng máy có suất lớn, giá thành đắt, chưa phù hợp với thực tiễn sản xuất quy mô nhỏ lẻ, suất thấp miền Trung Vì vậy, việc chế tạo loại máy làm phân loại thóc có suất giá thành phù hợp với khu vực cấp thiết Đề tài nghiên cứu số thơng số làm sở thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy mô hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ, cụ thể: - Thứ nhất, nghiên cứu tình hình giới hóa nông nghiệp khu vực miền Trung, khâu làm phân loại thóc sau thu hoạch - Thứ hai, nghiên cứu tính chất lý lúa hạt thóc số giống lúa trồng phổ biến khu vực miền Trung; - Thứ ba, điều tra khảo sát loại máy phân loại làm dùng phổ biến giới Việt Nam Trên sở phân tích ưu, nhược điểm loại máy để lựa chọn nguyên lý máy làm phân loại thóc suất 1tấn/giờ - Thứ tư, nghiên cứu xác định thông số phận máy sàng, quạt gió, thùng chứa nguyên liệu phận truyền động, làm sở để thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy mơ hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ Kết tính tốn xác định số thơng số kỹ thuật để thiết kế máy làm phân loại thóc sẽ sở khoa học khơng dùng chế tạo máy làm phân loại thóc, mà sở để phát triển máy làm phân loại hạt khác nông nghiệp; góp phần nâng cao suất, hiệu kinh tế giảm cường độ lao động nặng nhọc cho người nông dân miền Trung v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng lúa sản xuất lương thực giới Việt Nam 1.2 Tình hình giới hóa sản xuất lúa giới Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu máy làm phân loại hạt giới 10 1.4 Các nghiên cứu máy làm phân loại thóc Việt Nam 13 1.5 Một số giống lúa trồng phổ biến miền Trung 22 1.5.1 Giống lúa Khang dân 18 22 1.5.2 Giống lúa IR64 23 1.5.3 Giống lúa IR 17494 24 1.5.4 Giống lúa Xi 23 25 1.5.5 Giống lúa X 21 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 vi 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 28 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát xử lý số liệu thống kê 29 2.4.3 Phương pháp vấn chuyên gia 31 2.4.4 Phương pháp tính tốn thiết kế máy nơng nghiệp 32 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số tính chất lý lúa hạt thóc 33 3.2 Yêu cầu kỹ thuật máy làm phân loại thóc 37 3.3 Lựa chọn sơ đồ nguyên lý máy làm phân loại thóc 37 3.3.1 Cơ sở để lựa chọn nguyên lý máy làm phân loại thóc 37 3.3.2 Lựa chọn sơ đồ nguyên lý máy làm phân loại thóc 39 3.4 Nghiên cứu xác định số thơng số máy làm sạch, phân loại thóc 41 3.4.1 Nghiên cứu tính tốn thơng số sàng lắc 41 3.4.2 Nghiên cứu, tính tốn thơng số quạt gió 50 3.4.3 Nghiên cứu tính tốn thùng chứa ngun liệu 55 3.4.4 Nghiên cứu thiết kế truyền 56 3.5 Đề xuất hướng thiết kế máy làm phân loại thóc 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số nước có diện tích trồng lúa nhiều giới Bảng 1.2 Thành phần sinh hóa số lương thực (%) Bảng 1.3 Sự phát triển lương thực nước ta từ 2010 đến 2014 Bảng 3.1 Kích thước hạt loại thóc sản xuất phổ biến miền Trung 38 Bảng 3.2 Phân phối tỷ số truyền 57 Bảng 3.3 Tổng hợp số thống số máy làm phân loại thóc 59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Máy cấy Nhật Bản Hình 1.2 Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp Hàn Quốc Hình 1.3 Máy cày làm việc tại tỉnh Quảng Bình Hình 1.4 Cày ruộng trâu tỉnh Quảng Trị Hình 1.5 Cấy lúa thủ cơng tỉnh Hà Tĩnh Hình 1.6 Máy gặt đập liên hợp tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 1.7 Máy đập lúa tỉnh Nghệ An Hình 1.8 Máy làm 5TZ-1500 10 Hình 1.9 Máy làm sàng khí kết hợp - Westrup 11 Hình 1.10 Máy làm super K541A 11 Hình 1.11 Máy làm Petkus K-525-527 12 Hình 1.12 Máy làm sàng khí Delta Super 102 12 Hình 1.13 Máy làm sàng khí Delta Super 112 13 Hình 1.14 Phương pháp quạt tay 14 Hình 1.15 Phương pháp rê gió 15 Hình 1.16 Quạt hịm 16 Hình 1.17 Máy làm phân loại CL-2 17 Hình 1.18 Máy làm phân loại hạt CL-3 18 Hình 1.19 Máy làm phân loại hạt LS - Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch 19 Hình 1.20 Máy làm phân loại hạt LS-3 Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch 20 Hình 1.21 Máy làm phân loại Cơng ty Cổ phân Cơ khí An Giang 21 Hình 1.22 Máy làm phân loại lúa giống kỹ sư Ngơ Văn Hố 21 Hình 1.23 Máy làm phân loại hạt 2,5 tấn/giờ 22 ix Hình 1.24 Giống lúa Khang dân 18 23 Hình 1.25 Giống lúa IR64 24 Hình 1.26 Giống lúa IR 17494 25 Hình 1.27 Giống lúa Xi 23 26 Hình 1.28 Giống lúa X 21 26 Hình 3.1 Cánh đồng lúa 33 Hình 3.2 Cây lúa 34 Hình 3.3 Bơng lúa 34 Hình 3.4 Thóc sau thu hoạch 35 Hình 3.5 Kích thức hạt thóc 37 Hình 3.7 Phân bố lỗ tròn sàng 43 Hình 3.8 Sàng 44 Hình 3.9 Quạt gió 54 Hình 3.10 Vỏ quạt 55 Hình 3.11 Thùng chứa nguyên liệu 56 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khu vực miền Trung ba vùng trồng lúa Việt Nam, diện tích trồng lúa khu vực vào khoảng 1,23 triệu với sản lượng gần 6,6 triệu thóc (Tổng cục Thống kê, số liệu năm 2013) Trong năm qua với tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, việc ứng dựng giới hóa thu hoạch sơ chế thóc bước thực góp phần nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Trong sản xuất lúa nay, khâu thu hoạch giới hóa máy gặt đập liên hợp máy gặt rải hàng, máy gặt cầm tay kết hợp với máy đập lúa dọc trục Trong khâu làm khô sản phẩm, người dân sử dụng biện pháp phơi nắng thủ công kết hợp với số loại máy sấy Còn khâu làm phân loại thóc, người dân thường sử dụng biện pháp thủ công quạt tay, quạt hịm suất thấp, chi phí lao động cao Hiện có số nghiên cứu máy làm phân loại hạt Trường Đại học số Viện Nghiên cứu Nhưng máy có suất lớn, giá thành đắt, phù hợp với quy mô khu vực sản xuất lúa tập trung đồng sông Hồng, đồng sơng Cửu Long Trong đó, hầu hết người nông dân khu vục miền Trung chủ yếu sản xuất lúa quy mô nhỏ lẻ, suất thấp Vì vậy, đứng trước nhu cầu thực tế người nông dân cần loại máy làm phân loại thóc có suất giá thành phù hợp, thực đề tài: “Nghiên cứu số thơng số làm sở thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy mơ hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định số thơng số làm sở để thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy mô hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ 48 Vậy công suất động cần thiết cho sàng là: N = Ndc.k = 0,55.1,4 = 0,77 (kW) 3.4.1.6 Cân sàng Để cân sàng có cấu tay quay - truyền, ta dùng đối trọng quay Khối lượng đối trọng quay (mv), bán kính quay (R) xác định theo phương trình cân mơment tĩnh trọng lượng tải trọng thân sàng dạng chung [6]: m v R  ms r  R ms r mv (3.16) Với: ms - Khối lượng phận chuyển động sàng, (kg) ms = 45,8kg; Chọn khối lượng đối trọng quay mv= kg Tuy nhiên cân không tránh khỏi thành phần thẳng đứng Pb, Pb có giá trị lớn đối trọng vị trí thẳng đứng [6]: Pbmax  mv 2 R (3.17) Để tránh lực cân lớn theo phương thẳng đứng gây nên hậu tai hại, ta cần phải cân khối lượng truyền động tịnh tiến khơng tồn phần Thường cân bằng tải trọng quạt, khoảng 50-60% Vậy: R 45,8  0,015 0,55  0,1 (m) Vậy đối trọng quay có khối lượng kg bán kính quay 0,1 m 3.4.1.7 Cơ cấu lệch tâm (tính chọn ổ lăn cho cấu lệch tâm) Tính chọn ổ lăn cho cấu lệch tâm: Hệ số khả làm việc tính theo biểu thức [6]: C = Q(nh)0.3 Trong đó: Q - Tải trọng tương đương, (daN); N - Số vòng quay ổ, (vg/ph); (3.18) 49 H - Thời gian phục vụ, (giờ); Tính tải trọng tương đương theo biểu thức [6]: Q = (kvR + mA) KnKt Trong đó: Kt - Hệ số tải trọng động Tra bảng 8-3, trang 162, [6] Chọn kt=1,1; Kn - Hệ số nhiệt độ Tra bảng 8-4, trang 162, [6] Chọn kn=1,1; Kv - Hệ số xét đến vòng vòng quay Tra bảng 8-5, trang 162 [6] Chọn Kv=1; m - Hệ số chuyển tải trọng dọc trục tải trọng hướng tâm A - Tải trọng dọc trục, A = R - Tải trọng hướng tâm Lực quán tính sàng tạo lớn là: R = Fmax Fmax  Mr2 ,  N ; (3.19) M - Khối lượng sàng, (kg) n - Số vòng quay tay quay, n = 300 (vg/ph); Vậy: Fmax  45,8.0,015.3,142.3002  677(N) 302 Suy ra: Q = 1.677.1,1.1 = 74,47 (daN) Thời gian phục vụ chọn: h = 1000 Hệ số khả làm việc: C = 74,47.(300.1000)0,3 = 3275 Để đảm bảo bán kính lệch tâm cấu ta chọn đường kính d=0,08m để tra ổ bi theo bảng catalogue hãng SKF Deep groove ball bearings, single row, ta chọn ổ lăn ký hiệu 6016* có Cbang= 49400 với đường kính d = 0,08m, đường kính ngồi D = 0,125m bề rộng B = 0,022m Để liên kết truyền với khung sàng ta dùng miếng bố cao su giúp sàng làm việc êm dịu 50 3.4.2 Nghiên cứu, tính tốn thơng số quạt gió Tính tốn quạt xác định kích thước hình học nó, số vịng quay, cơng suất cần thiết Một số thông số quạt cần vào kích thước sàng lượng hỗn hợp hạt cung cấp mà xác định 3.4.2.1 Xác định chi phí khơng khí cần thiết Giả sử luồng khơng khí có vận tốc c thổi vào khối hạt có hệ số thổi bay giới hạn k 'n k ''n , vận tốc tới hạn tương ứng khối hạt Wth' Wth'' Trong trường hợp hạt tung thành chùm, giới hạn hai quỹ đạo ứng với hệ số thổi bay k 'n k ''n Tra bảng 31, trang 260, [6] Chọn k 'n  0,1 k ''n  0,14 Để phân loại hạt tốt vận tốc luồng khơng khí phải cho ta độ phân tán nhiều nhất, vận tốc luồng (theo cơng thức (III-276), trang 266, [6]): g2 102 cx  W W    9,  m / s  k 'n k ''n 0,1.0,14 ' th '' th Vậy chọn vận tốc làm việc trung bình c''tb luồng khơng khí thổi c''tb  9,  m / s  Vận tốc khơng khí ống hút c' [6] Ta chọn: 0,5.c''tb  c'  c''tb  4,6  c'  9, Ta chọn c' = m/s - Chi phí khơng khí tức lượng khơng khí quạt chuyển đơn vị thời gian xác định lượng cung cấp hỗn hợp, tính theo cơng thức [6]: V  .g M , m3 / h  (3.20) Trong đó:  - Số m3 khơng khí cần thiết quạt chuyển ứng với kg hỗn hợp   1,  2,  m3 / kg  Chọn    m3 / kg  Vậy lượng khơng khí cần thiết để làm lúa là: V = 2.1000 = 2000 (m3/h) 51 Lượng khơng khí thực tế cần: Vlv  .V, m3 / h  ; (3.21) Trong đó: - Hệ số dự trữ   1,1 1, 25 Chọn   1, Vậy: Vlv = 1,2.2 000 = 2400 (m3/h) = 0,7 (m3/s) 3.4.2.2 Xác định áp suất luồng khơng khí - Theo vận tốc chọn ta xác định áp suất động theo công thức [6]: c''2 9, 22.1, tb  h    51 N / m2  5,1 mmH 2O  2  '' d  Với  khối lượng riêng khơng khí, điều kiện bình thường   1,  kg / m3  - Áp suất tĩnh h s'' , hệ thống bao gồm tổn thất ma sát thành ống, tổn thất cửa vào, cửa nhiều tổn thất khác Bất dạng tổn thất tỉ lệ với áp suất động [6]: h s''   1  2   n  c''2 tb  (3.22) Với  hệ số tổn thất Ở có tổn thất cục mở rộng đột ngột cửa quạt không lắp thêm đoạn ống thẳng Tra đồ thị 2-45, trang 130 [6] với vận tốc khơng khí 9,2 m/s, ta được: h s''  58pa  58  N / m2   5,8  mmH 2O  Vậy áp suất toàn phần tổng áp suất động áp suất tĩnh: h  h ''d  hs''  5,1  5,8  10,9  mmH 2O  3.4.2.3 Xác định thông số quạt - Đường kính cửa vào ds quạt tính theo cơng thức [6] cho trường hợp quạt có cửa vào bên: .ds2 V 2.V 2.0,7 F'    ds   2.c' .c' 3,14.7 52 Vậy: ds=0,25 m - Tính rơto quạt theo biểu thức thực nghiệm [6]: Đường kính vịng rơto: Thường đường kính rơto dl  ds , Chọn dl = 0,2 m - Đường kính vịng ngồi rơto: Đối với quạt dùng đường kính vịng ngồi rơto là: d1 = 0,2 m d2 = 0,35 m Chọn số cánh quạt z = cánh - Bước cánh t tính theo cơng thức:  .d .d 3,14.0,35 t   0, 27  m  t  - Bề rộng rơto b quạt chọn theo kích thước sàng (bề rộng sàng B = 600mm) Ta chọn b = 600 mm - Công suất cần thiết quạt tính theo cơng thức [7]: Nq  Q.HT  Q.H ,  kW  ; h (3.23) Trong đó: h - Hiệu suất chung, tính tới tổn thất công suất quạt tổn thất công suất đề thắng trở lực khí truyền động ổ đỡ h  q ô d ; q - Hiệu suất quạt khơng kể tổn thất khí Tra bảng ta q  0, ô - Hiệu suất ổ đỡ ô  0,95  0,97 Chọn ô  0,95 d  0,9  0,95 truyền động đai Chọn d  0,9 Vậy h  0,6.0,95.0,9  0,513 Nq  Q.H r  Q.H 0,7.109   1,12 (kW) h 0,513 Với lưu lượng 2400m3/h áp suất 109 N/m2 Tra đồ thị đặc tuyến quạt ly tâm (trang 219, [6]), ta chọn quạt li tâm II 9-57, N04 làm việc với lưu lượng 2400m3/h áp suất p = 150N/m2, vận tốc góc   70 rad / s - Công suất động tính theo cơng thức [6]: 53 Nd  a.N q t ,  kW  ; (3.24) Trong đó: a - Hệ số, tra bảng 4.1, trang 115, [6] Ta a = 1,5 t - Hệ số hiệu dụng truyền động đai thang t  0,9 Vậy công suất động là: Nd  1,5.1, 21  2, 02  kW  0,9 Số vòng quay quạt tính theo cơng thức [6]: n 60.u1 60.u 60   .d1 .d .d h ..h (3.25) Trong đó: r  1     tg tg  r2   tg1.tg1 Với quạt cánh thẳng: 1  2  2 r  d   0,  Vậy:               0, 67 r d 0,35    2  2 + h - Hệ số áp suất hữu ích, lấy giới hạn 0,5  0,6 Chọn h  0,5 ; +  - Khối lượng riêng khơng khí, điều kiện bình thường   1,  kg / m3  ; Vậy: n  60 109  900  vg / ph  3,14.0,35 1, 2.0, 67.0,5 54 Hình 3.9 Quạt gió 3.4.2.4 Thiết kế vỏ quạt Để giảm tổn thất, vỏ quạt có cấu tạo hình xoắn ốc bán kính tăng dần hình dáng vỏ quạt xây dựng theo phương pháp hình vng Chọn áp suất động hd khoảng 30% áp suất chung (thiết kế theo [6]): hd = 0,3.109 = 32,7 (N/m2) - Vận tốc cửa đẩy: V''  2.h d 2.32,   7, (m / s)  1, - Xác định tiết diện cửa đẩy: F''    Q 0,7 Q 1, F'    0.1   0, m V'' 7, v ' 7, - Xác định kích thước cửa đẩy: a  F''  0,1  0.3(m2 ) 55 Hình 3.10 Vỏ quạt 3.4.3 Nghiên cứu tính tốn thùng chứa nguyên liệu Thùng chứa nguyên liệu phận quan trọng máy làm phân loại thóc Đây phận chứa nguyên liệu tạm thời để cung cấp cho phận làm phân loại hoạt động Để máy hoạt đông công suất thùng chứa nguyên liệu phải thỏa mãn số yêu cầu: - Thùng phải có sức chứa đủ lớn để cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho phận khác - Thùng phải có cấu tạo cho thóc chảy dễ dàng xuống lợi hứng thóc để phân phối mặt sàng - Thùng chứa nguyên liệu phải có cấu để điều chỉnh lưu lượng thóc chảy xuống lợi hứng thóc Xuất phát từ sở suất máy 1000 kg/giờ, phút máy phải làm sạch, phân loại khoảng 17 kg thóc Như vậy, thùng chứa nguyên liệu phải chứa khối lượng lớn 17 kg thóc Ta chọn thể tích thùng chứa lớn lần thể tích cần thiết 56 Hình 3.11 Thùng chứa nguyên liệu Ta có khối lượng riêng thóc khơ là: ρ= 500 kg/m3 Vậy để chứa 17 kg thóc, cần thùng chứa tích là: 0,034 m3 Vậy thể tích thùng chứa nguyên liệu thực tế là: Vtt= Vct x = 0,034 x = 0,068 ≈ 0,07 (m3) Ta chọn kích thước thùng chứa nguyên liệu hình 3.16 3.4.4 Nghiên cứu thiết kế truyền 3.4.4.1 Chọn động điện Công suất cần thiết cho toàn cấu truyền động kể hao phí ma sát qua truyền là: 57 Chọn động điện không đồng pha mode GMYL 100L2-4 có cơng suất kW tốc độ 1450 vg/ph công ty TNHH điện máy Mẫn Nguyên Việt Nam cung cấp Loại động thiết kế theo kỹ thuật tiên tiến, chọn dùng chất liệu tốt để sản xuất Đặc điểm động cơ: Hình thức đẹp, tính tiên tiến, thuận tiện bảo vệ, hoạt động tốt, đạt quy định tiêu chuẩn IEC, tập trung ưu điểm: hoạt động ổn định, độ ồn nhỏ, khả tải mạnh, kết cấu đơn giản, thuận tiện bảo vệ Bảng 3.2 Phân phối tỷ số truyền Trục Thông số Trục động i Trục quạt il=1,7 Trục sàng i2=3 n (v/ph) 1450 900 300 N (kW) 2,02 0,77 3.4.4.2 Nghiên cứu xác định số thơng số phận truyền động Truyền động đai dùng để truyền động trục tương đối xa làm việc êm dịu Tuy nhiên có trượt dây đai bánh đai nên tỉ số truyền không ổn định Do ta chọn loại đai có tỉ số truyền i không * Bộ truyền đai (từ động điện đến quạt gió) Cho biết thơng số ban đầu: - Động điện không đồng pha; - Công suất động cơ: N = 2,02 kW; - Số vòng quay trục động cơ: nđc = 1450 v/ph; - Số vòng quay trục quạt: nq= 900 (v/phút) - Tỉ số truyền il = 1,7; Các thông số kỹ thuật truyền đai : - Đường kính bánh đai nhỏ: D1 (mm) = 90 - Đường kính bánh đai lớn: D2 (mm) = 153 - Khoảng cách trục: A (mm) = 566 58 - Số đai: Z =1 - Chiều rộng bánh đai: B (mm) = 36 - Lực căng: So (N) = 97,2 - Lực tác dụng lên trục: R (N) = 574 * Bộ truyền đai (từ quạt gió đến trục tay biên sàng) Cho biết thông số ban đầu: - Công suất cần truyền: N = 0,77 (kW) - Số vòng quay trục quạt: nq = 900 (vg/ph); - Số vòng quay trục cấu lệch tâm: nbiên = 300 (vg/ph) - Tỉ số truyền i2 = Các thông số kỹ thuật truyền đai : - Đường kính bánh đai nhỏ: D1 (mm) = 90 - Đường kính bánh đai lớn: D2 (mm) = 270 - Khoảng cách trục: A (mm) = 377 - Số đai: Z =2 - Chiều rộng bánh đai: B (mm) = 20 - Lực căng: So (N) = 97,2 - Lực tác dụng lên trục: R (N) = 274 59 Bảng 3.3 Tổng hợp số thống số máy làm phân loại thóc TT Thơng số Đơn vị Đặc điểm kỹ thuật I Bộ phận sàng Chiều rộng mm 600 Chiều dài mm 1200 Đường kính lỗ sàng mm 12 Khoảng cách mép lỗ sàng mm Chiều dày sàng mm 1,5 Số vòng quay tay quay v/ph 300 Công suất kW 0,77 Sàng lỗ trịn II Bộ phận quạt gió Lưu lượng khơng khí m3/h 2400 Số cánh quạt cánh Áp suất tồn phần mmH2O 10,9 Đường kính cửa vào (hai bên) mm 250 Bề rộng cánh quạt m 600 Số vòng quay v/ph 900 Công suất kW 2,02 m3 0,7 III Thùng chứa nguyên liệu Thể tích chứa thóc thùng IV Bộ phận truyền động cho quạt gió Bằng đai thang Đường kính bánh đai chủ động mm 90 Đường kính bánh đai bị động mm 153 Khoảng cách trục mm 566 Số dây đai dây V Bộ phận truyền động cho sàng Bằng đai thang Đường kính bánh đai chủ động mm 90 Đường kính bánh đai bị động mm 270 Khoảng cách trục mm 377 Số dây đai dây 60 3.5 ĐỀ XUẤT HƯỚNG THIẾT KẾ MÁY LÀM SẠCH VÀ PHÂN LOẠI THÓC Sau nghiên cứu xác định thơng số kỹ thuật máy làm phân loại thóc, chúng tơi đề xuất hướng thiết kế, chế tạo mẫu máy, theo số nguyên tắc sau: - Máy phải đảm bảo làm việc vững chắc, có kết cấu gọn nhẹ, giá thành vừa phải phải đảm bảo mỹ thuật công nghiệp - Ưu tiên sử dụng chi tiết (có bán sẵn) chi tiết máy công dụng chung để thuận tiện cho việc thay sau - Máy phải dễ sử dụng, chăm sóc bảo dưỡng - Chọn loại vật liệu thơng dụng có sẵn thị trường - Phù hợp với khả chế tạo sở công nghiệp địa phương Vật liệu chế tạo bao gồm loại thép tấm, thép góc, thép thanh, thép tròn, thép ống… Các chi tiết máy bánh đai, đai truyền, gối đỡ, bu lông, đai ốc, vít… tính tốn thiết kế mua thị trường Thiết bị để chế tạo máy làm phân loại thóc bao gồm loại máy như: Máy tiện, máy mài, máy hàn, máy cắt, máy khoan dụng cụ, đồ nghề khí Cơng nghệ chế tạo, bao gồm: cắt, tiện, khoan, mài, gò, hàn, rèn, nhiệt luyện gia công nguội 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu số thơng số làm sở thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy mơ hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ”, thực số nội dung chủ yếu sau đây: - Đã nghiên cứu tính chất lý lúa hạt thóc; - Đã điều tra khảo sát loại máy phân loại làm dùng phổ biến giới Việt Nam Trên sở phân tích ưu, nhược điểm loại máy để lựa chọn nguyên lý máy làm phân loại thóc suất 1tấn/giờ - Đã nghiên cứu xác định thơng số phận máy sàng, quạt gió, thùng chứa nguyên liệu phận truyền động làm sở để thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy mô hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ 4.2 ĐỀ NGHỊ - Đề nghị quan có thẩm quyền tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung quan tâm cho phép thiết kế, chế tạo sản xuất thử nghiệm để tạo mẫu máy làm sạch, phân loại phục sản xuất nông nghiệp cho bà nông dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Dụ (Chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lê, Nguyễn Như Thung (1983), Công nghệ máy chế biến lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phan Hịa Đinh Vương Hùng (1990), Giáo trình khí nơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Nhã (2006), Bài giảng Máy thiết bị chế biến lương thực Tôn Thất Ninh (2010), Giáo trình máy thiết bị chế biến lương thực Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thanh Thảo (2012), Tính tốn, thiết kế máy làm hạt suất 2,5 tấn/giờ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Thị Tuyết (2003), Nghiên cứu nghiên cứu thiết kế máy phân loại làm trống chọn hạt, đề tài nhánh Đề tài KC - 07 - 05 Viện Thiết kế chế tạo máy nơng nghiệp - Bộ Cơ khí Luyện kim (1995), Máy nông nghiệp Việt Nam, Tài liệu giới thiệu sản phẩm, Hà Nội 10 Dương Xuân Vũ (2006), Bài giảng môn học vẽ kỹ thuật khí 11 Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng (2008), Sổ tay thiết kế khí, Tập 12 Nguyễn Văn Yên (2007), Giáo trình chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Tài liệu catalo máy làm phân loại lúa giống suất tấn/h hãng Westrup 14 Sunxiuzhi, ChengGe, Chengwarli, nghiên cứu ảnh hưởng kích thước sàng lắc chuyển động đến tính phân ly sàng ... sở thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy mô hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định số thơng số làm sở để thiết kế máy làm phân loại thóc phù hợp với quy. .. để nghiên cứu lựa chọn nguyên lý thiết kế máy làm phân loại hạt 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu số thơng số làm sở thiết kế máy làm phân loại hạt phù hợp với quy mơ nơng hộ sản xuất lúa miền. .. làm phân loại thóc phù hợp với quy mô hộ sản xuất lúa miền Trung, suất tấn/giờ Kết tính tốn xác định số thơng số kỹ thuật để thiết kế máy làm phân loại thóc sẽ sở khoa học dùng chế tạo máy làm

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w