Nghiên cứu một số phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khi đóng cửa các mỏ đá xây dựng khu vực đông nam bộ

97 6 0
Nghiên cứu một số phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khi đóng cửa các mỏ đá xây dựng khu vực đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - - - -  - - - - - TRƯƠNG VĂN CHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHI ĐÓNG CỬA CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT - - - HÀ NỘI - 2013 - - - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - - - -  - - - - - TRƯƠNG VĂN CHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHI ĐĨNG CỬA CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ Ngành: Khai thác mỏ Mã số : 60520603 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ SĨ GIAO Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố hình thức Các số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Những vấn đề trích dẫn tài liệu tham khảo đồng ý tác giả Nếu có sai, tơi xin chịu trách nhiệm hịan tòan trước pháp luật Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trương Văn Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu đề tài 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ýnghĩa khoa học thực tiễn 11 Chương HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC CÁC MỎ 12 VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 12 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 12 1.2 HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC KHAI THÁC KHỐNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG 14 1.2.1 Tỉnh Đồng Nai 15 1.2.2 Tỉnh Bình Dương 16 1.2.3 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 18 1.2.4 Tỉnh Bình Phước 18 1.2.5 Tỉnh Tây Ninh 19 1.2.6 Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.3 MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI NHỎ 19 1.4 CỤM MỎ ĐÁ XÂY DỰNG BÌNH HĨA 20 Chương HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC CẢI TẠO PHỤC HỒIMÔI TRƯỜNG CÁC MỎ ĐÁ VLXD CŨ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 24 2.1 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC ĐÓNG CỬA MỎ 24 2.1.1 Cơ sở pháp lý 24 2.1.2 Đặc điểm chung hố mỏ vùng Đông Nam Bộ 25 2.2 MỘT SỐ BẤT CẬP KHI ĐÓNG CỬA CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG LỘ THIÊN 27 Chương NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN DÙNG MOONG KHAI THÁC CŨ LÀM BÃI CHÔN LẤP RÁC THẢI 31 3.1 TÌNH HÌNH CHẤT THẢI CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 31 3.1.1 Một số khái niệm 31 3.1.2 Sơ lược tình hình chất thải Việt Nam 31 3.1.3 Tình hình xử lý chất thải tỉnh Đồng Nai 34 3.1.4 Tình hình xử lý chất thải tỉnh Bình Dương 36 3.1.5 Tình hình xử lý chất thải Bà Rịa-Vũng Tàu 36 3.1.6 Tình hình xử lý chất thải T.P Hồ Chí Minh 37 3.2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN DÙNG HỐ MỎ CŨ LÀM BÃI CHÔN LẤP RÁC THẢI 47 3.2.1 Một số phương án xử lý chất thải rắn 47 3.2.2 Các hố mỏ khai thác đá cũ 48 3.2.3 Tình hình xử lý chất thải 49 3.2.4 Chi phí lớn ngày tăng cao 49 3.2.5 Ô nhiễm môi trường xung quanh nơi chứa xử lý rác thải 49 3.2.6 Nghị định thư Kyoto gia hạn tới 2020 49 3.3 MỘT SỐ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH MỚI 50 3.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHÙ HỢP 50 3.5 CHỌN PHƯƠNG ÁN CHÔN LẤP RÁC THẢI VÀO HỐ MỎ 55 3.6 SƠ ĐỒ TỔNG MẶT BẰNG DỰ ÁN 56 3.7 CÁC BƯỚC THI CÔNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN 56 3.8 CƠNG NGHỆ LỊ PHẢN ỨNG- BIOREACTOR TECHNOLOGY 60 3.9 QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN CHƠN LẤP RÁC THẢI ÁP DỤNG CHO CỤM MỎ BÌNH HĨA, HĨA AN, T.P BIÊN HỊA, ĐỒNG NAI 62 3.10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CẦN LƯU Ý 64 3.11 KHÁI LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 72 3.11.1 Mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương 72 3.11.2 Những lợi ích mơi trường việc sử dụng khí bãi rác nguồn tài nguyên lượng 73 3.12 TÍNH TỐN KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 75 3.13 CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM CDM) 75 3.14 NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á VÀ THỊ TRƯỜNG CACBON 78 3.14.1 Ngân hàng Phát triển châu Á 78 3.14.2 Tổng quan Sáng kiến Thị trường Cácbon 78 3.14.3 Quỹ Cácbon Châu Á - Thái Bình Dương 80 3.14.4 Quỹ Hỗ trợ kỹ thuật (TSF) 81 3.14.5 Quỹ Hỗ trợ Thị trường Tín dụng 81 3.15 CƠ CHẾ BÙ ĐẮP TIN DỤNG SONG PHƯƠNG- BOCM/ JCM (Bilateral Offset Credit Mechanism / Joint Crediting Mechanism) 83 3.16 SƠ LƯỢC TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CHÔN LẤP RÁC THẢI VÀO HỐ MỎ Ở ĐỒNG NAI 86 3.16.1 Dự án đầu tư Việt Nam 87 3.16.2 Lưu ý thực dự án chôn lấp rác thải vào hố mỏ cũ 88 3.16.3 Khái tốn số tiêu tính khả thi dự án 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - CTRSH- Chất thải rắn sinh hoạt (MSW -Municipal Solid Waste) - TNHH-MTV- Trách nhiệm hữu hạn thành viên - VLXD- Vật liệu xây dựng - ĐTM- Đánh giá tác động môi trường - KT-XH- Kinh tế-xã hội -GDP- Tổng thu nhập quóc nội (Gros Domestic Product) -HĐND- Hội đồng nhân dân - UBND- Ủy ban nhân dân - LFG- Khí bãi rác ( Landfill Gas) - NMOCs- Khí hữu khơng có metan ( nonmethane organic compounds) - GHG - Khí nhà kính ( greenhouse gas) - WTE- Chất thải thành lượng (Waste to energy) - LEAP - Phần mềm chuyên dụng quản lý dự án lượng ( the Long range Energy Alternatives Planning System) - CDM - Cơ chế phát triển ( Clearn Development Mechanism ) - ADB- Ngân hàng Phát triển châu Á ( The Asian Development Bank) - APCF- Quỹ Cácbon Châu Á - Thái bình Dương( Asian Pacific Carbon Fund) - CMI - Sáng kiến Thị trường Cácbon(Carbon Market Initiative ) - TSF - Quỹ Hỗ trợ kỹ thuật ( Technical support facility) - CMF - Quỹ Hỗ trợ thị trường tín dụng ( Credit marketing facility) - BOCM/ JCM - Cơ chế bù đắp tín dụng song phương( Bilateral Offset Credit Mechanism / Joint Crediting Mechanism) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tọa độ điểm góc khu vực khai thác Mỏ đá xây dựng Núi Nhỏ 20 Bảng 1.2: Tọa độ điểm góc cụm mỏ đá xây dựng Bình Hố, Hóa An-Đồng Nai 21 Bảng 1.3: Tổng hợp dự tính kinh phí phục hồi mơi trường mỏ đá Bình Hố 1A 22 Bảng 3.1: Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 32 Bảng 3.2: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt T.P Hồ Chí Minh 37 Bảng 3.3: Loại hình ngành nghề hoạt động cơng nghiệp thành phố 40 Bảng 3.4: Thống kê lượng chất thải rắn sinh hoạt T.P Hồ Chí Minh 41 Bảng 3.5: Các nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt hoạt động 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Chụp lại Bản đồ hành Vùng Đông Nam Bộ 13 Hình 2: Bản đồ Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Đơng Nam Bộ 14 Hình 1.3: Cụm mỏ đá XD khu vực Châu Pha, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu 17 Hình 4: Sơ đồ vị trí mỏ đá xây dựng ven sơng Đồng Nai 17 Hình 2.1: Lưu đồ quy trình, thủ tục đóng cửa mỏ khống sản 24 Hình 2.2: Phối cảnh tổng thể phương án cải tạo, phục hồi môi trường dạng A-2 26 Hình 2.3: Phối cảnh bờ rào, đê bao trồng xung quanh hố mỏ dạng A-2 26 Hình 2.4: Phối cảnh tổng thể phương án cải tạo, phục hồi môi trường dạng A-4 26 Hình 2.5: Hố mỏ cũ thành "hồ tử thần" 27 Hình 2.6: Mọi người tìm vớt xác bà mẹ trẻ 27 Hình 2.7: Mỏ đá Núi Dinh, BR-VT sau đóng cửa thành hồ nước tù đọng 28 Hình 2.8: Phần hố mỏ Núi Dinh đất đá tầng phủ mềm yếu 28 Hình 2.9: Hàng rào lưới chắn B40 xanh đê bao 28 Hình 2.10: Một đoạn đê bao bị vỡ 30 Hình 2.11: Rác thải độc hại chở tơ phá rào, đổ trộm qua đê xuống hố mỏ 30 Hình 2.12: Nhiều đoạn đê bao bị gỡ trộm lưới B40 chặt phá xanh 30 Hình 3.1: Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam đầu năm 2007 32 Hình 3.2: Sơ đồ vị trí mỏ đá xây dựng giáp ranh ba tỉnh, thành phố 48 Hình 3.3: Mơ hình so sánh quản lý chất thải CoJ 52 Hình 3.4: Mơ hình phân cấp quản lý chất thải tiên tiến 52 Hình 3.5: Biểu đồ sản lượng khí bãi rác giới năm 2007 52 Hình 3.6: Sơ đồ cơng nghệ Khí hóa Plasma xử lý rác thải 54 Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý tổng mặt dự án chôn lấp rác thải vào hố mỏ 56 Hình 3.8: Sơ đồ mặt cắt ô (cell) chôn lấp rác 57 Hình 3.9: Hiện trạng moong cụm mỏ Bình Hóa trước đóng cửa 59 Hình 3.10: Hố mỏ cũ Woodlawn Úc đóng cửa 1998 59 Hình 3.11: Một hố mỏ cũ sau cải tạo, xử lý chuẩn bị tiếp nhận chơn lấp rác 58 Hình 3.12: Xử lý trám đất sét lót vải địa kỹ thuật 59 Hình 3.13: Sơ đồ nguyên lý tuần hoàn nước rỉ rác 59 Hình 3.14: Sơ đồ lắp đặt bơm tuần hoàn nước rỉ rác Viridian Colombia 59 Hình 15 : Đặc tính kỹ thuật số loại bơm Viridian Systems Ltd-UK 60 Hình 3.16: Các ống thu gom khí lắp đặt (Cell) từ lên, 62 Hình 3.17: Hiện trạng Dự án Công ty Ti Tree Ipswich Queensland (Úc) 63 Hình 3.18: Tồn cảnh dự án phát điện từ khí bãi rác chơn lấp vào hố mỏ 63 Hình 3.19: Địan cán đa ngành Việt Nam thăm dự án năm 2006 63 Hình 3.20: Sơ đồ q trình tiến hành chơn lấp rác vào mỏ than cũ Ti Tree-Úc 64 Hình 3.21: Các giai đoạn tạo khí bãi chơn lấp rác thải 71 Hình 3.22: Các dạng thùng chứa rác đồng với thiết bị xếp dỡ, vận chuyển 70 Hình 3.23: Các nơi tập kết, trung chuyển xe chuyên dụng-Multi-lift Transport 70 Hình 3.24: Xe chở rác chuyên dụng tự đổ phối hợp với xe ủi 70 Hình 3.25: Xe trung chuyển J.J Richards' B-Double chở khối lượng lớn 71 Hình 3.26: Các "Hồ tử thần" trước kế bên Nhà khách ĐHQG 71 Hình 3.27: Các bước tiến hành dự án CDM Việt Nam .76 Hình 3.28: Sơ đồ quy trình hoạt động quỹ APCF TSF 78 Hình 3.29: Cơ chế chi trả trước quỹ APCF 78 Hình 3.30: Đồng hóa q trình dự án ADB CDM 79 Hình 3.31: Sơ đồ quy trình làm việc Sáng kiến thị trường Cácbon-CMI 80 Hình 3.32: Quy trình làm việc chế bù đắp tín dụng song phương-BOCM 82 Hình 3.33: Lược đồ quản trị chế tín dụng BOCM hiệu chỉnh 84 Hình 3.34: Sơ đồ cấu trúc tổ chức máy quản lý nhà nước … 86 81 3.14.4 Quỹ Hỗ trợ kỹ thuật (TSF) Có mục tiêu nâng cao lực cho bên xây dựng dự án nước phát triển giúp thiết lập kênh dự án lượng hưởng lợi từ thị trường cácbon Để đảm bảo việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cách hiệu hợp lý cho bên xây dựng tài trợ dự án, quỹ TSF thuê chuyên gia kỹ thuật cung cấp dịch vụ tư vấn cho trình xây dựng thực dự án Hình 3.30: Đồng hóa q trình dự án ADB CDM 3.14.5 Quỹ Hỗ trợ Thị trường Tín dụng Quỹ Hỗ trợ thị trường tín dụng (CMF) thiết kế nhằm tối đa hóa lợi ích tài có từ dự án CDM Quỹ hỗ trợ cho bên xây dựng tài trợ dự án bán CERs họ thị trường cácbon toàn cầu Quỹ CMF hoạt động cầu nối trung gian, tín dụng phát thải CERs lưu lại khoảng thời gian ngắn để chờ đợi đạt mức giá hấp dẫn Như vậy, sáng kiến thị trường cácbon-CMI áp dụng dự án nhận hỗ trợ ADB với điều kiện chúng đáp ứng tiêu chí bổ sung Quy trình xin tham gia CMI tương đối đơn giản 82 Chuyển dự án Các Vụ chức ADB chuyển dự án cho CMI trình xây dựng đề cương thẩm định dự án theo quy trình dự án bình thường ADB Thẩm định ban đầu TSF thực việc sàng lọc ban đầu dự án theo tiêu chí lựa chọn dự án APCF tiêu chí xét duyệt chung tuân thủ quy tắc CDM quốc tế Hoạt động bao gồm việc thẩm định tài liệu tham vấn với nhân viên liên quan ADB và/hoặc chuyến khảo sát thực địa tham vấn với bên tài trợ dự án bên liên quan Xây dựng tài liệu TSF nghiên cứu kỹ lưỡng dự án giúp bên xây dựng tài trợ dự án xây dựng tài liệu thiết kế dự án dự thảo phương pháp luận Đàm phán với APCF Sau giai đoạn xây dựng tài liệu, APCF bên tài trợ dự án tiến hành đàm phán, hình thức bí mật riêng biệt, nghiên cứu tham vấn kỹ lưỡng, dự thảo đàm phán Biên ghi nhớ Một Thỏa thuận Mua quyền phát thải (ERPA) ràng buộc mặt pháp lý bên soạn thảo, tài liệu sau trình lên Ban Giám đốc APCF để phê duyệt Quỹ APCF cung cấp khoản đồng tài trợ cho dự án bước thỏa mãn với điều kiện tiên ERPA tuân thủ điều khoản thỏa thuận Bước thực hoạt động giám sát Các bên tài trợ dự án phải cung cấp báo cáo thường xuyên hoạt động dự án CDM cho APCF APCF thực vai trò “đầu mối” liên hệ dự án với Ban Điều hành CDM Cấp CER chuyển cho bên tham gia Trước tiên, CERs cấp cho dự án CDM mà APCF tham gia chuyển vào tài khoản APCF Sau đó, APCF chuyển CERs tới tài khoản quốc gia thành viên Quỹ Tiếp thị tín dụng cácbon CMF cung cấp hỗ trợ thị trường cho nhà tài trợ dự án CERs lại họ Tuy nhiên, họ chọn cách tự bán trực tiếp CERs thơng qua nhà mơi giới Hình 3.31: Sơ đồ quy trình làm việc Sáng kiến thị trường Cácbon-CMI 83 Việc thẩm định dự án địi hỏi tài liệu bổ sung tài liệu sẵn có nghiên cứu khả thi, thiết kế chi tiết báo cáo xây dựng dự án đệ trình lên ADB trước sử dụng cho q trình Ví dụ: Có Cơng ty A đầu tư dự án CDM cho công việc chôn lấp rác thải vào hố mỏ Đồng Nai gồm hệ thống thu khí xử lý khí bãi rác Điều đồng nghĩa với việc giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính phát thải vào mơi trường Thông qua dự án CDM này, Công ty A có tay chứng nhận khả giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính tương đương triệu CER ( hay triệu CO2 quy đổi) Chứng bán lại cho đơn vị hay quốc gia có nhu cầu theo nguyên tắc thuận mua vừa bán Giá bán tín (tương đương CO2 quy đổi) từ 3÷14 USD/CER Do Cơng ty A thu 12 triệu USD từ việc mua bán CERs dự án 3.15 CƠ CHẾ BÙ ĐẮP TÍN DỤNG SONG PHƯƠNG- BOCM/ JCM ( Bilateral Offset Credit Mechanism / Joint Crediting Mechanism) BOCM chế Chính phủ Nhật Bản đề xuất nhằm thay CDM trước Trong BOCM, Nhật Bản hợp tác với quốc gia phát triển, hỗ trợ tài để phát triển cơng nghệ có mức thải carbon thấp Nhờ cơng nghệ mà quốc gia tham gia loại bỏ hay giảm bớt lượng khí nhà kính mức giảm bớt tính ngược lại cho Nhật Bản Các nguyên tắc chế BOCM: - Góp phần giảm phát thải khí nhà kính tồn cầu; - Thúc đẩy giảm phát thải cách thực ( khơng có bắt buộc hay trừng phạt thực hiện); - Thúc đẩy đổi công nghệ (tập trung vào hiệu cơng nghệ); - Có hiệu dài hạn; - Tương thích với phát triển tự nhiên bền vững kinh tế So với CDM, BOCM có nhiều lợi thế: - BOCM cho phép áp dụng nhiều loại công nghệ giúp giảm mức khí thải nhà kính tùy thuộc vào thỏa thuận song phương hai quốc gia - BOCM có khả theo dõi phương pháp tính tốn có chế kiểm toán tương tự CDM 84 - Các quốc gia xuất vốn chọn cơng nghệ mục tiêu cho khoản tín dụng, BOCM sử dụng cơng cụ cho sách cơng nghiệp nước xuất vốn Hình 3.32: Quy trình làm việc chế bù đắp tín dụng song phương-BOCM - BOCM nhanh CDM nhiều cần hai bên thống danh mục, phương pháp luận để sản phẩm cụ thể từ quy đổi tiền - BOCM có chế làm việc linh hoạt Một số công nghệ ưu tiên hàng đầu hỗ trợ tài từ BOCM: - Cơng nghệ tái chế chất thải, - Dự án xây dựng lực cho phủ tổ chức nước phát triển học tập theo phương pháp luận cách phân tích yếu tố cho hiệu lượng tốt theo ISO 14404; - Các phương pháp quản lý trình kỹ thuật bảo tồn lượng…; 85 - Công nghệ lượng tái tạo lượng biogas, lượng thay thế, chất phân hủy CFC…; Hình 3.33: Lược đồ quản trị chế tín dụng BOCM hiệu chỉnh Tại Việt Nam, từ họp vào ngày 31/10/2010, Thủ tướng Nhật Bản Việt Nam đồng ý để bắt đầu tham khảo ý kiến việc thành lập chương trình BOCM sáng kiến khác lĩnh vực biến đổi khí hậu 86 Theo ơng Shigenori Hara - Giám đốc Văn phịng Cơng nghệ Đối tác mơi trường tồn cầu - Bộ Kinh tế Công thương Nhật Bản (METI) cho biết: “Chúng chọn Việt Nam đối tác để thực BOCM lý do, thứ Việt Nam quốc gia có tiềm tiết kiện lượng Thứ hai Nhật Bản có mối quan hệ tốt với Việt Nam BOCM khoản tín dụng bù đắp song phương với tiêu chí hai bên có lợi Nó hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam có chế tín dụng, cịn doanh nghiệp Nhật Bản đạt mục tiêu kinh doanh mình” Trong Tuyên bố chung Nhật - Việt ký ngày 1/10/2011 Tokyo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Yoshihiko Noda, hai bên khẳng định lại cam kết củng cố hợp tác quốc tế Công nghệ thông tin Truyền thơng xanh (ICT) nhằm phịng chống thiên tai bảo vệ môi trường việc sử dụng ICT Hệ thống từ Công nghệ Đám mây, ủng hộ “Sáng kiến quan hệ đối tác tăng trưởng carbon Đông Á" Để thực BOCM/JCM, hai nước tham gia thành lập Ủy ban hỗn hợp để điều hành dự án BOCM/JCM - Ủy ban hỗn hợp tiến hành xây dựng Quy tắc thực quy tắc khác hướng dẫn cần thiết cho việc thực BOCM/JCM; - Ủy ban hỗn hợp có quyền định phê duyệt hủy bỏ phương pháp đề xuất; - Ủy ban hỗn hợp tiến hành định Bên thứ ba bác bỏ đề nghị làm Bên thứ ba theo yêu cầu việc định Bên thứ ba; - Mỗi Chính phủ thành lập trì quan đăng ký theo quy định chung thống hai bên; 3.16 SƠ LƯỢC TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CHƠN LẤP RÁC THẢI VÀO HỐ MỎ Ở ĐỒNG NAI Sau thời gian dài khảo sát nghiên cứu, tác giả luận văn thấy việc lập dự án đầu tư công nghệ chôn lấp rác thải vào hố mỏ cũ vùng Đông Nam khả thi đem lại lợi ích hài hịa nhiều mặt, trước mắt lâu dài 87 3.16.1 Dự án đầu tư Việt Nam Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Dự án đầu tư sở để quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành biện pháp quản lý, cấp phép đầu tư Nó để nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu tư đánh giá hiệu dự án Và đặc biệt quan trọng việc thuyết phục chủ đầu tư định đầu tư tổ chức tín dụng cấp vốn cho dự án Lập dự án đầu tư bước sau giai đoạn chuẩn bị đầu tư Muốn lập dự án đầu tư có chất lượng, hiệu qủa nhà đầu tư phải tiến hành nhiều công việc Cụ thể: - Nghiên cứu, đánh giá thị trường đầu tư - Xác định thời điểm đầu tư qui mô đầu tư - Lựa chọn hình thức đầu tư - Tiến hành hoạt động khảo sát lựa chọn địa bàn đầu tư Sau thực xong cơng việc nhà đầu tư tiến hành lập dự án đầu tư, biểu hai văn kiện: Báo cáo tiền khả thi Báo cáo khả thi Báo cáo tiền khả thi báo cáo cung cấp thông tin cách tổng quát dự án Qua chủ đầu tư đánh giá sơ tính khả thi dự án Đồng thời lựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho dự án Báo cáo tiền khả thi để xây dựng báo cáo khả thi Nội dung Báo cáo tiền khả thi bao gồm: - Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi khó khăn - Qui mơ dự án hình thức đầu tư - Khu vực địa điểm đầu tư ( dự kiến nhu cầu sử dụng đất, vấn đề ảnh hưởng môi trường, xã hội, tái định cư, nhân cơng ) phân tích, đánh giá cụ thể - Phân tích, đánh giá sơ thiết bị, công nghệ, kỹ thuật điều kiện cung cấp vật tư, nguyên vật liệu, dịch vụ, hạ tầng sở - Lựa chọn phương án xây dựng - Xác định sơ tổng mức đầu tư, phương án huy động vồn, khả thu hồi vốn, khả trả nợ thu lãi 88 - Có đánh giá hiệu đầu tư mặt kinh tế - xã hội dự án - Thành phần, cấu dự án: tổng hợp hay chia nhỏ hạng mục 3.16.2 Lưu ý thực dự án chôn lấp rác thải vào hố mỏ cũ Nội dung nghiên cứu luận văn xem báo cáo tiền khả thi Mặc dù chủ trương sách nhà nước ủng hộ phương diện, mục tiêu phù hợp với vấn đề quan tâm hàng đầu giới giảm khí nhà kính, góp phần khắc phục xúc địa phương hồ tử thần vấn nạn thu gom, xử lý rác thải…nhưng trước lập Báo cáo khả thi cần: - Được chấp thuận chủ trương cấp quyền - Được đưa vào quy hoạch chuyên ngành quy hoạch tổng thể - Đạt thỏa thuận, ghi nhớ vấn đề tài tổ chức nước VD: Dưới mơ hình quản lý lĩnh vực rác thải T.P Hồ Chí Minh Tất vấn đề liên quan đến lĩnh vực thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý rác thải phải thông qua cấp quản lý theo quy trình, thủ tục hành Các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương phân cấp quản lý tương tự Hình 3.34: Sơ đồ cấu trúc tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh ( Ghi chú: Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuấtHEPZA: Ho Chi Minh City Export Processing and Industrial Zone Authorit) 89 3.16.3 Khái toán số tiêu tính khả thi dự án - Diện tích khu vực moong khai thác cũ: 35 héc ta - Dung tích chứa hố mỏ sau cải tạo: 15.000.000, m3 - Công suất xử lý chôn lấp: 1.000 tấn/ngày - Thời gian hoạt động dự án: 20÷30 năm ( tăng cơng suất giảm xuống) - Công suất phát điện 3-5 MW, có khả mở rộng nâng lên 10MW 3.16.3.1 Khái tốn vốn đầu tư ( tạm coi khơng phải đền bù, giải tỏa mặt bằng, mở đường đấu nối với hệ thống giao thông công cộng… ): - Máy phát điện từ khí bãi rác: Caterpillar G3516 Natural Gas Generator Set: * 425.000 USD/bộ = 1.275.000 USD - Xe vận tải chuyên dụng: 2010 CIMC B-Double Drop Deck Tautliners: * 113.400 USD/chiếc = 907.200 USD - Xe ủi bánh gai lu lèn rác chuyên dùng: 2000 CAT 816 * 29.540 USD/chiếc = 118.160 USD - Máy xúc thủy lực Cat's 40-ton 336EH hybrid * 410.000 USD/chiếc = 1.230.000 USD - Lót lớp vải địa kỹ thuật ô ha: 50.000 m2 *40 USD/m2 = 2.000.000 USD - Hệ thống ống HDPE, ống thép không gỉ (stainless steel ) van kiểm soát hệ thống cảm biến nhiệt, độ ẩm, nồng độ khí, nước rỉ rác…: 500.000 USD - Hệ thống bơm, hồ chứa xử lý nước rỉ rác: 800.000 USD - Xây dựng khu nhà phân loại kho vật liệu tái chế: 4.000 m2 * 1.600.000 đ/m2 = 6.400.000.000, đ - Trạm cân điện tử 60 tấn: 01 trạm khoảng 400.000.000 VNĐ - Giếng khoan quan trắc nước ngầm sâu 100m: giếng * 250.000.000 đ/giếng = 1.250.000.000, đ - Trạm biến áp+Hệ thống dây trung thế: 2.000.000.000, đ - Chi phí tư vấn, thủ tục, lệ phí Quốc tế: 200.000 USD Tổng vốn đầu tư: khoảng 129 tỷ VNĐ tương đương 6,2 triệu USD ( Tỷ giá tính tốn lấy 1USD = 21.000 VNĐ) (Dự án Ti Tree-Úc, đầu tư triệu USD, công suất phát điện 3,3MW) 90 3.16.3.2 Dự kiến khoản chi phí năm đạt cơng suất 1.000 tấn/ngày: - Chi phí đất phủ mặt phân tầng, mặt tầng mặt sườn tầng tự do: 30.000 m3 đất phủ/năm *150.000 đ/m3 = 4.500.000.000, đ - Chi phí dầu DO cho loại xe, máy, ô tô hoạt động 15 xe,máy*500 ca/năm* 150 lít DO/ca* 22.000đ/lít = 24.750.000.000 đ/năm - Chi phí nhớt, mỡ bơi trơn lấy 3% lượng dầu DO tiêu thụ: 3% * 1.125.000 lít/năm*40.000 đ/lít = 1.350.000.000, đ/năm - Chi phí hóa chất, vật tư, thiết bị, bổ sung, sửa chữa, thay : Dự kiến khoảng 4.000.000.000, đ/năm - Chi phí lương, bảo hiểm loại cho 60 lao động khoảng 1.800.000.000, đ/năm - Chi phí tài chính: loại phí, thuế, lãi vay…khoảng 2.500.000.000, đ/năm Tổng chi phí khoảng 38.900.000.000 VNĐ/năm ( gần 1,9 triệu USD/năm) 3.16.3.3 Dự tính doanh thu sau năm chôn lấp xong tầng ô 01: Tạm tính khoản thu Khơng tính phần ngun, vật liệu thu hồi để tái chế ( khối lượng ít) phân loại nguồn thu mua phế liệu Đơn vị đo lường chuẩn CER- Certified Emission Reductions (1CER = CO2) Quy đổi mức giảm thiểu CO2: chọn mức 0,4 CO2 /tấn rác ( khoảng 0,25÷0,68 CO2 /tấn rác) Xử lý 1.000 rác/ngày tương đương 400 CO2 /ngày = 400 CERs/ngày - Thu từ bán tín Cácbon: 400 CERs/ngày * 14USD/CER = 5.600 USD/ngày - Thu từ ngân sách trả chi phí xử lý rác: 1.000 tấn/ngày * 17 USD/tấn = 17.000 USD/ngày - Tiền bán điện với công suất 3MW ( từ năm thứ bắt đầu có khí từ số 01): 3.000 kW * 24h * 0.06 USD/kWh = 1.440 USD/ngày Tổng thu khoản dự kiến khoảng: 24.000 USD/ngày tương đương 500 triệuVNĐ/ngày Doanh thu khoảng 150 tỷ VNĐ/năm ( tương đương 7,2 triệu USD/năm) Cần lưu ý: Một dự án CDM nói chung, tính tất khoản phí từ lúc phát triển dự án lúc thu tiền, vào khoảng vài trăm nghìn USD 91 Chỉ tính riêng giai đoạn triển khai dự án CDM, để đăng ký có nhiều khoản, tùy theo mức độ dịch vụ cung cấp Nếu doanh nghiệp khốn tồn cho đơn vị tư vấn phí Việt Nam vào khoảng 40 ÷ 50 nghìn USD Cộng thêm loạt phí khác thẩm định quốc tế, cần chi phí 50 ÷ 200 nghìn USD tùy quy mơ dự án, lệ phí cho ban điều hành Công ước khung Liên Hợp quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC), phí nước nộp cho Quỹ Bảo vệ Mơi trường (khoảng 1÷2 phần trăm doanh thu từ bán CERs)… Như vậy, tối thiểu Doanh nghiệp làm dự án phải bỏ vốn ban đầu ( vốn mồi) khoảng 0,5 triệu USD ( khoảng 10 tỷ VNĐ), điều bình thường với hầu hết Cơng ty tư nhân Nếu tiếp cận theo chế BOCM thời gian rút ngắn chi phí chắn thấp Doanh nghiệp phải trả tiền thuê đất hàng năm cho địa phương, mức 500đ/1m2-năm ( tồn dự án khoảng 40ha tiền th đất: 400.000 m2 * 500đ/m2năm = 200.000.000đ/năm) Toàn tài liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn đồ trạng quan trắc nước ngầm nhiều năm có sẵn, khơng tốn chi phí thăm dị, khảo sát, đo vẽ Như vậy, triển khai thu tiền xử lý rác sau 02 năm thu thêm tiền bán điện; sau khoảng năm hoàn vốn với mức lợi nhuận sau thuế khoảng triệu USD/năm Sau 20÷30 năm chơn lấp đầy ngưng hoạt động dự án thu khí phát điện 30 năm nữa, thu khoảng 500.000 USD/năm, với chi phí bảo trì thấp Khi dự án kết thúc tính tốn lại giá trị đất theo quy định hành, với hạng đất đô thị có giá trị lớn Lợi sử dụng moong khai thác cũ không tốn chi phí đền bù đất, chi phí đo vẽ, khoan thăm dị khơng tốn phí tạo hố chơn lấp có dung lượng lớn Với trạng cụm mỏ Bình Hóa nay, cải tạo đường tầng, vách ngăn tận thu thêm khoảng 3÷4 triệu m3 đá chất lượng tốt, chi phí khoan-nổ mìn lỗ nhỏ tăng giá thành tới 100.000 đ/m3 giá bán bình quân gia quyền khoảng 150.000 đ/m3 ( đá 1x2 chiếm 60% với giá bán 190.000đ/m3 mỏ) khoản lợi nhuận ròng từ khai thác tận thu lên tới hàng trăm tỷ đồng Như vậy, tính khả thi hiệu phương án chôn lấp rác cao Hài hịa lợi ích nhiều mặt 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu nước, cơng nghiệp khai thác khống sản làm VLXD thông thường tiếp tục phát triển Cùng với trình lượng rác thải nhiều, q khả xử lý với công nghệ lạc hậu, đồng thời với tạo hố mỏ sâu hàng trăm mét, rộng hàng chục héc ta với bờ vách đá nham nhở tiếp tục hình thành chứa nước tù đọng Luận văn tiến hành " Nghiên cứu số phương án cải tạo phục hồi môi trường sau đóng cửa mỏ đá khu vực Đơng Nam Bộ" nhằm khắc phục số bất cập khai thác khống sản vùng Đơng Nam Bộ nói riêng đưa số giải pháp khả thi đem lại hiệu kinh tế cao, hài hòa nhiều lĩnh vực Từ khảo sát thực tế nghiên cứu, luận văn đưa kết luận kiến nghị sau: - Các đơn vị khai thác khoáng sản, đá xây dựng cần phải tuân thủ thiết kế Trước hết hạn khai thác phải đưa vách moong tầng trạng thái an toàn theo quy định Hiện nhiều mỏ tập trung chạy đua sản lượng, hết hạn khai thác khơng có VLNCN để tẩy sửa vách moong, xử lý đá treo - Các quan chức có liên quan cần tăng cường giám sát việc lập Đề án thực công tác cải tạo phục hồi mơi trường sau đóng cửa mỏ - Cần có quy định cụ thể kỹ thuật ràng buộc pháp lý chặt chẽ với phương án cải tạo mơi trường đóng cửa mỏ Sớm có nghiên cứu hướng xử lý moong cũ bờ đá nham nhở, sâu thẳm, chứa nước tù đọng lịng thành phố - Xem xét có chủ trương đưa vào quy hoạch để kêu gọi đầu tư chôn lấp rác thải vào hố mỏ công nghệ kỹ thuật tiên tiến, chi phí thấp với nguồn vốn vay ưu tham gia thị trường cácbon Phát triền theo xu hướng thành phố cácbon thấp Luận văn chọn mơ hình Cơng ty Ti Tree-Úc có điều kiện hố mỏ tương tự để áp dụng Chắc chắn chi phí đầu tư ban đầu nhỏ mức triệu USD vào năm 2006 Úc, hố mỏ đá Việt Nam có thành đáy cứng hố mỏ than nên giảm chi phí lót chống thấm; mặt khác, đến máy móc, thiết bị cơng nghệ tiến nhanh, giá thấp hơn, tính tốt kiểm sốt điều khiển dễ dàng Trong đó, lượng rác thải khu vực tăng nhanh chi phí xử lý tăng nhiều Kỳ vọng hiệu đầu tư cao khả nâng công suất dự báo 93 Điều mong muốn hết xóa sổ triệt để "hồ tử thần" không cho hôm mà cho muôn đời sau, thay vào cơng viên vườn hoa với khơng gian xanh đáng q thị Thiết thực góp phần giải vấn đề thiếu quỹ đất, giảm thiểu ô nhiễm rác thải gây ra, giảm thiểu phát thải khí nhà kính bảo vệ mơi trường chung hành tinh theo cam kết quốc tế tạo thêm nguồn lượng chuyển đổi từ rác ( thành khí gas điện) cho xã hội Mặc dù có nhiều cố gắng, tâm huyết với định hướng, giúp đỡ người thầy chuyên gia công nghệ, kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản, trình độ, khả điều kiện có hạn nên kết nghiên cứu cịn hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm, bảo, góp ý thầy, bạn bè đồng nghiệp doanh nghiệp để tiếp tục nghiên cứu toàn diện thấu đáo hơn, sớm triển khai áp dụng vào thực tiễn Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy trực tiếp hướng dẫn việc nghiên cứu- PGS Tiến sĩ Hồ Sĩ Giao, gương lớn yêu nghề đam mê nghiên cứu khoa học; cảm ơn thầy, cô Bộ môn khai thác lộ thiên, Phòng đào tạo sau đại học Trường ĐH Mỏ-Địa chất, Tạp chí Cơng nghiệp mỏ Xin chân thành cảm ơn quý quan, doanh nghiệp bè bạn giúp đỡ thu thập tài liệu thảo luận trao đổi học thuật, cảm ơn gia đình người thân tận tình động viên, hỗ trợ tồn diện q trình thực luận văn 94 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phương án cải tạo phục hồi môi trường mỏ đá gần thành phố sau đóng cửa mỏ KS Trương Văn Chi Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, Số 3-2012 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Tuấn Lộc chủ biên PGS.TS Hồ Sĩ Giao biên tập hiệu đính phần khai thác lộ thiên (2006), Cẩm nang Công nghệ thiết bị mỏ-Quyển 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1999), Thiết kế mỏ lộ thiên, Nxb Giáo dục Hồ Sĩ Giao ( Chủ biên), Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Khai thác khoáng sản rắn phương pháp lộ thiên- Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồ Sĩ Giao ( Chủ biên), Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên- Nxb Từ điển bách khoa , Hà Nội Nghiêm Hữu Hạnh (2001), Cơ học đá-Nxb Giáo dục, Hà Nội Tuyển tập báo cáo Chiến lược phát triển khống sản Việt Nam từ tầm nhìn đến hành động ( 12.2012), Nxb Công Thương, Hà Nội Trần Thế San,Trần Thị Kim Lang (2009), Thủy lực & Bơm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội G.V Bogomôlop (1975), Địa chất thủy văn sở địa chất cơng trình, Nxb Mir, Maxcơva Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) (2001), Landfill Gas Primer - An Overview for Environmental Health Professionals , AtlantaGeorgia-US 10 CDM-Executive Board (2012) Clean development mechanism project cycle procedure ( Version 02.0), EB66 Report Annex 64 11 Hitachi Zosen INOVA AG (2012), The Energy-from-Waster concept for low calorific waste, Zurich Switzeland ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - - - -  - - - - - TRƯƠNG VĂN CHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHI ĐÓNG CỬA CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG KHU VỰC... đất cho bãi rác ngày hiếm… Do đó, đề tài "Nghiên cứu số phương án cải tạo phục hồi mơi trường sau đóng cửa mỏ đá khu vực Đông Nam Bộ" nhằm mục tiêu khắc phục bất cập sử dụng moong khai thác cũ... 19 1.3 MỎ ĐÁ XÂY DỰNG NÚI NHỎ 19 1.4 CỤM MỎ ĐÁ XÂY DỰNG BÌNH HÓA 20 Chương HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC CẢI TẠO PHỤC HỒIMÔI TRƯỜNG CÁC MỎ ĐÁ VLXD CŨ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 24 2.1

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan