Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THẾ LƯU NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC CỦA CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG KHU VỰC TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THẾ LƯU NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC CỦA CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG KHU VỰC TỈNH LẠNG SƠN Ngành : Khai thác mỏ Mã số : 60 52 06 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồ Sĩ Giao Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn Thầy giáo PGS.TS Hồ Sĩ Giao với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu, đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá xây dựng khu vực tỉnh Lạng Sơn” Đầy đề tài nghiên cứu mới, không giống với đề tài luận văn trước khơng có chép can luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xẩy vấn đề với nội dung luận văn này, tồi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./ NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn Thế Lưu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Phòng Đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: Nguyễn Thế Lưu Tên đề tài luận văn:“Nghiên cứu, đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá xây dựng khu vực tỉnh Lạng Sơn” Chuyên ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60 52 06 03 Người hướng dẫn: PGS.TS Hồ Sĩ Giao Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa bổ sung nội dung sau đây: Bổ sung thông tin để thấy bất cập công tác thẩm định, phê duyệt tổ chức thực dự án/phương án cải tạo, phục hồi môi trường khai thác đá xây dựng địa bàn tỉnh Quảng Ninh để làm rõ tính cấp thiết đề tài Đưa mục 1.1.4 (Khoáng sản) thuộc mục 1.4 vào mục nhỏ mục 1.3 (Địa chất - Khoáng sản) Đưa mục 1.5 (Đặc điểm đá xây dựng Lạng Sơn) lên trước mục 1.4 (Thực trang khai thác đá làm vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Lạng Sơn - thay cụm từ "Các xí nghiệp mỏ" thành "trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn") Chuyển mục 1.6 (Mỏ đá xây dựng Lũng Vặm) vào mục nhỏ nội dung mục "Thực trạng khai thác đá làm vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Lạng Sơn" Nội dung mục trang 6, trang 11, trang 12, trang 13 nên đưa vào mục "Danh mục tài liệu tham khảo", đưa văn quy phạm pháp luật hiệu lực Xem xét lại việc đưa nội dung 3.2.4 (Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu đề tài) trang 68 vào nội dung Chương Nội dung kết luận Luận văn cần có kiến nghị cụ thể phương án tác giả đề xuất để định hướng cho công tác cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá xây dựng địa bàn tỉnh Lạng Sơn Ngồi ra, Luận văn cịn tồn số lỗi chế cần rà soát, chỉnh sửa Cần thống cách viết công thức thích tham số Học viên bảo lưu nội dung sau luận văn với lý sau: Về nội dung: , lý bảo lưu: Về nội dung: , lý bảo lưu: Hà Nội, ngày tháng năm 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.2 ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU 10 1.2.1 Khí tượng 10 1.2.2 Thủy văn 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 12 1.3.1.Đặc điểm thạch học 12 1.3.2 Đặc điểm kiến tạo 13 1.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI ĐÁ XÂY DỰNG Ở LẠNG SƠN 17 1.4.1 Đá xây dựng nhóm trầm tích 18 1.4.2 Đá xây dựng nhóm magma 19 1.4.3 Đá xây dựng nhóm biến chất 20 1.4.4 Thực trạng công tác khai thác đá làm vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Lạng Sơn 21 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ DỮ LIỆU VẬN DỤNG TRONG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 27 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 27 2.1.1 Hệ sinh thái thiết thực 27 2.1.2 Đất vai trò thảm phủ đất 28 2.1.3 Phương pháp tính dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường 29 2.2 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỀ TÀI 30 2.2.1 Cơng thức tính tốn tác động môi trường 30 2.2.2 Công thức tính tốn cải tạo phục hồi mơi trường 37 2.3 CƠ SỞ QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Các thiết bị, số liệu quan trắc phân tích phịng thí nghiệm 39 2.3.2 Cơ sở liệu phục vụ cho nghiên cứu 40 2.4 NHỮNG KẾT LUẬN 41 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CÁC MỎ ĐÁ SAU KHAI THÁC KHU VỰC TỈNH LẠNG SƠN 42 3.1 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRONG KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN Ở THẾ GIỚI 42 3.1.1 Tại Liên Xô cũ 42 3.1.2 Tại Liên bang Đức 43 3.1.3 Tại Mỹ 43 3.1.4 Tại Vương quốc Anh 44 3.1.5 Tại Brazil 44 3.1.6 Tại Guinea 45 3.1.7 Tại Úc 45 3.1.8 Tại Peru 46 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC ĐÁ LỘ THIÊN Ở VIỆT NAM 47 3.2.1 Tình hình khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường Việt Nam 47 3.2.2 Các giải pháp hồn thổ phục hồi mơi trường áp dụng vùng khai thác khoáng sản Việt Nam 48 3.2.3 Một số giải pháp phục hồi môi trường khai thác lộ thiên đá vôi 51 3.2.4 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu đề tài 57 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CÁC MỎ ĐÁ TỈNH LẠNG SƠN 59 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp khả thi 59 3.3.2 Nội dung công tác cải tạo phục hồi môi trường 60 3.3.3 Lựa chọn phương án cải tạo phục hồi môi trường 61 3.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 65 3.4.1 Giải pháp giảm thiểu 65 3.4.2 Kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố 65 3.5 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHỤC HỒI ĐẤT 66 3.5.1 Q trình phong hố hình thành keo sét cấu trúc đất 66 3.5.2 Quá trình xói mịn 67 3.5.3 Các biện pháp chống xói mịn 67 3.5.4 Kỹ thuật trồng đất trống đồi trọc 67 3.6 LỰA CHỌN CÁC LOẠI CÂY CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 69 3.6.1 Đặc tính số lồi có khả cải tạo đất 69 3.6.2 Lựa chọn giống phục vụ công tác phục hồi môi trường 70 3.7 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trưng vùng khí hậu Lạng Sơn 11 Bảng 2.1: Hệ số loại mặt đường 31 Bảng 2.2: Hệ số theo kích thước bụi 31 Bảng 2.3: Chiều cao xáo trộn 34 Bảng 2.4: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 37 Bảng 2.5: Giá trị hệ số K 38 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thông số hệ thống khai thác 55 Bảng 3.2: Chương trình quan trắc mơi trường 74 Bảng 3.3: Vị trí giám sát chất lượng khơng khí 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố đá vôi Việt Nam Hình 1.2: Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn Hình 2.1 Mơ hình phát tán khơng khí nguồn 33 Hình 3.1 Xây dựng công viên sau kết thúc khai thác mỏ đá 51 Bửu Long, Đồng Nai 51 Hình 3.2: Mỏ đá vơi Cơng ty TNHH xi măng Holcim 52 Hình 3.3 Mỏ đá Phai Kịt Công ty Cổ phần 389, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn tiến hành phục hồi mơi trường 60 Hình 3.4 Bản đồ khơng gian hồn thổ 64 Hình 3.5 Cây si khu vực mỏ 70 Hình 3.7 Phục hồi mơi trường mỏ Cơng ty Cổ phần Chương Dương 72 71 loài phù hợp với điều kiện thực tế khai thác đá, loài ưu lựa chọn chủ yếu địa phát triển thích hợp với điều kiện tự nhiện khu vực Để tiết kiệm chi phí, sườn tầng đáy mỏ khai thác kết hợp trồng xen kẽ cỏ Lau với Sanh Khu vực văn phịng, mặt sân cơng nghiệp, đường nội mỏ trồng Si xen kẽ với cỏ Lau Trồng để cải tạo khu khai thác khu chế biến hướng tiếp cận áp dụng số mỏ đạt hiệu cao việc cải tạo cảnh quan môi trường vùng khai thác Quy trình trồng cây, tái tạo cảnh quan môi trường sau khai thác đá 3.6.2.1.Giai đoạn 1, thời gian từ xây dựng dự án trình khai thác Trong trình xây dựng dự án, bóc tách lớp đất mặt mỏ khai thác, lượng đất dồn để san gạt làm đường giao thông nội bộ, mặt sân cơng nghiệp khu văn phịng Vì giai đoạn lựa chọn Si để trồng xung quanh khu vực đường giao thông nội bộ, khu vực mặt sân cơng nghiệp, khu văn phịng để cải thiện vi khí hậu, mơi trường nhiễm bụi khu vực mỏ hoạt động khai thác sau Trong trình sản xuất kết thúc tầng khai thác tiến hành trồng Sanh, xen kẽ với Cỏ Lau 3.6.2.2 Giai đoạn 2, Phục hồi thảm thực vật Giai đoạn tiến hành trồng phủ kín thực vật tồn khu vực mỏ Đây cơng đoạn cuối giai đoạn khai thác Khi công đoạn như: hạ thấp độ cao tầng khai thác, xây mương nước, hồ điều hịa nước mưa khu vực, trồng cỏ phủ xanh tạo độ phì cho đất… hoàn thành, nên tiến phục hồi thảm thực vật tái tạo cảnh quan Các loại thực vật chọn phải đáp ứng yêu cầu sau: - Nhanh chóng quen với khí hậu có sức chịu đựng lâu dài với dao động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (nhiệt độ cao, thời gian khơ hạn kéo dài) đặc tính lý hố đất đá khơng thuận lợi bãi thải - Sinh trưởng nhanh đặc biệt năm đầu trồng, có khả hấp thụ chất dinh dưỡng chất khó đồng hố Có hệ rễ mạnh có khả chống biến động lớn Có khả hình thành rừng trẻ, phát triển nhanh dễ tái sinh hạt 72 Các loại trồng nghiên cứu thử nghiệm trồng khu vực kết thúc khai thác mỏ đá Công ty Cổ phần Chương Dương (thể hình 4.6) thu số thành tốt đảm bảo đủ yêu cầu kinh phí cho trồng trọt chăm sóc nhỏ là: Sanh, cỏ Lau, sắn dây rừng,… Phục hồi môi trường cỏ Lau Phục hồi mơi trường Sanh Hình 3.7 Phục hồi môi trường mỏ Công ty Cổ phần Chương Dương 3.7 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 3.7.1 Chương trình quản lý mơi trường Trong q trình thực cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường ln có cán bộ, kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo tiến độ thực chất lượng công trình Cơ cấu tổ chức quản lý giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường Sau thực xong công tác cải tạo, phục hồi môi trường bàn giao lại cho địa phương để quản lý Để quản lý, bảo vệ cơng trình cải tạo, phục hồi môi trường sau kiểm tra, xác nhận Công ty xây dựng hàng rào đặt biển báo người gia súc không vào phá hoại đồng thời người khu vực người qua lại biết Đồng thời Cơng ty cịn bố trí cán hàng ngày kiểm tra để bảo vệ cơng trình sớm phát hoạt động phá hoại 73 3.7.2 Chương trình giám sát môi trường Giám sát chất lượng môi trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý môi trường Giám sát môi trường phức hợp biện pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ tổ chức nhằm kiểm soát, theo dõi cách chặt chẽ có hệ thống khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường Giám sát chất lượng môi trường định nghĩa q trình “quan trắc - đo đạc ghi nhận - phân tích - xử lý kiểm soát cách thường xuyên, liên tục thông số chất lượng môi trường” Giám sát chất lượng môi trường công cụ thiếu để nhà quản lý, nhà chuyên môn quản lý chặt chẽ nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, điều chỉnh kế hoạch sản xuất giảm nhẹ chi phí khắc phục, xử lý nhiễm bảo vệ mơi trường nói chung cách hữu hiệu 3.7.2.1 Mục đích thực quan trắc môi trường Thực Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, tiến hành chương trình quan trắc mơi trường mỏ đá vơi núi Ơng Voi với mục đích: + Đánh giá trạng mơi trường; từ xác định xu diễn biến chất lượng môi trường theo thời gian khơng gian Theo dõi thường xun có hệ thống biến động thành phần mơi trường (khơng khí, nước, đất) khu vực hoạt động sở + Đánh giá xác tác động mơi trường hoạt động sản xuất lên hệ tiếp nhận (đối tượng chịu tác động) Xác lập đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sản xuất sở Kịp thời phát trường hợp ô nhiễm môi trường khẩn cấp dự báo rủi ro mơi trường + Theo dõi tính hiệu sách giải pháp bảo vệ môi trường; Phục vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kiểm sốt nhiễm mơi trường + Góp phần xây dựng sở liệu môi trường cho mạng lưới quan trắc môi trường địa phương, ngành Đối tượng, tiêu quan trắc, giám sát môi trường bảng 3.2 74 Bảng 3.2: Chương trình quan trắc mơi trường TT Các thành phần Các thông số quan trắc Quy chuẩn so sánh Nhiệt độ, độ ẩm, gió, Mơi trường khơng khí, tiếng ồn, độ rung áp suất,tiếng ồn, mức rung,khí độc (CO2, SO2, NO, NO2 ) QCVN05:2009/BTNMT QCVN06:2009/BTNMT quy định hành Môi trường nước TSS, dầu mỡ, pH, BOD, COD, độ dẫn, - Nước mặt QCVN muối, độ đục, Fe, Mn, 08:2008/BTNMT Hg, Pb, As, quy định Cd… TSS, dầu mỡ, - Nước ngầm pH, BOD,COD, Hg, Pb, QCVN09:2008/BTNMT As, Cd, độ dẫn, muối, độ quy định hành đục, Fe, Mn… Tình hình xói lở bồi lắng 3.7.2.2 Giám sát chất lượng không khí - Thơng số giám sát: CO, SO2, NOx, bụi tổng cộng tiếng ồn, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ - Các vị trí giám sát (quan trắc, thu mẫu) vào điểm phát thải điểm chịu tác động dự án, thay đổi tùy theo hướng gió mùa Thực đo đạc, lấy mẫu sản xuất Địa điểm tần suất quan trắc đo đạc, thu mẫu (công tác giám sát) tổng hợp bảng 3.3 75 Bảng 3.3: Vị trí giám sát chất lượng khơng khí STT Mơ tả vị trí Số lượng Số hiệu (điểm) mẫu (tháng/lần) 01 KK1 01 KK2 01 KK3 02 KK4, Khu vực mặt mỏ Khu vực mặt sân công nghiệp Tần suất Đường giao thông nối khu mỏ mặt sân công nghiệp Khu vực xung quanh - Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT10/10/2002 - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 3.7.2.3 Giám sát chất lượng nước Mỗi địa điểm: 02 mẫu + 01 mẫu nước thải sinh hoạt dự án + 01 mẫu hồ điều hòa Tần suất giám sát: tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT 3.7.2.4 Các chương trình giám sát khác Ngồi cơng tác giám sát mơi trường khơng khí nước, chủ dự án thường xuyên thực giám sát công tác bảo vệ môi trường khác mỏ Các công tác bao gồm: - Giám sát công tác quản lý chất thải rắn, công tác khống chế rung động cố - Giám sát công tác biện pháp giảm thiểu tác động đến dân cư, cơng tác phịng tránh cố mơi trường 76 - Giám sát, theo dõi cố mơi trường xảy (sạt lở sườn tầng khai thác,…) để có biện pháp xử lý thích hợp nhanh chóng - Quan trắc mực nước ngầm giếng nhà dân lân cận, lỗ khoan thăm dò trước Tần suất quan trắc lần/năm vào mùa mưa mùa khô Báo cáo kết với nội dung giám sát môi trường định kỳ 3.8 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CHO MỎ LŨNG VẶM Mặt sân công nghiệp mỏ xây dựng xã Tân Lang, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng sơn diện tích chiếm đất khoảng 1,65 Trên tổng mặt bố trí cơng trình phục vụ khai thác bao gồm: - Khai trường khai thác đá: Diện tích chiếm dụng 1,0 ha; - Khu điều hành mỏ, cơng trình phụ trợ, khu vực trạm nghiền bãi chứa đá sạch, trạm biến áp, hồ lắng, đường mở mỏ…, Diện tích chiếm dụng khoảng 0,65ha (Khu vực phụ trợ có tổng diện tích 0,65 bao gồm khu vực văn phịng diện tích 300m2, khu vực hồ lắng: 150m2; Tường chắn đá lăn diện tích 250m2, khu trạm nghiền, bãi chứa đá sạch, đường vào mỏ tổng diện tích 5.800m2); Trong cơng trình phụ trợ gồm hạng mục sau: + Hồ lắng diện tích 150m2; * Khu văn phịng xây dựng khu đất 300 m2 gồm hạng mục cơng trình sau: - Nhà hành gồm gian nhà cấp mái lợp tôn, trần nhựa chia làm phịng: + Phịng giám đốc mỏ diện tích 36 m2; + Phịng Kế tốn hành diện tích 28 m2; + Phòng kỹ thuật - kế hoạch, phòng họp giao ca diện tích 84 m2; - Nhà ăn ca phục vụ cán công nhân viên mỏ gồm gian nhà cấp mái lợp tôn, trần nhựa chia làm phịng: + Phịng bếp diện tích 28 m2; + Phịng ăn 50 chỗ diện tích 86 m2 77 * Xây tường chắn đá lăn Để tránh đá lăn xuống khu vực trạm nghiền, giai đoạn khai thác dự án xây dựng tường chắn đá lăn, chiều dài tường chắn 250m, chiều cao 1,5m, chiều rộng đáy 0,4m, chiều rộng đáy 1,0m Khối lượng thi công: 252m3 Căn vào Thiết kế sở Dự án đầu tư khai thác, chế biến đá vôi làm VLXD TT khu vực núi Lũng Vặm, xã Tân Lang, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn; Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tính tổng dự tốn chi phí phục hồi mơi trường khai thác khống sản mỏ đá vơi sau kết thúc đáy moong khai thác khai trường để lại dạng địa hình hố sâu, đáy moong kết thúc cốt +235m Như với điều kiện trên, Đề án dự kiến đưa số phương án để từ lựa chọn phương án cho hợp lý sau: Phương án 1: Phương án phủ đất đáy moong sau kết thúc, cải tạo mặt tầng sườn tầng Xây dựng hệ thống rãnh ngăn nước bờ tầng, phủ lớp đất dày 1,0m đáy moong phục vụ cho việc trồng tiến hành đào hố kích thước (0,4x0,4x0,4)m trồng phủ xanh toàn khu vực kết thúc khai thác - Sau kết thúc khai thác khai trường cốt +235m ta tiến hành tháo dỡ cơng trình, di chuyển máy móc, trang thiết bị khỏi khu vực khai thác mỏ Sau ta tiến hành công việc cải tạo bao gồm: + Tháo dỡ mặt khu nhà điều hành, trạm biến áp ; + Cải tạo mặt tầng sườn tầng đảm bảo yêu cầu an toàn kỹ thuật; + Đổ lớp đất dày 1,0m đáy moong; Do kết thúc đáy moong đá vôi nứt nẻ, bờ moong sau kết thúc dạng thoải, có mưa xuống nước khơng tích tụ đáy moong thuận lợi cho việc phủ xanh khu vực; + San gạt đào hố kích thước (0,4x0,4x0,4)m để trồng đáy moong; + Xây dựng hệ thống rãnh ngăn nước bờ tầng chảy xuống theo rác thải, đất đá vụn làm trôi lớp đất màu trồng cây; + Dựng hàng rào, biển báo phía trước moong ngăn khơng cho người vật tiếp cận khu vực khai thác + San lấp hồ lắng; cải tạo khu vực tuyến đường cách trồng cây; + Trồng chăm sóc tồn diện tích khu mỏ; 78 + Làm thủ tục bàn giao mặt cho quyền địa phương; Dự kiến xanh trồng toàn khu mỏ keo tràm với mật độ trồng 1.660 cây/ha, theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Ưu điểm: Khôi phục tồn diện tích moong khai thác, phủ xanh tồn diện tích khai thác trả lại trạng ban đầu cho khu vực - Nhược điểm: Tốn lượng lớn đất san lấp gây lãng phí tài ngun đất xảy tình trạng sụt lún, thay đổi mực nước ngầm làm nhiễm nguồn nước - Tính tốn số phục hồi đất Ip1: Tính tốn “chỉ số phục hồi đất” xác định theo biểu thức sau: Ip21= (Gm – Gp)/Gc + Gm: giá trị đất đai sau phục hồi, theo giá thị trường thời điểm tính tốn 29.000 đồng/m2 Gm = 16.500 x 29.000 = 478.500.000đồng + Gp: tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng Gp = 400.000.000 đồng + Gc: giá trị nguyên thủy đất trước mở mỏ thời điểm tính tốn 42.000 x 16.500 = 693.000.000 đồng Vậy Ip1 = (478.500.000 - 400.000.000)/ 693.000.000 = 0,113 Phương án 2: Cải tạo, ổn định bờ mỏ, để lại nguyên dạng sau khai thác làm hồ nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, khu vực cịn lại san gạt trồng (Dự kiến trồng keo tràm mật độ 1.660 cây/ha, kích thước hố trồng (0,4x0,4x0,4)m Các công việc thực bao gồm: - Củng cố bờ moong khai thác đảm bảo an toàn – kỹ thuật; - Xây dựng đê bao quanh khu vực kết thúc khai thác; - Dựng hệ thống hàng rào, biển báo kiên cố quanh moong kết thúc khai thác đảm bảo ngăn súc vật người; ghi rõ độ sâu hố mỏ; - San gạt xung quanh moong khai thác; - Bổ sung đất trồng quanh moong; - Xây dựng hệ thống thoát nước cho moong; 79 - Lấp hồ lắng; - Tháo dỡ mặt nhà điều hành, trạm biến áp; - Cải tạo tuyến đường; - Tạo hệ sinh thái, thảm thực vật mơi trường: Trồng tồn khu vực phụ trợ, trả lại mặt cho quyền địa phương - Ưu điểm: Ổn định bờ mỏ, chống tượng sạt lở mùa mưa tới; giải pháp chấp nhận mặt mơi trường kinh tế - Nhược điểm: Không hoàn trả lại cảnh quan tự nhiên ban đầu cho khu vực; đáy moong đá vôi nứt nẻ, xung quanh đá, khó tạo thành hồ núi đá vơi phương án - Tính tốn số phục hồi đất Ip2: Tính tốn “chỉ số phục hồi đất” xác định theo biểu thức sau: Ip2 = (Gm – Gp)/Gc + Gm: giá trị đất đai sau phục hồi, theo giá thị trường thời điểm tính tốn 29.000 đồng/m2 Gm = 16.500 x 29.000 = 478.500.000đồng + Gp: tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng Gp = 216.698.169 đồng + Gc: giá trị nguyên thủy đất trước mở mỏ thời điểm tính tốn 42.000 x 16.500 = 693.000.000 đồng Vậy Ip2 = (478.500.000 - 216.698.169)/ 693.000.000 = 0,113 Kết luận Sau xem xét hai phương án trên: - Căn vào tính ưu nhược điểm phương án; - Căn vào số phục hồi Ip; Đề án lựa chọn phương án là: Phương án phủ đất đáy moong sau kết thúc, cải tạo mặt tầng sườn tầng Xây dựng hệ thống rãnh ngăn nước bờ tầng, phủ lớp đất dày 1,0m đáy moong phục vụ cho việc trồng tiến hành đào hố kích thước (0,4x0,4x0,4)m trồng phủ xanh toàn khu vực kết thúc khai thác phương án áp dụng công tác cải tạo, phục hồi môi trường mỏ Lũng Vặm, xã Tân Lang, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn; 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, công tác tỉnh Lạng Sơn quyền, tổ chức cá nhân ngày qua tâm Lạng Sơn có đầu tư định cơng tác kiểm sốt xử lý ô nhiễm môi trường Hầu hết tiêu môi trường Lạng Sơn năm qua đạt so với kế hoạch, chất lượng môi trường nhiều khu vực Lạng Sơn khơng có biến động nhiều, đặc biệt trọng tới sử lý môi trường sau khai thác mỏ đá Tuy nhiên, nhiều hạn chế như: việc triển khai dự án đầu tư cho xử lý ô nhiễm môi trường chậm; ý thức chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức (cơ sở sản xuất) nhân thấp; tham gia cộng đồng công tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng chất lượng môi trường chung Lạng Sơn Quá trình thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá xây dựng khu vực tỉnh Lạng Sơn” tiến hành sở: thu thập số liệu, khảo sát trạng, nghiên cứu tài liệu tình hình mỏ đá vơi tỉnh Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường giới Việt Nam Qua đó, đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng từ hoạt động khai thác lộ thiên đến môi trường, đề giải pháp cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực khai thác lộ thiên Q trình khai thác lộ thiên mỏ đá vôi gây ảnh hưởng đến môi trường nhiều mặt như: Các hoạt động khai thác chế biến đá làm cho mơi trường khơng khí bị nhiễm bụi khí thải phát sinh từ hoạt động khoan, nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển chế biến Vấn đề đặc biệt quan tâm thay đổi địa hình, cảnh quan, đa dạng sinh học, phải có giải pháp cụ thể để cải tạo, phục hồi môi trường Với phương án lựa chọn để cải tạo phục hồi môi trường khu vực dự án, kết hợp cải tạo phục hồi môi trường thời gian khai thác vừa giảm thiểu ô 81 nhiễm bụi q trình sản xuất vừa cải thiện mơi trường vi khí hậu khu vực Trên sườn tầng giai đoạn đầu khu vực khai thác núi trọc mưa không giữ nước gây khô hạn, khó khăn cơng việc tưới nước chăm sóc cho trồng Việc tạo hố chứa nước mưa tự nhiên, giai đoạn đầu tích nước mưa để cung cấp nước cho trồng hình thức thẩm thấu đến trồng tầng tầng Trong trình thời gian hố lắng cặn mùn đồng thời nhờ sức gió, chim, thú phát tán hạt giống đến hố môi trường tốt để nẩy mầm thêm loại thích hợp hợn khu vực sườn tầng tạo tính phong phú đa dạng sinh học khu vực Việc lựa chọn phương án đào hố ứng với loại trồng, đổ đất trồng tiết kiệm tài nguyên, tránh trường hợp đổ tài nguyên từ khu vực sang khu vực khác gây ô nhiễm môi trường khai thác vận chuyển nguồn đất với khối lượng lớn Giống lựa chọn thuộc loại địa thích hợp với điều kiện địa hình, khí tượng, thủy văn khu vực dễ nhân giống Trồng xen kẽ tầng cao tầng thấp phù hợp với giải pháp trống xói mịn đất, giữ lớp đất bổ sung để trồng cây, thấp qua trình phát triển cung cấp mùn cho bóng cao Với phương án lựa chọn phù hợp mặt kinh tế, việc cải tạo tiến hành dàn trải năm doanh nghiệp đủ khả để đầu tư cải tạo phục hồi môi trường kiến nghị Để cho công tác cải tạo phục hồi môi trường thực mang lại hiệu cao nhiều mặt cần phải tuân thủ thiết kế kết thúc khai thác trình cải tạo mỏ tiến hành đồng thời với hoạt động khai thác để đóng cửa mỏ, mặt sau khai thác cải tạo đễ dàng mặt phẳng với độ cao +125 đến +130m cần chăm sóc tiếp năm Vì cần có quy định pháp luật ràng buộc doanh nghiệp cần phải thực khai thác thiết kế duyệt Đặc tính địa cỏ Lau, Sanh, Si, ngồi mục đích để phủ xanh, hấp thụ bụi nghiên cứu thêm số đặc tính cải tạo, biến đổi đần lớp đá mặt thành lớp đất dầu chất dinh dưỡng 82 Khu vực cốt cải tạo phục hồi độ cao +125m đến +130m chuyển đổi tiếp thành khu dân cư, khu sản xuất Vì nghiên cứu tiếp số phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất sau như: (1) Trồng rừng với loại có giá trị cao kinh tế đem lại tính phong phú đa dạng sinh học cho khu vực; (2) Có thể sử dụng tồn mỏ để xây dựng dự án phát triển dự án du lịch kết hợp với giáo dục đào tạo khai khoáng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Để đề tài luận văn có tính thực tế áp dụng cho khu mỏ đá vôi khu vực tỉnh lạng sơn nhân rộng tính áp dụng với mỏ khai thác đá vùng địa hình, kết thúc khai thác khác Vì thế, cần có nghiên cứu chuyên sâu kết hợp với phân tích chi phí lợi ích cho loại hình, nhằm bước tiến hành đưa vào thực tế 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Lê Anh, Gawronski Stanislcnv (2011), " Đánh giá khả hấp thụ bụi số loài vùng mỏ vàng Danh - Quảng Ninh", Tạp chí kinh tế sinh thái ISSN: 1859-2317 số 40/2011 Ban quản lý khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y (2006), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y, Kon Tum Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Tài liệu hướng dẫn chi tiết Bản cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội Lê Minh Châu, Lê Đăng Hoan (2007), “Vài nét hồn thổ phục hồi mơi trường khai thác khoáng sản”, Báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ 18, tr 41 – 45 Công ty Cổ phần Xi măng Hạ Long (2011), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đá vôi Áng Quan, Xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2005-2009), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Cảnh Dương (2012), Bài tham luận Hội thảo “Khai thác chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng” Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam tổ chức, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1996), Cơ sở Công nghệ khai thác đá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Đức Hạ (2002), Giáo trình quản lý mơi trường nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Hoàng Thị Hồng Hạnh, Trần Anh Tú (2010), “Đề xuất hướng cải tạo sử dụng mặt sau khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đơng Hiệp, Núi Nhỏ Bình Thung huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ: 1859-0128, tr.84 - 93 84 12 Đồng Kim Loan, Bài giảng Kiểm kê nguồn phát thải khí, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Quyết Định số 38/2005QĐ-BNN ngày 06/07/2005 Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành định kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng 14 Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản 15 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), ‘‘Chương Đất Dinh dưỡng đất’’, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp Đối tác) 16 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Lạng Sơn 17 Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/03/2012 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản 18 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường 19 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 20 Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 21 Thơng tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản 22 Thơng tư số 04/2010/TT-BXD 26 tháng 05 năm 2010 việc hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 23 Thơng tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 85 24 Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 Thủ tướng Chính phủ cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản; 25 Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 26 Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg, ngày 16/11/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh 27 Thơng tư số 69/2011/TT-BNNPTNT, ngày 21/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ 28 Luật Khống sản số: 60/2010/QH12 thơng qua ngày 17/11/2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 29 Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/2005 Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 30 Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 31 Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2013; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014 32 Văn số 1150/UBND-KTN ngày 30/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc điều chỉnh chi phí nhân cơng để lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 33 Văn số 722/SXD-KTKH&VLXD ngày 03/11/2014 Sở Xây dựng Lạng Sơn việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán theo mức lương tối thiểu vùng quy định Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THẾ LƯU NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC CỦA CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG KHU VỰC TỈNH LẠNG SƠN Ngành : Khai thác mỏ Mã... Giao với đề tài nghiên cứu luận văn ? ?Nghiên cứu, đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá xây dựng khu vực tỉnh Lạng Sơn? ?? Đầy đề tài nghiên cứu mới, không giống với đề tài... cứu, đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá xây dựng khu vực tỉnh Lạng Sơn? ?? mà học viên lựa chọn để thực vấn đề có tính thực tiễn cấp thiết ngành khai thác VLXD Lạng Sơn