1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường đối với phương án cải tạo phục hồi môi trường trong khai thác quặng apatit lào cai

98 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG CÚC PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC QUẶNG APATIT LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG CÚC PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC QUẶNG APATIT LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể, cá nhân ngồi Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Lan người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai, Trung tâm Quan trắc Môi trường quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Cúc Phương ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Cúc Phương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH (BẢN ĐỒ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ) viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghiã của đề tài .3 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Định nghĩa Cải tạo, phục hồi môi trường 1.1.2 Công tác cải tạo, phục hồi môi trường khai thác lộ thiên giới 1.1.3 Công tác cải tạo, phục hồi môi trường khai thác Việt Nam 1.1.4 Công tác cải tạo, phục hồi môi trường Lào Cai 10 1.2 Một số nghiên cứu ứng dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng khu vưc khai thác khoáng sản 11 1.3 Tổng quan apatit Việt Nam 15 1.3.1 Hiện trạng quặng Apatit .15 1.3.2 Dự báo nhu cầu quặng Apatit 16 1.3.3 Quy hoạch thăm dò trữ lượng Apatit 18 iv 1.3.4 Công nghệ khai thác quặng Apatit .19 1.3.5 Công nghệ chế biến 20 1.3.6 Tác động việc khai thác Apatit đến môi trường .21 1.3.7 Thực tra ̣ng công tác quản lý bảo vệ môi trường hoạt động khai thác quă ̣ng Apatit 24 1.4 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu .27 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 2.2.2 Đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật Bảo vệ Môi trường dự án 27 2.2.3 Đánh giá công tác cải tạo, phục hồi môi trường Khai trường khai thác giai đoạn hồn thổ (đóng cửa mỏ) 27 2.2.4 Đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 28 2.3.2 Phương pháp thống kê 28 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát trường 28 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu 29 2.3.5 Phương pháp so sánh 30 2.3.6 Phương pháp vấn .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực dự án thuộc phạm vi nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực dự án thuộc phạm vi nghiên cứu 42 3.2 Đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật Bảo vệ Môi trường dự án 44 v 3.3 Đánh giá công tác cải tạo, phục hồi môi trường Khai trường khai thác giai đoạn hồn thổ (đóng cửa mỏ) 47 3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khai trường nghiên cứu .48 3.3.2 Đánh giá việc thực cải ta ̣o, phu ̣c hồ i môi trường của các khai trường khai thác quặng Apatit 57 3.4 Đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường 69 3.4.1 Giải pháp sách 69 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 72 3.4.3 Lựa chọn loại cải tạo phục hồi môi trường 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 81 2.1 Đối với quan quản lý Môi trường tỉnh Lào Cai 81 2.2 Đối với Chủ dự án 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CBCNV : Cán công nhân viên CPM : Cải tạo phục hồi môi trường CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐCM : Đóng cửa mỏ ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KT : Khai trường HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải KTQG : Kỹ thuật quốc gia TNKS : Tài nguyên khoáng sản vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dự báo nhu cầu quặng Apatit 18 Bảng 2.1: Vị trí, tiêu giám sát 29 Bảng 3.1: Phạm vi số khai trường nghiên cứu 33 Bảng 3.2: Toạ độ điểm góc khai trường theo hệ toạ độ VN – 2000: Kinh tuyến trục tọa độ 105, múi chiếu 60 33 Bảng 3.3: Toạ độ điểm khép góc khu vực khai trường 34 Bảng 3.4: Toạ độ điểm góc khai trường theo hệ toạ độ VN – 2000 Kinh tuyến trục tọa độ 1050, múi chiếu 60 35 Bảng 3.5: Toạ độ điểm góc khai trường 9/37 theo hệ toạ độ VN – 2000: Kinh tuyến trục tọa độ 1050, múi chiếu 60 36 Bảng 3.6: Toạ độ điểm góc khai trường 8B theo hệ toạ độ VN – 2000: Kinh tuyến trục tọa độ 1050, múi chiếu 60 38 Bảng 3.7: Nhiệt độ trung bình khai trường (°C) [6] 41 Bảng 3.8: Lượng mưa trung bình khai trường (mm) [6] 41 Bảng 3.9: Thực trạng việc tuân thủ pháp luật BVMT dự án thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 45 Bảng 3.10: Nghĩa vụ đóng thuế, phí sản lượng quặng khai thác khai trường 46 Bảng 3.11: Vị trí lấy mẫu khí 52 Bảng 3.12: Kết phân tích chất lượng khơng khí 52 Bảng 3.13: Vị trí lấy mẫu nước mặt 53 Bảng 3.14: Kết phân tích chất lượng nước mặt 53 Bảng 3.15: Vị trí lấy mẫu nước ngầm 54 Bảng 3.16: Kết phân tích chất lượng nước ngầm 55 Bảng 3.17: Vị trí lấy mẫu đất 56 Bảng 3.18: Kết phân tích chất lượng đất 56 Bảng 3.19: So sánh phương án chọn 58 Bảng 3.20: So sánh phương án CPM đề xuất đề án đóng cửa mỏ thực trạng cơng tác CPM thực 62 Bảng 3.21: Đề xuất loại CPM 76 viii DANH MỤC HÌNH (BẢN ĐỒ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ) Hình 1.1: Cây si, cỏ lau trồng phục hồi mơi trường 14 Hình 1.2: Các khâu công nghệ mỏ 20 Hình 3.1: Sơ đồ dải chứa quặng Apatit Lào Cai 32 Hình 3.2: Bản đồ địa hình, tọa độ điểm góc khu vực khai trường 11 34 Hình 3.3: Bản đồ địa hình, tọa độ điểm khép góc khu vực khai trường 17 35 Hình 3.4 Bản đồ địa hình, tọa độ điểm góc khu vực dự án khai thác khai trường 9/37 đưa vào khai thác 37 Hình 3.5: Bản đồ địa hình, tọa độ điểm góc khu vực dự án khai thác khai trường 8B đưa vào khai thác 38 Hình 3.6: Một số hình ảnh khai trường 17, 31 sau kết thúc hoạt động khai thác 51 Hình 3.7: Lấy mẫu nước, khơng khí khu vực nghiên cứu 51 Hình 3.8: Hiện trạng khu vực moong khai thác cải tạo thành hồ chứa nước khu vực bờ tầng 64 Hình 3.9: Biểu đồ Diễn biến chất lượng môi trường khu vực khai trường từ giai đoạn khai thác đến thời điểm 65 Hình 3.10: Ảnh phục hồi mỏ than Oxtralia (trái) mỏ boxit Venezuela 78 74 - Lập hàng rào cho hồ chứa: + Đổ cột bê tông 10x20cm, cao 2m + Giăng lưới thép lưới thép B40 (khổ 1,5m, 3ly) - Biển báo: + Lắp đặt biển báo hình tam giác Kích thước biển báo 70 x 70 x 70cm + Số lượng thực hiện: 03 biển b Cải tạo khu vực bãi thải Bãi thải tiến hành san gạt trình đổ thải đất đá thừa phát sinh trình khai thác Yêu cầu thực quy trình đổ thải theo quy định Đóng cửa bãi thải đạt cos thiết kế c Cải tạo hồ lắng, hệ thống rãnh thoát nước * Cải tạo hồ lắng Hồ lắng tiến hành nạo vét lịng hồ, làm nơi tích trữ cung cấp nước cho q trình cải tạo, phục hồi mơi trường, nơi điều hịa nước, cải tạo mơi trường vi khí hậu ni trồng thủy sản Ước tính diện tích lịng hồ 70% diện tích tồn hồ, chiều cao lớp cặn lắng nạo vét khoảng 0,3 – 0,4 m (lấy trung bình 0,35 m) - Lập hàng rào xung quanh hồ lắng - Lắp biển báo * Cải tạo hệ thống rãnh thoát nước Tiến hành nạo vét, khơi thơng rãnh nước từ mỏ hồ lắng từ hồ lắng hệ thống thoát nước mặt khu vực Trong trình khai thác vào mùa mưa: đất, đá thải từ bề mặt địa hình, khu bãi thải bị trơi bồi lấp rãnh nước, cản trở dòng chảy Để đảm bảo khả khơi thơng dịng chảy hạn chế bồi lấp giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường bao gồm hạng mục nạo vét rãnh thoát nước thu nước mỏ, đảm bảo độ dốc thoát nước tự nhiên Công tác nạo vét hồ lắng, rãnh thu nước thoát 75 nước mỏ thực thường xuyên trình khai thác theo định kỳ hàng năm d Cải tạo tuyến đường vận chuyển nối từ mỏ với tuyến đường vận chuyển Trồng xanh bên tuyến đường vận chuyển, tạo hành lang xanh giảm lượng bụi phát sinh đảm bảo an tồn giao thơng khu vực e Nạo vét suối khu vực tiếp nhận nước thải Dự án (nếu có) Tiến hành nạo vét sâu 0,2 m lịng suối từ vị trí tiếp nhận nước thải Dự án xi theo hướng dịng chảy với chiều dài nạo vét 1km chiều rộng trung bình suối Bùn thải từ trình nạo vét Chủ đầu tư làm việc với quan có thẩm quyền địa phương vận chuyển đổ thải theo quy định g Phá dỡ cải tạo khu nhà điều hành Khối lượng chất thải phát sinh từ HTXLNT thuê đơn vị chức tiến hành thu gom vận chuyển xử lý Khối lượng chất thải rắn phát sinh tháo dỡ nhà cửa: bê tông, thép tận dụng bán đồng nát, lại thuê đơn vị chức thu gom vận chuyển xử lý 3.4.3 Lựa chọn loại cải tạo phục hồi môi trường Trong điều kiện mơi trường khai thác chủ yếu khống apatit, khu vực khai thác mức phong hóa, đất gốc, đất mặt ít, độ dốc cao sói mịn lớn, cần lựa chọn lồi thích nghi Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu để tìm lồi phù hợp với điều kiện thực tế khai thác lộ thiên, loài ưu lựa chọn chủ yếu địa phát triển thích hợp với điều kiện tự nhiện khu vực Qua nghiên cứu nhận thấy cỏ Cỏ Vetiver có khả hấp thụ kim loại nặng tốt loại cỏ khác, đồng thời keo tai tượng đem lại hiệu kinh tế lâu dài, đề xuất 02 loại CPM cho dự án: Cỏ Vetiver keo tai tượng 76 Bảng 3.21: Đề xuất loại CPM TT Ứng dụng Loại Cỏ Vetiver - Chống sạt lở: Sử dụng cỏ Vetiver lĩnh vực chi phí thấp khoảng 15% biện pháp kỹ thuật thông thường với kỹ thuật đơn giản, hiệu Khi trồng Vetiver sườn dốc cỏ phát triển thành hệ thống chống chịu phục hồi khu đất bị xói mịn mạnh làm giảm lan rộng xói mịn thực tế - Hấp thụ kim loại nặng chất ô nhiễm khác: Có khả hấp thụ nhanh chóng kim loại nặng chất dinh dưỡng khác nước chịu đựng chất hàm lượng cao Tuy hàm lượng chất cỏ Ventiver nhiều không cao số giống siêu tích tụ khác, phát triển nhanh cho suất cao nên cỏ Vetiver hấp thụ lượng chất dinh dưỡng kim loại nặng lớn nhiều so với phần lớn giống siêu tích tụ khác Sự phân bố kim loại nặng cỏ Vetiver chia làm nhóm: Rất As, Cd, Cr Hg rễ hấp thụ chuyển lên thân (1 – 5%); Một lượng vừa phải Cu, Pb, Ni Se rễ hấp thụ chuyển lên thân (16 – 33%) Zn phân bố đồng thân rễ (40%) Keo tai tượng (keo - Sinh trưởng, thích nghi với nhiều vùng khác mỡ) nhau, trồng đất xói mịn, nghèo dinh dưỡng… Rễ có nhiều nốt sần có khả cố định đạm tốt nên khả cải tạo đất cao - Giá trị kinh tế: Gỗ dùng làm gỗ giấy, gỗ dăm, gỗ xẻ, đóng đồ mộc cao cấp… Hoa dùng để nuôi ong, vỏ chứa tannin dùng cho công nghệ thuộc da, làm thức cho gia súc 77 Để tiết kiệm chi phí, sườn tầng đáy mỏ khai thác kết hợp trồng xen kẽ cỏ Vetiver với keo tai tượng Khu vực văn phịng, mặt sân cơng nghiệp, đường nội mỏ trồng keo tai tượng Trồng để cải tạo khu khai thác khu chế biến hướng tiếp cận áp dụng số mỏ đạt hiệu cao việc cải tạo cảnh quan mơi trường vùng khai thác Quy trình trồng cây, tái tạo cảnh quan môi trường sau khai thác sau: * Giai đoạn 1: Thời gian từ xây dựng dự án trình khai thác Trong q trình xây dựng dự án, bóc tách lớp đất mặt mỏ khai thác, lượng đất dồn để san gạt làm đường giao thông nội bộ, mặt sân công nghiệp khu văn phịng Vì giai đoạn lựa chọn keo tai tượng để trồng xung quanh khu vực đường giao thông nội bộ, khu vực mặt sân cơng nghiệp, khu văn phịng để cải thiện vi khí hậu, mơi trường nhiễm bụi khu vực mỏ hoạt động khai thác sau Trong trình sản xuất kết thúc tầng khai thác tiến hành trồng cỏ Vetiver với keo tai tượng * Giai đoạn 2: Phục hồi thảm thực vật Giai đoạn tiến hành trồng phủ kín thực vật tồn khu vực mỏ Đây cơng đoạn cuối giai đoạn khai thác Khi công đoạn như: hạ thấp độ cao tầng khai thác, xây mương thoát nước, hồ lắng khu vực, trồng cỏ phủ xanh tạo độ phì cho đất… hoàn thành, nên tiến phục hồi thảm thực vật tái tạo cảnh quan Các loại thực vật chọn phải đáp ứng yêu cầu sau: Nhanh chóng quen với khí hậu có sức chịu đựng lâu dài với dao động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (nhiệt độ cao, thời gian khô hạn kéo dài) đặc tính lý hố đất đá không thuận lợi bãi thải Sinh trưởng nhanh đặc biệt năm đầu trồng, có khả hấp thụ chất dinh dưỡng chất khó đồng hố Có hệ rễ mạnh có 78 khả chống biến động lớn Có khả hình thành rừng trẻ, phát triển nhanh dễ tái sinh hạt Các loại trồng nghiên cứu thử nghiệm trồng khu vực kết thúc khai thác thu số thành tốt đảm bảo đủ yêu cầu kinh phí cho trồng trọt chăm sóc nhỏ là: cỏ Vetiver với keo tai tượng… Hình 3.10: Ảnh phục hồi mỏ than Oxtralia (trái) mỏ boxit Venezuela 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường dự án cải tạo phục hồi môi trường khai thác Quặng apatit Lào Cai” tiến hành sở: thu thập số liệu, khảo sát trạng, nghiên cứu tài liệu tình hình số khai trường Apatit Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường giới Việt Nam Từ kết nghiên cứu cho thấy: - Tình hình tuân thủ pháp luật 05 khai trường phạm vi nghiên cứu chưa tốt: 03 khai trường 11, 17, 31 khơng có giấy phép khai thác, ko có báo cáo ĐTM, đồng nghĩa với việc cơng ty Apatit khai thác lậu khống sản Việc khơng có báo cáo ĐTM có nghĩa với việc việc thực biện pháp BVMT (giảm bụi, tiếng ồn, rác thải…) trình khai thác khai trường đơn vị quản lý biện pháp kiểm tra, giám sát, đánh giá cụ thể - Qua kết phân tích tiêu môi trường vật lý cho thấy tiêu nằm giới hạn cho phép Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu tốt - Lựa chọn phương án CPM theo hình thức chiếu: CPM song song với trình khai thác - Đã thực công tác CPM theo đề án Đóng cửa mỏ, nhiên việc thực số nội dung chưa đảm bảo: + Đối với sườn tầng: Khu vực sườn tầng khai trường 11 có tượng sạt lở đất đá mưa to + Bãi thải: Do q trình thực bóc đất đá khơng quy trình (bóc đất màu, bốc xúc đến vị trí quy định => bóc đất đá => vận chuyển đất màu phủ lên đất đá => trồng lên trên) Hiện trạng dự án bóc đất, đổ thải từ 80 xuống: đất màu dưới, đất đá đổ thải lên trên, kết thúc dự án tiến hành thêm cải tạo bãi thải, tốn thời gian chi phí + Trồng cỏ, trồng xanh: Quá trình này, chủ yếu cỏ tự sinh trưởng, phát triển, số khai trường, mật độ trồng chưa đảm bảo, khơng chăm sóc tốt - Qua điều tra vấn người dân cán quản lý cho thấy việc thực CPM tốt, chất lượng môi trường cải thiện, trả lại cảnh quan, quỹ đất cho địa phương - Tiến độ biện pháp thực CPM đóng vai trị quan trọng định tới hiệu cải tạo, phục hồi mơi trường Trong q trình thực hiện, chủ dự án không tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật bảo vệ môi trường, gây nguy nhiễm bụi, khí thải, sạt lở bờ moong khai thác… Để nâng cao hiệu công tác CPM nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường khu vực khai trường khai thác Apatit, cần thực đồng nhóm giải pháp sau: - Giải pháp quản lý: Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu quản lý, xây dựng, hoàn thiện hệ thống liệu; tăng cường công tác tra, kiểm tra để đảm bảo dự án khai thác Apatit đạt hiệu cao mà đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Giải pháp kỹ thuật: + Biện pháp hồn phục mơi trường san gạt toàn khu vực khai thác, trả lại mặt bằng, trồng theo phương thức khai thác đến đâu cải tạo đến hợp lý, mang tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, dễ áp dụng doanh nghiệp + Trồng cỏ Vetiver keo tai tượng loại tồn phát triển điều kiện mơi trường khai thác chủ yếu khống apatit, đất mặt ít, khơng có chất dinh dưỡng, khơ hạn, độ dốc cao sói mịn lớn 81 Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý Môi trường tỉnh Lào Cai Tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác khống sản nói chung khai thác apatit nói riêng, gắng với bảo vệ môi trường; Tăng cường công tác tra, kiểm tra môi trường sở khai thác thuộc thẩm quyền; Thường xuyên kiểm tra việc CPM song song với trình khai thác; Kiên xử ký sở cố tình vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn doanh nghiệp khai thác khống sản nói chung khai thác apatit nói chung địa bàn tỉnh phải tuân thủ nghiêm túc biện pháp BVMT cam kết hồ sơ môi trường 2.2 Đối với Chủ dự án Phối hợp chặt chẽ với đơn vị Tư vấn môi trường lập phương án CPM, ký quỹ phục hồi môi trường theo quy định; Thực biện pháp CPM đầy đủ kịp thời nhằm trả lại bề mặt địa hình, hạn chế tác động đến mơi trường Thực trình tự khai thác, khai thác song song với trình cải tạo phục hồi môi trường Bàn giao quỹ đất theo thời gian quy định cho địa phương quản lý Kịp thời khắc phục cố môi trường dự án gây 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo công tác quản lý nhà nước khoáng sản năm 2014, kết tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam, Đề án đóng cửa mỏ quặng Apatit – Khai trường 11, xã Cam Đường, TP Lào Cai Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam, Đề án đóng cửa mỏ quặng Apatit – Khai trường 17, P Bắc Cường, TP Lào Cai Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam, Đề án đóng cửa mỏ quặng Apatit – Khai trường 31, xã Cam Đường, TP Lào Cai Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam, Đề án đóng cửa mỏ quặng Apatit – Khai trường 8b, 9/37, xã Cam Đường, TP Lào Cai Cục Thống kê tỉnh Lào Cai, Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2015 Lê Minh Châu, Lê Đăng Hoan (2007), “Vài nét hoàn thổ phục hồi mơi trường khai thác khống sản”, Báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ 18, tr 41 – 45 Lê Duyên Dực (2013), Chuyên đề khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường: “Tác động môi trường hoạt động khai thác khống sản”, Trung Tâm Tài ngun Mơi trường, Hà Nội Đặng Đình Kim CS (2010), Báo cáo tổng kết kết khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khống sản Chương trình khoa học cơng nghệ Bộ Khoa học công nghệ 10 Đặng Văn Minh CS (2011), Nghiên cứu biện pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp vay vốn ADB Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 12 Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 Thủ tướng phủ cải tạo, phục hồi mơi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 83 13 Quyết định số 1893/QĐ-TTg ngày 20/10/2014 Thủ tướng phủ Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng Apatit đến năm 2020, có xét đến năm 2030 14 Tổng Hội địa chất Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Hà Nội 15 Thông tư 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản 16 Trung tâm Mơi trường Cơng nghiệp, Viện KH & CN Mỏ - Luyện Kim (2007), Điều tra đánh giá trạng cơng tác hồn thổ phục hồi môi trường xây dựng kế hoạch, dự án thực chương trình hồn thổ phục hồi mơi trường vùng khai thác khoáng sản, 2007, 400 trang II Tiếng nước 17 David M Chew, combined apatite fission track and U-Pb dating by La-ICP-MS and its application in apatite provenance analysis 18 Miningand Community Expectations, MAC, 10 – – 2003 19 Toward Sustainable Mining, MAC, 24 – – 2007 20 WHO (World Health Organization), (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution A Guide to Rapid Source Inventory Techniques And their Use in Formulating Environmental Contrrol Strategies III Internet 21 Tất Đạt (2015) Cải tạo phục hồi môi trường: Cần nâng cao trách nhiệm đơn vị khai thác, http://baolaocai.vn/kinh-te/cai-tao-phuc-hoi-moi-truong-can-nangcao-trach-nhiem-cua-don-vi-khai-thac-z3n20150602074942556.htm, ngày 02/6/2015 22 Hồng Phạm, công nghệ khai thác quặng Apatit Lào Cai https://www.academia.edu/9585421/Khai_thac_qu%E1%BA%B7ng_apatit_Lao_Cai 23 Trung tâm môi trường xanh phan phan (2013) Cỏ VETIVER – Giải pháp xử lý ô nhiễm đơn giản rẻ tiền hiệu http://covetiver.com/vi/news/San-pham/CoVETIVER-giai-phap-xu-ly-o-nhiem-don-gian-re-tien-va-hieu-qua-26/, ngày 23/08/2013 24 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2014) Kỹ thuật trồng keo tai tượng, http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-keo-tai-tuong/, ngày 19/6/2014 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Dành cho đối tượng người dân địa phương) Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2016 Xin ơng/ bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề cách đánh dấu “” vào ô phù hợp với ý kiến Các vấn đề sử dụng làm công cụ cho học viên khoa Sau Đại học - trường ĐH Nông Lâm nghiên cứu Phần I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: Nghề nghiệp: tuổi: giới tính: Trình độ văn hoá: Dân tộc: Địa chỉ: …………… ………………………………………………………… Phần II Hiện trạng chất lượng mơi trường địa phương Câu 1: Ơng (bà) có quan tâm đến mơi trường khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 2: Nếu Có Khơng, xin cho biết sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: Ông (bà) đánh giá chất lượng môi trường dự án hoạt động nơi sinh sống nào? Khơng nhiễm Ơ nhiễm Rất nhiễm Câu 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm (Nếu ô nhiễm ô nhiễm)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Đánh giá ông (bà) do? Cảm nhận Kết phân tích Thơng tin Câu 6: : Ơng (bà) đánh giá chất lượng môi trường nào? Khơng nhiễm Ơ nhiễm Rất nhiễm Câu 7: Nguyên nhân gây ô nhiễm (Nếu ô nhiễm ô nhiễm) tại? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 8: Theo ơng (bà) q trình cải tạo phục hồi mơi trường khai trường khai thác apatit có cần thiết? Có Khơng Câu 9: Theo ơng (bà) q trình cải tạo phục hồi môi trường khai trường khai thác apatit có ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nơi ông (bà) sinh sống? Có Không Câu 10: Nếu có ảnh hưởng nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 11: Ơng (bà) đánh cơng tác cải tạo phục hồi môi trường khai trường nơi ông (bà) sinh sống? Tốt Chưa tốt Câu 12: Ông (bà) cho biết trạng cảnh quan khu vực khai trường? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 13: Ông (bà) cho biết dự án ngừng hoạt động gây tác động khác? ( Nếu khơng chuyển sang câu 15) Có Khơng Câu 14: Ơng (bà) cho biết sức khỏe thành viên gia đình ơng bà có bị ảnh hưởng tác động hoạt động dự án gây khơng? Có Khơng Câu 15: Ơng (bà) có góp ý cơng tác cải tạo phục hồi môi trường địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hơp tác ông/bà! Xác nhận người khai Hình 1: Một số hình ảnh khai trường 17, 31 sau kết thúc hoạt động khai thác Hình 2: Lấy mẫu nước, khơng khí khu vực khai trường apatit Hình 3: Hiện trạng khu vực moong khai thác cải tạo thành hồ chứa nước khu vực bờ tầng Hình 4: Hiện trạng cải tạo phục hồi môi trường dự án ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG CÚC PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC QUẶNG APATIT LÀO CAI Chuyên... chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường phương án cải tạo phục hồi môi trường khai thác Quặng apatit Lào Cai? ?? cấp thiết phù hợp với thực tiễn Trong luận văn này, tác... phần môi trường vật lý khai trường nghiên cứu (Mơi trường khơng khí; mơi trường nước; môi trường đất) - Đánh giá việc thực cải tạo, phục hồi môi trường khai trường khai thác quặng Apatit: + Đánh

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN