1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

28 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ơ Hà Nội, tháng 12 năm 2014 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Dân tộc đa số” dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia “Vùng dân tộc thiểu số” địa bàn có đông dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Dân tộc thiểu số người” dân tộc có số dân 10.000 người1 Kết hôn2 việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật hôn nhân gia đình điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Kết hôn trái pháp luật3 việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình Tập quán hôn nhân gia đình4 quy tắc xử có nội dung rõ ràng quyền, nghĩa vụ bên quan hệ hôn nhân gia đình, lặp đi, lặp lại thời gian dài thừa nhận rộng rãi vùng, miền cộng đồng Tảo hôn5 tình trạng lấy vợ, lấy chồng bên (nam nữ) hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định pháp luật: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên6 Những người dòng máu trực hệ người có quan hệ huyết thống, đó, người sinh người 10 Những người có họ phạm vi ba đời8 người gốc sinh gồm cha mẹ đời thứ nhất; anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh, chị, em chú, bác, cô, cậu, dì đời thứ ba 11 Kết hôn nhân cận huyết thống kết hôn nam nữ có dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời Đây điều cấm pháp luật quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 2014 12 Người thân thích10 người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có dòng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời 1,2,3,4: Quy định Khoản 2,3,4,5 Điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2014 Chính phủ Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; Khoản 4, Điều Luật hôn nhân gia đình 2000; Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Khoản 1, Điều Luật hôn nhân gia đình 2000; Điểm a, Khoản 1, Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; Khoản 17 Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; Khoản 18 Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; Khoản 12, 13 Điều Luật hôn nhân gia đình 2000; Khoản 17 Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; 10 Khoản 19 Điều Luật hôn nhân gia đình 2014; 2 MỞ ĐẦU Sự cần thiết Đề án Nước ta có 53 dân tộc thiểu số với 12 triệu người chiếm tỷ lệ khoảng 14,27% dân số quốc gia 11 Các dân tộc thiểu số sinh sống theo cộng đồng thôn, bản, buôn, làng, phum, sóc thuộc 5.453 xã, 463 huyện, 56/63 tỉnh, thành phố nước12 Thực trạng thực Luật hôn nhân gia đình nhiều năm qua cho thấy tình trạng kết hôn sớm (tảo hôn) hôn nhân cận huyết thống diễn phổ biến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, việc kết hôn chủ yếu thực theo phong tục, tập quán Những hủ tục cướp vợ, hứa hôn, cưỡng ép hôn mang tính gả bán, tục “nối dây”, tâm lý sớm có đàn cháu đống, có người nối dõi, kết hôn sớm để gia đình có thêm người làm nương rẫy, quan niệm kết hôn họ tộc để lưu giữ tài sản gia đình không mang cải sang họ khác nguyên nhân làm gia tăng tình trạng kết hôn sớm, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, nghèo đói, thất học, việc làm, nhu cầu có thêm người lao động gia đình, thiếu hiểu biết pháp luật, hướng dẫn thực thi pháp luật Luật hôn nhân gia đình chưa trọng mức; số nơi vai trò, trách nhiệm cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội cấp gia đình việc thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình nguyên nhân tác động, ảnh hưởng làm gia tăng tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kết hôn sớm làm hội học tập, việc làm tốt, hội cải thiện điều kiện sống chăm sóc sức khỏe người trẻ tuổi, bà mẹ trẻ em, đặc biệt kết hôn cận huyết thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi chất lượng nguồn nhân lực lực cản phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nghiệp phát triển bền vững đất nước 11 12 Số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Báo cáo Hội đồng Dân tộc Quốc hội năm 2013 Xuất phát từ vấn đề nêu trên, Chương trình hành động Chính phủ thực chiến lược công tác dân tộc, Thủ tướng Chính phủ giao cho Ủy ban Dân tộc xây dựng Đề án để triển khai đồng giải pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số Căn xây dựng Đề án a) Căn pháp lý - Luật hôn nhân gia đình năm 2000 năm 2014; - Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số; - Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ công tác dân tộc; - Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc; - Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; - Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; 2.2 Căn thực tiễn Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống nhìn chung giảm quy mô toàn quốc cao diễn phổ biến khu vực miền núi, vùng cao nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống a) Về tảo hôn Vùng miền núi phía Bắc (đặc biệt Tây Bắc) Tây Nguyên nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có tỷ lệ tảo hôn cao gấp lần so với vùng đồng sông Hồng Đông Nam (miền núi phía Bắc 18,9%, Tây Nguyên 15,8%, đồng sông Hồng 7,9% Đông Nam 8,1%) Các tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn, Kon Tum, Gia Lai có tỷ lệ tảo hôn cao nước, tỉnh Lai Châu có tỷ lệ tảo hôn cao nhất13 có gần 1/5 dân số nam từ 15-19 tuổi (khoảng 13 Theo số liệu điều tra Chi cục Dân số KHHGĐ, từ năm 2004 -2011, tỉnh Lai Châu có 1600 người tảo hôn, tập trung chủ yếu số dân tộc Thái, Mông, Dao, Mảng, Cống, La hủ… dân tộc Mảng, 18,65%) tuổi 1/3 dân số nữ từ 15-18 tuổi (khoảng 33,8%) tỉnh kết hôn tảo hôn Tại tỉnh Sơn La, nhiều xã, tỷ lệ tảo hôn lên tới 50%, xã Lóng Luông, huyện Mộc Châu có tới 52% cặp vợ chồng kết hôn lứa tuổi 12 - 17 tuổi; xã Vân Hồ, tỷ lệ tảo hôn 68%; xã có tỷ lệ tảo hôn thấp Muổi Nọi, huyện Thuận Châu mức 27%14 Các dân tộc thiểu số có tỉ lệ tảo hôn cao gấp lần so với dân tộc Kinh gấp gần 3,5 lần so với tỷ lệ chung nước (tỷ lệ tương ứng 8,4% so với 1,4% 2,5%) Có 25/53 dân tộc thiểu số có tỷ lệ tảo hôn 10%, dân tộc Mông, Xinh Mun có tỷ lệ tảo hôn cao nhất, tới 29,1% 27,4% Các dân tộc khác Lô Lô, Mảng, La Ha, Lự, Lào, La Chí, Cơ Lao, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Ơ Đu, Dao, Khơ Mú, Cống, Gia Rai, Xơ Đăng, Ba Na có tỷ lệ tảo hôn cao Đáng ý là, số dân tộc có dân số 10.000 người như: Lô Lô, Mảng, La Ha, Lự, Cơ Lao, La Hủ, Ơ Đu, Cống có tỷ lệ tảo hôn cao, từ 12-24%15 Ở địa bàn xa xôi hẻo lánh, vùng đặc biệt khó khăn miền núi, tình trạng tảo hôn có xu hướng gia tăng, từ 2,4% năm 2011 lên 3,1% năm 2013 nam từ 8,4% năm 2011 lên 11,2% năm 2013 nữ 16 Ở nhóm tuổi 18, phụ nữ dân tộc thiểu số có xu hướng kết hôn sớm có tỷ lệ tảo hôn cao gần lần so với nam dân tộc thiểu số (nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%); phụ nữ sống khu vực nông thôn có xu hướng kết hôn sớm có tỷ lệ tảo hôn cao gấp lần so với khu vực thành thị (tỷ lệ tương ứng 15,2% so với 6,2% năm 2011 13,5% so với 6,7% năm 2013); vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên có tỷ lệ phụ nữ tảo hôn cao so với vùng khác (miền núi phía Bắc 18,8%, Tây Nguyên 15,1%); b) Về hôn nhân cận huyết thống Hôn nhân cận huyết thống vấn đề xã hội phức tạp nan giải, phổ biến kết hôn cô với cậu, dì, với bác Theo thống kê Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), dân tộc Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê Đê, Chu Ru, Si La, Pu Péo, Mông, Rơ Măm, Brâu… có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống lên đến 10% Đặc biệt dân tộc Si La (Điện Biên, Lai Châu), Lô Lô, Pu Péo (Hà Giang), Mông (Lào Cống, La hủ chiếm khoảng 80% so với tỷ lệ tảo hôn địa bàn toàn tỉnh 14 Báo cáo Ban Dân tộc tỉnh Sơn La 15 Số liệu tổng hợp, phân tích từ tổng điều tra dân số nhà năm 2009 16 Kết tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2013 Tổng cục Thống kê thực Cai, Hà Giang, Yên Bái), Brâu, Rơ Măm (Kon Tum) 100 trường hợp kết hôn có khoảng 10 trường hợp hôn nhân cận huyết thống Tỉnh Lai Châu, từ năm 2004-2011 có 200 người kết hôn cận huyết thống, tập trung số dân tộc thiểu số người như: Mảng, La Hủ, Cống; năm 2012, theo kết khảo sát Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình 44 xã thuộc huyện tỉnh Lào Cai phát 224 cặp hôn nhân cận huyết thống; huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình có tới 23% dân số huyện mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia); tỉnh Kon Tum, qua khảo sát Chi cục Dân số, Kế hoạch hoá Gia đình năm 2012 xã thuộc huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi Kon Plông phát 56 cặp hôn nhân cận huyết thống/tổng số 350 cặp tảo hôn (chiếm gần 1/6 số cặp tảo hôn); đặc biệt tình trạng hôn nhân cận huyết thống diễn phổ biến niên dân tộc Chứt Rào Tre (bản có 35 hộ với 137 nhân 100% dân tộc Chứt), xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh c) Tảo hôn hôn nhân cận huyết thống gây nhiều hệ lụy cho gia đình xã hội Thực tiễn khoa học chứng minh việc kết hôn sớm làm hội học tập, việc làm tốt, hội cải thiện điều kiện sống chăm sóc sức khỏe người trẻ tuổi, bà mẹ trẻ em, đặc biệt tình trạng hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến giống nòi, chất lượng dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số - Ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh: Việc kết hôn sớm, mang thai sinh đẻ lứa tuổi vị thành niên thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm chưa sẵn sàng mặt tâm sinh lý để mang thai sinh ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ, phát triển bình thường thai nhi trẻ sơ sinh Đây nguyên nhân làm tăng gấp lần tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể thiếu cân thấp còi; tăng tỷ lệ tử vong nhóm trẻ em tuổi tuổi (tỷ lệ nhóm trẻ em dân tộc thiểu số cao gấp lần so với nhóm trẻ em dân tộc Kinh); tăng tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản (ở huyện nghèo vùng dân tộc miền núi tỷ lệ cao gấp lần so với mức bình quân quốc gia gấp lần số nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số so với nhóm phụ nữ dân tộc Kinh; - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi chất lượng nguồn nhân lực lực cản phát triển kinh tế - xã hội, tiến xã hội phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số tảo hôn đặc biệt hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Những trẻ em sinh từ cặp vợ chồng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống có tỷ lệ mắc bệnh dị tật bẩm sinh, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, tử vong sơ sinh cao so với trẻ em bình thường khác Những đứa trẻ sinh từ cặp vợ chồng hôn nhân cận huyết thống có tới 25% khả bị bệnh 50% mang gen bệnh bệnh tan máu bẩm sinh di truyền Thalassemia Việt Nam xếp vào khu vực có nguy cao với triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, 20.000 bệnh nhân cần điều trị năm có khoảng 2.000 trẻ sinh bị bệnh Ở nước ta, tỷ lệ mang gen bệnh cao tập trung chủ yếu vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cao Thalassemia, chưa có phương pháp điều trị khỏi bệnh, người bệnh cần phải điều trị suốt cả cuộc đời với chi phí tốn kém, khoảng tối thiểu tỷ đồng cho một bệnh nhân nặng điều trị đến 30 tuổi trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, để lại hậu nặng nề cho hệ tương lai - Rơi vào vòng luẩn quẩn: Đói nghèo - thất học - tảo hôn, kết hôn cận huyết Thực tế cho thấy, tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao, đồng thời tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết gia tăng; tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vừa nguyên nhân, vừa hậu nghèo đói, thất học suy giảm chất lượng sống, ảnh hưởng tiêu cực đến việc hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ thực công phát triển tiến xã hội đất nước nói chung, miền núi miền xuôi nói riêng Xuất phát từ thực trạng nêu trên, việc xây dựng triển khai thực Đề án cần thiết có ý nghĩa thiết thực nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần bảo vệ giống nòi, nâng cao chất lượng dân số, nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Phần I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG TẢO HÔN, HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG TRONG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Về điều kiện tự nhiên Vùng dân tộc thiểu số miền núi chiếm 3/4 diện tích nước, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, môi trường sinh thái; vùng có nhiều cửa ngõ thông thương với nước láng giềng khu vực, nơi đầu nguồn sông lớn, có hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, nhiều tiềm đất đai, thủy điện, rừng, khoáng sản Đây nơi khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên phần vùng bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung (khu vực dãy Trường Sơn) - Vùng Trung du miền núi phía Bắc17 có tổng diện tích tự nhiên khoảng 95,3 nghìn km2, dân số 11,5 triệu người Là địa bàn trung du, miền núi, vùng cao, biên giới, địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, giao thông lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển, nhiều huyện nghèo, xã nghèo, đời sống kinh tế- xã hội phần lớn nhân dân gặp nhiều khó khăn; - Tây Nguyên18 khu vực cao nguyên, có tổng diện tích tự nhiên khoảng 54,5 nghìn km2, dân số 5,6 triệu người, có 593 km đường biên giới với hai nước bạn Lào và Capuchia Là địa bàn có vị trí tự nhiên, khí hậu, đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp; - Vùng bắc Trung duyên hải miền Trung 19 có tổng diện tích tự nhiên khoảng 95,8 nghìn km2, dân số gần 19,4 triệu người, chia làm tiểu vùng: bắc Trung duyên hải miền Trung Đây vùng có điều kiện 17 Gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ 18 Gồm 05 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng 19 Gồm tỉnh bắc Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế) tỉnh duyên hải miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận) khí hậu khắc nghiệt nước Hàng năm thường xảy nhiều thiên tai bão, lũ, gió lào, hạn hán, gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân; - Vùng đồng sông Cửu Long (vùng Tây Nam bộ)20 với tổng diện tích toàn vùng khoảng 40,6 nghìn km², dân số khoảng 17,5 triệu người; vùng có điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, sông ngòi thuận lợi cho phát triển kinh tế nông, ngư nghiệp, chăn nuôi, chế biến thủy hải sản; - Vùng Đông Nam Bộ21 có diện tích tự nhiên 23.605 km 2, chiếm 7,1% diện tích nước; dân số khoảng 14 triệu người, chiếm 16,3% dân số nước, TP Hồ Chí Minh chiếm 51% Về kinh tế, đời sống Những năm qua kinh tế vùng dân tộc thiểu số có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá: vùng miền núi phía Bắc đạt 10%, miền Trung 12%, Tây Nguyên 12,5% Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng ngành: dịch vụ, thương mại, du lịch, công nghiệp… sản xuất hàng hóa bắt đầu phát triển Kết cấu hạ tầng kinh tễ- xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% xã có đường ô tô đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thôn có điện22 Tuy nhiên, vùng dân tộc thiểu số vùng phát triển Sản xuất nông lâm nghiệp mang tính tự nhiên, tự cung, tự cấp Hạ tầng kinh tế, kỹ thuật thiếu yếu: 535/1.848 xã chưa có đường nhựa đến trung tâm; 14.093 thôn, chưa có đường ô tô; 204/1.848 xã chưa có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã 8.100 thôn, chưa sử dụng điện lưới quốc gia; 304 xã đặc biệt khó khăn chưa đủ lớp học kiên cố, 15.930 thôn, chưa có nhà trẻ, mẫu giáo; 758 xã chưa có nhà văn hóa 23 Đời sống đồng bào nhiều khó khăn: Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng dân tộc cao nước: miền núi Tây Bắc năm 2012 là: 28,55%, Đông Bắc 17,39%; Tây Nguyên 15,58% Các xã đặc biệt khó khăn 20 Gồm 13 tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Tp Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long 21 Gồm tỉnh, thành phố là: TP Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu 22 Văn kiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi năm 2014 - 2015 giai đoạn 2016 – 2020 23 Văn kiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo xã, thôn, ĐBKK vùng dân tộc miền núi năm 2014 - 2015 giai đoạn 2016 – 2020 có tỷ lệ hộ nghèo 45%, cá biệt có xã, thôn, nhóm dân tộc thiểu số tỷ lệ nghèo 90% Kết giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao Phần lớn dân tộc thiểu số tình trạng lạc hậu, có mức sống thấp, tỷ lệ đói nghèo chiếm 50% tổng số hộ nghèo nước 24 Về dân tộc, cấu dân số hình thái cư trú Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009, 53 dân tộc thiểu số có 12.251.436 người, chiếm tỷ lệ 14,27% dân số nước Các dân tộc thiểu số cư trú xen kẽ địa bàn bàn rộng lớn thuộc tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn dọc theo biên giới Việt Nam với nước Trung Quốc, Lào Campuchia Quy mô dân số dân tộc thiểu số không đều: có dân tộc (Tày, Thái, Mường, Khmer Mông) có triệu người; dân tộc (Nùng, Hoa, Dao) có từ 500.000 đến triệu người; 29 dân tộc có từ 10.000 đến 500.000 người; 16 dân tộc (gồm: La hủ, La ha, Pà thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô lô, Mảng, Cơ lao, Bố y, Cống, Si la, Pu péo, Rơ măm, Brâu Ơ đu) có số dân 10.000 người, đặc biệt có dân tộc Si la, Pu péo, Rơ măm, Brâu Ơ đu có dân số người, 1.000 người25 Xét theo vùng kinh tế-xã hội, Trung du miền núi phía Bắc vùng có số lượng dân tộc thiểu số lớn nhất, chiếm 48,56% dân tộc thiểu số nước; tiếp đến Bắc Trung Duyên hải miền Trung 15,11%; Tây Nguyên 14,19%; Đồng sông Cửu Long 11,12%; Đông Nam 8,98%; thấp Đồng sông Hồng chiếm 2,04% Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên khu vực có tỷ lệ số lượng dân tộc thiểu số cao nhất, tương ứng 54,26% (với 30 dân tộc anh em chung sống 26) 34,04% (với 47 dân tộc anh em sinh sống, đó có 12 dân tộc thiểu số tại chỗ27) so với dân số vùng lại Hiện có 12 tỉnh, thành phố có tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm nửa dân số (tỉnh Cao Bằng 90%; 11 tỉnh từ 50% đến 90%: Hà Giang, Bắc Kạn, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình, Lào Cai, Tuyên 24 Báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội Số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 26 Các dân tộc: Tày, Thái, Mường, Mông, Nùng, Dao dân tộc có dân số đông dân tộc thiểu số khác vùng, bên cạnh có dân tộc người dân tộc Pu péo, Si la, La hủ, chung sống 27 Gồm: Gia rai, Ê đê, Ba na, Cơ ho, Xơ đăng, Mnông, Giẻ triêng, Mạ, Chu ru, Ra glai, Rơ măm, Brâu 25 10 - Tại tỉnh Lai Châu, từ năm 2004-2011 có 200 người kết hôn cận huyết thống, tập trung số dân tộc người như: Mảng, La hủ, Cống Ở dân tộc này, tỷ lệ kết hôn người có quan hệ họ hàng thân thích (thường anh em trai với chị gái em gái) lên tới 20%35; - Tỉnh Lào Cai: Kết khảo sát Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình năm 2012 44 xã thuộc huyện tỉnh Lào Cai phát 224 cặp hôn nhân cận huyết thống, có 221 cặp bác lấy dì; chị gái lấy em trai; cháu lấy dì; lấy cháu; cháu lấy cô có 200 cặp sinh 558 trẻ, có 51 trẻ không bình thường (bạch tạng, thiểu năng, liệt, câm, mù lòa, lông mi trắng…) trẻ chết yểu; - Tỉnh Cao Bằng: Theo Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Cao Bằng, hôn nhân cận huyết thống Cao Bằng diễn nhiều dân tộc Dao (64%) Mông (61%), với dân tộc Tày xảy tính trạng này; - Tỉnh Hòa Bình: Tại huyện Kim Bôi - nơi có 90% dân số người Mường, có tới 23% dân số huyện mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia)36; - Tỉnh Hà Tĩnh: Tình trạng kết hôn cận huyết thống diễn phổ biến, trầm trọng niên dân tộc Chứt Rào Tre (100% dân tộc Chứt với 35 hộ 137 nhân khẩu), xã Hương Liên, huyện Hương Khê; - Tỉnh Kon Tum: Năm 2012, qua khảo sát xã thuộc huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi Kon Plông Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Kon Tum phát 56 cặp hôn nhân cận huyết thống/tổng số 350 cặp tảo hôn Nguyên nhân Từ thực trạng tình hình tảo hôn hôn nhân cận huyết thống cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, đó, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân quan trọng 35 Báo cáo Ban Dân tộc tỉnh số liệu điều tra Chi cục Dân số KHHGĐ tỉnh Lai Châu Việt Nam nước có tỷ lệ người mắc bệnh Thalassemia cao, với thể α Thal, β Thal HbE Tỷ lệ mắc bệnh khác dân tộc: người Ê đê Khơme tỉ lệ HbE cao tới khoảng 40%; dân tộc thiểu số Mường, Thái, Tày cao tới 10 - 25%, người Kinh tỉ lệ từ - 4% Năm 2009, Tổng cục DS&KHHGĐ phối hợp với Bệnh viện Nhi TW tiến hành khảo sát, lấy máu xét nghiệm nhân dân xã Vĩnh Đồng, Đú Sáng, Nam Thượng huyện Kim Bôi, Hòa Bình cho kết tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia tương ứng 27,7% (khoảng 1.200 người), 24% 18% 36 14 2.1 Nguyên nhân khách quan a) Do ảnh hưởng quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Phong tục, tập quán dân tộc thiểu số tồn ăn sâu nhận thức người dân từ nhiều đời ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đời sống, sinh hoạt phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, việc kết hôn chủ yếu thực theo phong tục, tập quán; việc lấy vợ, lấy chồng mà cần đồng ý người đứng đầu làng cha mẹ hai bên nam nữ chứng kiến gia đình, họ hàng, làng xóm Quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi đấy; quan niệm kết hôn họ tộc để lưu giữ tài sản gia đình không mang cải sang họ khác hay tục lệ bắt vợ người Mông vùng Tây Bắc, tục “nối dây” số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, hủ tục hứa hôn, cưỡng ép hôn mang tính gả bán, Không vậy, xuất phát từ khó khăn sống với thói quen vùng núi, nhà có tâm lý muốn sớm có đàn cháu đống, có người nối dõi, kết hôn sớm để gia đình có thêm lao động cho gia đình, có người làm nương rẫy Nhà có gái muốn gả sớm để bớt miệng ăn, nhà có trai muốn cưới vợ sớm để lo toan sống kéo theo nhiều hệ lụy, mà điển hình nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống nguyên nhân làm gia tăng tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số b) Do bất cập, hạn chế quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định pháp luật liên quan Nhiều quy định áp dụng Luật hôn nhân gia đình năm 2000 dân tộc thiểu số chung chung, thiếu tính khả thi chậm hướng dẫn thi hành; công quản lý, thực thi pháp luật hôn nhân gia đình nhiều bất cập Tình trạng lơi lỏng pháp luật, thực thi pháp luật chưa kiên quản lý đăng ký kết hôn vùng miền núi dân tộc lỏng lẻo; chế tài xử phạt vi phạm hôn nhân chưa đủ mạnh để ngăn ngừa, răn đe tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số - Về tuổi kết hôn: Thực tiễn thi hành quy định tuổi kết hôn nhiều bất cập quy định pháp luật tập quán tuổi kết hôn Ở số địa phương, cộng đồng, 15 người dân kết hôn theo độ tuổi tập quán dẫn tới tình trạng tảo hôn tồn nhóm cộng đồng Báo cáo tổng kết số địa phương cho thấy, tỷ lệ kết hôn trước tuổi luật định vùng cao, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cao Khi tuyên truyền Luật hôn nhân gia đình, bà hiểu quy định pháp luật tuổi kết hôn, phong tục, tập quán vào sống người dân từ lâu đời, gia đình thường dựng vợ gả chồng cho từ sớm (15 - 16 tuổi chí từ 14 tuổi) Vì chưa đủ tuổi theo luật định, nên việc kết hôn không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, hai bên gia đình tổ chức đám cưới theo phong tục; họ hàng hai bên, cộng đồng dân cư công nhận cặp vợ chồng - Về áp dụng tập quán hôn nhân gia đình: Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình quy định trách nhiệm Nhà nước xã hội: “Vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc; xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình tiến bộ”, Điều Luật quy định nguyên tắc: “Trong quan hệ hôn nhân gia đình, phong tục, tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định Luật tôn trọng phát huy” Tuy nhiên, qua tổng kết thi hành Luật hôn nhân gia đình cho thấy quy định tính khả thi thấp, thể thái độ tôn trọng nhà nước phong tục, tập quán mà chưa thực tạo pháp lý rõ ràng đầy đủ để quan có liên quan áp dụng tập quán giải vụ việc hôn nhân gia đình Về điều kiện để áp dụng tập quán: quy định điều kiện áp dụng tập quán Luật hôn nhân gia đình năm 2000 không cụ thể, khó có thống áp dụng Điều kiện chung tập quán tốt đẹp kế thừa, phát huy, “tính chất tốt đẹp” lại giá trị trừu tượng, hiểu nhiều góc độ khác Nội dung giá trị thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, phụ thuộc vào quan niệm cá nhân, gia đình, cộng đồng, tầng lớp xã hội Vì vậy, thực tế, khó xác định tập quán tốt đẹp cần kế thừa phát huy; tập quán không tốt đẹp cần xóa bỏ Do đó, việc đưa Luật hôn nhân gia đình vào đời 16 sống xã hội gặp nhiều khó khăn, địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đông bào dân tộc người Nhiều trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng mà đăng ký kết hôn, lại cộng đồng dân cư nơi họ cư trú công nhận, bảo vệ Khi xảy tranh chấp, Tòa án vào quy định Luật hôn nhân gia đình để tuyên bố không công nhận hôn nhân đương Tuy nhiên, đương sự, gia đình dòng họ hai bên lại không đồng tình với định Tòa án Cũng có trường hợp nam nữ kết hôn không vi phạm quy định Luật cấm kết hôn người có họ phạm ba đời, theo tập quán, họ thuộc phạm vi quan hệ họ hàng không kết hôn, vậy, họ bị gia đình, cộng đồng không cho kết hôn không thừa nhận hôn nhân… Ngoài hai trường hợp trên, việc tranh chấp lễ vật, sính lễ ngày cưới, kết hôn tiếp tục xảy giải cách không thống thiếu quy định cụ thể áp dụng tập quán - Về trường hợp cấm kết hôn, hủy kết hôn trái pháp luật: Quy định cấm kết hôn người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời tính khả thi áp dụng vùng dân tộc thiểu số Tình trạng kết hôn vi phạm điều cấm diễn theo tập quán địa phương, người “họ” anh, em (bao nhiêu đời không lấy được), người khác “họ” (mặc dù phạm vi ba đời) lấy Thực tế số địa phương cho thấy, có nhiều trường hợp kết hôn trường hợp kết hôn cận huyết theo tập quán nên việc kết hôn người có mối quan hệ họ hàng đời thứ 4, thứ chí cao không gia đình, cộng đồng chấp nhận Các dân tộc thiểu số thường có tập tục kết hôn theo nguyên tắc "nội hôn tộc người ngoại hôn dòng họ", nghĩa cho phép nam nữ kết hôn với người dân tộc Những trường hợp hôn nhân ngoại tộc không khuyến khích, chí bị cấm đoán Theo đó, người dòng họ (họ mẹ theo chế độ mẫu hệ số dân tộc thiểu số: Gia rai, Ba na, K'ho, Chu ru ; họ cha theo chế độ phụ hệ, dân tộc Mông, Mạ, ) dù xa đến đời không phép có quan hệ hôn nhân với Nếu vi phạm điều bị coi loạn luân bị luật tục xử nặng Những quy định tuân thủ chặt chẽ Tục lệ cản trở chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến 17 hạn chế hiệu lực quy định kết hôn Chương II Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Quy định pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn; hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng chưa thực nghiêm túc thiếu tính khả thi vùng dân tộc thiểu số Do trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật nhiều bà người dân tộc thiểu số hạn chế nên việc tự nguyện tự giác chấp hành quy định pháp luật hôn nhân gia đình gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, việc xem xét, xử lý lý hành trường hợp vi phạm người dân tộc thiểu số lại khó khăn dễ thực người có thẩm quyền xử lý vi phạm Nếu xử phạt mức thấp cảnh cáo họ không chấp hành tính răn đe không cao, áp dụng hình thức xử phạt tiền có tính răn đe cao phần lớn người dân dân nghèo tiền để nộp phạt, trường hợp đó, khả thực biện pháp cưỡng chế nộp phạt quyền địa phương điều thực Do hình thức chế tài khác nên cặp vợ chồng nghèo tự kết hôn chưa đủ tuổi mà không lo bị xử phạt Cũng có không cặp tảo hôn sẵn sàng lên xã nộp phạt Họ coi việc nộp phạt tuân thủ pháp luật sau nộp phạt họ đương nhiên xã công nhận vợ chồng theo pháp luật Ngoài ra, có cặp vợ chồng tảo hôn lại người thân quen cán xã nên xã cho tổ chức cưới hỏi đợi đủ tuổi để hoàn tất thủ tục đăng ký kết hôn không đặt vấn đề xử phạt Có nhiều trường hợp cán thực thi nhiệm vụ phát vi phạm công dân nể nang chỗ thân quen, người làng, người xã nên giúp họ giải công việc không đủ điều kiện theo quy định biết việc vi phạm cố tình làm ngơ c) Do tác động, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường Trong kinh tế thị trường, người dần biến đổi để thích nghi với điều kiện Họ trở nên động, sáng tạo, linh hoạt độc lập cách nghĩ cách làm Quan điểm đời sống họ trở nên cởi mở hơn, đơn giản hơn, không bị gò bó quan niệm thành kiến đạo đức xưa Vì vậy, người dễ dàng thiết lập mối quan hệ với Một hệ lụy việc chung sống vợ chồng nam nữ trở nên bình thường làm gia tăng tỉ lệ mang thai sớm dẫn đến tăng tỉ suất sinh vị thành 18 niên (từ 99%0 năm 2011 lên 116%0 năm 2013 nhóm 15-18 tuổi phụ nữ dân tộc tộc thiểu số37) Đây nguyên nhân khách quan làm gia tăng tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số 2.2 Nguyên nhân chủ quan a) Do trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế Tuy đạt thành tựu định phổ cập giáo tiểu học, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn gặp phải thách thức lớn chất lượng giáo dục bất bình đẳng tiếp cận giáo dục nhóm dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, nông thôn thành thị vùng, miền Tình trạng học sinh bỏ học tái diễn38 mà nguyên nhân do: Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ chưa nhận thức tầm quan trọng giáo dục, nâng cao dân trí, không khuyến khích em họ đến trường mà muốn nhà làm việc giúp đỡ gia đình; mặt khác, rào cản ngôn ngữ yếu tố quan trọng cản trở khả học tập học sinh dân tộc thiểu số khiến họ không theo kịp học sinh khác lớp dẫn đến tình trạng không thích học bỏ học Tỉ lệ biết chữ nhóm dân tộc thiểu số từ 10 tuổi trở lên mức thấp có chênh lệch lớn so với nhóm dân tộc Kinh (83,8% so với 96,8% năm 2012) Ở nhóm tuổi 15-24, có 82,3% phụ nữ dân tộc thiểu số biết đọc biết viết (tỷ lệ chung 96,4%), nghĩa phụ nữ dân tộc thiểu số nhóm tuổi 15-24 có người sống hộ gia đình dân tộc thiểu số đọc biết viết; số tỉnh có tỉ lệ biết chữ đặc biệt thấp, như: Lai Châu (69,3%), Điện Biên (73,5%), Hà Giang (76,0%), Sơn La (77,2%)39 Thực tế cho thấy, đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp, nhận thức ý thức pháp luật nhiều hạn chế tác động làm gia tăng tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết, nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số b) Công tác tuyên truyền bất cập, hạn chế hiệu chưa cao 37 TCTK: Kết điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ (MICS4 MICS5) Theo kết điều tra quốc gia lao động trẻ em Bộ LĐ,TB&XH thực năm 2012, có 9,6% tổng số trẻ em độ tuổi 5-17 không học Tỷ lệ không học tăng dần theo độ tuổi: 7,3% nhóm12-14 tuổi 26,5% nhóm 15-17 tuổi Hai vùng có tỷ lệ trẻ em không học cao Tây Nguyên (12,2%) Tây Nam (12,5%) 39 Nguồn Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo Quốc gia năm 2013 mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ 38 19 Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân Đảng Nhà nước quan tâm Sau Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật dân tộc thiểu số Các quy định Luật Nghị định 32/2002/NĐ-CP kế thừa quy định Luật hôn nhân gia đình trước đây, đồng thời ghi nhận phong tục, tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số, đảm bảo việc kết hôn nam, nữ tự nguyện định, không phân biệt đối xử kết hôn, kết hôn không phụ thuộc vào địa vị, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo quốc tịch, phù hợp với nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng không phân biệt đối xử Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Luật hôn nhân gia đình nói chung, việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình nói riêng dân tộc thiểu số theo quy định Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ góp phần quan trọng nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp Luật hôn nhân gia đình quan, tổ chức nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình vùng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, trở ngại hiệu chưa đạt mong muốn Với địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp, giao thông lại khó khăn, đại phận người dân tộc người thường xuyên sinh sống vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí tương đối thấp, tập quán “du canh, du cư”, nhiều hủ tục lạc hậu việc kết hôn, ly hôn, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng bất bình đẳng nam nữ quan hệ hôn nhân… tồn Mặc dù Luật hôn nhân gia đình năm quy định pháp luật áp dụng đồng bào dân tộc thiểu số có hiệu lực thi hành 10 năm nay; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình quyền địa phương, tổ chức xã hội, quan bảo vệ pháp luật Toà án, Viện kiểm sát thường xuyên thực nhiều hình thức khác nhau, phận người dân, người đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhận thức chưa nắm vững chế độ hôn nhân gia đình, quyền nghĩa vụ nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình cản trở hôn nhân tiến hiệu lực, tính khả thi Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ, quy định việc áp dụng Luật 20 hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Vì vậy, phần lớn trường hợp tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống rơi vào hộ nghèo, đối tượng vị thành niên, niên thất học, hiểu biết pháp luật hạn chế việc tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng khó khăn c) Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống chưa mạnh mẽ, thiếu kiên Việc loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu nói chung, loại bỏ tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống nói riêng khỏi đời sống xã hội đạt hiệu không nhỏ có can thiệp cách mạnh mẽ, kiên từ phía quan địa phương Tuy nhiên, thực tế tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tiếp diễn phần lỗi không nhỏ thuộc quyền địa phương Và thực tế cho thấy, người dân mà gia đình cán bộ, Đảng viên lãnh đạo xã, phường tiếp tay, chí tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống diễn gia đình người cán Hậu tảo hôn hôn nhân cận huyết thống 3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Việc kết hôn sớm, mang thai sinh đẻ lứa tuổi vị thành niên 40 thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện, thiếu hiểu biết, kinh nghiệm chưa sẵn sàng mặt tâm sinh lý để mang thai sinh ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ, phát triển bình thường thai nhi trẻ sơ sinh Đây nguyên nhân làm gia tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tăng tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi tuổi, tăng tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể thiếu cân, thể thấp còi cao gấp khoảng lần vùng nông thôn so với thành thị (13,9%, 26,8% so với 6%, 11,8%), nhóm DTTS với nhóm dân tộc Kinh (22%, 40,9% so với 10%, 19,6%) gấp 6,5 lần nhóm hộ DTTS nghèo với giàu (20,6%, 40,9% so với 3,1%, 6,1%)41 Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi tuổi năm 2011 nhóm dân tộc thiểu số cao gấp lần so với nhóm dân tộc Kinh (30% 0, 39%0 so với 10%0, 12%0) gấp lần nhóm hộ nghèo so với nhóm giàu (23% 0, 28%0 so với 11%0, 12%0) Vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên có 40 Theo Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2013 Bộ KHĐT: vùng Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ sinh vị thành niên cao nước cao khoảng 2,5 lần so với vùng có tỷ lệ sinh thấp vùng Đồng sông Hồng (65%o so với 25%o) 41 Nguồn TCTK, điều tra MICS4 năm 2011 21 tỷ suất tử vong trẻ em tương ứng cao gấp khoảng 2-3 lần so với vùng thấp Đông Nam (23%0, 24,3%0 35%0, 37%0 so với 9,3%0 13,9%0)42 Tây Nguyên Miền núi phía Bắc vùng có tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản cao nước Ở 65 huyện nghèo nhất, tỷ lệ cao gấp lần so với mức bình quân quốc gia Các dân tộc Mông, Thái, Ba na, Tày, Dao, Nùng có tỷ số tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản cao lần so với nhóm phụ nữ dân tộc Kinh43 b) Ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi chất lượng nguồn nhân lực lực cản phát triển kinh tế- xã hội, tiến xã hội phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống không ngược với phong, mỹ tục người Việt mà vi phạm pháp luật nguy hại nữa, hậu để lại cho hệ tương lai thật khó lường Thực tiễn khoa học chứng minh trẻ em sinh từ cặp vợ chồng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống có tỷ lệ mắc bệnh dị tật bẩm sinh, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, tử vong sơ sinh cao so với trẻ em bình thường khác Đặc biệt cặp vợ chồng kết hôn cận huyết thống, đứa trẻ sinh có nguy cao mắc bệnh dị dạng bệnh di truyền mù màu, bạch tạng, da vảy cá, bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia Thalassemia bệnh di truyền bẩm sinh, bệnh thiếu máu tan máu với hai biểu bật thiếu máu thừa sắt thể Nếu hai người mang gen bệnh kết hôn với sinh có 25% khả bị bệnh, 50% mang gen bệnh Việt Nam xếp vào khu vực có nguy cao với khoảng triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, khoảng 20.000 bệnh nhân cần điều trị năm có khoảng 2.000 trẻ sinh bị bệnh Ở nước ta, tỷ lệ mang gen bệnh cao tập trung chủ yếu vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Hôn nhân cận huyết thống nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ người bị bệnh Thalassemia vùng miền núi, điển hình như: tỉnh Hòa Bình khu vực Tây Nguyên Qua khảo sát, tiến hành xét nghiệm Bệnh viện Nhi Trung ương 10.425 trường hợp, chủ yếu phụ nữ có thai học sinh trung học phổ thông có độ tuổi tiền hôn nhân huyện Kim Bôi, Ðà Bắc, Lạc Thủy, Yên Thủy Cao Phong tỉnh Hòa Bình phát có 1.422 42 43 Nguồn Bộ KHĐT: điều tra MICS4 năm 2011 Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2013 Nguồn Bộ KHĐT: Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2013 22 trường hợp mang gien bệnh, chiếm tỷ lệ 14% Đối với bệnh Thalassemia, chưa có phương pháp điều trị khỏi bệnh, người bệnh cần phải điều trị suốt cả cuộc đời với hai phương pháp truyền máu thải sắt Người mắc bệnh Thalassemia thể trạng còi cọc chậm phát triển, nhỏ so với trẻ tuổi, da sạm… gây nhiều biến chứng nặng nề biến dạng xương mặt, hộp sọ to, hai gò má cao, mũi tẹt, bụng phình to, suy giảm nghiêm trọng chức tim, gan, lách, sức lao động giảm sút nhiều dẫn tới tỷ lệ tử vong cao không điều trị kịp thời, đầy đủ suốt đời Chi phí điều trị tốn kém, khoảng tối thiểu tỷ đồng cho một bệnh nhân nặng điều trị đến 30 tuổi Như vậy, tảo hôn hôn nhân cận huyết thống với hậu khôn lường cho hệ tương lai, gánh nặng cho gia đình xã hội Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi, chất lượng nguồn nhân lực gây hậu tiêu cực đến phát triển tiến xã hội c) Rơi vào vòng luẩn quẩn: Đói nghèo - thất học - tảo hôn, kết hôn cận huyết Thực tế cho thấy, tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao, đồng thời tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết gia tăng; tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vừa nguyên nhân, vừa hậu nghèo đói, thất học suy giảm chất lượng sống d) Là rào cản việc hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam cam kết thực với Liên Hợp Quốc: giảm tình trạng đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em đấu tranh chống bệnh dịch 3.2 Những khó khăn, thách thức thực giảm thiểu tảo hôn hôn nhân vùng dân tộc thiểu số - Là vùng có tỉ lệ nghèo đói cao, trình độ dân trí thấp tỉ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết cao nước; Phần lớn dân tộc thiểu số cư trú tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, nơi có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khó khăn nước Vùng Trung du miền núi phía Bắc (đặc biệt Tây Bắc) Tây Nguyên hai vùng có tỷ lệ số lượng dân tộc thiểu số cao nhất, tương ứng 54,26%, 30 DTTS 34,04% với 47 dân tộc thiểu số chung sống 23 Trong giai đoạn 2010-2013, Việt Nam đạt nhiều thành tựu giảm nghèo cộng đồng Quốc tế đánh giá cao, đưa tỷ lệ giảm nghèo từ 14,2% năm 2010 xuống 9,6% năm 2012 Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo vùng miền nhóm dân tộc có cách biệt Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên vùng có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao so với nước, đồng thời vùng có tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết cao nhất44 - Chịu ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ phong tục, tập quán, có hủ tục quan niệm lạc hậu hôn nhân; - Công tác truyền thông bất cập, hiệu chưa cao; - Nhận thức, ý thức pháp luật nhiều hạn chế; - Chưa quan tâm mức cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể cấp cộng đồng 44 Báo cáo Quốc gia năm 2013 mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ: vùng có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo năm 2012 cao so với tỷ lệ chung nước (9,6%) là: miền núi Tây Bắc 28,55% (cao gấp xấp xỉ lần so với tỷ chung nước), Đông Bắc 17,39% (cao gấp 1,8 lần so với tỷ chung); Tây Nguyên 15,58%(cao gấp 1,5 lần so với tỷ lệ chung) 24 Phần II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I MỤC TIÊU, PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức pháp luật hôn nhân gia đình, phấn đấu đến năm 2025 ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao chất lượng dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số 1.2 Mục tiêu cụ thể - Nâng cao nhận thức ý thức pháp luật, chuyển đổi hành vi hôn nhân đồng bào dân tộc thiểu số góp phần giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số - Trên 90% cán công tác dân tộc cấp, cán văn hóa - xã hội xã tập huấn nâng cao lực, kỹ vận động, tư vấn, truyền thông thay đổi hành vi tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số vào năm 2025 - Giảm bình quân 2-3%/năm số cặp tảo hôn 3-5%/năm số cặp kết hôn cận huyết thống địa bàn, dân tộc thiểu số có tỷ lệ tảo hôn, kết hôn cận huyết thống cao Đến năm 2025, phấn đấu ngăn chặn, hạn chế tình trạng hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số Phạm vi thực Đề án 2.1 Phạm vi thực Đề án Vùng dân tộc thiểu số, trọng khu vực miền núi phía Bắc, Bắc Trung - Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Tây Nam 2.2 Thời gian thực hiện: 2015-2025 II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Biên soạn, cung cấp tài liệu, sản phẩm truyền thông; tài liệu tập huấn kiến thức, kỹ truyền thông, vận động, tư vấn pháp luật liên quan hôn 25 nhân gia đình vùng dân tộc thiểu số Đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, vận động, thay đổi hành vi đồng bào dân tộc thiểu số tảo hôn hôn nhân cận huyết thống Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, giao lưu văn hóa, lễ hội nhằm tuyên truyền hạn chế tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường hoạt động tư vấn, can thiệp, nghiên cứu, ứng dụng, triển khai nhân rộng mô hình, học kinh nghiệm nước phù hợp nhằm thay đổi hành vi, tăng cường khả tiếp cận thông tin huy động tham gia cộng đồng thực ngăn ngừa, giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm công tác dân tộc thiểu số tham gia thực Đề án Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, tổ chức trị - xã hội, già làng, trưởng bản, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số tham gia tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ hủ tục lạc hậu phòng, chống tảo hôn hôn nhân cận huyết thống Tăng cường hợp tác quốc tế, huy động nguồn viện trợ nguồn tài hợp pháp khác để thực Đề án III NGUỒN VỐN VÀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN Kính phí thực Đề án ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước hành Nguồn kinh phí viện trợ, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước 26 Phần III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Các Bộ, ngành Trung ương a) Ủy ban Dân tộc có trách nhiệm - Chủ trì tổ chức, hướng dẫn triển khai thực Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025” - Theo dõi, tổng hợp, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc tổ chức thực Đề án; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Đề án theo quy định b) Bộ Tài cân đối, bố trí nguồn kinh phí năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước để triển khai thực Đề án c) Bộ Y tế thực lồng ghép hoạt động tư vấn, can thiệp y tế chương trình, đề án phê duyệt nhằm giảm thiểu tỷ lệ tảo hôn kết hôn cận huyết thống để thực mục tiêu Đề án d) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc đưa qui định phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống thiết chế văn hóa, xây dựng hương ước, quy ước, tiêu chuẩn làng văn hóa, gia đình văn hoá vùng dân tộc thiểu số để thực mục tiêu Đề án đ) Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc đạo quan báo chí đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục, chuyển đổi hành vi tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số để thực mục tiêu Đề án e) Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp, lồng ghép hoạt động liên quan góp phần thực có hiệu mục tiêu Đề án f) Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền lồng ghép hoạt động chương trình, kế hoạch ngành để thực Đề án 27 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan công tác dân tộc tỉnh quan chức liên quan xây dựng kế hoạch kinh phí năm, dài hạn triển khai thực Đề án phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể địa phương; định kỳ năm tổng hợp báo cáo Ủy ban Dân tộc Bộ, ngành liên quan kết thực Đề án theo quy định 28

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w