1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm nghệ thuật trong tập tiểu luận trang giấy trước đèn của nguyễn minh châu

52 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 550,72 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo, phòng ban trường Đại học Tây Bắc, quý thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo môn Văn học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Ngô Thị Phượng tận tình giúp đỡ, bảo trình thực khóa luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô công tác phận thư viện nhà trường, giúp đỡ trình sưu tầm tài liệu để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K52 Đại học Sư phạm Ngữ văn cổ vũ, động viên tinh thần giúp em hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Mùng Thị Tuyết MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét về Nguyễn Minh Châu và hoa ̣t đô ̣ng lý luâ ̣n phê bình 1.1.1 Tiể u sử người nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 1.1.2 Hoạt động lý luận phê bình Nguyễn Minh Châu 1.2 Quan điểm nghệ thuật công lao đổi văn học Nguyễn Minh Châu 10 1.2.1 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 10 1.2.2 Công lao đổi văn học Nguyễn Minh Châu 12 1.3 Tâ ̣p tiể u luâ ̣n Trang giấ y trước đèn 17 CHƢƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦ A NGUYỄN MINH CHÂU VỀ VĂN HỌC VÀ NHÀ VĂN QUA TẬP TIỂU LUẬN TRANG GIẤY TRƯỚC ĐÈN 20 2.1 Quan điể m của Nguyễn Minh Châu về văn ho ̣c .20 2.1.1 Quan điểm tính thời văn học .20 2.1.2 Tính trường tồn văn học .22 2.1.3 Đặc thù văn học: cảm xúc thẩm mĩ tính chân thực 24 2.2 Quan điểm Nguyễn Minh Châu nghề văn nhà văn 26 2.2.1 Quan điểm nghề văn .26 2.2.2 Quan điểm nhà văn 27 2.2.3 Yêu cầu nhà văn 29 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ HIỆN THỰC VÀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 33 3.1 Quan điể m thực văn ho ̣c 33 3.1.1 Quan hệ thực và văn học .33 3.1.2 Hiện thực văn học Nguyễn Minh Châu .35 3.1.3 Yêu cầu đổi văn học phản ánh thực 39 3.2 Quan điể m về nhân vâ ̣t văn ho ̣c 40 3.2.1 Nhân vật văn học của Nguyễn Minh Châu 40 3.2.2 Yêu cầ u xây dựng nhân vật 42 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn trang viết đầy chất thơ - hào sảng thời kỳ lịch sử hào hùng Thế sau đó, người ta lại tìm đến ông với ngưỡng vọng kinh ngạc trang văn “xác thực, đa dạng cận nhân tình”, đưa văn chương trở với đời sống Điều phản ánh rõ không thông qua sáng tác mà qua trang tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu tham gia viết tiểu luận - phê bình, chân dung văn học từ sớm Cuốn sách Trang giấy trước đèn tập hợp viết đăng rải rác báo, ghi chép tản mạn trả lời vấn từ năm 1969 đến tận ông qua đời Tôn Phương Lan tập hợp lại với ý định làm sách riêng mảng phê bình - tiểu luận Nguyễn Minh Châu tự đặt tên cho tập sách Chứng tỏ ông ý thức rõ trách nhiệm nhà văn, ngòi bút trước nhân dân, đất nước, trước sống Những quan niệm nghệ thuật tập tiểu luận góp phần không nhỏ vào tiến trình đổi tư nghệ thuật, đổi mới, phát triển văn học Việt Nam sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu số nhà văn đại Việt Nam thu hút ý mạnh mẽ, đa chiều giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác công chúng yêu văn học nước Sẽ không đầy đủ công việc nghiên cứu văn học đương đại nói chung, nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu nói riêng không nghiên cứu chuyên sâu tiểu luận - phê bình Trang giấy trước đèn ông Bởi quan niệm nghệ thuật nhà văn tập trung đầy đủ sâu sắc qua phê bình - tiểu luận Như thế, nghiên cứu tiểu luận - phê bình Trang giấy trước đèn, có nhìn đầy đủ, toàn diện đời, văn nghiệp nhà văn tâm huyết, tài văn học đại Việt Nam 1.2 Là bút trưởng thành kháng chiến chống Mĩ phát triển thời kỳ đổi mới, sáng tác Nguyễn Minh Châu đưa vào giới thiệu giảng dạy bậc phổ thông đại học như: Bến quê (chương trình Trung học sở), Chiếc thuyền xa (chương triǹ h Trung học phổ thông)… Đó tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác nhà văn hai giai đoạn khác tác phẩm ghi nhận biến chuyển tư nghệ thuật tác giả Vì viê ̣c tìm hiể u về tác giả là mô ̣t viê ̣c làm cầ n thiế t Cho nên khóa luận giúp có cách nhìn hệ thống toàn diện đầy đủ quan niệm nghệ thuật thống sáng tác Nguyễn Minh Châu văn học Việt Nam đại 1.3 Với vị trí tài Nguyễn Minh Châu số lượng công trình nghiên cứu ông nhiều, nhiên môi trường Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c thì những bài viế t nghiên cứu ch uyên sâu về vấ n đề này chưa thực sự thỏa đáng Do đó, với tư cách sinh viên tập dượt bước đầu nghiên cứu đề tài khoa học, việc nghiên cứu quan điểm nghệ thuật tập tiểu luận Trang giấy trước đèn Nguyễn Minh Châu, vừa niềm say mê cá nhân đồng thời tiến hành làm khóa luận này, xin tiếp thu ý kiến đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tiếp tục suy nghĩ để đặc điểm thuộc quan điểm nghệ thuật ông Chính lí trên, mạnh dạn chọn đề tài: Quan điểm nghệ thuật tập tiểu luận Trang giấy trước đèn Nguyễn Minh Châu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới nghiên cứu tìm hiểu tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu diễn muộn so với trình nghiên cứu sáng tác ông Bảy năm sau ngày ông qua đời, năm 1994, trang tiểu luận - phê bình ông nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan tập hợp cho mắt bạn đọc cách đầy đủ tập Trang giấy trước đèn Khi giới thiệu Trang giấy trước đèn, Tôn Phương Lan viết Nguyễn Minh Châu qua phê bình - tiểu luận (tháng - 1993) thay cho lời tựa sách Tôn Phương Lan khẳng định: “Lịch sử lý luận phê bình đương đại nhớ đến ông với tư cách người khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến tiểu luận viết chiến tranh” [3, tr6] Cũng tác giả Tôn Phương Lan, Hành trình dẻo dai ngòi bút nhận thấy: “Và không nên quên lĩnh vực lý luận phê bình văn học, chúng ta bắt gặp Nguyễn Minh Châu ấy: trăn trở, dằn vặt, hao tâm, tổn trí để khám phá, tìm tòi cho lẽ nghề, nghiệp, thiên chức người nghệ sĩ văn chương” [14, tr42] Như thế, Tôn Phương Lan người công biên soạn, giới thiệu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu mà người phát vận động ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mảng phê bình tiểu luận Tác giả Hồng Diệu Nguyễn Minh Châu nghĩ viết việc viết văn (tháng - 1994) cho rằng: “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa Nguyễn Minh Châu biểu nhà văn có tinh thần trách nhiệm cao - báo điều cần làm rõ, để hiểu có lý, có tình, tránh khen chê theo cảm tính” [4, tr 427] Cách tiếp cận phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu viết Hồng Diệu cách tiếp cận góc độ sản phẩm nhà văn nhà lý luận phê bình Mai Hương Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông (mùa thu năm 2000) hiểu nơi bộc lộ trực tiếp, rõ ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu phần phê bình tiểu luận nên nhà nghiên cứu dùng phần để soi chiếu vào sáng tác nhà văn, từ có sở khẳng định đóng góp to lớn ông văn học cách mạng nước nhà “thực tiễn sáng tác tiểu luận phê bình, ý thức nghệ thuật phương thức biểu đạt” Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn (tháng - 2002) Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu nhận xét: “Cùng với sáng tác công việc xem yếu nghiệp sáng tác mình, Nguyễn Minh Châu viết nhiều trang tiểu luận phê bình có giá trị thể suy nghĩ ông phương diện khác trình văn học” [9, tr27] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nhận xét phê bình lý luận Nguyễn Minh Châu Văn học Việt Nam kỷ XX (tháng - 2004): “Giá trị ngòi bút phê bình nhà văn tính tư tưởng rõ ràng, chân thật, mạch lạc nó… vị trí cao ông người thổi bùng lửa đổi văn học giai đoạn mới” [25, tr788] Gần đây, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam tác giả Vũ Kim Loan (2003) có tên Tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu Tác giả luận văn khai thác, khảo sát toàn tập Trang giấy trước đèn nội dung tư tưởng, quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, vấn đề nghề văn chân dung đồng nghiệp Tuy nhiên đề tài nghiên cứu thiên phân tích toàn diện theo cấu trúc tác phẩm phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nhìn chung, viết tiêu biểu nghiên cứu tiểu luận Trang giấy trước đèn Nguyễn Minh Châu so với loạt nghiên cứu sáng tác ông Các viết điểm đánh giá số đóng góp Nguyễn Minh Châu qua tập Trang giấy trước đèn dừng mức độ riêng lẻ Tuy nhiên, gợi ý nguồn tham khảo thiết thực, bổ ích việc lựa chọn đề tài nghiên cứu trình thực khóa luận Một công trình chuyên biệt quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua tập tiểu luận Trang giấy trước đèn từ góc độ Lý luận văn học chưa có Vì mạnh dạn chọn đề tài nhằm sâu số vấn đề lý luận mà Nguyễn Minh Châu đặt Mục đích nghiên cứu Khóa luận viết với mục đích khẳng định đóng góp Nguyễn Minh Châu lĩnh vực phê bình lý luận cách toàn diện, xác đáng giá trị văn nghiệp vị trí Nguyễn Minh Châu tiến trình văn học Việt Nam đương đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận hướng tới đối tượng nghiên cứu quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đặt phê bình - tiểu luận Trang giấy trước đèn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập phê bình - tiểu luận Trang giấy trước đèn gồm gồm 36 viết, chia làm ba phầ n chin ́ h - ba lĩnh vực mà sinh thời Nguyễn Minh Châu rấ t tâm huyế t phê biǹ h - tiể u luâ ̣n , chân dung văn ho ̣c và kinh nghiê ̣m sáng tác , nhiên giới hạn đề tài chủ yếu tập chung nghiên cứu vấn đề lý luận đặt phần - Phê bình tiểu luận Ngoài ra, khóa luận vào nghiên cứu số vấn đề lý luận đặt vài sáng tác tiêu biểu Nguyễn Minh Châu Cuối cùng, khóa luận tìm hiểu vài tác giả, tác phẩm thời với nhà văn viết vấn đề mà Nguyễn Minh Châu quan tâm, hướng ngòi bút vào Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Người nghiên cứu kết hợp hai hình thức tư phân tích tổng hợp Người viết chủ yếu phân tích lí thuyết quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu kèm theo dẫn chứng để nắm vững chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề nghiên cứu Trên sở phân tích tác giả tổng hợp lại để tạo hệ thống, thấy mối quan hệ đơn vị kiến thức để hiểu vấn đề cách toàn diện sâu sắc - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: quan niệm nghệ thuật tập tiểu luận Trang giấy trước đèn Nguyễn Minh Châu nằm hệ thống quan điểm nghệ thuật ông nghiên cứu quan điểm nghệ thuật tập tiểu luận phải đặt hệ thống chỉnh thể - Phương pháp so sánh: Để đề tài thêm phong phú, tạo nhìn đối sánh quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tập tiểu luận Trang giấy trước đèn với quan điểm nghệ thuật ông sáng tác khác so sánh với ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu từ có nhìn khái quát quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tập tiểu luận Trang giấy trước đèn Những đóng góp khóa luận Hoàn thành khóa luận này, mong muốn góp phần vào thư viện nhà trường tài liệu hữu ích cho bạn sinh viên quan điểm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu Những kết mà đạt giúp bạn sinh viên chuyên ngành Ngữ văn có thêm tài liệu để tìm hiểu tác phẩm ông Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương Chƣơng 1: Những vấn đề chung Chƣơng 2: Quan điể m Nguyễn Minh Châu văn học nhà văn Chƣơng 3: Quan niệm Nguyễn Minh Châu thực nhân vật tác phẩm văn học PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét về Nguyễn Minh Châu và hoa ̣t đô ̣ng lý luâ ̣n phê bin ̀ h 1.1.1 Tiểu sử người nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu Nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989), xuất thân gia đình nông dân, thuộc làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Minh Châu theo học trường Kỹ nghệ Huế Đến năm 1945, ông tốt nghiệp với Thành chung Năm (1948 – 1949), Nguyễn Minh Châu học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh – Nghệ An) Tháng – 1950, ông nhập ngũ năm ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam Sau đó, Nguyễn Minh Châu học trường sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến năm 1956, ông công tác Ban tham mưu tiểu đoàn 722 706, thuộc sư đoàn 320 Năm 1958, Nguyễn Minh Châu học bổ túc quân khóa II Năm 1961, ông theo học trường Văn hóa Lạng Sơn Từ năm 1962, ông công tác phòng Văn nghệ Quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ Quân đội Với đóng góp đó, ông Hội Nhà văn kết nạp làm hội viên vào năm 1972 Ông đại biểu thức dự Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ ba Hà Nội vào năm 1983 Ngoài ra, ông trao tặng số giải thưởng: Giải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng 1984 - 1989 cho toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu viết chiến tranh người lính, tác phẩm Cỏ lau đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam vào năm 1990 Ngoài ông phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật vào năm 2000 Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam đại giai đoạn kháng chiến chống Mỹ thời kỳ đầu đổi Nhưng số mệnh nghiệt ngã với bệnh hiểm nghèo ung thư máu khiến hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu phải đột ngột dừng lại vừa đạt tới độ chín tài Ngày 23 tháng năm 1989 Nguyễn Minh Châu trút thở cuối viện quân y 108 Hà Nội, sau gần năm chống chọi với bạo bệnh, để lại nhiều dự định sáng tác ấp ủ Tác phẩm cuối - truyện vừa Phiên chợ Giát - hoàn thành giường bệnh trước không lâu Nhìn lại tình hình sáng tác văn học nước nhà, Nguyễn Minh Châu thấy tồn khoảng cách ba lý sau: nhà văn “bao cấp” tư tưởng sáng tác; thói quen nhà văn tự nguyện, tự giác; cuối quan niệm văn học người cầm bút Nguyễn Minh Châu kêu gọi “người viết nên tự trách không đem trả lại định nghĩa đúng đắn cho văn học sáng tác mình” [3, tr33] Muốn trả định nghĩa đắn cho văn học, nhà văn phải xác định rõ ràng viết văn để làm gì, trước thực sống bộn bề, lựa chọn chất liệu thực tiễn để đưa vào sáng tác? Và người cầm bút, quan trọng không phép “né tránh” vấn đề phản ánh thực Giữa văn học thực mà nhà văn viết có tồn khoảng cách, hạn chế chung thời kỳ Hạn chế tạo tình hình người cầm bút ẩn tác phẩm mình” “văn học sơ tán vậy” Có khoảng cách quan niệm văn học người, thời kỳ Nguyễn Minh Châu đưa quan niệm khoảng cách nhằm cho người đọc thấy bất cập văn học nước nhà Từ đó, người cầm bút người đọc phải tự làm mình, thay đổi quan niệm, cách viết, nếp cảm, nếp nghĩ thời 3.1.2 Hiện thực văn học Nguyễn Minh Châu Trong tâ ̣p tiể u luâ ̣n Tra ng giấ y trước đèn , Nguyễn Minh Châu chia hiê ̣n thực văn ho ̣c thành hai giai đoa ̣n để đánh giá : hiê ̣n thực văn ho ̣c thời chiế n thực văn học thời bình  Hiê ̣n thực văn học thời chiế n Văn ho ̣c thời chiế n chủ y ếu văn học cách mạng , theo Nguyễn Minh Châu: “hiện thực văn học có không phải thực tồn mà thực người hy vọng, mơ ước”? [6, tr47 - 48] Nó vượt lên hiê ̣n thực số ng , đươ ̣c thi vi ̣và lý tưởng hóa cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Từ lí giải Nguyễn Minh Châu, thấy, thực sáng tác để phù hợp với suy nghĩ mong muốn không vài người xã hội mà cộng đồng Người ta muốn tìm thấy sức mạnh tinh thần, động viên người lính chiến đấu mặt trận, động viên người hậu phương 35 Là nhà văn – chiến sĩ mặt trận tư tưởng Đảng nên người đọc tìm thấy hầu hết sáng tác Nguyễn Minh Châu ca ngợi người thời chiến Một Thùy Cửa sông dịu dàng, thùy mị, nết na Một Thai Cỏ lau thủy chung chờ đợi người chồng cưới chưa bén dù biết tin anh hy sinh Rồi Lữ, Khuê, Nết, Lượng, ủy Kinh… người đẹp đẽ, hy sinh tất Tổ quốc Dấu chân người lính… Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận thấy văn học phải trở thành chiến sĩ mà phải bắn chết tất yếu hèn tự đặt cho nhiệm vụ khẳng định cho người anh hùng chất truyền thống yêu nước anh hùng phát triển tới độ cao vô hạn dân tộc ta Chính nhiệm vụ ấy, thực văn học cách mạng thực thi vị lý tưởng hóa Nguyễn Minh Châu hiểu sâu sắc điều kiện lịch sử chi phối chặt chẽ điều kiện sáng tác Mỗi văn học, giai đoạn phát triển lịch sử văn học chịu tác động, chi phối quy luật vận động chung, lịch sử, xã hội Thế nhưng, tính thực đồng với quan niệm lý tưởng thực giai đoạn Hiện thực mà người đọc mong muốn tìm thấy sáng tác thời kỳ phải điều biết trước, người ta suy nghĩ, quan niệm Hiện thực phải thực vận động theo khuôn mẫu mong muốn, tất yếu, hợp lý lạc quan Lật giở trang viết thời kỳ cách mạng, người cầm bút không nói tới bi Đây quan niệm lý tưởng hóa thực “Hình ý niệm sâu xa người Việt Nam chúng ta, thực văn học có không phải thực tồn mà thực người hy vọng, mơ ước” [3, tr61 - 62] Đó nội dung thực văn học thời Suy cho cùng, thực tác phẩm thời kỳ cách mạng xử lý giống Kinh nghiệm chịu chi phối từ lập trường ta - địch, ta phải thắng, địch phải thua ta nghĩa Nhà văn phải gồng lên để làm tròn biết nhiệm vụ cao mà thời đại giao cho Người đọc đòi hỏi nhà văn phải viết tác phẩm “một chỗ nương tựa tinh thần, để vượt qua muôn vàn gian khổ thiếu thốn khó tưởng tượng hết, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc” 36 [3, tr340] Với cách nghĩ thực thế, sau này, Nguyễn Minh Châu nhìn lại thực thời văn học thấy cần phải có thực khác đầy đủ, toàn diện Trên sở nhận thức vấn đề đổi sâu sắc, nghiêm túc, Nguyễn Minh Châu đặt yêu cầu đổi văn học nước nhà, từ vấn đề phản ánh thực Hiện thực văn học trở với đời thường, người “tự vấn lương tâm”, chiến tranh lùi xa vào dĩ vãng  Hiện thực văn học thời bình Nó có s ự nới rộng phạm vi thực và hiê ̣n thực đó không còn thi vi ̣và lý tưởng hóa mà trở thành hiê ̣n thực đa sự đa đoan Sự đổi quan hệ văn học thực sau 1975 có lẽ xuất nhu cầu “nói thẳng, nói thật” Đây nhu cầu khẩn thiết công cải tổ, đổi Đảng thổi bùng lên Điểm qua sáng tác thời kỳ Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Gặp gỡ cuối năm, Cách mạng, Khoảnh khắc sống (Nguyễn Khải), Hai người trở lại trung đoàn (Thái Bá Lợi), Năm 1975 họ sống (Nguyễn Trí Huân), Miền cháy, Những người từ rừng (Nguyễn Minh Châu)…, văn xuôi có nới rộng phạm vi thực Nghĩa nhà văn bổ sung vào thực quen thuộc trước mảng thực chưa nói tới Đó thời điểm khốc liệt, trận đánh đẫm máu, vụng lúng túng tiêu cực nội ta Mặt tiêu cực, mặt trái, xấu ác đời sống xã hội mổ xẻ, phanh phui đến tận Đây mảng thật mà văn học trước 1975 có ý thức né tránh, đề cập tới Giờ đây, nhà văn không dựng lại trung thực tranh đời sống, nhà văn không quan niệm thực phải miêu tả theo hướng, lôgic thông thường Hiện thực phương tiện để diễn tả suy nghĩ, chiêm nghiệm phiêu lưu khát vọng nghệ thuật nhà văn, muốn chiếm lĩnh giới vô rộng lớn chứa đầy bí mật Nhà văn thoát khỏi ràng buộc phương pháp, khuynh hướng sáng tác, chủ động tư tưởng Nhà văn không bị gò vào “bút pháp tả thực” theo nguyên tắc cố định Hiện thực đích thực quan niệm ông nhìn từ góc độ vận động đời sống mang tính quy luật “sự đời ngưng kết đến góc độ trở 37 thành triết học” Vì thế, không nới rộng phạm vi thực, mà thực văn học sau 1975, đặc biệt từ sau đổi mới, thực đa đa đoan Nguyễn Minh Châu nói: “Tôi muốn dùng ngòi bút tham gia trợ lực vào giao tranh tốt xấu bên người, giao tranh ồn xảy ngày khắp lĩnh vực đời sống” [3, tr100] Vì thế, nhìn Nguyễn Minh Châu đời sống mặt khác trước… Giờ đây, người đọc nhận họ không đứng mảnh đất phẳng trồng toàn hoa hồng nhà văn tưởng tượng, gán ghép cho họ với suy nghĩ thời Nguyễn Minh Châu mong muốn người cầm bút không phép né tránh không “biến sống kháng chiến thành cảnh non xinh xẻo, tĩnh mịch” [3, tr16] Cho đến giờ, trước khoảng trống mà nhà văn viết chiến tranh để lại, người viết hôm có nhiều việc phải làm chiến tranh người lính đề tài vô tận khám phá sáng tạo Các nhà văn quan tâm nhiều đến số phận người với dung lượng thực mở rộng Phần qua trọng khả đào xới sâu vào đời sống nội tâm người, cảm xúc, suy nghĩ riêng tư, dằn vặt trăn trở, mối quan hệ phức tạp… khiến cho nhân vật văn học trở nên sinh động hơn, chân thực hơn, đem đến cho người đọc ấn tượng thực không giản đơn, bị tô vẽ, thi vị hóa trước Nhìn đời thường với lo toan thường nhật người, Nguyễn Minh Châu nhiều nhà văn khác phát người không trùng khít với mình, người phức tạp, nhiều chiều, lưỡng diện, không quán với Thế nhưng, Nguyễn Minh Châu không mang nhìn bi quan người Mỗi sáng tác ông săn tìm “những hạt ngọc” đạo đức ẩn giấu người Đại hội Đảng VI đưa cho văn nghệ đường lối đổi Nguyễn Minh Châu tiểu luận thêm bước đến đích, gọi đích danh giai đoạn văn học yêu cầu nhanh chóng bước vào giai đoạn hứa hẹn nhiều thành công Và ông tiên phong, ghi dấu sáng tác mang tính chất “đột phá khẩu”, bắt đầu tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983)… 38 3.1.3 Yêu cầu đổi văn học phản ánh thực Thực tế sống đòi hỏi nhà văn phải có nhìn “đa dạng, xác thực cận nhân tình hơn” phản ánh thực sống vào văn học đó phải đă ̣t yêu cầ u đổ i mới văn ho ̣c cách phản ánh hiê ̣n thực Để thực tốt sứ mệnh mình, nhà văn phải dám “khai chiến” với quan niệm cũ, đồng thời đưa quan niệm cách nhìn thực: “Trên đường đến chủ nghĩa thực chúng ta phải khai chiến cả với quan niệm tốt đẹp lâu dài mình” [3, tr62], người nghê ̣ si ̃ phải đươ ̣c tự sáng ta ̣o Trả lại tự cho người nghệ sĩ sáng tạo trả cho nhà văn bầu không khí thoáng đãng để hít thở, để sống viết, để trưởng thành nghề đời Trả lại tự cho nhà văn cho phép họ nói thẳng, nói thật điều họ khai phá được, phát được, chiêm nghiệm thực sống Mà “sự thật chân xác, không ngụy tạo” khó nghe, chí “làm đảo lộn quan niệm”, cách nghĩ Với yêu cầu tự sáng tạo cho người nghệ sĩ, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề vai trò lãnh đạo văn nghệ Nếu chục năm qua, người làm công tác lãnh đạo văn nghệ “chủ trương khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hoàn toàn đặt lòng tin vào lương tri nhà văn, không nửa tin nửa nghi ngờ đề phòng, văn nghệ khoảng đất rộng rãi nhà văn văn nghệ sĩ sáng tạo đến đầu bạc phơ, kẻ người mất, họ để lại cho chúng ta nhiều này” [3, tr138] Thẳng thắn để thấy rằng, người lãnh đạo quan trọng việc hướng đạo, xây dựng đường lối hoạt động văn nghệ, giúp cho văn nghệ có hướng đắn, phù hợp, đạt giá trị định Tạo cho văn nghệ, cho nhà văn tự sáng tạo cho phép họ bộc lộ phong cách khác nhau, cá tính sáng tạo khác Mỗi nhà văn thực thể riêng biệt Họ có hoàn cảnh sống, cá tính, suy nghĩ, tâm tư, tình cảm khác Nhà văn có đường khám phá thực sống người khác Và trình phản ánh thực , nhà văn có quyền có thể nghiệm táo bạo Cuối cùng, Nguyễn Minh Châu cho tự sáng tạo, mãi tác phẩm lớn, nhà văn lớn 39 3.2 Quan điể m về nhân vâ ̣t văn ho ̣c 3.2.1 Nhân vật văn học của Nguyễn Minh Châu Theo Nguyễn Minh Châu , nhân vật phải trung tâm văn học mới, phải bắt nguồn từ đời sống thực biểu thị cho nỗi đau khát vọng người Nguyễn Minh Châu khẳ ng đinh ̣ rằ ng nhân vâ ̣t trung tâm của nề n văn ho ̣c cách mạng người lính, từ 1975 trở nhân vâ ̣t trung âm văn học lại nhìn từ góc đô ̣ đời tư nhiề u là từ những hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i Con người không đơn thuầ n đa ̣i diện cho mô ̣t lực lươ ̣ng mô ̣t cuô ̣c đấ u tranh trước mà mang tiń h đa da ̣ng, đa Nhận điều này, Nguyễn Minh Châu dũng cảm tiên phong công đổi văn học nước nhà, trước việc xác định người - người sau chiến tranh - người thời bình cho văn học đổi từ sau Đại hội VI – Đại hội đổi toàn diện đất nước Ông cho rằ ng nhân vật dù người cụ thể miêu tả tác phẩm lại đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, đồng với người có thật đời sống Mặc dù không đồng người văn học người đời sống muốn có nhân vật có hồn, sinh động, sống lâu lòng độc giả nhân vật bắt buộc phải bắt nguồn từ đời sống thực chứ không thuầ n túy nhà văn hoàn toàn tưởng tươ ̣ng Hơn thế nữa , để đạt tính điển hình, chinh phục độc giả, nhà văn phải dụng công tâm huyết việc lựa chọn thủ pháp nghệ thuật khắc họa nhân vật để miêu tả “con người cho sinh động” Quan trọng nhà văn viết phải “mang nặng tình đời tình người” câu chữ Vì thế, nhân vật - người tác phẩm Nguyễn Minh Châu ông phản ánh với suy nghĩ “nhân vật phải biểu thị cho nỗi đau khát vọng người”, không, nhân vật “lạnh ngắt, vô hồn” trang giấy Với băn khoăn, lo lắng văn học, nhà văn Nguyễn Minh Châu bộc lộ phần tâm can trang viết qua trang tiểu luận - phê bình Con người sáng tác nhà văn bộc lộ nỗi đau thật người hai thời khắc: chiến tranh hòa bình Biết bao nỗi đau người hướng tới khát vọng tồn 40 sống đầy Tất Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua trang sáng tác tiểu luận phê bình Xuấ t phát từ những quan niê ̣m đó , nhân vâ ̣t sáng tác của Nguyễn Minh Châu cũng đươ ̣c phản ánh mô ̣t cách sinh đô ̣ng và cu ̣ thể cả về phẩ m chấ t , tính cách, cá tính… Trong hệ thống nhân vật dễ dàng nhận có hai tuyến nhân vâ ̣t: nhân vâ ̣t thuầ n nhấ t và nhân vâ ̣t phân thân, phức ta ̣p  Nhân vật Hòa vào dòng chung văn học chống Mỹ, nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu người chấp nhận thiệt thòi, hy sinh cho dân tộc, tổ quốc cho người xung quanh Những người tập trung vào mục tiêu độc lập dân tộc Mọi mối quan tâm khác nhường chỗ cho chiến tranh Vì lẽ đó, nhân vật người sáng tác Nguyễn Minh Châu người anh hùng, đẹp toàn thiện Chính quan niệm khiến cho nhân vật “tô hồng”, mang vẻ đẹp không chút tì vết Nhà văn viết với quan niệm: “ Văn học phải tự đặt cho nhiệm vụ khẳng định cho người anh hùng bản chất truyền thống yêu nước anh hùng phát triển tới độ cao vô hạn dân tộc ta” [13, tr61] Đó người có lý tưởng, xả thân nghĩa lớn, có đầy đủ tài năng, ý chí nghị lực để vượt gian khổ, khó khăn, lạc quan tin tưởng vào chiến thắng cuối Con người nhìn nhận rạch ròi mặt ta - địch, tốt - xấu, cao - thấp hèn người đẹp toàn thiện, người anh hùng bước từ khói lửa chiến tranh Đến sáng tác sau này, sau năm 80, nhân vật Nguyễn Minh Châu người anh hùng đẹp, cao Họ đẹp suy nghĩ, tâm tưởng người sống Họ đẹp người họ Đó trường hợp Lực, Phi (Cỏ lau) Nét đẹp người họ, tâm hồn họ nét vẽ quen thuộc không ngòi bút Nguyễn Minh Châu mà văn học giờ: anh hùng, dũng cảm, biết phải chết, phải rời bỏ đời, người thân họ dám lao vào mũi tên, đạn Họ nét vẽ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, anh hùng người theo quan niệm Nguyễn Minh Châu 41  Nhân vật phân thân, phức tạp Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu cho nhận thức khác: hệ có anh hùng tiểu nhân, người tha hóa Cái nhìn Nguyễn Minh Châu người có điểm lạ so với trước so với người cầm bút ông Ngay đến nhân vật ông tôn vinh anh hùng, người thánh thiện, có khiếm khuyết, chí có phút đớn hèn, đốn mạt Nhân vật phân thân, phức tạp sáng tác Nguyễn Minh Châu không nằm dòng chảy chung văn học nước nhà Nghĩa xuất dày đặc sau 1975 Đó người với đấu tranh nội tâm, động thúc đẩy đến nhu cầu tự xám hối, tự thú nói chung mang ý nghĩa tự thân Nhân vật loại đặt nhiều vấn đề lớn xung quanh khát vọng tự hoàn thiện nhân cách, khả tự vấn, tự chiêm nghiệm khiến xuất đột biến, bùng nổ bất ngờ, phong phú, phức tạp tính cách Với nhân vật phân thân, phức tạp, Nguyễn Minh Châu thường chọn cho họ vai trò nhà văn, nhà báo, người nghệ sĩ nhiếp ảnh Những nhân vật Nguyễn Minh Châu nguồn cơn, nguyên cớ để nhà văn gửi gắm quan niệm, ý tưởng người, thực, nghệ thuật với khám phá mẻ đầy bất ngờ 3.2.2 Yêu cầ u xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu mong muốn có nhân vật đứng với thời gian Vì thế, ông trăn trở, nung nấu, mạnh dạn phát biểu ý kiến chân thành vấn đề xây dựng nhân vật, để có nhân vật tiêu biểu? Trước hế t , Nguyễn Minh Châu khẳ ng đinh ̣ n mô ̣t cách sinh đô ̣ng từ những chi tiế t hân vật phải xây dựng , nguyên mẫu ngoài đời số ng : “Nhân vật ta chưa hay có lẽ chúng ta đứng để tả họ đời người chưa có sức ôm nhiều đời khác, có điều rõ rệt người truyện chưa có nhiều da thịt, chưa bồi đắp muôn vàn chi tiết sinh động đời sống thực tế” [3, tr283] Để làm đươ ̣c điề u đó , nhà văn phải miêu tả người tiêu biểu, tính cách tiêu biểu mà phải nhân vật lên cách sinh động, tự thân nhân vật vận 42 động khách quan theo lôgic sống chuyển tải ý tưởng tác giả Người đọc tự khám phá ý tưởng tác giả thông qua đời nhân vật nhà văn không nên thuyết minh lời nhân vật, biến họ thành “con rối” bàn tay Nếu người viết mượn lời nhân vật nói thay cho ý tưởng cách lộ liễu tác giả, kháng chiến, đại thể nhân vật hẳn tính chân thực, thiếu sức thuyết phục Nhìn lại sáng tác Nguyễn Minh Châu hai thời kỳ, thấy sau, với quan niệm thực người, nhân vật - người sáng tác Nguyễn Minh Châu ngày “có da có thịt” Với “muôn vàn chi tiết sinh động đời sống” đắp vào, Nguyễn Minh Châu xây dựng nhiều nhân vật thành công, tạo sức sống lâu bền lòng đọc giả Những nhà văn để lại hôm chứng tỏ điều nhà văn nung nấu, phát biểu thành ý kiến, quan niệm việc xây dựng nhân vật hoàn toàn chân xác phù hợp Tiế p t heo, nhà văn phải bộc lộ sâu kín bên người Nhà văn quan niệm muốn tạo nhân vật thành công, “người cầm bút có biệt tài chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống… bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa cả đời người, đời nhân loại” [3, tr313] Như thế, Nguyễn Minh Châu cho nhà văn nên dàn trải, khám phá đời nhân vật Nhà văn phải chớp “khoảnh khắc” nhân vật bộc lộ “phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất” Để nhà văn tập trung hết tinh lực miêu tả nhân vật khoảnh khắc Nhà văn tả ngoại cảnh để làm “nền”, từ chủ yếu sâu vào mổ xẻ, phân tích tâm lý nhân vật làm ngược lại Các kiện, khoảnh khắc, chi tiết lồng vào phát triển nhân vật đứng tách rời khỏi nhân vật “nhân vật nhìn ngoại cảnh mắt họ” [3, tr280] Như ngoại cảnh làm cho nhân vật hoạt động phát triển Ông cho rằng: “Tình truyện không cần đến mâu thuẫn gay gắt kịch, cớ chắn, cụ thể mang tính riêng, cốt 43 truyện nhân vật nương tựa vào để thực đắc lực tất cả ý định tác giả Ví cọc vững bí leo lên mà hoa trái” [3, tr320 - 321] Nguyễn Minh Châu quan niệm nhân vật có “khoảnh khắc” lóe sáng để thể người, cá tính, đặc trưng Đó chi tiết đắt nhà văn “chớp” Ông Bời chủ tịch huyện phải “ba cùng” xuống tận bếp vợ chồng lão Khúng (Phiên chợ Giát) để hiểu vùng u tối, cổ sơ, nghèo đói lưu cữu cần giấu chất lão Khúng Như thư không hồi âm che lấp tận đáy chum ngô đỗ cất buồng mụ Huệ (Khách quê ra) Hay Toàn (Mùa trái cóc miền Nam) nhà văn đặc biệt ý miêu tả đôi bàn tay Toàn Nhân vật Nguyễn Minh Châu luôn nhà văn huy động riết bình sinh để tạo dựng nhân vật lý tưởng - thẩm mỹ mình, để chứa đựng hết lòng nhà văn nhiều thăng trầm với số phận dân tộc tương lai đất nước người mà ông yêu thương đến Đặc biê ̣t, nhân vâ ̣t sáng tác của Nguyễn Minh Châu thường đươ ̣c đă ̣t những tin ̀ h thế phải lựa cho ̣n Nhà văn đào xới sâu vào đời sống nội tâm người, cảm xúc, suy nghĩ riêng tư, dằn vặt, trăn trở, mối quan hệ đa chiều phức tạp khiến cho nhân vật trở nên chân thực, sinh động hơn, đem đến cho người đọc ấn tượng thực không đơn giản, bị tô vẽ, thi vị hóa Sự tốt – xấu người, nhân vật “chính”, “tích cực” không bị lí tưởng hóa Họ có sai lầm, phải thường xuyên đấu tranh lựa chọn với phần bóng tối lòng Điều đem lại cảm giác người tiểu vũ trụ đầy bí ẩn, biết trước, biết hết Những người tham lam, tầm thường, tẻ nhạt, xấu tính, không chịu, không tự ý thức nghĩa lý kiếp người Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng… Những người méo mó nhân tính, trái tim xơ cứng quan niệm giáo điều hay những niề m tin mù quáng Mùa trái cóc miền Nam…Con người đối diện với mình, “tòa án lương tâm”, sáng suốt phân xử tư cách người mối quan hệ với “số đông người với “con người cá nhân” Bức tranh, Sắm vai Con người biến dạng đồng tiền, người độc ác dục vọng sôi sục, người đớn hèn khiếp sợ quyền lực… 44 Trong thời kì đổ i mới , nhân vâ ̣t văn ho ̣c hiê ̣n thực chủ nghiã là sự đan xen phức ta ̣p giữa thiê ̣n và ác , tố t và xấ u… Nguyễn Minh Châu quan niê ̣m phải viế t cho có thể làm “ …hiê ̣n lên những mẫu người c xã hội với tất cả da thịt thở , với tấ t cả những màu vẻ của những mố i quan ̣ xã hội bên những gì được dấ u kín và cũng giao tranh với ở bên , những lý tưởng dục vọng , trí tuệ bản , thiê ̣n và ác , những phầ n người ý thức được và những phầ n vô thức của người chỉ ngòi bút nhà văn mới có thể soi sáng lý giải và báo hiê ̣u.” [3, tr345] Phát người phức tạp, người lưỡng diện, người không quán với mình, người luôn phải lựa chọn thiện ác, lý trí dục vọng, riêng chung, phải luôn giữ gìn để khỏi lầm lỡ điều Nguyễn Minh Châu nhiều diễn tả phức tạp đời sống, giằng xé nội tâm khiến người nhiều lúc bị phân thân, biến dạng Nguyễn Minh Châu với quan niệm xây dựng nhân vật mẻ, toàn diện phổ vào sáng tác hương vị đời thường, hàng ngày bộn bề Những người sáng tác nhà văn làm nên sức ám ảnh, day dứt người đọc Tiểu kết: Bàn thực văn học cách mạng Việt Nam, Nguyễn Minh Châu lại nhận thực sống thực tác phẩm văn học tồn khoảng cách Nhiệm vụ văn học thời hậu chiến không xóa bỏ khoảng cách phải rút gần lại Nguyễn Minh Châu cho rằ ng sự khác biê ̣t bản giữa văn ho ̣c thời chiế n với văn ho ̣c thời bin ̀ h là ở nhân vâ ̣t trung tâm của tác phẩ m Nhân vâ ̣t trung tâm c văn ho ̣c trước 1975 người công dân , người cô ̣ng đồ ng, người tâ ̣p thể với những phẩ m chấ t chung hế t sức tố t đe ̣p Thời biǹ h, đấ t nước đổ i mới , nhà văn tập trung vào phản ánh người cá nhân, người cá thể với những tính cách phân thân, phức ta ̣p Nguyễn Minh Châu đặt yêu cầu cụ thể xây dựng nhân vật văn học: nhân vật phải xây dựng mô ̣t cách sinh đô ̣ng từ những chi tiế t , nguyên mẫu ngoài đời số ng ; nhà văn phải bộc lộ sâu kín bên người; đă ̣c biê ̣t, nhân vâ ̣t tro ng sáng tác của Nguyễn Minh Châu thường đươ ̣c đă ̣t những tin ̀ h thế phải lựa cho ̣n Đây là mô ̣t cách nhiǹ mới mở đường cho sự đổ i mới văn ho ̣c sau 1975 45 KẾT LUẬN Chúng xin mượn lời nhà văn Nguyễn Khải nói Nguyễn Minh Châu để bày tỏ tình cảm nhà văn tài tinh anh, người có công khai phá, mở đường cho công đổi văn học nước nhà: “Nguyễn Minh Châu niềm hãnh diện người cầm bút… Nguyễn Minh Châu là… nhà văn lớn thuộc hệ bọn Anh Châu tang chung cho cả giới, nỗi đau riêng anh em ta, niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” Trong di sản văn học ông để lại cho đời không kể đến mảng phê bình - tiểu luận Phần chiếm khối lượng không nhiều so với mảng sáng tác nhà văn tập hợp đầy đủ tập tiểu luận Trang giấy trước đèn Tôn Phương Lan tổ ng hơ ̣p và biên soa ̣n la ̣i Đây thực chất viết ngắn, đoạn ghi chép, viết chân dung đồng nghiệp dạng tản mạn, khái quát mang đậm dấu ấn cá nhân Tuy nhiên, phê bình - tiểu luận nhà văn lại thể rõ ý thức, quan niệm nghệ thuật bút giàu tài tâm huyết Nó không giúp ta hiểu thêm người nhà văn nghề văn Địa hạt cho thấy Nguyễn Minh Châu người khuấy động tĩnh lặng nhiều năm liền văn học thời chiến dấn thân dũng cảm điềm đạm Nguyễn Minh Châu nhà văn ghi nhận chuyển biến quan niệm nghệ thuật người thời kỳ đổi văn học Việt Nam đại Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gắn liền với quan niệm người Nhà văn lấy người làm tâm điểm sáng tác khẳng định cốt lõi văn học người Và ông nói thẳng nói thật điều tập tiểu luận phê bình Trang giấy trước đèn: “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm- mà tâm điểm người” [3, 111] Qua tiểu luận Trang giấy trước đèn, Nguyễn Minh Châu bàn đến vấn đề cốt lõi văn học như: - Quan điểm văn học nhà văn - Quan điểm thực việc phản ánh thực văn học 46 - Quan điểm nhân vật tác phẩm văn học Đây ba vấn đề lớn mà nhà văn quan tâm nhiều nhất, gắn bó lâu dài với đời gần sáu mươi năm sống viết ông Trên vấn đề lớn gắn với nội dung đề cập tới khóa luận Tuy nhiên, phân định tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu thành vấn đề mang tính chất tương đối, bao quát để thực mục đích khoa học khóa luâ ̣n Viết tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu có bề dày thời gian cầm bút trải nghiệm nghề nghiệp nên ông, người ta thấy thống hỗ trợ người nhà văn người viết lý luận phê bình văn học Viết tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu có chỗ đứng định lòng độc văn học, thế, lĩnh vực lần lại làm vinh danh tên tuổi ông Hướng phát triể n của đề tài : đề tài thực gợi ý cho hướng phát triể n mới: Sự đổ i mới văn ho ̣c của Nguyễn Minh Châu sau 1986 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984).Văn học phê bình Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Minh Châu (2002).Trang giấy trước đèn – Tập phê bình tiểu luận Nxb Khoa học Xã hội Hồng Diệu (1994) Nguyễn Minh Châu nghĩ viết việc viết văn Nxb Khoa học Xã hội Hà Minh Đức (1993) Lý luận văn học H.Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1994) Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi H Nxb Sự thật Gorki M (1978) Bàn văn học H Nxb Văn học Lê Bá Hán (2000) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Trọng Hoàn (2002) Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu H Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2004) Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục 11 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1994) Phong cách học tiếng Việt H.Nxb Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (1994) Phong cách học văn bản H Nxb Giáo dục 13 Tôn Phương Lan (2002) Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu H Nxb Khoa học Xã hội 14 Tôn Phương Lan (2003) Hành trình dẻo dai ngòi bút H Nxb Khoa học Xã hội 15 Phong lê (1977).Tác gia văn xuôi Việt Nam đại H Nxb Khoa học Xã hội 16 Phong Lê (1979) Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước H Nxb Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Văn Long (2003) Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Nxb Giáo dục 18 Huỳnh Lý (1986) Lịch sử văn học Việt Nam tập phần (1945 – 1954) Nxb Giáo dục 48 19 Huỳnh Lý (1987) Lịch sử văn học Việt Nam tập (1930 – 1945) Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1988) Văn học Việt Nam (1945 – 1975) tập Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1990) Văn học Việt Nam (1945 – 1975) tập Nxb Giáo dục 22 Vương Trí Nhàn (1991) Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm NXB Hội Nhà văn 23 Dương Phong (2012) Nguyễn Minh Châu tuyển tập Nxb Văn học 24 Trần Đình Sử (2004) Giáo trình lý luận văn học tập - Bản chất đặc trưng văn học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2007) Giáo trình lý luận văn học tập – Tác phẩm thể loại văn học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2010) Văn học Việt Nam kỷ XX H Nxb Giáo dục 49

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1984).Văn học và phê bình. Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
2. Lại Nguyên Ân (2003). 150 thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
3. Nguyễn Minh Châu (2002).Trang giấy trước đèn – Tập phê bình và tiểu luận. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn – Tập phê bình và tiểu luận
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
4. Hồng Diệu (1994). Nguyễn Minh Châu nghĩ và viết về việc viết văn. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu nghĩ và viết về việc viết văn
Tác giả: Hồng Diệu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
5. Hà Minh Đức (1993). Lý luận văn học. H.Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
6. Hà Minh Đức (1994). Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới. H. Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1994
7. Gorki M (1978). Bàn về văn học. H. Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: Gorki M
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1978
8. Lê Bá Hán (2000). Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
9. Nguyễn Trọng Hoàn (2002). Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu. H. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
10. Nguyễn Trọng Hoàn (2004). Nguyễn Minh Châu về tác gia tác phẩm. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu về tác gia tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
11. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1994). Phong cách học tiếng Việt. H.Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
12. Đinh Trọng Lạc (1994). Phong cách học văn bản. H. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học văn bản
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
13. Tôn Phương Lan (2002). Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu. H. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
14. Tôn Phương Lan (2003). Hành trình dẻo dai của một ngòi bút. H. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình dẻo dai của một ngòi bút
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
15. Phong lê (1977).Tác gia văn xuôi Việt Nam hiện đại. H. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia văn xuôi Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phong lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1977
16. Phong Lê (1979). Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước. H. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1979
17. Nguyễn Văn Long (2003). Tiếp cận và đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận và đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
18. Huỳnh Lý (1986). Lịch sử văn học Việt Nam tập 6 phần 1 (1945 – 1954). Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam tập 6 phần 1 (1945 – 1954)
Tác giả: Huỳnh Lý
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
19. Huỳnh Lý (1987). Lịch sử văn học Việt Nam tập 5 (1930 – 1945). Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam tập 5 (1930 – 1945)
Tác giả: Huỳnh Lý
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
20. Nguyễn Đăng Mạnh (1988). Văn học Việt Nam (1945 – 1975) tập 1. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1945 – 1975) tập 1
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w