Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN LONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN LONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CẢNH HUY Hà Nội - Năm 2013 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ 1 Những vấn đề đầu tư 1.1.1 Quan niệm đầu tư 1.1.2 Đầu tư trực tiếp 1.1.3 Đầu tư gián tiếp 1.1.4 Đầu tư nước - Khái niệm phân loại 10 1.1.5 Khái niệm, hình thức đầu tư trực tiếp nước 11 1.2 Tác động thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 16 1.2.1 Tác động tích cực 17 1.2.2 Những tác động tiêu cực 20 1.3 Các tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng cần thiết thu hút đầu tư 21 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá thu hút đầu tư 21 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư 23 1.3.3 Sự cần thiết khách quan thu hút đầu tư 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Nam Định có ảnh hưởng đến thu hút đầu tư 30 Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế 36 2.1.3 Điều kiện văn hoá - xã hội 42 2.2 Hiện trạng thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định năm qua 44 2.2.1 Về thu hút đầu tư 44 2.2.2 Hiện trạng thực vốn đầu tư 58 2.3 Đánh giá trạng thu hút đầu tư tỉnh Nam Định 61 2.3.1 Những thành tựu đạt 61 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 72 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh đến 2020 tầm nhìn 2030 73 3.1.1 Quan điểm phát triển 73 3.1.2 Mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh đến 2020 tầm nhìn 2030 74 3.2 Định hướng thu hút đầu tư vào tỉnh 76 3.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn đến năm 2020 74 3.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020 79 3.4.1 Nhóm giải pháp cải cách hành tăng cường lực quản lý nhà nước 79 3.4.2 Nhóm giải pháp quy hoạch, chủ động tạo quỹ đất 88 3.4.3 Nhóm giải pháp phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội 90 3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 94 3.4.5 Giải pháp xúc tiến đầu tư 96 3.5 Một số kiến nghị 99 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, thực sở nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy, Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết luận văn trung thực, đánh giá, kiến nghị đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế ” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết trên./ Tác giả Luận văn Phạm Văn Long Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT : Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO : Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT : Xây dựng - chuyển giao CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CCN : Cụm công nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KCN : Khu công nghiệp KTĐP : Kinh tế địa phương KTTW : Kinh tế Trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức SX : Sản xuất XNK : Xuất nhập Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá theo hướng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa; xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu đó, từ năm 2000, Đảng Nhà nước ta coi đầu tư phát triển nhiệm vụ chiến lược; giải pháp để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Đẩy mạnh đầu tư có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo đà cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế đồng thời biện pháp hữu hiệu kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động Nam Định tỉnh nằm cực Nam châu thổ sông Hồng, cách Hà Nội 90 km phía Đông Nam, điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tư nước hạn chế Do việc thu hút vốn đầu tư vấn đề cấp thiết tỉnh Nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tạo thống hệ thống pháp luật đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, năm 2005 Quốc hội ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 thay Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Khuyến khích đầu tư nước Kể từ đến nay, việc thu hút đầu tư tỉnh Nam Định thu kết khả quan, bước đầu đóng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề cần quan tâm, lượng vốn đầu tư thu hút địa bàn chưa thực tương xứng với tiềm chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư phát triển ngày cao tỉnh Vấn đề đặt cấp thiết phải đánh giá thực trạng thu hút đầu tư Nam Định, tìm nguyên nhân, sở tìm giải pháp phù hợp để cải Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thiện môi trường đầu tư, củng cố niềm tin nhà đầu tư, nhằm tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn lực quan trọng Hoạt động thu hút đầu tư nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu, nhiên từ trước đến chưa có đề tài đề cập thu hút đầu tư tỉnh Nam Định Trong bối cảnh em chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định" làm luận văn tốt nghiệp khoá học Việc lựa chọn đề tài góp phần định vào việc giải vấn đề cấp bách đặt việc thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định thời gian tới Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn thu hút đầu tư, đánh giá cách toàn diện thực trạng thu hút đầu tư tỉnh Nam Định thời gian qua đề xuất số giải pháp có tính khả thi để tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến thu hút đầu tư nước thu hút đầu tư trực tiếp nước - FDI địa bàn tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Nam Định, có đối chiếu, so sánh với số tỉnh vùng đồng sông Hồng + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thu hút đầu tư nước địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2007-2011 dự án FDI hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, nghiên cứu thống kê, so sánh đối chiếu kỳ số liệu Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đóng góp Luận văn - Khái quát hóa sở khoa học thu hút đầu tư, sâu vào phân tích hình thức, đặc điểm, tác động thu hút đầu tư, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư - Phân tích toàn diện thực trạng thu hút đầu tư tỉnh Nam Định gian đoạn nay, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư thu hút đầu tư Chương 2: Phân tích thực trạng thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Nam Định Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ 1 Những vấn đề đầu tư 1.1.1 Quan niệm đầu tư 1.1.1.1 Đầu tư Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực phải hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Kết đạt tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học, ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xã hội Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 (Luật Đầu tư): Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Như vậy, khái quát: Đầu tư hoạt động bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Nhà đầu tư: Nhà đầu tư theo Luật Đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; Phạm Văn Long Khóa học 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cấu kinh tế đặc biệt công nghiệp xây dựng dịch vụ, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Do thời gian tới, phải tập trung vốn cho việc tu bổ xây dựng sở hạ tầng Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: - Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào công trình giao thông, lượng - Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải…); Việc tăng cường chất lượng sở hạ tầng để giảm chi phí cho doanh nghiệp yêu cầu cấp bách không để thu hút thêm dự án đầu tư mà để giữ chân dự án hữu Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp không để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất - Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chínhviễn thông công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng - Đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực văn hóa - y tế - giáo dục, bưu chính-viễn thông, hàng hải, hàng không Ngoài việc huy động đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, phải huy động tối nguồn vốn khác để đầu tư hỗ trợ cho dự án, đặc biệt địa bàn khó khăn Tiềm nông thôn lớn, xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng cho khu vực này, điều tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các giải pháp cụ thể phát triển sở hạ tầng sau: * Mạng lưới giao thông Giao thông đường Phạm Văn Long Khóa học 2010 91 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tiếp tục nâng cấp toàn tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình qua địa bàn tỉnh khu vực huyện Ý Yên với chiều dài khoảng 21 km từ Pháp Vân đến Ninh Bình lên xe Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành xây dựng tuyến đường Phủ Lý - Nam Định đạt tiêu chuẩn đường cấp I đồng (4 xe giới, xe thô sơ) trước năm 2014 Xây dựng đường ven biển với quy mô cấp II đồng từ Thanh Hóa Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh Thủ tướng Chính phủ đồng ý trước mắt cho sử dụng nguồn vốn ODA ưu đãi Chính phủ Hàn Quốc để đầu tư dự án cầu Thịnh Long thuộc tuyến đường (Văn số 1588/TTg-KTN ngày 03/10/2012) Đề nghị Bộ Giao thông vận tải quan tâm đầu tư Quốc lộ 38B đoạn qua tỉnh nâng cấp tỉnh lộ 490 (55), tỉnh lộ 482 (56) thành quốc lộ Xây dựng, nâng cấp, mở rộng 10 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài 334 km, có 69 km đường đô thị thuộc thành phố Nam Định; nâng cấp, mở rộng số tuyến đường tỉnh đạt tiêu chuẩn đường cấp IV đồng Xây dựng tuyến đường đê ven biển nối khu du lịch sinh thái rừng ngập nước Xuân Thuỷ qua khu du lịch Quất Lâm, Thịnh Long đến khu du lịch Rạng Đông Dự kiến giai đoạn đến năm 2020 xây dựng đường vành đai thành phố Nam Định có bán kính cách trung tâm thành phố Nam Định khoảng 15 km, - Đường sắt Quy hoạch xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam, có đoạn chạy qua Nam Định, đạt tiêu chuẩn đường sắt quốc tế Đề nghị Trung ương nghiên cứu mở tuyến đường sắt Nam Định - Thái Bình Hải Phòng - Quảng Ninh - Đường thủy Đầu tư cải tạo, nâng cấp luồng sông lớn sông Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ với tổng chiều dài 251 km đạt cấp kỹ thuật quy định Phạm Văn Long Khóa học 2010 92 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mở rộng, nâng cấp cụm cảng tổng hợp Thịnh Long thành cảng biển xuất nhập khẩu, khu lắp ráp tàu có trọng tải lớn, tổ chức vận tải biển với cảng khu vực Đông Nam Á quốc tế * Mạng lưới cấp điện Phát triển nâng cấp mạng lưới điện, đảm bảo điện thương phẩm tỉnh Nam Định tăng bình quân 14%/năm giai đoạn 2011-2015 13,5%/năm giai đoạn 2016-2020 Tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn kinh tế xây dựng Nhà máy nhiệt điện than Hải Ninh - Hải Châu (huyện Hải Hậu), công suất 1200 MW, hoàn thành giai đoạn 2011-2015 * Hệ thống cấp nước Cải tạo nâng cấp Công ty TNHH thành viên kinh doanh nước tỉnh Nam Định, đảm bảo phục vụ đời sống sản xuất Thực tốt chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn nguồn vốn huy động nhân dân kết hợp hỗ trợ Nhà nước viện trợ tổ chức quốc tế, đến năm 2020 có 100% số dân nông thôn dùng nước hợp vệ sinh * Bưu viễn thông - Công nghệ thông tin Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng bưu viễn thông đại, đồng bộ, rộng khắp, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin, trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững, nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt tình Phát triển dịch vụ thông minh, đa chức năng, tốc độ cao Đến năm 2020 đảm bảo 100% nhu cầu dịch vụ viễn thông đáp ứng, đơn vị, cá nhân có nhu cầu truy nhập Internet băng rộng Phát triển thêm số trạm HOST trạm vệ tinh Phạm Văn Long Khóa học 2010 93 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cùng với việc doanh nghiệp nước đầu tư vào tỉnh ngày nhiều, công nghệ đưa vào sản xuất phát triển mạnh, nhu cầu lao động chất lượng cao ngày lớn, đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng nhanh số lượng nâng cao chất lượng, hợp lý cấu ngành, nghề đào tạo cấu trình độ đào tạo Đặc có tượng doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước “khát lao động có kỹ thuật” Một số nghề, nhóm nghề có nhu cầu cao lao động qua dạy nghề vận hành máy, dệt may, Có thể nói, đội ngũ lao động nước ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng đông số lượng, chất lượng theo yêu cầu công nghiệp hạn chế, phần nhiều trình độ chuyên môn thấp, tay nghề kỷ luật lao động không cao Đây hội thách thức lớn cho tỉnh Nam Định việc cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng để hấp thụ công nghệ từ doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước tỉnh Những yếu không khẩn trương khắc phục tận dụng hội tốt thu hút vốn công nghệ qua FDI, mà có nguy nhà đầu tư hoạt động Nam Định chuyển sang tỉnh khác nhà đầu tư tiềm dè dặt định đầu tư vào Nam Định Do coi trọng công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp lâu dài mang tính chiến lược địa phương Các giải pháp cụ thể, là: - Tỉnh Nam Định có truyền thống hiếu học từ lâu đời, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách thu hút nhân tài, xem giải pháp ngắn hạn nhằm bổ sung lực lượng chuyên gia quản lý doanh nghiệp - Thay đổi quan niệm từ trước đến công tác đào tạo có mà thực tế cần; chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Trong đó, cần mở rộng quy mô đào tạo, dự báo thị trường lao động, xây dựng qui định chuẩn kiến thức tay nghề, đổi chế quản lý tài chính, tăng cường xã hội hóa, trao quyền tự chủ cho sở đào tạo để họ hợp tác với doanh nghiệp Phạm Văn Long Khóa học 2010 94 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 60% vào năm 2015 năm 2020 75% Theo đó, việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có, phát triển, mở rộng thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Việc gắn kết sở dạy nghề doanh nghiệp để chủ động đào tạo cung ứng lao động cần thiết Chú trọng thu hút đầu tư từ nhà đầu tư nước nước đầu tư sở đào tạo theo nhiều trình độ, liên kết với trung tâm đào tạo lớn nước để mở khoá đào tạo nhiều hình thức để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cấp bách cho khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Đối với sở đào tạo, tỉnh cần có sách hỗ trợ ban đầu mạnh mẽ hơn, đơn vị có hợp đồng đào tạo nhân lực theo nhu cầu doanh nghiệp Các hỗ trợ chế tuyển sinh linh hoạt, kinh phí bồi dưỡng giảng viên, đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Chỉ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầu tư tốt, giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ, có đủ điều kiện tối thiểu đáp ứng nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp FDI, tỉnh cần xây dựng chế sách hỗ trợ đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp, giảm thuế cho đơn vị họ tự đào tạo nguồn lực kỹ thuật, miễn thuế hàng hóa, trang thiết bị mà doanh nghiệp nhập phục vụ mục đích đào tạo nhân lực kỹ thuật - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động phù hợp tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Phạm Văn Long Khóa học 2010 95 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc 3.4.5 Giải pháp xúc tiến đầu tư Nguồn vốn đầu tư nói chung hướng vào địa phương có môi trường đầu tư tốt quảng bá rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng Sự cạnh tranh để thu hút đầu tư trở nên gay gắt hơn, điều kiện suy giảm kinh tế toàn cầu chưa có dấu hiệu dừng lại Trong trường hợp đó, nơi có hoạt động xúc tiến đầu tư tốt thu hút nhiều vốn Tình trạng phổ biến nhiều địa phương nước có “Danh mục dự án kêu gọi đầu tư” để trình bày hội thảo xúc tiến đầu tư, chưa có thông tin cần thiết đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư Bên cạnh lãnh đạo địa phương thụ động dễ dàng chấp thuận dự án đầu tư lớn mà không quan tâm đến chất lượng hiệu Do để khắc phục tình trạng này, tỉnh Nam Định cần đẩy mạnh nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư: Các giải pháp cụ thể, là: - Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đạo Sở, ban, ngành tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương Danh mục dự án cần chi tiết, thể tính khả thi kêu gọi nhà đầu tư - Triển khai nhanh việc thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nam Định để cung cấp dịch vụ tư vấn cấp phép đầu tư, triển khai dự án cấp phép đầu tư dịch vụ đất đai, dịch vụ quản lý xây dựng… tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư + Trung tâm có chức đầu mối tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định, cụ thể: (i) quảng bá giới thiệu hình ảnh Nam Định, (ii) tư vấn sách đầu tư, (iii) tạo hội đầu tư; (iv) cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư thương mại Phạm Văn Long Khóa học 2010 96 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Trung tâm có nhiệm vụ: (i) Phối hợp ban/ ngành doanh nghiệp chuẩn bị dự án gọi đầu tư, (ii) Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại nước nước ngoài; (iii) Đầu mối liên kết với tổ chức, doanh nghiệp nước, quốc tế để nghiên cứu, giới thiệu hội đầu tư tỉnh Nam Định; (iv) Quản lý trang web xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định; (v) Nghiên cứu đề xuất cho UBND tỉnh chuẩn bị xây dựng dự án gọi đầu tư; (vi) Cung cấp dịch vụ tư vấn cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư, thương mại + Kinh phí hoạt động Trung tâm: Kinh phí hoạt động trung tâm bao gồm: (i) Ngân sách địa phương; (ii) Phí lệ phí tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư - Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch cấp, bao gồm nước lẫn đại diện nước nhằm tạo đồng phối hợp nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời, thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 20102015 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn đầu tư đặc biệt ĐTNN nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, kết hợp chặt chẽ chuyến công tác lãnh đạo cấp tỉnh cấp Sở với hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch - Đối với thu hút ĐTNN: Tổ chức hiệu hội thảo nước nước Nâng cấp trang thông tin điện tử ĐTNN cập nhật chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu số đông nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) Tăng cường đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn, địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ EU) để kêu gọi đầu tư vào dự án lớn, quan trọng Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam Kinh nghiệm thực tế cho thấy phương tiện xúc tiến đầu tư có hiệu tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án đầu tư nước Nam Định Khi gặp khó khăn triển khai dự án Phạm Văn Long Khóa học 2010 97 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan nhà nước tìm cách giúp đỡ họ khắc phục, đảm bảo kinh doanh có lợi hiệu Tác dụng lan toả nhà đầu tư nước hoạt động nhà đầu tư tiềm lớn nhiều so với vận động đầu tư - Nâng cao hiệu tuyên truyền, vận động để tạo dựng xác hình ảnh tỉnh Về nội dung, hoạt động xúc tiến đầu tư cần tập trung vào việc cải thiện, tuyên truyền tốt môi trường hội đầu tư tỉnh Cùng với việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch kêu gọi đầu tư cần xây dựng dự án cụ thể có biện pháp bố trí đối tác, cán bộ, giải pháp tài Sử dụng hiệu cổng thông tin điện tử tỉnh việc quảng bá hình ảnh giới thiệu hội đầu tư, giới thiệu điều kiện, môi trường đầu tư tỉnh, đặc biệt khu công nghiệp Website phải cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tư Cấu trúc website bao gồm phần: giới thiệu chung, máy quyền, thông tin kinh tế xã hội, thủ tục hành chính, dịch vụ trực tuyến, văn pháp luật, báo điện tử Trang web giúp nhà đầu tư có tranh toàn cảnh tình hình kinh tế - trị - xã hội, môi trường đầu tư tỉnh Thông tin trang web phải cập nhật cách thường xuyên, phản ánh nhanh chóng, kịp thời, xác tin tức, tình hình, diễn biến bật tỉnh Truy cập vào trang web, nhà đầu tư tìm thấy thông tin quan tâm cách nhanh chóng, đảm bảo độ tin cậy cao Chẳng hạn như, thông khu công nghiệp trọng điểm, mức giá thuê khu công nghiệp, quy định ưu đãi nhà đầu tư đầu tư vào Nam Định Với việc hiển thị ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh, công cụ tìm kiếm nhanh đặc biệt với dịch vụ RSS (Really Simple Syndication - dịch vụ cung cấp thông tin đơn giản), trang web tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước việc tìm kiếm, tiếp cận thông tin - Thiết lập quan hệ với văn phòng đại diện, quan xúc tiến thương mại đầu tư nước Việt Nam, quan ngoại giao, hiệp hội doanh nghiệp đầu mối tốt giúp quảng bá thông tin đến với nhà đầu tư Phạm Văn Long Khóa học 2010 98 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Việc thiết lập quan hệ góp phần tăng cường công tác xúc tiến đầu tư mà tốn nhiều chi phí cho việc quảng bá thông tin + Dựa mối quan hệ có với quan đảm nhận công tác xúc tiến đầu tư, tổ chức giúp quảng bá thông tin đên với nhà đầu tư thông qua nhiều hình thức chuyển tài liệu giới thiệu môi trường đầu tư cho nhà đầu tư, hay phối hợp tổ chức hội thảo kêu gọi đầu tư thông qua tổ chức này, có nhiều nhà đầu tư nước biết đến thông tin liên quan đầu tư Nam Định Các đối tác giới thiệu xác, rõ ràng, cụ thể thông tin cần thiết môi trường đầu tư - Ngoài cần tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước 3.5 Một số kiến nghị Để đảm bảo tăng cường thu hút trì tăng trưởng doanh nghiệp, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Tỉnh Nam Định cách bền vững, số kiến nghị với Uỷ ban nhân dân Tỉnh Nam Định cụ thể sau: Thứ nhất, cần nhận thức đến thời điểm Tỉnh Nam Định chuyển từ giai đoạn thu hút dự án đầu tư đại trà sang giai đoạn thu hút dự án đầu tư chọn lọc Việc chuyển đổi tất yếu khách quan phát triển từ phát triển số lượng sang phát triển chất, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Việc chuyển đổi dẫn tới làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế số năm Thứ hai, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu, cụm công nghiệp, tạo quỹ đất cho nhà đầu tư, tích cực hỗ trợ chủ đầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp trình triển khai dự án, đặc biệt công tác đền bù giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt sẵn có để thu hút tiếp nhận dự án đầu tư, tránh tình trạng nhà đầu tư đến tìm kiếm hội đầu tư lại phải nơi khác tỉnh đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Phạm Văn Long Khóa học 2010 99 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vấn đề dự án đầu tư mặt đất đai Đồng thời phát huy nội lực ngoại lực để nâng cấp sở hạ tầng thật đồng bộ, phát triển ngành dịch vụ, ngành công nghiệp phụ trợ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc triển khai thực dự án Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo nguyên tắc: Tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển vùng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu Tuân thủ quy trình, thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư (về điều kiện cấp phép, lấy ý kiến thẩm tra Bộ, ngành, quan liên quan) Chú trọng xem xét, đánh giá lợi ích kinh tế xã hội dự án, đặc biệt vấn đề liên quan đến công nghệ, môi trường sinh thái, phát triển nguồn nhân lực, tác động đến cộng đồng dân cư, liên kết với doanh nghiệp tỉnh, thị trường, đối tác… Tăng cường phối hợp quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư Uỷ ban nhân dân tỉnh Ban Quản lý KCN, với quan quản lý ngành trình thẩm tra dự án Thứ tư, cần có hành động hàng ngày quan tâm doanh nghiệp, xác định phát triển doanh nghiệp phát triển tỉnh Doanh nghiệp có phát triển tỉnh có nguồn thu ngân sách, người lao động có việc làm,…Bên cạnh việc quản lý, đồng thời giúp đỡ khó khăn vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải, giải tốt khúc mắc nhà đầu tư, tham mưu, xử lý tốt vấn đề họ triển khai dự án; “chăm sóc” nhà đầu tư hoạt động để họ lôi kéo nhà đầu tư khác tham gia đầu tư hay nói cách khác tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư Tóm lại, để tăng cường thu hút nuôi dưỡng tăng trưởng doanh nghiệp đầu tư nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020, cần xác định rõ quan điểm thu hút đầu tư gắn liền với đảm bảo mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn cụ thể, ý tới đảm bảo phát triển bền vững Các giải pháp đề xuất kiến nghị dựa điều kiện thực tế Tỉnh Nam Định đồng Phạm Văn Long Khóa học 2010 100 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thời ý tới giải pháp có tính đột phá Bên cạnh giải pháp, kiến nghị để đảm bảo tăng cường thu hút dự án đầu tư đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2020, cần thực giải pháp có tính đột phá, lựa chọn dự án đầu tư lớn với hàm lượng công nghệ cao, dự án đầu tư lĩnh vực góp phần vào chuyển dịch cấu doanh nghiệp nói riêng cấu kinh tế Tỉnh nói chung, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Phạm Văn Long Khóa học 2010 101 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hoá liên kết kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ tạo nhiều hội thách thức việc triển khai sách hội nhập theo chủ trương sách Nhà nước Thời gian qua với tiềm hội đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nam Định có chuyển biến tích cực việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước, nguồn vốn FDI để phục vụ mục tiêu phát triển nhanh bền vững Tuy nhiên so với tỉnh vùng đồng sông Hồng, hoạt động thu hút đầu tư tỉnh sôi động có lợi cạnh tranh, môi trường đầu tư chưa thật thông thoáng, hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, chế sách thủ tục hành chưa triển khai cách có hiệu quả,… Để thực mục tiêu, hoàn thiện sách thu hút đầu tư, giải vấn đề tồn môi trường đầu tư, đặc biệt nâng cao lực tiếp nhận đầu tư nước nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết Nam Định nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào tỉnh Tất vấn đề đưa phân tích cụ thể, chi tiết luận văn Từ trả lời câu hỏi nghiên cứu Mục đích luận văn phân tích thực trạng thu hút đầu tư Nam Định, tìm hạn chế việc thu hút đầu tư năm qua nhìn từ góc độ nhà đầu tư, từ để có nhìn nhận tổng thể đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh Trên sở đánh giá, phân tích, kết luận văn đạt là: - Đã hệ thống hoá sở lý luận đầu tư, tiêu chí đánh giá thu hút đầu tư, nhấn mạnh vai trò quyền địa phương; tác động tích cực tiêu cực hoạt động đầu tư lên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định - Vẽ lên tranh tổng thể thực trạng thu hút đầu tư Nam Định; phân tích, đánh giá, từ tổng kết thành tựu đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân tình hình Phạm Văn Long Khóa học 2010 102 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nêu lên xu hướng nguồn vốn đầu tư, xây dựng quan điểm giải pháp có khoa học tính khả thi nhằm tăng cường thu hút trì tăng trưởng đầu tư vào Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 Tất giải pháp đưa luận văn dựa kết việc phân tích đánh giá số liệu thu từ nghiên cứu thống kê, so sánh đối chiếu kỳ số liệu lý thuyết đầu tư lý thuyết khác Những giải pháp luận văn đưa có tính thực tế cao áp dụng thực tế Nam Định giai đoạn Tuy nhiên thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu không cho phép tác giả đánh giá sâu sắc số mặt có ảnh hưởng làm giảm hấp dẫn việc thu hút đầu tư vào Nam Định Hy vọng vấn đề gợi mở việc nghiên cứu cho luận văn Kính mong nhận góp ý quý thầy cô, nhà khoa học quý vị quan tâm nội dung nghiên cứu đề tài Phạm Văn Long Khóa học 2010 103 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2005-2011), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2005), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội TS Nguyễn Ái Đoàn (2004), Kinh tế học vĩ mô, NXB Chính trị Quốc Trần Thu Hà (2005), Bài giảng môn quản lý dự án, Đại học Bách khoa gia Hà Nội Cục Đầu tư nước (2008), Kỷ yếu 20 năm Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội Quốc hội, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư năm 2005 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Chính phủ, Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn Nội chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 10 Ngô Thắng Lợi, Phạm Thị Nhiệm (2008), Sách chuyên khoa dành cho cao học kinh tế, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam VCCI (2010, 2011), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam, Hà Nội 13 Phan Trọng Thanh (2009), Nhìn lại 20 năm thực thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà Nước, Hà Nội, số 164 14 Tổng cục Thống kê (2000-2011), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phạm Văn Long Khóa học 2010 104 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2008), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến 2020, định hướng đến 2030”, Hà Nội 16 Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVIII, Nam Định 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015, Nam Định 18 UBND tỉnh Nam Định (2005), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm 2005”, Nam Định 19 UBND tỉnh Nam Định (2006), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm 2006”, Nam Định 20 UBND tỉnh Nam Định (2007), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm 2007”, Nam Định 21 UBND tỉnh Nam Định (2008), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm 2008”, Nam Định 22 UBND tỉnh Nam Định (2009), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm 2009”, Nam Định 23 UBND tỉnh Nam Định (2010), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm 2010”, Nam Định 24 UBND tỉnh Nam Định (2011), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định năm 2011”, Nam Định 25 Http://www.dautunuocngoai.vn 26 Http://www.vafie.org.vn 27 Http://www.gso.gov.vn 28 Http://www.namdinh.gov.vn 29 Http://baonamdinh.com.vn 30 Http://www.baodautu.com.vn 31 Http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn/ 32 Http://www.ciem.org.vn 33 Http://www.chinhphu.vn Phạm Văn Long Khóa học 2010 105