Xây dựng chiến lược nhân sự cho trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội giai đoạn 2010 2015

113 310 1
Xây dựng chiến lược nhân sự cho trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội giai đoạn 2010 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010-2015 ĐÀO THU HẰNG Người hướng dẫn: TS Nguyễn Danh Nguyên Hà Nội – Năm 2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 LỜI CÁM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu, giúp đỡ tận tình thầy-cơ giáo, nhà khoa học, nhà quản lý tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu với luận văn thạc sỹ khoa học quản trị kinh doanh đề tài: “Xây dựng chiến lược nhân trường Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2010-2015” Tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Danh Nguyên, Viện phó viện Kinh tế Quản lý tận tình hướng dẫn, cho tơi lời khun q giá q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Kim Sơn phòng Tổ chức cán trường Đại học Kinh doanh&Công nghệ Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn trường Đại học Bách khoa, trung tâm Đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình cao học Quản trị kinh doanh nước Một lần xin chân thành cám ơn ! Học viên Đào Thu Hằng Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ……….……… 1.1 Các vấn đề chung chiến lược ……………………………………………….4 1.1.1 Khái niệm chiến lược …………………………………………………4 1.1.2 Phân loại chiến lược………………………………………………………6 a Chiến lược tổng thể tổ chức……………………………………… … b Chiến lược đơn vị kinh doanh……………………………………… …… c Chiến lược phận chức năng……………………………………… …….9 1.2 Các vần đề lý luận chung chiến lược nhân sự…………………………… 1.2.1 Nhân vai trò nhân việc phát triển tổ chức.…….9 a Khái niệm…………………………………………………………….… b Vai trò nhân việc phát triển tổ chức…………………10 1.2.2 Chiến lược nhân ……………………………………………….……11 a Khái niệm chiến lược nhân sự…………………………… ……… 11 b Chiến lược nhân chiến lược kinh doanh…………………………12 I.2.3 Quy trình xây dựng chiến lược nhân sự……………………….……….14 a Quy trình xây dựng chiến lược nhân sự………………………………….14 b Phân tích hình thành chiến lược nhân sự…………………… 16 b1 Mơi trường vĩ mơ…………………………………… …………… 16 ¾ Yếu tố sách - pháp luật………………………………….16 ¾ Yếu tố kinh tế……………………………………….……… 16 ¾ Yếu tố xã hội………………………………………………… 17 ¾ Yếu tố công nghệ…………………………………………… 17 b2 Môi trường vi mô………………………………………….………… … 18 b3 Môi trường bên trong……………………………………… ………19 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 c Phân tích SWOT để hình thành chiến lược………………………………23 1.3 Các đặc điểm nguồn nhân lực chiến lược nhân cho nhà trường…….26 a Đội ngũ giảng viên………………………………………….…………… 26 b Đội ngũ cán quản lý giáo dục……………………… ……….……… 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHÂN SỰ VÀ CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ CỦA TRƯỜNG KINH DOANH&CÔNG NGHỆ HÀ NỘI giai đoạn 2010-2015 ……………………………………………………… 29 2.1 Giới thiệu khái quát trường Đại học Kinh doanh&Công nghệ HN… 29 2.1.1 Cơ cấu tổ chức …………………………………………………… …….29 2.1.2 Hoạt động đào tạo ……………………………………………………… 31 a Qui mô Nhà trường ………………………………………………… 22 b Kết đào tạo …………………………………………………….…… 33 c Chương trình đào tạo……………………………………………….…… 34 d Về giáo trình, sách giáo khoa …………………………………….……….35 e Về phương pháp dạy học ……………………………………… ……… 36 2.1.3 Cơ sở vật chất ………………………………………………… ……… 38 2.1.4 Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế ……………………………….40 2.1.5 Cơng tác tài kế tốn…………………………………………… 40 2.2 Phân tích hình thành chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường ĐH Kinh doanh Công nghệ HN……………………………………….41 2.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi………………………………………….41 a Phân tích mơi trường vĩ mơ……………………………………………… 41 ¾ Chính sách - pháp luật…………………………………….………….42 ¾ Các yếu tố kinh tế…………………………………………………… 43 ¾ Các yếu tố xã hội…………………………………………………… 45 ¾ Các yếu tố cơng nghệ…………………………………………………51 b Phân tích mơi trường vi mơ……………………………………… ………54 2.2.2 Phân tích thực trạng nhân trường ĐH KD&CN HN ……………58 a Về đội ngũ giảng viên quản lý…………………………….……… 58 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 b Thực trạng sách nhân trường ĐH KD&CN Hà nội….69 2.2.3 Các đặc thù xây dựng chiến lược nhân cho Nhà trường …76 2.3 Sử dụng ma trận SWOT để xây dựng phương án chiến lược cho trường KD&CN HN ……………………………………………………… ………………76 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHO CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ CỦA TRƯỜNG ĐH KD & CN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010-2015….…………………81 3.1 Các giải pháp sách ……………………………………………………81 3.2 Giải pháp nguồn lực…………………………………………………………82 3.2.1 Xây dựng mục tiêu cụ thể………………………………….… ….…………….82 3.2.2 Các chương trình hành động…………………………… …………………… 84 a.Chính sách thu hút giảng viên hữu………………………………… ………84 b, Chính sách đào tạo phát triển giảng viên có……………… ……….87 c, Chính sách khác……………………………………………………………………90 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các cấp chiến lược …………………………………………………… Hình 1.2: Mơ hình xây dựng chiến lược nhân sự……………… ………………15 Hình 1.3: Mơ hình ma trận SWOT………………………………… ………… 24 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy nhà trường ………………… ……………30 Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình đào tạo………………………………….…………….32 Hình 2.3: Tăng trưởng GDP theo q……………………………….……….45 Hình 2.4: Tăng trưởng GDP khu vực kinh tế 2006-2010…… ….………46 Hình 2.5: Chỉ số giá tiêu dùng ……………………………………… …………46 Hình 2.6: Thu nhập bình quân người/ năm ……………………………… ….49 Hình 2.7: Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục đào tạo bình quân người/ tháng……… 50 Hình 2.8: Cơ cấu trường đại học, cao đẳng Hà Nội đến năm 2010……… …56 Hình 2.9: Tỷ lệ phân theo trình độ chun mơn giáo viên khối ĐH…………56 Hình 2.10: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo tuổi………………………………………61 Hình 2.11: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo giới tính năm 2005-2010 …………… 64 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Quy mô đào tạo năm…………… ………………………….…31 Bảng 2.2: Phân loại tốt nghiệp theo kết học tập từ năm 2006-2010…… …33 Bảng 2.3: Chương trình đào tạo cử nhân thương mại………………………… 35 Bảng 2.4: Sinh viên đại học gửi du học theo ngành theo nước liên kết Đào tạo…………………………………………………………………….…….40 Bảng 2.5 Bảng kết khảo sát tiền lương số trường…………….……43 Bảng 2.6: Trình độ cấp học hàm học vị đội ngũ giảng dạy….… ….59 Bảng 2.7: Cơ cấu tuổi đội ngũ giảng viên khoa…………………… 62 Bảng 2.8: Số lượng sinh viên quy đổi tính cho giảng viên quy đổi…….… ….64 Bảng 2.9: Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ nhân sự…… …66 Bảng 2.10: Tổng hợp kết lấy ý kiến cán quản lý giảng viên trường đại học KD&CN HN …………… ……………………………… …….67 Bảng 3.1: Mục tiêu cho chiến lược phát triển nhân khoa Du lịch, Cơ điện tử, Điện điện tử giai đoạn 2010-2015……………………………………………82 Bảng 3.2: Nguồn tuyển giảng viên cho khoa Du lịch, Cơ điện tử, Điện điện tử……………………………………………… …………………………… …83 Bảng 3.3: Kế hoạch tuyển dụng giảng viên cho khoa Du lịch, Cơ điện tử, Điện điện tử…………………………………………………………………………….84 Bảng 3.4: Kế hoạch đào tạo giảng viên đến năm 2015…………………… ……87 Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải SWOT Thế mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ĐTTT Đào tạo trực tuyến Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có nguồn lực Với Việt Nam, hai loại nguồn lực tài tài nguyên thiên nhiên hạn chế nên nguồn lực người đóng vai trị định Thực tiễn cho thấy, để có nguồn nhân lực có chất lượng, phải có chiến lược đầu tư cho giáo dục - đào tạo, giáo dục đại học đóng vai trò đặc biệt quan trọng Bởi lẽ cá nhân tốt nghiệp đại học có kĩ tốt hơn, trang bị kiến thức chuyên sâu so với người không học đại học Hơn nữa, quốc gia có nhiều sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành khoa học kĩ thuật đầu tư vào nghiên cứu giáo dục đại học có xu hướng đạt kết đổi tốt nước khác Đó ví dụ điển hình khẳng định tầm quan trọng giáo dục đại học quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Tuy nhiên chất lượng giáo dục đại học nước ta nhiều bất cập Một bất cập nguồn nhân lực thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng Nguyên nhân tình trạng việc trường chưa xây dựng thực thi chiến lược nhân lực thực có hiệu Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội trường đại học công lập thành lập nước Bên cạnh mục tiêu đào tào nguồn nhân lực chất lượng, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp xã hội, Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Nhà trường xây dựng nguồn nhân lực có đủ phẩm chất kỹ năng, nhằm đảm bảo cho chiến lược phát triển Trường thời kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, vào tình hình thực tế, định chọn đề tài “Xây dựng chiến lược nhân trường Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2010-2015 ” làm luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, luận văn tập trung phân tích nêu bật: - Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi, thực trạng nhân sự, sách nhân sự, kết đạt được, tồn cần khắc phục quản lý nhân trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chiến lược nhân cho trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: nguồn nhân lực trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội, bao gồm nhân lực hoạt động lĩnh vực quản lý đội ngũ cán giảng dạy Nhà trường Phạm vi nghiên cứu đề tài: điều kiện thời gian lực có hạn nên luận văn triển khai tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chiến lược nhân trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, đề luận nhằm xây dựng chiến lược nhân đề xuất số giải pháp nhân cho trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng kết hợp với kiến thức học đánh giá thực trạng nhân Trường Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn thơng qua q trình điều tra, tổng hợp, thống kê, kế thừa phân tích số liệu, thu thập thơng tin Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần hệ thống hố lý luận xây dựng chiến lược; quản lý nhân doanh nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng nhân Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     Tuy vậy, việc đào tạo ngành du lịch nặng lý thuyết, tách rời nhu cầu xã hội nhà trường doanh nghiệp Cùng với đó, sở đào tạo du lịch trường Việt Nam chưa có mã ngành thống Dẫn tới chất lượng đào tạo trường vênh nhiều Hiện có nhiều hình thức đào tạo áp dụng cho đào tạo nhân lực ngành du lịch hệ thống đào tạo quy, hệ thống đào tạo chức, hệ thống đào tạo liên thơng, hình thức đào tạo chỗ, hình thức liên kết đào tạo hệ thống đào tạo từ xa Trước thực trạng sinh viên ngành Du lịch trường thiếu kiến thức thực tế nên lúng túng việc xử lý tình công việc, Nhà trường cần kết hợp lý thuyết thực hành đào tạo cho sinh viên Bên cạnh đó, nhà trường khó tuyển giảng viên thỉnh giảng hữu đến từ doanh nghiệp cho chuyên ngành Du lịch hình thức giảng dạy truyền thống Bởi giảng dạy truyền thống đòi hỏi giảng viên dành nhiều thời gian đứng lớp hành quỹ thời gian họ có hạn Áp dụng hình thức đào tạo trực tuyến cho ngành Du lịch giải thực trạng Những tình thực tế giảng viên giải đáp qua mạng, giảng quay video Nhu cầu nhân lực cho ngành Du lịch ngày cao Theo báo cáo thống kê sở quản lý du lịch địa phương Tổng cục Du lịch đến năm 2015, số lao động trực tiếp ngành du lịch cần bổ sung hàng năm khoảng 15-20 nghìn lao động; trường trung học dạy nghề đáp ứng khoảng nghìn lao động Như vậy, trường đại học có trường Kinh doanh& Cơng nghệ Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo lượng lớn nhân có chất lượng để đáp ứng cho nhu cầu xã hội Tuy nhiên, lượng giảng viên có kinh nghiệm trình độ cho ngành Du lịch thiếu Trong năm tới nhà trường cần tuyển dụng thêm khoảng 35 giảng viên để phát triển nhân lực có chất lượng cho ngành Du lịch Đây áp lực không nhỏ Nhà trường nguồn cung ngành Du lịch thiếu, nhiều lao động không mặn mà với công việc giảng 91 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     dạy Nếu lựa chọn hình thức đào tạo trực tuyến, Nhà trường không cần phải tuyển dụng thêm nhiều mà đảm bảo chất lượng đào tạo Vì lẽ đó, áp dụng đào tạo trực tuyến cho ngành Du lịch hướng đắn Hiện đào tạo trực tuyến Việt Nam mẻ áp dụng cho số chuyên ngành Công nghệ thông tin, Kinh tế, Ngoại ngữ… số trường đại học Trường Đại học kinh doanh&Công nghệ Hà Nội có năm kinh nghiệm đào tạo trực tuyến, nhiên mở chuyên ngành đào tạo lượng thí sinh đăng ký theo học chưa nhiều (khoảng 1.000 sinh viên) Để đáp ứng mục tiêu tuyển sinh cho ngành Du Lịch năm tới (khoảng 900 sinh viên) mà không cần tuyển nhiều giảng viên, Nhà trường cần liên kết với công ty chuyên đào tạo trực tuyến Topica Topica doanh nghiệp, liên kết với trường đại học đào tạo trực tuyến, theo trường đại học giám sát chất lượng cấp bằng, Topica chịu trách nhiệm vận hành tuyển sinh, khai giảng, giảng dạy, thi cử …Topica mời giảng viên trường đại học nước hợp tác (bán thời gian toàn thời gian) làm giảng viên học liệu viết học liệu, quay học liệu (quay video), thẩm định học liệu, duyệt học liệu làm giảng viên chuyên môn phụ trách viết đề cương môn học, tập, đề thi, chấm thi …Topica mời cán đến từ doanh nghiệp, họ có kinh nghiệm thực tế chuyên môn giỏi làm giảng viên hướng dẫn, để giảng dạy trực tuyến giải đáp thắc mắc (tình thực tế) cho học viên Nhà trường lựa chọn hình thức liên kết cho phù hợp với nhu cầu Trường Song song hình thức đào tạo truyền thống, khoa Du lịch áp dụng hình thức đào tạo trực tuyến Để đảm bảo thống chất lượng đào tạo, giảng viên Trường phụ trách mảng học liệu làm giảng viên chuyên môn, bên Topica phụ trách việc mời giảng viên cán có kinh nghiệm thực tế giảng dạy Như vậy, khoa Du lịch sử dụng nguồn nhân lực có mà khơng chịu áp lực hàng năm tuyển thêm giảng viên hữu 92 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Cơng nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     ¾ Đối tượng tham gia liên kết đào tạo trực tuyến với Topica: - Giảng viên có trình độ Tiến sĩ, tuổi không 50 - Ưu tiên giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy 10 năm - Ưu tiên giảng viên trình độ tin học ngoại ngữ tốt ¾ Quyền lợi giảng viên khoa Du lịch khoa liên kết với Topica đào tạo trực tuyến: Thù lao cho giảng viên chuyên môn = Thù lao phụ trách chuyên môn lớp x Hệ số qui mơ lớp Trong đó: + Thù lao phụ trách chuyên môn lớp: 800.000 đ/lớp/môn; + Hệ số qui mô lớp: TT Sĩ số lớp Hệ số Dưới 70 học viên 1,0 Từ 71 đến 120 học viên 1,2 Từ 120 học viên trở lên 1,3 Ngoài ra, giảng viên chuyên môn nhận công việc đề thi, chấm hưởng thù lao sau: TT Công việc Số tiền Ra đề thi hết môn 100.000đ/ đề Chấm kiểm tra kỳ 2.000đ/ Chấm thi hết môn 5.000đ/ 93 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     Thù lao cho giảng viên học liệu tính sau: Cơng việc TT Số tiền Viết học liệu: - Soạn giáo trình mơn học 300.000đ/ tiết - Viết đề cương chương trình mơn học 800.000đ/ chương trình Bài giảng Powerpoint Thẩm định học liệu 1.000.000đ/ đơn vị học trình 40% thù lao soạn giáo trình ¾ Nghĩa vụ giảng viên tham gia liên kết đạo tạo trực tuyến với Topica về: - Hoàn thành khối lượng đảm bảo chất lượng giảng dạy cho hình thức đào tạo truyền thống - Đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo trực tuyến theo hợp đồng ký kết với Topica 94 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     Kết luận chương Căn vào kế phân tích thực trạng đội ngũ nhân sách nhân trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội chương 2, chương xây dựng chiến lược nhân Trường đến năm 2015 đề xuất số giải pháp nhằm thực chiến lược Các đề xuất chia thành nhóm giải pháp chính, bao gồm: - Giải pháp sách: sách thu hút, tuyển dụng sử dụng nhân sự; sách đào tạo, phát triển đãi ngộ; sách tài - Giải pháp kế hoạch thực hiện: chương trình hành động cụ thể, chi tiết theo năm Từ tìm hiểu phân tích ta nhận thấy muốn xây dựng chiến lược nhân hiệu cần phải đánh giá đắn, hợp lý khách quan, từ thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu nguồn nhân lực hội thách thức chiến lược nhân Sau đánh giá xác điều lại cần có sách kế hoạch thực chiến lược nhân sự, nhằm đáp ứng mục tiêu mà Nhà trường giai đoạn Một chiến lược nhân hiệu nhân tố then chốt để trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội đảm bảo nâng cao vị Trường số trường đại học ngồi cơng lập 95 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     KẾT LUẬN Chất lượng giáo dục đại học quan tâm mạnh mẽ Nhà nước toàn xã hội Bởi lẽ sống thời đại mà khoa học kỹ thuật phát triển vô nhanh chóng, việc đào tạo nhân tài khơng u cầu trước mắt mà yếu tố định đến phát triển rút ngắn khoảng cách nước ta với phần lại giới Điều đòi hỏi trường đại học Việt Nam nói chung trường Đại học Kinh doanh&Cơng nghệ Hà Nội nói riêng cần phải xây dựng chiến lược nguồn nhân lực, có việc thu hút phát triển đội ngũ giảng viên giỏi Họ nhân tố quan trọng góp phần đào tạo cho đất nước nhân tài, người vừa nắm vững, có khả tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật đại, vừa có khả ứng dụng kiến thức vào thực tế đời sống Với nhận thức đó, đề tài nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực trường Đại học Kinh doanh&Công nghệ Hà Nội thời gian gần đây.Với mạnh trường ngồi cơng lập vốn, Nhà trường thu hút đội ngũ nhân giảng viên, cán nhân viên giỏi chun mơn có nhiều kinh nghiệm thực tế Bên cạnh ưu điểm đó, đội ngũ nhân trường cịn bộc lộ số hạn chế tuổi đời cao, thiếu giảng viên cán kế cận Với đánh giá khách quan, đề tài đưa số giải pháp chiến lược nhân trường đến năm 2015 Đề tài tập trung vào nhóm giải pháp phát triển nhân cho khoa có mạnh tiềm cạnh tranh cao Trường Du lịch, Cơ điện tử, Điện điện tử Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng để hoàn thành kết nghiên cứu, nhiên, với khả có hạn lĩnh vực giáo dục đào tạo rộng nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả 96 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015     mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà quản lý bạn đọc quan tâm đến vấn đề để bổ sung nội dung nghiên cứu nhằm áp dụng vào thực tế trường đại học Kinh doanh&Công nghệ Hà Nội, đồng thời ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn cho trường ngồi cơng lập, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội 97 Luận văn thạc sỹ ngành QTKD, 2009-2012 Xây dựng chiến lược nhân cho trường Kinh doanh Công nghệ Hà nội giai đoạn 2010-2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Beer, M and Spector,B (eds) (1985) Đọc hiểu quản trị nguồn nhân lực: ấn phẩm miễn phí (2) Dự thảo chiến lược giáo dục Việt Nam 2009-2020 lần thứ 14 năm 2008 (3) Fombrun, C.J., Tichy, N,M, and Devanna, M.A (1984) Chiến lược quản trị nguồn nhân lực, New York: Wiley (4) Mintzberg, H, Quinn, J B, Ghoshal, S (1998) Qui trình chiến lược, Prentice Hall (5) Quyết định số 39/QĐ năm 1997 trường ĐH KD&CN HN (6) Theo Michael Porter, "Chiến lược gì", Harvard Business Review, Nov/Dec 1996, trang 61-78 (7) Kenneth Andrews, Nội dung chiến lược công ty (2nd edition, Dow Jones- Irwin, 1971) (8) Johnson and Scholes (Exploring Corporate Strategy-Thăm dò chiến lược công ty) Prentice Hall; edition (June 18, 2002) (9) Chiến lược sách lược kinh doanh, Garry D.smith, Bdanny R.Arnold, Bobby G Bizzell, Bùi Văn Đông dịch, NXB Thống kê, 1997 (10) Miles, R and Snow, C (1984), Thiết kế hệ thống chiến lược nguồn nhân lực (11) Patrick M Wright Gary C McMahan (1992) Quan điểm lý thuyết chiến lược nguồn nhân lực, tạp chí Quản lý tháng 3, trang 215-247 (12) David E Guest (1987), Quản trị nguồn nhân lực mối quan hệ cơng nghiệp, tạp chí Nghiên cứu quản lý, Vol 24 No 5, trang 503-521 (13) Boxall PF & Dowling PJ 1990, Quản trị nguồn nhân lực mối quan hệ công nghiệp truyền thống, Lao động Công nghiệp, trang 195-214 (14) Truss, C and Gratton, L (1994), Quản trị nguồn nhân lực: cách tiếp cận khái niệm, Tạp chí quốc tế Quản trị nguồn nhân lực, Vol.5 No.3 (15) Tuổi trẻ online, thứ 9/3/2010, trang 2-3 (16) Theo phân tích tác giả Vũ Quang Việt, chuyên viên Thống kê cao cấp Liên Hợp Quốc, New York, Mỹ, đăng Vietnamnet ngày 13/02/2006: http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2006/02/540758/ ) Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, 2009-2012 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN phẩm chất, kỹ quản lý giảng dạy cán quản lý giảng viên Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội MỤC TIÊU Trong năm gần đây, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với nước giới Cùng với lĩnh vực khác, giáo dục đại học Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập đất nước, giáo dục đại học chiếm vị quan trọng bật Chất lượng GDĐH phụ thuộc trước hết vào chất lượng nguồn lực mà chủ yếu giảng viên cán quản lý, người trực tiếp thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục trình đào tạo nguồn nhân lực Để có thơng tin nhằm đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, mong hợp tác thầy cô việc cung cấp thông tin theo mẫu Phiếu khảo sát ý kiến Những thông tin thầy cô cung cấp thực góp phần vào phát triển Nhà trường công tác đào tạo phục vụ xã hội CAM KẾT BẢO MẬT THƠNG TIN Tơi cam kết giữ bí mật thơng tin cán quản lý giảng viên Trường cung cấp Thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng cung cấp cho bên thứ ba nào, không sử dụng cho mục đích khác HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bản câu hỏi gồm phần chính: A Thông tin cán quản lý/ giảng viên; B Phẩm chất, kỹ cán quản lý/ giảng viên; C Đề xuất cán quản lý/ giảng viên Các câu hỏi chủ yếu dạng “lựa chọn câu trả lời phù hợp”, theo cán quản lý/ giảng viên đánh dấu X vào ô trống † phù hợp Ở số câu hỏi khác, cán quản lý/ giảng viên đề nghị trả lời trực tiếp vào dòng kẻ cho sẵn A THÔNG TIN CÁN BỘ QUẢN LÝ/ GIẢNG VIÊN Thông tin chung Họ tên : Chức danh : Phòng/ Khoa : Độ tuổi ? 40 - 60 < 40 > 60 Giới tính ? Nam N? B PHẨM CHẤT KỸ NĂNG CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ/ GIẢNG VIÊN Nhận xét thầy cô phẩm chất, kỹ cán quản lý/ giảng viên trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội theo tiêu chí: T: Tốt K: Khá TB: Trung bình TIÊU CHÍ NHẬN XÉT CĐ: Chưa đạt T K TB CĐ Tư cách đạo đức, tác phong … … … … Tính động, sáng tạo công việc … … … … Kỹ giao tiếp, ứng xử … … … … (Cán quản lý trả lời câu 4, giảng viên trả lời câu 6,7) Năng lực tổ chức điều hành công việc … … … … Năng lực phân tích, dự báo, thiết kế, định hướng triển khai, tầm nhìn chiến lược … … … … … … … … Khả xử lý tình sư phạm Phương pháp dạy sinh động, thu hút … … … … Loại hình đào tạo? Chính Khác Chun mơn đào tạo phù hợp với công việc ? Phù h? p Chua phù h? p Đề nghị cho biết tiêu chí (trong số tiêu chí trên) mà thầy cho quan trọng đội ngũ cán quản lý/ giảng viên Trường (chỉ cần ghi số thứ tự tiêu chí): _ Những kiến thức, kỹ mà cán quản lý/ giảng viên Trường ĐHNT cần bồi dưỡng thêm để đáp ứng yêu cầu công việc Nhà trường: _ _ _ _ Tôi xin trân thành cảm ơn hợp tác cán quản lý giảng viên trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội ! PHỤ LỤC Chương trình đào tạo cử nhân thương mại Số ĐVHT I Kiến thức giáo dục đại cương 18 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 1) Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a Kiến thức sở Kinh tế học Mác-Lênin Kinh tế học vi mô, vĩ mô Thống kê học Địa lý kinh tế Việt Nam Thế giới Luật kinh tế b Kiến thức ngành • 222 30 69 Thương mại nói chung Thương mại Thương phẩm học 3 Tổ chức quản lý hệ thống phân phối Martketing Thương mại điện tử • Thương mại quốc tế Lý thuyết sách thương mại quốc tế Nghiệp vụ xuất nhập Thị trường giới Marketing thương mại quốc tế 10 Xúc tiển thương mại quốc tế • Tài kế tốn doanh nghiệp thương mại 11 Tài doanh nghiệp thương mại 12 Kế toán thương mại - dịch vụ 13 Kế tốn máy 14 Phân tích tài hoạt động kinh doanh 15 Tiền tệ quốc tế tốn quốc tế • Quản lý doanh nghiệp thương mại 16 Khoa học quản lý 17 Tổ chức máy quản lý 18 Quản lý nhân lực 19 Chiến lược kinh doanh 20 Quản lý rủi ro 21 Kỹ giao tiếp, đàm phán 22 Nghề giám đốc c Kiến thức chuyên ngành 12 Chuyên ngành 1: Kinh doanh xuất nhập WTO thỏa ước thương mại, đầu tư ASEAN thỏa ước thương mại, đầu tư 3 Bảo hiểm thương mại quốc tế Tín dụng toán xuất nhập khảu Chuyên ngành 2: Giao nhận kho vận (Logistics) Giao nhận kho vận thương mại quốc tế Nghiệp vụ hải quan 3 Marketing dịch vụ, Marketing điện tử Chuyên ngành 3: Marketing Quản trị marketing Nghiên cứu Marketing 3 Xây dựng phát triển thương hiệu d Kiến thức bổ trợ 96 Kỹ sử dụng máy vi tính 24 Ngoại ngữ (tiếng Anh) 72 đ Thực tập cuối khóa Luận văn tốt nghiệp 15 Tổng cộng 240 PHỤ LỤC Mơ hình đào tạo theo Bảng ngành chuyên ngành trường đại học T T Tên trường Ngành Đại học Khoa học xã hội nhân văn Du lịch học Khoa Quốc tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) Quản trị khách sạn du lịch Đại học Hà Nội Du lịch (dạy tiếng Anh) Đại học Kinh tế Quốc dân Quản trị kinh doanh Chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn Quản trị kinh doanh lữ hành hướng dẫn du lịch Đại học Văn hóa Hà Nội Văn hóa du lịch Đại học Thương mại Quản trị kinh doanh Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội Quản trị doanh nghiệp du lịch Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn Hướng dẫn du lịch Đại học dân lập Đông Đô Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh du lịch Việt Nam học Văn hóa du lịch Quản trị du lịch Đại học dân lập Phương Đông Quản trị kinh doanh 10 Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Du lịch 11 Đại học Chu Văn An Việt Nam học Hướng dẫn viên du lịch 12 Đại học dân lập Hải Phòng Quản trị kinh doanh Quản trị du lịch Văn hóa du lịch 13 Đại học Hải Phòng Việt Nam học 14 Đại học dân lập Lương Thế Vinh Quản trị kinh doanh Văn hóa du lịch

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan