Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THỊ HỒNG HẬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒNG THỊ HỒNG HẬU PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO QUẢN TRỊ KINH DOANH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA VIỆN NGOẠI NGỮTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2012 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -ĐỒNG THỊ HỒNG HẬU PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA VIỆN NGOẠI NGỮTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI ANH HÀ NỘI - 2014 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết ý tưởng, nội dung đề xuất luận văn kết trình học tập, tiếp thu kiến thức tác giả Tất số liệu, bảng biểu đề tài kết q trình thu thập tài liệu, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức, kinh nghiệm thân tác giả tiếp thu q trình học tập, khơng phải sản phẩm chép, trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Trên cam kết ràng buộc trách nhiệm tác giả nội dung, ý tưởng đề xuất luận văn Tác giả Đồng Thị Hồng Hậu Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu i Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện trường Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ – Nguyễn Thị Mai Anh tận tâm hướng dẫn bảo suốt q trình thực hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Ngoại Ngữ - trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập khố học Đặc biệt ủng hộ giúp đỡ hồn thành luận văn với đề tài: “Phân tích đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Viện Ngoại Ngữ - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ” Mặc dù có cố gắng, với thời gian kiến thức hạn chế, nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Đồng Thị Hồng Hậu Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu ii Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Chất lượng dịch vụ……………………………………………………… 1.1.1 Chất lượng 1.1.2 Dịch vụ 1.1.3 Chất lượng dịch vụ 1.2 Đào tạo chất lượng đào tạo 10 1.2.1 Đào tạo 10 1.2.2 Chất lượng đào tạo 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 13 1.3.1 Nhóm yếu tố bên .13 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG .26 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI VIỆN NGOẠI NGỮ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 26 2.1 Giới thiệu trường đại học bách khoa Hà nội .26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Bách Khoa Hà nội .26 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường 28 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức 29 2.2 Giới thiệu Viện ngoại ngữ 30 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Ngoại Ngữ .30 2.2.2 Chức nhiệm vụ Viện Ngoại Ngữ 30 2.3 Phân tích chất lượng đào tạo Viện Ngoại Ngữ - Trường ĐHBK Hà Nội 35 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 35 2.3.2 Phân tích mẫu 35 Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu iii Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 2.3.3 Chất lượng đào tạo chung Viện 38 2.3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo .42 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG .60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VIỆN NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 60 3.1 Định hướng phát triển Viện Ngoại Ngữ thời gian .60 3.1.1 Xu hướng phát triển chung giáo dục nghề nghiệp giới 60 3.1.2 Những mục tiêu Việt Nam giáo dục nghề nghiệp giai đoạn tới 61 3.1.3 Mục tiêu đào tạo Viện Ngoại Ngữ - trường ĐHBK Hà Nội 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Viện Ngoại Ngữ Trường ĐHBK Hà Nội…… …………………………… 63 3.2.1 Đổi nội dung chương trình đào tạo 63 3.2.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị 66 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 69 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ Viện với doanh nghiệp 73 3.3 Một số kiến nghị để thực có hiệu giải pháp 75 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu iv Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt ĐH SV VHVN Văn hoá Việt Nam TDTT Thể dục thể thao CNH- HĐH CBQL GV CTSV KHKT&CN 10 CNXH 11 Bộ GD & ĐT 12 ĐT 13 TCCB Tổ chức cán bô 14 CBGD Cán giảng dạy 15 KT – XH 16 VNN 17 NCKH 18 Viết đầy đủ Đại học Sinh viên Cơng nghiệp hố đại hố Cán quản lý Giảng viên Công tác sinh viên Khoa học kỹ thuật công nghệ Chủ nghĩa xã hội Bộ giáo dục đào tạo Đào tạo Kinh tế xã hội Viện Ngoại Ngữ Nghiên cứu khoa học KHKT - CGCN Khoa học kĩ thuật – chuyển giao công nghệ Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu v Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng sinh viên theo năm VNN 34 Bảng 2.2: Mô tả mẫu theo độ tuổi 36 Bảng 2.3: Mơ tả mẫu theo giới tính 37 Bảng 2.4: Mơ tả mẫu theo trình độ học vấn 37 Bảng 2.5: Tổng hợp kết thi tốt nghiệp năm học 2012-2013 39 Bảng 2.6: Tổng hợp kết điểm rèn luyện năm học 2012-2013 40 Bảng 2.7: Mức độ hài lòng chung sinh viên với VNN 41 Bảng 2.8: Đánh giá nội dung, chương trình mục tiêu đào tạo 43 Bảng 2.9: Bảng thống kê số lượng giảng viên môn Viện 45 Bảng 2.10: Cơ cấu giảng viên theo trình độ độ tuổi 46 Bảng 2.11: Kết thi đua Viện năm học 2012-2013 47 Bảng 2.12: Bảng thống kê trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên 47 Bảng 2.13: Bảng thống kê số lượng cán cử đào tạo năm 2013 48 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ hài lòng với giảng viên 54 Bảng 2.13: Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị Viện 56 Bảng 2.14: giáo trình biên soạn năm học 2012-2013 58 Bảng 2.15: Kết xây dựng chương trình đào tạo năm gần 59 Bảng 2.16: Đánh giá giáo trình tài liệu giảng dạy viện 59 Bảng 2.17: Kết thi đua năm học 2012-2013 61 Bảng 2.18: Đánh giá dịch vụ hỗ trợ khác 61 Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu vi Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên Trang Hình 1.1: Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ 16 Hình 1.2 : Sơ đồ đánh giá giáo dục đào tạo 20 Hình 1.3: Quan hệ mục tiêu &chất lượng đào tạo 22 Hình 1.4: Các yếu tố bên ảnh hướng tới chất lượng đào tạo 31 Hình 2.1: Sơ đồ cấu hoạt động tổ chức trường ĐHBK Hà Nội 29 Hình 2.2 : Sơ đồ cấu tổ chức Viện Ngoại Ngữ 31 Hình 2.3: Biểu đồ mơ tả mẫu theo độ tuổi 36 Hình 2.4: Biểu đồ mơ tả mẫu theo giới tính 37 Hình 2.5: Biểu đồ mơ tả mẫu theo chuyên ngành đào tạo 38 Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu vii Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu Đai học Bách khoa Hà Nội viii Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội + Cần trọng đến việc đầu tư tăng cường số lượng sách loại giáo trình tài liệu chuyên ngành tiêng anh khoa học công nghệ tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên Nguồn kinh phí lấy từ kinh phí trường cấp trích từ nguồn thu hợp pháp Viện ¾ Phịng học lý thuyết + Xây dựng phòng học chất lượng cao, cải thiện điều kiện dạy học giảng viên sinh viên, hệ thống phòng học trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đại: hệ thống âm thanh, máy chiếu, + Hệ thống bàn học sinh viên nên bàn đơn (mỗi học sinh bàn) để đảm bảo học sinh học tập cách chủ động, không trao đổi bài, qua rèn luyện tính tự giác cho sinh viên ¾ Phịng thực hành + Đối với chuyên ngành tiếng anh khoa học công nghệ, Viện cần đầu tư thêm máy tính với cấu hình cao, đại kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên máy tính cũ để việc học em thuận lợi hiệu b Sử dụng quản lý tốt trang thiết bị giảng dạy Mặc dù sở vật chất trang thiết bị đầu tư mạnh năm gần vấn đề quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị phục vụ dạy học chậm chạp, chưa thực quan tâm thích đáng Để khắc phục tình trạng này, trước mắt Viện cần báo với người phụ trách quản lý mảng thiết bị phương tiện giảng dạy phịng thiết bị, tránh tình trạng thiết bị hỏng hóc khơng có người chịu trách nhiệm, việc sửa chữa không thực thực chậm trễ nhiều thời gian gây phiền hà cho người sử dụng Khi có cố xảy ra, lớp trưởng lớp nơi có thiết bị hỏng phải lập biên báo cho người phụ trách giảng đường để kịp thời có biện pháp sửa chữa, thay Phịng thư viện có người trực trực vào hành ngày/ tuần Vì để tạo điều kiện cho em sinh viên học tập thuận lợi, Viện nên đổi phương thức quản lý, số nhân viên thư viện 02 người, đến kỳ thi bố trí nhân viên trực luân phiên để mở phòng thư viện từ 08 sáng đến 5h Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 68 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội chiều ngày tuần (Trừ thứ chủ nhật) giúp sinh viên việc mượn tra cứu tài liệu dễ dàng thuận lợi Bên cạnh đó, nhà trường cần tăng cường tổ chức việc biên soạn giáo trình, giảng điện tử, có mục tiêu xây dựng đề thi trực tuyến để việc sử dụng trang thiết bị phục vụ giảng dạy máy vi tính, máy tính xách tay, máy chiếu… hiệu phù hợp với yêu cầu đại hoá đào tạo, giảng dạy 3.2.2.3 Hiệu thực giải pháp Thực đồng giải pháp giúp Viện Ngoại Ngữ nâng cao hiệu việc đầu tư, quản lý, sử dụng sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, đảm bảo tương xứng với quy mô đào tạo tồn viện, giúp Viện tìm kiếm nguồn thu để tài trợ cho hoạt động trên, đồng thời tạo động lực cho giảng viên đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Viện nói riêng nhà trường nói chung 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 3.2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn Đội ngũ giảng viên yếu tố quan trọng hàng đầu định việc nâng cao chất lượng đào tạo sở cho việc tăng quy mô tuyển sinh sở giáo dục Tại Viện Ngoại Ngữ, năm qua, ban Lãnh đạo viện trọng đến việc tuyển dụng bồi dưỡng cán giảng viên nhằm khắc phục tình trạng cân đối quy mô đào tạo số lượng giảng viên giảng dạy Việc thực quy trình với tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch giúp cho Viện tuyển chọn giảng viên có chất lượng Căn vào kết đánh giá SV mức độ hài lòng đội ngũ giảng viên cịn có số nội dung sau đánh giá thấp so với tiêu chí khác: - Sử dụng tốt thiết bị giảng dạy - Đảm bảo thời lượng giảng dạy 3.2.3.2 Các nội dung cần thực a Tuyển dụng bồi dưỡng giảng viên Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 69 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Để đảm bảo đội ngũ giảng viên Viện năm học tới đủ số lượng mà đạt yêu cầu chất lượng cơng tác tuyển dụng bồi dưỡng giảng viên cần trọng vấn đề sau: - Cần xác định xác nhu cầu tuyển dụng tiêu chuẩn tuyển dụng giảng viên cho mơn xuất phát từ nhu cầu mơn Việc xác định số lượng tuyển dụng tiêu chí tuyển dụng Viện phải lấy ý kiến mơn phịng tổ chức cán trường, tránh tình trạng đối tượng tuyển khơng phù hợp với nhu cầu sử dụng đơn vị hay số lượng giảng viên tuyển quá nhiều - Quá trình tuyển dụng phải bao gồm hai hình thức vấn giảng thử để hội đồng chuyên môn đánh giá kiến thức chuyên môn khả sư phạm ứng viên - Sau tiếp nhận, lãnh đạo Viện môn phải cử người trực tiếp hướng dẫn cho giảng viên thực việc soạn giảng môn học giao năm đầu tập trước thức giảng dạy Trong học kỳ đầu, ban lãnh đạo viện môn cần thường xuyên tổ chức dự giảng để góp ý, hồn thiện chun mơn kỹ sư phạm cho giảng viên b Khuyến khích giảng viên học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ Đào tạo nâng cao: Hiện nay, tỷ lệ giảng viên có trình độ đại học Viện Ngoại Ngữ mức 72 %, nhiên học vị tiến sĩ chiếm tỷ lệ thấp gần 6,0 % Đây tỷ lệ khiêm tốn so với Viện đào tạo khác trường Để thực tốt mục tiêu giai đoạn 2010 - 2017: " Tập trung nguồn lực xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên có trình độ chun mơn cao, tăng cường xây dựng sở vật chất đáp ứng yêu cầu trường đại học”, Viện nhà trường phải tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ Cụ thể như: Khen thưởng kịp thời giảng viên hồn thành chương trình học tập nâng cao trình độ bảo vệ thành cơng luận án tiến sỹ trước thời hạn khen thưởng Bố trí thời gian biểu thuận lợi cho giảng viên học, bố trí cơng việc thích hợp cho giảng viên tốt Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 70 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội nghiệp cao học nghiên cứu sinh (Các giảng viên sau năm công tác phải có trình độ thạc sỹ theo học cao học; giảng viên chính) Bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ: Căn vào nhu cầu cụ thể môn, chuyên ngành, ban lãnh đạo viện cần bố trí mở lớp bồi dưỡng để giúp giảng viên phát triển sâu kiến thức cũ, cập nhật thêm kiến thức giúp hoàn thiện thêm kiến thức cho giảng viên Bên cạnh đó, số lượng giảng viên trẻ Viện chiếm tỷ lệ không cao Viện nên đề xuất chủ trương với nhà trường nên ba năm lần mở thêm lớp nghiệp vụ sư phạm, giáo dục học đại học để hoàn thiện kỹ sư phạm cho giảng viên trẻ giảng dạy Kết hợp buổi hội thảo bồi dưỡng công nghệ thơng tin theo chun đề để giảng viên sử dụng khai thác thành thạo internet ứng dụng khác công nghệ vào nghiên cứu giảng dạy Các lớp mở ngồi hành yêu cầu tất giảng viên có liên quan phải tham gia Nếu giảng viên cần phải bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trường bạn tốn khoản chi phí sau Lãnh đạo Viện phê duyệt theo kinh phí quy chế chi tiêu nội Tự học, tự bồi dưỡng: Để nâng cao lực chuyên môn sư phạm, người giảng viên phải xác định việc tự học tập, tự bồi dưỡng nhiệm vụ thường xuyên bắt buộc công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Nội dung tự học, tự bồi dưỡng phải hướng vào vấn đề như: Bồi dưỡng kiến thức mà thân thiếu, rèn luyện lòng yêu nghề, tận tâm với cơng việc, tu dưỡng tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống,… Các hình thức tự học, tự bồi dưỡng đa dạng phong phú, giảng viên tự nghiên cứu tài liệu, sách báo khoa học, tự bồi dưỡng thực tế cơng tác, thực tế xã hội, qua bạn bè, đồng nghiệp hay qua phong trào thi đua nhà trường cấp, ngành liên quan,… Tăng cường đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên thơng qua hình thức dự giờ, hội giảng, tổ chức lấy ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên hoạt động dạy học giảng viên, kết hợp với đối chiếu kết học tập SV Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 71 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội c Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên Đổi phương pháp giảng dạy thực chất bước chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống: “Thầy đọc, trò ghi” sang phương pháp dạy học tích cực, đại, lấy sinh viên làm trung tâm, khơi dậy tính chủ động sáng tạo sinh viên có kết hợp với trang thiết bị dạy học đại Việc đổi phương pháp dạy học Viện Ngoại Ngữ tiến hành theo nội dung sau: - Bên cạnh phương pháp diễn giải truyền thống, để giảng không bị nhàm chán, giảng viên cần lên kế hoạch giảng chi tiết phối hợp đa dạng phương pháp dạy học khác nhằm khơi gợi trì hứng thú sinh viên Giảng viên áp dụng phương pháp dạy học đại theo hướng tích cực phương pháp thảo luận, phương pháp tự học, tự nghiên cứu,… Giảng viên gợi ý, hướng dẫn để sinh viên tự nghiên cứu trình bày cách giải vấn đề Các phương pháp giúp sinh viên có hội để trao đổi kinh nghiệm, tiết kiệm thời gian rèn luyện khả tự học cho sinh viên - Thực nguyên lý gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với thực tế công việc cách đưa vào chương trình tập lớn, tập thực hành kết hợp với kiến tập, thực tập, tham quan sở, doanh nghiệp để nâng cao kỹ thực hành, kiến thức thực tế cho sinh viên - Tăng cường tổ chức thảo luận, làm tập nhóm để qua giúp SV rèn luyện kỹ tự nghiên cứu biết cách trình bày, bảo vệ ý kiến mình, biết suy luận tư logic - Viện nhà trường nên tạo điều kiện cho giảng viên học tập, trao đổi kinh nghiệm trường bạn mời giảng viên trường đại học lớn có uy tín thỉnh giảng Song song với đó, nên tổ chức thường xuyên buổi dự tồn giảng viên Viện để góp ý, hồn thiện kiến thức phương pháp giảng dạy giảng viên - Sử dụng phương tiện vào giảng dạy Công nghệ thông tin, truyền thông thiết bị, phương tiện giảng dạy đại Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 72 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 3.2.3.3 Hiệu thực giải pháp Thực giải pháp giúp cho Viện Ngoại Ngữ đảm bảo đội ngũ giảng viên năm học tới đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng, giúp giảng viên yên tâm công tác, cống hiến gắn bó lâu dài với Viện, từ bước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, góp phần nâng cao uy tín chất lượng đào tạo, tạo nên thương hiệu Viện Ngoại Ngữ trường 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ Viện với doanh nghiệp 3.2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn Mối quan hệ Viện doanh nghiệp thực chất mối quan hệ học đôi với hành, gắn liền lý luận với thực tiễn Liên kết Viện doanh nghiệp nói chung cơng tác đào tạo nói riêng nhằm giải mối quan hệ cung - cầu thị trường lao động, nhà trường đứng vị trí “cung” lao động cịn doanh nghiệp đứng vị trí “cầu” lao động Việc liên kết góp phần tránh tình trạng cân đối đặc biệt thị trường lao động: Sinh viên trường khơng tìm việc làm doanh nghiệp lại khan lao động phù hợp với nhu cầu tuyển dụng Thực tế cho thấy, hoạt động tăng cường mối liên hệ nhà trường doanh nghiệp nhằm giúp đỡ sinh viên trước trường Trong q trình đào tạo, sinh viên có hội tìm hiểu thâm nhập thực tế hoạt động doanh nghiệp dẫn đến sau tốt nghiệp, sinh viên nhà trường gặp số khó khăn q trình tìm việc thích nghi với môi trường làm việc doanh nghiệp Thực tế, để có cơng việc tốt phù hợp với khả thân, đa phần em phải tự liên hệ tìm kiếm Những tồn cho thấy, việc liên kết cơng tác đào tạo Viện với quan, doanh nghiệp việc làm cần thiết cần Viện quan tâm Một mặt, giúp cho Viện thẩm định lại kết đào tạo, bổ sung, cải tiến chương trình đào tạo, mặt khác giúp cho sinh viên sớm tiếp xúc, làm quen với môi trường làm việc thực tế, doanh nghiệp 3.2.4.2 Các nội dung cần thực - Lựa chọn nội dung cách thức tiến hành liên kết phù hợp Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 73 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Để sinh viên trường đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Viện nhà trường cần phải có tìm hiểu, liên kết với doanh nghiệp trình đào tạo nhân lực Viện liên kết với doanh nghiệp lớn có mối quan hệ truyền thống với Viện địa bàn như: Công ty CP Dịch thuật đào tạo Việt Nam, Trung Tâm Anh Ngữ Cleverlearn Việt Nam, Công ty TNHH Air Liquide Vietnam, tổ chức phi phủ…trong việc hồn thiện hệ thống giáo trình, giảng môn học cách cử cán thực tế, đánh giá kỹ năng, thái độ làm việc mà doanh nghiệp cần người lao động để bổ sung vào giảng mơn học có liên quan kĩ dịch thuật, kĩ làm việc nhóm… mời chuyên gia có uy tín, trình độ (trưởng phịng kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp này) tham gia vào buổi giao lưu, hướng nghiệp tổ chức hàng năm cho sinh viên cuối khoá nhằm giúp sinh viên có hiểu biết thực tế cơng việc sau - Viện cần kết hợp với doanh nghiệp tổ chức cho sinh viên tham quan, kiến tập doanh nghiệp trình học tập Kết hợp với doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động để tổ chức buổi tham quan, kiến tập giúp sinh viên hiểu biết thêm ngành nghề tạo thêm hứng thú học tập cho em Ví dụ, sinh viên tiếng anh cử nhân cơng nghệ tham quan, kiến tập công ty, nhà máy lớn như: Nhà máy thủy điện Hịa Bình, nhà máy gang thép Thái Nguyên…… Hoạt động nên tổ chức vào cuối năm thứ ba trình đào tạo coi học phần bắt buộc, có tính điểm chương trình, doanh nghiệp (Kế tốn trưởng, trưởng phòng điều hành,…) đánh giá kết cách lấy ý kiến nhận xét kết hợp với Viện thông qua việc chấm điểm thu hoạch sinh viên để giúp sinh viên có hội tìm hiểu làm quen với cơng việc sau - Tăng cường hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp giới thiệu việc làm cho sinh viên Trong học lý thuyết, buổi thực hành, giảng viên cần lồng vào giảng vấn đề liên quan đến nghề nghiệp sinh viên ý thức nghề Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 74 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội nghiệp, vị trí cơng tác, mơi trường làm việc,… Cùng với đó, Viện nên có hoạt động giới thiệu việc làm thơng qua việc liên kết với doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động, với báo có đăng thơng tin việc làm, để tạo hội cho sinh viên tìm việc làm phù hợp với ngành nghề 3.2.4.3 Hiệu thực giải pháp Thực tốt giải pháp giúp Viện có chỉnh sửa, thay đổi kịp thời nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế yêu cầu doanh nghiệp sử dụng nhân lực Bên cạnh đó, liên kết đào tạo với doanh nghiệp giúp sinh viên Viện có tâm lý tự tin trường xin việc họ tiếp xúc nhiều với thực tế đồng thời giúp doanh nghiệp có hội lựa chọn, tuyển dụng sinh viên có khả năng, phù hợp với nhu cầu cơng việc 3.3 Một số kiến nghị để thực có hiệu giải pháp Giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam đứng trước thách thức to lớn với phát triển đất nước đặc biệt cạnh tranh gay gắt xu hướng tồn cầu hố Để vượt qua thử thách đó, cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, cần phải có kết hợp đồng bộ, hài hồ nhà trường quan chức có liên quan ¾ Về phía nhà trường - Ban lãnh đạo Viện, lãnh đạo môn phải nhận thức rõ cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu cho Viện Ngoại Ngữ nhà trường giúp cho giảng viên, cán Viện nhận thức rõ ràng điều - Tranh thủ nguồn tài trợ để tăng cường nguồn lực tài cho Viện, góp phần tăng cường sở vật chất, nâng cao điều kiện nghiên cứu làm việc giảng viên - Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế liên kết rộng rãi với ngành, địa phương nước, trường Đại học, tổ chức nước (đặc biệt hợp tác quốc tế đào tạo) để thu hút thêm sinh viên nâng cao chất lượng đào tạo toàn Viện Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 75 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội ¾ Về phía Viện - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên Viện Ngoại Ngữ - Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ - Tranh thủ nguồn tài trợ Nhà nước nước ngồi ¾ Về phía nhà nước giáo dục đào tạo: - Tăng cường suất học bổng cao học, nghiên cứu sinh nước phát triển cho trường CĐ, ĐH trường địa phương, vùng miền cịn khó khăn - Cần điều chỉnh sách tiền lương hợp lý cho ngành giáo dục để thu hút nhân tài tạo an tâm gắn bó lâu dài với ngành giáo dục giảng viên Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 76 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG Trải qua 58 năm xây dựng phát triển, Viện Ngoại Ngữ trường ĐHBKHN có bước phát triển to lớn lượng lẫn chất, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nhà trường xã hội việc giảng dạy trang bị ngoại ngữ ngoại ngữ chuyên ngành cho hàng trăm nghìn đội ngũ kỹ sư hệ 1000 nhà biên phiên dịch giáo viên giảng dạy Tiếng Anh làm việc mơi trường Kỹ thụât Cơng nghệ, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh phong trào NCKH cán giảng dạy sinh viên Viện hưởng ứng tham gia nhiệt tình khơng ngừng lớn mạnh Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nói chung Viện Ngoại Ngữ nói riêng nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài ngồi việc nghiên cứu tài liệu chất lượng, chất lượng đào tạo tập trung đánh giá chất lượng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào trình đào tạo Viện Ngoại Ngữ Trên sở đó, tác giả đưa ba nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Viện Ngoại Ngữ - trường ĐHBK Hà Nội Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Viện Ngoại Ngữ, phát triển mục tiêu xây dựng trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội phát triển mạnh với chất lượng đào tạo cao Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 77 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại Học Quốc Gia, 2002 [2] Nguyễn Phương Nga (Chủ biên), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, NXB Đại Học Quốc Gia, 2005 [3] Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học (quan điểm đánh giá), NXB Đại Học Quốc Gia, 2004 [4] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sư Phạm, 2006 [5] Tài liệu bồi dưỡng cho lớp giáo dục đại học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Sư Phạm, 2004 [6] Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9000, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 [7] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, 1999 [8] Lưu Văn Nghiêm, Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 2001 [9] Trần Khánh Đức – Viện Nghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục, 2005 [10] TS Phạm Ngọc Uyển, 2007 Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 78 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho Sinh viên) Để đánh giá chất lượng đào tạo Viện Ngoại Ngữ - trường ĐH Bách Khoa Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Viện nói riêng nhà trường nói chung, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn xin Anh/ Chị vui lòng trả lời câu hỏi sau Các thông tin Anh/Chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Anh/ Chị! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Một số thông tin chung Lớp : Đang học năm thứ : Năm thứ ڤNăm thứ ڤNăm thứ 3 ڤứm thăN4 ڤ Giới tính : Namڤ Nữ ڤ 4.Ngành học hệ Đại học: ڤTA Chuyên ngành KHKT&CN ڤTA Nghề Nghiệp Quốc Tế IPE Khác Xin anh/ chị cho biết ý kiến chất lượng đào tạo Viện Ngoại Ngữtrường ĐH Bách Khoa Hà Nội cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp : TT Nhận định Hồn Khơng Bình Đồng Hồn tồn đồng ý thường ý tồn khơng đồng đồng ý ý Nội dung, chương trình đào tạo Chương trình thiết kế hợp lý Mục tiêu đào tạo rõ ràng Nội dung đào tạo phù hợp với ngành Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 79 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Học nhiều từ môn học 5 Chương trình học có độ dài hợp lý Nội dung môn học hợp lý Độ dài môn học phù hợp Cân đối lý thuyết thực hành 5 Đội ngũ giảng viên Có phương pháp truyền đạt tốt Có kiến thức chuyên môn vững vàng Đảm bảo thời lượng giảng dạy Tuân thủ lịch giảng dạy 5 Sử dụng tốt thiết bị giảng dạy Giảng viên nhiệt tình Giảng viên chấm điểm công 5 5 5 5 10 Chuẩn bị giảng tài liệu giảng dạy tốt Tiêu chí chấm điểm minh bạch, rõ ràng Đội ngũ giảng viên phát âm chuẩn Cơ sở vật chất, trang thiết bị Phòng học rộng rãi thoáng mát Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy đầy đủ, hoạt động tốt Phịng vệ sinh ln thuận tiện Nơi gửi xe rộng rãi, thuận tiện Phịng thư viện có nhiều tài liệu tốt phục vụ cho học tập Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 80 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Phòng Lab đại, đầy đủ phục vụ học tập Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giải trí, thể thao đầy đủ 5 5 5 5 5 5 5 Tài liệu giảng dạy Giáo trình cung cấp đầy đủ kịp thời Tài liệu giảng rõ ràng, hữu ích Tài liệu giảng cung cấp kịp thời Tài liệu giảng giúp nhiều cho môn học Tài liệu giảng dạy sát với nội dung giảng dạy Dịch vụ hỗ trợ khác Cán văn phịng Viện Ngoại ngữ nhiệt tình Cán VPV giải công việc chuyên nghiệp nhanh chóng Đảm bảo htời gian làm việc Mức độ hài lòng chung Chất lượng đào tạo tốt Hài lòng với chất lượng đào tạo Sẽ giới thiệu người quen vào học Viện Ngoại Ngữ họ có nhu cầu Sẽ tiếp tục chọn Viện Ngoại Ngữ có nhu cầu học Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 81 Lớp: 2012B-QTKD3 Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Anh/chị viết thêm ý kiến nhận xét thân Viện Ngoại Ngữ-trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! `Hà Nội, ngày tháng năm Kí tên Học viên: Đồng Thị Hồng Hậu 82 Lớp: 2012B-QTKD3