1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá mức độ xâm nhập và sự cạnh tranh của hàng hóa trung quốc trên thị trường nội địa việt nam nhằm đưa ra giải pháp chiếm lĩnh lại thị trường nội địa

118 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM ANH DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM NHẬP VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA TRUNG QUỐC TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM NHẰM ĐƯA RA GIẢI PHÁP CHIẾM LĨNH LẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANHH ỌC: NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội-Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ********** Phạm Anh Dũng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM NHẬP VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA TRUNG QUỐC TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM NHẰM ĐƯA RA GIẢI PHÁP CHIẾM LĨNH LẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN BẢO Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1.1 Thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế 1.1.3 Chức thương mại quốc tế 1.1.4 Khái niệm sách ngoại thương Vấn đề xâm nhập thị trường 1.2.1 Khái niệm xâm nhập thị trường 1.2.2 Mục tiêu xâm nhập thị trường 1.2.3 Các công cụ để xâm nhập thị trường 10 1.2.3.1 Xuất 10 1.2.3.2 Nhượng quyền thương hiệu 12 1.2.3.3 Đầu tư trực tiếp 14 1.2.3.4 Xúc tiến thương mại 15 1.2.3.5 Cung cấp vốn ODA 15 Chính sách chống xâm nhập thị trường từ nước 17 1.2.4.1 Thúc đẩy xuất đồng thời kiểm soát chặt chẽ nhập 17 1.2.4.2 Đổi chế sách quản lý điều hành xuất nhập 17 1.2.4.3 Xây dựng thực thi sách tỷ giá hợp lý để thúc đẩy xuất 18 1.2 1.2.4 khẩu, hạn chế nhập 1.2.4.4 Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá nội địa 19 1.2.4.5 Phát triển bền vững thị trường nước 20 1.2.4.6 Tái cấu kinh tế theo hướng đại phù hợp 20 Lý thuyết tỉ lệ xâm nhập thị trường 22 1.2.5 Chương 2: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ XÂM NHẬP CỦA HÀNG HÓA TRUNG QUỐC TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM 26 2.1 Khái quát sách thương mại Việt Nam- Trung Quốc 26 2.1.1 Chính sách thương mại Việt Nam 28 2.1.2 Chính sách thương mại Trung Quốc 28 Tình hình xuất nhập Việt Nam- Trung Quốc 33 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập 33 2.2.2 Cơ cấu xuất nhập song phương 36 2.2.3 Những vấn đề liên quan tới mậu dịch biên giới 40 Đánh giá sơ tình hình thương mại song phương Việt Nam 41 2.2 2.3 - Trung Quốc 2.3.1 Những thành tựu đạt 41 2.3.2 Những thách thức Việt Nam 43 Mức độ xâm nhập hàng hóa Trung Quốc vào thị trường 53 2.4 nội địa Việt Nam 2.5 Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mạnh hàng hóa 63 Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam 2.5.1 Cơ chế đấu thầu nhiều hạn chế, lỏng nẻo 64 2.5.2 Năng lực cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường nội địa 66 2.5.3 Hạn chế lực xây dựng thi hành sách hỗ 69 trợ xuất nhập 2.5.4 Hạn chế từ hàng rào kỹ thuật hàng hóa nhập 71 2.5.5 Hạn chế công tác chống buôn lậu gian lận thương mại 74 cịn 2.5.6 Các ngành cơng nghiệp phụ trợ yếu Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HÀNG VIỆT NAM 75 77 CHIẾM LĨNH LẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 3.1 Quan điểm phương hướng 77 3.1.1 Quan điểm 77 3.1.2 Phương hướng 81 Một số giải pháp để hàng Việt Nam chiếm lĩnh lại thị trường 83 3.2 nội địa 3.2.1 Những giải pháp từ phía Nhà nước 83 3.2.1.1 Thay đổi chế đấu thầu 83 3.2.1.2 Đổi mơ hình tăng trưởng gắn với nâng cao lực cạnh 84 tranh doanh nghiệp 3.2.1.3 Quan tâm đầu tư phát triển mặt hàng công nghiệp phụ 87 trợ 3.2.1.4 Thiết lập hàng rào kỹ thuật nhập 92 3.2.1.5 Cải thiện hoạt động máy hải quan, quản lý thị trường, 93 công an công tác chống buôn lậu gian lận thương mại 3.2.2 3.2.2.1 Những giải pháp từ phía Doanh nghiệp 95 Nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh hàng hóa 95 Việt Nam 3.2.2.2 Đẩy mạnh phong trào “Nâng cao suất” chủ 97 trương “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 24 Hình 1.1 Xuất khẩu, nhập nhập siêu Việt Nam Trung Quốc Hình 1.2 Nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc so với tổng nhập siêu Việt 25 Nam Hình 1.3 Xuất Việt Nam sang Trung Quốc theo nhóm hàng, 2008 26 Hình 1.4 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc theo nhóm hàng, 2008 27 Bảng 1.3 Cán cân thương mại với Trung Quốc số nước khu vực, 32 2008 Bảng 1.4 Cơ cấu nhập từ Trung Quốc nước khu vực, 2008 33 Bảng 1.5 Cơ cấu xuất sang Trung Quốc nước khu vực, 2008 34 Bảng 1.6 Một số hạng mục cán cân toán Việt Nam với Trung 36 Quốc Bảng 1.7 Hàng hóa giảm 10% thuế suất 39 Bảng 1.8 Tỷ lệ thâm nhập Trung Quốc thị trường Việt Nam 42 Bảng 1.9 So sánh thay đổi tỷ lệ thâm nhập tấc độ tăng trưởng sản xuất 45 nội địa Bảng 1.10 Tỷ lệ thâm nhập Trung Quốc lĩnh vực sản xuất, 2008 46 Bảng 1.11 Nhập siêu cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc thị trường Việt 48 Nam Bảng 1.12 Top 20 sản phẩm Việt Nam nhập từ Trung Quốc, 2008 49 Bảng 1.113 Các dự án thầu trọng điểm Trung Quốc Việt Nam thời kỳ 2007 - 53 2010 Bảng 1.1 (Phụ lục) Xuất khẩu, nhập nhập siêu Việt Nam Trung 95 Quốc Bảng 1.2a (Phụ lục) Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung 96 Quốc, 2008 Bảng 1.2b (Phụ lục) Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc, 2010 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc ( ASEAN- China Free Trade Area) ASEAN+3 Hiệp hội nước Đông Nam Á + Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EHP Chương trình thu hoạch sớm Hiệp định Khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc ( Early Harvest Program ) EPC Thiết kế - Cung ứng vật tư thiết bị - Xây lắp ( Engenering, Procument, Construction) FDI Đầu tư trực tiếp nước ( Foreign Direct Investment) FTA Khu vực mậu dịch tự ( Free Trade Area) HS Hệ thống hài hòa ( Harmonized System) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ( International Monetary Fund) IPR Tỷ lệ xâm nhập ( Import Penetration Rate) ISIC Danh mục chuẩn quốc tế ngành công nghiệp (International Standart Industrial Classification) ODA Hỗ trợ phát triển thức ( Official Development Aid) ODM Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mang nhãn hiệu doanh nghiệp khác (Original Disign Manufacturer) OEM Nhà sản xuất phụ tùng lắp ráp ( Original Equipment Manufacturer) SITC Danh mục chuẩn quốc tế loại hàng hóa( Standard International Trade Classification) WB Ngân hàng giới ( World Bank) Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Năm 2004, khuôn khổ thỏa thuận thương mại khu vực (FTA), Việt Nam đối tác ký kết thỏa thuận thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Hiệp ước «ACFTA » (ASEAN-China Free Trade Area), có hiệu lực từ năm 2010 (2015 nước phát triển có Việt Nam) tạo khu vực mậu dịch tự lớn giới, với GDP khoảng 2000 tỉ USD dân số gần 1,7 tỉ người Quá trình hội nhập quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức, thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt sức ép cạnh tranh gay gắt Trung Quốc thị trường quốc tế thị trường nội địa Việt Nam Vấn đề ngày trở nên cấp bách hết bối cảnh thâm hụt thương mại Việt- Trung ngày tăng năm trở lại đây, việc Việt Nam trở nên phụ thuộc thương mại vào kinh tế trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nghiên cứu sâu vấn đề thâm hụt thương mại ViệtTrung Lê Quốc Phương (2010) phân tích tác động việc Trung Quốc nâng giá Nhân Dân Tệ xuất Việt Nam, qua tác động tới thâm hụt cán cân thương mại Trần Văn Thọ (2010) phân tích chiến lược, sách nâng cao sức cạnh tranh quốc tế công nghiệp Việt Nam trước trỗi dậy kinh tế Trung Quốc Hà Thị Hồng Vân Đỗ Tiến Sâm (2009) nghiên cứu mối quan hệ thương mại, FDI ODA Trung Quốc- Việt Nam thời kỳ 1998-2008 tác động yếu tố tới kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích cấu trúc thâm hụt thương mại, đồng thời chưa đo lường mức độ đe dọa hàng nhập Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam Học viên: Phạm Anh Dũng Lớp CH 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong khuôn khổ đề tài "Nghiên cứu, đánh giá mức độ xâm nhập cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam nhằm đưa giải pháp chiếm lĩnh lại thị trường nội địa”, hướng tới việc giải khiếm khuyết nghiên cứu cách so sánh thâm hụt thương mại Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á với Trung Quốc, đặc biệt thông qua phương pháp tính tốn phân tích tỷ lệ thâm nhập hàng hóa Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam Đề tài đưa nguyên nhân dẫn đến cân cán cân thương mại Kết cho thấy mức độ thâm nhập Trung Quốc ngày tăng đa số sản phẩm từ máy móc thiết bị đến hàng tiêu dùng Đặc biệt, ngành sản xuất Trung Quốc thâm nhập nhiều vào thị trường Việt Nam tập trung vào số lĩnh vực: điện lực, dầu khí, khí, luyện kim, khai khống, hóa chất - ngành cơng nghiệp thượng nguồn có nhiều dự án EPC với quy mô lớn Trung Quốc thắng thầu đảm nhận, với chủ đầu tư tập đoàn kinh tế trụ cột kinh tế Việt Nam Dù có quan điểm cho rằng, nhập công nghệ, thiết bị nhằm tới kỳ vọng nâng cao giá trị gia tăng tương lai, thực tế cho thấy, nhập siêu từ nước láng giềng ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng nhập siêu Việt Nam, mà giá trị lan tỏa công nghệ xã hội không cao kỳ vọng Mục tiêu đề tài : Mục tiêu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề sau: - Giới thiệu cách khái quát thương mại hàng hóa Việt NamTrung Quốc - Phân tích tỷ lệ xâm nhập hàng hóa Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam, thành tựu mà nước ta đạt quan hệ thương mại với Trung Quốc thách thức Việt Nam trình chiếm lĩnh lại thị trường nội địa Học viên: Phạm Anh Dũng Lớp CH 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Trên sở phân tích tỷ lệ xâm nhập cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam, đề tài hệ thống hóa đề xuất giải pháp để hàng Việt Nam chiếm lĩnh lại thị trường nội địa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Tỷ lệ xâm nhập cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến thâm nhập mạnh hàng hóa Trung Quốc giải pháp để Việt Nam chiếm lĩnh lại thị trường nội địa Phạm vi nghiên cứu đề tài xuất nhập Việt Nam- Trung Quốc nhóm hàng phân loại theo tiêu chuẩn SITC, sản xuất công nghiệp Việt Nam phân loại theo ISIC từ năm 1999 đến 2008 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: - Phân tích, tổng hợp; - So sánh, đối chiếu; - Diễn giải quy nạp; - Thống kê, lượng hóa mức độ xâm nhập Cấu trúc nội dụng luận văn Đề tài bao gồm nội dung sau : Chương 1: Một số vấn đề lý luận thương mại quốc tế sách xâm nhập thị trường Chương 2: Phân tích mức độ thâm nhập hàng hóa Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam Chương 3: Đề xuất số giải pháp để hàng Việt Nam chiếm lĩnh lại thị trường nội địa Học viên: Phạm Anh Dũng Lớp CH 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hình đào tạo phổ biến Nhật Bản (thời gian học năm, dành cho học sinh tốt nghiệp phổ thông sở) Trình độ giáo viên tương đương bậc đại học, toàn sinh viên học tập sinh sống theo chế độ nội trú Đây kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo 3.2.2.2.Đẩy mạnh phong trào “Nâng cao suất” chủ trương “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Sau Luật doanh nghiệp năm 1999 nhiều doanh nghiệp Việt nam thành lập Số doanh nghiệp thành lập cuối năm 2008 lên tới 17 vạn, có doanh nghiệp tách từ công ty nhà nước, có doanh nghiệp thành lập hỗ trợ quan nhà nước trung ương địa phương, có doanh nghiệp thành lập Việt kiều hỗ trợ… Tuy vậy, Việt Nam chưa có chương trình giáo dục doanh nhân đào tạo nâng cao sản xuất cách cho đội ngũ doanh nhân lao động quản lý trung gian Tuy doanh nghiệp có máy móc thiết bị kỹ thuật lực lượng lao động yếu tố khơng góp phần nâng cao sản xuất sức cạnh tranh doanh nghiệp khó mạnh lên Thời kỳ mà có Nhật Bản nước phát triển châu Á, ủy ban suất Nhật Bản, thông qua tổ chức suất châu Á ( APO ) tổ chức nhiều hoạt động để nâng cao suất nước châu Á Đây kinh nghiệm mà Nhật áp dụng suốt 30 năm từ sau chiến thứ thập kỷ năm 1980 Singapore Trung Quốc Hàn Quốc tỏ học trò xuất sắc việc học hỏi kinh nghiệm Nhật Singapore thực dự án nâng cao suất (PDP) vòng bảy năm từ năm 1983 đến năm 1990 với sang kiến Lý Quang Diệu Gow Chok Ton vốn vay ODA Nhật Bản Singapore cho “theo kinh Học viên: Phạm Anh Dũng 97 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nghiệm Nhật để nâng cao tính cạnh tranh ngành sản xuất điều kiện thiếu” việc thực công việc cải tiền thiết bị dây chuyền, kỹ thuật, kinh doanh, cải thiện hệ thống thơng tin có thiết bị vi tính, xây dựng chế độ quản lý lao động tiên tiến động (như chia nhóm nhỏ, phân cơng lao động chặt chẽ, tham khảo ý kiến rộng rãi doanh nghiệp, chế độ lương bổng theo thâm niên, chế độ tuyển dụng suốt đời,…) cải thiện quan hệ thành viên bao gồm quan hệ chủ thợ “lịng trung thành với doanh nghiệp” (cơng văn phủ năm 1981) Nội dung cụ thể chương trình hợp tác từ Nhật Bản với Singapore phương pháp điều tra nâng cao suất lập kế hoạch dài hạn, lựa chọn doanh nghiệp mẫu, phổ cập phong trào suất thông quan ngành xuất bản, thông tin đại chúng hội thảo…, đào tạo phổ cập chế quản lý lao động nhân sự, nâng cao lực người quản lý giám đốc, cải tiến môi trường làm việc, chiến lược kinh doanh, quản lý sản xuất, phát triển người, đào tạo nhân viên cấp dưới, hiệu nhân sự, tư vấn kinh doanh, đào tạo vệ sinh an toàn…Để thực chương trình Nhật Bản cử chuyên gia ngắn hạn dài hạn sang Singapore, gửi tu nghiệp sinh Singapore sang Nhật đào tạo Chương trình kết thúc vào năm 1990 Đối với Trung Quốc, sau chuyến thăm Trung Quốc tổ chức Nhật Bản ông Goushi Kouhei dẫn đầu năm 1979 ông Kawamata Katsuji vào năm 1980, hoạt động liện quan phong trào nâng cao suất bắt đầu theo đề nghị phía Trung Quốc Và nhiều tu nghiệp sinh Trung Quốc tham gia lớp đào tạo tư vấn kinh doanh tổ chức suất Nhật Bản Lớp học có mục đích bao gồm như: tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Nhật, phương thức kinh doanh kiểu Nhật, kiến thức quản lý kinh doanh nói chung, chất loại hình tổ chức kinh Học viên: Phạm Anh Dũng 98 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội doanh, phương pháp để cải tiến doanh nghiệp… Chương trình kéo dài tháng, hàng ngày từ 30 đến 20 30, nghỉ ngày Chủ nhật, với nội dung quản lý sản xuất, quản lý lao động nhân , quản lý marketing, quản lý tài chính, quản lý hệ thống quản lý kinh doanh Các tu nghiệp sinh sau hồn thành khóa học bố trí vào hiệp hội quản trị doanh nghiệp thành lập địa phương Trung Quốc, đóng vai trị giảng viên để đào tạo chuyên gia tư vấn quản trị doanh nghiệp tương lai, đóng góp vào q trình nâng cao suất toàn quốc Hiệp hội quản trị doanh nghiệp thành phố Bắc Kinh cịn thực chương trình đào tạo, tư vấn kinh doanh hệ thống giáo dục từ xa Tổ chức suất Nhật hợp tác để xây dựng chương trình đào tạo giáo trình giảng dạy Những hoạt động đóng góp vào tăng trưởng Trung Quốc ngày Ngoài ra, doanh nghiệp cần kết hợp với Bộ, Ngành mở rộng tuyên truyền chủ trương: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Việc tuyên truyền rộng rãi, xác, kịp thời cho người tiêu dùng nước biết rõ nguồn gốc, chất lượng nguy tác hại đến sức khỏe độ bền sản phẩm hàng tiêu dùng máy móc, thiết bị, cơng nghệ ngoại nhập rẻ tiền, mau hỏng chất lượng thấp, từ Trung Quốc, điều kiện quan trọng để người tiêu dùng Việt Nam trở thành người tiêu dùng thông thái, chủ động tỉnh táo hơn, biết tự bảo vệ trước “chiêu” sử dụng công nghệ độc hại nhằm giảm giá thành, quảng cáo khuyến bán hàng chủ sản xuất kinh doanh hàng Trung Quốc, từ giúp giảm tổng cầu hàng nhập từ Trung Quốc Học viên: Phạm Anh Dũng 99 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Hiện nay, xu quốc tế hoá khu vực hoá, quốc gia giới coi sách kinh tế đối ngoại vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nhằm xây dựng kinh tế hướng ngoại hội nhập có kết Những thành tựu to lớn quan trọng 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 kế hoạch năm 2006-2010 đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Bước vào kế hoạch năm 2012, kinh tế nước ta có thuận lợi bản, thành tựu to lớn 25 năm đổi mới; chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, ngày hồn thiện; lực kinh tế hệ thống sở hạ tầng tăng cường Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Chính trị, xã hội ổn định; lực đất nước mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nâng cao chất lượng sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi trên, kinh tế nước ta gặp phải số khó khăn: Việc thực sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất liên ngân hàng nhằm kiềm chế lạm phát năm 2011 gây khó khăn định cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ việc vay vốn tín dụng để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Nhập siêu có xu hướng tăng, tỷ giá giá hàng hóa nhập diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến khả cải thiện cán cân tốn Nguy lạm phát nợ cơng nhiều nước giới với việc tăng giá dây chuyền tăng giá tâm lý sau có điều chỉnh tăng giá số mặt hàng thiết yếu nước tiếp tục làm tăng chi phí đầu vào sản xuất tăng giá hàng hóa tiêu dùng nước, thiết lập mặt giá Học viên: Phạm Anh Dũng 100 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cao trước, gây khó khăn việc kiềm chế lạm phát, bình ổn giá thị trường phát triển sản xuất kinh doanh Là hai quốc gia có chung đường biên giới dài tiến hành cải cách kinh tế theo đường lối "mở cửa", "hướng ngoại" để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, việc phát triển kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc diến mắt xích khơng thể thiếu Mặc dù giai đoạn phát triển khác hoạt động có đặc điểm tương đối khác nhau, ln dựa sở ngun tắc "Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hồ bình" Từ năm 1991 đến nay, nỗ lực Chính phủ, doanh nghiệp nhân dân hai nước, quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc không ngừng phát triển theo phương châm "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Tuy vậy, năm gần đây, thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc ngày gia tăng trở thành vấn đề cộm thu hút quan tâm nhà nghiên cứu hoạch định sách So với nước khu vực Đông Nam Á, thâm hụt thương mại Việt-Trung lớn Có thể nói, giải tốn nhập siêu, với lợi kinh tế khổng lồ Trung Quốc, nhằm đưa kim ngạch xuất - nhập hai bên trạng thái cân không đơn giản Xét cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, nhóm hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu, Trung Quốc tỏ có ưu vượt trội khơng so với Việt Nam mà cịn với nước Đông Nam Á khác, Trung Quốc nước đơn phương xuất nhiều hàng hóa thuộc nhóm sang nước khu vực Còn nhóm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, Việt Nam vào tình trạng tương tự Indonesia hay Cambodia nhập Học viên: Phạm Anh Dũng 101 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiều xuất nhóm hàng sang Trung Quốc; nước khác khu vực thực thương mại nội ngành cao với Trung Quốc nhóm hàng Xét tổng thể cán cân tốn, nhập siêu nguyên nhân dẫn đến cán cân toán cân Nhu cầu đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc giải thích phần nhỏ thâm hụt cán cân thương mại Các khả khác giải thích cho nhập siêu từ Trung Quốc để đáp ứng tiêu dùng nội địa, nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất nước nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nước khác Trung Quốc Việt Nam Tính tốn hệ số thâm nhập Trung Quốc thị trường Việt Nam cho thấy, ngành sản xuất Trung Quốc thâm nhập nhiều vào thị trường Việt Nam tập trung vào số lĩnh vực: điện lực, dầu khí, khí, luyện kim, khai khống, hóa chất, sản xuất hàng tiêu dùng Đặc biệt, ngành cơng nghiệp thượng nguồn, có nhiều dự án EPC với qui mô lớn Trung Quốc thắng thầu đảm nhận, với chủ đầu tư tập đoàn kinh tế trụ cột kinh tế Việt Nam Những ngành sản xuất máy móc, thiết bị; sản xuất than cốc sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất radio, tivi thiết bị truyền thông; sản xuất thiết bị điện; sản xuất, sửa chữa xe có động ngành mà quan hệ thương mại với Trung Quốc vừa gây nhập siêu cao, vừa tăng đáng kể sức ép cạnh tranh thị trường Việt Nam Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam đóng vai trị chun trách cung cấp ngun, nhiên liệu nơng sản thơ cho Trung Quốc, cịn Trung Quốc xuất sản phẩm cơng nghiệp sang Việt Nam với khối lượng lớn vượt trội Đây đặc thù quan hệ thương mại Bắc-Nam, trình độ sản xuất trung bình Trung Quốc khơng cao hẳn Việt Nam Học viên: Phạm Anh Dũng 102 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Dù có quan điểm cho rằng, nhập công nghệ, thiết bị nhằm tới kỳ vọng nâng cao giá trị gia tăng tương lai, thực tế cho thấy, nhập siêu từ nước láng giềng ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng nhập siêu Việt Nam, mà giá trị lan tỏa công nghệ xã hội không cao kỳ vọng Rõ ràng, cần có giải pháp đồng bộ, khơng sách thương mại, mà sách đầu tư, sách cơng nghiệp chế chọn nhà thầu khốn để hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc, để điều tiết cạnh tranh thị trường nội địa, tăng giá trị lan tỏa xã hội, công nghệ từ hoạt động nhập khẩu, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế bền vững Muốn giải triệt để tình trạng cân đối cán cân thương mại Việt Trung, vấn đề phải nâng cao khả phát triển công nghiệp nội địa Để làm điều này, trình bày số biện pháp thích hợp dựa vào kết xem xét vấn đề mà Việt nam gặp phải từ góc nhìn khác như: sách tăng cường sức cạnh tranh quốc tế công nghiệp, mức độ phát triển thị trường yếu tố sản xuất điều kiện hạ tầng công nghiệp người lẫn vật chất Chính sách tăng cường sức cạnh tranh cơng nghiệp cần có biện pháp sách hỗ trợ vấn đề cung cấp lao động xây dựng nhà máy, nhằm nhằm thu hút tích cực doanh nghiệp đầu tư nước sản xuất theo hình thức hợp đồng ủy thác cơng nghiệp phụ trợ Những dự án sản xuất theo hợp đồng ủy thác phương tiện quan trọng có hiệu chuyển giao công nghệ, tạo việc làm nâng cao sức cạnh tranh Trong bối cảnh hoạt động thương mại toàn cầu cạnh tranh ngày gay gắt, phương thức sản xuất OEM ODM trở nên phổ biến rộng rãi Tuy nhiên doanh nghiệp Đài Loan Hồng Kông Trung Quốc, sản xuất theo hợp đồng ủy thác OEM ODM từ doanh nghiệp Âu, Mỹ Nhật Bản, phải Học viên: Phạm Anh Dũng 103 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đối mặt với tình hình điều kiện kinh doanh nước trở nên khó khăn, ví dụ chi phí tiền lương tăng cao, nhanh Để đối phó với tình hình mới, doanh nghiệp có xu hướng tránh tập trung đầu tư độ Trung Quốc, phân tán rủi ro cách dịch chuyển đầu tư sang nước láng giềng khác Đây hội tốt Việt Nam có đối sách thích hợp đón nhận nguồn đầu tư khơng thu hiệu kinh tế trực tiếp từ đầu tư dự án mà cịn có nhiều hiệu gián tiếp khả hình thành cụm cơng nghiệp phục vụ nhà sản xuất theo hợp đồng ủy thác, khả tạo việc làm từ dự án đầu tư Để thu hút, Việt Nam cần thực sách ưu đãi cho doanh nghiệp ODM, xây dựng khu công nghiệp, xây dựng đường xá, trung tâm đào tạo nghề, giới thiệu nguồn lao động hình thành trung tâm IT chất lượng cao quy mơ lớn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước ngồi có xu hướng phân tán đầu tư bớt tập trung Trung Quốc hay Ấn Độ Để xây dựng kế hoạch phát triển có tính chiến lược, Việt Nam cần đề chế xây dựng sách có tham gia dư luận nhà trí thức ngồi nước giới lãnh đạo doanh nghiệp Có thể thành lập tổ chức phát triển quốc gia (hoặc ủy ban chuyên trách) có tham gia nhà quản lý chuyên gia có tài Ngồi ra, cần có sách cải thiện điều kiện tác động trực tiếp tới sức cạnh tranh công nghiệp đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp (từ lao động trực tiếp tới kỹ sư doanh nhân), đào tạo doanh nhân, phát triển công nghiệp phụ trợ Để phát triển công nghiệp phụ trợ khối doanh nghiệp tư nhân, cần đưa sách hỗ trợ rõ ràng liên quan tới cung cấp đất đai xây dựng nhà máy nhà máy cho thuê, ưu đãi thuế dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Học viên: Phạm Anh Dũng 104 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bên cạnh biện pháp cần cải thiện điều kiện hạ tầng, xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông vận tải hệ thống cung cấp lượng cách ổn định nhằm thực phát triển công nghiệp nâng cao sức cạnh tranh cách lâu dài Đây vấn đề khơng thể xem nhẹ Những sách biện pháp xem xét liên quan tới điều kiện mang tính kinh tế điều kiện mang tính kinh doanh Những sách khơng thể đề cách riêng biệt mà nên phải thực đồng thời, tất điều kiện có mối quan hệ tác động với Điều quan trọng cần hệ thống lại vấn đề từ đưa gói giải pháp, hành động phù hợp hợp nhằm tạo hiệu thống Học viên: Phạm Anh Dũng 105 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Phương (2010), “Phân tích tác động việc Trung Quốc nâng giá Nhân Dân Tệ xuất Việt Nam”, Tổng quan Kinh tế-xã hội Việt Nam quý (12) 2010, Phụ trương Tạp chí Kinh tế Dự báo Phạm Huyền, VNR500, Trung Quốc trúng thầu 90% công trình thượng nguồn Việt Nam” , 31/7/2010 Sài Gịn Giải Phóng online, “Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Tháng 4, thiếu hụt 40.000 xăng, dầu cung cấp thị trường”, 06/04/2011 Sài Gòn Tiếp Thị, “Năm dự án nhiệt điện chậm trễ nhà thầu Trung Quốc”, 7/11/2010 Sở Công Thương Quảng Ninh, “Giới thiệu Ngành công nghiệp Bauxit Alumin - Nhôm Việt Nam”, 29/04/2011 Từ Thúy Anh, “Chính sách thương mại Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2008 (Chủ biên: Nguyễn Đức Thành), NXB Tri Thức, June 2009 Chính sách thương mại vấn đề nhập siêu Việt Nam GS Hoàng Đức Thân Trần Văn Thọ (2001) “Chính sách chiến lược mở rộng xuất mặt hàng công nghiệp Việt Nam”, Kaihatsu Kinyu Kenkyujo-ho (JBIC), Tháng Trần Văn Thọ (2010), “Chiến lược, sách nâng cao sức cạnh tranh quốc tế công nghiệp Việt Nam trước trỗi dậy kinh tế Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Việt Nam, Đại học Waseda, thực theo yêu cầu Trung tâm nghiên cứu kinh tế Đông Á ASEAN 10 Trần Văn Thọ (2010), Luận phát triển kinh tế Việt Nam, Keiso Shobo 11 VCCI, 10/09/2010, « Thu hút FDI Trung Quốc vào Việt Nam» 12 Vneconomy, “Giải pháp chống nhập siêu từTrung Quốc?”, 01/02/2010 13 Vneconomy, “Nhập siêu từ Trung Quốc: Xu hướng cảnh báo”, 24/5/2010 14 A.D.Tran, B.D.Nguyen (2006), “Regional and international integration: should Vietnam be afraid of China’s competition?” Hay Francoise an SHI Yunnan Học viên: Phạm Anh Dũng 106 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội eds: “China-forces and weaknesses of an expanding economy”, Presse Universitaire de Rennes, France WEBSITE : http://fia.mpi.gov.vn, http://unstats.un.org/unsd/databases.htm http://www.gso.gov.vn, http://www.mof.gov.vn, http://www.sbv.gov.vn, http://www.unescap.org/tid/publication/tipub2491_chap3.pdf Học viên: Phạm Anh Dũng 107 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 1.1 Xuất khẩu, nhập nhập siêu Việt Nam Trung Quốc Đơn vị: triệu USD Năm Xuất Nhập Nhập siêu 1995 361,9 329,7 32,2 1996 340,2 329,0 11,2 1997 474,1 404,4 69,7 1998 440,1 515,0 -74,9 1999 746,4 673,1 73,3 2000 1536,4 1401,1 135,3 2001 1417,4 1606,2 -188,8 2002 1518,3 2158,8 -640,5 2003 1883,1 3138,6 -1255,5 2004 2899,1 4595,1 -1696,0 2005 3228,1 5899,7 -2671,6 2006 3242,8 7391,3 -4148,5 2007 3646,1 12710,0 -9063,9 2008 4850,1 15973,6 -11123,5 2009 4909,0 16441,0 -11532,0 2010 7309,0 20019,0 -12710,0 Nguồn: GSO (2011) Học viên: Phạm Anh Dũng 108 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 1.2.a Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc, 2010 Mặt hàng ĐVT Lượng Trị giá Tỷ trọng tổng xuất (1000 USD) (%) 7308800 100,00 1420789 19,44 Cao su Tấn 464372 Than đá Tấn 14644571 961855 Máy vi tính linh kiện 1000 USD Sắn sản phẩm từ sắn Tấn Gỗ sản phẩm gỗ 1000 USD Xăng dầu loại Tấn Dầu thô Tấn 13,16 659433 9,02 516296 7,06 404909 5,54 556077 391325 5,35 593997 367632 5,03 250386 3,43 183367 2,51 1584190 Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác 1000 USD Hạt điều Tấn Hải sản 1000 USD 162558 2,22 Giầy dép loại 1000 USD 154971 2,12 Quặng khoáng sản khác Tấn 101915 1,39 Hàng dệt may 1000 USD 93552 1,28 Sắt thép loại Tấn 87383 1,20 Hàng rau 1000 USD 74901 1,02 Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh 1000 USD 62773 0,86 Phương tiện vận tải phụ tùng 1000 USD 62173 0,85 Gạo 32132 1399846 111038 Tấn 124466 54637 0,75 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 38358 53210 0,73 Sản phẩm từ cao su 1000 USD 50584 0,69 Các sản phẩm hóa chất 1000 USD 42148 0,58 Cà phê Tấn 39362 0,54 Hóa chất 1000 USD 37942 0,52 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 1000 USD 30322 0,41 Dây điện dây cáp điện 1000 USD 24093 0,33 Sản phẩm từ chất dẻo 1000 USD 17579 0,24 Chè Tấn 16931 0,23 Túi xách, ví, vaili, mũ & dù 1000 USD 13095 0,18 Sản phẩm từ sắt thép 1000 USD 13005 0,18 Giấy sản phẩm từ giấy 1000 USD 3906 0,05 Sản phẩm gốm sứ 1000 USD 1851 0,03 Đá quý, kim loại quý sản phẩm 1000 USD 1220 0,02 26499 14228 Nguồn: GSO (2011) Học viên: Phạm Anh Dũng 109 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 1.2.b Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc, 2010 Mặt hàng ĐVT Lượng Trị giá Trị giá (1000 USD) (%) 20018827 100,00 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 1000 USD 4477616 22,37 Vải loại 1000 USD 2218368 11,08 Máy vi tính, sp điện tử linh kiện 1000 USD 1682616 8,41 Sắt thép loại Tấn 2188545 1519044 7,59 Xăng dầu loại Tấn 1523028 1060888 5,30 Nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy 1000 USD Phân bón loại Tấn Sản phẩm từ sắt thép 671007 3,35 1712004 603400 3,01 1000 USD 532553 2,66 Hoá chất 1000 USD 506749 2,53 Sản phẩm hoá chất 1000 USD 405583 2,03 Sản phẩm từ chất dẻo 1000 USD 356376 1,78 Linh kiện, phụ tùng tơ 1000 USD 285072 1,42 Khí đốt hố lỏng Tấn 318375 246795 1,23 Xơ, sợi dệt loại Tấn 108136 239450 1,20 Kim loại thường khác Tấn 73364 228340 1,14 Thuốc trừ sâu nguyên liệu 1000 USD 226934 1,13 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 223236 1,12 Dây điện dây cáp điện 1000 USD 177696 0,89 Gỗ sản phẩm gỗ 1000 USD 169133 0,84 Hàng rau 1000 USD 156133 0,78 Ơ tơ ngun loại Chiếc 152031 0,76 Linh kiện, phụ tùng xe máy 1000 USD 126592 0,63 Sản phẩm từ giấy 1000 USD 115740 0,58 Thức ăn gia súc nguyên liệu 1000 USD 97544 0,49 Học viên: Phạm Anh Dũng 110 116114 4192 Lớp CH2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sản phẩm khác từ dầu mỏ 1000 USD 88165 0,44 Nguyên phụ liệu dược phẩm 1000 USD 84068 0,42 Sản phẩm từ kim loại thường khác 1000 USD 81177 0,41 Sản phẩm từ cao su 1000 USD 70714 0,35 Nguyên phụ liệu thuốc 1000 USD 60630 0,30 Giấy loại Tấn 57947 0,29 Phương tiện vận tải khác phụ tùng 1000 USD 50230 0,25 Cao su Tấn 42828 0,21 Dược phẩm 1000 USD 30424 0,15 Xe máy nguyên Chiếc 17272 0,09 Hàng thuỷ sản 1000 USD 10222 0,05 Dầu mỡ động thực vật 1000 USD 7765 0,04 Đá quý, kim loại quý sản phẩm 1000 USD 5369 0,03 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 1000 USD 4994 0,02 Bông loại Tấn 1302 0,01 Sữa sản phẩm từ sữa 1000 USD 396 0,00 Lúa mỳ Tấn 185 0,00 61285 19853 25161 333 515 Nguồn: GSO (2011) Học viên: Phạm Anh Dũng 111 Lớp CH2010B

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quốc Phương (2010), “Phân tích tác động của việc Trung Quốc nâng giá Nhân Dân Tệ đối với xuất khẩu của Việt Nam”, Tổng quan Kinh tế-xã hội Việt Nam quý 4 (12) 2010, Phụ trương Tạp chí Kinh tế và Dự báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác động của việc Trung Quốc nâng giá Nhân Dân Tệ đối với xuất khẩu của Việt Nam
Tác giả: Lê Quốc Phương
Năm: 2010
3. Sài Gòn Giải Phóng online, “Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Tháng 4, vẫn thiếu hụt 40.000 tấn xăng, dầu cung cấp ra thị trường”, 06/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà máy lọc dầu Dung Quất: Tháng 4, vẫn thiếu hụt 40.000 tấn xăng, dầu cung cấp ra thị trường
4. Sài Gòn Tiếp Thị, “Năm dự án nhiệt điện chậm trễ và các nhà thầu Trung Quốc”, 7/11/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm dự án nhiệt điện chậm trễ và các nhà thầu Trung Quốc
5. Sở Công Thương Quảng Ninh, “Giới thiệu Ngành công nghiệp Bauxit - Alumin - Nhôm Việt Nam”, 29/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Ngành công nghiệp Bauxit - Alumin - Nhôm Việt Nam
6. Từ Thúy Anh, “Chính sách thương mại của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, trong Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2008 (Chủ biên:Nguyễn Đức Thành), NXB Tri Thức, June 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương mại của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, trong "Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2008
Nhà XB: NXB Tri Thức
8. Trần Văn Thọ (2001) “Chính sách chiến lược mở rộng xuất khẩu mặt hàng công nghiệp Việt Nam”, Kaihatsu Kinyu Kenkyujo-ho (JBIC), Tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách chiến lược mở rộng xuất khẩu mặt hàng công nghiệp Việt Nam
2. Phạm Huyền, VNR500, Trung Quốc trúng thầu 90% công trình thượng nguồn ở Việt Nam” , 31/7/2010 Khác
7. Chính sách thương mại và vấn đề nhập siêu của Việt Nam. GS Hoàng Đức Thân Khác
10. Trần Văn Thọ (2010), Luận về phát triển kinh tế Việt Nam, Keiso Shobo Khác
11. VCCI, 10/09/2010, ô Thu hỳt FDI Trung Quốc vào Việt Namằ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w