MỤC LỤC1.2 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam 8 1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Vi
Trang 1MỤC LỤC
1.2 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam
8
1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam
10
1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10 1.4 Đánh giá khái quát kết qảu hoạt động kinh doanh của
Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam
11
PHẦN 2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH VIỆT NAM
13
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ
phần Cơ điện lạnh Việt Nam
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty Cổ
phần Cơ điện lạnh Việt Nam
Trang 22.2.3 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 48
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
g Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Việt
Nam
8
Sơ đồ 1.2 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp 10
Sơ đồ 2.2 Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chung 18
Sơ đồ 2.4 Hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động 23
Sơ đồ 2.5 Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, BHTN 24
Sơ đồ 2.6 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 26
Trang 3Sơ đồ 2.7 Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương 27
Sơ đồ 2.8 Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền 35
Trang 4em có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô và các anh chị trong công ty Kế toán Hà Nội
và giám đốc công ty cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam và toàn thể anh chị nhân viên phòng kế toán đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực tập
Trong quá trình thực tập, mặc dù bản thân đã cố gắng nỗ lực hết mình để giải quyết các yêu cầu và mục đích đặt ra của chuyên đề, song do thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế có hạn nên báo cáo thực tập của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết nhất định Em kính mong thầy cô giáo bộ môn góp ý và bổ sung cho em để báo cáo thực tập của em có chất lượng hơn nữa
Trang 5Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015
Sinh viên Nguyễn Thị Huệ
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của Việt Nam phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã đứng trước nhiều cơ hội để mở ra cánh cửa phát triển đất nước mà mang theo đó là những khó khăn chúng ta cần phải vượt qua Một trong số những khó khăn đó là việc làm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt khi mà các doanh nghiệp nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường với các loại hình kinh doanh đa dạng Sự cạnh tranhcàng trở nên gay gắt đó buộc các doanh nghiệp phải tự mình thay đổi để đáp ứng nhu cầu của thị trường Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc cạnh tranh trên thị trường đó là hệ thống bán hàng chưa thực sự đem lại hiệu quả và chưa đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng, điều này ảnh hưởng khôngtốt đến thương hiệu và uy tín của các doanh nghiệp trong nước Vì vậy, ngoài việc đảm bảo chất lượng sản phẩm thì một hệ thống bán hàng tốt, một nguồn vốn dồi dào
và nguồn lao động có trình độ cũng là một yếu tố góp phần nên thành công của doanh nghiệp
Trang 6Với những kiến thức tiếp thu được ở trường cùng thời gian tìm hiểu thực tế côngtác kế toán tại công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Hà Nội và với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Ngọc Lan, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Thực trạng công tác kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Hà Nội” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung khái quát của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, bố cục khóa luận của em gồm 2 phần :
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Hà Nội
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh
Hà Nội
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH VIỆT NAM
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam được thành lập ngày
12/11/2009 theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103041994
do Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
Người đại diện: Vũ Hoàng
Điện thoại: 04.35683666 Fax: 04.35682491
Trang 7 Ngành nghề kinh doanh chính: Bán buôn, bán lẻ máy hút bụi công nghiệp, máy điều hòa gia dụng.
Lĩnh vực kinh doanh:
- Bán buôn, bán lẻ máy hút bụi công nghiệp, máy điều hòa gia dụng
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa, buôn bán, sửa chữa, bảo hành hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng
- Buôn bán máy móc - thiết bị văn phòng
1.1.2 Quá trình phát triển :
Công ty cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam được thành lập ngày 12/11/2009 theogiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103041994 do Sở kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Trải qua hơn 6 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã gặp không ít những khó khăn, bỡ ngỡ lúc ban đầu và cùng với sự thăng trầm của nền kinh tế thị trường nhưng cho đến nay công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể,đã có được nhiều khách hàng lớn và dần dần khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường Công ty cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam có một đội ngũ nhân viên đã tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học Với một đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, có trình độ chuyên môn cao và chuyên nghiệp, công ty đã xây dựng được một
cơ cấu tổ chức vững mạnh Bên cạnh đó, với phương châm luôn cải tiến, phát triển dịch vụ, công ty hy vọng sẽ ngày càng thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa
1.2 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Cơ
điện lạnh Việt Nam
GIÁM ĐỐC
Trang 8Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Việt Nam
Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban:
- Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm chung
về toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
với nhà nước.Trực tiếp điều hành và phân công nhiệm vụ để giải quyết các công
việc của công ty
- Phòng kinh doanh:Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các chức năng
giao dịch với khách hàng, tiêu thụ sản phẩm, thu hồi công nợ, tổng hợp thị trường, phát triển thị trường, phát triển thương hiệu, tiếp thị và quảng bá sản phẩm, quản lý
hệ thống đại lý, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, tham mưu cho Giám đốc
trong lĩnh vực kinh doanh
Nhiệm vụ: Kiểm tra thành phẩm, hàng hóa tồn kho hoặc chất lượng kém để xuất trả nhà cung cấp Liên hệ với các nhà cung cấp thành phẩm, hàng hóa để đặt hàng
Xem xét các đơn đặt hàng Ký kết các hợp đồng kinh tế
- Phòng tài chính kế toán: Cung cấp đầy đủ toàn bộ thông tin về hoạt động tài
chính của công ty, nhằm giúp giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị đạt hiệu quả cao
Nhiệm vụ: Hạch toán kinh tế, thống kê, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
lập các kế hoạch về nhu cầu vốn và sử dụng các nguồn vốn đảm bảo đúng chế độ và
có hiệu quả, dự thảo các khoản phải thu, xây dựng kế hoạch tài chính, lên bảng cân đối số phát sinh, lập báo cáo định kỳ…tham mưu trong công tác quản lý kinh tế tài chính của công ty
PHÒNG HÀNHCHÍNH NHÂNSỰ
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG KỸTHUẬTVẬT TƯ
PHÒNG TÀICHÍNH KẾTOÁN
Trang 9- Phòng hành chính nhân sự: Quản lý bộ máy tổ chức và số lao động của toàn
công ty Thực hiện các công việc liên quan đến nhân sự của công ty
Nhiệm vụ: Quản lý nhân sự và giải quyết công tác hành chính văn thư.Tổ chức côngtác y tế,bảo vệ sức khỏe của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
- Phòng kỹ thuật vật tư:Tham mưu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực như công
tác quản lý thiết bị vật tư, tổng hợp, đề xuất mua vật tư
Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến việc sản xuất sản phẩm như vấn đề kỹ thuật, vận hành dây chuyền sản sản xuất.Đáp ứng yêu cầu về năng suất và chất lượng sản phẩm
1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Cơ
điện lạnh Việt Nam
1.3.1 Cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.2 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Nghiên cứu
nhu cầu thị
trường
Mua thiết bị,hàng hóa, sảnphẩm
Kiểm tra và nhậpkho sản phẩm,hàng hóa
Tổ chức giớithiệu, quảngcáo sản phẩm
Đưa sản phẩmtiêu thụ ra thịtrường
Trang 101.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
THƯƠNG MẠI: Buôn bán điều hòa các loại
Trang 11
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Cổ phần Cơ điện lạnh Hà Nội:
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2013-2014
6 Tổng tài sản của doanh nghiệp 1.797.816.157 2.001.665.301 203.849.144 113.37
Trích từ nguồn số liệu “phòng tài chính – kế toán” của Công ty Cổ phần Cơ
điện lạnh Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu và giá vốn của doanh nghiệp năm 2014 so
với năm 2013 đều tăng Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế lại có theo chiều hướng đi
xuống, lợi nhuận trước thuế năm 2013 giảm 2.183.843 đồng và đến năm 2014 giảm
Trang 125.150.856 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 135.86%, đây là một con số khá lớn Nguyên nhân là do chi phí quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp tăng mạnh, lớn hơn nhiều so với mức lợi nhuận mang lại Đây là con số đáng báo động, doanh nghiệp phải tìm biện pháp khắc phục tình trạng đi xuống này Số lượng công nhân viên năm 2013 là 8 người với mức thu nhập bình quân 1 người/năm là 5.154.000 đồng và đến năm 2014 đã tăng số lao động thêm 2 người tương ứng tỷ lệ tăng là 25% và mức thu nhập bình quân 1 người/năm là 5.812.000 đồng tương ứng tăng là 12.77% Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2014 tăng so với năm 2013 là
203.849.144 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 113,37% do doanh nghiệp mua thiết
bị quản lý và phương tiện vận tải để dùng cho hoạt động kinh doanh Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2014 có tăng so với năm 2013 là 14.536.803 đồng nhưng tỷ lệ tăng không lớn, tăng 0.81%
PHẦN 2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH VIỆT NAM 2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty Cổ phần Cơ điện
lạnh Việt Nam
2.1.1 Các chính sách kế toán chung
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty :
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
- Kỳ kế toán : công ty áp dụng kỳ kế toán theo tháng
- Chế độ kế toán áp dụng: doanh nghiệp vừa và nhỏ theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
- Hình thức ghi sổ kế toán: sử dụng hình thức kế toán trên máy vi tính (Nhật ký chung)
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho :
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Giá gốc
Trang 13+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền cuối kỳ dự trữ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
- Phương pháp tính thuế GTGT : theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định : phương pháp khấu hao đường thẳng2.1.2 Hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng : Công ty sử dụng chứng từ do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 14/09/2006 của
Bảng 2.2 Hệ thống chứng từ tiền lương được sử dụng trong doanh nghiệp
Trang 145 Giấy đi đường 04-LĐTL
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL
Bảng 2.3 Hệ thống chứng từ hàng tồn kho được sử dụng trong doanh nghiệp
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm,
hàng hóa
03-VT
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hóa
05-VT
Bảng 2.4 Hệ thống chứng từ khác được sử dụng trong doanh nghiệp
3 Biên bản bàn giao tài sản cố định, sửa chữa lớn hoàn thành 03- TSCĐ
Trang 15Sơ đồ 2.1.Tổ chức quản lý chứng từ kế toán
2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất theo quy định của Quyết định số 48/2006/QĐ- BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 14/09/2006
Tài khoản 152: Nguyên vật liệu
Tài khoản 154 : Chi phí sản xuất và kinh doanh dở dang
Phânloại,sắp xếpchứng
từ vàđịnhkhoản
Luânchuyểnchứng từ
và nhậpvào phầnmềm kếtoán
Lưutrữ vàbảoquảnchứngtừ
Trang 16 Ngoài ra doanh nghiệp còn có hệ thống tài khoản
Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình
Tài khoản 214: Hao mòn tài sản cố định
Tài khoản 242: Chi phí trả trước dài hạn
Việc bán hàng và thu lợi nhuận
Tài khoản 511: Doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản 632: Giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh
Doanh nghiệp còn có các tài khoản về chi phí như :
Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 334: Phải trả người lao động
Hằng ngày, căn cứ vào tất cả các chứng từ gốc đã được kiểm tra được dùng làm căn
cứ ghi sổ, ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung
- Sổ thẻ kế toán chi tiết
Căn cứ ghi sổ: các chứng từ gốc
Mục đích: Dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kinh tế riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chưa phản ánh được Cuối
Trang 17Căn cứ ghi sổ: Sổ nhật ký chung
Cuối kỳ, kế toán tiến hành tổng hợp số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 18Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
Sơ đồ 2.2 Hình thức sổ kế toán Nhật Ký Chung
Trên cơ sở các chứng từ gốc, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy vào các phần hành kế toán liên quan của phần mềm bằng phần mềm kế toán Misa Từ đây, máy
sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ chi tiết và sổ tổng hợp và lên các báo cáo bằng chương trình kế toán Misa
2.1.5 Hệ thống báo cáo kế toán
Đây là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu tài chính, phản ánh tình hình tài sản của công ty tại một thời điểm nhất định và kết quả hoạt động của công ty trong thời gian nhất định Thực chất của báo cáo kế toán là những bảng tổnghợp các hệ thống những chỉ tiêu kinh tế bằng tiền trên cơ sở số liệu đã được duyệt
từ sổ kế toán, phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn củacông ty trong một thời kì
Hệ thống báo cáo tài chính được lập tại công ty:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Cuối niên độ, kế toán hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, tiến hành khóa sổ kế toán Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ sách có liên quan đảm bảo khớp, đúng sẽ lập báo cáo năm
Là báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài chính doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Thực chất bảng cân đối kế toán là
Trang 19bảng cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của công ty tại thời điểm chu kỳ hạch toán
từ 01/01/N đến 31/12/N
Nguồn số liệu khi lập bảng :
- Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước
- Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích
- Các tài liệu liên quan khác: sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết
Các báo cáo năm sau khi lập xong có ký nhận của kế toán lập sẽ được kế toán trưởng kiểm tra, đối chiếu, khớp số liệu trong sổ kế toán và gửi lên giám đốc công
ty duyệt Khi báo cáo có đầy đủ chữ ký của người có liên quan, có dấu đỏ của công
ty, cùng với tính trung thực, chính xác của số liệu báo cáo sẽ được in thành ba bản
và gửi đến chi cục thuế Quận Cầu Giấy Chi cục thuế duyệt báo cáo sẽ lưu lại hai bản và gửi trả công ty một bản, bản báo cáo này sẽ được lưu giữ và bảo quản tại tủ
hồ sơ kinh doanh của công ty
2.1.6 Bộ máy kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán :
Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán của doanh nghiệp
Chức năng và nhiệm vụ của kế toán:
Kế toán trưởng
Kế toán
bán hàng
Kế toánkho vàcông nợ
Kế toánthuế vàngân hàng
Thủ quỹ
Trang 20Kế toán trưởng: là người trực tiếp thông báo các thông tin tài chính cho Giám đốc công ty Có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán và hạch toán kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh theo cơ chế quản lý quy định Hàng tháng, quý, theo định kỳ, niên độ kế toán lập Báo cáo tài chính theo quy định nộp lên ban lãnh đạo công ty.
Kế toán bán hàng : Viết hóa đơn GTGT và căn cứ vào các chứng từ kế toán tiến hành ghi nhận doanh thu, vào sổ sách có liên quan
Kế toán kho : Theo dõi tình hình biến động của hàng hóa ở kho và xuất bán để làm
cơ sơ phản ánh tổng hợp vào sổ chi tiết, lập báo cáo nhập xuất tồn kho hàng hóa Đối chiếu tồn kho với thủ kho Theo dõi Bảng kê giao nhận hàng tại kho
Kế toán công nợ : Phản ánh các tài khoản nợ phải thu, nợ phải trả Theo dõi và đối chiếu công nợ với nhà cung cấp, khách hàng Báo cáo định kỳ chi tiết và tổng hợp các khoản phải thu và nợ phải trả Lên kế hoạch thu tiền, điện thoại nhắc nhở, xin
nợ khách hàng Mỗi ngày phải lập bảng báo cáo công nợ chi tiết, đối chiếu với báo cáo bán hàng chi tiết của phòng kinh doanh và bảng kê thu tiền của thủ quỹ
Kế toán thuế và ngân hàng : Nhập hóa đơn mua vào và bán ra vào để theo dõi mua bán và đối chiếu với các kế toán khác Theo dõi việc kê khai tính và xác định số thuế, phí, lệ phí phải nộp cho nhà nước, theo dõi các sổ chi tiết về thuế, làm báo cáothuế Theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt, từng loại tiền gửi và tiền vay tại ngân hàng
Thủ quỹ : Thu tiền và chi thực tế, chịu trách nhiệm về tiền mặt do mình quản lý Mở
sổ quỹ tiền mặt theo yêu cầu kế toán Cuối mỗi ngày phải cộng phiếu thu, phiếu chi.Ngày hôm sau đối chiếu tổng thu và tổng chi của ngày hôm trước với sổ kế toán tiền mặt ở phòng kế toán, nếu phát hiện sai lệch khi đối chiếu phải tìm nguyên nhân
và xử lý ngay
Thủ kho : Theo dõi hàng hóa ở kho, quản lý hàng hóa bằng thẻ kho, làm bảng kê Nhập xuất tồn hằng ngày đối chiếu với kế toán bán hàng và kế toán kho theo dõi trên Sổ chi tiết hàng hóa
Trang 212.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty Cổ phần Cơ điện
Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 334: Phải trả cho người lao động
+ Nguyên tắc tính lương: (làm tròn đến hàng trăm đồng Việt Nam)
+ Lương tính theo giờ: Lương tháng + lương thưởng / Số ngày làm việc thực tế /
8 giờ
+ Lương tính theo công thức sau: Lương tháng + lương thưởng + các khoản cộng – các khoản trừ Trong đó :
Lương tháng:
Mức lương ký trong hợp đồng lao động
Lương tháng = * Số ngày làm việc
Tổng số ngày làm việc trong tháng thực tế
Trang 22Lương thưởng: Khoản lương thưởng theo quy định của doanh nghiệp
Các khoản cộng, bao gồm: phụ cấp công việc; phụ cấp tiền ăn trưa; tiền điện thoại; công tác phí; tiền phụ cấp tăng ca
Trong đó: Phụ cấp ăn trưa = 34.000đ/ người * số ngày đi làm thực tế
Các khoản trừ, bao gồm : tiền bảo hiểm; tiền thuế thu nhập cá nhân; tiền tạm ứng lương hàng tháng
TK111, 112 TK 334 TK 642
Thanh toán thu nhập Tiền lương, tiền thưởng cho NLĐ phải trả cho NLĐ, BPBH, QLDN
TK 335 TLNP thực tế Trích trước
TK 141, 138 phải trả cho LĐTT TL nghỉ phép
Khấu trừ khoản nghỉ phép có kế hoạch của LĐTT
tạm ứng thừa,tiền phạt…
Thu hộ thuế Trợ cấp BHXH phải trả
thu nhập cá nhân cho người lao động
Trang 23Sơ đồ 2.5 Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, BHTN
Các khoản trích theo lương:
Trang 24 Bảo hiểm xã hội:
Công ty tính BHXH vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ quy định là 18% chi phí quản lý doanh nghiệp
Khấu trừ vào lương của người lao động là 8% lương cơ bản của mỗi người lao động
Nộp lên cơ quan quản lý BHXH là 26%
Bảo hiểm y tế:
Công ty tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp là 3%
Khấu trừ vào lương người lao động là 1.5%
Nộp lên cơ quan quản lý là 4,5%
Bảo hiểm thất nghiệp:
Công ty tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp là 1%
Khấu trừ vào lương người lao động là 1% lương cơ bản của mỗi người
Nộp lên cấp trên là 2%
Các khoản trích theo lương được tính như sau:
BHXH = Hệ số lương * Lương cơ bản * 8%
BHYT = Hệ số lương * Lương cơ bản * 1,5%
BHTN = Hệ số lương * Lương cơ bản * 1%
Ví dụ: Lương cơ bản chị Nguyễn Mai Liên là 4.000.000 đồng, các khoản khấu trừ như sau:
BHXH = 4.000.000 * 8% = 320.000
Trang 25Khấu trừ vào lương các Lương của bộ phận bán hàng
khoản trích theo lương
Lương của BP Quản lý
Trang 26Nhân viên Bộ phận chấm
Sơ đồ 2.7 Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương
Chấm công hàng ngày
Lập bảng thanh toán tiền lương, thưởng, và các khoản phải nộp
Tập hợp bảng chấm công và các chứng từ liên quan
Phát lương
Kiểm tra bảng lương
Xem xét và duyệt bảng lương
Ký vào bảng lương
Nhận lại bảng lương
Đi làm
Ký nhận
Đồng ý
Trang 27Ví dụ: Trong tháng 02 năm 2015, ông Vũ Hoàng giám đốc công ty có:
Số ngày công thực tế: 14 ngày
Lương cơ bản theo quy định là: 5.000.000 đồng
Đối với các nhân viên khác trong công ty “ tiền lương và các khoản trích theo
lương” cũng được tính tương tự
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH VIỆT NAM
Số 233, ngõ 211, tổ 46, P Khương Trung, Q Thanh Xuân, Hà Nội
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 334 Tên tài khoản: phải trả người lao động
Tháng 02 năm 2015