1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh kinh doanh xăng dầu của công ty xăng dầu hà nam ninh

97 467 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 869,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐ VĂN TIẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ VĂN TIẾN QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KHOÁ : 2011-2103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội – 2013 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, luận văn thạc sỹ hoàn thành hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng suốt trình nghiên cứu viết đề tài nhiệt tình bảo phương hướng nghiên cứu truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giá trị cho luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Viên đào tạo sau Đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc cán bộ, nhân viên Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu thực tế để hoàn thành luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2013 Học Viên Đỗ Văn Tiến Học viên: Đỗ Văn Tiến i Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.3 Các tiêu đánh giá kết cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ ngành 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh sản phẩm 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành 10 1.2.1 Ý nghĩa lực cạnh tranh 10 1.2.2 Các yếu tố cấu thành sức cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.2.1 Trình độ tổ chức quản lý 11 1.2.2.2 Nguồn nhân lực 11 1.2.2.3 Công nghệ, hạ tầng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 12 1.2.2.4 Khả tài 13 1.2.2.5 Uy tín, thương hiệu doanh nghiệp 14 1.3 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.3.1 Thực chất, ý nghĩa việc phân tích lực cạnh tranh 15 1.3.2 Nội dung trình tự phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.3.2.1 Phân tích môi trường ngành 15 Học viên: Đỗ Văn Tiến ii Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3.2.2 Phân tích tiêu kết cạnh tranh 18 1.3.2.3 Phân tích công cụ cạnh tranh 19 1.3.2.4 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.4 Các phương pháp phân tích lực cạnh tranh 20 1.4.1 Phương pháp phân tích theo quan điểm tổng thể 20 1.4.2 Phương pháp xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH 26 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty Petrolimex Hanamninh 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Petrolimex Hanamninh 29 2.1.4 Một số kết hoạt động kinh doanh Petrolimex Hanamninh31 2.1.4.1 Kết tiêu thụ hàng hóa 31 2.1.4.2 Hiệu kinh doanh 32 2.2 Phân tích môi trường ngành 32 Đặc điểm ngành kinh doanh xăng dầu 32 2.3 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Petrolimex Hanamninh 42 2.3.1 Phân tích đặc điểm khách hàng Công ty 42 2.3.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp công ty 44 2.3.2.1 Công ty Cổ phần xăng dầu vật tư Petec 44 2.3.2.2 Công ty Pvoil Nam Định Pvoil Ninh Bình 45 2.3.3 Phân tích kết cạnh tranh sản phẩm xăng dầu Công ty 48 2.3.4 Phân tích công cụ cạnh tranh 49 Học viên: Đỗ Văn Tiến iii Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3.4.1 Cạnh tranh chất lượng số lượng sẩn phẩm 49 2.3.4.2 Cạnh tranh giá 50 2.3.4.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối 51 2.3.4.4 Cạnh tranh hình thức quảng cáo xúc tiến bán hàng 52 2.3.5 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh 54 2.3.5.1 Năng lực công nghệ hạ tầng – sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 55 2.3.5.2 Năng lực nguồn nhân lực 57 2.3.5.3 Năng lực tài 58 2.3.5.4 Năng lực kinh nghiệm quản lý 58 2.3.5.5 Uy tín, thương hiệu Công ty 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ NAM NINH 62 3.1 Định hướng phát triển Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh giai đoạn 2013 – 2014 62 3.1.1 Mục tiêu hoạt động 62 3.1.2 Chiến lược phát triển 63 3.1.3 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2013 - 2014 64 3.2 Dự báo tình hình nhu cầu thị trường xăng dầu thời gian tới 64 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Petrolimex Hanamninh 65 3.3.1 Giải pháp công nghệ - hạ tầng kỹ thuật 66 3.3.1.1 Đầu tư mở rộng cụm kho xăng dầu Hà Nam 66 3.3.1.2 Đầu tư trang thiết bị đại cho cửa hàng 69 3.3.1.3 Tập trung đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới bán lẻ 71 Học viên: Đỗ Văn Tiến iv Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.2 Giải pháp tiết kiệm chi phí 74 3.3.3 Thực sách giá hợp lý, linh hoạt toán 76 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 78 3.3.5 Đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thương hiệu 80 TÓM TẮT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 86 Học viên: Đỗ Văn Tiến v Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh 24 Bảng 2.1: Kết tiêu thụ hàng hóa Petrolimex Hanamninh 31 Bảng 2.2: Chỉ tiêu hiệu kinh doanh Petrolimex Hanamninh 32 Bảng 2.3: Giá sở với giá bán hành ( tham khảo ngày 29/3/2011) 34 Bảng 2.4: Điều chỉnh hạn mức nhập xăng dầu tối thiểu năm 2012 37 Bảng 2.5: Tổng hợp môi trường ngành xăng dầu 40 Bảng 2.6 So sánh sở hạ tầng công nghệ - thiết bị Công ty cổ phần xăng dầu vật tư Petec với Petrolmex Hanamninh 44 Bảng 2.7 So sánh sở hạ tầng công nghệ - thiết bị Công ty Pvoil Nam Định Pvoil Ninh Bình với Petrolimex Hanamninh 46 Bảng 2.8 Kết kinh doanh xăng dầu của công ty địa bàn 48 Bảng 2.9 Thị phần năm 2010 2011 Công ty 48 Bảng 2.10 So sánh chất lượng số lượng sản phẩm Công ty 49 Bảng 2.11 So sánh giá bán Công ty 50 Bảng 2.12 So sánh hệ thống phân phối Công ty 51 Bảng 2.13 So sánh quảng cáo xúc tiến bán hàng Công ty 53 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp đánh giá kết cạnh tranh 53 Bảng 2.15 Bảng đánh giá tổng thể môi trường cạnh tranh Petrolimex Hanamninh 54 Bảng 2.16 : Phân tích trình độ lao động Công ty từ 2008 đến 2012 57 Bảng 2.17 : Phân tích cấu, độ tuổi lao động Công ty từ 2008 đến 2012 57 Bảng 2.18 Bảng đánh giá lực cạnh tranh 60 Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 - 2014 64 Bảng 3.2: Tổng nhu cầu sức chứa cụm kho xăng dầu Hà Nam 2015-2020 67 Học viên: Đỗ Văn Tiến vi Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 16 Hình 2.2 : Sơ đồ máy tổ chức Công ty 29 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ APEC Hợp tác kinh tế châu Á – Thái bình dương ASEAN Hiệp hội quốc gia khu vực Đông Nam Á WTO Tổ chức thương mại giới OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ Nghị định 55 Nghị định 84 Petrolimex 10 Petrolimex Hanamninh Pvoil Nam Định Pvoil Ninh Bình Nghị định số 55/2007/NĐ-CP, ngày 06/04/2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Nghị định số 84/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Công ty cổ phần xăng dầu, dầu khí Nam Định Công ty cổ phần xăng dầu, dầu khí Ninh Bình 11 CBCNV Cán công nhân viên 12 M92 Xăng không chì 92 13 M95 Xăng không chì 95 14 Do0,25S Dầu Điêzen 0,25 15 Do0,05S Dầu Điêzen 0,05 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 17 Pvoil Tổng công ty dầu Việt Nam Học viên: Đỗ Văn Tiến vii Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 21 XD Xăng dầu 22 CNXD Chi nhánh xăng dầu 23 ĐVT Đơn vị tính 24 DTQG Dự trữ quốc gia 25 Công ty Petec Công ty cổ phần xăng dầu vật tư Petec 26 Công ty Pvoil Công ty Pvoil Nam Định Pvoil Ninh Bình 27 Petrovietnam Tập đoàn dầu khí Việt Nam 28 DN Doanh Nghiệp 29 Kho ND Kho Nam Định 30 CH Bán lẻ Cửa hàng bán lẻ Học viên: Đỗ Văn Tiến viii Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường cạnh tranh tất yếu kinh tế, doanh nghiệp muốn tồn phát triển việc đảm bảo giữ vững phần thị trường có, phải tìm cách vươn lên mở rộng thị trường Muốn doanh nghiệp phải tạo cho vị chắn, ổn định thị trường giành lợi so với đối thủ cạnh tranh Bởi vậy, nâng cao lực cạnh tranh sở phân tích, đánh giá môi trường đối thủ cạnh tranh với giải pháp biện pháp thực thích hợp điều kiện cần thiết để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, đứng vững phát triển điểu kiện cạnh tranh gay gắt thị trường Với việc ban hành Nghị định 84/2009/NĐ-CP tạo điều kiện chế giá kinh doanh nhanh nhạy, sát với thị trường cho doanh nhiệp kinh doanh xăng dầu tạo cho doanh nghiệp quyền chủ động tăng giá, giảm giá bắt kịp với diễn biến giá thị trường giới Đồng thời sở pháp lý để doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường, hội để doanh nghiệp phát triển có nhiều thách thức, khó khăn tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nhiệp kinh doanh xăng dầu Những năm gần với thay đổi chế kinh doanh xăng dầu Chính phủ, chế kinh doanh xăng dầu chuyển dần từ chế từ phương thức cung cấp theo định lượng, áp dụng mức giá thống Nhà nước quy định đến mua bán theo nhu cầu, thông qua hợp đồng kinh tế hoàn toàn chuyển sang chế thị trường Petrolimex H ana m nin h nỗ lực để thích ứng với thay đổi đó, nhiên trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt thị phần Công ty có Học viên: Đỗ Văn Tiến Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội quy định Chính phủ chưa chặt chẽ …) nên việc giám sát bán hàng hệ thống đại lý/ tổng đại lý Công ty bỏ ngỏ, bán hàng trông chờ vào lòng trung thành khách hàng mà thông thường đại lý/ tổng đại lý lấy hàng từ đầu mối nhập trở lên ( quy định Chính phủ lấy nguồn đầu mối nhập khẩu), nên nơi có hoa hồng cao họ chuyển qua lấy hàng Mở rộng hệ thống bán lẻ qua việc đầu tư phương tiện thủy ( đầu tư thuyền ) để bán cho ngư dân, với chiều dài gần 97 km đường biển, lại nằm khu vực trọng điểm nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nhu cầu cho ngư nghiệp lớn, nhiên Công ty chưa có hệ thống bán hàng lưu động biển theo thống kê có khoảng gần 35 phương tiện thực bán hàng cho ngư dân biển, Công ty có tổng số cửa hàng nằm sát biển bán cho nhu cầu ngư dân, điều cho thấy thị trường Công ty bỏ ngỏ Tóm lại: nhóm giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ nhóm giải pháp quan trọng Công ty, Công ty cần phải đẩy mạnh nữa, khắc phục khó khăn ( chế điều hành Chính phủ, nội lực Công ty …), tranh thủ ủng hộ quyền địa phương … để đẩy nhanh công tác phát triển hệ thống bán lẻ Chỉ Công ty trì lợi kinh doanh giữ vững doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực kinh doanh xăng dầu địa bàn 3.3.2 Giải pháp tiết kiệm chi phí Để thực mục tiêu Công ty cần thực giải pháp nhằm cắt giảm chi phí bao gồm: Học viên: Đỗ Văn Tiến 74 Luận văn Thạc sĩ QTKD  Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chi phí hao hụt Chi phí hao hụt khoản chi phí lớn tổng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Hàng năm khoản chi phí lên đến hàng tỷ đồng Đây khoản chi phí mang tính chủ quan Công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp từ làm giảm vị cạnh tranh, giảm lợi nhuận Công ty Chi phí hao hụt xăng dầu có liên quan đến tất khâu trình hoạt động kinh doanh Công ty: khâu vận chuyển, nhập, xuất, tồn chứa Để giảm chi phí Công ty cần tiếp tục thực biện pháp sau: * Thực chế khoán hao hụt cho kho, cửa hàng, đội xe để giảm hao hụt xuống tới mức thấp nhất; * Bên cạnh cần nhanh chóng thay dần trang thiết bị bảo quản, xuất hàng cầu tàu, sơn bể sơn hai thành phần sơn phản nhiệt mặt trời, lắp mái phao chống bay hơi, áp dụng biện pháp làm giảm tác động người Khai thác triệt để tính tiện ích dàn xuất tự động gắn với chương trình quản lý hao hụt, * Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra thường xuyên từ cấp Công ty đến đơn vị sở; nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm tăng cường biện pháp thưởng, phạt công đội ngũ lao động đơn vị, hạn chế tác động trực tiếp người tất khâu nhập, xuất, tồn chứa vận chuyển * Phát huy tối đa lợi vận chuyển xăng dầu tuyến ống, hạn chế nhập đường thủy  Chi phí vận chuyển Đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu trình vận chuyển hàng hóa quan trọng, hàng năm Công ty khoản tiền tương đối Học viên: Đỗ Văn Tiến 75 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lớn cho việc vận chuyển Chỉ tính riêng năm 2011 chi phí vận chuyển Công ty chiếm 0,5% doanh thu Để tiết kiệm chi phí vận chuyển đòi hỏi Công ty phải lập kế hoạch chuyên trở xăng dầu cho đội xe khách hàng địa bàn cửa hàng bán lẻ Công ty sau xăng dầu nhập kho Qua tính toán việc vận chuyển xăng dầu cho cửa hàng, đơn vị tuyến sau khách hàng mà đội xe Công ty đảm nhiệm tiết kiệm 15% chi phí vận chuyển thuê Tăng cường đầu tư thêm số lượng chủng loại phương tiện vận tải để chủ động việc giao hàng cho khách hàng cửa hàng Công ty Tổ chức đấu thầu vận tải để chọn đối tác có khả đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa tiết kiệm chi phí cho Công ty  Các chi phí khác Thực tiết giảm điện cách đầu tư lựa chọn máy bơm công suất lớn, thích hợp yêu cầu bơm rót tiêu thụ điện thấp, đầu tư hệ thống khởi động mềm cho máy bơm Thay dần thiết bị thiết bị tiết kiệm điện, lắp thiết bị đóng cắt điện chiếu sáng theo chương trình Thực hành khoán chi phí điện cho cửa hàng xăng dầu,… Thực cắt giảm chi phí không cần thiết, lãng phí cho kinh doanh chi phí điện thoại, chi phí lưu thông, chi phí giao dịch tiếp khách… 3.3.3 Thực sách giá hợp lý, linh hoạt toán Như phân tích chương 2, kết điều tra ý kiến chuyên gia thấy sách điều hành giá Công ty cứng nhắc, mềm dẻo so với đối thủ trực tiếp Điều phản ánh thông qua việc Công ty quy định giá cứng cho địa bàn kinh doanh Ninh Học viên: Đỗ Văn Tiến 76 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bình gần với Vùng ( xăng , dầu + 50đ/lít so với giá vùng 1) Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chế hành Công ty / Tập đoàn không linh hoạt việc áp dụng giá bán Hoa hồng đại lý/ tổng đại lý Công ty thời điểm 23/06/2012 550đ/lít với xăng, 350đ/lít dầu, so với đối thủ thấp từ 200 đến 500 đ/lít ( Pvoil Nam Định, Ninh Bình: 950đ/lít với xăng, 750 đ/lít với dầu, Công ty Cổ phần xăng dầu Vật tư Petec: 850 đ/lít với xăng, 700 đ/lít với dầu) ( Nguồn: Petrolimex Hanamninh – 23/06/2012) Trong kinh doanh xăng dầu, lượng tiền/ số lượng hàng lớn nên cần giá cao đối thủ việc cạnh tranh khó Thực tế nhiều doanh nghiệp tư nhân kinh doanh xăng dầu muốn mua hàng Công ty giá cao Công ty khác nên họ quay qua mua doanh nghiệp khác để đảm bảo có lợi nhuận cao Để sách giá Công ty cạnh tranh với đối thủ trực tiếp địa bàn Công ty cần phải thực tổng thể giải pháp sau: Thực linh hoạt điều hành giá: có nghĩa không cứng nhắc giá cho tất đối tượng mà phải phân loại khách hàng ( khách hàng mua số lượng lớn, khách hàng truyền thống, khách hàng mua tiêu dùng trực tiếp, khách mua bán lại, khách vãng lai …) để từ đưa sách giá phù hợp cho đối tượng Nghiên cứu thị trường nắm bắt thông tin đối thủ trực tiếp để đưa sách giá phù hợp ( đấu thầu, công khai giá …) Công tác nghiên cứu thị trường Công ty đánh giá yếu thiếu, nên việc đầu tư cho nghiên cứu thị trường cần thiết Công ty thời điểm nay, nghiên cứu thị trường đưa thông tin đối thủ, thị trường tiêu thụ … để Công ty có sách phù hợp lĩnh vực giá Học viên: Đỗ Văn Tiến 77 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hỗ trợ giá thông qua hình thức giảm cước vận tải, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ … Với ưu kho, phương tiện chuyên chở, hệ thống bán lẻ rộng khắp nhân tố giúp cho Công ty đưa sách hỗ trợ giá cho khách hàng Ngoài việc điều hành giá không hợp lý việc toán Công ty không linh hoạt, Công ty không bán nợ, bán nợ có bảo lãnh ngân hàng cửa hàng trưởng, điều gây nhiều phiền phức cho khách hàng đặc biệt tăng giá So sánh với đối thủ trực tiếp vấn đề toán Công ty cứng nhắc, doanh nghiệp khác ( Pvoil Nam Định; Ninh Bình, Petec) họ cho khách hàng uy tín nợ từ 15 đến 30 ngày mà không cần bảo lãnh ngân hàng Triển khai đồng chương trình bán hàng qua thẻ xăng dầu hệ thống cửa hàng trực thuộc để gia tăng sản lượng bán lẻ cao mức tăng trưởng tự nhiên, tích cực hưởng ứng chủ trương toán không dùng tiền mặt Chính phủ; mặt khác hình thành thói quen theo hướng văn minh, mang lại nhiều tiện ích cho người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ hệ thống Petrolimex 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhân lực xem yếu tố tạo nên thành công doanh nghiệp Một doanh nghiệp có công nghệ đại, chất lượng dịch vụ tốt, sở hạ tầng vững chãi thiếu lực lượng lao động chuyên nghiệp doanh nghiệp khó tồn lâu dài tạo dựng lợi cạnh tranh Có thể nói người tạo khác biệt doanh nghiệp Tuy vậy, trọng tới phát triển nhân lực mà không gắn kết với nguyên tắc mục tiêu chung doanh nghiệp cố gắng nhằm phát huy hiệu hoạt động người lao động trở nên vô ích Học viên: Đỗ Văn Tiến 78 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Theo đánh giá thực tế số lượng chất lượng nguồn nhân lực phân tích ý kiến chuyên gia cho thấy tình trạng trình độ, chất lượng nguồn nhân lực Công ty so với đối thủ mức trung bình Chính Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để có đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng yêu cầu kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường, để thực điều cần tập trung thực giải pháp sau: Tiến hàng xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có, phát người có lực, bố trí họ vào công việc phù hợp với trình độ lực sở trường Bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán bộ, nhân viên không đủ lực, tiêu chuẩn Đây giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hiệu công tác đội ngũ cán có mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với Công ty sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm việc làm ổn định, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển Công ty Đa dạng hóa kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội Công ty Biện pháp giúp Công ty dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động Công ty Ở vị trí công việc đòi hỏi kiến thức, kỹ chuyên môn khác Do tiêu chuẩn hóa cán phải cụ thể hóa công việc phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ Học viên: Đỗ Văn Tiến 79 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường Có chế sách rõ ràng cho việc đào tạo, sử dụng nhiều hình thức đào tạo với nhiều đối tượng đào tạo liên kết, gửi đào tạo dài hạn, kèm cặp … Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường Cần có kế hoạch tuyển dụng mang tính khoa học, phải xác định cụ thể cung cầu nguồn nhân lực, môi trường doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tuyển dụng Kế hoạch phải thống thành chủ trương lớn mang tính chất quan trọng Công ty Cần có nhiều hình thức tuyển dụng khác nhau, với mục tiêu thu hút, tuyển chọn đội ngũ lao động tốt Trong trọng vào hình thức tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Công ty, môi trường làm việc, tiền lương, thu nhập … Sử dụng nhiều hình thức liên doanh liên kết với trung tâm có uy tín vấn đề tuyển dụng, đảm bảo tuyển dụng lực lượng lao động tốt 3.3.5 Đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thương hiệu Hiện Tập đoàn xăng dầu Việt Nam xây dựng Bộ chuẩn hóa nhận diện thương hiệu, với Sologan “ để tiến xa “, thương hiệu Petrolimex công bố vào ngày 01/01/2011 Vấn đề đưa thương hiệu vào sống người tiêu dùng, để thương hiệu Petrolimex in đậm tâm trí người tiêu dùng đòi hỏi Công ty cần thực đồng giải pháp sau: Thực nghiêm túc quy định quyền, tiêu chí nhận diện thương hiệu quy định thể hóa thương hiệu Học viên: Đỗ Văn Tiến 80 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thực theo lộ trình cách thức thay đổi mầu sắc, logo, ấn phẩm, trang thiết bị … theo quy chuẩn Bộ chuẩn hóa nhận diện thương hiệu Tuyên truyền cho CBCNV hiểu nắm quy chuẩn nhận diện thương hiệu Petrolimex Chuẩn bị đầy đủ nguồn lực (tài chính, nhân lực …) để phục vụ cho công tác tuyên truyền, quảng bá thương hiệu Tuyên truyền sâu rộng cho người tiêu dùng qua phương diện thông tin đại chúng ( đài, báo, tivi,…) qua ấn phẩm, tờ rơi … để thương hiệu petrolimex gắn liền với đa số người tiêu dùng Giám sát, quản lý thương hiệu không đơn vị ngành vi phạm thương hiệu Học viên: Đỗ Văn Tiến 81 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, nhóm giải pháp tập trung chủ yếu là: thứ nhất, giải pháp công nghệ - hạ tầng kỹ thuật; thứ hai, giải pháp tiết kiệm chi phí; thứ ba, thực sách giá hợp lý, linh hoạt toán; thứ tư, nâng cao chât lượng nguồn nhân lực; thứ năm, đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thương hiệu Đồng thời đề xuất kiến nghị với Tập đoàn xăng dầu Việt Nam có biện pháp hỗ trợ nguồn lực lẫn chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty đạt mục tiêu Học viên: Đỗ Văn Tiến 82 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Đối với ngành kinh doanh xăng dầu, Nhà nước thực thi sách mở cửa thị trường, tiến tới tự hóa thị trường theo xu hướng chung giới nên cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ngày trở nên gay gắt thị trường nước quốc tế Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh ngày phải đối mặt với nhiều thách thức, mặt phải cạnh tranh trực tiếp với công ty nước mặt khác phải cạnh tranh với Tập đoàn xăng dầu lớn giới Vì tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh để Công ty phát triển nhanh, bền vững hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Luận văn có đóng góp sau đây: Hệ thống sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh qua vấn đề như: Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh, mô hình Porter’s Five Forces, ma trận hình ảnh cạnh tranh … Nghiên cứu đặc điểm thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam từ hình thành đến nay, sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu để phân tích mức độ cạnh tranh thị trường kinh doanh xăng dầu Điều tra, phân tích ý kiến chuyên gia ngành xăng dầu để kiểm nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam làm sở khoa học vấn đề cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Phân tích điều kiện bên – thực trạng Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, điều kiện bên – môi trường kinh doanh ngành xăng dầu để từ đánh giá lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh thông qua ý kiến chuyên gia tảng lý thuyết ma trận hình ảnh cạnh tranh Học viên: Đỗ Văn Tiến 83 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Các giải pháp chủ yếu luân văn đề chia làm nhóm thứ nhất, giải pháp công nghệ - hạ tầng kỹ thuật; thứ hai, giải pháp tiết kiệm chi phí; thứ ba, thực sách giá hợp lý, linh hoạt toán; thứ tư, nâng cao chât lượng nguồn nhân lực; thứ năm, đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thương hiệu Ngoài luận văn đề xuất kiến nghị với Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Chính phủ với mục đích tạo thị trường kinh doanh xăng dầu bình đẳng, giúp doanh nghiệp có hành lang pháp lý để thực chiến lược Tuy nhiên giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu đối thủ nước giới cách sâu rộng Nội dung giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh chủ yếu mang tính định hướng Trong trình thực cần triển khai thành kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện Công ty Để có điều tác giả cần giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chiến lược vĩ mô đồng thuận lãnh đạo Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh tất quan tâm đến đề tài Học viên: Đỗ Văn Tiến 84 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1.Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012 Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh ( 2010), Chiến lược kinh doanh Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh giai đoạn 2010 – 2020 Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh (2006), Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh 50 năm xây dựng phát triển Dương Ngọc Dũng ( 2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter , Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Micheal E.Porter (2009), Lợi cạnh tranh, dịch giả Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất trẻ TP Hồ Chí Minh Micheal E.Porter ( 2009), Lợi cạnh tranh quốc gia, dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh Phan Quốc Việt – Nguyễn Lê Anh – Nguyễn Huy Hoàng (2009), Văn hóa doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh – Hà Nội Tổng công ty xăng dầu Việt Nam ( 2010), Chiến lược kinh doanh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (2006), Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 50 năm xây dựng phát triển Webside: http://nhansuvietnam.vn ; http://www.tinkinhte.com http://vcci.com.vn/; http://chinhphu.vn; http://www.mofa.gov.vn/vi/ http://www.petrolimex.com.vn/ Tiếng Anh: 1.Micheal E.Porter ( 1985), Competitive Advantage, The Free Press Micheal E.Porter ( 1980), Competitive Strategy, The Free Press Học viên: Đỗ Văn Tiến 85 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 Chính phủ chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước chủ sở hữu Nghị định số 55/2007/NĐ-CP, ngày 06/04/2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Nghị định số 84/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Quyết định số 187/2003/NĐ-CP, ngày 15/9/2003 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu Ngày 28 tháng năm 2010, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty xăng dầu Việt Nam ban hành Quyết định số 373/XD-QĐ-HĐQT, chuyển Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tổng công ty xăng dầu Việt Nam làm chủ sở hữu Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh thành lập theo Quyết định số 181-BTN/QĐ-XD ngày 13 tháng năm 1956 Bộ Thương nghiệp với tên gọi Công ty xăng dầu mỡ Nam Định Học viên: Đỗ Văn Tiến 86 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢC XĂNG DẦU Bảng 1: Chỉ tiêu chất lượng xăng không chì (trích TCVN 6776:2005) Tên tiêu Xăng không chì TT Phương pháp thử 90 92 95 Trị số ốc tan, TCVN 2703:2002 (ASTM 90 92 95 - Theo phương pháp nghiên cứu D 2699) (RON) - Theo phương pháp môtơ (MON) 79 81 84 ASTM D 2700 TCVN 7143:2002 Hàm lượng chì, g/l, max 0,013 (ASTM D 3237) Thành phần cất phân đoạn: Báo cáo - Điểm sôi đầu, oC 70 - 10% thể tích, max TCVN 2698:2002 (ASTM 120 - 50% thể tích, max D 86) 190 - 90% thể tích, max 215 - Điểm sôi cuối, oC, max 2.0 - Cặn cuối, % thể tích, max TCVN 2694:2000 (ASTM Ăn mòn mảnh đồng 50oC/3 giờ, max Loại D 130) Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa TCVN 6593:2000 dung môi), mg/ 100ml, max (ASTM D 381) TCVN 6778:2000 (ASTM Độ ổn định ôxy hóa, phút, 480 D 525) Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max 500 TCVN 6701:2000 (ASTM D 2622)/ ASTM D5453 Áp suất (Reid) 37,8 oC, kPa 43 - 75 TCVN 7023:2002 (ASTM D 4953)/ ASTM D 5191 2,5 TCVN 6703:2000/ (ASTM D 3606)/ ASTM D4420 Hàm lượng benzen, %thể tích, max 10 Hydrocacbon thơm, %thể tích, max 11 Olefin, %thể tích, max 12 Hàm lượng ôxy, % khối lượng, max 13 Hàm lượng Metal content (Fe, Mn), mg/l 14 Khối lượng riêng (ở 15oC), kg/m3 15 Ngoại quan Học viên: Đỗ Văn Tiến 40 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) 38 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) 2,7 TCVN 7332:2003 (ASTM D4815) Báo cáo Trong, tạp chất lơ lửng TCVN 7331:2003 (ASTM D3831) TCVN 6594:2000/ (ASTM D 1298) ASTM D 4176 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 2: Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu Diesel (trích TCVN 5689:2005) TT Tên tiêu Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, Chỉ số xêtan, Nhiệt độ cất, oC, 90% thể tích, max Điểm chớp cháy cốc kín, o C, Độ nhớt động học 40oC, mm2/ sCặn bon 10% cặn chưng cất, %khối lượng, Điểm đông đặc, oC, max 10 11 12 13 14 Hàm lượng tro, %khối lượng, max Hàm lượng nước, mg/kg, Tạp chất dạng hạt, mg/l, Ăn mòn mảnh đồng 50oC, giờ, max Khối lượng riêng 15oC, kg/m3 Độ bôi trơn, µm, max Ngoại quan Học viên: Đỗ Văn Tiến Mức Phương pháp thử 2500 TCVN 6701:2002 (ASTM 46 ASTM D4737 360 TCVN 2698:2002/ (ASTM D 86) 500 55 - 4,5 0,3 +6 0,01 200 10 Loại 820 - 860 460 Sạch, TCVN 6608:2000 (ASTM D 3828)/ ASTM TCVN 3171:2003 (ASTM D 445) TCVN 6324:1997 (ASTM D 189)/ ASTM TCVN 3753:1995/ ASTM D 97 TCVN 2690:1995/ ASTM D 482 ASTM E203 ASTM D2276 TCVN 2694: 2000/ (ASTM TCVN 6594: 2000 (ASTM D 1298)/ ASTM ASTM D6079 ASTM D4176

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Dương Ngọc Dũng ( 2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter , Nhà xuất bản tổng hợp TP .Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp TP .Hồ Chí Minh
5. Micheal E.Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh, dịch giả Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất bản trẻ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Tác giả: Micheal E.Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2009
7. Phan Quốc Việt – Nguyễn Lê Anh – Nguyễn Huy Hoàng (2009), Văn hóa doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh
Tác giả: Phan Quốc Việt – Nguyễn Lê Anh – Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2009
1.Micheal E.Porter ( 1985), Competitive Advantage, The Free Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitive Advantage
2. Micheal E.Porter ( 1980), Competitive Strategy, The Free Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitive Strategy
9. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (2006), Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 50 năm xây dựng và phát triển.Webside: http://nhansuvietnam.vn ; http://www.tinkinhte.com http://vcci.com.vn/; http://chinhphu.vn; http://www.mofa.gov.vn/vi/http://www.petrolimex.com.vn/.Tiếng Anh Link
1.Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 Khác
2. Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh ( 2010), Chiến lược kinh doanh của Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh giai đoạn 2010 – 2020 Khác
3. Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh (2006), Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh 50 năm xây dựng và phát triển Khác
6. Micheal E.Porter ( 2009), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, Nhà xuất bản Trẻ TP . Hồ Chí Minh Khác
8. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam ( 2010), Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Khác
2. Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 của Chính phủ về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước là chủ sở hữu Khác
3. Nghị định số 55/2007/NĐ-CP, ngày 06/04/2007 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu Khác
4. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu Khác
5. Quyết định số 187/2003/NĐ-CP, ngày 15/9/2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu Khác
6. Ngày 28 tháng 6 năm 2010, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã ban hành Quyết định số 373/XD-QĐ-HĐQT, chuyển Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tổng công ty xăng dầu Việt Nam làm chủ sở hữu Khác
7. Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh được thành lập theo Quyết định số 181-BTN/QĐ-XD ngày 13 tháng 4 năm 1956 của Bộ Thương nghiệp với tên gọi là Công ty xăng dầu mỡ Nam Định Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w