Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu hà sơn bình

141 405 2
Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu hà sơn bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN PHI CƯỜNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI - 2012 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Không chép công trình hay luận án tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Học viên Trần Phi Cường Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh tế & quản lý, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt TS.Trần Thị Bích Ngọc - giảng viên hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn để em hoàn thành nội dung luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu, đóng góp ý kiến dành thời gian để hoàn thành luận văn Trần Phi Cường Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Khái niệm chiến lược kinh doanh Vai trò chiến lược kinh doanh Yêu cầu chiến lược kinh doanh Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2 1.2.1 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Phân tích hình thành chiến lược 1.2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô .10 1.2.1.2 Phân tích môi trường vi mô 12 1.2.1.3 Phân tích nội doanh nghiệp 16 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 Các công cụ phân tích, đánh giá hình thành chiến lược 19 Mô hình phân tích SWOT 19 Ma trận Boston (BCG) 21 Ma trận Mc Kinsey 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG .26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 27 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH .27 2.1.1 Khái quát Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) 27 2.1.2 Tổng quan công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 28 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển .28 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 31 2.1.2.3 Đặc điểm sản phẩm xăng dầu Công ty 31 2.1.2.4 Tổ chức máy Công ty 32 2.1.2.5 Kết thực tiêu chủ yếu 35 Trần Phi Cường 2.2 Cao học QTKD 2010-2012 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 39 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô .39 2.2.1.1 Môi trường kinh tế 39 2.2.1.2 Môi trường trị pháp luật số vấn đề gặp phải hoạt động doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 43 2.2.1.3 Môi trường khoa học công nghệ 44 2.2.1.4 Môi trường tự nhiên xã hội 45 2.2.2 Phân tích môi trường vi mô .46 2.2.2.1 Về nhà cung cấp 46 2.2.2.2 Về khách hàng 47 2.2.2.3 Sản phẩm thay 50 2.2.2.4 2.2.2.5 2.2.3 2.3.3.1 Về đối thủ cạnh tranh trực tiếp 50 Về đối thủ tiềm ẩn 54 Phân tích nội doanh nghiệp 55 Đánh giá chung công tác Marketing .55 2.2.3.2 2.2.3.3 2.2.3.4 2.2.3.5 Đánh giá sở vật chất .63 Đánh giá nguồn nhân lực 65 Đánh giá nguồn lực tài 67 Đánh giá khả sản xuất, nghiên cứu phát triển (R$D) 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG .72 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 74 3.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU THẾ GIỚI 74 3.2 NHỮNG CƠ SỞ CĂN CỨ XUẤT PHÁT ĐIỂM ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 75 3.2.1 Tầm nhìn chiến lược Petrolimex 75 3.2.2 Mục tiêu chiến lược Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình đến năm 2016 76 3.2.2.1 Mục tiêu chung 76 3.2.2.2 Các mục tiêu cụ thể 77 3.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH ĐẾN 2016 77 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 3.3.1 Cơ hội thách thức Công ty thời gian tới 77 3.3.1.1 Cơ hội .77 3.3.1.2 Thách thức: .78 3.3.2 Xây dựng ma trận SWOT 79 3.3.3 Đề xuất chiến lược kinh doanh cho Công ty đến năm 2016 .81 3.3.3.1 Chiến lược phát triển thị trường 81 3.3.3.2 Chiến lược tăng cường kiểm soát hệ thống phân phối .82 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 83 3.4.1 Nhóm giải pháp thực Chiến lược phát triển thị trường .83 3.4.1.1 Cơ sở thực tiễn giải pháp 83 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.1.4 3.4.2 Mục tiêu nhóm giải pháp 83 Nội dung thực giải pháp 84 Lợi ích giải pháp .86 Nhóm giải pháp thực Chiến lược tăng cường kiểm soát hệ thống 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.2.3 3.4.2.4 phân phối 86 Cơ sở thực tiễn giải pháp 86 Mục tiêu giải pháp 87 Nội dung thực giải pháp 87 Lợi ích giải pháp .96 3.4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 96 3.4.3.1 Giải pháp quản lý tài 96 3.4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu nguồn nhân lực 98 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 Đối với Chính phủ 101 Đối với Tập đoàn xăng dầu Việt Nam .103 Đối với Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 108 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NĐ 84 Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ TT 36/TT-BCT Thông tư 36/2009/TT-BCT ngày 14/12/2009 Bộ C.Thương WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) APEC Diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEM Diễn đàn kinh tế Á - Âu (The Asia-Europe Meeting) Petrolimex Tập đoàn xăng dầu Việt Nam PetroVietnam Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam PV OIL Tổng công ty dầu Việt Nam Mipeco Tổng công ty xăng dầu quân đội Petec Tổng công ty thương mại kỹ thuật đầu tư Petec Công ty Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình CHXD Cửa hàng bán lẻ xăng dầu CBCNV Cán công nhân viên Thù lao đại lý/Hoa Là mức lệch giá bán lẻ theo quy định với giá Công ty hồng đại lý bán cho Đại lý, tổng đại lý Xăng dầu Xăng ô tô, Diezen, nhiên liệu đốt lò (mazút) dầu hoả Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình thực tiêu kinh tế chủ yếu (2007 – 2011) 35 Bảng 2.2: Kết kinh doanh xăng dầu Công ty (2007 – 2011) 37 Bảng 2.3: Số lượng cấu lao động Công ty (2008 – 2011) 65 Bảng 2.4: Tình hình tài Công ty 68 Bảng 2.5: Các hội thách thức 72 Bảng 2.6: Điểm mạnh điểm yếu 73 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Quy trình hoạch định chiến lược Hình 1.2: Những hình thành chiến lược kinh doanh Hình 1.3: Những yếu tố định cạnh tranh ngành .13 Hình 1.4: Ma trận SWOT 20 Hình 1.5: Ma trận BCG .21 Hình 1.6: Ma trận Mc Kinsey .24 Hình 1.7: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey 25 Hình 3.1: Ma trận SWOT Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 80 Sơ đồ 2.1: Công ty xăng Hà Sơn Bình hệ thống kênh phân phối xăng dầu Việt Nam .30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình .33 Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối Công ty 56 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm qua, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ sâu sắc giới Điều mang lại nhiều hội phát triển, đồng thời tạo không khó khăn, nguy thách thức đòi hỏi doanh nghiệp phải giải vượt qua Trong bối cảnh vậy, để đứng vững phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển đắn, phù hợp với vận động biến đổi thị trường Chiến lược kinh doanh giúp cho nhà quản trị tất nhân viên doanh nghiệp nhận thức rõ mục đích hướng doanh nghiệp tương lai; giúp thực tính quán tập trung cao độ đường lối kinh doanh công ty, tránh lãng phí nguồn lực vào hoạt động không trọng tâm; công cụ quản lý việc đánh giá tính khả thi, xác định mức ưu tiên phân bổ nguồn lực cho hoạt động kinh doanh; sở để xây dựng cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, có khả tự vận hành để đạt mục tiêu chiến lược đặt ra; tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết Như vậy, chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt, tận dụng hội phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu, giảm bớt nguy biến động môi trường kinh doanh mang lại Trước xu phát triển mạnh mẽ kinh tế; đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, tham gia Diễn đàn APEC Diễn đàn kinh tế ASEM nhiều hội thách thức xuất có tác động mạnh mẽ trực tiếp tồn tại, phát triển toàn kinh tế, mà đối tượng doanh nghiệp, có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Việt Nam nói chung Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình nói riêng Bên cạnh cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp xăng dầu nước như: PV oil, Petec, Công ty xăng dầu Quân đội , tương Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 II Danh mục huyện, thị trấn, thị xã thuộc tỉnh TT Tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang Huyện, thị trấn, thị xã Võ Nhai Định Hóa Sơn Động Tiên Yên Bình Liêu 3.Ba Chẽ Quảng Ninh Hải Hà Đầm Hà Móng Cái Hương Hóa Đắc Nông Quảng Trị Bến Quan Nam Đông Thừa Thiên Huế A Lưới Tây Trà Quảng Ngãi Sơn Tây Lý Sơn Hàm Thuận Bắc Bắc Bình Bình Thuận Tuy Phong Phú Quí Tháp Mười Tam Nông Đồng Tháp Hồng Ngự Tân Hồng Sóc Trăng Cù Lao Dung 118 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 III Tất đảo Việt Nam Phụ lục 4: Tóm tắt tiêu chuẩn chất lượng xăng dầu Xăng không chì, xăng E5 * Trị số ốctan (RON) phải phù hợp với quy định TCVN 6776 : 2005 Xăng không chì  Yêu cầu kỹ thuật văn pháp quy hành có liên quan * Các tiêu kỹ thuật xăng không chì xăng E5 phải phù hợp với quy định bảng sau: Tên tiêu Mức, không lớn Hàm lượng chì, g/l 0,013 Phương pháp thử TCVN 7143 (ASTM D 3237) Hàm lượng lưu huỳnh , mg/kg 500 TCVN 6701 (ASTM D 2622) TCVN 7760 (ASTM D 5453) Hàm lượng benzen, % thể tích 2,5 TCVN 3166 (ASTM D 5580) Hàm lượng hydrocacbon thơm, % thể tích 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) Hàm lượng olefin, % thể tích 38 TCVN 7330 (ASTM D 1319) Hàm lượng ôxy, % khối lượng 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) Hàm lượng etanol, % thể tích TCVN 7332 (ASTM D 4815) Hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/l TCVN 7331 (ASTM D 3831) * Etanol nhiên liệu biến tính dùng để pha xăng không chì phải phù hợp với quy định khoản 2.4 Mục Quy chuẩn kỹ thuật Nhiên liệu điêzen nhiên liệu điêzen B5 * Các tiêu kỹ thuật nhiên liệu điêzen nhiên liệu điêzen B5 phải phù hợp với quy định bảng sau: Tên tiêu Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, không lớn  loại 0,05 S  loại 0,25 S 1) Xêtan, không nhỏ  trị số xêtan,  số xêtan 2) Nhiệt độ cất 90 % thể tích 3), oC, không lớn Khối lượng riêng 15 oC 3), kg/m3 Độ nhớt động học 40 oC 3), mm2/s Mức 500 500 46 46 Phương pháp thử TCVN 6701 (ASTM D 2622) TCVN 7760 (ASTM D 5453) TCVN 7630 (ASTM D 613) TCVN 3180 (ASTM D 4737) 360 TCVN 2698 (ASTM D 86) 820 – TCVN 6594 (ASTM D 1298) 860 – 4,5 TCVN 3171 (ASTM D 445) CHÚ THÍCH: 1) Không áp dụng nhiên liệu điêzen nhiên liệu điêzen B5 dùng cho phương tiện giao thông giới đường 2) Không áp dụng nhiên liệu điêzen B5 3) Áp dụng nhiên liệu điêzen dùng cho phương tiện giao thông giới đường 119 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 Phụ lục 5: Giá bán lẻ xăng dầu thời điểm 17h ngày 13/8/2012 Giá bán lẻ (đồng/lít tt) HÀNG HOÁ Giá bán lẻ vùng I Giá bán lẻ vùng II Xăng không chì RON 95 23 500 23 970 Xăng không chì RON 92 23 000 23 460 Điêzen 0,05S 21 550 21 980 Điêzen 0,25S 21 500 21 930 Dầu hỏa dân dụng 21 450 21 870 120 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 6.Phụ lục 6: Dự thảo phát triển kinh tế, dân cư địa bàn Công ty kinh doanh - Dự thảo phát triển kinh tế xã hội TP.Hà Nội đến năm 2015 + Tăng trưởng GDP : 12-13%/năm; + GDP bình quân/người cuối năm 2015: 82-86 triệu đồng + Dân số: Dự kiến năm 2015 quy mô dân số đạt khoảng 7,2-7,4 triệu người + Diện tích: 3.345 km2 - Dự thảo phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Hòa Bình đến năm 2015 + Tăng trưởng GDP : 10-11%/năm; + GDP bình quân/người cuối năm 2015: 20-25 triệu đồng + Dân số: Dự kiến năm 2015 quy mô dân số đạt khoảng triệu người + Diện tích: 4.662 km2 - Dự thảo phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Sơn La đến năm 2015 + Tăng trưởng GDP : 14-15%/năm; + GDP bình quân/người cuối năm 2015: 25 triệu đồng + Dân số: Dự kiến năm 2015 quy mô dân số đạt khoảng 1,5 triệu người + Diện tích: 14.055 km2 121 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 Phụ lục 7: Tóm tắt Quyết định số 194/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/02/2012 việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh Điều 1, điểm 2, tiết a,d: Nội dung quy hoạch: a) Phạm vi quy hoạch: Đường Hồ Chí Minh qua địa phận 28 tỉnh, thành phố: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Nội, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau, có tổng chiều dài 3.183 km (trong tuyến dài khoảng 2.499 km, tuyến phía Tây dài khoảng 684 km) đ) Phân kỳ đầu tư dự kiến kinh phí thực hiện: Về phân kỳ đầu tư thực theo giai đoạn phê duyệt Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 Tuy nhiên, điều kiện nguồn vốn hạn chế khó khăn công tác giải phóng mặt bằng, đồng thời vào quy hoạch, dự án liên quan đã, triển khai, vào dự báo nhu cầu vận tải tuyến đường Hồ Chí Minh tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực, việc phân kỳ đầu tư điều chỉnh cụ thể sau: - Giai đoạn (từ năm 2000 – 2007): Đã đầu tư hoàn chỉnh với quy mô 02 xe bao gồm kiên cố hóa chống sạt lở đoạn từ Hòa Lạc (Hà Nội) đến Tân Cảnh (Kon Tum) đưa vào khai thác sử dụng toàn từ năm 2008 - Giai đoạn (từ năm 2007 – 2015): Đầu tư nối thông toàn tuyến từ Pác Bó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau) với quy mô 02 xe, hoàn thành vào năm 2015, số cầu lớn hoàn thành giai đoạn đến năm 2020 - Giai đoạn 3: Tập trung đầu tư hoàn chỉnh toàn tuyến bước xây dựng đoạn tuyến theo tiêu chuẩn đường cao tốc phù hợp với quy hoạch duyệt khả nguồn vốn, lưu ý kết nối với quy hoạch hệ thống đường sắt, đường ngang quy hoạch khác có liên quan, phân kỳ đầu tư giai đoạn sau: Từ năm 2012 đến năm 2020: Đầu tư thực khoảng 445 km theo tiêu chuẩn đường cao tốc, gồm đoạn: + Đoạn Đoan Hùng (Phú Thọ) đến Chợ Bến (Hòa Bình) dài 130 km, theo tiêu chuẩn đường cao tốc 04 – 06 xe + Đoạn Cam Lộ (Quảng Trị) đến Túy Loan (Đà Nẵng) dài 182 km theo tiêu chuẩn đường cao tốc 04 xe + Dự án Kết nối với hệ thống giao thông trung tâm đồng sông Mê Kông đoạn Mỹ An (Đồng Tháp) đến Rạch Sỏi (Kiên Giang) dài 133 km bao gồm cầu Cao Lãnh cầu Vàm Cống (đã có dự án thực nguồn vốn vay ADB, vốn vay Chính phủ Hàn Quốc số nguồn vốn khác) Sau 2020: 122 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 Từng bước xây dựng đoạn tuyến cao tốc lại hoàn chỉnh toàn tuyến theo quy hoạch duyệt Việc phân kỳ đầu tư giai đoạn vào khả bố trí nguồn vốn, lưu lượng xe hiệu dự án, đồng thời tùy theo nhu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh khu vực để lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên có kế hoạch thực đoạn tuyến cách hợp lý, gồm đoạn: + Đoạn Ngã ba Bình Ca (Km124+700/QL2 – Tuyên Quang) đến Đoan Hùng (Phú Thọ) dài khoảng 15 km, quy mô cấp II, 04 xe + Đoạn Chợ Bến (Hòa Bình) đến Khe Cò (Hà Tĩnh) dài khoảng 322 km theo tiêu chuẩn đường cao tốc 04 – 06 xe + Đoạn Khe Cò (Hà Tĩnh) đến Bùng (Quảng Bình) dài khoảng 165 km theo tiêu chuẩn đường cao tốc 04 xe + Đoạn Bùng (Quảng Bình) đến Cam Lộ (Quảng Trị) dài khoảng 117 km theo tiêu chuẩn đường cao tốc 04 xe + Đoạn qua Tây Nguyên (Kon Tum – Gia Lai – Đắk Lắk – Đắk Nông – Bình Phước), từ Ngọc Hồi đến Chơn Thành, tổng chiều dài khoảng 494 km theo tiêu chuẩn đường cao tốc từ – xe + Đoạn Chơn Thành – Đức Hòa – Mỹ An dài khoảng 158 km, hoàn thiện theo quy hoạch theo tiêu chuẩn đường cao tốc 04 xe + Đoạn Chơn Thành đến Ngã ba Tân Vạn dài khoảng 63 km theo tiêu chuẩn đường cao tốc 06 xe + Xây dựng hoàn chỉnh đoạn lại theo quy mô QHCT phê duyệt dài khoảng 553 km (không kể đoạn: Chợ Mới – Ngã ba Bình Ca, dài 80 km; Túy Loan – Thạch Mỹ - Ngọc Hồi, dài 220 km đầu tư hoàn chỉnh theo quy hoạch) 123 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 Phụ lục 8: Tóm tắt Quyết định số 0794/QĐ-BCT Bộ Công thương ngày 05/02/2010 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch hệ thống CHXD đường Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 Điều Phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến đường Hồ Chí Minh giai đoạn I đến năm 2015, định hướng đến năm 2025”, với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển - Đảm bảo chất lượng dịch vụ thương mại, lợi ích người tiêu dùng nâng cao hiệu kinh doanh Kết hợp kinh doanh xăng dầu với dịch vụ thương mại khác, hình thành điểm giao thông tĩnh kết cấu hạ tầng đường quốc lộ - Khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư, kinh doanh, ưu tiên doanh nghiệp chủ đạo Nhà nước, để bảo đảm nguồn cung cấp xăng dầu tình Mục tiêu phát triển Mục tiêu chung: Xây dựng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh mạng lưới cửa hàng khang trang đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu xăng dầu cho phương tiện giao thông lưu hành đường địa phương dọc tuyến đường Hiện đại hóa tăng cao tính tiện ích dịch vụ tổng hợp kinh doanh bán lẻ xăng dầu, ngang tầm với nước khu vực Kiên loại bỏ cửa hàng nhỏ bé, mỹ quan kiến trúc vi phạm yêu cầu địa điểm xây dựng Mục tiêu cụ thể: - Xác định số lượng cửa hàng xăng dầu dọc tuyến đường Hồ Chí Minh giai đoạn I để đáp ứng nhiệm vụ cung cấp xăng dầu cho phương tiện giao thông tuyến đường nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương dọc tuyến đường - Bảo đảm tiêu chuẩn thiết kế cửa hàng theo tiêu chí quy định - Huy động nhiều nguồn vốn thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh - Giúp doanh nghiệp chủ động kế hoạch đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp cửa hàng xăng dầu - Tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý, giám sát thực quy hoạch cấp, ngành Định hướng phát triển - Quy hoạch mạng lưới cửa hàng xăng dầu phải phù hợp với quy hoạch có liên quan: quy hoạch đường Hồ Chí Minh, quy hoạch phát triển công nghiệp dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội địa phương có tuyến đường chạy qua - Xây dựng cửa hàng xăng dầu theo quy mô thống nhất, công nghệ đại, bảo đảm an toàn PCCC vệ sinh môi trường 124 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 Quy hoạch phát triển 4.1 Các tiêu chí xây dựng cửa hàng Về diện tích, quy mô - Cửa hàng loại I: tối thiểu phải có cột bơm (loại 1-2 vòi) kèm theo nhà nghỉ, bãi đỗ xe qua đêm dịch vụ thương mại khác Diện tích đất (không kể đất lưu không đến mép đường) tối thiểu phải đạt 5600m2, có chiều rộng mặt tiền khoảng 70 m trở lên - Cửa hàng loại II: tối thiểu phải có cột bơm (loại – vòi) kèm theo dịch vụ thương mại khác Diện tích đất (không kể đất lưu không đến mép đường) tối thiểu phải đạt 3000m2, có chiều rộng mặt tiền khoảng 60 m trở lên - Cửa hàng loại III: tối thiểu phải có cột bơm (loại – vòi) Diện tích đất (không kể đất lưu không đến mép đường) tối thiểu phải đạt 900 m2, có chiều rộng mặt tiền khoảng 30m trở lên Tại vị trí cách xa nguồn cung cấp khó khăn vận tải bố trí thêm sức chứa xăng dầu dự trữ phòng chống thiên tai bão lụt từ 50 đến 100m3 Tiêu chí khoảng cách - Khoảng cách 02 cửa hàng loại ≥ 40km - Khoảng cách 02 cửa hàng loại ≥ 20km - Cửa hàng xăng dầu loại với với cửa hàng loại 1, 2: + Trong khu vực đô thị: ≥ 2km + Ngoài khu vực đô thị: ≥ 5km Tiêu chí địa điểm - Phù hợp với quy hoạch xây dựng bộ, ngành, địa phương Thuận lợi mặt đấu nối công trình hạ tầng: giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc để giảm thiểu chi phí đầu tư, bảo đảm hiệu kinh doanh - Đảm bảo khoảng cách cửa hàng theo tiêu chí số - Đảm bảo yêu cầu an toàn phòng cháy chữa cháy an toàn vệ sinh môi trường (theo tiêu chuẩn Nhà nước xây dựng nói chung tiêu chuẩn thiết kế TCVN-45301998: Cửa hàng xăng dầu – Yêu cầu thiết kế) tiêu chuẩn khác liên quan - Ở đoạn đường trùng với tuyến đường cao tốc, có dải phân cách cứng bố trí cửa hàng so le hai bên tuyến đường 4.2 Quy hoạch cửa hàng Giai đoạn 2010-2015 + Xây dựng khoảng 100 cửa hàng, đó: - Xây dựng khoảng 12 cửa hàng loại I, 46 cửa hàng loại II (Danh sách địa điểm xây dựng xem Phụ lục số 01) - Xây dựng 42 cửa hàng loại III (Danh sách địa điểm xây dựng xem Phụ lục số 02) 125 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 Số lượng cửa hàng xăng dầu xây dựng điều chỉnh tăng, giảm khoảng 10% + Cải tạo, nâng cấp kiến trúc xây dựng bảo đảm khang trang, an toàn PCCC môi trường 96 cửa hàng, bảo đảm đến năm 2015 cửa hàng xây dựng đạt tiêu chuẩn cửa hàng loại III (danh sách xem Phụ lục số 03) + Giải tỏa 55 cửa hàng có (danh sách xem Phụ lục số 04) Giai đoạn 2016 – 2025 + Định hướng xây dựng khoảng 30 cửa hàng, đó: - Xây dựng cửa hàng loại I, 18 cửa hàng loại II (Danh sách tham khảo địa điểm xây dựng xem Phụ lục số 01) - Xây dựng cửa hàng loại III (Danh sách tham khảo địa điểm xây dựng xem Phụ lục số 02) + Tiếp tục cải tạo, nâng cấp kiến trúc xây dựng cửa hàng bảo đảm đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cửa hàng loại III 126 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 Phụ lục 9: Tóm tắt điều khoản hợp đồng Đại lý bán lẻ xăng dầu Công ty Điều 1: Đối tượng hợp đồng, số lượng, chất lượng địa điểm tiêu thụ 1.1 Đối tượng hợp đồng: Bên A đồng ý giao, bên B đồng ý nhận làm đại lý bán lẻ xăng dầu cho bên A hình thức Đại lý bao tiêu theo qui định Nhà nước, ngành điều khoản qui định hợp đồng 1.2 Số lượng hàng hoá: Bên B dự kiến sản lượng tiêu thụ tối thiểu sau: - Xăng Mogas 92 : 150 m3/tháng - Dầu Diesel 0,05%S : 150 m3/tháng - Dầu Diesel 0,25%S: 300 m3/tháng - Dầu hoả: m3/tháng Trong điều kiện kinh doanh bình thường, bên A đảm bảo đủ nguồn hàng cho bên B theo nhu cầu (không hạn chế số lượng) Trong điều kiện kinh doanh bất thường (trường hợp đặc biệt nguồn hàng bị hạn chế nguyên nhân khách quan ngừng nhập để sửa chữa đường ống, kho bể, có đạo đặc biệt cấp ) mức bảo đảm tối đa 90% sản lượng dự kiến tiêu thụ khoản 1.2 theo tiến độ sản lượng bình quân bên B thực nhận tháng quý trước liền kề 1.3 Chất lượng hàng hoá a- Chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn sở ban hành kèm theo định số 702/XD-QĐ-TGĐ ngày 09/12/2009 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam; b- Riêng xăng có màu sắc đặc trưng sau: Xăng Mogas 92: Mầu xanh 1.4 Địa điểm bán hàng Hàng hoá bên B bán tại: Cửa hàng xăng dầu Việt Hoàng – Xã Trung Minh – TP Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình; Gồm 01 cửa hàng xăng dầu Điều 2: Thủ tục Phương thức giao nhận hàng: 2.1 Thủ tục giao nhận: a- Đăng ký nhận hàng: Bên B đăng ký đơn hàng (bằng Fax) đầy đủ, chi tiết lần nhận hàng (tên hàng, số lượng, địa điểm ) trước 01 ngày (chậm trước 15h00 ngày hôm trước) để bên A bố trí kế hoạch giao hàng kịp thời b- Người nhận hàng: Bên A uỷ quyền cho người điều khiển phương tiện vận chuyển (lái xe) trực tiếp giao hàng cho chủ hợp đồng bên B Chủ hợp đồng bên B người nhận hàng ký vào biên giao nhận hàng Nếu chủ hợp đồng bên B không trực tiếp nhận hàng mà uỷ quyền cho người khác nhận hàng phải có giấy uỷ quyền giới thiệu mẫu chữ ký người uỷ quyền gửi cho bên A Trường hợp bên B có xe tự vận chuyển lái xe phải có giấy ủy quyền nhận hàng chủ hợp đồng 2.2 Phương thức giao nhận: 127 Trần Phi Cường Cao học QTKD 2010-2012 a- Đơn vị đo lường dùng giao nhận để tính giá bán toán: Lít nhiệt độ 150C ( lít tt) , số lượng hàng hoá giao nhận ghi hoá đơn gốc kho đầu mối bên A b- Hàng hoá giao nhận lưu mẫu theo công văn số: 0448/XD-KTXD ngày 28/03/2005 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Điều 3: Sở hữu bảo hiểm hàng hoá : 3.1 Quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ bên A sang bên B kể từ thời điểm: a- Hàng qua họng xả phương tiện vận chuyển vào bể chứa bên B trường hợp bên A vận chuyển b- Hàng qua họng xuất kho đầu mối bên A (Kho K133) vào phương tiện trường hợp bên B tự vận chuyển 3.2 Mỗi bên có trách nhiệm tự bảo hiểm hàng hoá tài sản kể từ thời điểm chuyển giao sở hữu Điều Thù lao 4.1 Mức thù lao bên B hưởng mức chênh lệch giá bán lẻ bên A quy định với giá bên A xuất bán cho bên B Mức thù lao thời điểm ký hợp đồng bao gồm thuế GTGT, chi phí hao hụt vận chuyển (hàng giao kho đầu mối K133, Đỗ Xá - Thường Tín - Hà Nội) là: - Xăng Mogas 92: 280 đồng/lít - Dầu Diesel 0,25%S: 300 đồng/lít - Dầu Diesel 0,05%S: 300 đồng/lít - Dầu hoả : đồng/lít Tuỳ theo tình hình thực tế, bên A điều chỉnh mức thù lao phù hợp với thời kỳ văn (thông báo định giá) cho bên B 4.2 Thù lao bổ sung: 4.2.1 Trường hợp bên B toán theo phương thức trả tiền trước nhận hàng (đảm bảo công nợ trước

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan