1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thang máy HI TECH giai đoạn 2010 2015

138 367 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN HƯNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THANG MÁY HI –TECH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỦY BÌNH HÀ NỘI – 2012 Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Văn Hưng, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khoá 2009 - 2011, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài: "Hoạch đinh chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thang máy Hi-Tech giai đoạn 2010-2015" công trình nghiên cứu riêng tôi, tập hợp từ nhiều tài liệu liên hệ với thực tế viết ra, không chép với luận văn từ trước Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Hưng Khoá: Cao học 2009 -2011 Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang i Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện sau đại học, Khoa Kinh tế & Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – TS Trần Thủy Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện đề tài Xin cảm ơn Giám đốc Ban lãnh đạo công ty CP Thang Máy Hi-Tech, cán phòng ban chuyên môn, nhân viên Công ty cổ phần Thang Máy Hi-Tech doanh nghiệp bạn cung cấp tài liệu tạo điều kiện giúp trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn thực khoảng thời không nhiều với kinh nghiệm thực tế tích lũy vội vàng khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định; Kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Người thực Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang ii Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ .vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .viii LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Tổng quan chiến lược quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Các yêu cầu chiến lược kinh doanh 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4 Quản trị chiến lược 1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Trình tự, nội dung bước hoạch định chiến lược kinh doanh 10 1.2.3 Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược Công ty 10 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh công ty 11 1.3.1 Môi trường vĩ mô 12 1.3.2 Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) 17 1.3.3 Phân tích nội doanh nghiệp 21 1.3.4 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 25 1.3.5 Xây dựng giải pháp (chiến lược chức năng) để thực phương án chiến lược 36 1.4 Kết luận chương 37 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẨN THANG MÁY HI-TECH 38 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Thang máy Hi-Tech 38 Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang iii Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Công ty 39 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 42 2.1.4 Giới thiệu sản phẩm Công ty 43 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2009, 2010 2011 43 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển Công ty cổ phần thang máy HT 44 2.2.1 Phân tích điều kiện kinh tế 44 2.2.2 Phân tích điều kiện trị 49 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng điều kiện văn hóa - xã hội 50 2.2.4 Phân tích ảnh hưởng sách luật pháp 50 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng thay đổi công nghệ 51 2.3 Phân tích môi trường ngành ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược phát triển Công ty cổ phần thang máy HT 52 2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh có 52 2.3.2 Phân tích áp lực nhà cung ứng 62 2.3.3 Áp lực từ khách hàng 63 2.3.4 Phân tích áp lực sản phẩm thay 63 2.3.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 64 2.4 Phân tích môi trường bên 64 2.4.1 Chất lượng nhân sự, sở vật chất trình độ tiếp thị 65 2.4.2 Năng lực kinh doanh 67 2.4.3 Phân tích trình độ công nghệ 68 2.4.4 Phân tích tiềm lực tài 69 2.4.5 Các ma trận lựa chọn chiến lược 70 2.5 Kết luận chương 77 CHƯƠNG III: HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THANG MÁY HT GIAI ĐOẠN 2010-2015 78 3.1 Các để hình thành chiến lược kinh doanh 78 Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang iv Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 3.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 78 3.3 Hình thành mục tiêu chiến lược tổng quát Công ty 79 3.4 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược phận 80 3.4.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 82 3.4.2 Chiến lược kinh doanh HT giai đoạn 2010-2015 85 3.5 Các giải pháp thực chiến lược kinh doanh giai đoạn 2010-2015 86 3.5.1 Nhóm giải pháp quản trị Marketing 86 3.5.2 Nhóm giải pháp quản trị nguồn nhân lực 88 3.5.3 Nhóm giải pháp quản trị tài 91 3.5.4 Nhóm giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp 92 3.6 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 CÁC PHỤ LỤC PHỤC VỤ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang v Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Trình tự bước hoạch định chiến lược 10 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận EFE 17 Bảng 1.3: Ma trận đánh giá yếu tố bên - Ma trận IFE 24 Bảng 2.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009, 2010 2011 44 Bảng 2.2: Chỉ số GDP hàng năm theo số liệu Tổng cục thống kê 45 Bảng 2.3: Tốc độ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008-2012 46 Bảng 2.4: Bảng so sánh đối thủ cạnh tranh 58 Bảng 2.5: Bảng điểm đánh giá vị cạnh tranh Công ty HT so với đối thủ khác lĩnh vực cung sản phẩm thang máy nội địa 61 Bảng 2.6: Bảng kê khai lực tài HT qua năm 2009, 2010 2011 69 Bảng 2.7: Ma trận yếu tố bên HT (EFE) 71 Bảng 2.8: Ma trận yếu tố bên HT (IFE) 73 Bảng 3.1: Ma trận SWOT để hình thành chiến lược phận 81 Bảng 3.2: Bảng so sánh chiến lược thực 83 Bảng 3.3: Mô hình GREAT để lựa chọn chiến lược 83 Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang vi Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Hình 1.2: Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh doanh nghiệp 12 Hình 1.3: Các yếu tố môi trường ngành 19 Hình 1.4 : Ma trận chiến lược 30 Hình 1.5 : Ma trận MC.Kinsey 31 Hình 1.6 : Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey 32 Hình 1.7- Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 33 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý máy công ty 41 Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang vii Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu & chữ viết tắt Nội dung AFTA Asia-Free-Trade-Area : Khu vực Tự Thương mại APEC The Asia Pacific Enconomic Cooperation : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nation : Hiệp hội nước Đông Nam Á EU European Unions : Liên minh Châu Âu WTO World Trade Organization : Tổ chức Thương mại Quốc tế SX-KD Sản xuất - Kinh doanh KH-KT Khoa học – Kỹ thuật TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ Phần DN Doanh Nghiệp HT Hi-Tech : công nghệ cao BĐS Bất Động Sản TT Thị trấn T Tỉnh H Huyện TP Thành phố R&D Research and Develoment : nghiên cứu phát triển SP Sản phẩm DV (Dvụ) Dịch vụ Mc.Kinsey/GE McKinsey and Company/General Electric SWOT - S : Strengths (điểm mạnh) W : Weakenesses (điểm yếu) O : Opprtunities (cơ hội) T : Threats (đe dọa) EFE External Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên IFE Interal Factor Evaluation Matrix: Yếu tố môi trường bên SBU Stratergic Business Unit : Đơn vị kinh doanh chiến lược GDP Gross Domestic Product : Tổng sản lượng nội địa Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang viii Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vì mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp khắp giới cố gắng vươn khỏi phạm vi thị trường quốc gia để tranh thủ hội kinh doanh mà kinh tế toàn cầu mang lại Các doanh nghiệp Việt Nam không nằm xu này, tình hình nay, Việt Nam phấn đấu để đứng vững phát triển Hiệp định mậu dịch tự ASEAN ngày có hiệu lực sâu hơn, trình gia nhập WTO hoàn tất Bối cảnh kinh tế ngày sôi động, cạnh tranh diễn gay gắt liệt hơn, xuất nhiều nhân tố bất ổn, không chắn khó lường trước Do vậy, hội rủi ro kinh doanh nhanh chóng đến nhanh chóng doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam không nằm khuôn khổ kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối quy luật kinh tế thị trường Thực tế kinh doanh chế thị trường cho thấy môi trường kinh doanh luôn biến đổi Sự phát triển ngày phức tạp môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu, đủ linh hoạt để ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh, công cụ chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có nhìn tổng thể thân môi trường kinh doanh bên để hình thành nên mục tiêu chiến lược sách lược, giải pháp thực thành công mục tiêu Thực tiễn hoạt động ngành thang máy cho thấy, doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đắn, có tầm nhìn rộng, tạo tư hành động, nhằm hướng tới mục tiêu chiến lược cụ thể, doanh nghiệp đứng vững thành công cạnh tranh nay, ngược lại rơi vào tình trạng bế tắc, hoạt động hiệu đến phá sản Do đó, vấn đề cốt lõi doanh nghiệp kinh doanh thang máy phải có định hướng phát triển lâu dài thông qua chiến lược kinh doanh đắn xây Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Trang Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 khoảng 20% diện tích sàn dự án phát triển nhà khu vực đô thị dành cho đối tượng sách xã hội, người có thu nhập thấp Các tiêu phát triển nhà ở, có tiêu phát triển nhà xã hội cho nhóm đối tượng phải xác định cụ thể nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương hàng năm giai đoạn để tổ chức triển khai, đồng thời sở để quan có thẩm quyền giám sát, đánh giá kết thực III MỤC TIÊU Mục tiêu đến năm 2015: - Diện tích nhà bình quân toàn quốc đạt khoảng 22 m2 sàn/người, đô thị đạt 26 m2/sàn nông thôn đạt 19 m2 sàn/người; phấn đấu đạt tiêu diện tích nhà tối thiểu m2 sàn/người; - Trong giai đoạn 2011 - 2015, tiếp tục triển khai thực chương trình phát triển nhà xã hội khu vực đô thị hỗ trợ hộ nghèo khu vực nông thôn; phấn đấu xây dựng tối thiểu khoảng 10 triệu m2 nhà xã hội để giải chỗ cho người có thu nhập thấp khu vực đô thị (chủ yếu nhà hộ chung cư); đáp ứng cho khoảng 60% số sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề 50% công nhân lao động khu công nghiệp có nhu cầu chỗ ở; hoàn thành việc hỗ trợ cho khoảng 400 nghìn hộ gia đình (theo chuẩn nghèo mới) khu vực nông thôn cải thiện nhà ở; - Tỷ lệ nhà kiên cố toàn quốc đạt khoảng 62%, đô thị đạt 65%, nông thôn đạt 60%; giảm tỷ lệ nhà đơn sơ xuống 5%; nâng tỷ lệ hộ gia đình có công trình phụ hợp vệ sinh lên 70%, đô thị đạt 95% nông thôn đạt 50%; - Tỷ lệ nhà chung cư dự án phát triển nhà đô thị loại đặc biệt (Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) đạt 80%, đô thị từ loại I đến loại II đạt 50%, đô thị loại III đạt 30% tổng số đơn vị nhà xây dựng mới; tỷ lệ nhà cho thuê đạt tối thiểu khoảng 20% tổng quỹ nhà đô thị loại III trở lên; Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 - Phấn đấu hoàn thành việc hỗ trợ người có công với cách mạng cải thiện nhà sở chế, sách ban hành; tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung triển khai thực quy định hỗ trợ người có công cách mạng cải thiện nhà Mục tiêu đến năm 2020: - Diện tích nhà bình quân toàn quốc đạt khoảng 25 m2 sàn/người, đô thị đạt 29 m2 sàn/người nông thôn đạt 22 m2 sàn/người; phấn đấu đạt tiêu diện tích nhà tối thiểu m2 sàn/người; - Trong giai đoạn 2016 - 2020, phấn đấu thực đầu tư xây dựng tối thiểu khoảng 12,5 triệu m2 nhà xã hội khu vực đô thị; đáp ứng cho khoảng 80% số sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề khoảng 70% công nhân lao động khu công nghiệp có nhu cầu giải chỗ ở; hỗ trợ cho khoảng 500 nghìn hộ gia đình (theo chuẩn nghèo mới) khu vực nông thôn cải thiện nhà ở; - Tỷ lệ nhà kiên cố toàn quốc đạt khoảng 70%, đô thị đạt 75%, nông thôn đạt 65%; xóa hết nhà đơn sơ phạm vi toàn quốc; nâng tỷ lệ hộ gia đình có công trình phụ hợp vệ sinh lên 90%, đô thị đạt xấp xỉ 100% nông thôn đạt 80%; - Tỷ lệ nhà chung cư dự án phát triển nhà đô thị loại đặc biệt (Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) đạt 90%, đô thị từ loại I đến loại II đạt 60%, đô thị loại III đạt 40% tổng số đơn vị nhà xây dựng mới; tỷ lệ nhà cho thuê đạt tối thiểu khoảng 30% tổng quỹ nhà đô thị loại III trở lên Đến năm 2030, phấn đấu đạt tiêu diện tích nhà bình quân toàn quốc khoảng 30 m2 sàn/người, diện tích nhà tối thiểu đạt 12 m2 sàn/người IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhiệm vụ: a) Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà thương mại để bán, cho thuê, cho thuê mua theo chế thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng có khả chi trả; Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 b) Nhà nước có chế, sách hỗ trợ phát triển nhà để giải chỗ cho nhóm đối tượng sách xã hội gặp khó khăn nhà không đủ khả toán theo chế thị trường, bao gồm: - Giải nhà cho người có công với cách mạng theo hướng tiếp tục thực sách hỗ trợ người có công với cách mạng mua, thuê nhà thuê thuộc sở hữu nhà nước, giao đất làm nhà ở; thực việc ưu tiên hỗ trợ người có công với cách mạng thuê thuê mua nhà xã hội Nhà nước đầu tư xây dựng nhà xã hội, nhà thu nhập thấp thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng; - Giải nhà cho hộ nghèo khu vực nông thôn theo hướng tiếp tục thực sách hỗ trợ để hộ gia đình có nhà ổn định, an toàn, bước nâng cao mức sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững theo nguyên tắc Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ nguồn ngân sách kết hợp với nguồn vốn cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội nguồn vốn huy động cộng đồng, dòng họ hộ gia đình hỗ trợ; khuyến khích tổ chức, cá nhân tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết cho đối tượng gặp khó khăn nhà ở; - Giải nhà cho người có thu nhập thấp khu vực đô thị theo hướng Nhà nước chủ động đầu tư phát triển quỹ nhà xã hội từ nguồn ngân sách nhà nước thuê, thuê mua; đồng thời ban hành chế, sách ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nhà thu nhập thấp để bán, cho thuê, thuê mua; - Giải nhà cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân sỹ, trí thức, văn nghệ sỹ theo hướng Nhà nước đầu tư vốn từ ngân sách tạo lập quỹ nhà công vụ để bố trí cho cán bộ, công chức thuộc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội điều động, luân chuyển theo yêu cầu công tác đối tượng khác thuộc diện nhà công vụ theo quy định; Nhà nước chủ động đầu tư phát triển quỹ nhà xã hội từ nguồn ngân sách nhà nước thuê, thuê mua; nghiên cứu ban hành chế, sách ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nhà xã hội, nhà thu nhập thấp để bán, cho thuê, thuê mua; Nhà Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 nước có sách hỗ trợ tài (Quỹ phát triển nhà ở, Quỹ tiết kiệm nhà nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật) để tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ cải thiện nhà ở; - Giải nhà cho sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân theo hướng Nhà nước chủ động đầu tư phát triển quỹ nhà xã hội thuộc sở hữu nhà nước thuê, thuê mua; nghiên cứu ban hành chế, sách ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nhà xã hội, nhà thu nhập thấp để bán, cho thuê, thuê mua sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp; nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung chế, sách hỗ trợ nhà ở, đất cho sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp công tác khu vực biên giới, hải đảo, địa bàn khó khăn sách hỗ trợ tài để sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp có điều kiện cải thiện nhà ở; - Giải nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp, cụm công nghiệp sở sản xuất, dịch vụ khu công nghiệp theo hướng Nhà nước chủ động tham gia đầu tư phát triển nhà cho thuê; đồng thời có sách ưu đãi đất đai, quy hoạch, thuế, tài - tín dụng để khuyến khích thành phần kinh tế, gồm: Doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, doanh nghiệp sử dụng lao động khu công nghiệp, sở công nghiệp, dịch vụ khu công nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, hộ gia đình, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nhà để bán, cho thuê thuê mua hộ gia đình, cá nhân công nhân lao động khu công nghiệp; - Giải nhà cho sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề theo hướng tiếp tục thực chủ trương đầu tư xây dựng nhà cho sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề thuê từ nguồn trái phiếu Chính phủ, nguồn ngân sách nhà nước (trung ương địa phương); bước nghiên cứu phương thức huy động vốn thành phần kinh tế tham gia xây dựng nhà sinh viên sở khuyến khích, tạo điều kiện có chế độ ưu đãi hộ gia đình, cá nhân dành quỹ đất để xây dựng nhà cho sinh viên, học sinh sở đào tạo thuê; Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 - Giải nhà cho đối tượng sách xã hội đặc biệt khó khăn (người tàn tật, người già cô đơn, người nhiễm chất độc da cam …) theo hướng Nhà nước chủ động đầu tư xây dựng quỹ nhà để bố trí chỗ cho đối tượng xã hội đặc biệt khó khăn, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương, nhà đại đoàn kết để giúp đỡ cho đối tượng xã hội đặc biệt khó khăn có chỗ ổn định c) Tiếp tục thực việc cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà theo quy định quan có thẩm quyền phê duyệt Các giải pháp thực hiện: a) Về sách đất đai Tập trung khai thác có hiệu nguồn lực đất đai để huy động thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sách đất đai, đặc biệt nội dung quan trọng liên quan đến lĩnh vực phát triển nhà ở, bồi thường, giải phóng mặt bằng; lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; chế tạo quỹ đất sạch; kiểm tra rà soát thu hồi quỹ đất sử dụng lãng phí để bố trí, khai thác có hiệu quả; hoàn thiện sách tài chính, thuế liên quan đến đất đai … để đáp ứng nhu cầu phát triển nhà nói chung nhà xã hội nói riêng b) Về quy hoạch - kiến trúc - Đẩy nhanh việc lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch chi tiết sở quy hoạch chung đô thị, quy hoạch nông thôn quan có thẩm quyền phê duyệt; xác định công bố quỹ đất phép xây dựng nhà theo quy hoạch để làm sở tổ chức triển khai dự án phát triển nhà tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân xây dựng, cải tạo nhà theo quy hoạch; - Xây dựng, hoàn thiện tiêu sử dụng đất phù hợp quy hoạch đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế nhà xã hội, nhà thu nhập thấp; quy hoạch đô thị phải xác định cụ thể diện tích đất để phát triển loại nhà ở, đặc biệt đất để xây dựng nhà xã hội, nhà cho người có thu Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 nhập thấp, nhà thương mại với tỷ lệ hợp lý theo quy định pháp luật nhà ở; quy hoạch khu công nghiệp, quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề phải gắn với quy hoạch phát triển nhà cho người lao động, nhà cho giáo viên, học sinh, sinh viên; - Tập trung xây dựng khu nhà để di dời hộ dân sinh sống khu nhà chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp, không bảo đảm an toàn trung tâm đô thị; ưu tiên dành quỹ đất khu vực để xây dựng công trình công cộng theo quy hoạch; đồng thời có lộ trình thích hợp để cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ có chất lượng thấp, gây ảnh hưởng xấu đến an toàn nhân dân mỹ quan đô thị; - Đối với khu vực nông thôn, bước thực việc phát triển nhà tuân thủ quy hoạch; hình thành điểm dân cư nông thôn có đầy đủ sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, bảo đảm phù hợp mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới; thí điểm mô hình phát triển nhà theo dự án; - Kiến trúc nhà đô thị nông thôn phải đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, có sắc, coi trọng bảo tồn phát huy giá trị truyền thống; ban hành thiết kế mẫu nhà phù hợp với tập quán sinh hoạt, điều kiện sản xuất truyền thống văn hóa vùng, miền, có khả ứng phó với thiên tai, động đất, biến đổi khí hậu để người dân tham khảo, áp dụng xây dựng nhà c) Về sách tài - tín dụng thuế - Bổ sung, hoàn thiện chế, sách nhằm khai thác huy động tối đa nguồn lực tài nước, vốn ODA cho phát triển nhà ở, đặc biệt nguồn tài trung dài hạn theo hướng hình thành quỹ đầu tư nhà bất động sản, phát hành công trái, trái phiếu hình thức huy động vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật; - Xây dựng hệ thống cho vay chấp nhanh gọn, hiệu quả, an toàn dễ tiếp cận; bảo đảm việc kiểm soát thu hồi nợ khoản vay chấp; tiêu chuẩn hóa công cụ quy trình cho vay chấp nhà ở; xây dựng sách bảo hiểm, bảo lãnh, tín dụng nhà ở, kể tín dụng nhỏ, tín dụng nhà nông thôn để phát triển nhà Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 ở; tạo điều kiện cho đối tượng sách xã hội tiếp cận nguồn vốn cho mục đích cải thiện nhà ở; - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách thuế nhà nhằm khuyến khích sử dụng có hiệu nhà hạn chế đầu cơ; ưu đãi thuế dự án phát triển nhà cho đối tượng sách xã hội, nhà cho người có thu nhập thấp, nhà cho thuê; - Tập trung đạo việc hình thành Quỹ phát triển nhà địa phương theo quy định pháp luật nhà ở; xây dựng đề án thành lập Quỹ tiết kiệm nhà để góp phần tăng thêm nguồn cung tài cho chủ đầu tư dự án phát triển nhà xã hội đối tượng gặp khó khăn nhà ở; - Cải cách chế độ tiền lương, bảo đảm có tiền nhà cấu tiền lương với tỷ lệ hợp lý để người làm công hưởng lương, đặc biệt người hưởng lương từ ngân sách nhà nước có khả tạo lập nhà ở; nghiên cứu quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chăm lo nhà với người lao động, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; - Căn tình hình kinh tế - xã hội khả cân đối ngân sách, hàng năm bố trí nguồn vốn hợp lý từ ngân sách nhà nước nguồn vốn hợp pháp khác hình thức đầu tư xây dựng - chuyển giao (BT), hợp tác công - tư (PPP) để triển khai chương trình phát triển nhà thuộc sở hữu nhà nước nhằm hỗ trợ cho người có thu nhập thấp, người nghèo đối tượng sách xã hội khác theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt d) Về sách phát triển thị trường nhà quản lý sử dụng nhà - Chú trọng thực công tác dự báo nhu cầu, lập kế hoạch phát triển nhà ở; đưa tiêu phát triển nhà ở, có tiêu bắt buộc phát triển nhà xã hội vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội 05 (năm) năm hàng năm toàn quốc địa phương; quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để bảo đảm kế hoạch phát triển nhà thực đạt mục tiêu đề ra; Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 - Nghiên cứu ban hành quy định ưu đãi chế tài cụ thể để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư người thuê nhà ở; quy định rõ nghĩa vụ bên có liên quan nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nhà cho thuê; - Ban hành quy định cụ thể để đa dạng hóa cấu diện tích hộ, bảo đảm cân đối tỷ lệ hộ có diện tích nhỏ, diện tích trung bình diện tích lớn, tỷ lệ nhà giá thấp, giá trung bình nhà cao cấp dự án phát triển nhà ở; - Nghiên cứu chế, sách mô hình phát triển, quản lý nhà tái định cư để phục vụ nhu cầu bồi thường, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất đai theo quy định pháp luật; - Đa dạng hóa hình thức thời hạn sở hữu nhà (sở hữu lâu dài, sở hữu có thời hạn) theo khu vực thời kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu người dân yêu cầu quản lý nhà nước; - Hoàn thiện thể chế thị trường nhà ở, bảo đảm thị trường nhà phát triển lành mạnh, công khai minh bạch; xây dựng tin học hóa hệ thống thông tin nhà ở; - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện mô hình quản lý sử dụng nhà chung cư, phát huy vai trò cộng đồng dân cư chủ sở hữu, chủ sử dụng quản lý sử dụng, bảo trì nhà nhằm trì nâng cao tuổi thọ công trình Xây dựng cộng đồng dân cư đô thị, nông thôn bền vững đ) Về khoa học, công nghệ - Triển khai nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đại thiết kế, xây dựng nhà nhằm tăng tỷ trọng sản xuất công xưởng, rút ngắn thời gian giảm nhân công xây dựng trực tiếp công trường, giảm giá thành xây dựng; có sách ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng tiết kiệm lượng, vật liệu không nung, vật liệu tái chế; ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng nhà sinh thái, nhà tiết kiệm lượng; - Tăng cường công tác quản lý chất lượng thiết kế, thi công xây dựng sử dụng nhà ở, bảo đảm công trình nhà ở, kể nhà dân tự xây đạt yêu Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 cầu chất lượng, an toàn sử dụng, có khả ứng phó với thiên tai, động đất, biến đổi khí hậu; - Có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sử dụng thiết bị sử dụng lượng tái tạo công trình nhà khu vực đô thị nông thôn e) Về cải cách thủ tục hành Thực rà soát thủ tục hành lĩnh vực quy hoạch - kiến trúc, quản lý đất đai, quản lý xây dựng để bảo đảm đơn giản, hiệu trình thực xây dựng quản lý nhà ở, tạo điều kiện để hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất hợp pháp dễ dàng xin phép tự tổ chức xây dựng cải tạo nhà theo quy hoạch, để chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án phát triển nhà ở, tăng nguồn cung cho thị trường g) Hoàn thiện cấu tổ chức phát triển quản lý nhà - Nghiên cứu hoàn thiện cấu tổ chức, máy phát triển quản lý nhà cấp, đặc biệt quan trung ương thành phố trực thuộc Trung ương; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng việc xây dựng thực thi pháp luật nhà ở; - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ phát triển quản lý nhà cho cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực nhà cấp chủ thể tham gia thị trường nhà ở; - Hình thành doanh nghiệp với mô hình tổ chức phương hướng hoạt động phù hợp để đảm nhận chức phát triển quản lý nhà xã hội, nhà thuộc sở hữu nhà nước, nhà cho thuê h) Về công tác tuyên truyền, vận động Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tầng lớp dân cư thay đổi phương thức, tập quán từ sở hữu chuyển sang hình thức thuê nhà, từ hình thức nhà riêng lẻ chuyển sang hộ chung cư để phù hợp với điều kiện thu nhập hộ gia đình, cá nhân sống đô thị; tăng cường tham gia hỗ trợ, giúp đỡ việc cải tạo, xây dựng nhà ở; khuyến khích hình thức liên kết, hợp tác phát triển nhà theo mô hình hợp tác xã nhà Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Ban Chỉ đạo Trung ương sách nhà thị trường bất động sản: a) Giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, đôn đốc, hướng dẫn kiểm tra việc thực chế, sách nhà Bộ, ngành địa phương việc triển khai thực Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030; b) Chỉ đạo việc triển khai xây dựng đề án thành lập Quỹ Tiết kiệm nhà để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Trách nhiệm Bộ Xây dựng: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai thực Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực xây dựng chương trình phát triển nhà địa phương; theo dõi, tổng hợp tình hình triển khai thực Chiến lược để báo cáo Thủ tướng Chính phủ tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực Chiến lược theo định kỳ; đề xuất sửa đổi, bổ sung Chiến lược cho phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn; b) Chủ trì tham gia đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật xây dựng đô thị, pháp luật nhà pháp luật kinh doanh bất động sản phù hợp với định hướng chiến lược phát triển nhà tình hình thực tế; nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến phát triển nhà ở; xây dựng chế, sách giải pháp hỗ trợ cải thiện nhà cho nhóm đối tượng sách xã hội gặp khó khăn nhà ở; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương có liên quan xây dựng sách nhà cho thuê, Đề án Quỹ tiết kiệm nhà chương trình nhà khác, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư địa phương xây dựng hệ thống tiêu thống kê nhà ở, phục vụ cho công tác hoạch định sách quản lý nhà nước; Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương có liên quan xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển nhà ở, chương trình, đề án, dự án, kế hoạch phát triển nhà cho nhóm đối tượng cụ thể địa bàn trọng điểm theo thẩm quyền phân giao trách nhiệm cho địa phương để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; đạo, hướng dẫn giám sát việc tổ chức thực công tác quy hoạch, chương trình, đề án, dự án, kế hoạch phát triển nhà tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương địa bàn nước; e) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương có liên quan giao nhiệm vụ đạo tập đoàn, tổng công ty nhà nước có chức đầu tư xây dựng kinh doanh nhà tham gia chương trình, đề án, dự án, kế hoạch phát triển nhà địa bàn trọng điểm; g) Đề xuất phương án hoàn thiện cấu tổ chức máy, mô hình phát triển quản lý sử dụng nhà ở, hệ thống quản lý nhà nước nhà cấp cho phù hợp thời kỳ phát triển Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường: Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật đất đai theo giải pháp đề Quyết định để thúc đẩy phát triển nhà nhằm đáp ứng nhu cầu nhà tầng lớp dân cư Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật đầu tư để đơn giản hóa thủ tục đầu tư nhà ở, ban hành hướng dẫn cụ thể việc thực đầu tư phát triển nhà theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) hình thức hợp tác công tư (PPP); bổ sung danh mục dự án phát triển nhà xã hội, nhà thu nhập thấp, nhà cho công nhân khu công nghiệp, nhà cho thuê theo quy định pháp luật nhà thuộc danh mục dự án khuyến khích đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ, ngành có liên quan lập kế hoạch bố trí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật để thực chương trình, đề án, dự án, kế hoạch nhà quy định Quyết định sau quan có thẩm quyền phê duyệt Trách nhiệm Bộ Tài chính: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện chế, sách tài chính, thuế liên quan đến phát triển nhà xã hội, nhà thu nhập thấp, nhà cho thuê, nhà cho công nhân khu công nghiệp quy định Quyết định này; nghiên cứu, xây dựng sách thuế nhà nhằm hạn chế đầu cơ; hướng dẫn, đôn đốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập quản lý hoạt động Quỹ phát triển nhà theo quy định pháp luật nhà ở; ban hành hướng dẫn cụ thể chế, sách tài liên quan đến việc thực đầu tư phát triển nhà theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) hình thức hợp tác công tư (PPP); b) Thực chức quản lý nhà nước theo thẩm quyền nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để thực chương trình, đề án, dự án, kế hoạch phát triển nhà quy định Quyết định Trách nhiệm Bộ Nội vụ: Phối hợp với Bộ Xây dựng nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tổ chức, máy quản lý phát triển nhà từ trung ương đến địa phương để thực có hiệu việc phát triển quản lý nhà theo quy định Quyết định quy định pháp luật nhà Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Phối hợp với Bộ Xây dựng việc tổ chức thực chương trình hỗ trợ cho đối tượng sách xã hội, người nghèo, người có công với cách mạng cải thiện nhà Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện chế, sách tín dụng nhà ở; quy trình cho vay chấp, giải chấp nhà ở; Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 b) Tổ chức đánh giá việc triển khai thực Định hướng tài nhà giai đoạn 2020 theo Quyết định số 105/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ đề xuất giải pháp bổ sung, hoàn thiện Trách nhiệm Bộ, ngành liên quan: Các Bộ, ngành có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm phối hợp nghiên cứu, xây dựng chế, sách đạo triển khai thực sách có liên quan đến phát triển nhà 10 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a) Tổ chức đạo phát triển nhà địa bàn theo quy định pháp luật nhà ở; xây dựng, điều chỉnh Chương trình phát triển nhà địa phương đến năm 2020 bảo đảm phù hợp với nội dung Chiến lược này, hoàn thành chậm đến hết quý IV năm 2012; tổ chức triển khai thực công tác quy hoạch, chương trình phát triển nhà địa phương, định kỳ hàng năm báo cáo kết thực Bộ Xây dựng để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ; b) Xây dựng đưa tiêu phát triển nhà ở, đặc biệt tiêu phát triển nhà xã hội vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hàng năm địa phương tổ chức triển khai thực hiện; c) Bố trí quỹ đất để đáp ứng nhu cầu phát triển nhà ở, đặc biệt nhà xã hội, nhà cho đối tượng có thu nhập thấp, người nghèo đối tượng sách xã hội phạm vi địa bàn; d) Thành lập đưa vào hoạt động Quỹ phát triển nhà theo quy định pháp luật nhà ở; đ) Thực bố trí vốn từ ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng nhà xã hội, nhà cho đối tượng có thu nhập thấp, người nghèo đối tượng sách xã hội theo quy định pháp luật phạm vi địa bàn; e) Thực chức quản lý nhà nước nhà địa bàn 11 Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tuyên truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thực pháp luật nhà ở; vận động tổ chức, cá nhân nước đóng góp, hỗ trợ Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 chương trình xây dựng nhà cho đối tượng sách xã hội; người có thu nhập thấp, người nghèo gặp khó khăn nhà ở; 12 Các Hiệp hội nghề nghiệp có liên quan đến lĩnh vực nhà có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục hội viên chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực nhà ở; tham gia tư vấn, phản biện tích cực thực sách nhà Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định PHỤ LỤC IX: PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA – BẢNG ĐIỂM XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA HT SO VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH STT Các yếu tố đóng góp vào thành công cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Công ty HT Công ty FUJI-ALPHA Công ty Thiên Nam Độ an toàn sử dụng sản phẩm 0.15 0.75 0.75 0.45 Chất lượng sản phẩm 0.15 0.75 0.75 0.45 Dịch vụ hậu 0.15 0.75 0.75 0.75 Sự đa dạng chủng loại sản phẩm, mẫu mã 0.08 0.40 0.32 0.24 Giá sách giá 0.08 0.40 0.32 0.40 Hoạt động Marketing 0.07 0.07 0.35 0.35 Độc quyền phân phối 0.07 0.14 0.35 0.28 Thương hiệu công ty 0.07 0.07 0.35 0.35 Năng lực tài 0.05 0.05 0.25 0.25 10 Đội ngũ bán hàng 0.05 0.05 0.25 0.25 10 Hệ thống, công nghệ sản xuất 0.05 0.15 0.25 0.10 11 Kinh nghiệm quản lý 0.03 0.06 0.15 0.15 Tổng cộng 1.0 36 3.64 58 4.84 50 4.02 Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD Viện Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Khóa 2009 - 2011 PHỤ LỤC X: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên Bùi Đức Trung Lê Anh Tuấn Bùi Xuân Huân Trần văn Mưu Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Xuân Hải Nguyễn Văn Quang Lê Thị Thanh Thủy Vị trí công tác Tổng giám đốc công ty thang máy HT Phó giám đốc công ty thang máy HT Phó giám đốc công ty thang máy HT Giám đốc nhà máy công ty thang máy HT Trưởng phòng kỹ thuật công ty thang máy HT Trưởng phòng kế hoạch công ty thang máy HT Trưởng phòng vật tư công ty cổ phần thang máy HT Kế toán trưởng công ty cổ phần thang máy HT Phó giám đốc phụ trách kinh doanh công ty thang Đỗ Trọng Lợi máy HT Trịnh Mạnh Hùng Trưởng phòng kinh doanh công ty thang máy HT Trịnh Việt Dũng Phó phòng kinh doanh công ty thang máy HT Trưởng văn phòng đại diện công ty thang máy HT Đỗ Tiến Minh Hải phòng Trưởng văn phòng đại diện công ty thang máy HT Nguyễn Văn Lai TP.Vinh Trưởng văn phòng đại diện công ty thang máy HT Nguyễn Văn Khánh TP.HCM Trưởng văn phòng đại diện công ty thang máy HT Lương Thanh Thủy Thanh Hóa Trưởng văn phòng đại diện công ty thang máy HT Nguyễn Anh Tuấn Ninh Bình Trần Thọ Huy Giám đốc công ty thang máy Thiên Nam Nguyễn Văn Minh Phó giám đốc công ty thang máy Thiên Nam Nguyễn Văn Hùng Trưởng phòng kinh doanh công ty thang máy TN Giám đốc kinh doanh công ty thang máy FUJI Phạm Tuấn Dương ALPHA Lê Thế Vinh Giám đốc kinh doanh công ty thang máy Á Châu Nguyễn Tuấn Phương Tổng giám đốc công ty thang máy FUJI ALPHA Trưởng phòng bảo trì công ty thang máy FUJI Tạ Nhật Trì ALPHA Nguyễn Văn Tiến Giám đốc công ty thang máy Thiên Hà Trưởng phòng kinh doanh công ty thang máy Thiên Nguyễn Tiến Quân Hà Nguyễn Văn Hưng - Luận văn Thạc sĩ QTKD

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan thị Ngọc Thuận (2005) Chiến lược Kinh doanh và Kế hoạch hóa nội bộ doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Kinh doanh và Kế hoạch hóa nội bộ doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2. Phạm Lan Anh (2000) Quản Lý Chiến Lược, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Lý Chiến Lược
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
3. Ngô Trần Ánh (2000) Kinh tế và Quản lý Doanh Nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và Quản lý Doanh Nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
4. TS. Nguyễn Ái Đoàn (2003), “Kinh tế học vĩ mô”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế học vĩ mô”
Tác giả: TS. Nguyễn Ái Đoàn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
6. Lê Văn Tâm (2000) Giáo trình Quản trị Chiến Lược, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Chiến Lược
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
7. Nguyễn Hữu Lam, Đinh TháI Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998) Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
8. Fred R David (2006) Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
9. Michael E. Porter (2008) “Lợi Thế Cạnh Tranh”, Bản dịch, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi Thế Cạnh Tranh
Nhà XB: NXB Trẻ
10. Michael E. Porter (2009) “Chiến Lược Cạnh Tranh”, Bản dịch, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Lược Cạnh Tranh
Nhà XB: NXB Trẻ
5. Nguyễn Văn Nghiến (2005) Bài giảng Chiến lược Kinh doanh Khác
11. Thomas L.Wheelen and J.David Hunger (2002) Strategic management and business policy Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN