1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan ly xay dung theo QH khu do thi quang truong TP ninh binh

104 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Quản lý xây dựng theo quy hoạch Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Danh mục các hình ảnh minh họa MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài: 1 Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 Phương pháp nghiên cứu: 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 4 Cấu trúc luận văn: 4 NỘI DUNG LUẬN VĂN 5 Chương I. Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 5 1.1. Thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch các khu đô thị mới, dân cư mới trên địa bàn thành phố Ninh Bình 5 1.2. Thực trạng quy hoạch khu đô thị mới Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 9 1.3. Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 27 1.4. Các vấn đề cần nghiên cứu 36 Chương II. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý xây dựng theo quy hoạch. 40 2.1. Cơ sở lý thuyết công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 40 2.1.3. Nội dung quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch. 44 2.1.4. Quản lý phát triển đô thị mới theo quy hoạch. 47 2.1.5. Quản lý dự án đầu tư phát triển đô thị. 48 2.2. Cơ sở pháp lý 52 2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch. 52 2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật của Ninh Bình về quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch xây dựng khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 55 2.3. Những yếu tố tác động đến công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị 56 2.3.1. Kinh tế xã hội. 56 2.3.2. Cơ chế chính sách, tổ chức bộ máy quản lý và năng lực chính quyền đô thị. 58 2.3.3. Tốc đô thị hóa và thị trường đất đai, bất động sản 59 2.3.4. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý xây dựng theo quy hoạch 59 2.4. Bài học kinh nghiệm trong và ngoài nước về công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch. 61 2.4.1. Kinh nghiệm quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị của một số nước trên thế giới. 61 2.4.2. Kinh nghiệm quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị của một số khu đô thị trong cả nước 62 Chương III. Giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 67 3.1. Quan điểm, mục tiêu quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị 67 3.1.1. Quan điểm. 67 3.1.2. Mục tiêu. 67 3.2. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới để làm công cụ quản lý xây dựng theo quy hoạch 68 3.3. Tổ chức bộ máy quản lý xây dựng khu đô thị mới 70 3.3.1. Nâng cao chất lượng bộ máy quản lý nhà nước hiện hành. 70 3.3.2. Tăng cường hiệu quả của Ban quản lý quy hoạch đô thị tỉnh Ninh Bình 71 3.3.3. Thành lập Ban quản lý khu vực phát triển đô thị 72 3.4. Quản lý theo các nội dung của đồ án quy hoạch khu ĐTM đã được phê duyệt 80 3.4.1. Quản lý đất đai theo quy hoạch 80 3.4.2. Quản lý kiến trúc cảnh quan 82 3.4.3. Quản lý công trình hệ thống HTKT 85 3.4.4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch thực hiện quy hoạch 87 3.4.5. Quản lý chất lượng xây dựng công trình 88 3.4.6. Thanh tra, xử lý vi phạm, quản lý trật tự đô thị 89 3.4.7. Quản lý chuyển giao, bảo trì và khai thác sử dụng 91 3.5. Sự tham gia cộng đồng trong quản lý xây dựng theo quy hoạch 92 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 96 Kết luận: 96 Kiến nghị: 97 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Thành phố Ninh Bình là Tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội 93 km về phía Nam, có tính chất là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch cua tỉnh Ninh Bình. Thành phố Ninh Bình có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hoá giữa khu vực châu thổ sông Hồng với Bắc Trung Bộ, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc. Ngày 2872014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, thành phố Ninh Bình hiện tại được xác định là trọng tâm đối xứng với Khu danh thắng Tràng An – đã được UNESSCO công nhận là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, là khu vực đô thị phát triển hiện đại, là khu đô thị có nền kinh tế dịch vụ phục vụ du lịch là trọng tâm. Khu đô thị mới Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình tại phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình được lập và phê duyệt QH năm 2007. Khu đô thị mới có vị trí rất quan trọng trong Khu trung tâm tỉnh, có vị trí liền kề với các công trình hành chính, chính trị, văn hóa của tỉnh Ninh Bình và thành phố Ninh Bình như Khu trụ sở Tỉnh ủy, trụ sở Liên cơ quan tỉnh, khu tượng đài và quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, khu dịch vụ Khách sạn trung tâm, đài tưởng Niệm liệt sỹ tỉnh Ninh Bình. Khu đô thị được hình thành do nhu cầu phát triển nóng các khu đô thị mới, các khu dân cư mới, nhu nguồn vốn cấp bách cho thành phố Ninh Bình thực hiện các dự án trọng điểm phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Năm 2007, UBND thành phố Ninh Bình tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch khu đô thị mới để đấu giá đất đấu giá QSDĐ cho nhân dân xây dựng nhà ở, quy hoạch này đã điều chỉnh tính chất của Quy hoạch khu trung tâm Tỉnh đã được UBND tỉnh phê duyệt năm 2006. Do việc lập quy hoạch trong thời gian ngắn để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cấp bách của Thành phố thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nên đảm bảo trình tự lập quy hoạch, khi đồ án quy hoạch đang giai đoạn xem xét phê duyệt theo đúng quy định thì đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất cho các hộ dân, mặt khác nhu cầu quỹ đất ở cao và năng lực tư vấn lập quy hoạch yếu nên chất lượng đồ án quy hoạch chưa đảm bảo các chỉ tiêu theo quy chuẩn quy hoạch xây dựng (tỷ lệ đất ở quá cao, mặt cắt đường giao thông nhỏ, các công trình hạ tầng chưa đầy đủ…). Mặt khác, việc nhân dân tự tự xây dựng nhà ở chưa tuân thủ theo các quy định của quy hoạch được duyệt, công tác quản lý trật tự xây dựng của địa phương chưa sâu sát nên để xảy ra tình trạng nhiều công trình không tuân thủ quy hoạch được duyệt về tầng cao, khoảng lùi; hình thức kiến trúc các công trình “chắp vá”, sử dụng đất sai mục đích…, đã tạo nên khu dân cư có cảnh quan xấu, không có “bản sắc” tạo nên bức tranh về kiến trúc cảnh quản lộn xộn, không tướng xứng với vai trò của khu đô thị mới trong Khu trung tâm Tỉnh, trung tâm thành phố Ninh Bình. Như vậy, quy hoạch này đã không được xem xét một cách kỹ lưỡng để xác định, xây dựng hệ thống HTXH, HTKT và kiến trúc cảnh quan khu đô thị. Mà việc xây dựng khu ở này được tiến hành được tiến hành nhu cầu cấp bách của thành phố Ninh Bình, của tỉnh Ninh Bình về tạo nguồn vốn đầu tư của địa phương và ý chủ trương hình thành khu ở đô thị hiện đại, cao cấp. Tuy nhiên, do cơ chế quản lý xây dựng theo quy hoạch ở địa phương chưa đồng bộ, chưa theo kịp việc đô thị hóa nhanh nên hiệu quả quản lý xây dựng thấp dẫn tới chất lượng lượng công trình chưa đảm bảo, có chất lượng xây dựng kém, nhiều công trình chưa hoàn chỉnh, việc khai thác sử dụng chưa hiệu quả. Đây là một ví dụ điển hình của việc quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch khi quá trình lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch chưa tuân thủ theo trình tự. Việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm Quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô mới Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình là một việc làm có ý nghĩa rất thiết thực, mang tính thực tiễn để nghiên cứu đề xuất các giải phát để quản lý xây dựng khu dân cư theo quy hoạch được duyệt. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất những giải pháp quản lý xây dựng khu đô thị mới Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình đảm bảo các quy định của Nhà nước về xây dựng và quản lý xây dựng đô thị. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt. Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị mới Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu: Tiếp cận hệ thống. Điều tra, khảo sát hiện trạng, thống kê số liệu khoa học, phân tích, đánh giá tổng hợp khu vực nghiên cứu. Kế thừa những nghiên cứu, luận văn, luận án đã được thực hiện. Tham khảo, tổng hợp các lý thuyết và bài học thực tiễn về quản lý xây dựng theo quy hoạch trong và ngoài nước. So sánh, đối chiếu và đề xuất các giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Tìm được giải pháp để quản lý khu đô thị mới theo quy hoạch được duyệt. Đóng góp một phần lý luận về quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng theo quy hoạch xây dựng đô thị. Làm rõ một số vấn đề tồn tại, bất cập cần giải quyết và đưa ra những giải pháp quản lý tốt các khu đô thị mới, tham dự vào những không gian kiến trúc cảnh quan ở trong cấu trúc không gian đô thị. Ý nghĩa thực tiễn: Giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại khu đô thị trung tâm thành phố Ninh Bình nói riêng và các khu đô thị, khu dân cư mới trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung. Cấu trúc luận văn: Bao gồm: Phần mở đầu. Nội dung: 3 chương. Phần kết luận, kiến nghị. Tài liệu tham khảo. Phụ lục.

MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục hình ảnh minh họa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương I Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 1.1 Thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới, dân cư địa bàn thành phố Ninh Bình 1.2 Thực trạng quy hoạch khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 1.3 Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 27 1.4 Các vấn đề cần nghiên cứu 36 Chương II Cơ sở lý luận thực tiễn việc quản lý xây dựng theo quy hoạch 40 2.1 Cơ sở lý thuyết công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 40 2.1.3 Nội dung quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch 44 2.1.4 Quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch 47 2.1.5 Quản lý dự án đầu tư phát triển đô thị 48 2.2 Cơ sở pháp lý 52 2.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch 52 2.2.2 Hệ thống văn pháp luật Ninh Bình quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch xây dựng khu thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 55 2.3 Những yếu tố tác động đến công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị 56 2.3.1 Kinh tế xã hội 56 2.3.2 Cơ chế sách, tổ chức máy quản lý lực quyền thị 58 2.3.3 Tốc thị hóa thị trường đất đai, bất động sản 59 2.3.4 Sự tham gia cộng đồng vào quản lý xây dựng theo quy hoạch 59 2.4 Bài học kinh nghiệm ngồi nước cơng tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 61 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị số nước giới 61 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị số khu đô thị nước 62 Chương III Giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 67 3.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị 67 3.1.1 Quan điểm 67 3.1.2 Mục tiêu 67 3.2 Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch khu thị để làm công cụ quản lý xây dựng theo quy hoạch 68 3.3 Tổ chức máy quản lý xây dựng khu đô thị 70 3.3.1 Nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước hành 70 3.3.2 Tăng cường hiệu Ban quản lý quy hoạch đô thị tỉnh Ninh Bình 71 3.3.3 Thành lập Ban quản lý khu vực phát triển đô thị 72 3.4 Quản lý theo nội dung đồ án quy hoạch khu ĐTM phê duyệt 80 3.4.1 Quản lý đất đai theo quy hoạch 80 3.4.2 Quản lý kiến trúc cảnh quan 82 3.4.3 Quản lý cơng trình hệ thống HTKT 85 3.4.4 Xây dựng thực kế hoạch thực quy hoạch 87 3.4.5 Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình 88 3.4.6 Thanh tra, xử lý vi phạm, quản lý trật tự đô thị 89 3.4.7 Quản lý chuyển giao, bảo trì khai thác sử dụng 91 3.5 Sự tham gia cộng đồng quản lý xây dựng theo quy hoạch 92 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 96 Kết luận: 96 Kiến nghị: 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BQLDA Ban Quản lý dự án ĐTM Đô thị HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội QHCT Quy hoạch chi tiết QH Quy hoạch TTTM Trung tâm thương mại UBND Ủy ban nhân dân QLĐT Quản lý đô thị QLNN Quản lý nhà nước QSDĐ Quyền sử dụng đất QHCT Quy hoạch chi tiết DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp cân đất – QHCT khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 14 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu sơ đồ, đồ thị Tên sơ đồ, đồ thị Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình bợ máy quản lý nhà nước về xây dựng khu đô thị mớ Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 34 Sơ đồ 3.1 Mơ hình bợ máy quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 79 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình Hình 1.2 Sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 10 Hình 1.3 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất QHCT khu trung tâm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 11 Hình 1.4 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 16 Hình 1.5 Sơ đồ trạng các lô xây dựng khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 17 Hình 1.6 Sơ đồ trạng sử dụng đất khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình 18 Hình 1.7 Hình ảnh tuyến đường chưa xây dựng vỉa hè, không xanh, kiến trúc công trình tùy tiện KĐTM 19 Hình 1.8 Tuyến đường xây dựng KĐTM 19 Hình 1.9 Sử dụng đất sai mục đích quy hoạch xây dựng khu KĐTM 20 Trang Hình 1.10 Nhiều lơ đất chưa xây dựng cơng trình KĐTM 21 Hình 1.11 Nhà văn hóa xây dựng khu đất quy hoạch xây dựng trường mầm non, khu xanh thể dục thể thao 21 Hình 1.12 Mợt số cơng trình kiến trúc khơng phù hợp với kiến trúc, khơng gian cảnh quan khu thị 22 Hình 1.13 Hệ thống HTKT khơng hồn chỉnh ảnh hưởng đến mỹ quan khu thị 23 Hình 2.1 Hình ảnh KĐTM Phú Mỹ Hưng 64 Hình 2.2 Hình ảnh KĐTM Linh Đàm 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thành phố Ninh Bình Tỉnh lỵ tỉnh Ninh Bình, cách thủ Hà Nội 93 km phía Nam, có tính chất trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật du lịch cua tỉnh Ninh Bình Thành phố Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hoá khu vực châu thổ sông Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Ngày 28/7/2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó, thành phố Ninh Bình xác định trọng tâm đối xứng với Khu danh thắng Tràng An – UNESSCO cơng nhận Di sản văn hóa thiên nhiên giới, khu vực đô thị phát triển đại, khu thị có kinh tế dịch vụ phục vụ du lịch trọng tâm Khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình lập phê duyệt QH năm 2007 Khu đô thị có vị trí quan trọng Khu trung tâm tỉnh, có vị trí liền kề với cơng trình hành chính, trị, văn hóa tỉnh Ninh Bình thành phố Ninh Bình Khu trụ sở Tỉnh ủy, trụ sở Liên quan tỉnh, khu tượng đài quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, khu dịch vụ Khách sạn trung tâm, đài tưởng Niệm liệt sỹ tỉnh Ninh Bình Khu thị hình thành nhu cầu phát triển nóng khu thị mới, khu dân cư mới, nhu nguồn vốn cấp bách cho thành phố Ninh Bình thực dự án trọng điểm phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Năm 2007, UBND thành phố Ninh Bình tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch khu thị để đấu giá đất đấu giá QSDĐ cho nhân dân xây dựng nhà ở, quy hoạch điều chỉnh tính chất Quy hoạch khu trung tâm Tỉnh UBND tỉnh phê duyệt năm 2006 Do việc lập quy hoạch thời gian ngắn để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cấp bách Thành phố thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nên đảm bảo trình tự lập quy hoạch, đồ án quy hoạch giai đoạn xem xét phê duyệt theo quy định tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất cho hộ dân, mặt khác nhu cầu quỹ đất cao lực tư vấn lập quy hoạch yếu nên chất lượng đồ án quy hoạch chưa đảm bảo tiêu theo quy chuẩn quy hoạch xây dựng (tỷ lệ đất cao, mặt cắt đường giao thông nhỏ, cơng trình hạ tầng chưa đầy đủ…) Mặt khác, việc nhân dân tự tự xây dựng nhà chưa tuân thủ theo quy định quy hoạch duyệt, công tác quản lý trật tự xây dựng địa phương chưa sâu sát nên để xảy tình trạng nhiều cơng trình khơng tn thủ quy hoạch duyệt tầng cao, khoảng lùi; hình thức kiến trúc cơng trình “chắp vá”, sử dụng đất sai mục đích…, tạo nên khu dân cư có cảnh quan xấu, khơng có “bản sắc” tạo nên tranh kiến trúc cảnh quản lộn xộn, không tướng xứng với vai trị khu thị Khu trung tâm Tỉnh, trung tâm thành phố Ninh Bình Như vậy, quy hoạch không xem xét cách kỹ lưỡng để xác định, xây dựng hệ thống HTXH, HTKT kiến trúc cảnh quan khu đô thị Mà việc xây dựng khu tiến hành tiến hành nhu cầu cấp bách thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình tạo nguồn vốn đầu tư địa phương ý chủ trương hình thành khu đô thị đại, cao cấp Tuy nhiên, chế quản lý xây dựng theo quy hoạch địa phương chưa đồng bộ, chưa theo kịp việc thị hóa nhanh nên hiệu quản lý xây dựng thấp dẫn tới chất lượng lượng cơng trình chưa đảm bảo, có chất lượng xây dựng kém, nhiều cơng trình chưa hồn chỉnh, việc khai thác sử dụng chưa hiệu Đây ví dụ điển hình việc quản lý xây dựng thị theo quy hoạch trình lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch chưa tuân thủ theo trình tự Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm "Quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình" việc làm có ý nghĩa thiết thực, mang tính thực tiễn để nghiên cứu đề xuất giải phát để quản lý xây dựng khu dân cư theo quy hoạch duyệt Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình đảm bảo quy định Nhà nước xây dựng quản lý xây dựng đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý xây dựng theo quy hoạch duyệt - Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu: - Tiếp cận hệ thống - Điều tra, khảo sát trạng, thống kê số liệu khoa học, phân tích, đánh giá tổng hợp khu vực nghiên cứu - Kế thừa nghiên cứu, luận văn, luận án thực - Tham khảo, tổng hợp lý thuyết học thực tiễn quản lý xây dựng theo quy hoạch nước - So sánh, đối chiếu đề xuất giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch duyệt Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Tìm giải pháp để quản lý khu thị theo quy hoạch duyệt Đóng góp phần lý luận quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng theo quy hoạch xây dựng đô thị Làm rõ số vấn đề tồn tại, bất cập cần giải đưa giải pháp quản lý tốt khu đô thị mới, tham dự vào không gian kiến trúc cảnh quan cấu trúc không gian đô thị Ý nghĩa thực tiễn: Giải vấn đề khó khăn, vướng mắc công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu thị trung tâm thành phố Ninh Bình nói riêng khu đô thị, khu dân cư địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung Cấu trúc luận văn: Bao gồm: - Phần mở đầu - Nội dung: chương - Phần kết luận, kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 84 + Các cơng trình kiến trúc thị xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp phải phù hợp với quy hoạch khu đô thị Quảng trường Trung tâm thành phố duyệt, quy định quản lý kiến trúc cảnh quan khu trung tâm thành phố Ninh Bình + Khơng chiếm dụng trái phép khơng gian thị nhằm mục đích tăng diện tích sử dụng cơng trình; + Diện tích, kích thước khu đất xây dựng cơng trình nhà phải đảm bảo phù hợp theo quy định pháp luật hành quy định quy hoạch khu đô thị, quy định quản lý theo đồ án khu đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Ninh Bình cấp phép xây dựng; + Mặt ngồi cơng trình kiến trúc thị khơng sử dụng màu sắc, vật liệu gây ảnh hưởng tới thị giác, sức khoẻ người, yêu cầu vệ sinh an tồn giao thơng Các cơng trình xây dựng phải có hình thức kiến trúc, màu sắc, vật liệu sử dụng tuân thủ theo Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị khu vực - Quy định cảnh quan tuyến phố: + Chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình, mái nhà, chiều cao độ vươn ô văng tầng 1, phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa phía mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hịa cho kiến trúc tồn tuyến + Các cơng trình tuyến đường Đinh Tiên Hồng, đường Lưu Cơ, đường Trịnh Tú: quy định việc dùng màu sắc, vật liệu hồn thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo hài hịa chung cho tồn tuyến, khu vực (gam màu nhẹ) phải quy định giấy phép xây dựng; 85 + Các tiện ích khu đô thị: phần dành cho người khuyết tật vỉa hè, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hịa với tỷ lệ cơng trình kiến trúc + Hè phố, đường đô thị phải xây dựng đồng bộ, phù hợp cao độ, vật liệu, màu sắc tuyến phố, khu vực thị; hố trồng phải có kích thước phù hợp, đảm bảo an toàn cho người bộ, đặc biệt người khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc - Quy định nhà ở: Yêu cầu chủ đầu tư thứ cấp, người dân đô thị xây dựng tuân thủ theo quy định thiết kế mẫu phê duyệt đồ án quy hoạch Với yêu cầu cụ thể sau: + Số tầng, chiều cao cơng trình, chiều cao tầng 1: Các trục đường có chiều cao tầng 3,3m Các cơng trình tuyến đường nội từ 2,7m-3,3m + Mật độ xây dựng + Hệ số sử dụng đất + Hình thức kiến trúc, hình thức hàng rào, vật kiến trúc… + Chất lượng cơng trình Nhà mặt phố xây dựng khơng đồng thời nhà xây sau ngồi việc phù hợp với QHCT duyệt phải vào cao độ nền, chiều cao tầng 1, chiều cao ban công, chiều cao độ vươn ô văng, màu sắc nhà trước cấp phép xây dựng để tạo hài hịa, thống cho tồn tuyến 3.4.3 Quản lý cơng trình hệ thống HTKT UBND thành phố Ninh Bình bố trí nguồn vốn để tổ chức xây dựng hoàn thiện sở kỹ thuật hạ tầng khu đô thị theo quy hoạch duyệt Trên sở hạ tầng kỹ thuật xây dựng, việc quản lý cần thực theo số nội dung sau: 86 - Quản lý HTKT giao thông: + Đối với tuyến đường, quy định việc lưu thông loại xe tải để bảo vệ chất lượng mặt đường Xe tải trọng làm hư hại tuyến đường + Vận động nhân dân không lần chiếm vỉa hè sử dụng sai mục đích trồng cây, để vật liệu Có biện pháp cưỡng chế hoạt động sử dụng vỉa hè sai mục đích + Tăng cường kiểm tra để phòng ngừa, can thiệp kịp thời hoạt động gây hư hỏng kết cấu đường, vỉa hè - Hệ thống cấp nước sinh hoạt: + Đầu tư xây dựng hệ thống đường ống cấp nước phù hợp với nhu cầu sinh hoạt theo định hướng phát triển toàn thành phố Đảm bảo áp lực nước, thời gian cấp nước liên tục, ưu tiên nước phục vụ cho họng cứu hỏa + Mạng lưới cấp nước khu thị cung cấp tới tồn khu vực khu đô thị, tiếp cận tới hàng rào công trình Mỗi cơng trình lắp đặt đồng hồ nước kiểm định đảm bảo tiêu chuẩn Lắp đặt đồng hồ kiểm soát lượng nước nút để kiểm sốt thất thu nước rị rỉ, vỡ hỏng đường ống… - Hệ thống thoát nước: + Theo QHCT duyệt, hệ thống sử dụng nước chung Hiện tại, thành phố Ninh Bình triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho tồn thành phố Do đó, đề xuất đầu tư xây dựng hệ thống nước riêng cho khu thị + Thường xuyên kiểm tra, nạo vét hệ thống thoát nước đảm bảo lưu thông, không bị ngập úng cục - Hệ thống cấp điện: Cấp điện liên tục, cấp điện đến cơng trình Chất lượng đường dây đảm bảo kỹ thuật Hệ thống cấp điện hạ ngầm đảm bảo mỹ quan đô thị 87 - Vệ sinh môi trường: Tổ chức thu gom chất thải rắn thường xun Bố trí thùng rác có ngăn phân loại rác tuyến phố Công ty môi trường đô thị thu gom hàng ngày 3.4.4 Xây dựng thực kế hoạch thực quy hoạch Trên sở điều chỉnh quy hoạch duyệt, Ban quản lý khu vực phát triên thị thành phố Ninh Bình lập kế hoạch thực quy hoạch điều chỉnh Khu đô thị quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình Kế hoạch thực quy hoạch phải đảm bảo nội dung sau: - Tóm tắt nội dung đồ án quy hoạch - Xác định nội dung công việc dự án thành phần khu đô thị: + Nội dung cải tạo, chỉnh trang khu đô thị + Dự án xây dựng cơng trình HTKT: Các cơng trình hạ tầng khu vực, tuyến đường chưa xây dựng, cải tạo hệ thống hạ tầng khu vực đô thị trạng + Xác định danh mục dự án xây dựng cơng trình HTXH chưa hồn thiện khu thị + Cải tạo, chỉnh trang, hồn thiện hạng mục cơng trình hạ tầng bị hư hỏng, xuống cấp chưa hoàn thiện + Xác định dự án ưu tiên triển khai để phục vụ nhu cầu cấp thiết người dân khu đô thị: cải tạo hệ thống cấp nước, xây dựng cơng viên, nhà văn hóa, đồng hệ thống vỉa hè… - Xác định kế hoạch vốn cho cơng trình ưu tiên thực Kế hoạch vốn gắn liền với kế hoạch thời gian thực hạng mục cơng trình phù hợp với mục tiêu quy hoạch, dự án thành phần khu đô thị 88 - Xây dựng giải pháp chế, huy động nguồn vốn hợp pháp Đặc biệt chế huy động nguồn lực vốn xã hội, hình thức đầu tư BT, BOT, BTO… - Thứ tự ưu tiên Kế hoạch thực dự án theo quy hoạch khu đô thị phê duyệt: + Hồn chỉnh cơng trình HTKT chưa hoàn thiện: năm 2015 + Hoàn chỉnh trang cơng trình HTXH chưa hồn thiện: năm 2015 + Xây dựng cơng trình HTKT chưa xây dựng: năm 2016 + Xây dựng cơng trình HTXH chưa xây dựng: năm 2016 + Cải tạo, sửa chữa hệ thống cơng trình HTKT cũ khu đô thị 3.4.5 Quản lý chất lượng xây dựng công trình UBND thành phố Ninh Bình tổ chức quản lý xây dựng hạng mục cơng trình dự án Nhà nước đầu tư tuân thủ chặt chẽ theo Luật Xây dựng năm 2014, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng số văn hướng dẫn Luật, nghị định khác Trong trình tổ chức thực xây dựng cơng trình Khu thị mới, cần trọng số nội dung sau: a Quản lý khâu thiết kế dự án: - Trên sở QHCT xây dựng khu đô thị duyệt, Chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn lập dự tuân thủ theo hồ sơ quy hoạch duyệt, đồng thời đạt hiệu kinh tế cao - Hồ sơ thiết kế dự án lập với tiêu kỹ thuật nhất, đảm bảo phù hợp với khả thi công nhà thầu địa phương Đơn giá xác định dự toán đơn giá xây dựng tỉnh ban hành, ưu tiên sử dụng vật liệu địa phương 89 - Các dự án thành phần lập thiết kế kỹ thuật tuyệt đối không không phép thay đổi tiêu quy hoạch duyệt, như: Mật độ xây dựng, tầng cao, chiều cao cơng trình, hệ số sử dụng đất, màu sắc b Quản lý khâu lựa chọn nhà thầu thi công - Nhà thầu thi công cần coi trọng lực thực nhà thầu Ưu tiên lựa chọn nhà thầu thi cơng có nhân lớn để triển khai thi công thời gian ngắn đảm bảo chất lượng - Ưu tiên lựa chọn nhà thầu có cơng trình địa bàn đạt chất lượng cao, có kinh nghiệm tận dụng vật liệu, nhân cơng địa phương - Qúa trình lựa chọn nhà thầu thực nghiêm lựa chọn nhà thầu theo Luật Đấu thầu năm 2013 c Quản lý triển khai thi cơng - Khuyến khích nhà thầu lựa chọn biện pháp thi cơng ảnh hưởng đến mơi trường sống khu vực - Kiên xử lý vi phạm trình thực hiện, xử lý nhanh để triển khai thi công đảm bảo tiến độ - Tổ chức giám sát cộng đồng hạng mục công trình Các giai đoạn nghiệm thu có chứng kiến, xác nhận đại diện cộng đồng Chủ đầu tư, quan tiếp nhận thông tin phản ánh nhân dân có trách nhiệm xem xét, xử lý kịp thời theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 3.4.6 Thanh tra, xử lý vi phạm, quản lý trật tự thị Quy trình tra, kiểm tra xử lý phạm, tổ chức QLĐT đầu tư xây dựng thực theo Luật Xây dựng 50/2014/QH13 quy định hành - Việc quản lý trật tự xây dựng vào nội dung ghi giấy phép xây dựng cấp quy định pháp luật hành khác có liên quan 90 - Nội dung quản lý trật tự xây dựng cơng trình miễn giấy phép xây dựng xem xét tuân thủ quy hoạch xây dựng, thiết kế đô thị duyệt, đáp ứng quy định giới đường đỏ, giới xây dựng; đảm bảo an tồn cơng trình cơng trình lân cận; giới hạn tĩnh khơng; độ thơng thủy; điều kiện an tồn mơi trường, phịng cháy chữa cháy, HTKT - Các cơng trình cấp giấy phép xây dựng địa bàn khu đô thị phải chịu tra, kiểm tra xử lý quyền cấp, lực lượng tra xây dựng quan quản lý nhà nước theo lĩnh vực quản lý chuyên ngành theo quy định pháp luật - Thanh tra Sở Xây dựng, ban ngành có liên quan quyền địa phương cấp có trách nhiệm xây dựng kế hoạch giám sát, tra, kiểm tra hàng năm công tác quản lý quy hoạch xây dựng báo cáo UBND tỉnh xem xét, phê duyệt để làm sở tổ chức thực - UBND phường Ninh Khánh tổ chức kiểm tra, theo dõi giám sát hoạt động đầu tư dự án địa bàn Nhanh chóng phát kịp thời hoạt động xây dựng tổ chức thi cơng khơng báo với quyền địa phương, với trường hợp không đủ giấy tờ, UBND kịp thời báo cáo UBND thành phố, với đơn vị chuyên môn tổ chức kiểm tra công trình khu thị có dấu hiệu vị phạm - Khen thưởng, xử lý vi phạm: Các tổ chức, cá nhân thực tốt khen thưởng, tổ chức cá nhân vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật - Quy định xử phạt hành thực theo Nghị định 121/2013/NĐCP ngày 10/10/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệt quy định thu phí xử phạt HĐND tỉnh Ninh Bình 91 3.4.7 Quản lý chuyển giao, bảo trì khai thác sử dụng Quy trình chuyển giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng tuân thủ theo Luật Xây dựng 50/2014/QH13 quy định hành quản lý, khai thác sử dụng cơng trình khu thị - Việc chun giao đưa cơng trình cần lưu ý thực sau: + Thủ tục hồn thành cơng trình: Việc nghiệm thu hồn thành cơng trình thực theo quy định pháp luật quản lý chất lượng cơng trình xây dựng lưu trữ hồ sơ cơng trình thực theo quy định pháp luật lưu trữ, pháp luật xây dựng pháp luật có liên quan + UBND thành phố Ninh Bình phải hồn thành thủ tục để cơng nhận QSDĐ quyền sở hữu cơng trình hạ tầng, cơng trình nhà văn hóa, cơng viên theo quy định pháp luật cơng trình hồn thành đưa vào khai thác, sử dụng + Chuyển giao, khai thác cơng trình HTKT HTXH: Ban quản lý phát triển đô thị thành phố tiếp nhận dự án chuyển giao tổ chức quản lý, khai thác sử dụng Quá trình chuyển giao phải có tham gia cộng đồng dân cư khu thị - Bảo trì cơng trình xây dựng khu thị: Ban quản lý khu thị thành phố Ninh Bình nhà thầu thi cơng án chịu trách nhiệm bảo trì cơng trình thời gian khai thác kinh doanh quy định hợp đồng dự án Hết thời gian bảo trì, Ban quản lý khu thị thành phố Ninh Bình tổ chức bảo trì theo quy định Việc bảo trì thực định kỳ có giám sát cộng đồng dân cư - Quản lý sử dụng, khai thác cơng trình HTKT khu thị cơng trình xã hội: + BQLDA đơn vị quản lý sử dụng trực tiếp hệ thống HTKTĐT đến chân cơng trình khu cơng viên 92 + Đại diện cộng đồng khu đô thị chủ động giám sát việc khai thác cơng trình Đồng thời tun truyền việc người dân đô thị sử dụng hợp lý, không làm hư hại cơng trình khu thị 3.5 Sự tham gia cộng đồng quản lý xây dựng theo quy hoạch Trong giai đoạn nay, trình xây dựng theo quy hoạch có tham gia cộng đồng vấn đề quan tâm Việc tham gia cộng đồng đảm bảo tính khả thi, hiệu cơng tác quản lý xây dựng đô thị Sự tham gia cộng đồng q trình mà quyền cộng đồng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo đô thị cho tất người với mục tiêu tham gia cộng đồng nhằm xây dựng lực ý thức Sự tham gia cộng đồng giúp đảm bảo cho kết khai thác, vận hành đô thị tốt người dân biết điều họ cần, người dân biết họ có khả đạt người dân điều hịa nguồn lực họ cho hoạt động cộng đồng góp phần làm tăng chất lượng đô thị việc vận hành, khai thác đô thị thuận tiện hiệu Sự tham gia cộng đồng xác định theo giai đoạn sau: - Tham gia ý kiến vào đồ án QHCT khu đô thị Với điều chỉnh QH chi tiết KĐT Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình cộng đồng tham gia từ bước lập nhiệm vụ, ý tưởng, phương án đồ án QH - Tham gia vào trình giám sát dự án đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình dự án từ nguồn vốn ngân sách thực khu đô thị: Trên sở QH duyệt, cộng đồng tham gia giám sát xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ tht, cơng trình HTXH đảm bảo theo QH cấp có thẩm quyền phê duyệt 93 - Tham gia quản lý khai thác sử dụng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình HTXH khu thị: Cộng đồng dân cư người hưởng lợi, người sử dụng trực tiếp cơng trình hạ tầng KĐT Ngồi việc tham gia sử dụng, cộng đồng dân cư nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cơng trình - Tham gia giám sát cộng đồng thực quy định quản lý phát triển khu đô thị: Cộng đồng dân cư nghiêm chỉnh thực theo quy định quản lý KĐT từ việc xây dựng nhà ở, quản lý đất đai, vệ sinh môi trường Đồng thời, cộng đồng tự giám sát việc xây dựng người dân KĐT, dự án cải tạo chỉnh trang phát triển KĐT Cách thức tham gia quản lý xây dựng theo quy hoạch: - Xây dựng mơ hình tự quản: xây dựng mối quan hệ hai chiều chặt chẽ cộng đồng dân cư quyền địa phương hoạt động quản lý xây dựng, lấy nịng cốt tổ chức xã hội hội cựu chiến binh, hội phụ nữ hay tổ chức đoàn thể đoàn niên Chức năng, nhiệm vụ: + Tham gia vào đồ án điều chỉnh quy hoạch, cải tạo chỉnh trang thị, thiết kế thị: Bằng hình thức cộng đồng xây dựng phương án, cộng đồng góp ý vào đồ án, phương án QH, phát phiếu đồng thuận đồ án, xây dựng chương trình thực theo QH + Tham gia đầu tư: Tham gia số công việc đầu tư xây dựng làm đẹp khu đô thị mà không chờ nguồn vốn ngân sách, trồng hoa bồn cây, cắt tỉa xanh, sơn sửa nhà văn hóa… Nguồn kinh phí từ đóng góp cộng đồng thơng qua Ban đại diện dân cư khu đô thị + Tham gia quản lý: Tham gia thiết kế, xác định công trình tiện ích thị khu vực nhà trẻ, nhà văn hóa,… Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp 94 phương tổ chức giảm sát quản lý thi công, quản lý khai thác sử dụng công trình hạ tầng theo quy định + Tổ chức thực hiện: giám sát việc thực quy định khu thị người dân để có ý kiến góp ý với trường hợp vi phạm Giám sát dịch vụ đô thị thu gom rác thải, cấp nước, vệ sinh môi trường để phản ánh kịp thời lên cấp phường, xã UBDN cấp theo quy định Đôn đốc nhân dân thực nghĩa vụ nhân dân với Nhà nước, nộp thuế, đăng ký thường trú, tạm trú,… - Xây dựng quy chế QLĐT: Đây quy định dân cư đô thị xây dựng, hình thức hương ước, quy ước nhân dân nơng thơn Trong đó, quy định nếp sống văn hóa, quản lý cảnh quan thị, khen thưởng phê bình, trách nhiệm thực hiện… quy định tuân thủ quy định nhà nước, cụ thể đặc thù khu dân cư thị Đây hình thức đề cao trách nhiệm người dân việc bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị cơng trình mỹ quan thị, tạo mơi trường sống lành, xanh - đẹp, có tính nhân văn cao Các cơng trình khu thị Quảng trường Trung tâm thành phố Ninh Bình thực chặt chẽ giám sát cộng đồng: - Dự án đầu tư xây dựng sở HTKT khu đô thị: Đây hạng mục quan trọng KĐT, dự án định chất lượng KĐT Dự án bao gồm: xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước mặt, thoát nước mưa khu đô thị theo định hướn quy hoạch duyệt Cộng đồng tham gia việc tổ chức xây dựng theo quy hoạch duyệt, dự án thiết kế thẩm định, cấp có thẩm quyền phê duyệt Chủ đầu tư, nhà thầu tổ chức nghiệm thu hạng mục cơng trình theo giai đoạn, tổng thể phải có chứng kiến Ban giám sát cộng đồng Ban 95 giám sát cộng đồng đề nghị Chủ đầu tư cho kiểm tra chất lượng cơng trình số hạng mục dự án - Các hạng mục cơng trình HTXH KĐT, gồm nhà văn hóa, sân thể thao, khu xanh, nhà trẻ Đây dự án phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân sinh sống KĐT Việc tổ chức giám sát thực tương tự nêu cơng trình HTKT Việc triển khai xây dựng dự án thảnh phần theo quy hoạch KĐT duyệt diễn chậm, nhiều hạng mục chưa hoàn thiện, chưa xây dựng Để đảm bảo lợi ích người dân khu thị, Ban giám sát định kỳ tổ thống với nhân dân có ý kiến lên cấp quyền yêu cầu Chủ đầu tư, nhà thầu thi công khẩn trương xây dựng hạng mục thiếu, chỉnh trang, tu sửa cơng trình xuống cấp 96 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Thực chủ trương, sách Đảng nhà nước cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị, đảm bảo an ninh, trật tự, giai đoạn vừa qua quan, đoàn thể, tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Ninh Bình nói chung có đóng góp tích cực, cụ thể vào trình xây dựng phát triển thành phố Mặc dù có nhiều cố gắng song bên cạnh kết đạt được, trình thực vấn đề bất cập, hạn chế dần bộc lộ, phát sinh trở ngại cho trình phát triển thị; việc đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiếu đồng bộ, cơng trình cơng cộng, phúc lợi xã hội chưa triển khai xây dựng công tác giám sát cộng đồng, giám sát đầu tư quan nhà nước chưa phát huy hiệu quả… làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân đô thị Xác định công tác quản lý xây dựng thị lĩnh vực đóng vai trò quan trọng, then chốt việc định hướng, cụ thể hóa chiến lược phát triển thị tương lai Đô thị phát triển bền vững đồng nghĩa với công tác quản lý xây dựng thực tốt vai trị, nhiệm vụ đặt ra, cấp quyền cần quan tâm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quy hoạch, xây dựng Điều phải cụ thể từ vấn đề như: Giải phóng mặt bằng, lựa chọn nhà đầu tư, lập dự án, triển khai đầu tư giám sát trình thực hiện… Tất giai đoạn phải nghiên cứu, phối hợp thực đồng bộ, hiệu máy quản lý khoa học, với lực lượng cán có trình độ chun mơn, kinh nghiệm 97 Trên sở đó, việc đưa giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị Quảng trường Trung tâm thành phố Ninh Bình nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung với mục tiêu khắc phục hạn chế, bất cập nói trên; sở để xây dựng kế hoạt thực đầu tư phát triển khu đô thị theo định hướng, giúp thành phố trở thành đô thị phát triển bền vững, xứng đáng tầm vóc đô thị loại I tương lai Kiến nghị: Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý xây dựng khu đô thị Quảng trường Trung tâm thành phố Ninh Bình, xin có số kiến nghị việc điều chỉnh, bổ sung hệ thống thể chế cách toàn diện thống bao quát vấn đề từ công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch : - UBND Tỉnh sớm thành lập Ban quản lý khu vực phát triên đô thị để làm đầu mối xây dựng kế hoạch phát triển đô thị theo hướng phát triển bền vững, có kế hoạch cải tạo chỉnh trang khu thị cũ, hồn chỉnh khu thị chưa xây dựng đồng bộ, có nhiều vấn đề bất cập - UBND thành phố Ninh Bình sớm thành lập Ban quản lý dự án khu đô thị Quảng trường trung tâm thành phố Ninh Bình có đủ lực theo quy định để đại diện cho Chủ đầu tư tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh xây dựng khu đô thị theo quy hoạch chi tiết phê duyệt - Các cơng trình, dự án xây dựng giai đoạn tới phải tuyệt đối tuân thủ quy hoạch khu đô thị Quảng trường Trung tâm thành phố Ninh Bình, quy định quản lý theo đồ án quy chế QLĐT duyệt Đặc biệt dự án giao thông (lộ giới xây dựng phê duyệt); 98 - Thực công bố, công khai đồ án quy hoạch phê duyệt; đồng thời tổ chức cắm mốc giới thực địa theo quy định để người dân biết, thực giám sát thực theo quy hoạch; - Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng hồn thiện cơng trình HTKT, HTXH cịn thiếu khu thị; - Trong trình quản lý khai thác, UBND thành phố Ninh Bình tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư tham gia quản lý xây dựng khu đô thị để tăng cường vai trị người dân thị với khu đô thị sinh sống

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w