1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động trong khai thác mỏ lộ thiên của công ty cổ phần than tây nam đá mài vinacomin

202 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 12,31 MB

Nội dung

- Trang b ị phương tiện bảo vệ cá nhân: Là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải được trang bị để sử dụng trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện

Trang 2

-o0o -

- VINACOMIN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao

chép của ai Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được

đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu tham

khảo của luận văn Trong quá trình làm luận văn em đã thực sự dành nhiều thời

gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu; vận dụng kiến thức

thực tiễn để phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao công

tác an toàn vệ sinh lao động tr

- Vinacomin

Tác giả luận văn

Lê Ti ến Nam

Trang 4

DANH M ỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

• AT-VSLĐ-PCCN: an toàn vệ sinh lao động- phòng chống cháy nổ

• ATSKMT: an toàn sức khỏe môi trường

• ƯCTHKC: ứng cứu tình huống khẩn cấp

• CNKT: công nhân kỹ thuật\

ộ y tế

Trang 5

• TBBHLĐ: Trang bị bảo hộ lao động

• SCTB: Sự cố thiết bị

Trang 6

M ỤC LỤC

1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHI ỆP 7

1.1 Khái ni ệm, vai trò, ý nghĩa của quản lý AT - VSLĐ trong doanh nghi ệp 7

1.1.1 Khái ni ệm 7

1.1.2 Gi ải thích một số thuật ngữ 7

1.1.3 Các phương pháp xác định yếu tố có hại trong sản xuất 8

1.1.4 Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm trong sản xuất 9 1.1.5 Vai trò, ý ngh ĩa của quản lý AT - VSLĐ 10

1.2 H ệ thống an toàn - vệ sinh lao động 12

1.2.1 Chính sách an toàn - v ệ sinh lao động 13

1.2.2 T ổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về an toàn - vệ sinh lao động 14

1.2.3 L ập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn - vệ sinh lao động 20

1.2.4 Ki ểm tra và Đánh giá 21

1.2.5 Hành động cải thiện 21

1.3 Các văn bản Nhà nước có liên quan đến AT - VSLĐ 22

1.3.1 Lu ật 22

1.3.2 Ngh ị định 24

1.3.3 Ch ỉ thị, Thông tư 25

1.3.4 Các quy định/tiêu chuẩn 29

1.3.5 Các quy ết định 29

1.4 Tình hình AT - VSLĐ của Việt Nam trong những năm vừa qua 29

1.5 Công tác qu ản lý AT - VSLĐ trong thời kỳ hội nhập 31

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ - V Ệ SINH LAO ĐỘNG CỦA – VINACOMIN 38

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh 38 2.1.1 Gi ới thiệu về Doanh nghiệp 38

2.1.2 Tình hình t ổ chức quản lý sản xuất và lao động 39

2.1.3 Ch ế độ làm việc của doanh nghiệp, công trường, phân xưởng 43

2.1.4 Tình hình s ử dụng lao động trong Công ty 44

Trang 7

2.1.5 K ết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 45

46

2.2.1 Phân tích t ổng quan về tình hình tai nạn lao động trong năm 2010,2011 47

2.2.2 Tình hình phân lo ại sức khoẻ và BNN 52

2.2.3 Phân tích các k ết quả chính của công tác quản lý môi trường 54

2.2.4 Chi phí cho công tác AT - VSLĐ và môi trường năm 2011 và m ột số kết quả khác 54

2.2.5 Phân tích v ề ảnh hưởng của từng yếu tố trong hệ thống quản lý AT – VSLĐ tại Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài 56

2.2.6 M ức độ ảnh hưởng của bụi đối với sức khỏe của người lao động và sự cố thiết bị, các biện pháp hạn chế bụi đang được áp dụng và m ột số tồn tại cần khắc phục 76

CHƯƠNG III – VINACOMIN 80

3.1 Th ực trạng môi trường tại Công ty CP than Tây Nam Đá Mài-Vinacomin 81

Công ty áp d ụng tại 82

động trong khai thác mỏ lộ thiên của Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài - Vinacomin 86

86

- 96

3.4 K ết luận, kiến nghị 113

116

TÀI L ỆU THAM KHẢO 119

Trang 8

DANH M ỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ chu trình năm yếu tố của hệ thống quản lý AT - VSLĐ 13

-ăm 1999- nay 39

6 năm 2012 40

- 41

Hình 2.4: Kết quả phân loại sức khoẻ từ năm 2011 53

61

Hình 2.6: Sơ đồ mối quan hệ của HĐBHLĐ với các bộ phận khác 63

Hình 2.7: Sơ đồ Phòng An toàn Công ty 64

Hình 2.8: Kiểm tra bình cứu hoả 75

Hình 3.1: Thực trạng môi trường sản xuất của Công ty 83

, than 84

khoan 84

85

85

3.6: Công nhân không sử dụng BHLĐ và nghỉ tại vị trí mất an toàn 88

3.7: Hình ảnh xe chạy không đúng làn đường, vượt ẩu 94

Hình 3.8: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió 102

Hình 3.9: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió 103

Hình 3.10: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió 103

Hình 3.11: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió 104

Hình 3.12: Công nghệ xử lý bụi phun tia nước kết hợp với quạt gió 104

105

105

Trang 9

DANH M ỤC BẢNG

-6/2012 42

- 43

Bảng 2.6: Chất lượng cơ cấu lao động năm 2011- nay 44

Bảng 2.7: Sản xuất và tiêu thụ qua các năm từ 2009 – 6T/2012 45

Bảng 2.8: Doanh thu và lợi nhuận qua các năm từ 2009 – 6T/2012 45

Bảng 2.9:Thực hiện Kế hoạch AT-BHLĐ: 47

Bảng 2.10: Thống kê tai nạn lao động tại Công ty năm 2011 48

Bảng 2.11: Thống kê tai nạn tại các công trường phân xưởng trong Công ty 51

Bảng 2.12: Phân loại tai nạn và nguyên nhân TNLĐ năm 2011 51

Bảng 2.13: Số người mắc BNN năm 2011 52

Bảng 2.14: Phân loại kết quả sức khỏe NLĐ năm 2011 52

- VSLĐ năm 2011 (tr.đồng) 55

02/2012 63

01/2012 82

Bảng 3.18: Thống kê thiệt hại do ô nhiễm môi trường (bụi) năm 2011 111

Bảng 3.19: Thống kê thiệt hại do ô nhiễm môi trường (bụi) năm 2012 112

Trang 10

ĐẦU

triển bền vững toàn diện, lâu dài Trong khi đó, mỗi năm tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp và sự cháy nổ đã gây ra cái chết của hàng triệu người, làm tổn thương

sức khỏe của hàng triệu người, thiệt hại khoảng 5% GDP toàn cầu ta

của thế giới Điều này đòi hỏi chúng ta cần phải có những hành động kịp thời

trong công tác an toàn – vệ sinh lao động, góp phần vào sự phát triển bền vững Để

hạn chế và ngăn ngừa nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ

nhân dân, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng và Nhà

nước Việt Nam coi đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động (AT - VSLĐ) là một chính

sách kinh tế - xã hội quan trọng Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm AT

Trong những năm gần đây tình hình tai nạn lao động tại các doanh nghiệp

Việt Nam ngày càng có chiều hướng gia tăng và trở nên trầm trọng hơn Theo báo

cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiện nay cả nước mới chỉ có khoảng

cho các cơ quan chức năng của Nhà nước

Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong năm

2011 trên toàn quốc đã xảy ra 5896 vụ tai nạn lao động làm 6154 người bị nạn,

trong đó:

Trang 11

- Số vụ tai nạn lao động chết người: 504 vụ

- Số người chết: 574 người

- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 90 vụ

- Số người bị thương nặng: 1.314 người

- Nạn nhân là lao động nữ: 1.363 người

Trong 6 tháng đầu năm 2012 trên toàn quốc đã xảy ra 3 060 vụ TNLĐ làm

3.160 người bị nạn trong đó:

- Số vụ TNLĐ chết người: 256 vụ

- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 54 vụ

- Số người chết: 279 người

- Số người bị thương nặng: 671 người

- Nạn nhân là lao động nữ: 839 người

Tuy nhiên trên thực tế con số này lớn hơn gấp nhiều lần

Nhận thức được tầm quan trọng trong việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao

động nên Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm tới vấn đề này bằng cách

ban hành các Luật đị nh, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, các Tiêu chuẩn và thực

hiện việc giám sát, kiểm tra, phát động các phong trào về đảm bảo, nâng cao an

toàn, vệ sinh lao động Đặc biệt trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thì việc đảm

bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động là điều mà mọi quốc gia và các tổ chức sử

dụng lao động càng cần phải quan tâm Tuy nhiên, trên tình hình thực tế tại Việt

Nam hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức được rõ vai trò của việc đảm

bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động Điều này dẫn tới việc không thực hiện

những yêu cầu của pháp luật về vấn đề an toàn - vệ sinh lao động Bên cạnh đó luật

pháp và chế tài của Việt Nam còn nhiều điểm chưa hoàn thiện, công tác quản lý của

Nhà nước còn nhiều bất cập, ý thức và hiểu biết của người lao động chưa cao Do

vậy tình hình mất an toàn - vệ sinh lao động ngày càng gia tăng và đang trở thành

vấn đề nóng của toàn xã hội

nghiệp hóa của bất cứ quốc gia nào, và với Việt Nam thì càng phải đẩy mạnh phát

Trang 12

triển T – nghành

mạnh mẽ hơn nữa để phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước

công nghiệp hóa theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đề ra Một trong những

phải giảm tỷ lệ mất an toàn - vệ sinh lao động nhằm nâng cao sức khỏe cho người

cho xã hội

Theo báo cáo của LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh, 6 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh

xảy ra 20 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) nghiêm trọng (tăng 9 vụ so với cùng kỳ), làm

chết 19 người (tăng 7 người so với cùng kỳ), bị thương 41 người (trong đó có đến

40 người là công nhân Xí nghiệp Than Cẩm Thành (Công ty TNHH MTV Than Hạ

Long-Vinacomin) bị ngạt khí CO) Trong số những vụ TNLĐ trên chủ yếu rơi vào

(ngày 10-2-2012), thì năm 2011, Quảng Ninh đứng thứ 5 toàn quốc xảy ra nhiều vụ

, doanh ng , xã hội

Vụ TNLĐ gần đây nhất xảy ra vào hồi 5h50’ ngày 02/7, tại mỏ Than Khe

Tam, Công trường 04A, Công ty TNHH MTV 86 (Tổng Công ty Đông Bắc) Trong

lúc các công nhân đang lắp đặt hệ thống máng cào ở lò nối giữa hai thượng, thì xảy

ra vụ cháy khí mê tan, làm 4 công nhân thiệt mạng Trước đó, chỉ trong ngày 14/2

đã xảy ra 2 vụ TNLĐ tại Xí nghiệp Than Hà Ráng và Xí nghiệp Than Cẩm Thành

(Công ty TNHH MTV Than Hạ Long - Vinacomin), khiến 2 công nhân thiệt

mạng

tầm quan trọng lớn lao của công tác đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động trong sản

Trang 13

-Vinacomin”

Luận văn này đã được nghiên cứu trên

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý AT – VSLĐ

- Ph ạm vi nghiên cứu:

Về không gian: Số liệu nghiên cứu tại Công ty;

tháng đầu năm 2012

Để nghiên cứu đề tài cần phải dùng những phương pháp:

Những phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài đó là: Nghiên cứu số

liệu thống kê trong thực tiễn có so sánh với các văn bản hướng dẫn hiện hành,

phương pháp phân tích điều tra, phân tích hệ thống, …

Nghiên cứu các yêu cầu của văn bản pháp luật liên quan đến công tác an toàn

- vệ sinh lao động

Nghiên cứu các tài liệu các hệ thống quản lý chất lượng, an toàn, và môi

trường theo các tiêu chuẩn, cùng các mô hình quản lý an toàn tiên tiến

Những quan điểm nâng cao công tác quản lý AT - VSLĐ trong ngành công

Trang 14

Sử dụng phương pháp phân tích, điều tra, thống kê Phương pháp khảo sát

thực tiễn: quan sát, nghiên cứu tình huống So sánh nghiên cứu tài liệu và nghiên

cứu sự tương tác của nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến công tác quản lý AT -

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, kết cấu

luận văn gồm có 03 chương:

doanh nghiệp Phần này bao gồm các vấn đề giải quyết các vấn đề lý luận về

quản lý an toàn - vệ sinh lao động

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý AT – VSLĐ, hệ thống

quản lý AT - VSLĐ và các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý AT - VSLĐ

Em xin trân trọng đến Cô giáo TS Trần Thị Bích Ngọc đã luôn nhiệt

đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế Mặc dù đã rất cố

Trang 15

mong nhận được những góp của các Thầy, Cô để l

hoàn thiện hơn

, tháng 12 năm 2012

thực hiện

Trang 16

lao động gây thương tích cơ thể hoặc gây tử vong đối với người lao động

trong quá trình lao động, gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao

động

(Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch (2005) GT An Toàn Lao Động NXB KH&KT)

1.1.2 Gi ải thích một số thuật ngữ

tự nhiên thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động,

môi trường lao động, con ngư ời lao động v sự tác động qua lại giữa chúng, tạo

điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất

đảm bảo an to n lao động

gây chấn thương hoặc chết người đối với người lao động

kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động

cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp Đó là vi khí

hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất, hơi, khí độc, các sinh

vật có hại

hành một công việc hoặc khi vận hành một thiết bị, máy nào đó nhằm đảm bảo an

toàn cho người và thiết bị , máy

Trang 17

- Trang b ị phương tiện bảo vệ cá nhân: Là những dụng cụ, phương tiện cần

thiết mà người lao động phải được trang bị để sử dụng trong khi làm việc hoặc thực

hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc hại khi các thiết bị kỹ

thuật an toàn - vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết các yếu tố

nguy hiểm, độc hại

độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ

thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực

hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ

08/032005)

có hại đối với người lao động

không mong muốn Tất cả các hiểm họa đều có 4 thuộc tính: Xác suất (bất ngờ),

tiềm ẩn, liên tục, tổng thể (Theo TS Trần Quốc Khánh -BHLĐ và KTAT

điện-NXB-KHKT 2011)

sự sống, sức khỏe con người, xuất hiện và tác dụng một cách thường xuyên hoặc bất

ngờ

1.1.3 Các phương pháp xác định yếu tố có hại trong sản xuất

+ Vi khí hậu:

- Phương pháp xác định: Chủ yếu dùng phương pháp định lượng, sử dụng

các thiết bị đo chuyên dụng như: nhiệt kế, ẩm kế, phong kế…

+ Bụi công nghiệp:

- Phương pháp xác định: Có thể dùng các phương pháp định tính thông qua

việc tiếp xúc trực tiếp với các giác quan (mắt, mũi, ) để phát hiện các khu vực có

bụi, sau đó sử dụng các thiết bị đo chuyên dụng máy đo bụi tổng hợp và bụi hô hấp

thông qua phương pháp đếm hạt, trọng lượng

Trang 18

+ Chất độc:

- Phương pháp xác định: Có thể dù ng phương pháp định lượng dựa vào các

thiết bị đo hoặc thông qua kết quả khám sức khỏe để đánh giá nguy cơ tiểm ẩn

+ Ánh sáng:

- Phương pháp xác định: Đối với yếu tố này có thể dùng 2 phương pháp chính

là phương pháp dựa vào người tiếp xúc để đánh giá và phương pháp định lượng tiến

hành đo cường độ ánh sáng

+ Tiếng ồn và chấn động:

- Phương pháp xác định:

Phương pháp định lượng tiến hành đo mức độ chấn động (rung cục bộ, rung

toàn thân), độ ồn (độ ồn trung bình, ồn tức thời) sử dụng máy đo ồn tức thời, đo ồn

phân tích các dải tần số

Phương pháp phỏng vấn dựa vào người tiếp xúc với các yếu tố để đánh giá

và sử dụng kết quả khám sức khỏe định kỳ để đánh giá

1.1.4 Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

Phương pháp chủ yếu được sử dụng là đánh giá các yếu tố nguy hiểm so với

qui định tại TCQGKT (Tiêu chuẩn quốc gia kỹ thuật) hiện hành

+ Đối với máy, thiết bị cơ khí:

Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:

Che chắn các bộ phận truyền động;

Biện pháp nối đất bảo vệ;

Đầy đủ của các thiết bị an toàn

+ Đối với thiết bị áp lực:

Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:

Thời hạn kiểm định thiết bị;

Sự hoàn hảo của thiết bị đo và cơ cấu an toàn;

Tình trạng kỹ thuật thực tế: sự ăn mòn quá mức đối với các phần tử chịu

áp lực và biến dạng;

Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan;

Trang 19

Nơi đặt thiết bị

+ Hệ thống nối đất và chống sét:

Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:

- Kiểm tra, đánh giá các dây, cọc nối đất

+Các kho chứa nguyên vật liệu:

Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:

Sự sắp xếp và bố trí kho theo qui định;

Thực hiện các biện pháp an toàn chống đổ, chống cháy nổ;

Các cửa thoát hiểm, hệ thống thông gió, hệ thống điện;

Các phương tiện thiết bị để xử lý phòng cháy, chữa cháy

+ Các thiết bị nâng hạ:

Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:

Thời hạn kiểm định thiết bị;

Tình trạng kỹ thuật thực tế: sự ăn mòn quá mức đối với các phần tử chịu

lực, xác định biến dạng, tình trạng của cáp, móc, …

Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan: cơ cấu hạn chế quá tải, cơ

cấu hạn chế chiều cao nâng móc, cơ cấu hạn chế hành trình…

Các rãnh thoát nước, hố ga trên đường vận chuyển (nắp đậy, …)

Độ cản trở giao thông hoặc vận chuyển nguyên vật liệu…

Tình trạng kỹ thuật hiện hữu…

+ Hệ thống điện và các thiết bị bảo vệ: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:

Xã hội loài người tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình lao động Một quá

trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố ngu y hiểm, có hại Nếu không

được phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào con người gây chấn

Trang 20

thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm mất khả năng lao động hoặc gây

tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc

an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng

năng suất lao động Do vậy việc quản lý AT - VSLĐ có vai trò:

- Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc

không để xảy ra tai nạn trong lao động

- Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp

ho ặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên

- B ồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao

động

- Giúp t ổ chức, DN nâng cao được uy tín, hình ảnh của mình với các đối tác

và người tiêu dùng, đảm bảo lòng tin của NLĐ, giúp họ yên tâm làm việc, cống hiến

cho doanh nghi ệp

1.1.5.2 Ý nghĩa

a- Ý ngh ĩa chính trị

Đảm bảo AT - VSLĐ thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực,

vừa là mục tiêu của sự phát triển Một đất nước có tỷ lệ TNLĐ và BNN thấp, người

lao động khỏe mạnh là một xã hội luôn coi con người là vốn quý nhất, sức lao

động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và phát triển Công tác AT - VSLĐ làm

tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời sống người

lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con người của

Đảng và Nhà nước, vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng

Trên thực tế thì quyền được đảm bảo về AT - VSLĐ trong quá trình làm việc

được thừa nhận và trở thành một trong những mục tiêu đấu tranh của người lao động

Ngược lại, nếu công tác AT - VSLĐ không tốt, điều kiện lao động

không được cải thiện, để xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng thì uy tín của

chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút

b- Ý ngh ĩa xã hội

Đảm bảo AT - VSLĐ là chăm lo đời sống, hạnh phúc của người lao động,

Trang 21

nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và hình ảnh của mỗi quốc gia, góp phần

vào công cuộc xây dựng xã hội ngày càng phồn vinh và phát triển

c- Ý ngh ĩa kinh tế

Thực hiện tốt công tác AT - VSLĐ sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong

lao động sản xuất nếu người lao động được bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải

mái, thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, giờ công cao,

phấn đấu tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn

thành tốt kế hoạch sản xuất, giảm chi phí khắc phục các vụ tai nạn lao động sau khi

xảy ra cho cả Nhà nước và DN

Tóm l ại: An toàn là để sản xuất, an toàn là hạnh phúc của người lao động,

là điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao

một phần tử quan trọng nhất được xem xét và phân tích dưới góc độ an toàn

1229/LĐTBXH-BHLĐ ban hành ngày 29/4/2005 c ủa Bộ LĐTB&XH, các yếu tố của hệ thống công tác

AT - VSLĐ tạo thành chu trình khép kín và nếu các yếu tố đó liên tục được thực hiện

nghĩa là công tác AT - VSLĐ luôn được cải thiện và hệ thống quản lý AT - VSLĐ

đang được vận động và trong quá trình phát triển không ngừng, bao gồm các yếu tố

sau:

- Chính sách (Các nội quy, quy định, chính sách về AT - VSLĐ)

- Tổ chức bộ máy (Tổ chức bộ máy, phân công trách nhiệm)

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện (Xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại

và xây dựng kế hoạch về AT - VSLĐ, tổ chức thực hiện)

- Kiểm tra và Đánh giá (Thực hiện các hành động kiểm tra và tự kiểm tra )

- Hành động và cải thiện(Tiến hành các hành động cải thiện, các giải pháp hợp

)

Trang 22

Hình 1.1 S ơ đồ chu trình năm yếu tố của hệ thống quản lý AT - VSLĐ

(Ngu ồn: Hướng dẫn hệ thống quản lý AT - VSLĐ- Bộ LĐTBXH-Tổ chức lao động

qu ốc tế ILO, Hà Nội tháng 5 năm 2011-dự án RAS/08/07M/JPN- Cục an toàn lao

động-Bộ LĐTBXH, Hướng dẫn hệ thống quản lý AT - VSLĐ kèm theo công văn số

1229/LĐTBXH-BHLĐ ban hành ngày 29/4/2005 của Bộ LĐTB&XH)

1.2.1 Chính sách an toàn - v ệ sinh lao động

1.2.1.1 Chính sách của Nhà nước

An toàn - vệ sinh lao động là một chính sách kinh tế - xã hội luôn được Đảng

và Nhà nước ta giành sự ưu tiên quan tâm trong chiến lược bảo vệ và phát triển

nguồn nhân lực, phát triển bền vữ kinh tế-xã hội của đất nước Điều đó có ý nghĩa

đặc biệt và hơn bao giờ hết trước những thách thức khi Việt Nam đang phấn đấu trở

thành một nước công nghiệp vào năm 2020 và khi đã gia nhập Tổ chức Thương mại

Quốc tế

trong Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Lao động ban hành năm 1994,

2003, năm2007,gần đây nhất là trong Bộ luật Lao động đã sửa

đổi bổ sung năm 2012, và coi đây là một chương trình mục tiêu Quốc gia

1.2.1.2 Chính sách an toàn - vệ sinh lao động của doanh nghiệp

Là tập hợp các qui định, nội quy, các dự báo/cảnh báo, mục tiêu, chương

trình về AT - VSLĐ tại doanh nghiệp

Việc tuân thủ các qui định của pháp luật về AT - VSLĐ là trách nhiệm và

nghĩa vụ của người sử dụng lao động Người sử dụng lao động cần chỉ đạo và đứng

Trang 23

ra cam kết các hoạt động an toàn - vệ sinh lao động trong DN, đồng thời tạo điều

kiện để xây dựng hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại cơ sở Khi xây

dựng các chính sách về an toàn - vệ sinh lao động tại DN cần:

- Phải tham khảo ý kiến của NLĐ và đại diện NLĐ;

- Đảm bảo an toàn và sức khỏe đối với mọi thành viên của DN thông qua các

biện pháp phòng chống tai nạn/cảnh báo tai nạn, ốm đau, bệnh tật và sự cố có liên

quan đến công việc;

- Tuân thủ các quy định của pháp luật nhà nước về AT - VSLĐ và các thỏa

ước cam kết, tập thể có liên quan đến an toàn - vệ sinh lao động ;

- Đảm bảo có sự tư vấn (nhà chuyên môn, tổ chức Công đoàn )

- Không ngừng cải tiến, hoàn thiện việc thực hiện hệ thống quản lý AT -

VSLĐ

1.2.2 T ổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về an toàn - vệ sinh lao động

Đây là yếu tố thứ 2 trong hệ thống quản lý AT - VSLĐ Luật pháp của Việt

Nam đã quy định trong T hông tư liên tịch số

14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Ngày 31/10/1998: “Các Doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác

làm công tác AT - VSLĐ, cán bộ Công đoà n, Hội đồng BHLĐ, Bộ phận Y tế và

trách nhiệm của mạng lưới an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp, cơ

sở ” cụ thể như sau:

1.2.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp

hoạt động BHLĐ ở doanh nghiệp và để đảm bảo quyền được tham gia và kiểm tra,

giám sát về BHLĐ của tổ chức Công đoàn Hội đồng bảo hộ lao động do người sử

dụng lao động thành lập

- Số lượng thành viên HĐBHLĐ tùy thuộc vào số lượng lao động và quy mô

DN, nhưng ít nhất cũng phải có các thành viên có thẩm quyền đại diện cho người sử

dụng lao động và tổ chức công đoàn cơ sở, cán bộ làm công tác BHLĐ, cán bộ y tế,

ở các DN lớn cần có các thành viên là cán bộ kỹ thuật

Trang 24

- Đại điện người lao động làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện của ban chấp

hành Công đoàn làm Phó chủ tịch Hội đồng, trưởng bộ phận hoặc cán bộ theo dõi

công tác BHLĐ của doanh nghiệp làm ủy viên thường trực kiêm Thư ký Hội đồng

- Nhiệm vụ và quyền hạn:

+ Tham gia và tư vấn với N SDLĐ đồng thời phối hợp các hoạt động trong

việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch BHLĐ và các

biện pháp AT - VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa TNLĐ và BNN;

+ Định kỳ 6 tháng và hàng năm HĐBHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực

hiện công tác BHLĐ ở các phân xưởng sản xuất để có cơ sở tham gia vào kế hoạch

và đánh giá tình hình BHLĐ của DN Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện các

nguy cơ mất an toàn, thì có quyền yêu cầu người quản lý thực hiện các biện pháp

loại trừ nguy cơ đó

1.2.2.2 Bộ phận Bảo hộ lao động

Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh, mức độ nguy

hiểm của nghành nghề, số lượng lao động, địa bàn phân tán hoặc tập trung của từng

DN, NSDLĐ tổ chức phòng, ban hoặc cử cán bộ là m công tác BHLĐ nhưng phải

đảm bảo mức tối thiểu sau:

- Các doanh nghiệp có dưới 300 lao động phải bố trí ít nhất 01 cán bộ bán chuyên

trách;

- Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1000 lao động thì phải bố trí ít nhất

- Các doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên thì phải bố trí ít nhất 02 cán

bộ chuyên trách hoặc tổ chức phòng hoặc ban BHLD riêng để việc chỉ đạo của

người sử dụng lao động được nhanh chóng, hiệu quả

- Các Tổng Công ty Nhà nước quản lý nhiều DN c ó nhiều yếu tố độc hại

nguy hiểm phải tổ chức phòng hoặc ban BHLĐ

- Cán bộ làm công tác BHLĐ cần được chọn từ những cán bộ có hiểu biết về

kỹ thuật và thực tiễn sản xuất và phải được đào tạo chuyên môn và bố trí ổn định để

đi sâu vào nghiệp vụ công tác BHLĐ

Trang 25

- Ở các DN không thành lập phòng hoặc ban BHLĐ thì cán bộ làm công tác

BHLĐ có thể sinh hoạt ở phòng kỹ thuật hoặc phòng tổ chức lao động nhưng phải

được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của NSDLĐ

- Nhiệm vụ

- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lý

công tác BHLĐ của DN;

- Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy chuẩn về AT - VSLĐ của

Nhà nước và các nội quy, qui chế, chỉ thị về BHLĐ của lãnh đạo DN đến các cấp và

NLĐ trong DN, đề xuất việc tổ chức cá c hoạt động tuyên truyền về AT - VSLĐ và

theo dõi đôn đốc việc chấp hành;

- Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch đôn đốc

các Phân xưởng, các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề ra

trong kế hoạch BHLĐ;

- Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng xây dựng quy trình,

biện pháp AT - VSLĐ, phòng chống cháy nổ, quản lý theo dõi việc kiểm định, xin

cấp giấy phép sử dụng các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về AT - VSLĐ;

- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân

xưởng tổ chức huấn luyện về BHLĐ cho NLĐ;

- Phối hợp với bộ phận Y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường

lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, TNLĐ, đề xuất với NSDLĐ các biện pháp

quản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động;

- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn AT - VSLĐ

trong phạm vi DN và đề xuất biện pháp khắc phục;

- Điều tra và thống kê các vụ TNLĐ xảy ra trong DN;

- Tổng hợp và đề xuất với NSDLĐ giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị

của các đoàn thanh tra, kiểm tra;

- Dự thảo trình lãnh đạo DN ký các báo cáo về BHLĐ theo quy định hiện

hành;

Trang 26

- Cán bộ BHLĐ phải thường xuyên đi giám sát các bộ phận sản xuất, nhất là

những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy ra TNLĐ để kiểm tra,

đôn đốc việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN

- Quyền hạn:

+ Được tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản

xuất kinh doanh và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch BHLĐ;

+ Được tham dự các cuộc họp về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập

và duyệt các đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu và tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà

xưởng, máy, thiết bị mới xây dựng, lắp đặt hoặc sau cải tạo, mở rộng để tham gia ý

kiến về mặt AT - VSLĐ Trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất nếu phát hiện

thấy các vi phạm hoặc các nguy cơ xảy ra TNLĐ có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ

(nếu thấy khẩn cấp) hoặc yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ

công việc để thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm ATLĐ, đồng thời báo cáo

NSDLĐ

1.2.2.3 Bộ phận y tế

- Tất cả các DN đều phải tổ chức bộ phận hoặc bố trí cán bộ làm công tác y tế

DN bảo đảm thường trực theo ca sản xuất và sơ cứu, cấp cứu có hiệu quả

- Số lượng và trình độ cán bộ y tế tuỳ thuộc vào số lao động và tính chất đặc

điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của DN, nhưng phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu

sau đây:

a Các doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại:

- Các DN có dưới 150 lao động phải có 1 y tá;

- Các DN có từ 150 đến 300 lao động phải có ít nhất 1 y sĩ (hoặc trình độ tương

đương);

- Các DN có từ 301 đến 500 lao động phải có 1 bác sĩ và 1 y tá;

- Các DN có từ 501 đến 1000 lao động phải có 1 bác sĩ và mỗi ca làm việc

- Các DN có trên 1000 lao động phải thành lập trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng

b Các doanh nghiệp có ít yếu tố độc hại:

Trang 27

- Các DN có dưới 300 lao động ít nhất phải có 1 y tá;

- Các DN có từ 300 đến 500 lao động ít nhất phải có 1 y sĩ và 1 y tá;

- Các DN có từ 501 đến 1000 lao động ít nhất phải có 1 bác sĩ và 1 y sĩ;

- Các DN có trên 1000 lao động phải có trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng

Trong trường hợp thiếu cán bộ y tế có trình độ theo yêu cầu thì có thể

- Nhiệm vụ:

+ Tổ chức huấn luyện cho NLĐ về cách sơ cứu, cấp cứu, mua sắm, bảo quản

trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việc thường trực

theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp TNLĐ;

+ Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức khám

BNN;

+ Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và phối hợp

với bộ phận BHLĐ tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố có hại trong

môi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và NLĐ thực hiện các biện pháp

vệ sinh lao động;

+ Quản lý hồ sơ VSLĐ và môi trường lao động;

+ Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện

vật (cơ cấu định lượng hiện vật, cách thức tổ chức ăn uống) cho những người làm

việc trong điều kiện lao động có hại đến sức khoẻ;

+ Tham gia điều tra các vụ TNLĐ xảy ra trong DN;

+ Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật cho NLĐ bị TNLĐ, BNN;

+ Đăng ký với cơ quan y tế địa phương và quan hệ chặt chẽ để nhận sự chỉ đạo

về chuyên môn nghiệp vụ;

+ Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khoẻ, BNN;

- Quyền hạn:

Ngoài các quyền hạn giống như của bộ phận BHLĐ, bộ phận Y tế còn có quyền:

Trang 28

+ Được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của ngành Y tế để giao dịch

trong chuyên môn nghiệp vụ;

+ Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc hoặc

có thể quyết định việc tạm đình chỉ công việc (trong trường hợp khẩn cấp) khi phát

hiện các dấu hiệu vi phạm hoặc các nguy cơ gây ảnh hưởng sức khỏe, bệnh tật, ốm

đau cho NLĐ, đồng thời phải báo cáo NSDLĐ về tình trạng này

+ Đình chỉ việc sử dụng các chất không bảo đảm quy định về vệ sinh lao

động

+ Tham gia việc tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với tập t hể,

cá nhân trong công tác bảo hộ lao động, an toàn – vệ sinh lao động;

+ Được tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch với cơ quan y tế địa

phương, ngành để nâng cao nghiệp vụ và phối hợp công tác

1.2.2.4 An toàn vệ sinh viên

Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là hình thức hoạt động về BHLĐ của NLĐ

được thành lập theo thoả thuận giữa NSDLĐ và Ban chấp hành Công đoàn, nội

dung hoạt động phù hợp với luật pháp, bảo đảm quyền của NLĐ và lợi ích của

NSDLĐ

- Tất cả các DN đều phải tổ chức mạng lưới ATVSV, ATVSV bao gồm những

NLĐ trực tiếp có am hiểu về nghiệp vụ, có nhiệt tình và gương mẫu về BHLĐ được

tổ bầu ra

- Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ít nhất một ATVSV, đối với các công việc làm

phân tán theo nhóm thì nhất thiết mỗi nhóm phải có một ATVSV

- Để đảm bảo tính khách quan trong hoạt động, ATVSV không được là tổ

trưởng

- NSDLĐ phối hợp với ban chấp hành Công đoàn cơ sở ra quyết định công

nhận ATVSV, thông báo công khai để mọi NLĐ biết

- Tổ chức công đoàn quản lý hoạt động của mạng lưới ATVSV

- ATVSV có chế độ sinh hoạt, được bồi đương nghiệp vụ và được động viên

về vật chất và tinh thần để hoạt động có hiệu quả

Trang 29

- Nhiệm vụ, quyền hạn:

+ Đôn đốc và kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh

các quy định về AT và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị AT và sử dụng

trang thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở Tổ trưởng sản xuất chấp hành các chế độ về

BHLĐ, hướng dẫn biện pháp làm việc AT đối với công nhân mới tuyển dụng hoặc

mới chuyển đến làm việc ở tổ;

+ Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch BHLĐ,

các biện pháp đảm bảo AT- VSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc;

+ Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ BHLĐ,

biện pháp đảm bảo AT -VSLĐ và khắc phục kịp thời những hiện tượng thiếu AT vệ

sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc

1.2.3 L ập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn - vệ sinh lao động

Tổ chức thực hiện an toàn - vệ sinh lao động trong Hệ thống quản lý an toàn -

vệ sinh lao động là nhằm hỗ trợ:

- Tuân thủ và thực hiện tốt hơn các quy định của luật pháp quốc gia;

- Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động ở cơ sở;

- Trợ giúp doanh nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện lao động, giảm tai

nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Muốn tổ chức và thực hiện công tác AT - VSLĐ ở cơ sở được tốt cần phải có

kế hoạch AT - VSLĐ ở cơ sở Kế hoạch ở doanh nghiệp/cơ sở cần phải đầy đủ, phù

hợp với doanh nghiệp/cơ sở và phải xây dựng trên cơ sở đánh giá các yếu tố rủi ro

(thông qua các bảng kiểm định về an toàn - vệ sinh lao động )

Để lập được kế hoạch AT - VSLĐ trong doanh nghiệp/cơ cở, trước hết cần

phải tìm (xác định) các yếu tố rủi ro, nguy hiểm trong sản xuất Từ các yếu tố rủi ro

đó sẽ đưa ra kế hoạch để cải thiện ĐKLĐ và giảm TNLĐ và BNN, đồng thời phải

dựa vào:

- Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh và tình hình lao

động của năm kế hoạch;

Trang 30

- Những thiếu sót tồn tại trong công tác bảo hộ lao động được rút ra từ các vụ

tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, từ các báo cáo kiểm điểm việc thực

hiện công tác bảo hộ lao động năm trước;

- Các kiến nghị phản ánh của người lao động, ý kiến của tổ chức công đoàn và

kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra

Kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động đưa ra phải thực sự góp phần đảm bảo an

toàn, sức khỏe, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

Nội dung kế hoạch về AT - VSLĐ bao gồm:

- Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ;

- Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc;

- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm các công việc

nguy hiểm, có hại;

- Chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp;

- Tuyên truyền giáo dục huấn luyện về bảo hộ lao động

Sau khi kế hoạch bảo hộ lao động được NSDLĐ hoặc cấp có thẩm quyền phê

duyệt thì bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực

hiện

1.2.4 Ki ểm tra và Đánh giá

Công tác kiểm tra và tự kiểm tra về AT - VSLĐ nhằm phát hiện kịp thời các

thiếu sót về AT - VSLĐ để có biện pháp khắc phục Tự kiểm tra còn có tác dụng

giáo dục, nhắc nhở người sử dụng lao động và người lao động nâng cao ý thức trách

nhiệm trong việc chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh, nâng cao

khả năng phát hiện các nguy cơ gây tai nạn lao động, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và

phát huy tinh thần sáng tạo, tự lực trong việc tổ chức khắc phục các thiếu sót tồn tại

Vì vậy, tất cả các doanh nghiệp đều phải tổ chức tự kiểm tra về bảo hộ lao động

1.2.5 Hành động cải thiện

Để xây dựng được một hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong một

cơ sở thì tất cả các yếu tố trên hệ thống quản lý phải liên tục được thực hiện Nghĩa

là để các yếu tố trên sẽ góp phần cải thiện điều kiện lao động, nhằm giảm TNLĐ và

Trang 31

BNN thì cơ sở phải không ngừng được hoàn thiện, hoàn thiện từng nội dung và thực

hiện cả hệ thống Khi cải thiện cần chú ý tới các mục tiêu, các kết quả kiểm tra, các

đánh giá rủi ro, các kiến nghị, đề xuất cải thiện của cơ sở, của người sử dụng lao

động, người lao động và cả thông tin khác nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe cho

người lao động

Sau mỗi lần cải thiện hay thực hiện các yếu tố của hệ thống cần so sánh, đánh

giá và kết luận về những kết quả đã đạt được để tiếp tục xây dựng chương trình cải

thiện cho các lần sau Mục tiêu của yếu tố này là:

- Tổ chức các hoạt động phòng ngừa, khắc phục các tồn tại dựa trên kết quả

kiểm tra, đánh giá từ yếu tố cụ thể:

+ Phân tích các nguyên nhân không phù hợp với những qui định về an toàn -

vệ sinh lao động ;

+ Đề xuất các biện pháp phòng ngừa, khắc phục và hoàn thiện hệ thống quản

lý an toàn - vệ sinh lao động ;

- Đưa ra các giải pháp thích hợp, lựa chọn, xếp đặt thứ tự ưu tiên để cải thiện,

đánh giá hệ thống quản lý để tiếp tục hoàn thiện

1.3 Các văn bản Nhà nước có liên quan đến AT - VSLĐ

1.3.1 Lu ật

B ộ luật lao động thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ ngày

01/01/1995 dành chương IX quy định về AT- VSLĐ từ điều 95 tới điều được cụ thể

hoá trong nghị định 06/CP Ngo i chương IX về “An to n lao động- vệ sinh lao

động” trong Bộ luật Lao động có nhiều điều thuộc các chương khác nhau cũng liên

quan tới vấn đề này

Ng y 02/04/2002 Quốc hội đã có Luật Quốc hội số 35/2002 về sửa đổi, bổ

sung một số điều củ a Bộ Luật Lao động (đư ợc Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 5

thông qua ng y 23/6/1994)

Ng y 11/4/2007 Chủ tịch nư ớc đã lệnh công bố luật số 02/2007/L-CTN về

luật sử đổi, bổ sung điều 73 của Bộ luật Lao động Theo đó từ năm 2007, người lao

động sẽ được nghỉ l m việc hưởng nguyên lương ng y giỗ tổ Hùng Vương (ng y

Trang 32

10/3 âm lịch) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số 35-L/CTN,

Luật lao động sửa đổi số 74/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

Bộ luật lao động số 84/2007/QH11

- B ộ Luật lao động -Luật số 10/2012/QH 13

- Một số luật có liên quan tới AT - VSLĐ:

- Lu ật bảo vệ môi trường (2005) với các điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề

áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất khẩu máy móc

thiết bị, những h nh vi bị nghiêm cấm có liên quan đến bảo vệ môi trư ờng v cả

vấn đề AT - VSLĐ trong doanh nghiệp ở những mức độ nhất định

- Lu ật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) với các điều 9, 10, 14 đề cập đến vệ

sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển v bảo vệ hoá chất, vệ sinh các chất thải

trong công nghiệp v trong sinh hoạt, vệ sinh lao động

- Lu ật phòng cháy chữa cháy năm 2001 quy định về phòng cháy, chữa cháy,

xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện, chính sách cho hoạt động phòng cháy, chữa

cháy

- Lu ật Công đo n (1990) Trong luật n y, trách nhiệm v quyền Công đo n

trong công tác BHLĐ được nêu rất cụ thể trong điều 6 chương II, từ việc phối hợp

nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm

ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tu yên truyền giáo dục BHLĐ cho người lao động,

kiểm tra việc chấp h nh pháp luật BHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động

2012

ATLĐ, VSLĐ như điều 227 (Tội vi phạm quy định về ATLĐ, VSLĐ ), điều 229

(Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng), điều 236, 237 liên

quan đến chất phóng xạ, điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc v vấn đề

phòng cháy

Trang 33

1.3.2 Ngh ị định

Trong hệ thống các văn bản pháp luật về BHLĐ các nghị định có một vị trí rất

quan trọng, đặc biệt l nghị định 06/CP của Chính phủ ng y 20/1/1995 qui định chi

tiết một số điều của Bộ luật Lao động về ATLĐ, VSLĐ

Chương I Đối tượng v phạm vi áp dụng

Chương II An to n lao động, vệ sinh lao động

Chương III Tai nạn lao động v bệnh nghề nghiệp

Chương IV Quyền v nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động

Chương V Trách nhiệm của cơ quan nh nước

Chương VI Trách nhiệm của tổ chức công đo n

Chương VII Điều khoản thi h nh

việc sủa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/CP quy định chi tiết một số điều

của Bộ luật Lao động về an to n lao động, vệ sinh lao động

Ngo i ra còn một số nghị định khác với một số nội dung có liên quan đến AT -

VSLĐ như:

- Nghị định 195/CP

ngơi

- Ngh ị định số 109/NĐ-CP ngày 27/12/2004 sửa đổi bổ sung một số điều

của Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 hướng dẫn thực hiện một số

điều của Bộ Luật Lao động về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

- Ngh ị định số 23/CP ngày 18/04/1996 hướng dẫn một số điều cả Bộ Luật

Lao động về những qui định riêng đối với lao động nữ

hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động

Trang 34

- Ngh ị định 195/CP (31/12/1994) của Chính phủ qui định chi tiết v hướng

dẫn thi h nh một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ l m việc, thời giờ nghỉ

tình hình thực tế, Thủ tư ớng đã ban h nh các chỉ thị ở những thờ i điểm thích hợp,

chỉ đạo việc đẩy mạnh công tác AT - VSLĐ, phòng chống cháy nổ Trong số các

chỉ thị được ban h nh trong thời gian thực hiện Bộ luật Lao động, có 2 chỉ thị quan

trọng có tác dụng trong một thời gian tương đối d i, đó l :

cường các biện pháp thực hiện công tác PCCC Chỉ thị đã nêu rõ nguyên nhân xảy

ra nhiều vụ cháy, gây thiệt hại nghiêm trọng l do việc quản lý v tổ chức thực hiện

công tác PCCC của các cấp, ng nh cơ sở v công dân chưa tốt

tăng cường chỉ đạo v tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới Đây l

một chỉ thị rất quan trọng có tác dụng tăng cường v nâng cao hiệu lực quản lý nh

nước, vai trò, trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm AT - VSLĐ,

phòng chống cháy nổ, duy trì v cải thiện điều kiện l m việc, bảo đảm sức khỏe v

an to n cho người lao động trong những năm cuối của thế kỷ XX v trong thời gian

đầu của thế kỷ XXI

việc tăng cường thực hiện công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động

Trang 35

- Ch ỉ thị số 18/2008 /CT-TTg ngày 6/6/2008 của Thủ tướn g Chính phủ về

việc tăng cường quản lý, chấn chỉnh hoạt động khai thác các mỏ đá nhằm đảm bảo

an toàn trong khai thác

theo

1.3.3.2 Các Thông tư

(31/10/1998) hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp,

cơ sở sản xuất kinh doanh với những nội dung cơ bản sau:

+ Quy định về tổ chức bộ máy v phân đ ịnh trách nhiệm về BHLĐ ở doanh nghiệp

+ Xây dựng kế hoạch BHLĐ

+ Nhiệm vụ v quyền hạn về BHLĐ của Công đo n doanh nghiệp

+ Thống kê, báo cáo v sơ kết tổng kết về BHLĐ

độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

AT - VSLĐ

lao động, quản lý sức khoẻ của người lao động v bệnh nghề nghiệp

dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp

hướng dẫn khai báo v điều tra tai nạn lao động

hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động l m việc trong điều

kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại

báo cáo định kỳ tai nạn lao động

Trang 36

- Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH (18/4/2003) hướng dẫn việc thực hiện

chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp

hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao

động

- Thông tư liên Bộ số 03/TT-LB ngày 28/01/1994 của liên Bộ LĐTBXH và Y

tế Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao

động nữ

Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa

thành niên

Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo qui định của Nghị

định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ

- Thông tư số 16/2003/TTBLĐTBXH ngày 03/6/2003 của Bộ Lao động

-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thời gian làm việc, thời giờ nghỉ

ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất

khẩu theo đơn đặt hàng

-Thương binh và Xã hội quy định, hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các

máy, thiết bị, vật tư các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về AT - VSLĐ

sửa đổi, bổ sung thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT- BLĐTBXH-BYT về chế độ

bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người làm nghề công việc độc hại, nguy hiểm

về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động

bại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Trang 37

- Thông tư liên t ịch số 01/2011/TTLT - BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN

(10/01/2011) hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp,

cơ sở sản xuất kinh doanh với những nội dung cơ bản sau:

+ Xây dựng kế hoạch BHLĐ

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2011 Thông tư liên tịch

chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh

dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm

ngặt về an toàn lao động

- Thông tư của BLĐTBXH số 02/2012/TT-BLĐTBXH (18/01/2012) Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn lao động trong khai thác và chế biến đá có hiệu lực

từ ngày 01 tháng 7 năm 2012

21/5/2012 của Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng

Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản,

thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động này có hiệu lực từ ngày 04 tháng 7

14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/3/2005 của Liên tịch B ộ Lao động - Thương binh và Xã hội -

Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc khai báo, điều tra,

lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động

Ngày 16/7/2012, tại Quảng Ninh, Cục An toàn Lao động, Bộ Lao động

Thương binh xã hội đã phối hợp với Hiệp hội An toàn mỏ Quốc Tế (ISSA Mining –

CHLB Đức) tổ chức hội thảo “Thúc đẩy phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp (TNLĐ, BNN) trong các ngành có nguy cơ cao tại Việt Nam” Hội thảo diễn

ra tại nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp nặng như: Khai thác than, khai thác đá,

Trang 38

sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp đóng tàu,… nhằm chia sẻ kinh nghiệm của

chuyên gia mỏ đối với những cán bộ làm công tác AT - VSLĐ trong các mỏ của

Quảng Ninh, qua đó nâng cao hiệu quả của công tác AT - VSLĐ trong ngành khai

thác mỏ nói riêng cũng như trong các ngành có nguy cơ cao nói chung

1.3.4 Các quy định/tiêu chuẩn

- Quy định số 12/2011/QĐ-BCT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện

- Quy định số 3733/2002/QĐ -BYT (10/2/2002) ban hành 21 tiêu chuẩn, 5

nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động

- Các quy định về thiết bị áp lực

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn TCVN về an toàn sản xuất, điện, cơ khí,

hoá chất, cháy nổ, phương tiện bảo vệ cá nhân

- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động TCVN về chiếu sáng, bức xạ, không khí,

ồn, rung, vi khí hậu, chung

1.3.5 Các quy ết định

- Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính

phủ về việc thực hiện tuần làm việc 40 giờ

- Quyết định số 2013/2005/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Ban hành quy

trình kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu

nghiêm ngặt về an toàn lao động

- Quyết định số 66/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 29/12/2008 Ban hành Quy

trình kiểm định KT ATLĐ về thang máy, thang cuốn, thiêt bị nâng

- Quyết định số 67/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 19/12/2008 ban hành Quy trình

kiểm định KT ATLĐ về nồi hơi, bình chịu áp lực

Trong những năm vừa qua, khi đất nước ngày càng hội nhập thì yêu cầu về

AT - VSLĐ trong các doanh nghiệp ngày càng trở lên quan trọng Không những

vậy nhà nước cũng thể hiện ngày càng rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong

công tác quản lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giao lưu, học hỏi lẫn nhau

Tuy nhiên vẫn còn không ít các doanh nghiệp, tổ chức nhận thức chưa đầy đủ về

Trang 39

công tác AT - VSLĐ, coi nhẹ hay thậm chí vô trách nhiệm với công tác AT -

VSLĐ Chính những điều này đã làm cho tình hình tai nạn lao động tại các doanh

nghiệp ngày càng gia tăng

Thực hiện quyết định số 2281/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2010 phê

duyệt chương trình Quốc gia về an toàn - vệ sinh lao động giai đoạn 2011 -2015

nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động;

ngăn ngừa tai nạn la o động và bệnh nghề nghiệp; chăm sóc sức khỏe người lao

động; nâng cao nhận thức, bảo đảm sự tuân thủ pháp luật về an toàn - vệ sinh lao

động, bảo đảm an toàn thân thể và tính mạng cho người lao động, tài sản của Nhà

nước, tài sản của doanh nghiệp của tổ chức, góp phần vào sự phát triển bền vững

của quốc gia Tuy nhà nước đã tích cực thực hiện rất nhiều giải pháp nhưng tình

hình TNLĐ vẫn có chiều hướng gia tăng, điều kiện làm việc tại các doanh nghiệp

không đảm bảo an toàn, số trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp, số người chết do sự

cố cháy nổ, TNLĐ gây ra có chiều hướng ngày càng gia tăng

V ề tình hình TNLĐ : Trong năm 2011 cả nước đã xảy ra gần 6.000 vụ tai

nạn lao động, làm 6.154 người bị nạn (tăng 16% so với năm 2010), trong đó có 574

người chết (giảm 4,5% so với năm 2010) Nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố chủ

quan của con người (chiếm trên 60%), trong đó: về phía NSDLĐ, đã không huấn

luyện đầy đủ; thiếu quy trình, biện pháp an toàn lao động; tổ chức lao động không

phù hợp, thiết bị sản xuất không đảm bảo an toàn và không trang bị đầy đủ phương

tiện bảo hộ cho người lao động Ngoài ra, về phía NLĐ, còn vi phạm quy trình, biện

pháp làm việc an toàn và không sử dụng PTBVCN được trang bị

V ề môi trường lao động: Trong năm 2011 đã có 30.000 cơ sở sản xuất được

đo kiểm tra MTLĐ, với gần 500.000 mẫu đo Trong đó, có 11% số mẫu không đạt

tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, phần lớn là các yếu tố bụi, rung và điện trường

V ề công tác chăm sóc sức khỏe NLĐ: trong năm 2011 có 1.800 doanh

nghiệp đã tổ chức khám phát hiện BNN cho trên 60.500 trường hợp, trong đó có

3.557 trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp Tính đến hết năm 2011,

Trang 40

cả nước đang có trên 27.000 người mắc BNN được hưởng BHXH Trong đó, có

hơn 75,4% trường hợp mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp

V ề tình hình cháy nổ: trong năm 2011 cả nước đã xảy ra 1.764 vụ cháy, 25

vụ nổ, làm chết 84 người và 245 người bị thương, thiệt hại về tài sản ước tính 925

tỷ đồng và 2000 héc ta rừng Nguyên nhân là do lỗi chủ quan của con người chiếm

gần 30%, 40% lỗi do sự cố kỹ thuật

(Ngu ồn: Báo cáo tổng kết công tác AT - VSLĐ PCCN tại hội nghị phát động

tri ển khai tuần lể quốc gia AT - VSLĐ-PCCN lần thứ 14 năm 2011- Bộ LĐTBXH)

vụ

Số người ảnh hưởng

Số vụ

có người

chết

Số người

chết

Số người

bị thương

nặng

Chi phí (tỷ đồng)

Thiệt

hại tài

sản (tỷ đồng)

Số ngày nghỉ

(Ngu ồn: Cục an toàn lao động-BLĐTB&XH, Http://www.antoanlaodong.gov.vn )

Hội nhập là một quá trình khách quan và là xu hướng vận động chủ yếu của

nền kinh tế thế giới Việt Nam đã và đang chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu

hoá và hội nhập Công tác quản lý sản xuất nói chung, quản lý AT - VSLĐ cũng

đang thay đổi để bắt kịp tình hình mới

Bước hội nhập quan trọng trong lĩnh vực AT - VSLĐ phải kể đến trước tiên

đó là Việt Nam tham gia Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) n ăm 1980 ILO được

thành lập năm 1919 với mục tiêu thúc đẩy công bằng xã hội và bảo vệ các quyền lao

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w