1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí PVFC

115 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN NGỌC DŨNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ PVFC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGHIÊM SĨ THƯƠNG HÀ NỘI -2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Ngọc Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QTRR : Quản trị rủi ro QTRR TD : Quản trị rủi ro tín dụng QLTD : Quản lý tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng RR : Rủi ro TD : Tín dụng CBTD : Cán tín dụng NH : Ngân hàng TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSTC : Tài sản chấp BCTC : Báo cáo tài TS : Tài sản TTCK : Thị trường chứng khoán KT : Kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp KH : Khách hàng SXKD : Sản xuất kinh doanh BĐS : Bất động sản PVFC : Tổng công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam GSTD&XLN : Giám sát tín dụng xử lý nợ DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH , SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ Bảng 1.1: Nguyên nhân chủ yếu gây khoản vay có vấn đề Bảng 2.1: Kết hoạt động PVFC giai đoạn 2007- 2011 Bảng 2.2: Tình hình nợ hạn từ năm 2009-2011 Bảng 2.3: Nợ xấu PVFC năm 2009-2011 Bảng 2.4: Chi tiết nhóm nợ xấu PVFC Bảng 2.5: Giới hạn tín dụng ngành năm 2012 Bảng 3.1: Một số tiêu kế hoạch kinh doanh 2012-2015 Bảng 3.2: Một số tiêu cấu tín dụng 2012-2015 Hình 1.1: Phân tích tín dụng Hình 1.2: Mô hình cấu tổ chức quản lý rủi ro Hình 1.3: Mô hình chất lượng 6C Hình 1.4: Mô hình quản lý rủi ro Sơ đồ 1.1: Sơ đồ rủi ro tín dụng Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1: Mô hình cấu tổ chức PVFC Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình tín dụng PVFC Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức hoạt động QTRR PVFC Sơ đồ 2.4: Mô hình chấm điểm xếp hạng Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tổng TS qua năm Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng qua năm Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ hạn 2009 - 2011 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu PVFC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Những đóng góp luận văn 6.Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.Lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng 1.1.1.Hoạt động tín dụng 1.1.2.Rủi ro tín dụng 1.1.3.Quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.1.Tổ chức quản trị rủi ro 18 1.2.2 Nhận dạng rủi ro 21 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 28 1.2.4 Xử lý rủi ro tín dụng 35 1.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 36 1.3.1 Căn để quản trị rủi ro 36 1.3.2 Quy trình quản trị tín dụng 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ PVFC 40 2.1 Tổng quan Tổng công ty tài Cổ phần Dầu khí VN 40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển PVFC 40 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động PVFC 40 2.1.3 Mô hình tổ chức PVFC 41 2.1.4 Kết hoạt động KD PVFC thời gian vừa qua 43 2.2 Hoạt động tín dụng PVFC từ năm 2009-2011 44 2.2.1 Hoạt động tín dụng PVFC 44 2.2.2 Tình hình phân loại nợ PVFC 47 2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng PVFC 51 2.3.1 Quy trình cấp tín dụng Chính sách quản trị rủi ro tín dụng PVFC 51 2.3.2 Công tác tổ chức hoạt động QTRR Tín dụng PVFC 58 2.3.3 Nhận dạng rủi ro tín dụng PVFC 63 2.3.4 Đo lường rủi ro tín dụng PVFC 68 2.3.5 Xử lý rủi ro tín dụng PVFC 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ (PVFC) 80 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng PVFC thời gian tới 80 3.1.1 Xu phát triển TCTD giới 80 3.1.2 Định hướng hoạt động TCTD VN thời gian tới 82 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng PVFC thời gian tới (20102015) 83 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động QTRR TD PVFC 88 3.2.1 Nhóm giải pháp với công tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 88 3.2.2 Nhóm giải pháp với nhận dạng rủi ro tín dụng 91 3.2.3 Nhóm giải pháp với đo lường rủi ro tín dụng 94 3.2.4 Nhóm giải pháp với xử lý rủi ro tín dụng 96 3.2.5 Các giải pháp khác 97 3.3 Điều kiện áp dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTRR tín dụng 100 3.3.1 Tạo lập môi trường kinh tế trị xã hội ổn định 100 3.3.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý bảo đảm an toàn tín dụng 100 3.3.3 Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành hệ thống thông tin tín dụng .102 3.3.4 Thành lập phận cảnh báo rủi ro NHNN 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tự hóa toàn cầu hóa lĩnh vực tài TCTD tạo hội cho tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động mặt địa lý hạn chế tổn thất thay đổi điều kiện kinh tế nước Tuy nhiên, cạnh tranh tổ chức tài tín dụng phạm vi toàn cầu tạo thị trường tài rủi ro Trong bối cảnh đó, không TCTD hay tổ chức tài tồn lâu dài mà hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Chính việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trò sống hoạt động tổ chức TCTD tài Trong giai đoạn vừa qua, hoạt động tín dụng đạt nhiều thành tựu không nhỏ đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước Ngoài hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng tổ chức tài TCTD Việt Nam, hoạt động mang lại thu nhập cho TCTD hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu phương diện lý thuyết thực tiễn tổ chức tài TCTD Sự sụp đổ dây chuyền tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) làm ăn hiệu nhiều công ty nhà nước khác để lại khoản nợ xấu khổng lồ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động hệ thống TCTD Việt Nam Nợ xấu ngày gia tăng, gần hàng loạt vụ việc lừa đảo TCTD chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng, phải định hướng tín dụng chất lượng tín dụng hay công tác quản trị rủi ro tín dụng chưa quan tâm mức tổ chức tín dụng Tổng Công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam có bước phát triển vượt bậc doanh thu, lợi nhuận Tuy nhiên, hoạt động tín dụng, hoạt động mang tính tảng PVFC có hướng giảm hiệu Tỷ lệ dư nợ xấu có xu hướng tăng, quản trị rủi ro bộc lộ nhiều điểm hạn chế Do đó, yêu cầu thiết đặt Tổng Công ty nâng cao hiệu quản trị rủi ro mà trước hết quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, học viên mong muốn sử dụng kiến thức học đồng thời kết hợp với kinh nghiệm thời gian làm việc PVFC để thực đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn hoàn thiện lý luận chuyên môn thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam, góp phần đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng đơn vị điều kiện hội nhập 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích giải 03 vấn đề sau:  Hệ thống hoá lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng tổ chức tài TCTD;  Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam, từ đưa mặt tích cực hạn chế công tác quản trị này;  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng PVFC Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ cần thiết vấn đề cần nghiên cứu, sở yêu cầu với khả nghiên cứu, Luận văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Quản trị rủi ro tín dụng  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tại Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam - Về thời gian: Chủ yếu từ năm 2009 đến năm 2011 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu nhằm tìm hiểu luận lịch sử nghiên cứu sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu; chủ trương sách liên quan đến chủ đề; thành tựu lý thuyết đạt liên quan đến chủ đề nghiên cứu Nguồn tài liệu cho nghiên cứu: Các sách, tạp chí báo cáo cáo khoa học ngành tài TCTD; internet; sách giáo khoa Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp logic đưa phán đoán chất kiện, tượng; suy luận rủi ro tín dụng khứ phán đoán tình hình tương lai Số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tổng Công ty Số liệu sử dụng để phân tích, so sánh: Tình hình hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng PVFC 5.Những đóng góp luận văn  Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, rút số học kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới  Làm rõ thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam Từ kết đạt hạn chế hoạt động quản trị rủi ro, luận văn phân tích số nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động quản trị rủi ro PVFC  Làm rõ phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro PVFC 6.Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Lời mở đầu, chương phần kết luận, có thêm danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự sau:  Danh mục chữ viết tắt  Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ  Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng công ty Tài Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng công ty cổ phần tài dầu khí (PVFC) Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nghiêm Sĩ Thương trực tiếp bảo hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trường hợp KH gặp khó khăn thực việc trả nợ theo hợp đồng, PVFC áp dụng kết hợp nhiều biện pháp như: tư vấn, hướng dẫn cho DN nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả tạo thu lợi nhuận; đề nghị DN quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, tổ chức lại hệ thống SXKD, thay đổi máy móc thiết bị công nghệ… Nếu xét thấy việc áp dụng biện pháp khai thác không thuận lợi hy vọng thu hồi nợ áp dụng biện pháp lý để xử lý khoản nợ khó đòi Nếu nguyên nhân khách quan, bất khả kháng (tai nạn, thiên tai, trộm cắp) khiến DN không trả nợ xem xét cấu gia hạn điều chỉnh hợp đồng cho vay tương ứng với kỳ hạn thu tiền DN theo quy trình PVFC 3.2.4.2- Phân tán rủi ro tín dụng Trong năm gần đây, nợ xấu PVFC tập trung vào doanh nghiệp ngành Dầu khí, đặc biệt ngành bất động sản, vận tải biển Do cần thiết phải đa dạng hóa danh mục đầu tư, đa dạng hóa khách hàng, tăng cường cho vay DN ngành hạn chế cho vay DN ngành Dầu khí hoạt động không hiệu nhằm mục tiêu phân tán rủi ro TD, đồng thời tránh tổn thất lớn chu kỳ kinh tế gây Đối với KH có nhu cầu vốn lớn cần phải tiến hành cho vay hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hóa sử dụng nguồn vốn, tăng lực thẩm định, khả giám sát vốn vay chia nhỏ rủi ro có cố xảy Hoặc phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động KD theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành 3.2.5 Các giải pháp khác 3.2.5.1- Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo TSBĐ có vai trò to lớn việc ngăn ngừa rủi ro đạo đức hạn chế tổn thất rủi ro xảy Hiện cho vay có TSBĐ PVFC chiếm 64,37% tổng dư nợ vay nên cần thiết phải tăng cường mở rộng cho vay có TSBĐ, cụ thể: 97  Yêu cầu KH bổ sung TSBĐ, tài sản KH dùng tài sản cá nhân để bảo lãnh Cần đa dạng việc nhận TSBĐ tài sản hàng hóa, tài sản hình thành tương lai, tài sản quyền đòi nợ…  Giảm dần dư nợ KH không đáp ứng đủ điều kiện TSBĐ theo quy định PVFC Đối với việc nhận TSBĐ, PVFC cần thường xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trường tài sản Có thể linh hoạt phạm vi cho phép DN có tín nhiệm 3.2.5.2- Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Công tác kiểm tra nội hoạt động TD công cụ quan trọng việc tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động tổ chức, từ đưa biện pháp ngăn ngừa, chấn chỉnh sai sót trình thực nghiệp vụ TD Bên cạnh hoạt động kiểm tra phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức CBTD gây Hiện phận kiểm soát nội PVFC tách khỏi đạo Ban điều hành, nâng cao tính độc lập phận này, nhiên hiệu chưa đáp ứng mong muốn Cần đào tạo để nâng cao trinh độ tuyển chọn thêm kiểm toán viên có kinh nghiệm để kiểm soát vào chiều sâu 3.2.5.3-Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng  Hoàn thiện hệ thống Công nghệ thông tin Tài TCTD tương xứng với vị TCTD thương mại đại Hệ thống thông tin đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối hỗ trợ 100% cho hoạt động kinh doanh, quản lý điều hành, định, tuân thủ chuẩn mực quốc tế  Trợ giúp quản lý điều hành thống toàn hệ thống quy mô lớn đa dạng hoá loại hình kinh doanh sở hữu  Hệ thống cung cấp khả quản trị, phát ngăn ngửa rủi ro cấp quản lý, đặc biệt công cụ tổng hợp lập báo cáo thống kê 98 – phân tích, dự bảo xu để hỗ trợ định dành cho lãnh đạo nhà quản trị chiến lược  Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tương xứng với phát triển ứng dụng công nghệ thông tin PVFC  Phát triển ứng dụng CNTT hoàn thiện SPDV tảng công nghệ cao, cung cấp cho khách hàng dịch vụ cao cấp tích hợp qua mạng điện tử Đối với hoạt động QTRR tín dụng, PVFC cần đẩy nhanh việc trang bị ứng dụng CNTT vào hoạt động cụ thể để giúp phòng ngừa rủi ro TD Đặc biệt hoàn thiện Phần mềm ‘Quản trị KH tập trung CRM’ để giúp thu thập, xử lý thông tin KH, thông tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo tiếp cận nguồn thông tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi  Thu thập thông tin KH: Hiện việc khai thác thông tin chủ yếu KH cung cấp, chẳng hạn thông tin tài thường dựa báo cáo tài năm gần KH Các báo cáo thường không qua kiểm toán, quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do CBTD, bên cạnh việc thu thập thông tin từ KH cần thu thập thông tin từ đối tác KH, từ TCTD mà KH có quan hệ, từ quan quản lý KH hay Trung tâm thông tin TD (CIC) NHNN  Thu thập thông tin thị trường: Bên cạnh thu thập thông tin KH, CBTD phải khai thác thông tin mang tính chất thị trường sản phẩm mà KH kinh doanh như: tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tranh…  Phân tích xử lý thông tin: Sau thu thập nguồn thông tin CBTD cần phải sàng lọc, phân tích thông tin giúp Ban lãnh đạo đưa định xác kịp thời 99 3.3 Điều kiện áp dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTRR tín dụng 3.3.1 Tạo lập môi trường kinh tế trị xã hội ổn định Môi trường kinh tế trị xã hội nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động QTRR TD Trong điều kiện VN hòa nhập vào kinh tế giới cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, DN dễ có nguy khả toán, phá sản Để đảm bảo môi trường ổn định, tạo điều kiện cho DN hoạt động có hiệu hơn, khả hoàn trả nợ vay cao hơn, quan Nhà nước cần có sách, biện pháp nhằm đảm bảo ổn định cho hoạt động DN, đưa giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn có chuyển đổi, điều chỉnh chế sách liên quan đến toàn hoạt động kinh tế, đồng thời có biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động SXKD DN nước, điều chỉnh tăng cường hiệu lực pháp lý sách thuế, sách bảo trợ SX nước, sách ngăn chặn hàng nhập lậu… 3.3.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý bảo đảm an toàn tín dụng Để khuyến khích DN, nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn vào phát triển SX, quan Nhà nước nói chung NHNN nói riêng cần phải tạo lập hệ thống sở pháp lý, chế, sách đồng bộ, ổn định hợp lý Mọi định mà quan Nhà nước đưa phải cân nhắc kỹ càng, tránh tình trạng đưa định cách vội vàng lại điều chỉnh, sửa đổi khiến cho DN, nhà đầu tư hoang mang Trong thời gian vừa qua, môi trường pháp lý cho hoạt động cho vay hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể quan Nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TD TCTD Tuy nhiên để tiếp tục hoàn thiện nữa, Nhà nước cần phải sửa đổi bổ sung số nội dung như: 100  Ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động TD huy động vốn lẫn cho vay để đảm bảo an toàn cho người gửi tiền tạo ổn định chung cho KT quốc dân  Sớm ban hành luật sở hữu văn hướng dẫn thi hành nhằm xác định rõ chủ sở hữu tài sản liên quan đến chấp, cầm cố, bảo lãnh chuyển quyền sở hữu phát mại tài sản Nghiêm cấm việc cấp phát sử dụng nhiều giấy đăng ký quyền sử dụng để cầm cố, chấp nhiều TCTD  Tiếp tục sửa đổi hoàn thiện Quyết định NHNN liên quan trực tiếp đến hoạt động TCTD như: Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định việc phân loai nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD,  Ban hành văn luật hướng dẫn chấp cầm cố TS, quy định cụ thể vấn đề liên quan đến phát mại tài sản như: quyền nghĩa vụ TCTD quan, ban ngành có liên quan…Hiện Luật văn liên quan có quy định TCTD có quyền xử lý TSBĐ nợ vay KH không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Tiến độ xử lý hồ sơ TCTD chuyển hồ sơ sang Trung tâm bán đấu giá TS chậm, nhiều thời gian, chí nhiều trường hợp tồn đọng không xử lý Do vậy, để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hoàn thiện quy trình xử lý TSBĐ từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp TCTD nhanh chóng thu hồi nợ từ TSBĐ  NHNN nghiên cứu trình Quốc Hội đưa vào Luật TCTD nội dung quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ theo thỏa thuận  NHNN cần hoàn thiện vận dụng vào thực công cụ sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế để quản trị thống hệ thống tiêu báo cáo đồng 101 3.3.3 Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành hệ thống thông tin tín dụng Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội TCTD gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng KH (các thông tin triển vọng KD ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành…) nhiều hạn chế, Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá KH sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp TCTD có định đắn hoạt động TD Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng trung tâm thông tin TD (CIC) nhằm tạo thuận lợi cho TCTD có thông tin đầy đủ KH cho vay yếu tố quan trọng, NHNN cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để TCTD nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin TD 3.3.4 Thành lập phận cảnh báo rủi ro NHNN Trong điều kiện nay, TCTD cần đẩy mạnh phát triển phận QTRR, thay để xảy thua lỗ bàn tính biện pháp chống đỡ Tuy nhiên để phòng ngừa rủi ro hiệu cần có phối hợp tích cực đơn vị, tổ chức tài TCTD với quan chức Vì NHNN nên có phận cảnh báo rủi ro độc lập để thông báo cho TCTD có biện pháp ứng phó kịp thời với nguy rủi ro xảy Bên cạnh đó, NHNN cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo RRTD, phân tích tình hình kinh tế nước nước ngoài, hướng phổ biến Nghị định, Quy định, Thông tư hoạt động cho vay TCTD, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc sách QTRR TCTD 102 KẾT LUẬN Việt Nam nỗ lực tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Để đáp ứng cho tiến trình hội nhập này, tất ngành, lĩnh vực kinh tế chạy đua với đất nước có ngành tài chínhTCTD Khi đó, môi trường cạnh tranh hệ thống TCTD không giới hạn phạm vi quốc gia Sự hội nhập vừa tạo hội (mở rộng thị trường, nâng cao lực quản trị điều hành, lực KD TCTD, thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ đại ), đồng thời tạo nhiều thách thức (phải tuân theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt điều khoản BASEL II, cạnh tranh công mạnh mẽ tất lĩnh vực) cho TCTD Việt Nam Nâng cao hiệu hoạt động QTRR TD hoạt động TCTD nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành tổ chức tài TCTD nay, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập, ngày đòi hỏi phải tiến gần đến với thông lệ quốc tế muốn tồn phát triển bền vững Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau:  Tìm hiểu lý luận RRTD, QT RRTD hệ thống lý thuyết RRTD QT RRTD  Luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động PVFC, sâu phân tích, lý giải thực trạng hoạt động QTRR TD, từ đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động QTRR TD PVFC  Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động QTRR TD PVFC, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTRR TD PVFC  Luận văn đưa số điều kiện áp dụng nhằm thực giải pháp nêu 103 Với xu phát triển nay, QTRR nói chung QTRR TD nói riêng TCTD, nhà khoa học, người làm chuyên môn nghiên cứu, phát triển hoàn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Đây đề tài lớn, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong thầy cô người quan tâm góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện tương lai 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảng cân đối kế toán Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2009, năm 2010 năm 2011 Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam năm 2009, năm 2010 năm 2011 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tổng Công ty Tài Cổ phần Dầu khí năm 2009, năm 2010 năm 2011 Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng TCTD thương mại Việt Nam”, Tạp chí TCTD, Tr.29-33 Hồ Diệu (2002), Quản trị TCTD, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Vinh Danh (1999), Hoạt động TCTD thị trường tài chính, Nhà xuất Chính trị Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng TCTD - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí TCTD, (16),Tr.33-35 Mishkin F.S (1999), Tiền tệ TCTD thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro, Nhà xuất giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ TCTD thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài Thực tiễn phương pháp đánh giá, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh TCTD, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh TCTD, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 105 14 Nguyễn Đức Trung (2007), “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa Hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB ứng dụng quản trị rủi ro”, Tạp chí TCTD, (6), Tr.9-12 15 Nguyễn Thị Kim Nhung (2006), “Xử lý nợ xấu, nâng cao lực tài góp phần giải phóng vốn đầu tư phát triển nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, (8), Tr.5-7,12 16 Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng hệ thống TCTD thương mại Nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí TCTD, (24), Tr.10-12 17 Phan Minh Ngọc (2007), “Nợ khó đòi ngành TCTD Trung Quốc – số liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí TCTD, (2), Tr.23-24 18 Rose P.S (2004), Quản trị TCTD thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 19 Sổ tay tín dụng TCTD Ngoại thương Việt Nam năm 2004 20 Sổ tay tín dụng TCTD công thương năm 2004 21 Sổ tay tín dụng TCTD Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2004 22 Tạp chí PVFC 2009, năm 2010 năm 2011 Tiếng Anh 1.Hempel G.H, Simonson D G (1999), Bank Management Text and Cases, Johnwiley & Son, Tnc, Australia 106 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn Năm 2009 TT Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ Dư nợ trọng (Tỷ đồng) (%) Dư nợ (Tỷ đồng) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 8.725 29.36 11,666 32.05 23,745 48.68 Trung hạn 5.15 17.33 4,600 12.64 5,537 11.35 Dài hạn 15.842 53.31 20,136 55.32 19,497 39.97 29.716 100 36,402 100 48,779 100 Tổng (Nguồn: Báo cáo tín dụng - PVFC) Phụ lục 02: Dư nợ theo loại hình cho vay Năm 2009 TT Chỉ tiêu Dư nợ (Tỷ đồng) Năm 2010 Tỷ trọng (%) Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2011 Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Cho vay dự án 21,332 71.79 24,884 68.36 25,428 52.13 Cho vay hạn mức 5,779 19.45 7,706 21.17 16,248 33.31 Cho vay theo 2,605 8.77 3,811 10.47 7,541 15.46 29,716 100 Tổng 36,402 100 48,779 100 (Nguồn: Báo cáo tín dụng - PVFC) 107 Phụ lục 03: Dư nợ theo phương thức cho vay Năm 2009 TT Chỉ tiêu Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2010 Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2011 Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Cho vay trực tiếp 14,144 47.60 18,692 51.35 23,877 48.95 Cho vay ủy thác 2,601 8.75 3,229 8.87 6,712 13.76 Cho vay ĐTT 7,780 26.18 9,515 26.14 11,541 23.66 Nhận UT CV 5,191 17.47 4,965 13.64 6,648 13.63 29,716 100 36,402 100 48,779 100 Tổng (Nguồn: Báo cáo tín dụng - PVFC) 108 Phụ lục 04: Dư nợ cho vay theo lĩnh vực ngành nghề Năm 2009 TT Chỉ tiêu Dư nợ (Tỷ đồng) DK, NL, KS Tỷ trọng (%) Năm 2010 Dư nợ (Tỷ đồng) Năm 2011 Tỷ Dư nợ Tỷ trọng (Tỷ trọng (%) đồng) (%) 14,025 47.20 17,517 48.12 23,741 48.67 3,533 11.89 4,343 11.93 6,029 12.36 923 3.11 1,245 3.42 1,517 3.11 3,443 11.59 5,256 14.44 5,653 11.59 2,437 8.20 2,697 7.41 2,517 5.16 0.00 22 0.06 39 0.08 5,354 18.02 5,322 14.62 9,283 19.03 29.716 100 36,402 100 48,779 100 Các hoạt động phục vụ cho DK, NL, KS Dịch vụ DL cao cấp Kinh tế biển BĐS, VP cho thuê chung cư cao cấp Tài chính, TD, CK Lĩnh vực khác Tổng (Nguồn: Báo cáo tín dụng - PVFC) 109 Phụ lục 05: Dư nợ cho vay theo TSBĐ Năm 2009 TT Chỉ tiêu Dư nợ (Tỷ đồng) Tín chấp BL bên thứ ba Năm 2010 Tỷ trọng (%) Dư nợ (Tỷ đồng) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 10,504 35.35 13,505 37.1 17,380 35.63 643 2.16 695 1.91 1,356 2.78 Bảo đảm BĐS 4,383 14.75 6,014 16.52 8,380 17.18 Cầm cố CTCG 32 0.11 258 0.71 102 0.21 MMTB, PTVT 9,055 30.47 8,558 23.51 12,414 25.45 Hàng hóa 1,765 5.94 1,452 3.99 2,137 4.38 Khác 3,334 11.22 5,919 16.26 7,010 14.37 29,716 100.00 36,402 100% 48,779 100 Tổng (Nguồn: Báo cáo tín dụng - PVFC) Phụ lục 06: Dư nợ cho vay theo đối tượng KH Năm 2009 TT Chỉ tiêu Dư nợ (Tỷ đồng) Năm 2010 Tỷ trọng (%) Dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Năm 2011 Dư nợ (Tỷ đồng) Dư nợ (Tỷ đồng) Trong Tập đoàn 12,852 43.25 17,666 48.53 25,200 51.66 Ngoài Tập đòan 16,864 56.75 18,736 51.47 23,579 48.34 29,716 100 36,402 100 48,779 100 Tổng (Nguồn: Báo cáo tín dụng - PVFC) 110 Phụ lục 07: Chi tiết nhóm nợ xấu theo lĩnh vực nghành nghề Năm 2010 TT Chỉ tiêu DK, NL, KS Các hoạt động phục vụ cho DK, NL, KS Năm 2011 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trưởng (Tỷ đồng) (%) (Tỷ đồng) (%) 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% Dịch vụ DL cao cấp 0,00% 0,00% Kinh tế biển 43 6,67% 59 5,71% 254 39,64% 432 41,90% BĐS, VP cho thuê, chung cư cao cấp Tài chính, TD, CK 10 1,50% 0,27% Lĩnh vực khác 334 52,18% 538 52,12% Tổng dư nợ xấu 640 100% 1,032 100% (Nguồn: Báo cáo tín dụng - PVFC) 111

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN