1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp chiến khu 10 – đại phạm (1947 – 1954)

53 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 650,15 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh, giảng viên khoa Sử - Địa tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Sử Địa, thư viện trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin cảm ơn cô giáo chủ nhiệm, tập thể lớp K52 Đại học sư phạm Sử – Địa toàn thể bạn bè giúp em trình hoàn thành khóa luận Để khóa luận thêm hoàn thiện em mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Ngƣời thực Võ Thị Ngọc Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ ĐẠI PHẠM 1.1 Vài nét khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội dân cư 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Tình hình kinh tế xã hội 1.2 Truyền thống lịch sử văn hóa 12 1.2.1 Truyền thống lịch sử 12 1.2.2 Truyền thống văn hóa 16 CHƢƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH KHU CĂN CỨ CÁCH MẠNG CHIẾN KHU 10 – ĐẠI PHẠM (1947 – 1948) 20 2.1 Khái quát Chiến khu 10 20 2.2 Quá trình hình thành khu cách mạng Chiến khu 10 xã Đại Phạm 22 2.2.1 Phong trào đấu tranh cách mạng Đại Phạm trước năm 1947 22 2.2.2 Nhân dân xã Đại Phạm tham gia xây dựng Chiến khu 10 (1947 – 1948) 29 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHU CĂN CỨ CHIẾN KHU 10 – ĐẠI PHẠM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ VỚI CÁC TỈNH PHÍA BẮC (1949 – 1954) 33 3.1 Quá trình phát triển Chiến khu 10 – Đại Phạm giai đoạn 1949 – 1954 33 3.2 Ảnh hưởng khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm với tỉnh phía Bắc 36 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại Phạm xã miền núi nằm phía Bắc huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Đại Phạm vốn cần cù lao động sản xuất, anh hùng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, viết nên trang sử hào hùng địa phương Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, Đại Phạm khu cách mạng Chiến khu 10, kháng chiến Đảng ta Khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm chiến khu có đóng góp to lớn cho cách mạng Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Pháp Sự đời khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm kết trình xây dựng lâu dài, đấu tranh kiên cường quân dân tỉnh phía bắc mà đặc biệt phải kể tới chi cộng sản huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chiến khu 10 – Đại Phạm khu mà Đảng phủ lựa chọn kĩ để chuyển tới Đây nơi mà Chiến khu 10 đóng quân lâu đặt sở vững vàng để thực nhiệm vụ cách mạng quan trọng mà Đảng nhân dân giao phó Đây nơi tập hợp chiến sĩ cách mạng ưu tú, nơi đóng quân tập luyện để chuẩn bị lực lượng cho chiến đấu quân ta giai đoạn sau, đặc biệt nơi trú chân đồng chí tù cách mạng, đồng chí thương binh Cũng Chiến khu 10 đặt cách mạng Đại Phạm nên phong trào đấu tranh sôi ngày lan rộng xã, huyện, tỉnh lân cận; lực lượng cách mạng bước trưởng thành Từ Chiến khu 10 chuyển xã Đại Phạm, việc tiếp nhận chủ trương, sách Đảng tới khu vực trung du miền núi phía Bắc trở nên dễ dàng hơn, đạo mặt trận Việt Minh sát Nhờ có chiến khu mà công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia ủng hộ cách mạng xúc tiến mạnh mẽ, lực lượng quần chúng tham gia không phận nông dân mà có phận tay sai trước Pháp – Nhật tham gia ủng hộ cách mạng Chiến khu 10 góp phần to lớn nhiều chiến thắng lớn nhân dân ta, nhân dân Đại Phạm đóng góp tinh thần vật chất xây dựng Chiến khu 10 Nhờ có Chiến khu 10 Đảng ta có chỗ dựa vững nhân lực, vật lực để mạnh dạn đề thực chiến dịch, trận đánh giành thắng lợi nhanh chóng, to lớn Không Chiến khu 10 nơi gia tăng tình đoàn kết Việt Lào, thời gian Chiến khu 10 đóng huyện Hạ Hòa đội vũ trang Lát-xa-vông đời Chiến khu 10 – Đại Phạm có ảnh hưởng không nhỏ tới phong trào đấu tranh tỉnh phía Bắc, nguồn cổ vũ lớn lao để nhân dân địa phương dốc lòng cho kháng chiến Chiến khu 10 – Đại phạm có ý nghĩa lớn chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh hệ thống, nhiều vấn đề khoa học khu cách mạng chưa làm rõ Vì việc lựa chọn “Chiến khu 10 – Đại Phạm (1947 – 1954)” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lí luận thực tiễn sau: Về khoa học + Khôi phục lại khoa học, hệ thống, hoàn chỉnh, xác trình xây dựng phát triển khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm + Làm rõ vai trò vị trí khu cách mạng giai đoạn 1947 – 1954 ảnh hưởng với tỉnh phía Bắc Về thực tiễn + Bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu Chiến khu 10 + Làm tài liệu tham khảo để giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông đặc biệt xã Đại Phạm + Thiết thực góp phần truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc cho em nhân dân địa phương đặc biệt thời kì đổi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến khu 10 – Đại Phạm đề cập tới công trình nghiên cứu sau: + Cuốn “Căn địa Việt Bắc”, Hoàng Quang Khánh (chủ biên), (1976), Nhà xuất Việt Bắc đề cập đến trình đời phát triển Chiến khu 10 + Trong tác phẩm: Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, (NXB Sự Thật, Hà Nội, 1971), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược (NXB Sự thật; H 1974) Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta (NXN Quân đội nhân dân, Hà Nội.1973), Chiến tranh nhân dân Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002), Tổng bí thư Lê Duẩn Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề: Khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, sở để xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng + Một số tác phẩm tác giả: nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng: “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1993) Giáo sư Sử học Văn Tạo: “Căn địa cách mạng truyền thống tại” (Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1995) Các viết tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận địa như: khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm nêu bật đặc trưng địa Việt Nam nói chung hai kháng chiến nói riêng + Cuốn “Hạ Hòa tiềm hội đầu tư” Nguyễn Văn Khỏe chủ biên (2005) đề cập đến chiến khu 10 – Đại Phạm chương II: Hạ Hòa – mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Có thể nói, tất công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, phản ánh chung chung Tuy nhiên công trình nghiên cứu định hướng nguồn tài liệu tham khảo quý giá để vào nghiên cứu đề tài này, làm rõ thêm số vấn đề khoa học mà công trình nghiên cứu khác chưa có điều kiện thực 3 Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng, nhiệm vụ Chiến khu 10 – Đại Phạm đề cập tất khía cạnh: + Vài nét khái quát xã Đại Phạm + Những khó khăn dẫn tới việc chuyển địa điểm Chiến khu 10 xã Đại Phạm + Quá trình xây dựng khu Chiến khu 10 – Đại Phạm + Khu Chiến khu 10 – Đại Phạm giai đoạn 1947 – 1954 + Ảnh hưởng khu Chiến khu 10 – Đại Phạm với tỉnh phía Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu trình hình thành, phát triển hoạt động cách mạng chiến khu 10 – Đại Phạm giai đoạn 1947 – 1954 Về không gian: Đề tài giới hạn địa bàn xã Đại Phạm, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 3.3 Đóng góp đề tài - Góp phần khôi phục lại phần cụ thể, chi tiết, xác trình hình thành, phát triển khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ (1947 – 1948) - Ảnh hưởng Chiến khu 10 – Đại Phạm tỉnh phía Bắc - Thiết thực góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc cho em nhân dân địa phương công cách mạng đất nước Có ý thức gìn giữ, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Các Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tri cấp gửi cho Huyện ủy, Ủy ban kháng chiến hành huyện Hạ Hòa năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Các sách, báo viết kháng chiến chống thực dân Pháp sách báo viết lịch sử đấu tranh cách mạng địa phương có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt lý luận cách mạng giải phóng dân tộc địa để làm sở nghiên cứu Về phương pháp chuyên ngành, Khóa luận vận dụng phương pháp lịch sử chủ yếu, nhằm trình bày nội dung đề tài theo tiến trình lịch sử Đồng thời phương pháp lôgic sử dụng để dựng lại toàn trình hình thành, phát triển hoạt động chức cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm với tất diễn biến, kiện điển hình cách chân thực có Ngoài ra, khóa luận sử dụng phương pháp khác như: vấn nhân chứng lịch sử, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp tổng hợp, sở khảo cứu nguồn tư liệu để nghiên cứu trình bày khóa luận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; đề tài kết cấu làm chương: Chương 1: Vài nét khái quát xã Đại Phạm Chương 2: Sự hình thành khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm (1947 – 1948) Chương 3: Quá trình phát triển khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm ảnh hưởng với tỉnh phía Bắc (1949 – 1954) CHƢƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ ĐẠI PHẠM 1.1 Vài nét khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội dân cƣ 1.1.1 Vị trí địa lí Chiến khu 10 – Đại Phạm thuộc địa phận xã Đại Phạm huyện Hạ Hòa (tỉnh Phú Thọ) huyện giáp gianh với tỉnh Yên Bái, có vị trí đặc biệt thuận lợi để xây dựng khu cách mạng Hạ Hòa huyện miền núi nằm phía bắc tỉnh Phú Thọ, có vị trí chuyển tiếp trung du miền núi phía bắc, trung tâm quốc gia Văn Lang thời vua Hùng dựng nước, lưu danh tên tuổi mang dấu ấn truyền thuyết với đền Mẫu Âu Cơ, giếng Ngọc, đầm Ao Châu 99 nghách Huyện Hạ Hòa phân bổ đôi bờ sông Thao, phía đông bắc giáp huyện Đoan Hùng đoạn đường dài 32,15 km; phía nam giáp huyện Sông Thao (19,369 km); phía Đông giáp huyện Thanh Ba (19,618 km); phía tây nam giáp huyện Yên Lập (16,475 km), phía tây bắc giáp hai huyện Trấn Yên, Yên Bình (Yên Bái – 37,511 km) huyện có diện tích 339,334 km, thị trấn huyện lị Hạ Hòa cách thành phố Việt Trì 70 km Đại Phạm xã miền núi nằm phía bắc thuộc huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ Với diện tích 2182,5 Đại Phạm có ranh giới tự nhiên giáp tỉnh Yên Bái phía đông (hồ Thác Bà), phía tây giáp xã Văn Lãng (huyện Trấn Yên), phía đông giáp xã Bằng Luân huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, phía tây nam giáp xã Phụ Khánh Lệnh Khanh, phía nam giáp xã Hà Lương huyện Hạ Hòa, phía bắc giáp xã Thịnh Hưng (huyện Yên Bình) Đại Phạm địa phương có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng nơi giao điểm Phú Thọ Yên Bái, có điều kiện thuận lợi để giao lưu với tỉnh miền núi Tây Bắc; đầu mối giao lưu quan trọng cách trung tâm huyện theo đường tỉnh lộ 314 Năm 1946, mở đầu kháng chiến chống Pháp phạm vi nước, trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ, Trung ương Đảng, Chính phủ Bác Hồ định thành lập chiến khu có Chiến khu 10, nhằm xây dựng địa lực lượng vũ trang để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Do yêu cầu bố trí địa bàn chiến lược kháng chiến địa giới Chiến khu 10 có thay đổi nhiều lần Tháng 10 – 1945, Chính phủ định chia nước thành chiến khu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 11 Theo tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang thuộc Chiến khu (chiến khu lúc gồm 13 tỉnh, tỉnh kể có Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Bắc Giang, Bắc Ninh) Đến tháng 10 – 1946, Xứ ủy Ủy ban hành giải thể, nước chia làm 12 chiến khu, tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang thuộc Chiến khu 10 Di tích khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm bao gồm khu Hội trường Gò Dứa, Hang Dơi, Quân y vụ, kho bạc, xưởng in, nhà thờ họ Dương, Doanh trại quân đội, xưởng vũ khí Z2 Di tích khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm nằm cách xa quốc lộ 2, gần sông Hồng, cách xa sông Lô Với vị trí cách xa đầu mối giao thông quan trọng, bị ảnh hưởng địch công, khu vực giáp gianh với tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỗ trợ lẫn đánh địch Thôn Sơn Nhiễu xã Đại Phạm thung lũng kín nằm trọn núi Sơn Nhiễu Núi Sơn Nhiễu cao 152 m so với mực nước biển, địa hình hiểm trở, đường lại tương đối khó khăn, thời kì trước đây, núi Sơn Nhiễu hầu hết rừng nguyên sinh lớn, dầy đặc tạo điều kiện cho nuôi giấu quân Hơn Sơn Nhiễu thôn giáp gianh với làng Hơn, xã Thịnh Hưng (Yên Bình, Yên Bái) nơi đặt trụ sở Ủy ban kháng chiến Chiến khu 10, tạo điều kiện thống Chiến khu 10 tổ chức lực lượng 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Huyện Hạ Hòa có địa hình thuộc dạng lòng chảo, thoải dần theo hướng đông nam, tạo triền núi cao núi Văn, núi Ông, núi Tiên Phong, núi Kìm, núi Trưa,… Toàn huyện có 13882 rừng bao gồm 2367 rừng tự nhiên 11455 rừng trồng Khí hậu Hạ Hòa nằm khu vực nhiệt đới gió mùa mang nét đặc trưng khí hậu miền núi phía tây bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24°C Độ ẩm trung bình từ 80 – 85 % /năm Sông ngòi hồ đầm phong phú, trữ lượng nước lớn, phục vụ cho sinh hoạt sản xuất, vận chuyển, nuôi trồng thủy sản du lịch Tài nguyên khoáng sản Hạ Hòa chủ yếu khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng Xã Đại Phạm có diện tích 2182,5 tính đến năm 2000 Trong đất nông nghiệp 329,49 chiếm 15,1 %; đất lâm nghiệp 1521,02 chiếm 69,7 % lại đất chuyên dùng loại đất khác Đất nông nghiệp xã chủ yếu ruộng rộc bậc thang nằm dọc ven sườn đồi hai bên Ngòi Cái, tập trung thành vùng vùng rộng từ – Trong có cánh đồng Miển khu rộng lớn Do độ dốc lớn, dễ bị rửa trôi, độ chua cao, dinh dưỡng thấp Về mùa mưa hay bị ngập úng, nhiều ruộng bùn trằm bềnh, bùn sâu, chủ yếu dùng để cấy lúa làm vụ mùa, suất thấp khoảng 70 – 80 kg/sào Đất đai Đại Phạm chủ yếu đất đồi núi, chiếm 2/3 diện tích đất tự nhiên toàn xã Đất đồi rừng xã tập trung khu vực có độ dốc lớn, thành phần chủ yếu đất đỏ, tầng đất dày, dinh dưỡng cao thích hợp cho việc trồng công nghiệp chè, sơn, nguyên liệu giấy Do điều kiện thuộc vùng rừng núi nên đồng ruộng xã chủ yếu phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Đại Phạm có Ngòi Cái chảy qua, bắt nguồn từ xã Minh Lương (Đoan Hùng) chảy qua xã Hà Lương đến Đại Phạm, dọc theo chiều dài xã, sau đổ vào Ngòi Sen thuộc Văn Lãng thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái) với tổng chiều dài 12 km Lúc bình thường lượng nước không nhiều mùa mưa nước từ núi đổ gây lũ lớn ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Nước từ dòng suối núi Can Sanh chảy xuống tạo thành thùng nước lớn núi đá, sau chảy thành dòng, nhân dân địa phương đặt tên gọi dõng Huê, dõng Dàm Nước dõng Huê lạnh hơn, nước dõng Dàm đục nóng Hai dõng nước đổ Ngòi Cái Đát Cút với Để bảo đảm cung cấp lương thực cho đội, quân nhu Chiến khu mua gạo từ Phúc Yên, Thái Nguyên chuyển lên Bắc Cạn phục vụ đơn vị đánh đường số Quân nhu Chiến khu 12 mua gạo Bắc Ninh, Bắc Giang chuyển lên Bình Gia, Văn Minh cho đơn vị đánh đường số Chiến khu 10 mua gạo Vĩnh Yên, Phú Thọ chuyển lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa phục vụ mặt trận Sông Lô Chưa phối hợp đơn vị quân đội Ủy ban kháng chiến hành đoàn thể địa phương Việt Bắc lại diễn nhịp nhàng, gắn bó đến Khi địch đánh lên Bắc Cạn, trung đoàn 102 liên lạc với quân nhu, đơn vị lâm vào cảnh hết gạo ăn Được tin, Nha tiếp tế (Bộ Tài chính) tổ chức đoàn thồ lương thực cấp cứu cho đơn vị Tuy nhiên, vấn đề đặt thời gian ngắn, lấy đâu phương tiện để vận chuyển lương thực Nghe tin Nha tiếp tế cần phương tiện để vận chuyển lương thực cho đội, bà dân tộc, người cho mượn ngựa, người cho mượn trâu, bò, xe kéo Chỉ sau ngày, đoàn tiếp tế giao cho trung đoàn 102 10 gạo Việc làm kịp thời Nha tiếp tế nghĩa cử bà dân tộc làm cho chiến sĩ cầm súng thực xúc động nguồn sức mạnh to lớn động viên họ vượt qua khó khăn, gian khổ giành nhiều thắng lợi chiến trường… Thất bại chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, thực dân Pháp buộc phải quay củng cố vùng chiếm thực sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” Trung ương Đảng chủ trương chuyển kháng chiến sang giai đoạn mới, phát triển dân quân, phát triển chiến tranh du kích khắp nơi, vùng địch kiểm soát, đồng thời phải bẻ gãy tiến công Pháp, thu hẹp địa bàn chiếm đóng chúng Trong đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tự cấp, tự túc, cải thiện dân sinh, ta thực phá kinh tế địch Thực chủ trương Đảng, 1/3 số đơn vị đội chủ lực Bắc Bộ phân tán địa phương hoạt động nhằm đẩy mạnh chiến tranh du kích, phá âm mưu bình định chúng Chủ trương “đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung” thực cách chủ động phương 37 thức hoạt động đội chủ lực để phá tiến công địch, bảo vệ kháng chiến Tại Việt Bắc, điều kiện đội hoạt động phân tán, tác chiến du kích, việc cung cấp, tiếp tế cho đơn vị trông chờ vào Đảng bộ, quyền đoàn thể vận động nhân dân chỗ bảo đảm Do tính chất cung cấp chủ yếu dựa vào dân nên mức ăn đội phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương Tại Việt Bắc, mức ăn đội thấp so với Liên khu (đồng sông Hồng), Khu 8, Khu (đồng sông Cửu Long) Thôn Đậu, xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nơi quan Tổng hành dinh Bộ Quốc phòng đóng quân Cũng từ đây, thị, nghị ban hành, kịp thời đạo sở nhanh chóng khôi phục thiệt hại, củng cố quan, kho tàng Các sở Cục Quân nhu Bắc Cạn, Chợ Chu, Chợ Mới, Thái Nguyên… khẩn trương ổn định nơi ăn ở, nhà xưởng tiếp tục sản xuất Ở vùng tự Việt Bắc, sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân phần nhu cầu lực lượng vũ trang nhân dân phát triển Thực nhiệm vụ quân năm 1948, tiến tới đuổi địch khỏi Việt Bắc, trước hết Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, tháng – 1948, Bộ Tổng tư lệnh giao nhiệm vụ cho Liên khu mở chiến dịch đường số từ Thái Nguyên đến Cao Bằng Địa bàn chiến dịch vùng rừng núi, dân cư thưa thớt, thường xuyên khó khăn lương thực Để bảo đảm vật chất cho tiểu đoàn chủ lực Bộ Quốc phòng trung đoàn đội địa phương (Trung đoàn 72 Bắc Cạn Trung đoàn 74 Cao Bằng), lực lượng hậu cần quân chủ lực phối hợp với Chi cục tiếp tế vận tải Tuyên Quang, vận động bà dân tộc tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm từ thị xã Tuyên Quang lên Chợ Rã chặng đường dài 120 km Nhằm tiếp tục thực ý đồ tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta, huy Pháp Đông Dương định đưa phận lực lượng từ Nam Bộ Bắc Bộ đánh chiếm tỉnh trung du gồm: Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ Với sách phá sạch, đốt sạch, 38 Việt Bắc, Pháp mở tiến công càn quét triệt hạ làng mạc, lập vành đai trắng, thóc lúa bị cướp, trâu bò bị giết hại, diện tích sản xuất bị thu hẹp, sản lượng lương thực giảm sút nghiêm trọng, gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất nhân dân Đây thời điểm đội nước, Việt Bắc, phải chịu ăn thiếu, mặc rách hàng năm trời Trước tình hình đó, ngày – – 1949, Chính phủ định lập “Quỹ tham gia kháng chiến”, quy định người dân đóng góp số tiền 10 ngày sinh hoạt phí đội Cùng với nhân dân nước, đồng bào dân tộc tỉnh Việt Bắc dù thiếu thốn, tích cực đóng góp gây quỹ nuôi đội Sau chiến dịch Biên giới (mùa Thu 1950), ta phá vỡ vòng vây thực dân Pháp, vùng giải phóng mở rộng, đặc biệt ta có điều kiện thông thương sang Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Các tỉnh Việt Bắc nơi có nhiều tuyến vận tải tiếp tế cho đơn vị đội qua như: tuyến Bắc Giang, Thái Nguyên, Võ Nhai, Đình Cả, Bình Gia; tuyến Thái Nguyên Bắc Cạn, Thái Nguyên Quảng Nạp (ATK), Sơn Dương (Tuyên Quang) Ở phía Liên khu 10 tuyến Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ Yên Bái, Lào Cai Từ Thanh Sơn, Thanh Thủy (Phú Thọ) có đường tiếp vận Hòa Bình, Nho Quan nối với Liên khu Đặc biệt tuyến Liên Khu 10, nhân dân dốc hết nhân lực, vật lực cho kháng chiến Do địch tăng cường hoạt động phá hoại sản xuất tiếp tế, sinh hoạt đội gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó, ngày 20 – – 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào nước: “Tôi lấy danh nghĩa cá nhân mà nhờ đồng bào giúp Tôi muốn nhờ đồng bào gia đình bán cho 10 kg gạo để khao thưởng quân đội ta người chiến đấu anh dũng để gìn giữ quyền độc lập mà nhân dân ta đấu tranh được, kỷ niệm độc lập ngày tháng 9” Các tỉnh Việt Bắc nơi gặp khó khăn lương thực Chính phủ chọn làm thí điểm tổ chức mua gạo khao quân Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, đồng bào dân tộc Việt Bắc nô nức kéo bán gạo cho Chính phủ Chỉ sau thời gian ngắn, quân nhu Liên khu thu mua 1.350 lương thực Ở Hạ Hòa, có xã không 200 hộ dân 39 bán cho Chính phủ 200 thóc Nhân dân vùng địch tạm chiếm tìm cách vượt qua đồn bốt địch vùng tự bán thóc khao quân Lòng dân Bác Hồ, đội thể qua thơ, ca dao phổ biến nhân dân thời giờ: Ai ơi! Cụ Hồ mua thóc khao quân Đời người dễ có lần Cụ mua Bà ta thi đua Bán nhiều, bán rẻ không thua xã Cuối năm 1949, đầu năm 1950, Bộ Quốc phòng tiến hành điều chỉnh địa bàn hoạt động liên khu Phần tả ngạn sông Hồng thuộc Liên khu 10 sáp nhập vào Liên khu trở thành Liên khu Việt Bắc Để phục vụ chiến dịch đường 18 (cuối tháng đến 15 tháng năm 1951), Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang nơi huy động lương thực, thực phẩm phục vụ chiến dịch Nhân dân tỉnh không quản ngại gian nguy, hăng hái dân công phục vụ tiền tuyến Trên khắp nẻo đường, hàng vạn người, kể cụ già trẻ em, phụ nữ, học sinh, với phương tiện mang vác vận chuyển thô sơ như: quang gánh, đòn khênh, xe bò, xe trâu ngày đêm lặn lội trời mưa rét, có lúc phải vượt qua suối đèo, bom đạn để vận chuyển gạo kịp thời cho đội Kháng chiến thắng lợi, lực lượng quân đội phát triển, việc huy động sức người, sức phục vụ chiến dịch đòi hỏi lớn Có chiến dịch Chiến dịch Hòa Bình kéo dài tháng liền, khối lượng lương thực thực phẩm huy động lớn thời gian dài, song với nhân dân số tỉnh bạn, đồng bào dân tộc Liên khu Việt Bắc nhiệt tình hưởng ứng đóng thuế, ủng hộ bán lương thực cho đội Trong chiến dịch Tây Bắc Thu Đông năm 1952, tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc giao trực tiếp phục vụ hướng Nghĩa Lộ Cơ quan hậu cần chiến dịch huy động đồng bào dân tộc vận chuyển lương thực thực phẩm cung cấp cho đơn vị mặt trận Tại chiến dịch này, lần đầu tiên, xe đạp sử dụng để thồ hàng vận chuyển Cũng từ đây, hình ảnh 40 xe thồ gắn bó với đoàn dân công hỏa tuyến, trở thành cảm hứng cho thi ca nỗi ám ảnh thực dân Pháp Bước sang Đông Xuân 1953 – 1954, tình hình chiến trường trở nên khẩn trương Yêu cầu bảo đảm cung cấp cho chiến dịch quân lớn trở nên cấp bách hết Tại Liên khu Việt Bắc, Bộ Quốc phòng bố trí 3/5 kho quân nhu tập trung, gồm: khu vực Thái Nguyên, khu vực Sơn Dương (Tuyên Quang), khu vực Yên Bái Hai khu vực lại khu vực Cẩm Thủy (Thanh Hóa), khu vực Đô Lương (Nghệ An) Ngày – 12 – 1953, Bộ Chính trị định mở chiến dịch Điện Biên Phủ trí thông qua phương án tác chiến Tổng Quân ủy Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh quân đội định trực tiếp Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch Với tinh thần “tất để chiến thắng”, đồng bào dân tộc tỉnh Việt Bắc với nhân dân Tây Bắc, Liên khu 3, Thanh Hóa huy động 23.126 gạo, 992 thịt, 800 rau, 266 muối 917 thực phẩm khác phục vụ chiến dịch Bộ đội tham gia chiến dịch bảo đảm ăn uống tương đối đầy đủ, chất lượng Sau 55 ngày đêm liên tục chiến đấu, ngày – – 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, đòn giáng mạnh buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán ký kết Hiệp nghị Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương Trong chiến công chung đó, có phần đóng góp to lớn nhân dân tỉnh phía bắc Liên khu Việt Bắc mãi vào lịch sử, niềm tự hào nhân dân nước – hậu phương vững góp phần đưa kháng chiến chống thực dân Pháp tới thắng lợi Chiến thắng sông Lô có ý nghĩa vô to lớn, chiến thắng Liên khu 10 với lực lượng quân đội lớn đóng Đại Phạm phối hợp đánh địch mặt trận sông Lô giành thắng lợi lớn Cuối năm 1946, thực dân Pháp bội ước trở lại xâm lược nước ta lần thứ Hồ Chủ tịch Trung ương Đảng định xây dựng địa cách mạng Việt Bắc để lãnh đạo toàn dân “Trường kỳ kháng chiến” Ngày 19 – 12 – 1946, Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Từ chiến đấu 41 quân dân ta trở thành chiến tranh nhân dân phạm vi toàn quốc Chiến tranh kéo dài, giặc Pháp gặp nhiều khó khăn, lúng túng nên giá, chúng nhanh chóng tìm cách kết thúc chiến tranh Bằng chiến thuật “Đánh nhanh, thắng nhanh”, mở rộng lấn chiếm vùng tự do, đánh vào khu du kích sở cách mạng ta Thu đông năm 1947, sau bình định số vùng đồng trung du, thực dân Pháp mở công quy mô lớn lên Việt Bắc, nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt quân chủ lực ta, hủy địa kháng chiến, kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam cách nhanh chóng Đánh lên Việt Bắc, địch nhằm khóa chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc ta với quốc tế Kế hoạch công địch triển khai theo hướng tập trung lực lượng mạnh tiến theo đường số đường sông Lô, tạo thành gọng kìm lớn từ phía Đông phía Tây nhằm kẹp chặt địa cách mạng Việt Bắc Âm mưu thể lời phát biểu Tướng Salang ngày – – 1947: “Bịt kín biên giới ngăn chặn không cho Việt Minh liên lạc với Trung Quốc Loại trừ chi viện từ vào Truy lùng Việt Minh đến tận sào huyệt Đánh cho tan tác tiềm lực kháng chiến họ " Tướng Pháp huyênh hoang: “Cuộc công Việt Bắc đòn quân cực mạnh để kết thúc chiến tranh Đông Dương bắn pháo hoa đẹp mắt Để thực ý đồ trên, thực dân Pháp huy động 2.000 quân tinh nhuệ, 800 xe giới, 40 máy bay, 40 ca nô, tàu chiến công lên Việt Bắc Gọng kìm phía đông theo đường số binh đoàn Bôphrê đảm nhiệm Gọng kìm phía Tây theo đường sông Lô binh đoàn Commuynan đảm nhiệm Ngày 15 – 10 – 1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp” Chỉ thị trở thành mệnh lệnh hành động ý chí tâm chiến đấu quân dân ta khắp chiến trường Việt Bắc Trên mặt trận Sông Lô, Ban Chỉ huy lực lượng Liên khu 10 (bộ đội chủ lực) triển khai kế hoạch phối hợp với dân quân, du kích tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang tích cực phòng thủ, sẵn sàng chiến đấu Tại Chí Đám (Đoan Hùng) Bình Ca (Tuyên Quang), ta xây dựng trận địa phục kích, chặn đánh tàu 42 chiến địch đường công Việt Bắc Nơi ngã ba sông Lô sông Chảy, hai bờ sông đồi thấp lau sậy mọc um tùm, có lợi giấu quân mai phục, đảm bảo an toàn tuyệt đối Với mục tiêu: Diệt gọn toàn cánh quân thủy địch, Ban huy mặt trận xây dựng kế hoạch hợp đồng tác chiến chặt chẽ đội chủ lực gồm pháo binh, binh, công binh với dân quân, du kích địa phương Pháo binh mạnh thí điểm áp dụng chiến thuật “đặt gần, bắn thẳng”, bố trí trận địa giả xã Hữu Đô, Đại Nghĩa, Văn Cương nhằm nghi binh thu hút hỏa lực địch Nhân dân địa phương xã thuộc huyện Đoan Hùng nằm dọc ven sông Lô nô nức tham gia đóng góp lương thực, thực phẩm phương tiện phục vụ cho trận đánh; chuẩn bị trống, mõ, kẻng, thùng khua vang để gây cho trận chiến; đặc biệt nhân dân xã Chí Đám xã Hữu Đô hái bưởi đem sơn đen vỏ thả xuống dòng sông Lô giả làm thủy lôi hướng luồng tàu địch Tất đơn vị, binh chủng tham gia trận đánh phân công nhiệm vụ cụ thể có đủ điều kiện phối hợp để phát huy triệt để khả tác chiến, đảm bảo thắng lợi cho trận đánh Ngày 24 – 10 – 1947, đoàn tàu địch gồm chiếc, máy bay yểm trợ từ Tuyên Quang xuôi sông Lô ứng cứu cho tàu chở quân từ Hà Nội lên bị ta chặn đánh Khoan Bộ (Lập Thạch – Vĩnh Phúc) Khi tới Chí Đám (Đoan Hùng) chúng lọt vào trận địa phục kích ta Pháo binh đội chủ lực phối hợp dân quân, du kích lệnh nổ súng tiêu diệt tàu chiến địch Sau gần chiến đấu liệt, pháo binh ta bắn chìm tàu chiến trọng tải 500 tấn, bắn cháy bắn bị thương khác; 350 tên địch số lớn vũ khí, đạn dược bị tiêu diệt Ta thu nhiều vũ khí đồ dùng quân Sau trận đánh lực lượng tiếp tế địch không khả tiến thêm nữa, số đóng Tuyên Quang hoang mang đến cực độ Tình khiến cho quân xâm lược Pháp không thực kế hoạch LEA “Đánh mau, thắng mau” mà bị lâm vào “Tiến thoái lưỡng nan” Ngày 22 – 11 – 1947 địch từ Tuyên Quang theo sông Lô rút lui Việt Trì; đường sông, tàu thủy ca nô chậm; đường bộ, lính binh thám 43 sục sạo đề phòng bị phục kích; có máy bay yểm trợ không Ngày 24 – 11 – 1947 tàu chiến địch tới Chí Đám (Đoan Hùng) bị trúng trận địa thủy lôi ta Tàu chở sĩ quan địch bị trúng đạn, 100 tên chết chìm theo tàu Thủy binh địch rối loạn, cố vùng vẫy để thoát khỏi trận địa ta Trên đà thắng lợi ta tiếp tục truy kích địch diệt thêm nhiều lính giặc Tính tổng cộng mặt trận sông Lô – thu đông năm 1947 ta tiêu diệt 1.000 tên địch; 10 tàu chiến ca nô; hạ thủy phi (máy bay chiến đấu), thu nhiều vũ khí, đạn dược đồ dùng quân Thắng lợi mặt trận sông Lô làm nức lòng nhân dân nước Khí hào hùng dân tộc ta bật dậy, cổ vũ toàn dân ta tâm kháng chiến thắng lợi Thắng lợi góp phần bẻ gãy gọng kìm bao vây phía Tây địa Việt Bắc Pháp, mà tác động mạnh vào việc phá tan kế hoạch công mùa đông địch Âm mưu thâm độc kẻ thù nhằm tiêu diệt quân chủ lực ta, phá vỡ địa cách mạng Việt Bắc tiêu diệt quan đầu não kháng chiến hoàn toàn bị sụp đổ Sau chiến thắng sông Lô hàng loạt chiến thắng khác quân dân Việt Bắc nối tiếp giáng cho kẻ thù đòn chí tử Cục diện chiến trường chuyển sang giai đoạn Ta từ phòng ngự chuyển dần sang cầm cự tích cực tổng phản công; địch lúng túng, bị động thất bại Đánh giá chiến thắng sông Lô đồng chí Trường Chinh – Tổng Bí thư Đảng viết: “Những trận đánh vô anh dũng quân dân ta sông Lô đường Tuyên – Hà tiêu diệt 1.000 tên tinh nhuệ địch, khiến cho binh lính, sĩ quan địch tinh thần Chẳng làm sai kế hoạch địch mà phá phần lớn kế hoạch công Việt Bắc Giá trị trận sông Lô chỗ đó” Chiến thắng sông Lô khẳng định đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh Đảng ta chủ trương lãnh đạo hoàn toàn đắn Đó sáng tạo nghệ thuật chiến tranh quân dân ta, biết kế thừa phát huy truyền thống dân tộc 44 Chiến thắng sông Lô chiến thắng quân dân Phú Thọ năm kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954); gắn với tên đất, tên làng như: Chí Đám, Sóc Đăng, Phan Lương, Khoan Bộ, Đoan Hùng Chiến thắng Đoan Hùng giành thắng lợi: Tiêu diệt nhiều địch, thu nhiều vũ khí, tinh thần chiến đấu đội địa phương, dân quân du kích nâng cao, dân chúng tin tưởng tiền đồ kháng chiến Bên cạnh đóng góp to lớn kháng chiến chống Pháp, Chu Hưng xã lân cận Đại Phạm, Gia Điền thuộc Chiến khu 10 nơi tập kết diễn nhiều hoạt động để phục vụ cho kháng chiến may mặc quần áo cho đội, luyện tập quân sự, rèn vũ khí bàn thảo nhiều vấn đề quan trọng Bên cạnh kiện tiêu biểu trên, vào năm 1949, kháng chiến chống thực dân Pháp diễn ác liệt Quân dân hai nước Việt – Lào đoàn kết vượt gian khổ để tiêu diệt kẻ thù Về phía bạn, ấy, đồng chí Cayxỏn Phôm-vi-hản giữ vai trò Trưởng ban xung phong Lào – Bắc 14 chiến sĩ từ mật khu kháng chiến Phiêng La, xã Chiềng On thuộc Yên Châu, Sơn La, nơi có đồng bào người Mông sinh sống Vùng đất giáp biên giới Việt – Lào nên thuận lợi cho việc liên kết phối hợp hoạt động kháng chiến để đánh đuổi kẻ thù chung Được đùm bọc che chở đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La, Ban xung phong Lào – Bắc vượt rừng, vượt sông Đà để tiến vùng sông Thao (khu vực Phú Thọ ngày nay) để tạo dựng phong trào tổ chức Từ sông Thao, qua đò sông Hồng vào địa phận xã Ấm Thượng cũ (nay thị trấn Hạ Hòa), Ban xung phong Lào – Bắc nhanh chóng tiếp cận với Liên khu 10 đến địa điểm đền Chu Hưng Khi đặt chân đến vùng đất này, tình nghĩa gắn bó đồng chí anh em trở nên thắm thiết Nhân dân quanh vùng Chu Hưng tuyệt đối giữ bí mật cho cán Lào sức đùm bọc, nuôi giấu, hỗ trợ điều kiện Khi thấy điều kiện chín muồi cho việc thành lập tổ chức, ngày 16 – – 1949, sân đền cổ Chu Hưng, nơi doanh Chiến khu 10, gốc sui cổ thụ, lễ thành lập đội vũ trang nước Lào vào ngày 16 – – 45 1949, lấy tên Lát-xa-vông diễn Tại buổi lễ lịch sử này, phía Việt Nam có đồng chí Lê Trọng Tấn, đại diện Quân đội quốc gia Việt Nam đến chúc mừng Sự thành lập đội vũ trang Lát-xa-vông đền Chu Hưng kiện lịch sử đặc biệt quan trọng ghi dấu trưởng thành bước đầu lực lượng vũ trang Lào Sau ngày thành lập, nhân dân tộc Lào nuôi dưỡng giúp đỡ hợp đồng tác chiến đội tình nguyện nhân dân Việt Nam, đội Pa – thét Lào trưởng thành, bước thắng lợi lớn chiến dịch Thượng Lào mùa xuân năm 1953; hai tỉnh Sầm Nưa Phông Xa Lỳ (giáp tỉnh Sơn La, Lai Châu) giải phóng, trở thành địa cách mạng Lào Từ đội vũ trang Lát-xa-vông Lào nhỏ bé đời đền cổ Chu Hưng vào năm 1949 đồng chí Cay-xỏn Phôm-vi-hản lãnh đạo, nhân dân tộc Lào nuôi dưỡng, quân tình nguyện Việt Nam đoàn kết phối hợp chiến đấu với tinh thần quốc tế cao cả, đội Pa – thét Lào trưởng thành vượt bậc, dũng cảm chiến đấu chiến thắng thù giặc ngoài, giành độc lập cho dân tộc Có thể thấy Liên khu 10 có tầm ảnh hưởng vô to lớn, nơi nuôi dưỡng cách mạng nước, hậu phương vững tạo tiền đề cho thắng lợi quân dân ta đặc biệt tỉnh phía Bắc Xây dựng, phát triển mở rộng cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm góp phần huy động tối đa sức người nhân dân, tuyên truyền vận động nhiều quần chúng cảm tình với cách mạng Từ đó, lực lượng vũ trang Chiến khu 10 – Đại Phạm đập tan sách “chia để trị”, “dùng người Việt trị người Việt” Pháp, Nhật, thúc đẩy phong trào kháng Nhật, chống Pháp toàn tỉnh Đồng thời việc xây dựng phát triển khu Chiến khu 10 – Đại Phạm góp phần động viên khích lệ nhân dân Phú Thọ tin tưởng vào đường lối kháng chiến Đảng, nhân dân ủng hộ cách mạng vừa sức kháng chiến, vừa sức sản xuất Thực tiễn khẳng định đường lối kháng chiến, xây dựng khu cách mạng, hậu phương Đảng đắn, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu khách 46 quan lịch sử trở thành lực lượng vật chất to lớn, biến hậu phương địch thành tiền phương, hậu phương ta Căn kháng chiến sản phẩm tất yếu chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện Xây dựng củng cố mở rộng khu cách mạng góp phần đập tan sách “chia để trị”, “dùng người Việt đánh người Việt” thực dân Pháp, giải phóng nhân dân Việt Bắc thoát khỏi ách thống trị thực dân Pháp Dưới lãnh đạo trực tiếp Đảng bộ, khu địa cách mạng xây dựng, đứng vững vàng ngày mở rộng động viên khích lệ nhân dân ta tin tưởng vào đường lối kháng chiến Đảng Nhân dân vừa chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, vừa tiến hành trừ gian, vừa sức xây dựng củng cố cứ, biến vùng thành hậu phương ta lòng địch, mở rộng thành vùng tự rộng lớn, trở thành hậu phương vững kháng chiến, vừa kiến quốc, góp phần giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị thực dân, phong kiến, ổn định đời sống bước xác lập quyền làm chủ nhân dân dân tộc việc xây dựng chế độ xã hội – chế độ dân chủ nhân dân Việc xây dựng thành công khu cách mạng Chiến khu 10 tạo vững để quân dân Đại Phạm phối hợp chặt chẽ với đội vũ trang tuyên truyền, đại đội độc lập, tiểu đoàn góp phần xây dựng khu địa Việt Bắc mở rộng nhiều phát triển vững mạnh Bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Đại Phạm phải hoạt động hoàn cảnh khó khăn chồng chất, thiếu thốn bề Mặc dù quyền cấp thành lập, sở cách mạng lực lượng vũ trang mỏng Giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm nỗi đe dọa nghiêm trọng tồn vong quyền cách mạng Để bảo vệ quyền cách mạng tiếp tục kháng chiến lâu dài, lãnh đạo Đảng, tỉnh ủy, Đảng quyền địa phương với nhân dân Đại Phạm sức xây dựng lực lượng mặt, chuẩn bị cho kháng chiến tới thắng lợi Một đóng góp to lớn quân dân Đại Phạm lãnh đạo Đảng xây dựng khu Chiến khu 10 nơi đóng chân 47 cách mạng vùng chiếm đóng địch, từ tỏa gây dựng sở kháng chiến mở rộng, phát triển phong trào kháng chiến toàn Việt Bắc Bảo toàn quan đầu não,lãnh đạo kháng chiến toàn dân, toàn diện trường kì nhân dân, vượt qua khốc liệt chiến tranh, trưởng thành nhanh chóng Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân tâm đánh giặc, làm phân tán, chia cắt, giam chân, tiêu hao lực lượng quân địch, làm thất bại âm mưu quân trị địch Góp phần bồi dưỡng phát triển lực lượng ta trình kháng chiến Chiến khu 10 – Đại Phạm có vai trò quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp Sự tồn hoạt động khu từ thành lập giải phóng khẳng định chủ trương định đắn Trung ương Đảng Thông qua việc xây dựng khu phát huy tác dụng kháng chiến chống thực dân Pháp Cách mạng nghiệp quần chúng “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”, quan điểm tư tưởng Đảng Bác Hồ, sở sức mạnh đường lối kháng chiến Phải kiên trì bám đất, bám dân, vận động nhân dân dân tộc đoàn kết, tích cực tham gia kháng chiến, xây dựng kháng chiến Để xây dựng khu kháng chiến, giữ vững vùng núi thiết phải dựa vào dân, triệt để khai thác điều kiện, nhân hòa yếu tố quan trọng Tại hội nghị Quân lần thứ (tháng – 1948), chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ở xã hội, muốn thành công phải có kiện là: thiên thời, địa lợi, nhân hòa” Ba điều kiện quan trọng cả, thiên thời không quan trọng địa lợi, mà địa lợi không quan trọng nhân hòa,… nhân hòa tất người trí Nhân hòa quan trọng hết” Đại Phạm vùng rừng núi hiểm trở, trình độ văn hóa chậm phát triển, có tinh thần yêu nước thiết tha nhận thức thấp, lại bị kẻ địch lực phản động, khống chế, bưng bít thông tin, xuyên tạc thật lực lượng cách mạng chia rẽ nhân dân Vì thế, vấn đề đặt đoàn kết dân tộc, vấn đề tranh thủ biết dựa vào quần chúng nhân dân, vận động, giác 48 ngộ đông đảo nhân dân đoàn kết, đồng sức, đồng lòng thực nhiệm vụ kháng chiến có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để đánh thắng thực dân Pháp, quân dân Đại Phạm không dựa vào lực lượng vũ trang mà chủ yếu dựa vào lực lượng quần chúng Cùng với hoạt động thành tích Chiến khu 10 – Đại Phạm góp phần đánh thắng thực dân Pháp, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Qua kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945 – 1954, mà quân dân ta giành chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947, chiến dịch biên giới Thu Đông 1950, Đông Xuân 1953 – 1954, với đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Với thắng lợi tiêu biểu khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm góp phần thúc đẩy kháng chiến chống Pháp đến bến bờ thắng lợi, thể tinh thần yêu nước, căm thù giặc đồng bào dân tộc huyện Đại Phạm vùng núi hiểm trở, trình độ văn hóa thấp, kinh tế nghèo, người dân nêu cao tinh thần yêu nước, hi sinh đến giọt máu cuối để bảo vệ quê hương, làng xóm Đó tinh thần yêu đất nước có từ ngàn xưa nhân dân Việt Nam Tóm lại, “Căn cách mạng chỗ dừng chân cách mạng, đồng thời chỗ dựa để xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh cách mạng, ý nghĩa đó, hậu phương chiến tranh cách mạng.” [14, tr.34] Căn cách mạng xã hội thu nhỏ, hậu phương vững kháng chiến nên việc xây dựng phát triển kinh tế phải trọng bảo vệ trì hoạt động kháng chiến Các địa lúc giờ, khu giải phóng Việt Bắc nói chung Chiến khu 10 – Đại Phạm nói riêng, nơi đứng chân quan lãnh đạo, chỗ dựa vững để trì phát triển vũ trang cách mạng, để giữ vững mở rộng chiến tranh du kích, góp phần đưa cách mạng giành thắng lợi 49 KẾT LUẬN Trên sở khôi phục lại cách khách quan, khoa học, trung thực xác trình hình thành phát triển khu cách mạng Chiến khu 10 – Đại Phạm từ 1947 – 1954, đề tài rút số kết luận sau: Một là, đời Chiến khu 10 – Đại Phạm kết trình xây dựng lâu dài Đảng Chính phủ, chuẩn bị vững cho kháng chiến ta sau Nhờ có Chiến khu 10 – Đại Phạm mà chủ trương sách Đảng, mặt trận Việt Minh ngày tuyên truyền rộng rãi quần chúng nhân dân, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân Hai là, Chiến khu 10 – Đại Phạm vừa chỗ trú chân cán cách mạng, vừa nơi huấn luyện quân chuẩn bị cho chiến tranh quân dân ta sau Đây nơi lực lượng dần hình thành lớn mạnh tỉnh Yên Bái, Phú Thọ nhiều tỉnh khác Ba là, Chiến khu 10 – Đại Phạm có vai trò to lớn kháng chiến chống Pháp, đặc biệt giữ vai trò hậu phương chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, góp phần công sức chiến thắng Sông Lô, nơi góp phần cho đời đội vũ trang Lát-xa-vông Việc nghiên cứu trình xây dựng, hoạt động phát triển Chiến khu 10 – Đại Phạm góp phần giúp hiểu sâu sắc hơn, toàn diện vai trò, đóng góp truyền thống tốt đẹp nhân dân Đại Phạm nói riêng nhân dân Phú Thọ nói chung Bốn là, góp phần làm phong phú thêm lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Đảng Đó việc hình thành xây dựng địa cách mạng kháng chiến có ý nghĩa vô quan trọng Căn địa cách mạng vừa chỗ đứng chân cách mạng, nơi cung cấp người cho cách mạng, nơi xuất phát để đánh địch rút lui để bảo vệ Căn địa cách mạng nhân tố thường xuyên định thắng lợi cách mạng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ (1930 – 1968), Nhà xuất Chính trị quốc gia Ban chấp hành Đảng huyện Hạ Hòa, (1999), Lịch sử Đảng huyện Hạ Hòa (1930 – 1998), Nhà xuất Chính trị quốc gia Ban chấp hành Đảng xã Hiền Lương, (1999), Lịch sử Đảng xã Hiền Lương (1930 – 1998), Nhà xuất Ban tuyên giáo huyện ủy Hạ Hòa Ban chấp hành Đảng xã Ấm Hạ, (2001), Lịch sử Đảng xã Ấm Hạ (1940 – 2001), Nhà xuất Ban tuyên giáo huyện ủy Hạ Hòa Ban chấp hành Đảng xã Thịnh Hưng, (2001), Lịch sử Đảng xã Thịnh Hưng (1930 – 2000), Nhà xuất Ban tuyên giáo huyện ủy Yên Bình Ban chấp hành Đảng xã Đại Phạm, (2002), Lịch sử Đảng xã Đại Phạm (1947 – 2000), Nhà xuất Ban tuyên giáo huyện ủy Hạ Hòa Trần Bá Đệ (chủ biên), (2000), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên), (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quý Đôn, (1962), Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất Giáo dục 10 Hoàng Quang Khánh (chủ biên), (1976), Căn địa Việt Bắc, Nhà xuất Việt Bắc 11 Nguyễn Văn Khỏe, (2005), Hạ Hòa tiềm hội đầu tư, Nhà xuất Văn hóa thông tin 12 Ngô Sĩ Liên, (1993), Đại Việt sử kí toàn thư, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 13 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nhà xuất giáo dục 14 (2007), Huyện Định Hóa lịch sử kháng chiến xâm lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1945 – 2000), Ban huy quân huyện Định Hóa xuất 51

Ngày đăng: 09/10/2016, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (1930 – 1968), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hạ Hòa, (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Hạ Hòa (1930 – 1998), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
3. Ban chấp hành Đảng bộ xã Hiền Lương, (1999), Lịch sử Đảng bộ xã Hiền Lương (1930 – 1998), Nhà xuất bản Ban tuyên giáo huyện ủy Hạ Hòa Khác
4. Ban chấp hành Đảng bộ xã Ấm Hạ, (2001), Lịch sử Đảng bộ xã Ấm Hạ (1940 – 2001), Nhà xuất bản Ban tuyên giáo huyện ủy Hạ Hòa Khác
5. Ban chấp hành Đảng bộ xã Thịnh Hưng, (2001), Lịch sử Đảng bộ xã Thịnh Hưng (1930 – 2000), Nhà xuất bản Ban tuyên giáo huyện ủy Yên Bình Khác
6. Ban chấp hành Đảng bộ xã Đại Phạm, (2002), Lịch sử Đảng bộ xã Đại Phạm (1947 – 2000), Nhà xuất bản Ban tuyên giáo huyện ủy Hạ Hòa Khác
7. Trần Bá Đệ (chủ biên), (2000), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
8. Trần Bá Đệ (chủ biên), (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
9. Lê Quý Đôn, (1962), Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
10. Hoàng Quang Khánh (chủ biên), (1976), Căn cứ địa Việt Bắc, Nhà xuất bản Việt Bắc Khác
11. Nguyễn Văn Khỏe, (2005), Hạ Hòa tiềm năng và cơ hội đầu tư, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Khác
12. Ngô Sĩ Liên, (1993), Đại Việt sử kí toàn thư, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Khác
13. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nhà xuất bản giáo dục Khác
14. (2007), Huyện Định Hóa lịch sử kháng chiến xâm lược và xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1945 – 2000), Ban chỉ huy quân sự huyện Định Hóa xuất bản Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w