Câu 1: Khái niệm quy hoạch môi trường. Trả lời: Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững. (Điều 3 – Luật BVMT 2014) Câu 2: Vị trí của quy hoạch môi trường trong khuôn khổ pháp lý. Trả lời: Mặc dù QHMT được xem là rất cần thiết nhưng không phải là điều kiện đủ cho việc nâng cao tốt nhất năng lực và chất lượng công việc. Các vấn đề quan tâm cần được quán triệt trong mọi khâu của quá trình quản lý, bao gồm: Quy hoạch; tổ chức; điều hành; kiểm soát Quy hoạch: Hình thành các mục tiêu cụ thể để đạt được các mục tiêu chiến lược trong khuôn khổ nguồn lực sẵn có; chọn lựa và phân chia các hoạt động trên cơ sở các phương án lựa chọn. Tổ chức: Phối hợp các hoạt động, thiết lập mối liên hệ giữa các tổ chức và cung cấp các điều kiện cần thiết. Điều hành: Tiến hành lãnh đạo, hướng dẫn, hình thành và duy trì các hệ thống liên lạc và đảm bảo khả năng kế toán Kiểm soát: Đánh giá mức độ hoàn thành theo kế hoạch, điều chỉnh thích hợp việc thực hiện nôi dung quy hoạch; bao gồm cả giám sát, ĐTM Quy hoạch Tổ chức Điều hành Kiểm soát Quy hoạch trong phạm vi 1 tổ chức được tiến hành ở 3 cấp độ: Cấp độ chiến lược Cấp quản lý hành chính Cấp độ thực hiện (hoạt động)
Trang 1QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 115
Câu 1: Khái niệm quy hoạch môi trường.
Trả lời:
Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường đểbảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệmôi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sựliên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội nhằm bảo đảm phát triển bền vững
- Quy hoạch: Hình thành các mục tiêu cụ thể để đạt được các mụctiêu chiến lược trong khuôn khổ nguồn lực sẵn có; chọn lựa vàphân chia các hoạt động trên cơ sở các phương án lựa chọn
- Tổ chức: Phối hợp các hoạt động, thiết lập mối liên hệ giữa các
tổ chức và cung cấp các điều kiện cần thiết
- Điều hành: Tiến hành lãnh đạo, hướng dẫn, hình thành và duytrì các hệ thống liên lạc và đảm bảo khả năng kế toán
- Kiểm soát: Đánh giá mức độ hoàn thành theo kế hoạch, điềuchỉnh thích hợp việc thực hiện nôi dung quy hoạch; bao gồm cảgiám sát, ĐTM
Quy hoạch
Tổ chức Điều hành
Trang 2Kiểm soát
Trang 3* Quy hoạch trong phạm vi 1 tổ chức được tiến hành ở 3 cấp độ:
- Điều chỉnh các họat động khai thác tài nguyên phù hợp hơn vànâng cao hiệu quả sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng quyhọach
- Duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng môi trường phù hợpvới từng đơn vị không gian chức năng môi trường và từng giaiđọan của phát triển
- Lồng ghép các vấn đề môi trường trong QHPT nhằm điều chỉnhcác họat động phát triển phù hợp với khả năng chịu tải của môitrường
Câu 4: Quan hệ giữa quy hoạch môi trường và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Trả lời:
* Với quan điểm PTBV, QHMT có vai trò vô cùng quan trọng:
- Giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng thể về môi trường sinhthái (tự nhiên và nhân văn) trên lãnh thổ của mình dưới quan điểmcủa các nhà môi trường học, từ đó đưa ra các định hướng phát
Trang 4triển trên cơ sở tích hợp nhiều chính sách phát triển chuyên ngànhkhác Trong trường hợp các quy hoạch chuyên ngành đã được xâydựng trước thì quy hoạch môi trường giúp cảnh báo, điều chỉnh vàđưa ra phương án đề phòng.
- Các quy hoạch chuyên ngành dùng sản phẩm quy hoạch môitrường để tìm kiếm phương án hài hòa về phát triển kinh tế cũngnhư bảo vệ môi trường
- Giúp các quy hoạch chuyên ngành khác tham khảo để loại trừcác rủi ro về sự cố môi trường và đề ra các giải pháp xử lý
- Quy hoạch môi trường có thể coi là một mô hình lý tưởng màkhi có những thành phần khác tham gia vào, chúng ta có thể biếtđược điều gì sẽ xảy ra
- Những giải pháp trong quy hoạch môi trường nhắm tới mục tiêucải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa cộng đồng và giữ được tốc độ phát triển kinh tế
* Quy hoạch môi trường hoàn toàn không xung đột với các quyhoạch khác về chức năng nhiệm vụ Nó là sản phẩm khách quan
về hoạch định các chính sách trên quan điểm của môi trường vàbảo vệ tài nguyên thiên nhiên; và đưa ra các giải pháp giám sátmôi trường để bảo vệ các giá trị môi trường có tính quan trọng vàquyết định chức năng toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên – nhân văn(tính trội của hệ thống) của lãnh thổ đang nghiên cứu và lân cận.Chính vì vai trò quan trọng của nó đối với chức năng chung củamột vùng, nên quy hoạch môi trường cần phải được làm trướchoặc làm càng sớm càng tốt, song song với các quy hoạch chuyênngành khác Sự tham gia của các nhà môi trường xuyên suốt các
dự án quy hoạch chuyên ngành là rất cần thiết
* Tuy nhiên, việc thực hiện QHMT ở VN lại đang gặp phải một
Trang 5- Quy hoạch môi trường được coi là cản trở đến công việc củanhiều người bởi lẽ họ không phải là những nhà môi trường học.
Họ sợ rằng sự tham gia của họ là thứ yếu hoặc không tồn tại Ởđây vấn đề cộng tác liên ngành cần được nhắc đến và là một yếuđiểm của chúng ta
- Nhìn lợi ích trước mắt không có cái nhìn lâu dài, bền vững
- Hạn chế về nguồn lực
Câu 6: Các nguyên tắc quy hoạch môi trường.
1 Xác định mục tiêu lâu dài và trước mắt của địa phương liênquan đến các chính sách của chính phủ ở các cấp khác nhau đểhướng dẫn quy hoạch, trợ giúp cho việc đánh giá
2 Thiết kế với mức rủi ro thấp Tạo khả năng mềm dẻo và khảnăng thay đổi có tính thuận nghịch trong các quyết định về sửdụng đất, cơ sở hạ tầng và sử dụng tài nguyên
3 Nhận dạng các vấn đề về cấu trúc và năng lực của các thể chế,sửa đổi cho thích hợp hay đưa vào áp dụng ở những nơi thích hợp
4 Hiểu rõ sự tương thích và không tương thích trong sử dụng đấtđai cận kề
5 Xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường bao gồm việc đánh giá
và loại trừ rủi ro, kế họach ứng cứu và giám sát môi trường Đưacác biện pháp bảo vệ môi trường vào các quá trình xây dựng
6 Đưa các chính sách môi trường và biện pháp bảo vệ môi trườngvào các quy hoạch chính thức
7 Quy hoạch cho việc bảo tồn và tạo năng suất bền vững đối vớicác dạng tài nguyên Thiết kế hệ thống giám sát các hệ sinh thái
8 Xác định, tạo ra và nâng cao tính thẩm mỹ đối với các dạng tàinguyên cảnh quan
9 Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án mới, chươngtrình, chính sách và chiến lược kinh tế địa phương và vùng; đánhgiá công nghệ trên quan điểm tài nguyên, văn hoá và kinh tế
10 Phân tích tiềm năng/tính khả thi của đất đai, lập bản đồ năngsuất sinh học; xác định mối liên quan giữa kích thước các khoảnhđất đai và tài nguyên sinh vật Điều tra một cách hệ thống cácnguồn tài nguyên hiện có, nhận dạng các quá trình hay chức năng
Trang 6tự nhiên đối với các đơn vị đất đai cùng các giá trị hiện thời haytiềm năng.
11 Nhận dạng các vùng hạn chế hay có nguy hiểm; các vùngnhạy cảm; các cảnh quan và vùng địa chất độc đáo; các khu vựccần cải tạo, nâng cấp; có thể sử dụng thay đổi
12 Tìm hiểu đặc điểm của các hệ sinh thái; xác định giới hạn khảnăng chịu tải và khả năng đồng hoá, mối liên kết giữa tính ổnđịnh-khả năng chống trả-tính đa dạng (stability-resiliency-diversity) của các hệ sinh thái; nhận dạng các mối liên kết giữacác hệ sinh thái
13 Tìm hiểu động học quần thể của các loài then chốt, xác địnhcác loài chỉ thị chất lượng môi trường
14 Xác định những vấn đề sức khoẻ liên quan đến cảnh quan.Nhận dạng và kiểm soát ngoại ứng đối với các lô đất càng bé càngtốt
15 Lập bản đồ về tiềm năng vui chơi – giải trí Tìm hiểu mối liênkết văn hoá giữa sử dụng đất, năng suất và việc tái sử dụng tàinguyên
16 Nhận dạng các giá trị, mối quan tâm và sự chấp thuận củacộng đồng và thể chế Phát triển chiến lược để thay đổi giá trịnhân văn và sự nhận thức ở nơi có thể Phát triển cách tiếp cận cótính giáo dục ở mọi cấp độ
Câu 7: Quy trình quy hoạch môi trường.
* Bước 2: Khởi xướng quy hoạch
Xác định mục tiêu của quy hoạch
Khẳng định các vấn đề và ranh giới quy hoạch
Xác định các nội dung quy hoạch môi trường
Xác định các yêu cầu về thông tin và cơ sở dữ liệu
Trang 7* Bước 3: Lập quy hoạch
Các nội dung của việc lập QHMT:
Thu thập các thông tin, cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên,hiện trạng và quy hoạch phát triển KTXH tại địa phương hay vùngquy hoạch
Căn cứ vào quy hoạch phát triển KTXH, phân vùng lãnh thổnghiên cứu phục vụ QHMT
Đánh giá tác động môi trường chiến lược (ĐTMCL) tổng thể
dự án quy hoạch phát triển KTXH hay từng ngành kinh tế
Lập quy hoạch môi trường: đề xuất các giải pháp quy hoạch,xác định các dự án ƣu tiên, vùng ưu tiên và các giải pháp thựchiện quy hoạch
Lập bản đồ QHMT thể hiện các ý đồ quy hoạch một cáchtrực quan
Kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH
* Bước 4: Phê duyệt quy hoạch
Toàn bộ hồ sơ QHMT được trình lên Hội đồng thẩmđịnh của địa phương Sau khi thông qua Hội đồng thẩm định, hồ
sơ được trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt chính thức
* Bước 5: Thực hiện và giám sát
Sau khi được phê duyệt, các cơ quan chức năng có thể bắtđầu triển khai thực hiện quy hoạch Sự phối hợp đa ngành là rấtquan trọng, do vậy vai trò và trách nhiệm của các cơ quan thựchiện quy hoạch và quản lý quy hoạch cần được xác định rõ ngay
từ lúc khởi đầu quá trình quy hoạch Trong tiến trình quy hoạchcần tạo điều kiện cho việc thẩm định tiến độ theo định kỳ và cóphản hồi, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khi cần thiết
Việc giám sát nhằm thu được các thông tin phản hồi về tìnhhình thực tế của môi trường sau khi kế hoạch đƣợc thực thi Đồngthời, nó còn đóng vai trò xác định các tác động đã được dự báotrước đây có xẩy ra hay không và khả năng xẩy ra các tác độngđột xuất khác trong quá trình phát triển Thông tin này sau đó cóthể được sử dụng khi điều chỉnh quy hoạch
Trang 8Câu 8: Nội dung quy hoạch môi trường (nêu và phân tích các nội dung của QHMT).
(2) Vùng sinh thái: Vùng sinh thái là một đơn vị lãnh thổ đặctrưng bởi các phản ứng sinh thái đối với khí hậu trái đất, thực vật,động vật và hệ thống thủy vực Phân định các vùng sinh thái đểtạo cơ sở cho việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có hiệu quảtối ƣu, phát huy đầy đủ tiềm năng của vùng
(3) Vùng địa lý: Vùng địa lý được phân theo tính tương đốiđồng nhất của các yếu tố địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địachất…
(4) Phân vùng môi trường: Phân vùng môi trường là việc phânchia lãnh thổ thành các đơn vị môi trường tương đối đồng nhấtnhằm mục đích quản lý môi trường một cách có hiệu quả theo đặcthù riêng của từng đơn vị môi trường Tính thống nhất của vùngmôi trường biểu hiện ở chỗ nếu thay đổi môi trường ở bất kỳ khuvực nào trong vùng có thể ảnh hưởng đến khu vực khác trongvùng đó
* Hiện nay tại Việt Nam chưa có hệ thống phân vùng môi trườngmặc dù vấn đề môi trường theo vùng lãnh thổ rất quan trọng Vấn
đề môi trường trong một vùng cần phải được quản lý đồng bộ,liên kết với nhau trong phạm vi toàn vùng Chẳng hạn, việc pháttriển các khu công nghiệp tại một tỉnh có tác động trực tiếp tớichất lượng môi trường tại tỉnh khác (do lan truyền, phát tán) Việc
ô nhiễm của vùng đất ướt ven biển có phạm vi liên quan đến nhiềutỉnh Vì vậy, cùng với việc quản lý môi trường cấp tỉnh, việc quản
lý môi trường cấp vùng có ý nghĩa rất quan trọng
Trang 92 Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định các vấn đề môi trường cấp bách
a Các dữ liệu không gian:
Thông tin về địa hình
Thông tin về ranh giới hành chính
Thông tin về các khu vực đô thị hoá
Thông tin về các khu vực công nghiệp hoá
Thông tin về hệ thống giao thông
Thông tin về các cảng chuyên dùng
Thông tin về các khu vực nuôi trồng thuỷ sản
Thông tin về các khu du lịch
Thông tin về tài nguyên, khoáng sản
Thông tin về hiện trạng sử dụng đất
Thông tin về thuỷ hệ (Sông, hồ, biển)
b Các dữ liệu thuộc tính
* Thông tin về các điều kiện tự nhiên và KTXH:
Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn;
Thông tin về tài nguyên nước mặt;
Thông tin về tài nguyên nước ngầm;
Thông tin về tài nguyên thủy sinh;
Thông tin về tài nguyên đất;
Thông tin về tài nguyên rừng;
Thông tin về tài nguyên khóang sản;
Thông tin về tài nguyên du lịch
Dân số và phân bố địa bàn dân cư;
Phát triển công nghiệp và phân bố địa bàn sản xuất côngnghiệp;
* Cơ sở dữ liệu môi trường nước:
Thông tin về số lượng, khối lượng, đặc tính và (nước thảisinh hoạt) từ các khu đô thị và khu dân cư tập trung trên toàn bộvùng quy hoạch;
Thông tin về số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố cácnguồn thải điểm (nước thải công nghiệp và dịch vụ) từ các KCN,cụm công nghiệp tập trung và các khu dịch vụ đặc biệt (bãi rác,kho cảng, ) trên toàn bộ vùng quy hoạch;
Trang 10 Thông tin về mạng lưới quan trắc thủy văn và chất lượngnước mặt, nước ngầm trên toàn bộ vùng quy hoạch;
Thông tin về hiện trạng chất lượng nước mặt trên toàn bộvùng quy hoạch theo một số chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng;
Thông tin tổng hợp hiện trạng môi trường nước biển trêntoàn bộ vùng quy hoạch
* Cơ sở dữ liệu môi trường không khí:
Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phátthải ô nhiễm không khí từ các nhà máy nhiệt điện;
Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phátthải ô nhiễm không khí từ các khu công nghiệp và cụm côngnghiệp tập trung;
Mạng lưới quan trắc ô nhiễm không khí trên toàn bộ vùngquy hoạch;
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí trên toàn bộvùng quy họach theo một số chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng
* Cơ sở dữ liệu chất thải rắn:
Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phátsinh chất thải rắn sinh hoạt từ các khu đô thị, khu dân cư trongphạm vi vùng quy hoạch;
Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phátsinh chất thải rắn công nghiệp từ các khu công nghiệp, cụm côngnghiệp tập trung trong phạm vi vùng quy hoạch;
Các bãi chôn lấp chất thải rắn, các lò thiêu đốt chất thải rắntrong phạm vi vùng quy hoạch;
Mạng lưới quan trắc chất thải rắn phạm vi vùng quy hoạch
* Đánh giá hiện trạng môi trường gắn với hiện trạng phát triển KTXH
- Dựa trên những tài liệu đã thu thập được, đặc biệt hiện trạngphát triển KTXH của vùng hoặc của địa phương, đánh giá hiệntrạng phát triển của các lĩnh vực kinh tế xã hội làm cơ sở để đánhgiá hiện trạng môi trường như:
Đô thị: Xác định các vùng đô thị hoá, các khu dân cư tậptrung và những vấn đề môi trường trong vùng, ví dụ như: hệ thống
Trang 11cấp, thoát nước đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nước thải sinh hoạt,rác thải…
Công nghiệp: Xác định các vùng công nghiệp hoá, các KCN,cụm công nghiệp và những ngành công nghiệp có nhiều chất thải
có khả năng gây ô nhiễm môi trường;
Nông nghiệp: Xác định các vùng nông nghiệp và những vấn
đề môi trường liên quan đến sản xuất nông nghiệp;
Ngành giao thông công chánh: Xây dựng cơ sở hạ tầng cáckhu đô thị, khu dân cư mới, các bến cảng, sân bay, giao thôngđường bộ và những vấn đề môi trường liên quan
Dịch vụ và du lịch: Xác định các khu vực, địa danh lịch sử,danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn bảo tàng để phát triển du lịch vàcác dịch vụ kèm theo và những vấn đề môi trường liên quan
Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản: Xác định các khu vựcnuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản và những vấn đề môi trườngliên quan
Phát triển rừng: Các khu rừng tự nhiên, rừng trồng mới vànhững vấn đề môi trường liên quan
- Xác định các vấn đề môi trường ưu tiên
(1) Vấn đề nào từ trước đến nay tại địa phương gây ảnh hưởng xấu hoặc nghiêm trọng đến môi trường, tài nguyên và sức khỏe cộng đồng ?
• Rác thải (rác sinh hoạt, công nghiệp, y tế, độc hại, );
• Nước cấp (ô nhiễm nguồn nước, nước cấp không đạt tiêu chuẩn
ăn uống, nước ăn uống không được xử lý, );
• Nước thải (nước thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế không được xửlý);
• Ô nhiễm không khí (do giao thông, công nghiệp, sinh hoạt, );
• Ô nhiễm do nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, mất cân bằngsinh thái nông nghiệp, );
• Nạn tàn phá rừng (rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh, rừng đầunguồn)
• Ô nhiễm vùng ven biển (sạt lở bờ biển, nguy cơ tràn dầu, đánhbắt thủy hải sản quá mức, …)
Trang 12(2) Vấn đề nào có phạm vi tác động đến các địa phương khác trong vùng ?
• Nguồn nước (lưu vực chung cho các tỉnh, hồ điều tiết, vùng venbiển, );
• Ô nhiễm không khí tác động qua lại giữa các địa phương (cácnhà máy nhiệt điện, hóa chất, hóa dầu, );
• Các vấn đề khác
(3) Các vấn đề về quản lý?
• Cơ sở pháp lý, cơ chế chính sách, cơ cấu tổ chức;
• Tiêu chuẩn môi trường
- Lập các bản đồ đơn tính về hiện trạng phát triển kinh tế xã hội,tài nguyên và môi trường
Hệ thống các đồ hiện trạng được sử dụng để thể hiện một cáchtrực quan hiện trạng bố trí không gian thuộc các lĩnh vực KTXH,hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên và hiện trạng các vấn đềmôi trường Từ các bản đồ hiện trạng này các chuyên gia có thểđánh giá được những vấn đề môi trường còn tồn tại và đề xuất cácgiải pháp xử lý hoặc làm giảm thiểu ô nhiễm tránh rủi ro cho côngtác quy hoạch trong tương lai
3 Đánh giá môi trường chiến lược
- Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát
triển, xu hướng đẩy mạnh thực hiện đánh giá môi trường đối vớicác dự án quy hoạch hoặc các chương trình phát triển mang tínhdài hạn của vùng lãnh thổ, địa phương, quốc gia hay một ngànhsản xuất, đã được hết sức coi trọng và được xem như một giảipháp tốt nhằm nâng cao tính hiệu quả và chủ động trong công tácBVMT ở tầm vĩ mô nói chung, ngăn ngừa ô nhiễm nói riêng Loạihình này được gọi là Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)
- Bản chất mang tính nguyên tắc của ĐMC đó là lồng ghép tớimức cao nhất những vấn đề môi trường trong các lĩnh vực sau:
• Việc hình thành các chính sách ở cấp cao về phát triển KTXH(đánh giá chính sách)
• Thiết kế các chiến lược ngành về môi trường (đánh giá quyhoạch phát triển ngành)