1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG Quy HOẠCH MÔI TRƯỜNG

18 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 58,46 KB

Nội dung

1. Thế nào là quy hoạch không gian biển? Tại sao phải quy hoạch không gian biển? 1 2. Cơ sở xác định quản lý (QH) và vùng nghiên cứu trong quy hoạch không gian biển? Cho VD cụ thể minh họa cho vùng quy hoạch, nghiên cứu? 1 3. Lợi ích của quy hoạch không gian biển? 2 4. Quy hoạch không gian biển với môi trường? 3 5. Quy hoạch không gian biển với kinh tế? 4 6. Quy hoạch không gian biển với xã hội? 4 7. Quy hoạch không gian biển với bảo tồn đa dạng sinh học biển? 5 8. Xác định các bên liên quan trong QHKGB? 6 9. Các bên liên quan? Tại sao QHKGB cần thiết phải có sự tham gia của các bên liên quan? 7 10. Vai trò của các bên liên quan trong quy hoạch không gian biển? 8 11. Xác định lợi ích tham gia của các bên liên quan trong QHKGB? 8 12. Xác định quyền hạn của các bên liên quan và sự ảnh hưởng trong quy hoạch không gian biển 9 13. Các cách lôi kéo thự tham gia của các bên liên quan trong QHKGB? 10 14. Xác định các hoạt động vùng QHKGB? 11 15. Nguyên tắc quản lý không gian biển? 12 16. Kế hoạch quản lý không gian biển? 12 17. Kế hoạch phân vùng trong kế hoạch quản lý không gian biển? 13 18. Mục đích phân vùng trong quy hoạch không gian biển? 14 19. Cơ sở pháp lý của QHKGB? 14 20. CSPL của VN đối với QHKGB? 15 21. Cách tiếp cận trong quá trình QHKGB? 17

Quy Hoach MT 11 a • • b • o o • • Thế nào là quy hoạch không gian biển? Tại phải quy hoạch không gian biển? KN Quy hoạch là một quá trình quyết định thu được cái gì, nào, đâu thế nào, tại mức chi phí nào và chi trả chi phí đó Cả giai đoạn khơi đầu qy hoạch và quyết định quy hoạch cuối cùng đều là kết quả của quy hoạch, thường được xem là một “hàm số” của quá trình hoạch định chính sách xã hội Quy hoạch không gian biển: là một quá trình phân tích và phân bổ (do quan nhà nước thực hiện) các hoạt động của người theo không gian và thời gian các vùng biển định để đạt các mục tiêu kinh tế, xã hội và sinh thái mà thường các nhà chính trị xác định Phải quy hoạch không gian biển vì: Không gian biển là khu vực chịu ảnh hương từ các hoạt động của người và hoạt động của các quá trình tự nhiên Do đó, đầy là khu vực thường xuyên xẩy các vấn đề mầu thuẫn, xung đột quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên không gian biển Mâu thuẫn giữa các cách thức khai thác và sử dụng biển Mâu thuẫn giữa việc khai thác, sử dụng với môi trường biển Việc giải quyết các mâu thuẫn là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm, dó đó cần phải đề cập và lựa chọn các phương thức quản ly phù hợp việc phân vùng sử dụng biển Vì thế quá trình QHKGB để thành lập các bản đồ phân chia hợp ly không gian biển là một yêu cầu thiết yếu và quan trọng để giải quyết mâu thuẫn xung đột của người quá trình sử dụng biển hay các ảnh hương của quá trình khai thác, sử dụng tới môi trường biển Để từ đó có thể phát triển hài hòa lợi ích giữa các ngành, nghề tiến tới mục tiêu PTBV Cơ sở xác định quản lý (QH) và vùng nghiên cứu quy hoạch không gian biển? Cho VD cụ thể minh họa cho vùng quy hoạch, nghiên cứu? Vùng quản ly (Quy hoạch): là một vùng biển, vùng bờ biển tính theo không gian ba chiều, nơi có những vấn đề bức xúc về mâu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyền vùng và có biểu hiện/xung đột của các hoạt động sử dụng biển cho quốc gia và địa phương (do chính quyền cụ thể đề xuất) • • o o Vùng nghiên cứu: là không gian bao quanh/lân cận vùn quản ly/quy hoạch, nơi dự kiến có các tác động đến vùng quản ly/quy hoạch VD: Quy hoạch không gian sử dụng biển khu vực Trà Cổ – Móng cái Vùng quy hoạch: Không gian khu vực Trà Cổ – Móng cái Quy hoạch không gian sử dụng cho các đối tượng có giá trị (Tài nguyên sinh vật, phi sinh vật, nhân văn) của vùng, các hoạt động chủ yếu xả mâu thuẫn/xung đột tại Trà Cổ – Móng cái (VD xung đột khai thác tài nguyên với bảo vệ môi trường, mâu thuẫn giữa du lịch và bảo tồn sinh thái…), từ đó thảo luận và xác định ranh giới phân chia quy hoạch cho phù hợp Vùng nghiên cứu: Bãi biển Trà Cổ , hst vùng triều, hst rừng phi lao… Nghiên cứu giá trị đem lại của từng vùng cụ thể khu vực quy hoạch, giá trị này có thể là kinh tế, dịch vụ hoặc bảo tồn đa dạng sinh học Lợi ích của quy hoạch không gian biển? QHKGB đặt mục đích đạt được hài hòa giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi rường Đạt được mục đích vậy chính là thành công của hoạt động quản ly tài nguyên và môi trường biển với các lợi ích bản và lâu dài ví dụ đối với công tác bảo tồn thiên nhiên biển QHKGB mang lại nhiều lợi ích tổng hợp và cần thiết cho các nhà quản ly tài nguyên biển QHKGB cho phép các nhà quản ly giải quyết các vấn đề đa ngành và đa chiều thông qua cách tiếp cận tổng thể, một “bức tranh rộng lớn” QHKGB cho người khai thác, sử dụng biển biết việc họ có thể khai thác tài nguyên và môi trường biển đâu, nào và thế nào, và không trước mắt mà cho cả tương lai Điều này làm tăng lòng tin của các nhóm sử dụng và các bên liên quan quá trình thực nhằm đạt được mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường Ví dụ, đối với bảo vệ đa dạng sinh học biển, QHKGB có thể được sử dụng một quy trình mẫu để xây dựng một mạng lưới các KBTB đại diện cấp địa phương, quốc gia và vùng Cho phép công tác bảo tồn có được “sức nặng” định cùng với hoạt động khai thác của người môi trường biển, nhờ đó các KBTB có thể cùng tồn tại với những hoạt động khai thác đa mục tiêu Mặc dù điều phối việc khai thác đa mục tiêu và có vẻ mâu thuẫn với mục tiêu bảo tồn, song hãy tin tương QHKGB có thể − o o o o − o o − o o o o o o o o − thúc đẩy thực công tác bảo tồn môi trường biển dài hạn QHKGB đặt môi trường biển là trung tâm của quy trình quy hoạch nhằm đảm bảo có các vùng được cân nhắc dành cho bảo tồn hệ sinh thái QHKGB được sử dụng để giải quyết mâu thuẫn chính các hoạt động tại KGB: -Mâu thuẫn giữa các cách thức khai thác, sử dụng biển -Mâu thuẫn giữa việc khai thác, sử dụng với môi trường biển QHKGB có chất lượng và được tuân thủ quá trình thực mang lại nhiều lợi ích: Lợi ích sinh thái/môi trường Bảo vệ tính toàn vẹn của hệ sinh thái Tạo điều kiện cho hoạt động của các khu bảo tồn thông qua việc phân bổ không gian Tăng cường “hiệu ứng tràn” của các hoạt động bảo tồn biển Giảm thiểu tác động từ các hoạt động của người lên hệ sinh thái biển Lợi ích kinh tế Đưa phương thức khai thác tài nguyên hợp ly và hiệu quả Tận dụng hợp ly khoảng không gian biển cho các hoạt động sử dụng Lợi ích xã hội Giảm thiểu xung đột giữa các nhóm sử dụng tài nguyên Tạo hội cho cộng đồng tham gia nhiều Xác định các khu vực bảo tồn các di sản văn hóa và trì, bảo tồn các hoạt động mang giá trị tinh thần liên quan đến biển Một số lợi ích khác của QHKGB: Khả triển khai các quy mô khác Tăng cường tham gia của các bên liên quan Minh bạch Cải thiện quản ly thông tin dữ liệu Giảm bớt chi phí quản ly tài nguyên Quy hoạch không gian biển với môi trường? Có thể nói là một những lợi ích của quá trình QHKGB đem lại, cụ thể sau: Xác định các khu vực quan trọng về sinh thái và sinh học − − − − − − − − − − − − − − − Lồng ghép các mục tiêu đa dạng sinh học vào việc quyết định đã được quy hoạch Xác định và giảm mâu thuẫn giữa các hoạt động khai thác, sử dụng của người với thiên nhiên Phân bổ không gian cho bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học Thiết lập bối cảnh cho quy hoạch mạng lưới các khu bảo tồn Biển Xác định và giảm các tác động tích lũy từ hoạt động của người lên các hệ sinh thái Biển Quy hoạch không gian biển với kinh tế? Có thể nói là một những lợi ích của quá trình QHKGB đem lại, cụ thể sau: Tạo sơ cho khu vực tư nhân tiếp cận các khu vực triển vọng cho các đầu tư thường là 20 -30 năm Xác định cách thức sử dụng tương hợp cùng một lĩnh vực/vùng phát triển Giảm mâu thuẫn giữa các cách thức sd không tương thích Nâng cao lực lập kế hoạch đối với các hoạt động của người, bao gồm cả việc ứng phó với các công nghệ và các tác động kèm theo Bảo đảm an toàn triển khai các hoạt động của người Hợp ly hóa và minh bạch hóa cấp phép và thủ tục cấp thiết Quy hoạch không gian biển với xã hội? Có thể nói là một những lợi ích của quá trình QHKGB đem lại, cụ thể sau: Tạo nhiều hội cho tham gia của cộng đồng Xác định tác động của các quyết định về việc phân bổ không gian biển cho cộng đồng (hạn chế số hình thức vùng biển, các khu bảo tồn) và các hoạt động kinh tế vùng biển (lao động, phân bổ thu nhập) Xác định và tăng cường bảo vệ các di sản văn hóa Xác định và bảo tồn các giá trị tinh thần và xã hội liên quan đến sử dụng biển (VD: biển một không gian mơ) Quy hoạch không gian biển với bảo tồn đa dạng sinh học biển? Có thể nói là lợi ích về sinh thái/môi trường của quá trình QHKGB đem lại, cụ thể sau: Trong quy hoạch không gian biển, bảo tồn đa dạng sinh học biển là vấn đề trọng tâm Đối với bảo vệ đa dạng sinh học biển, QHKGB có thể được sử dụng một quy trình mẫu để xây dựng một mạng lưới các KBTB đại diện cấp địa phương, quốc gia và vùng Cho phép công tác bảo tồn có được “sức nặng” định cùng với hoạt động khai thác của người môi trường biển, nhờ đó các KBTB có thể cùng tồn tại với những hoạt động khai thác đa mục tiêu Mặc dù điều phối việc khai thác đa mục tiêu và có vẻ mâu thuẫn với mục tiêu bảo tồn, song hãy tin tương QHKGB có thể thúc đẩy thực công tác bảo tồn môi trường biển dài hạn QHKGB đặt môi trường biển là trung tâm của quy trình quy hoạch nhằm đảm bảo có các vùng được cân nhắc dành cho bảo tồn hệ sinh thái Quản lý dựa vào hệ sinh thái: Quản ly dựa vào hệ sinh thái (HST) xem xét tính nguyên vẹn của HST, bao gồm cả người Mục đích của quản ly dựa vào HST là trì HST điều kiện khỏe mạnh, suất và có sức chống chịu tốt để có thể cung cấp các dịch vụ và sản phẩm hàng hóa phục vụ cho nhu cầu của người Quản ly dựa vào HST khác với cách tiếp cận quản ly thời chỗ: Cách tiếp cận thời tập trung vào loài cụ thể, vào một ngành, một hoạt động hoặc một vấn đề đơn lẻ nào đó, còn Quản ly dựa vào HST quan tâm đến các tác động tích lũy của các ngành khác Quan tâm đến các yếu tố nẩy sinh giữa các ngành khác nhằm mục đích trì HST toàn vẹn và lành mạnh Đảm bảo cho HST có sức chống chịu tốt để cung cấp các dịch vụ và sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của người QHKGB đã hướng tới quản ly dựa vào HST cách hình thành và thiết lập các phương án sử dụng biển theo hướng cân giữa nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội với yêu cầu bảo vệ các HST biển thu hút tham gia của các bên liên quan Phân vùng chức các vùng biển để dẽ dàng đưa các phương án quản ly phù hợp Xác định các bên liên quan QHKGB? Dựa các hoạt động khai thác/sử dụng hiên tại và dự đoán tương lai để hiểu được các bên liên quan QHKGB; các bên liên • • • − − − − • quan này có thể là các cá nhân hoặc tập thể thuộc các nhóm tham gia chính, các nhóm tham gia phụ, các tổ chức liên quan khác Các nhóm tham gia chính Là những tổ chức, cánhân khai thác TN và tiến hành các hoạt động sử dụng không gian biển Những người có quyền hương dụng không gian vùng quy hoạch và vì thế quyền lợi của tổ chưc, cá nhân này phụ thuộc trực tiếp vào quyết định, giải pháp và việc thực QHKGB sau được cấp thẩm quyền phê duyệt VD: các hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn-lợ, Khai thác khoảng sản, dầu khí; hoạt động du lịch, hàng hải, quốc phòng… Các nhóm tham gia phụ Là các ngành, người không trực tiếp khai thác, sử dụng không gian vùng QHKGB, sử dụng các sản phẩn, dịch vụ hay tài nguyên vùng QHKGB hoặc là các hoạt động có ảnh hương tới tài nguyên và môi trường vùng QHKGB VD: các hoạt động vùng nghiên cứu bao quanh vùng quy hoạch, các hoạt đồng các lưu vực sông ven biển…) Các tổ chức liên quan Các tổ chức có trách nhiệm trực tiếp về quản ly các hoạt động có ảnh hương đến vùng QHKGB hoặc có lợi ích các nhóm tham gia chính và phụ, bao gồm các quan chính phủ, các tổ chức NCKH, tư vấn, đào tạo và các tổ chức NGO có liên quan đến QHKGB và có thể là những người sử dụng cuối cùng Nội dung xác định các bên liên quan cụ thể sau: Liệt kê tất cả các hoạt động khai thác tại vùng QH, và các hoạt động khai thác xung quanh vùng QH (vùng NC) Xác định các nhóm sử dụng ( các bên liên quan) phụ thuộc vào các hoạt động đã xác định Xác định từng bền liên quan theo hoặc có mối quan hệ với từng hoạt động Xác định các quan có thẩm quyền đối với hoạt động QHKGB Các bên liên quan? Tại QHKGB cần thiết phải có sự tham gia của các bên liên quan? Các bên liên quan: •  10 Các cá nhân, các nhóm hoặc tổ chức có quan tâm hoặc bị ảnh hương (tích cực hoặc tiêu cực) Tất cả các cá nhân,người sử dụng biển, nhóm hoặc các tổ chức thông qua một hay nhiều cách khác bị ảnh hương, chịu tác động của QHKGB hoặc có quan tâm đến QHKGB đều có thể coi là các bên liên quan QHKGB cần thiết phải có tham gia của các bên liên vì: - Tăng quyền quy hoạch, sử dụng - Khai thác sử dụng một cách bền vững - Khuyến khích quyền sơ hữu của quản ly KGB và đem lại niềm tin giữa các bên liên quan và các nhà quyết định - Hiểu biết về mức độ phức tạp (không gian, thời gian và các vấn đề khác) của vùng qh - Hiểu biết tốt về ảnh hương của người lên vùng qh - Hai bên hiểu biết sâu sắc và chia sẻ về các vấn đề cũng các rào cản vùng quy hoạch - Hiểu về nguyện vọng bản, nhận thức và quan tâm, khuyến khích hay hạn chế lồng ghép các chính sách vùng quy hoạch - Xác định được khả tương thích có và tiềm năng, các mâu thuẫn của việc sử dụng đa mục tiêu vùng quy hoạch - Tạo các lựa chọn và giải pháp - Mơ rộng và đa dạng hóa lực của nhóm qh, đặc biệt thông qua việc thu thập các thông tin sơ cấp ( thông tin bản địa, truyền thông, ) Có thể nói tham gia của các bên liên quan QHKGB là quan trọng, nó là yếu tố quyết định quá trình QH có thuận lợi hay không và kết quả của quá trình QHKGB có đạt được hay không là thống các y kiến, quyết định của các bên liên quant ham gia vào QHKGB Vai trò của các bên liên quan quy hoạch không gian biển? Sự tham gia của các bên liên quan vào quá trình xây dựng QHKGB là cần thiết Ly quan trọng vì QHKGB nhằm vào giải quyết vấn đề đa ngành, đa mục tiêu (kinh tế, xã hội và môi trường) Chính vì vậy QHKGB tạo nhiều hội và góp phần giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích/xung đột không gian xuất các vùng thực QHKGB - Các quyền tại của các bên liên quan đối với tài nguyên vùng quản ly; - Mối quan hệ của các bên liên quan với tài nguyên vùng quản ly; - Kiến thức và kỹ bản địa về quản ly không gian đối với tài nguyên vùng quản ly; - Các mức độ thiệt hại có thể có quá trình xây dựng hoặc thực QHKGB; - Mức độ phụ thuộc về mặt kinh tế và xã hội lên tài nguyên vùng quản ly; - Mức độ quan tâm và lợi ích quản ly; - Sự công tiếp cận tài nguyên và phân bổ lợi ích các hình thức sử dụng; - Sự tương thích về mặt lợi ích và các hoạt động của các bên liên quan; Tác động tại và tiềm từ các hoạt động của các bên liên quan lên vùng quản ly 11 Xác định lợi ích tham gia của các bên liên quan QHKGB? Lợi ích về tham gia của các bên liên quan là: − Sự tham gia của các bên liên quan giúp cho quá trình QH được thuận lợi tạo dựng được niềm tin giữa họ và các nhà quyết định − Các bên liên quan cùng hiểu thêm về mực độ phức tạo của vùng QH; − Hiểu biết tốt về ảnh hương của người và các hoạt động phát triển đến vùng QH; − Hiểu sâu sắc hơn, chia sẻ thông thin và cách thức xử ly các rào cản, thách thức vùng quy hoạch; − Hiểu biết tốt về các mong đợi bản, nhận thức và mối quan tâm, khuyến khích hay hạn chế đối với việc lồng ghép các chính sách vùng QH; − Xác định được tiềm năng, các mâu thuẫn và tính tương thích của việc sử dụng đa ngành, đa mụng tiêu vùng QH, thông qua đó xác định được các nội dung của quá trình QHKGB 12 Xác định quyền hạn của các bên liên quan và sự ảnh hưởng quy hoạch không gian biển? • – – – – – • - • Để xác định quyền hạn của các bên liên quan ta cần xác định được các bên liên quan Có thể có nhiều bên liên quan khác tham gia ,phụ thuộc và quan tâm của họ , cách họ nhận thức vấn đề và các hội lien quan đến nguồn lợi biển và ven bờ, và nhận thức của họ về cần thiết đối với việc quản lí hay bị ảnh hương bơi quyết định về MSP phụ thuộc vào các nguồn lợi khu vực dự định thực MSP có quyền hoặc nghĩa vụ hoặc trách nhiệm về khu vực hay nguồn lợi vùng MSP tiến hành các hoạt động có thể gây tác động lên khu vực hay nguồn lợi vùng MSP có quan tâm đặc biệt tới việc quản lí vùng quy hoạch Xác định quyền hạn: Các quyền tại của họ đối với tài nguyên khu vực quản ly Mối quan hệ của họ với tài nguyên ( ví dụ người dân địa phương với người sử dụng từ nơi khác đến ) vùng quản ly Kến thức và kỹ bản ddiaj về việc quản ly không gian đối với tài nguyên Các mối quan hệ về mặt văn hóa và lịch sử với tài nguyên vùng quản ly Mức độ phụ thuộc về mặt kinh tế và xã hội lên tài nguyên vùng quản ly Mức độ quan tâm và lợi ích quản ly Sự công tiếp cận tài nguyên và phân bố lợi ích các hình thức sử dụng Sự công tiếp cận tài nguyên và phân bố lợi ích các hình thức sử dụng Sự trương thích về mặt lợi ích và các hoạt động của các bên liên quan Tác động tại và tiền tù các hoạt động của các bên liên quan lên vùng quản ly Quyền hạn của các bên liên quan được thể qua việc: tiếp xúc ,cung cấp, sử dụng thông tin , tư vấn ,đối thoại ,phối hợp đàm phán Xác định ảnh hương qui hoạch không gian biển theo cả chiều tích cực và tiêu cực 10 -  qui hoạch không gian biển là qui trình có thể ảnh hương đến các hoạt động của người về mặt thời gian và không gian vùng biển Có thể nói ảnh hương qui hoạch không gian biển tới vùng qui hoạch và khu lân cận vô cùng quan trọng đòi hỏi xem xét cân nhắc về cả lợi ích và khó khăn cũng kết quả đem lại của các nhà quản ly ,lãnh đạo Các cách lôi kéo thự tham gia của các bên liên quan QHKGB? • Tiếp xúc: Các quan chức về QL muốn truyền đạt thông tin và nhận được chấp thuận của các bên liên quan hướng tới việc xác nhận, các gợi y và quyết định • Thông tin: Các quan Q: muốn các bên LQ hướng tới thông tin về mục đích của họ hay các quyết định và cố gắng đưa hiểu biết bản Không giống tiếp xúc, thông tin được sử dụng để hình thành mục tiêu Sự TG của các bên liên quan là vô cùng quan trọng, được xem là một công cụ để giao quyền hạn cho các bên tham gia nhằm tác động trơ lại các quyết định • Tư vấn: các quan QL thu thập các y kiến của các bên liên quan, không cam đoan các y kiến này được lưu tâm đặc biệt • Đối thoại: Một dạng tương tác “ngang” giữa các bên liên quan và các bên được xem có vai trò ngang Mục đích là xích lại gần nhau, hiểu biết lẫn nhau, cùng xác định cácvấn đề nảy sinh cũng các giải pháp • Phối hợp: Một dạng tương tác “ngang” giữa các bên liên quan và các bên được xem có vai trò ngang nhau, đề cập tới một dạng TG của CBLQ mức độ cao so với dạng đối thoại CBLQ cùng hình thành nên một cách nhìn chung, cùng XD nên các MT, giải pháp… • Thương thảo: CBLQ và quan QL cùng đưa các quyết định về quản ly không gian Trong quá trình thỏa thuận, quyền quyết định được chia sẻ, vì vậy mà tạo hình thức tham gia cao của các bên liên quan vào quá trình quyết định 14 Xác định các hoạt động vùng QHKGB? 13 11 Hoạt động thu thập thông tin về các khu vực quan trọng về mặt sinh thái Các khu vực được xác định là quan trọng về mặt sinh thái là có tiềm lớn hoặc chịu tác động xấu cao hoặc lâu dài hơn, và có tiềm lớn dài hạn thông qua việc quản ly hiệu quả Thông tin cần thu thập tùy thuộc vào yêu cầu của địa phương, nhiên về bản cần bao gồm: điều kiện sinh thái, môi trường và hải dương học,… Các thông tin này nên được thể một bản đồ, gọi là bản đồ các giá trị sinh vật, là bản đồ sơ phân bố của phức hệ thông tin về sinh học và sinh thái tại khu vực • Hoạt động thu thập thông tin về các hoạt động của người tại vùng biển quản ly Con người có nhiều hoạt động vùng biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản, hàng hải, du lịch, công nghiệp, hoạt động quân sự, khu bảo tồn biển, nghiên cứu khoa học,… Việc thu thập đầy đủ thông tin về các hoạt động này cũng là một nhiệm vụ quan trọng Các thông tin này cũng được thể bản đồ • Hoạt đông xác định, đánh giá các mâu thuẫn và tương thích giữa các hoạt động khai thác tại của người và giữa các hoạt động của người với môi trường Trong vùng quy hoạch xảy nhiều mâu thuẫn hoặc tương thích/không tương thích giữa vùng quan trọng về mặt sinh thái với vùng hoạt động của người; mâu thuẫn chủ yếu giữa các vùng này là xung đôt giữa những người sử dụng và giữa người sử dụng với môi trường Ngoài ra, vấn đề thời gian cũng nên được quan tâm, vì hoạt động các thời điểm khác thì không mâu thuẫn với nhau, ví dụ: khu vực có thể xem cá heo vào mùa hè thì có thể sử dụng mục đích khác vào mùa đông cá heo không xuất hiện,… 15 Nguyên tắc quản lý không gian biển? • QLKGB dựa nguyên tắc sau: - Nguyên tắc phù hợp: Sắp xép để tránh hoặc giảm thiểu các xung đột về không gian và thời gian giữa các hệ thống sinh học – vật ly, các hoạt dộng KT – XH và các thực tiễn quản ly - Nguyên tắc sử dụng đa ngành, đa mục đích: Xây dựng quy trình có thể làm trung hòa giữa các hoạt động sử dụng tài nguyên biển, xác dịnh • 12 các ưu tiên sử dụng khác nha nhằm giải quyết các xung đột không thẻ tránh được - Nguyên tắc có tham gia của các bên liên quan: Đảm bảo các t=nhóm sử djng nguồn lợi và các bên liên quan khác – bao gồm các nóm môi trường – có tiếng nói chung việc quyết định vềkhông gian - Nguyên tắc quản ly thích ứng: Thiết lập hệ thống quản ly để thúc tính thích ứng và hiểu biết xã hội, các kiến thức về hệ thống môi trường sinh học – vậtly, các hạot động của ngời và cải tiện mối quan hệ tương tác 16 Kế hoạch quản lý không gian biển? • KH-QLKGB là một thông điệp về chính sách và các hoạt động nhằm giải quyết việc sử dụng và phân bổ không gian được đưa sơ phối hợp với các quan và đại diện chủ chốt chịu trách nhiệm của một ngành/lĩnh vực • KH-QLKGB thể một tầm nhìn tổng hợp về các khía cạnh không gian của các chính sách ngành PTKT – B • QLKGB dựa nguyên tắc: − Nguyên tắc phù hợp − Nguyên tắc sử dụng đa ngành, đa mục đích − Nguyên tắc có tham gia của các bên liên quan − Nguyên tắc quản ly thích ứng • KH-QLKGB cần phải được kết hợp chặt chẽ vối các chương trình đầu tư công và cần nơi nào các chính sách phù hợp và không phù hợp • KH – QLKGB bao gồm: − Mô tả ranh giới của vùng QHKGB, cũng khung thời gian và các năm bản kế hoạch − Mô tả từng khu vực, bao gồm các quy định nguyên tắc (cấm) và bất kỳ yêu cầu nào về cấp phép; − Mục tiêu và mục đích quản ly không gian biển − Mô tả tương lai, minh họa tầm nhìn nhằm bảo tồn và phát triển vùng quản ly − Các giải pháp quảnly cần thiết để đạt được tương lai bao gồm kế hoạch giám sát, giáo dục và nâng cao nhận thức và thực thi 13 Thời gian biểu cho các hoát động chính thức để thức kế hoạch (ai làm gì, nào) − Các yêu cầu về kinh phí cần thiết cho kế hoạch tổng hợp và kế hoạch tài chính xác định các nguồn hỗ trợ 17 Kế hoạch phân vùng kế hoạch quản lý không gian biển? • Kế hoạch phân vùng là phương thức mà thông qua đó, các phần khác vùng biển quản ly được khai thác sử dụng Phân vùng thường được coi là giải pháp quản ly chủ yếu được sử dụng để thực kế hoạch quản ly không gian biển tổng thể • Các thành phần chính của tiếp cận phân vùng quy hoạch không gian biển bao gồm: – Phân vùng dựa vào địa hình bản, điều kiện hải dương học và phân bố của các quần xã sinh vật – Thiết kế hệ thống giấy phép và quy chế sử dụng khu được phân chia – Xây dựng chế thực – Xây dựng chương trình giám sát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch phân vùng • Mục tiêu chính của kế hoạch phân vùng: – Bảo vệ các nơi cư trú tự nhiên (habitat) quan trọng, hệ sinh thái và quá trình sinh thái học vùng quản ly – Phân định rõ các hoạt động mâu thuẫn hoặc lồng ghép các hoạt động tương thích – Bảo vệ các giá trị tự nhiên vùng biển quản ly vẫn cho phép sử dụng hợp ly nguồn lợi của vùng này – Bố trí các khu sử dụng hợp ly cần giảm thiểu các tác động lên tự nhiên – Bảo tồn một số khu quan trọng của vùng biển quản ly, tránh các mối nguy gây nhiễu loạn của người, ngoại trừ mục đích khoa học hay giáo dục 18 Mục đích phân vùng quy hoạch không gian biển? Mục đích chung của phân vùng nhằm đảm bảo sử dụng bền vững vùng bờ theo chức năng, để hài hòa về lợi ích của các ngành/ người sử dụng, đảm bảo các mục tiêu phát triểm KT-XH theo hướng bền vững Các mục tiêu của phân vùng : − 14 Bảo vệ các hệ sinh thái điển hình/đặc trưng và quan trọng của vùng bờ, các nơi sinh cư của các loài đặc trừng và các quá trình diễn tiến sinh thái vùng quản ly − Bảo vệ chất lượng và giá trị tự nhiên cũng giá trị văn hóa của vùng bờ mà vẫn đảm bảo được các hoạt động phát triển chừng mực cho phép − Giúp giải quyết hoặc ngăn chặn các mâu thuẫn lợi ích của các ngành kinh tế quá trình phát triển vùng bờ − Bảo tồn các vùng sd đặc biệt và giảm thiểu các tác động tiêu cực có thể nảy sinh qua trình khai thác, sử dung KGB − Xây dựng và bảo vệ được các khu bảo tồn nghiêm ngặt để phục vụ cho các hoạt động NCKH và giáo dục lâu dài 19 Cơ sở pháp lý của QHKGB? − − Luật biển 1982 về đường sơ, và các vùng biển; − 1977, Vn công bố đường sơ; − LBVN 2012; − Luật TN & MTB & hải đảo năm 2015; − Luật chuyên ngành khác (hỗ trợ): Luật MT, Luật đất đai; Luật thủy sản; Luật đa dạng sinh học ) Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (gọi tắt là Công ước Luật biển 1982) đã đưa cách tiếp cận quản ly biển và đại dương theo không gian Theo đó, bề mặt đại dương chia các vùng biển (cắn cứ vào đường sơ): Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng biển công; còn đáy biển và đại dương chia ra: thềm lục địa và đáy đại dương Mỗi vùng biển nói được xác định một chế độ pháp ly riêng, phù hợp với lợi ích chung, bảo đảm công và an ninh cho các quốc gia ven biển và quốc đảo Với chế độ pháp ly quy định, các quốc gia ven biển có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với vùng biển: Vùng nội thủy Vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 15 Ngoài vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển, liên quan đến QHKGB có vùng biển mà tại đó các quuốc gua ven biển có thể thực quyền thực thi pháp luật gồm: nội thủy, vùng nước quần đảo, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và vùng đánh bắt hải sản Quyền thực thi pháp luật tại các vùng này là khác 20 CSPL của VN đối với QHKGB? − Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982) đã đưa cách tiếp cận quản lí biển và đại dương theo không gian − Cơ sơ pháp luật về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam biển, Hiến pháp nước CHXHCNVN Việt Nam là nc độc lập, có chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển và hải đảo − Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 đc Quốc hội nc CHXHCNVN thông qua ngày 21 tháng năm 2012 − Một số sơ pháp luật VN cho các hđ biển và QHKGB − Văn bản của địa phương, các tài liệu kĩ thuật có tc pháp lí *Một số CSPL cụ thể của VN đối với QHKGB Ngày 12 tháng năm 1977, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Với tuyên bố này, Việt Nam có lãnh hải rộng 12 hải ly tính từ đường sơ Để xác định các vùng biển của Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cũng đã Tuyên bố ngày 12 tháng 11 năm 1982 về đường sơ để tính chiều rộng lãnh hải Công ước Luật biển 1982 được 117 quốc gia, đó có Việt Nam ky kết ngày 10 tháng 12 năm 1982 và có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 1994 Theo quy định của Công ước này, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với 05 vùng biển: Nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Vấn đề chủ quyền quốc gia đối với các vùng biển cũng được ghi nhận một văn bản có hiệu lực pháp ly cao là Hiến pháp (năm 1980, 1992): “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển và các hải đảo” Để cụ thể hoá Hiến pháp và từng bước chuyển hoá các quy định của 16 − − Công ước Luật biển 1982 vào các quy định của pháp luật Việt Nam, một số văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến các vùng biển nói cũng đã được ban hành Như vậy, sơ đồ không gian 05 vùng biển pháp ly của Việt Nam nói đã được xác định theo Công ước Luật biển 1982, và phạm vi các vùng biển này, Việt Nam có quyền và nghĩa vụ tiến hành phân vùng sử dụng và QHKGB để bảo vệ tài nguyên và môi trường, hướng tới phát triển bền vững Pháp luật quản ly tổng hợp và thống về biển, hải đảo Ngày 21-6-2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam với mục đích là để hoàn thiện khuôn khổ pháp ly về biển của nước ta, phục vụ cho việc sử dụng, quản ly, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế và tăng cường hợp tác với các nước, vì hòa bình, ổn định khu vực và thế giới Việc xây dựng và ban hành Luật Biển Việt Nam là nhu cầu tất yếu nhằm phục vụ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam và phù hợp luật pháp quốc tế, đó có y nghĩa quan trọng cả về đối nội và đối ngoại Luật Biển Việt Nam bao gồm 07 chương và 55 điều Có thể nói, lần đầu tiên nước ta có một văn bản luật quy định đầy đủ chế độ pháp ly các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam theo đúng Công ước Luật Biển năm 1982 Ðây là sơ pháp ly quan trọng việc quản ly, bảo vệ và phát triển kinh tế biển, đảo của nước ta, đặc biệt là sơ pháp ly cho việc áp dụng QHKGB cấp quốc gia và địa phương Ngày 06 tháng 03 năm 2009, Chính phủ đã ky ban hành Nghị định số 25/2009/NĐ-CP về quản ly tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo Đây là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên của nước ta đề cập đến một phương thức quản ly nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển, hải đảo hiệu quả và bền vững Năm 2011, cùng với việc phê duyệt dụ án “Quy hoạch khai thác, sử dụng biển đảo đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Bộ Tài Nguyên và Môi trường đã Thông tư số 19/2011/TT-BTNMT ban hành quy định kỹ thuật về lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng tài nguyên và bảo vệ MTB, hải đảo Pháp luật hỗ trợ theo ngành 17 Các địa phương tùy quy mô/ cấp độ QHKGB mà vận dụng các điều luật và chính sách quy định theo thẩm quyền UBND tỉnh/thành phố TW ven biển có thẩm quyền quyết định các dự án QHKGB quy mô tương ứng các dự án quy hoạch sử dụng đất theo phân cấp hành Tuy nhiên, tiến hành các ngành, địa phương cần tuân thủ các hướng dẫn kỹ thuật và giám sát mức độ tuân thủ của quan thẩm quyền quản ly QHKGB của quốc gia 21 Cách tiếp cận quá trình QHKGB? Đặc trưng của QHKGB hiệu quả là sử dụng cách tiếp cận khác như: − Dựa vào hệ sinh thái, cân giữa mục tiêu và mục đích kinh tế, xã hội, sinh thái hướng tới phát triển bền vững − Tổng hợp, phối hợp giữa các ngành và các quan, giữa các cấp của chính phủ; − Dựa vùng hoặc địa điểm; − Thích ứng, có khả học hỏi từ kinh nghiệm thức tiễn; − Có tính chiến lược và dự báo, tập chung cho dài hạn; − Có tham gia, các bên liên quan tích cực tham gia vào quá trình QHKGB 18

Ngày đăng: 03/07/2017, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w