1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo lãnh và cho vay đồng tài trợ

36 993 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Bảo lãnh mang tính độc lập: Mặc dù bảo lãnh là quan hệ đa phương, các quan hệ có mối liên hệ với nhau, tuy nhiên chúng lại độc lập. Sự độc lập của bảo lãnh được hiểu là sự độc lập của quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh với quan hệ giữa bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh, cho dù có sự vi phạm nghĩa vụ của bên được bảo lãnh với bên bảo lãnh thì bên bảo lãnh cũng không thể vì thế mà có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Bảo lãnh là 1 hoạt động ngoại bảng của TCTD: TCTD đã dùng uy tín của mình để cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ của nên được bảo lãnh. Khi bảo lãnh, TCTD không phải xuất tiền ngay. Bảo lãnh được ghi vào TS ngoại bảng. Phần giá trị mà TCTD phải thực hiện nghĩa vụ chi trả khi khách hàng của mình vi phạm hợp đông được ghi vào TS nội bảng ở mục cho vay bắt buộc tính vào nợ quá hạn.b) Phân loạiTheo Thông tư 282012TTNHNN “Quy định về bảo lãnh ngân hàng” : Bảo lãnh vay vốn: Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ trả nợ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ trả nợ vay. Bảo lãnh thanh toán: Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn. Bảo lãnh dự thầu: Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (bên mời thầu) để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của bên được bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm quy định dự thầu mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính tham gia dự thầu thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của bên được bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng bị phạt hoặc phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay. Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm: Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để đảm bảo việc bên được bảo lãnh thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm thỏa thuận về chất lượng sản phẩm và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước: Là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của bên được bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp bên được bảo lãnh phải hoàn trả tiền ứng trước mà không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay. Các loại bảo lãnh khác: Là các loại bảo lãnh pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế do TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành theo đề nghị của bên được bảo lãnh.c) Rủi ro với ngân hàng bảo lãnhRủi ro là khả năng xảy ra những điều kiện không mong muốn, nó xảy ra ngay từ khi ký kết hợp đồng bảo lãnh, đó là:Thứ nhất, do bản thân ngân hàng: trình độ nhân viên yếu kém, vận dụng không tốt các quy định trong nước, quốc tế liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh dẫn đến phát sinh tranh chấp kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng. Sự yếu kém trong năng lực phân tích, thẩm định khách hàng dẫn đến việc ngân hàng bị lừa đảo, mất vốn do phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong khi bên được bảo lãnh mất khả năng thanh toán.Thứ hai, do phía bên được bảo lãnh. Những biến động liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bên được bảo lãnh luôn tiềm ẩn khả năng không thực hiện được nghĩa vụ cam kết, hay không có khả năng trả nợ trong trường hợp ngân hàng bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay. Thứ ba, do phía bên thụ hưởng bảo lãnh. Người được thụ hưởng bảo lãnh cố tình làm giả giấy tờ, chứng từ, con dấu, đưa ra điều kiện thanh toán không hợp lệ,… để lừa đảo bên ngân hàng bảo lãnh.Từ ba nguyên nhân nêu trên có thể dẫn đến rủi ro khiến ngân hàng bảo lãnh không có khả năng thu hồi vốn.2.3. Quy trình bảo lãnhBảo lãnh trải qua những quy trình sau đây:•Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin bảo lãnh của khách hàng•Bước 2: Thẩm định tình hình khách hàng•Bước 3: Lập tờ trình ban giám đốc duyệt bảo lãnh•Bước 4: Thực hiện ký quỹ bảo lãnh

Trang 2

Nội dung đề tài

A Bảo lãnh ngân hàng

B Cho vay đồng tài trợ

Trang 3

A Bảo lãnh ngân hàng

I.Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng II.Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh

III.Bài tập

Trang 4

A Bảo lãnh ngân hàng

I Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng:

1.Khái niệm, chức năng bảo lãnh ngân hàng :

a)Khái niệm:

Theo Thông tư 28/2012/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh ngân hàng:

Trang 5

Là tổ chức, cá nhân có quyền thụ hưởng bảo

lãnh

Bên bảo lãnh

Là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước

ngoài

Trang 6

Công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng

Trang 7

Bước 3: Lập tờ trình ban giám đốc duyệt bảo lãnh

Bước 4: Thực hiện ký quỹ bảo lãnh

Bước 5: Phát hành văn bản bảo lãnh

Bước 6: Lập quỹ bảo lãnh theo quy định

Bước 7: Giải tỏa bảo lãnh

Trang 8

3 Những rủi ro đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh:

Không bồi hoàn

khoản thanh toán

bảo lãnh

Người thụ hưởng

Cố tình lừa đảo thông qua chứng từ

giả

Trang 9

1 Nguyên tắc kế toán:

A Bảo lãnh ngân hàng

II Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh:

Khi phát hành thư bảo lãnh hoặc kí cam kết bảo lãnh

+ Ghi nhận cam kết trên các tài khoản ngoại bảng

+ Ghi nhận tiền kí quỹ (nếu có)

+ Ghi nhận phí bảo lãnh và tài khoản doanh thu chờ phân bổ

Trong thời gian bảo lãnh

+Phân bổ phí bảo lãnh vào thu nhập các kì liên quan

+ Định kì đánh giá tình hình khách hàng và phân loại cam kết bảo lãnh theo các nhóm tương tự như phân loại các khoản nợ nội

bảng lập dự phòng cho các cam kết ngoại bảng để phản ánh rủi

ro phát sinh.

Khi đến hạn thanh toán

+ nếu khách hàng thực hiên được nghĩa vụ: Xuất toán tài khoản ngoại bảng phản ánh cam kết bảo lãnh

+ Nếu NH phải thực hiện thay khách hàng: Ghi nhận khoản trả thay cho khách hàng như một khoản cho vay Các khoản trả thay cho khách hàng chỉ được xếp vào nhóm nợ 3,4 và 5

Trang 10

2.1 giai đoạn nhận bảo lãnh

(1b) nhận tài sản thể chấp

(1a) số cam kết bảo lãnh

TK 712

TK 4895/4896 TK 8827

(2a) Phân

bổ thu nhập

(2b) Trích DF(2c) Hoàn nhập DF

2.2 Trong thời gian bảo lãnh

Trang 11

2.3 Khi đến hạn thanh toán

(3c) trả lại

TS thế chấp

(4b) số tiền ký quỹ

(4b) số tiền gửi còn lại

(4b) số tiền trả thay cho KH

TK 702

(4d) KH trả nợ

(4d) KH trả lãi

(4d)trả lại

TS thế chấp

TK 8822

TK 2191

(4c) Trích DF

(3a) xuất CKBL(4a) xuất CKBL

2.3 Khi đến hạn thanh toán TH2: KH không thực hiện được nghĩa vụ

Trang 12

NH ghi nhận một cam kết bảo

lãnh Nợ TK 921 (Cam kết bảo lãnh cho KH): 200

Thu phí bảo lãnh Nợ TK 1011(Tiền mặt tại đơn vị): 200*1%=2

Có TK 488(Doanh thu chờ phân bổ): 2

Nhận ký quỹ bảo lãnh Nợ TK 1011(Tiền mặt tại đơn vị): 200*20%=40

Có TK 4274 (Ký quỹ bảo lãnh): 40

Nhận TS thế chấp Nợ TK 994 (Tài sản thế chấp, cầm cố của KH): 150

Trang 13

thu từ phí bảo lãnh Nợ TK 488 (Doanh thu chờ phân bổ): 2/12=0,167

Có TK 704 (Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh): 0,167

Khả năng ngân hàng phải trả thay khách hàng = 50% số dư nợ gốc Ai= 200*50%

=100

Giả sử: Tài sản thế chấp là bất động sản có giá trị khấu từ = 50%

Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo: Ci= 40*100% + 150*50% = 115 (Giá trị thu hồi ước tính)

Do Ci > Ai  không cần trích lập dự phòng

Trang 14

Khả năng ngân hàng phải trả thay khách hàng= 80%  số dự nợ gốc Ai= 200*

80%=160

Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo: Ci = 115 < Ai

Tỷ lệ dự phòng (Phân loại cam kết vào nhóm 4 do khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao): 50 %

Mức dự phòng cụ thể cần trích lập: Ri= (160-115)*50% = 22,5

Mức dự phòng chung cần trích lập = 200* 0,75% = 1,5

Nợ 8827 (Chi dự phòng cho các cam kết đưa ra) : 24

Có 4895 (DP chung đối với các cam kết ngoại bảng) : 1,5

Có 4896 (DP cụ thể đối với các cam kết ngoại bảng) : 22,5

A Bảo lãnh ngân hàng

III Bài tập:

3 Tháng 12/0X, tình hình tài chính của khách hàng A tiếp tục xấu đi và khả năng ngân hàng phải trả thay là 80%.

Trang 15

Khả năng ngân hàng phải trả thay khách hàng=100 %  số dự nợ gốc Ai= 200

Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo: Ci = 115 < Ai

Tỷ lệ dự phòng (Phân loại cam kết vào nhóm 5 do khách hàng không còn khả năng

thực hiện nghĩa vụ cam kết): 100%

Mức dự phòng cụ thể cần trích lập: Ri= (200-115)*100% = 85

Đã trích dự phòng cụ thể = 22,5  số trích lập thêm= 85-22,5 = 62,5

Nợ 8827 (Chi dự phòng cho các cam kết đưa ra) : 62,5

Có 4896 (DP cụ thể đối với các cam kết ngoại bảng) : 62,5

A Bảo lãnh ngân hàng

III Bài tập:

4 Tháng 3/X+1, ngân hàng nhận thấy chắc chắn 100% là ngân hàng phải trả thay khách hàng

Trang 16

Ghi xuất TK ngoại bảng cam

kết bảo lãnh

Có TK 921(Cam kết bảo lãnh cho KH): 200

Hạch toán nội bảng cho khoản

trả thay Nợ TK 4274 (Ký quỹ bảo lãnh): 40

5 Thực tế tháng 5/X+1, khoản vay đến hạn, khách hàng đã không thực

hiện được nghĩa vụ của mình và ngân hàng phải trả thay toàn bộ nợ gốc

và lãi.

Trang 17

B Kế toán cho vay hợp vốn

Tổng quan về cho vay hợp vốn

Kế toán cho vay hợp vốn

Bài tập

Trang 18

1.Tổng quan về cho vay hợp vốn

Khái niệm:

Cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) là phương thức cho vay mà một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một phương án hay dự án vay vốn của khách hàng,trong đó

có một tổ chức tín dụng sẽ đứng ra làm đầu mối dàn

xếp,phối hợp với các tổ chức tín dụng khác

Trang 19

Nhu cầu dẫn đến cho vay hợp

vốn

• Khả năng tài chính và nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đáp ứng được nhu cầu cấp tín dụng của dự án

• Nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng

• Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau

Trang 20

• Tất cả các ngân hàng đều theo dõi Dư Nợ

mà mình cho vay và hạch toán lãi dự thu,thực hiện phân loại Nợ,trích lập DPRR theo quy định

Điểm chung

Trang 21

Rủi ro

Rủi ro liên kết Rủi ro tín dụng Rủi ro tỷ giá

Trang 22

đồng tài trợ còn có phát sinh những nghiệp vụ chuyển vốn, lãi giữa các ngân hàng thành viên với ngân hàng đầu mối

Sự khác biệt so với cho vay thông thường

Trang 23

2.Kế toán cho vay đồng tài trợ

TK sử dụng

• TK 381,382: góp vốn cho vay đồng tài trợ

• TK 481,482:nhận vốn cho vay đồng tài trợ

TK 381,382 TK 481,482

Số vốn góp CV Chuyển vốn góp Số vốn góp cho Số vốn góp đồng tài trợ gửi cho vay đồng tài vay đồng tài trợ CV đồng tài lên NHĐM trợ sang TKCV nhận từ NHTV đã trợ nhận từ thích hợp giải ngân cho KH NHTV

DN:số vốn góp CV DC:số vốn ĐTT đang gửi taị góp CV ĐTT

NH nhận của NHTV

Trang 24

2.Kế toán cho vay đồng tài trợ

2.1.Kế toán tại ngân hàng đầu mối

NH đầu mối là một trong số tổ chức tín dụng

thành viên được các thành viên khác thống nhất lựa chọn và giao trách nhiệm đầu mối thực hiện việc tổ chức đồng tài trợ trên cơ sở năng lực của

tổ chức tín dụng đó

Trang 25

Kế toán ngân hàng đầu

mối

1 Nhận tiền góp vốn

2 Giải ngân

Nợ TK thích hợp 1011: (tiền mặt, tiền gửi)

Có TK 481/482 : nhận vốn để cho vay đồng tài trợ

• Đối với số vốn của mình

Nợ TK Cho vay/ KH

Có TK thích hợp 1011/4211/5111,1113 (chuyển khoản khác NH)

• Đối với số vốn NHTV góp

Nợ TK 481/482

Có TK thích hợp 1011/4211/5111,1113 (chuyển khoản khác NH)

• Đồng thời Nhập TK 982- Cho vay theo HĐ đồng

tài trợ

Trang 26

Kế toán ngân hàng đầu mối

3 Theo dõi lãi phải thu

Có TK Cho vay/KH : số thu hồi nợ của mình

Có TK Các khoản chờ thanh toán khác: số tiền thu nợ cho các thành viên

Nợ TK Các khoản chờ thanh toán khác

Có TK thích hợp Đồng thời Xuất TK 982- Cho vay theo HĐ đồng tài trợ

Trang 27

2.2.Kế toán ngân hàng thành viên

Ngân hàng thành viên

Là những thành viên thuộc hệ thống NHTM hoặc các TCTC có tham gia hợp vốn

Các TCTD thành viên thường là các NH có quy mô trung

bình,thấy rằng mình có thể giảm bớt được rủi ro bằng cách tham gia vào những khoản vay đồng tài trợ.Trong các hợp đồng lớn,số lượng các NHTV có thể lên tới hàng chục ngân hàng

Trang 28

2.2.Kế toán ngân hàng thành viên

1.Chuyển tiền cho

TCTD đầu mối

2.Nhận được giấy báo

giải ngân từ TCTD đầu

mối báo đã giải ngân

Có TK cho vay khách hàng(thích hợp) : Gốc

Có TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng(394) : Lãi

Trang 29

Tại NH thành viên

tài khoản thích hợp TK 381,382 Tk cho vay/KH

gửi vốn góp(1) nhận thông báo đã

Trang 30

Phần 3: Bài tập

Trang 31

Tại NHNN&PTNT Thái Nguyên,ngày 10/5/X0 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:a.Trích tài khoản tiền gửi tại NHNN để góp vốn cho vay đồng tài trợ với NH Công thương Thái Nguyên,số tiền 500 trđ

b.Nhận được thông báo của NH Đầu tư Thái Nguyên đã thực hiện giải ngân đối với Nhà máy Chè Tân Cương bằng nguồn vốn góp trước đây của NH là 100 trđ

c.Nhận được báo có của NHNN Thái Nguyên chuyển số vốn góp cho vay đồng tài trợ của Ngân hàng Ngoại thương Thái Nguyên,số tiền 150 trđ

d.Thực hiện giải ngân cho Nhà máy Gang thép Thái Nguyên dưới các hình thức sau:

- Trả vào tài khoản tiền gửi : 100 trđ

- Thanh toán chuyển khoản theo UNC cho người thụ hưởng có tài khoản tại NH Công thương Hà Nam, 350 trđ

- Thanh toán chuyển khoản theo UNC cho người thụ hưởng có tài khoản tại NH Nông nghiệp Thái Bình, 300 trđ

Trong đó nguồn vốn để giải ngân gồm:

-Nguồn vốn của NH Nông nghiệp Thái Nguyên: 380 trđ

-Nguồn vốn của NH Công thương Thái Nguyên:200 trđ

-Nguồn vốn góp của NH đầu tư Thái Nguyên: 170 trđ

e Nhà máy Bia Sông nộp UNC trích tài khoản tiên gửi thanh toán để trả nợ gốc và lãi đến hạn của hợp đồng cho vay đồng tài trợ Khoản vay này có gốc là 300 trđ,kỳ hạn 2 năm,trả lãi 6 tháng/lần,lãi suất 1,3%/tháng,được giải ngân từ các nguồn: Nguồn vốn của bản thân NH là 200 trđ,Nguồn vốn của NH Ngoại thương Thái Nguyên là 100 trđ

Y/c: Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào các tài khoản thích hợp

Trang 32

a.Trích tài khoản tiền gửi tại NHNN để góp vốn cho vay đồng tài trợ với NH Công

thương Thái Nguyên,số tiền

500 trđ

Nợ TK 381(NHNN&PTNT) : 500 trđ

Có TK 1113 (Tiền gửi

thanh toán) : 500 trđ

b.Nhận được thông báo của

NH Đầu tư Thái Nguyên đã thực hiện giải ngân đối với

Nhà máy Chè Tân Cương

Nguyên,số tiền 150 trđ.

Nợ TK 1113(Tiền gửi

thanh toán) : 150 trđ

Có TK 481(Nhận vốn

để cấp tín dụng hợp vốn) : 150 trđ

Trang 33

d.Thực hiện giải ngân cho Nhà máy Gang thép Thái Nguyên

Nợ TK 2111/Nhà máy Gang thép : 380 trđ

Nợ TK 481/NH Công thương : 200 trđ

Nợ TK 481/NH Đầu tư TN : 170 trđ

Có TK 4211/Nhà máy Gang thép : 100 trđ

Có TK 50 (Thanh toán giữa các TCTD)(NHCTTN) :350 trđ

Có TK 5111 (Chuyển tiền đi trong năm nay) (NHNNTN): 300trđ

•Nhập TK 9821(cho vay theo hợp đồng hợp vốn)/NHCTTN : 200 trđ

Nhập TK 9821/NHĐTTN : 170 trđ

Trang 34

e Giả sử NH hạch toán dự thu lãi theo từng

Trang 35

Tài liệu tham khảo

• Thông tư 28/2012/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh ngân hàng

• Giáo trình Ngân hàng thương mại – Học viện Ngân Hàng

• Bài giảng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại

http://tailieu.tv/tai-lieu/bai-giang-nghiep-vu-ngan-hang-nghiep-vu-bao-l anh-ngan-hang-thuong-mai-13981/

• http://tailieu.vn/doc/luan-van-cho-vay-hop-von-va-mot-so-giai-phap-phat -trien-va-hoan-thien-phuong-thuc-cho-vay-hop-von-o 1374728.html

• http://www.dankinhte.vn/ke-toan-cho-vay-hop-von-dong-tai-tro/

Trang 36

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe!

Ngày đăng: 09/10/2016, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w