Hãy kể tên các điểm nút, các cung và các vùng.. a.Hãy kể tên các điểm nút, các cung và các vùng.. Bảng quan hệ nút – cung... Phân loại viễn thám theo đặc điểm của quỹ đạo vệ tinh?. 0.5đ
Trang 1(7)
(3)
N3
P4
P1
P2
P3
N4
N6
N2
N1
P5
(6)
(4)
(2)
(1)
(9)
(5)
(8)
BÀI TẬP VIỄN THÁM
Cho sơ đồ như trên hình vẽ,
a. Hãy kể tên các điểm nút,
các
cung và các vùng
b. Biểu diễn các quan hệ
Topo:
Nút – cung; cung – nút,
cung – vùng, vùng – cung
a.Hãy kể tên các điểm nút, các cung và các vùng
b Bảng quan hệ nút – cung
N1 (2), (3), -(4)
N2 (1), (4), (5), (9)
N3 -(2), -(1), (6)
N4 -(6), -(9), -(7)
N5 (7), -(5), -(3)
Bảng quan hệ cung – nút
- Các điểm nút: N1, N2, N3, N4, N5, N6
- Các cung: (1), (2), (3),(4), (5), (6), (7), (8), (9)
- Các vùng (đa giác): P1, P2, P3, P4, P5
Trang 2(2) N1 N3
Bảng quan hệ: cung – vùng
Cung Đa giác trái Đa giác phải
Bảng quan hệ: vùng – cung
P1 -(1), (9), -(6)
P2 -(2), -(4), (1)
P3 (3), -(5), (4)
P4 (5), (7), -(9)
Trang 3ĐÁP ÁN
KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ
BỘ MÔN ẢNH BẢN ĐỒ
Đề số 3
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 1, năm học: 2014 – 2015
Học phần: CƠ SỞ GIS VÀ VIỄN THÁM
Hình thức thi: thi viết
Lớp: ĐH2QM Chuyên ngành/ngành: Quản lý Tài nguyên
và môi trường
CÂ
U
M
1a. Khái niệm về viễn thám? Phân loại viễn thám theo đặc
điểm của quỹ đạo vệ tinh? Cho ví dụ
Viễn thám là khoa học nghiên cứu các thực thể, hiện
tượng trên trái đất từ xa mà không cần tác động trực tiếp
vào nó
0.5đ
Căn cứ vào đặc điểm quỹ đạo vệ tinh, có thể chia ra hai n
hóm vệ tinh là:
Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh có tốc độ góc quay bằng tốc đ
ộ góc quay của
trái đất, nghĩa
là vị trí tương đối của vệ tinh so với trái đất là đứng yên
0.75đ
Vệ tinh quỹ đạo cực (hay gần cực) là vệ tinh có mặt phẳn
g quỹ đạo vuông
góc hoặc gần
vuông góc so với mặt phẳng xích đạo của Trái Đất Tốc đ
ộ
quay của vệ tinh khác với tốc độ quay
của trái đất và được thiết kế riêng sao
cho thời gian thu ảnh trên mỗi vùng lãnh thổ trên mặt đất
là cùng giờ địa
phương và thời gian thu lặp lại là cố định đối với 1 vệ tin
h
0.75đ
Trình bày các phương thức lưu trữ dữ liệu ảnh vệ
Trang 4tinh Dữ liệu ảnh số cấu thành từ 3 file này thường được
lưu trữ theo các khuôn dạng khác nhau bao gồm: BSQ,
BIL, BIP Đây là sự phối hợp vị trí không gian (hàng, cột)
và giá trị độ xám để thu nhận, lưu trữ, thể hiện và phân
tích ảnh
0.5đ
Khuôn dạng dữ liệu kiểu BSQ (band sequence) –
trong khuôn dạng dữ liệu kiểu này tất cả các dữ liệu thuộc
một kênh ảnh được lưu trữ riêng thành một file Nếu như
ảnh số về một khu vực nào đó gồm bao nhiêu kênh ảnh
thì sẽ có bấy nhiêu file dữ liệu
Khuôn dạng dữ liệu kiểu BSQ có ưu điểm là đễ
đọc, cho phép chọn kênh bất kỳ và rất thuận tiện khi xuất
ảnh hoặc tổ hợp màu ảnh vệ tinh
0.75đ
Khuôn dạng dữ liệu kiểu BIL (band interleave by
lines) – là cấu trúc xen đường trong băng phổ Giá trị số
của các kênh sẽ lần lượt ghi nhận thứ tự từ dòng một cho
đến hết và cho ra file dữ liệu chung cho tất cả các kênh
ảnh
0.5đ
Khuôn dạng dữ liệu kiểu BIP (band Interleaved by Pixel
) – cấu trúc xen pixel trong băng phổ, ghi nhận dữ liệu
theo kiểu pixel 1, line 1, band 1, pixel 1, line 1, band 2,
pixel 1, line 1, band 3, Trong khuôn dạng dữ liệu BIP,
mỗi pixel ảnh được lưu trữ tuần tự theo các kênh, nghĩa là
các kênh phổ được ghi theo hàng và cột của từng pixel
Sau khi kết thúc tổ hợp phổ của pixel này lại chuyển sang
tổ hợp phổ của pixel khác
Khuôn dạng dữ liệu kiểu BIP sử dụng thuận lợi
trong phân loại tự động các đối tượng trên ảnh và xử lý
ảnh đa biến
0.75đ
2a. Các dạng tương tác năng lượng của bức xạ điện từ với đối
tượng tự nhiên
Song iên t chiêu t i m t ât, n ng ĺ đ ̣ ừ ́ ớ ặ đ ́ ă ượng cua nỏ ́
se tac ông lên bê m t vât thê va xay ra cac hiên t̃ ́ đ ̣ ̀ ặ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ượng:
phan xa n ng l̉ ̣ ă ượng, hâp thu n ng ĺ ̣ ă ượng va thâu quang̀ ́
1.0đ
Trang 5n ng lă ượng N ng lă ượng b c xa se chuyên ôi thanh baứ ̣ ̃ ̉ đ ̉ ̀
dang n ng ḷ ă ượng khac nhau.́
Quá trình trên được mô tả theo công thức:
E E E
E0= ρ + α +
Trong đó: E0 – năng lượng ban đầu của bức xạ khi
chiếu xuống;
Eρ - năng lượng phản xạ;
Eα - năng lượng hấp thụ;
E - năng lượng thấu quang
N ng lă ượng cua b c xa iên t phu thuôc vao câu truc̉ ứ ̣ đ ̣ ừ ̣ ̣ ̀ ́ ́
bê m t ôi t̀ ặ đ ́ ượng Tuy thuôc ôi t̀ ̣ đ ́ ượng, n ng lă ượ ng
phan xa phô co thê phan xa toan phân, phan xa môt phân,̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀
tan xa toan phân, tan xa môt phâń ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀
1.0đ
b. Trình b y à đặc tính ph n x ph c a nả ạ ổ ủ ước
Khả năng phản xạ phổ của nước thay đổi theo bước
sóng của bức xạ chiếu tới và thành phần vật chất có trong
nước Ngoài ra, khả năng phản xạ phổ của nước còn phụ
thuộc vào bề mặt nước và trạng thái của nước
0.75đ
Đối với đường bờ nước, ở dải sóng hồng ngoại và
cận hồng ngoại có thể phân biệt một cách rõ ràng Nước
có khả năng hấp thụ rất mạnh năng lượng ở bước sóng
cận hồng ngoại và hồng ngoại, do đó năng lượng phản xạ
sẽ rất ít Ở dải sóng dài, khả năng phản xạ phổ của nước
khá nhỏ nên có thể sử dụng các kênh ở dải sóng ngoài để
xác định ranh giới nước – đất liền
0.75đ
Trong nước chứa nhiều thành phần hữu cơ và vô cơ,
cho nên khả năng phản xạ phổ của nước phụ thuộc vào
thành phần và trạng thái của nước Nước đục có khả năng
phản xạ phổ cao hơn nước trong, nhất là ở dải sóng dài
Hàm lượng clorophyl cũng ảnh hưởng đến khả năng phản
xạ phổ của nước (giảm khả năng phản xạ phổ ở dải sóng
0.75đ
Trang 6yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ
của nước, tuy không thể hiện rõ rệt qua sự khác biệt của
đồ thị phổ: độ mặn của nước biển, hàm lượng khí metan,
oxi, nitơ, cacbonic, trong nước
Độ thấu quang của nước phụ thuộc vào độ
đục/trong Nước biển, nước ngọt, nước cất đều có chung
đặc tính thấu quang, tuy nhiên với nước đục, độ thấu
quang giảm rõ rệt và với bước sóng càng dài, độ thấu
quang càng lớn Khả năng thấu quang cao và hấp thụ
năng lượng ít ở dải sóng nhìn thấy đối với lớp nước mỏng
(ao, hồ nông) và trong là do năng lượng phản xạ của lớp
đáy: cát, đá,
0.75đ