1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về căn cứ kháng chiến ba vì (1945 – 1954)

58 641 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều kiện giúp em trình làm khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thư viện trường Đại học tây Bắc, thư viện - đảng tỉnh Sơn Tây giúp đỡ em việc tìm kiếm, sưu tầm tài liệu Tôi xin cảm ơn tới tập thể lớp K52 ĐHSP Sử - Địa, gia đình người thân hỗ trợ thời gian thực khóa luận Do hạn chế thời gian, nguồn tài liệu nên khóa luận không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Sơn La, tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Việt Ly DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ NXB Nhà xuất KHKT Khoa học kĩ thuật HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Ðối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài 3.4 Đóng góp đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương Pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN BA VÌ 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Ba Vì (bao gồm huyện Bất Bạt, Tùng Thiện Quảng Oai trước đây) 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội 11 1.2 Tập trung xây dựng quyền, tạo sở cho việc xây dựng khu du kích du kích ( 8/1945 – 11/1948) 16 1.2.1 Xây dựng quyền đoàn thể trị 16 1.2.2 Xây dựng tổ chức phát triển sở Đảng 20 1.2.3 Từng bước xây dựng lực lượng vũ trang địa phương khu du kích huyện Bất Bạt, Tùng Thiện Quảng Oai 22 1.3 Ba Vì trở thành kháng chiến tỉnh Sơn Tây (11/1948 - 12/1950)23 1.3.1 Chủ động chống địch bình định, lấn chiếm 23 1.3.2 Xây dựng sườn Đông sườn Tây núi Ba Vì thành an toàn khu Tỉnh ủy Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Sơn Tây 24 CHƢƠNG CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN BA VÌ TRONG GIAI ĐOẠN TIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN (1951 – 1954) 26 2.1 Vừa xây dựng lực lượng kháng chiến, vừa chống địch càn quét bình định, bước phát triển chiến tranh du kích xây dựng kháng chiến vùng địch hậu (1951 - 1952) 26 2.1.1 Tích cực xây dựng lực lượng kháng chiến tiếp tế cho Việt Bắc 26 2.1.2 Căn kháng chiến Ba Vì hai chiến dịch Sơn Tây năm 1951 27 2.1.3 Chống địch càn quét vào an toàn khu tỉnh tham gia chiến dịch Sông Đà - Hòa Bình 30 2.2 Đẩy mạnh chiến đấu mở rộng khu du kích, phát triển sở vùng tạm chiếm (2/1952 - 7/1953) 36 2.2.1 Đẩy mạnh công tác phá tề, trừ gian, mở rộng khu du kích 36 2.2.2 Phát triển sở vùng tạm chiếm 38 2.3 Phối hợp với chiến trường Đông Xuân 8/1953 – 7/1954, mở rộng du kích tiến lên giải phóng quê hương 39 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN BA VÌ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 44 3.1 Một số đặc điểm kháng chiến Ba Vì 44 3.2 Vai trò kháng chiến Ba Vì 45 3.3 Một số học kinh nghiệm lịch sử 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng sở trị quần chúng sở Đảng nước; xây dựng địa bàn thành địa cách mạng nơi có điều kiện tiến tới xây dựng hậu phương chỗ, hậu phương lớn chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam yêu cầu, nhiệm vụ mang tính khách quan Do đó, trình lãnh đạo đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh bước vận dụng sáng tạo học thuyết quân chủ nghĩa Mác – Lênin địa cách mạng vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, đồng thời kế thừa phát huy kinh nghiệm quý báu ông cha xây dựng địa kháng chiến chống ngoại xâm để đưa định quan trọng nhằm xây dựng nơi đứng chân, xây dựng tiềm lực cho cách mạng kháng chiến Trong hai kháng chiến chống thực dân pháp đế quốc Mỹ giải phóng dân tộc, Đảng cộng sản Việt nam biết dựa vào dân, từ xây dựng sở trị nhân dân tiến tới xây dựng địa nhỏ, lớn, từ bí mật đến công khai, từ chưa hoàn chỉnh đến ngày hoàn thiện sở phát triển lực lượng trị kết hợp với xây dựng lực lượng vũ trang bao gồm đội chủ lực, bội đội địa phương dân quân du kích; kết hợp hình thức đấu tranh để giành thắng lợi cuối Do đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên, xã hội đặc điểm chiến tranh nhân dân nước ta mà hệ thống địa hình thành phát triển cách đa dạng phong phú, trải dài từ miền Bắc tới miền Nam, từ miền núi tới đồng bằng, ven biển, từ vùng giải phóng đến vùng sau lưng địch; có Trung ương, vùng, tỉnh, huyện Quán triệt vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân nghệ thuật quân Đảng với Trung ương xây dựng địa Việt Bắc, xứ ủy, khu ủy, tỉnh ủy xây dựng hệ thống địa liên vùng đan xen trải dài từ Bắc vào Nam Đó Hòa - Ninh - Thanh; Ba Vì; Thanh - Nghệ - Tĩnh; Nam - Ngãi - Bình - Phú; Dương Minh Châu; Đồng Tháp Mười; Xuyên Phước Cơ; Rừng Sác, Củ Chi Những thực nơi đứng chân quan lãnh đạo, đạo, huy kháng chiến; nơi xây dựng sở trị, kinh tế, văn hóa - xã hội; nơi đứng chân bàn đạp cho lực lượng vũ trang tiến công địch khắp chiến trường Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954), địa bàn tỉnh Sơn Tây, Ba Vì có vị trí, vai trò quan trọng Bởi vùng đất nằm phía Tây Thủ đô Hà Nội, đồng Bắc Bộ nối liền đồng Bắc Bộ với phía Tây Nam chiến khu Việt Bắc Đặc biệt, Ba Vì cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, cửa ngõ Hòa Bình tỉnh Tây Bắc, đồng thời cửa ngõ nối liền Khu IV Khu III với vùng Tây Bắc Tổ quốc Chính vậy, suốt kháng chiến, địa bàn Ba Vì nơi diễn tranh chấp, giằng co liệt ta địch Với địch, Ba Vì xem mắt xích tuyến phòng thủ đồng Bắc Bộ chúng, bàn đạp để công lên Việt Bắc, Tây Bắc xuống Thủ đô Hà Nội (trung tâm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội trung tâm vận hành máy chiến tranh thực dân Pháp quyền tay sai) tiến sâu vào đồng Bắc Bộ Trong hoàn cảnh đó, hoạt động kháng chiến quân dân dân tộc huyện Ba Vì diễn vô khó khăn, gian khổ Nhưng từ gian khổ, khó khăn ấy, trận đánh, kết phá tề trừ gian, khôi phục phát triển lực lượng mặt giai đoạn kháng chiến có ý nghĩa to lớn Những kết tác động sâu sắc tới nỗ lực chiếm đóng, bình định thực dân Pháp, có ảnh hưởng lớn tới tuyến phòng thủ phía Tây đồng Bắc Bộ chúng Với ta, kháng chiến địa bàn Ba Vì khiến cho địch rảnh tay bình định Thủ đô Hà Nội, tỉnh Sơn Tây toàn đồng Bắc Bộ, đồng thời chúng dễ dàng tập trung lực lượng để công vào địa Việt Bắc, Tây Bắc khu Hòa - Ninh Thanh Vì vậy, suốt kháng chiến, thực dân Pháp quyền tay sai dồn nỗ lực cao để đè bẹp kháng chiến Nhưng cuối cùng, lực lượng kháng chiến giành thắng lợi Trong thắng lợi có vai trò to lớn Ba Vì với tư cách hậu phương chỗ Có thể nói, đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc, tích lũy nhiều kinh nghiệm rút nhiều học xây dựng địa vùng miền khác Hơn nữa, việc xây dựng địa địa bàn sát với Thủ đô, kề cận với máy vận hành chiến tranh xâm lược thực dân Pháp tượng độc đáo chiến tranh cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Vì vậy, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển việc bảo vệ phát huy vai trò Ba Vì kháng chiến chống Pháp vừa có ý nghĩa khoa học vừa mang tính thực tiễn, đồng thời rút học kinh nghiệm bổ ích, có tác dụng gợi mở cho việc xây dựng trận quốc phòng toàn dân, phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Thủ đô Hà Nội mở rộng theo Nghị số 15 - NQ/QHXII Quốc hội khóa XII ngày 29 tháng năm 2008, theo đó, huyện Ba Vì thuộc quyền quản lý hành Thủ đô Chính lí em chọn nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu kháng chiến Ba Vì (1945 – 1954)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể chia công trình nghiên cứu theo hai nhóm chủ yếu sau: Trong tác phẩm: Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, (Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1971), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược (Nxb Sự thật; Hà Nội 1974) Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1973), Chiến tranh nhân dân Việt Nam (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002), Tổng bí thư Lê Duẩn Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề: Khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, sở để xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng Từ sau năm 1975 đến nay, nhu cầu bảo vệ tổ quốc, đề tài địa tiếp tục nghiên cứu hai bình diện: lý luận, tổng kết viết lịch sử Về lý luận, xuất nhiều viết nhà nghiên cứu quân đội, đáng ý nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng: “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1993) Giáo sư Sử học Văn Tạo: “Căn địa cách mạng truyền thống tại” (Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1995) Các viết tiếp tục làm rõ vấn đề lý luận địa như: khái niệm, nguồn gốc, tính chất, đặc điểm nêu bật đặc trưng địa Việt Nam nói chung hai kháng chiến nói riêng Về tổng kết, có số công trình quan trọng Tổng kết chung công tác xây dựng hậu phương nước có tác phẩm: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) (Bộ quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997), Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) (Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2005), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học kinh nghiệm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000) Những công trình nghiên cứu cách khái quát địa kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đem lại kiến thức bổ ích học phương pháp luận cho việc nghiên cứu Qua đó, thấy có nhiều công trình nghiên cứu, tác phẩm đề cập đến số mặt lý luận thực tiễn việc xây dựng địa thời kỳ địa phương cụ thể Qua nghiên cứu này, tác giả lý giải khái niệm địa, chức hoạt động, nội dung xây dựng vai trò địa nghiệp kháng chiến nói chung kháng chiến chống Pháp nói riêng, đưa số đặc trưng địa Việt Nam, kiến thức số địa cụ thể Đối với kháng chiến Ba Vì, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đầy đủ có số sách, tài liệu nhiều đề cập đến nội dung như: Lịch sử Sư đoàn 312 (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1989); Lịch sử Đảng Hà Tây, tập II (1945 - 1954) (Hà Tây 1994); Hà Tây kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998); Công an Hà Tây kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) ( Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1992); Các kỳ Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây 1947 - 2005 (Hà Tây, 2005); Bác Hồ với Hà Tây ( Hà Tây, 2005); Lịch sử cách mạng huyện Ba Vì (1925 - 1945), tập I (Nxb Hà Nội; Hà Nội.1986); Lịch sử cách mạng huyện Ba Vì (1945 - 1954), tập II (Ba Vì, 2001); Đảng huyện Ba Vì qua kỳ Đại hội 1948 – 2010 (Ba Vì, 2010); Lịch sử Công an huyện Ba Vì 1945 - 2008 (Ba Vì, 2008) Cùng với đó, tổng số 31 xã thị trấn huyện Ba Vì có 25 xã, thị trấn hoàn thành việc sưu tầm biên soạn lịch sử Đảng xã mình, xã: Cổ Đô, Phong Vân, Tản Hồng, Khánh Thượng, Minh Quang, Ba Trại, Thuần Mỹ, Sơn Đà, Tòng Bạt, Cẩm Lĩnh Ngoài ra, liên quan đến hoạt động kháng chiến Ba Vì, huyện, thị xã tỉnh Sơn Tây cũ cho xuất lịch sử đảng huyện, thị xã thời kỳ kháng chiến chống Pháp Các công trình phán ánh đầy đủ, toàn diện kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng Bộ nhân dân huyện Ba Vì Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu kháng chiến Ba Vì cách toàn diện có hệ thống Với khóa luận này, tiếp tục trình tìm hiểu, nghiên cứu sâu kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp địa bàn Ba Vì Ðối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận này, tập trung nghiên cứu trình hình thành, phát triển hoạt động kháng chiến Ba Vì bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp Từ đó, rút đặc điểm đánh giá vai trò tiến trình chung kháng chiến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu trình hình thành, phát triển hoạt động kháng chiến Ba Vì bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 Về không gian: Đề tài giới hạn địa bàn huyện Ba Vì, huyện ngoại thành thành phố Hà Nội (trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, huyện Ba Vì ngày bao gồm địa bàn huyện Quảng Oai, Bất Bạt Tùng Thiện, gồm 43 xã) 3.3 Nhiệm vụ đề tài Một là: Thông qua nguồn tư liệu có, phục dựng lại cách chân thực trình hình thành, phát triển kháng chiến Ba Vì năm kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 - 1954 Hai là: Phân tích làm sáng tỏ đặc điểm, vị trí, vai trò kháng chiến Ba Vì kháng chiến chống thực dân Pháp địa bàn huyện Ba Vì, tỉnh Sơn Tây Ba Là: Từ thành công hạn chế, rút học kinh nghiệm phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn huyện Ba Vì tình hình 3.4 Đóng góp đề tài Đề tài công trình nghiên cứu dựng lại toàn trình hình thành, phát triển hoạt động kháng chiến Ba Vì tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp lãnh đạo Đảng cấp Qua việc đánh giá, phân tích, khóa luận nêu lên đặc điểm, vai trò giá trị kinh nghiệm mà kháng chiến Ba Vì để lại, bổ sung thêm vào mảng trống nghiên cứu lịch sử Việt Nam đại, đặc biệt lịch sử địa phương; góp phần vào nghiên cứu chiến tranh cách mạng nói chung, kháng chiến chiến tranh cách mạng nói riêng Kết nghiên cứu khóa luận cung cấp thêm nguồn tư liệu phục vụ việc nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn giảng dạy lịch sử, giáo dục truyền thống Phối hợp với đơn vị chủ lực đánh địch dọc đường 11A (quốc lộ 32), cắt đứt tiếp viện từ thủ đô Hà Nội đồng Bắc cho phía Tây Nam chiến khu Việt Bắc tỉnh Tây Bắc (Chủ yếu mặt trận Điện Biên Phủ) địch Sang năm 1954 thực dân Pháp lâm vào túng quẫn khắp chiến trường Ngày 13/3/1954 ta mở chiến dịch tiến công vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ làm cho địch hoang mang dao động bị động lúng túng đối phó với phong trào chiến tranh du kích phát triển rộng rãi khắp nơi Từ tháng 5/1954 lực lượng du kích lên đường phối hợp với đội địa phương, du kích số xã bạn làm nhiệm vụ bao vây, bắn tỉa địch đồn bốt địch Bất Bạt, Tùng Thiện Ao Khoang, Cầu Tài, Suối Me, Yên Khoái… Nhiều đồng chí dân công hỏa tuyến phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Ngày 7/5/1954 đội ta giành thắng lợi vang dội Điện Biên Phủ Đòn sấm sét quân chủ lực ta chiến trường đánh thực dân Pháp cổ vũ lớn lao, gây niềm phấn chấn cho toàn thể cán đảng viên nhân dân xã Trung tuần tháng 7/1954, quân địch lặng lẽ rút khỏi số vị trí quân mạnh Trung Hà, Chiểu Vương số đồn bốt khác Tuy nhiên khu vực vành đai trắng số đồn bốt có công kiên cố như: Gò Ong, Gò Tòng, Yên Khoái, Cầu Tài…địch ngoan cố cố thủ Trong khí tưng bừng ngày chiến thắng tới dần, lực lượng du kích xã Tân Dân xã bạn ngày đêm đội làm công tác địch vận, bao vây uy hiếp, đào hào lấn sâu vào địch buộc địch phải đầu hàng Ngày 20/7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ lập lại hòa bình Đông Dương ký kết Ngày 27/7/1954 lệnh ngừng bắn bắt đầu có hiệu lực Tổ chức hoạt động bao vây, phá hoại sân bay Kim Đái, Hòa Lạc, cắt đứt tiếp viện đường không cho mặt trận Điện Biên Phủ thực dân Pháp Các đơn vị địa phương với đơn vị chủ lực chủ động đánh địch dọc tuyến Ba Vì – Sơn Tây – Xuân Mai, cắt đứt chi viện từ Hà Nội cho Điện Biên Phủ theo đường quốc lộ số thực dân Pháp Được hỗ trợ đơn vị đội địa phương, lực lượng du lích xã tổ chức bao vây, hàng đồn bốt Tổng dũng, giải phóng hoàn toàn quê hương 40 Ngày 1/8/1954 mít tinh lớn tổ chức địa phương Hòa niềm vui hòa bình, đất trời giải phóng, nhân dân huyện từ làng xa xôi hẻo lánh, đến xóm ven bờ bãi sông Đà nô nức đến dự mít tinh, dự ngày hội chiến thắng Tiếng cồng chiêng thánh thót, trầm hùng lan tỏa vang xa rừng cờ biểu ngữ, sắc màu quần áo dân tộc lộng lẫy Trong tiếng hô mừng chiến thắng xã mốc lịch sử quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành cán bộ, đảng viên nhân dân huyện lãnh đạo đảng kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Tổng kết thành tích năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược toàn xã Tân Dân – Ba Vì (Khánh Thượng ngày nay) có: 298 lượt người tham gia dân quân, du kích, tự vệ; 93 người tham gia đội chủ lực; người quê hương xung phong theo phong trào “Nam tiến” đánh Pháp miền Nam; 479 lượt người tham gia dân công hỏa tuyến phục vụ chiến dịch (72 người phục vụ từ đến tháng); có 22 người hy sinh công nhận liệt sỹ; thương bệnh binh; 22 người bị địch bắt tù đầy Cùng với đóng góp nhân lực, Chi nhân dân dân tộc xã ủng hộ kháng chiến được: 11,8 lúa; 6,5 gạo; 121,3 sắn; 31 trâu bò; 2160 kg thịt lợn gia cầm; 35 nồi đồng phục vụ hậu cần; 42 phản gỗ; hàng vạn tre nứa làm nhà, làm trại cho khu kháng chiến; dùng 418 lượt thuyền đưa đội qua sông Đà chiến dịch Bắc Sơn Tây, chiến dịch Hòa Bình; làm 3.094m rào làng kháng chiến; đào đắp gần 3000m3 đất đá tiêu thổ kháng chiến Về thành tích đánh địch: tổ chức đánh độc lập phối hợp quân chủ lực, đội địa phương đánh 12 trận tiêu diệt đại đội địch thu 13 trung liên, 41 tiểu lien, súng trường nhiều phương tiện chiến tranh khác Do có thành tích xuất sắc kháng chiến chống thực dân Pháp toàn xã nhà nước khen thưởng: 05 Huân chương chiến công; 115 Huân chương kháng chiến loại; 148 Huy chương kháng chiến; 32 khen; 46 Bảng gia đình vẻ vang; 08 Bằng có công với nước; 04 Kỷ niệm chương Đặc biệt, ngày 12/5/2005 nhân dân lực lượng vũ trang huyện Ba Vì Chủ tịch nước Trần Đức Lương 41 ký Quyết định 497 – QĐ/CTN phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Cuộc kháng chiến bền bỉ, anh hùng nhân dân Việt Nam mà đỉnh cao thắng lợi chiến thắng Điện Biên Phủ buộc thực dân Pháp phải kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ, ngày 20/7/1954, công nhận độc lập, chủ quyền , thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam, rút hết quân viễn chinh nước Đây bước ngoặt quan trọng lịch sử đấu tranh giành độc lập nhân dân ta, “là thổi kèn chiến thắng nhân dân ta trận đầu chống bọn can thiệp Mỹ, khúc nhạc mở cho trường ca chống Mỹ cứu nước, chuẩn bị cho đụng đầu lịch sử nhân dân Việt Nam với đế quốc Mỹ sau này” Thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chiến công hiển hách làm rạng rỡ lịch sử dân tộc ta, mà có ý nghĩa thời đại to lớn, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân nước thuộc địa vùng dậy đấu tranh giành quyền độc lập, tự do, mở đầu giai đoạn sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ giới Đây “là lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng tên đế quốc, thực dân hùng mạnh Đó thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam, đồng thời thắng lợi lực lượng hòa bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa giới” Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết mở đường cho cách mạng Việt Nam bước vào thời kì Đất nước tạm chia làm hai miền với hai chế độ trị-xã hội khác Miền Bắc hoàn toàn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội Miền Nam thống trị đế quốc Mỹ tay sai Cuộc đấu tranh để giải phóng miền Nam, thống Tổ Quốc tiếp tục nhiều hình thức phương pháp khác điều kiện có pháp lý Hiệp định Giơ-ne-vơ, giới chia thành hai hệ thống đối kháng lại “cùng tồn hòa bình” chiến tranh lạnh gay gắt Theo quy định Hiệp định, ngày 27/7/1954 lệnh ngừng bắn có hiệu lực chiến trường Bắc Bộ Bọn sỹ quan, binh lính Pháp phải rút từ nơi huyện lỵ, chuẩn bị rút khỏi miền Bắc Việt Nam Do quân viễn chinh Pháp 42 rút khỏi Ba Vì tập kết Tông Sơn Lộc Trước tinh thần đấu tranh liệt nhân dân ta, thực dân Pháp rút khỏi Sơn Tây ngày 3/8/1954, sớm quy định ngày Quê hương giải phóng Cùng với nhân dân miền Bắc, nhân dân Ba Vì phấn khởi làng, xóm bóng quân thù Mọi người phấn khởi đoàn kết, chung sức, chung lòng xây dựng sống quê hương lãnh đạo Đảng lao động Việt Nam 43 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN BA VÌ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 3.1 Một số đặc điểm kháng chiến Ba Vì Căn Ba Vì nơi kề cận với máy vận hành chiến tranh xâm lược thực dân Pháp quyền tay sai Liên khu III , có tỉnh đồng sông Hồng, thành lập ngày 25/1/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 120 – SL thành lập Liên khu III sở hợp khu II khu III Địa bàn liên khu III bao gồm tỉnh: Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Hà Đông, Sơn Tây, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Kiến An, Hải Phòng Đó tỉnh thuộc địa bàn đồng Bắc Bộ Trong năm đầu kháng chiến, phong trào cách mạng có nhiều cố gắng yếu so với địch Chính quyền cách mạng thành lập Tổng khởi nghĩa tháng Tám đứng trước nguy bị tiêu diệt Trong bối cảnh tương quan lực lượng chênh lệch vậy, Bộ Tổng Chỉ huy định tăng cường số đại đội cho chiến trường đồng Bắc Bộ Trong tình hình đó, đặc biệt từ sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, Trung ương Đảng, Bộ Tổng Chỉ huy chủ trương xây dựng địa Sơn Tây làm bàn đạp cho kháng chiến địa bàn Liên khu III giao nhiệm vụ trực tiếp lãnh đạo việc xây dựng địa giải phóng cho đồng bào Sơn Tây Địa hình huyện thấp dần từ phía Tây Nam sang phía Đông Bắc, chia thành tiểu vùng khác nhau: vùng núi, vùng đồi, vùng đồng ven sông Hồng nên Ba Vì có nguồn hậu cần chỗ ổ định, đảm bảo khả tự cung, tự cấp Với địa hình thuận lợi tạo cho địa bàn Ba Vì có khả động hoạt động quân sự, việc phòng thủ đồng Bắc Bộ, có trung tâm thủ đô Hà Nội từ phía Tây Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Đảng ta sớm nhận rõ vị trí chiến lược quan trọng địa bàn Sơn Tây sớm quan tâm đến chiến trường Sơn Tây Ba Vì có vị trí chiến lược quan trọng, từ “tiến đánh, lui 44 giữ”, xung quanh có núi bao bọc, có địa kín đáo, có nhiều đường xuyên sơn thuận lợi, chiếm ưu mặt quân sự… Đồng thời, Ba Vì huyện bán sơn địa với đất đai màu mỡ thận lợi cho phát triển nông nghiệp, nơi tự túc tự cấp lương thực phục vụ cho cách mạng nhân dân vùng Đó tiền đề điều kiện thuận lợi mặt xã hội tự nhiên để tỉnh ủy Sơn Tây chọn Ba Vì sở để xây dựng kháng chiến thực dân Pháp quay lại xâm lược Cùng với truyền thống đoàn kết, nhân dân Ba Vì – Sơn Tây tự hòa với truyền thống yêu quê hương, đất nước Là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ tiếp xúc với tỉnh Tây Bắc Tổ quốc nên trải qua thời kì lịch sử, địa bàn nơi nơi đứng chân cho phong trào yêu nước hoạt động quân chống xâm lăng Ba Vì địa bàn thuận lợi để chi viện cho chiến khu Việt Bắc, Tây Bắc 3.2 Vai trò kháng chiến Ba Vì Là nơi bảo toàn, nuôi dưỡng phát triển lực lượng kháng chiến Có thể nói từ tổ chức cách mạng này, Đảng lãnh đạo đưa quần chúng tranh đấu đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống Ánh sáng cách mạng chiếu rọi tới nhân dân dân tộc Sơn Tây, tập hợp đông đảo quần chúng xung quanh tổ chức tiên phong mình, xây dựng phát triển khu cách mạng Ba Vì có vai trò to lớn Nhân tố người chi trọng bồi dưỡng, giáo dục Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Ba Vì đồng bào nhân dân dân tộc Sơn Tây có khu kháng chiến Ba Vì đoàn kết chiến đấu, sẵn sàng hi sinh, góp phần đưa nghiệp giải phóng dân tộc, quê hương đến thắng lợi Từ Ba Vì, sở cách mạng hội người yêu nước thành lập hầu khắp huyện tỉnh Lòng yêu nước, tinh thần giác ngộ cách mạng, nhạy bén yếu tố tạo nên đội ngũ chiến sĩ cách mạng em dân tộc Ba Vì Nó góp phần đẩy nhanh trưởng thành phong trào cách mạng sở, taọ sức mạnh vô to lớn để bắt nhịp với phong trào cách mạng chung nước 45 Khu cách mạng Ba Vì nơi xây dựng lực lượng chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang, nơi tích trữ lực lượng cách mạng, làm bàn đạp phát động đấu tranh vũ trang làm trung tâm thúc đẩy phong trào cách mạng huyện tỉnh mà nơi dừng chân cán đảng viên Trung ương Đảng Xứ ủy Bắc kỳ nơi nơi tạm lánh tù trị vượt ngục Từ Ba Vì lan tỏa, thức tỉnh tinh thần yêu nước đồng bào dân tộc Sơn Tây, có vai trò hiệu triệu, cổ vũ phong trào cách mạng tỉnh Và từ ảnh hưởng khu mà nhân dân dân tộc Sơn Tây nhận rõ vai trò to lớn việc làm cách mạng, việc đấu tranh với bọn phong kiến giặc xâm lược để giành lại quyền tay nhân dân Bên cạnh kháng chiến Ba Vì nơi đứng chân quan lãnh đạo, đạo kháng chiến tỉnh Sơn Tây huyện, thị tỉnh Xây dựng, phát triển mở rộng khu cách mạng Ba Vì góp phần huy động tối đa sức người, sức nhân dân, tuyên truyền, vận động nhiều quân chúng cảm tình với cách mạng Từ lực lượng vũ trang Sơn Tây đập tan sách “chia để trị”, “dùng người Việt trị người Việt” Pháp Đồng thời việc xây dựng phát triển cách mạng Ba Vì góp phần động viên, khích lệ nhân dân Ba Vì tin tưởng vào đường lối kháng chiến Đảng, nhân dân ủng hộ cách mạng vừa sức kháng chiến vừa sức sản xuất Chi tỉnh Sơn Tây chủ trương thành lập xây dựng khu cách mạng Ba Vì nhằm tạo dựng khối đại đoàn kết vững tạo sở sức mạnh cho phong trào đấu tranh nhân dân Ban lãnh đạo cách mạng địa phương kiên trì vận động nhân dân dân tộc đoàn kết, tích cực tham gia kháng chiến, xây dựng khu ngày vững mạnh Thắng lợi chủ trương xây dựng khu cách mạng tỉnh điều kiện, hoàn cảnh khó khăn tạo chủ động cho quân dân Sơn Tây kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập, tự Đồng thời thể lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc sâu sắc nhân dân Sơn Tây nói chung nhân dân Ba Vì nói riêng Và kết tất yếu 46 trình vận động, tuyên truyền xây dựng nhân cốt, sở cách mạng Đảng mà đạo Chi tỉnh ủy Sơn Tây Là chỗ dựa tinh thần, vật chất cho cán bộ, đảng viên, nhân dân lực lượng vũ trang, thời điểm khó khăn kháng chiến Ba Vì khu vực có kinh tế phát triển, đời sống nhân dân bước cải thiện Người dân nơi nêu cao tinh thần yêu nước cao độ lòng căm thù giặc sâu sắc, người ưu tú Ba Vì hăng hái tham gia phong trào cách mạng chi lãnh đạo Cung cấp hậu cần phục vụ kịp thời hiệu cho kháng chiến, đặc biệt chiến dịch Sơn Tây, chiến dịch Sông Đà – Hòa Bình Đông Xuân 1953 – 1954 Những tháng cuối năm 1950, địch trận càn phá lớn nên lực lượng bán vũ trang rảnh rỗi tập trung củng cố lực lượng, đẩy mạnh gia tăng sản xuất Trong chiến dịch Sơn Tây, nhân dân gấp rút chuẩn bị cung cấp lương thực, thực phẩm cho đội chủ lực Chuẩn bị phương tiện, thuyền mảng phục vụ đội vượt sông, vào đánh địch số vị trí phòng tuyến sông Đà, làm nhiệm vụ vận tải thương bảo vệ đội Trung đội du kích tập trung lực lượng tự vệ tập hợp lại chuẩn bị chiến đấu phục vụ chiến đấu Trong hoàn cảnh khó khăn nhân dân huy động hàng trăm thuyền đưa đội vượt sông Đà đánh địch Mặc dù thiếu đói, nhân dân dân tộc huyện tiếp tục quyên góp lương thực, thực phẩm cho đội Hơn 17 sắn tươi nương đồi sẵn sàng phục vụ vào phần ăn tăng thêm sức cho quân chủ lực, lúa huy động xay giã lấy gạo, thịt gia súc, gia cầm số nồi đồng lớn phục vụ hậu cần nhân dân huyện tự nguyện thực khẩn trương Trong thời gian chiến dịch Hòa Bình sông Đà vào thời điểm liệt Vui mừng với chiến thắng rộn rã quê hương, nhân dân Sơn Tây tranh thủ vừa sản xuất vừa chiến đấu Ba Vì địa bàn động, lúc thuận lợi tiến công, lúc khó khăn phòng thủ, nơi xây dựng phát triển lực lượng cách mạng tỉnh, bàn đạp xuất phát tiến công lực lượng vũ trang ta nơi gìm giữ 47 phận sinh lực địch, góp phần làm thất bại nỗ lực chiến tranh chúng phía Tây Năm chiến khu Việt Bắc Phía Tây đồng Bắc Bộ Từ thực tiễn xây dựng kháng chiến Ba Vì gợi mở cho Tỉnh ủy, Khu ủy trình lãnh đạo, đạo kháng chiến Rõ ràng khu cách mạng Ba Vì có vị trí quan trọng công chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang Nó giữ vai trò quan trọng khu cách mạng Sơn Tây Đồng thời kết trình “gieo mầm” cách mạng đồng bào dân tộc Sơn Tây chi cộng sản tỉnh Khu cách mạng Ba Vì có ý nghĩa lịch sử to lớn chiến trường Đông Xuân 1954 Sơn Tây Sự tồn hoạt động khu từ thành lập khẳng định chủ trương định đắn chi tỉnh, thông qua việc xây dựng phát huy tác dụng chiến dịch Đông Xuân 1954 Từ Ba Vì ánh sáng cách mạng lan tỏa tất xã, huyện Sơn Tây Ba Vì sở, bàn đạp cho chiến trường Đông Xuân 1953 – 1954 nhanh chóng giành thắng lợi 3.3 Một số học kinh nghiệm lịch sử Thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chiến công hiển hách làm rạng rỡ lịch sử dân tộc ta, mà có ý nghĩa thời đại to lớn, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân nước thuộc địa vùng dậy đấu tranh giành quyền độc lập, tự do, mở đầu giai đoạn sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ giới Đây “Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh Đó là, thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam, đồng thời thắng lợi vẻ vang lực lượng hòa bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa giới”[4;28] Nhân dân Ba Vì kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có lãnh đạo vững vàng Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức chính, có sức mạnh động viên tổ chức toàn dân đánh giặc Có đoàn kết chiến đấu toàn nhân dân dân tộc huyện – Mặt trận Liên Việt – xây dựng tảng khối liên minh 48 công nông trí thức vững Có quyền dân chủ nhân dân, dân, dân dân giữ vững, củng cố lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến xây dựng chế độ Là phận khăng khít đại gia đình dân tộc Việt Nam Phong trào yêu nước chống Pháp Sơn Tây (1945 – 1954) phận phong trào chống Pháp đồng Bắc Bộ nước Thắng lợi phong trào góp phần làm rạng rỡ thêm truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân dân tộc Sơn Tây, làm phong phú thêm lịch sử dân tộc Phong trào đấu tranh nhân dân dân tộc Sơn Tây (1945 – 1954) để lại cho Đảng ta, nhân dân ta nhiều học kinh nghiệm quý báu, làm sáng rõ thêm lí luận vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng Đảng vào địa phương có nhiều dân tộc sinh sống: Phải quán triệt, vận dụng sáng tạo đường lối kháng chiến Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, đồng thời kết hợp chặt chẽ xây dựng, bảo vệ phát huy vai trò kháng chiến Kết hợp chặt chẽ đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến, chủ yếu nhiệm vụ chống đế quốc Vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương ngày vững mạnh đáp ứng yêu cầu ngày cao kháng chiến Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ lâu dài chủ động đề thực phương thức tiến hành chiến tranh nghệ thuật quân sáng tạo Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng chiến tranh Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân Sơn Tây xây dựng nên kháng chiến Ba Vì vững chắc, từ toàn tỉnh dấy lên phong trào xây dựng khu rộng khắp khắp huyện tỉnh Bất Bạt, Quảng Oai, Tùng Thiện…Thực tiễn khẳng định đường lối kháng chiến xây dựng địa hậu phương Đảng đắn sáng tạo, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử trở thành lực lượng vật chất to lớn, biến hậu phương địch thành tiền phương hậu phương ta Căn kháng chiến sản phẩm tất yếu chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện 49 Chủ động “bám đất, nắm dân, củng cố đảng” xây dựng trận chiến tranh nhân dân phù hợp với thực tiễn địa phương có ba vùng điều kiện địa lý- tự nhiên, kinh tế - xã hội khác Để bám đất, nắm dân, chi ủy giao nhiệm vụ cho số Đảng viên nhân dân trở làng cũ gia đình, bí mật hoạt động lãnh đạo, vận động nhân dân thu hoạch mùa màng, chống địch lập tề Xây dựng phát huy vai trò tổ chức đảng, máy quyền đoàn thể kháng chiến Xây dựng lực lượng vũ trang phù hợp với đặc điểm địa lý địa phương, lấy đơn vị chủ lực làm nòng cốt việc phòng thủ, bảo vệ tiến công đánh địch Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân Sơn Tây phận quan trọng có vị trí chiến lược kháng chiến thần thánh dân tộc ta nói chung chiến dịch Sơn Tây – giải phóng Ba Vì nói riêng Mỗi bước phát triển, thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp chiến trường nước, chiến trường đồng Bắc Bộ, chiến trường Sơn Tây có tác dụng thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển khu kháng chiến Ba Vì Đồng thời bước phát triển, thắng lợi khu kháng chiến Ba Vì để có ảnh hưởng tác động đến cục diện chung kháng chiến Thắng lợi mà quân dân khu kháng chiến Ba Vì nói riêng, toàn tỉnh Sơn Tây nói chung năm kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp có tầm quan trọng có ý nghĩa lịch sử sâu sắc nghiệp giải phóng dân tộc đổi 50 KẾT LUẬN Trên sở khôi phục lại cách khách quan, trung thực xác trình hình thành phát triển khu cách mạng Ba Vì từ 1945 – 1954, đề tài rút số kết luận sau: Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Sơn Tây (1945 – 1954) kế thừa phát triển truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân dân tộc Sơn Tây lịch sử Ba Vì nói riêng, Sơn Tây nói chung có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng, nơi coi “núi tổ nước Nam” Khi thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị trực tiếp Ba Vì – Sơn Tây, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất kế thừa phát huy cao độ đấu tranh Chính chủ nghĩa yêu nước chân dân tộc Việt Nam với truyền thống địa phương động lực bên thúc đẩy phát triển phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân dân tộc Sơn Tây thời kì từ 1945 – 1954 Sự đời khu cách mạng Ba Vì kết trình xây dựng lâu dài Chi Cộng sản tỉnh Sơn Tây, đồng chí Mặt trận Việt Minh cử tăng cường cho nơi Nhờ có đời khu mà chủ trương sách Đảng, Mặt trận Việt Minh ngày tuyên truyền rộng rãi quần chúng nhân dân, thức tỉnh lòng yêu nước người phải chịu kiếp “nô lệ” đứng lên đấu tranh giành quyền Căn địa cách mạng Ba Vì có vai trò to lớn chiến trường Đông Xuân 1953 – 1954 Đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến mặt trận khác chiến trường mặt trận đồng Bắc Bộ, mặt trận Tây Bắc Việc nghiên cứu trình xây dựng, hoạt động phát triển khu cách mạng Ba Vì góp phần giúp hiểu sâu sắc, toàn diện vai trò, đặc điểm, đóng góp truyền thống tốt đẹp nhân dân huyện 51 tỉnh Sơn Tây nhân dân tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình khu vực Tây Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Góp phần làm phong phú thêm lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Đảng Đó việc hình thành xây dựng địa cách mạng kháng chiến có ý nghĩa vô quan trọng Căn địa cách mạng vừa chỗ chân đứng cách mạng, nơi cung cấp người cho cách mạng, nơi xuất phát để đánh địch rút lui để bảo vệ Căn địa cách mạng nhân tố thường xuyên định thắng lợi cách mạng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duẩn, “Chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002) Võ Nguyên Giáp, “Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược”, (Nxb thật Hà Nội 1974) Võ Nguyên Giáp, “Đường lối quân Đảng”, (Nxb thật Hà Nội 1971) “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 thắng lợi học kinh nghiệm”, (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2000) “Hồ Chí Minh toàn tập”, tập 3,4,5, ( Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002) “Chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002) “Bác Hồ với Hà Tây” (Hà Tây, 2005) “Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta”, (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1973) “Lịch sử Sư đoàn 312”, (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1989) 10 “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (1945 – 1975) (Bộ quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1997) 11.“Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta”, (Nxb Sự thật Hà Nội 1971) 12 “Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược”, (Nxb Sự thật Hà Nội 1974) 13 “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1993) 14 “Căn địa cách mạng – truyền thống tại”, (Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1995) 15 Lịch sử Đảng Hà Tây (Hà Tây, 1994) 53 16 Lịch sử Đảng nhân dân xã Khánh Thượng (1945 – 2010) 17 Lịch sử cách mạng huyện Ba Vì (Ba Vì, 2001) 18 Lịch sử công an huyện Ba Vì 1945 – 2008 (Ba Vì, 2008) 19 Tỉnh ủy Sơn Tây: Báo cáo tình hình Hội từ khởi nghĩa đến tháng 4/1948 20 Tỉnh ủy Sơn Tây: Báo cáo công tác dân vận tổ chức quần chúng từ tháng 8/1945 đến tháng 1/1949 21 Tỉnh ủy Sơn Tây: Các nghị Tỉnh ủy năm 1951 22 Tỉnh ủy Sơn Tây: Các nghị Tỉnh ủy năm 1952 23 Tỉnh ủy Sơn Tây: Các nghị Tỉnh ủy năm 1953 24 Tỉnh ủy Sơn Tây: Các nghị Tỉnh ủy năm 1954 25 Tỉnh ủy Sơn Tây: Các Chỉ thị Tỉnh ủy năm 1951 26 UBKHHC tỉnh Sơn Tây: Báo cáo tình hình mặt tỉnh từ ngày 19/2/1946 đến ngày 21/3/1948 27 UBKCHC tỉnh Sơn Tây: Báo cáo tình hình tỉnh năm 1953 28 UBKCHC tỉnh Sơn Tây: Báo cáo tình hình tháng đầu năm 1954 54

Ngày đăng: 08/10/2016, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Duẩn, “Chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến tranh nhân dân Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2002)
2. Võ Nguyên Giáp, “Dân quân tự vệ một lực lượng chiến lược”, (Nxb sự thật Hà Nội. 1974) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dân quân tự vệ một lực lượng chiến lược”
Nhà XB: Nxb sự thật Hà Nội. 1974)
3. Võ Nguyên Giáp, “Đường lối quân sự của Đảng”, (Nxb sự thật Hà Nội. 1971) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đường lối quân sự của Đảng”
Nhà XB: Nxb sự thật Hà Nội. 1971)
4. “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 thắng lợi và bài học kinh nghiệm”, (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 thắng lợi và bài học kinh nghiệm”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 2000)
5. “Hồ Chí Minh toàn tập”, tập 3,4,5, ( Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hồ Chí Minh toàn tập”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2002)
6. “Chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến tranh nhân dân Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2002)
7. “Bác Hồ với Hà Tây” (Hà Tây, 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bác Hồ với Hà Tây”
8. “Đường lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm trận trăm thắng của chiến tranh nhân dân ở nước ta”, (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 1973) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đường lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm trận trăm thắng của chiến tranh nhân dân ở nước ta”
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
9. “Lịch sử Sư đoàn 312”, (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 1989) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử Sư đoàn 312”
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
10. “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (1945 – 1975) (Bộ quốc phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
11.“Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta”, (Nxb Sự thật Hà Nội. 1971) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta”
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội. 1971)
12. “Dân quân tự vệ một lực lượng chiến lược”, (Nxb Sự thật Hà Nội. 1974) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dân quân tự vệ một lực lượng chiến lược”
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội. 1974)
13. “Vài suy nghĩ về hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, (Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3 năm 1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vài suy nghĩ về hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”
14. “Căn cứ địa cách mạng – truyền thống và hiện tại”, (Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4 năm 1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Căn cứ địa cách mạng – truyền thống và hiện tại”
15. Lịch sử Đảng bộ Hà Tây (Hà Tây, 1994) Khác
16. Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Khánh Thượng (1945 – 2010) Khác
17. Lịch sử cách mạng huyện Ba Vì (Ba Vì, 2001) Khác
18. Lịch sử công an huyện Ba Vì 1945 – 2008 (Ba Vì, 2008) Khác
19. Tỉnh ủy Sơn Tây: Báo cáo tình hình Hội từ khởi nghĩa đến tháng 4/1948 Khác
20. Tỉnh ủy Sơn Tây: Báo cáo công tác dân vận và tổ chức quần chúng từ tháng 8/1945 đến tháng 1/1949 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w