ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

15 508 0
ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ  HỆ THỐNG THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.khái niệm UML UML là ngôn ngữ mô hình hóa tổng quát được xây dựng để đặc tả, phát triển và tài liệu cho các khía cạnh trong phát triển phần mền hướng đối tượng. UML giúp người phát triển hiểu rõ và quyết định liên quan đến phần mền cây xây dựng. UML bao gồm một tập các khái niệm, các ký hiệu, các biểu đồ và hướng dẫn Nói UML là một ngôn ngữ là vì nó là ngôn ngữ chuẩn để viết ra các bản thiết kế phần mền là ngôn ngữ sử dụng để làm trực quan, để đặc tả, để cấu trúc và để làm tài liệu + la ngôn ngữ : UML=ký pháp+ tập các luật tập trung vào biểu diễn khái niệm và biểu diễn vật lý của hệ thống. + là ngôn ngữ làm trực quan: là ngôn ngữ đồ họa nên dễ hiểu + là ngôn ngữ đặc tả: đặc tả mô hình chính xác + là ngôn ngữ cấu trúc: không phải là ngôn ngữ lập trình, nhưng cho ánh xạ mô hình trong UML tới các ngôn ngữ lập trình khác nhau và ngược lại + là ngôn ngữ làm tài liệu: có khả năng biểu diễn yêu cầu, thử nghiệm, mô hình hóa các hoạt động lập kế hoạch và quản lý sản phẩm 7. Use case Mô tả ai đó sử dụng hệ thống như thế nào, mô tả sự tương tác giữa người sử dụng với hệ thống phần mền để thực hiện giải quyết 1 công việc cụ thể. Use case là 1 phần của vấn đề cần giải quyết, là nền tảng của phân tích hệ thống. Mỗi use case có nhiều biến thể chúng được gọi là các kịch bản. Phải xác định chi tiết các kịch bản để hệ thống xử lý chính xác. mỗi use case đều thể hiện sự tương tác giữa tác nhân và hệ thống các hoạt động phân tích, thiết kế, cài đặt, kiểm thử đều liên quan đến use case

1 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.khái niệm UML - UML ngôn ngữ mô hình hóa tổng quát xây dựng để đặc tả, phát triển tài liệu cho khía cạnh phát triển phần mền hướng đối tượng UML giúp người phát triển hiểu rõ định liên quan đến phần mền xây dựng UML bao gồm tập khái niệm, ký hiệu, biểu đồ hướng dẫn Nói UML ngôn ngữ - ngôn ngữ chuẩn để viết thiết kế phần mền - ngôn ngữ sử dụng để làm trực quan, để đặc tả, để cấu trúc để làm tài liệu + la ngôn ngữ : UML=ký pháp+ tập luật tập trung vào biểu diễn khái niệm biểu diễn vật lý hệ thống + ngôn ngữ làm trực quan: ngôn ngữ đồ họa nên dễ hiểu + ngôn ngữ đặc tả: đặc tả mô hình xác + ngôn ngữ cấu trúc: ngôn ngữ lập trình, cho ánh xạ mô hình UML tới ngôn ngữ lập trình khác ngược lại + ngôn ngữ làm tài liệu: có khả biểu diễn yêu cầu, thử nghiệm, mô hình hóa hoạt động lập kế hoạch quản lý sản phẩm Use case - Mô tả sử dụng hệ thống nào, mô tả tương tác người sử dụng với hệ thống phần mền để thực giải công việc cụ thể - Use case phần vấn đề cần giải quyết, tảng phân tích hệ thống - Mỗi use case có nhiều biến thể chúng gọi kịch Phải xác định chi tiết kịch để hệ thống xử lý xác - use case thể tương tác tác nhân hệ thống - hoạt động phân tích, thiết kế, cài đặt, kiểm thử liên quan đến use case * Actor + Actor: thực thể bên tương tác đến hệ thống cần xây dựng, người, hệ thống khác, hay thiết bị phần cứng - Kí hiệu (tự vẽ) Vai trò use case tiến trình phát triển - Use case công cụ tốt để người dùng tiếp cận mô tả chức hệ thống theo quan điểm - Biểu đồ usecase làm cho khách hàng người dùng tiềm tham gia nhóm phát triển bước khởi đầu trình phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ use case sở cho bước trình phân tích thiết kế hệ thống phần mền Cách tìm use case actor -Các câu hỏi rút tìm actor + sử dụng chức hệ thống + giúp hệ thống làm việc hàng ngày + quản trị, bảo dưỡng hệ thống -Để tìm use case cần tìm hành động hệ thống, câu hỏi rút tìm yêu cầu + actor yêu cầu hệ thống thực chức + actor cần đọc, tạo lập, xóa, lưu trữ, sửa đổi thông tin hệ thống + có cần thông báo cho actor kiện diễn sống + hệ thống cần vào đến đâu từ đâu -> Tên use case động từ Trong biểu đồ UC, kết hợp sử dụng actor với UC - quan hệ giao tiếp actor-US: actor kích hoạt use case use case tác động actor Ký hiệu: - Quan hệ tổng quát hóa - quan hệ kết hợp * quan hệ sử dụng UC với - quan hệ bao gồm(include): sử dụng để mô hình hóa chức sử dụng lại Ký hiệu: - quan hệ mở rộng : sử dụng để use case mở rộng từ use case khác cách them vào chức cụ thể Ký hiệu: * trình bày khác biệt quan hệ include extend - include quan hệ bao gồm, thường dung để mô hình hóa ca sử dụng lại - extend quan hệ mở rộng (chính kế thừa, phất triển lên), use case mở rộng từ use case khác cách thêm vào chức cụ thể 11 Đối tượng - Mọi đối tượng tượng trưng cho thực thể thực thể tồn giới thực Một đối tượng tượng trưng cho cụ thể - Đối tượng để gói thông tin hành vi - Mỗi đối tượng bao gói vài thông tin vài hành vi Ví dụ: - Một đối tượng sách Ngôn ngữ lập trình bao gồm thông tin: tên sách, tên tác giả, tên nhà sản xuất, năm xuất bản… 12 Thuộc tính thao tác đối tượng - Thông tin- thuộc tính đối tượng, hành vi- thao tác đối tượng * Tìm kiếm đối tượng - Khảo sát danh từ tài liệu luồng kiện + Phân biệt danh từ đối tượng với danh từ thuộc tính: danh từ có hành vi hay không, có đối tượng ngược thuộc tính 14 Biểu đồ tương tác * Tác dụng: - dùng để mô hình hóa khía cạnh động hệ thống - tương tác, đối tượng, quan hệ thông điệp trao đổi chúng - từ biểu đồ tương tác người thiết kế người phát triển xác định lớp xây dựng, quan hệ lớp, thao tác trách nhiệm lớp * Thành phần: - đối tượng liên kết - thông điệp - thích rang buộc -> Các biểu đồ tương tác biểu diễn mối liện hệ đối tượng hệ thống, đối tượng với tác nhân bên - Có biểu đồ tương tác: biểu đồ biểu độ cộng tác * Ký hiệu thành phần biểu đồ tương tác (tự tìm hiểu) 14 Mục đích biểu đồ phát triển hệ thống - Lập mô hình tương tác tổng thể dùng để xác định thể tương tác - Nói chung thường dùng để biểu diễn bước thực kịch khai thác use case * Các ký hiệu sử dụng - Đối tượng: biểu diễn hình chữ nhật bên tên đối tượng Cách viết chung đối tượng tên đối tượng: tên lớp ký hiệu: -Các thông điệp: biểu diễn bắng “->” thường từ đối tượng gửi sang đối tượng nhận - Đường life line: đường kẻ nối dài phía đối tượng, mô tả trình đối tượng tương tác thuộc biểu đồ - Chú thích: biểu đồ có thích để người đọc dễ dàng hiểu nội dung biểu đồ * Ý nghĩa - Biểu diến mối liên hệ đối tượng hệ thống, đối tượng với tác nhân theo thời gian - Biểu đồ nhấn mạnh thứ tự thực tương tác 16 Khái niệm lớp: - Lớp nhóm đối tượng có chung thuộc tính, chung hành vi, chung mối quan hệ với đối tượng khác chung nghữ nghĩa * Mối quan hệ lớp đối tượng - Đối tượng thực lớp - Mỗi đối tượng thuộc lớp - Lớp xác định thông tin đối tượng lưu trữ hành vi đối tượng có - Chỉ tìm lớp sau tìm đối tượng * Ký hiệu (tự vẽ) 17 Cách xác định lớp - Có thông tin lưu trữ hay phân tích - Có hệ thống không - Có mẫu thư viện lớp hay thành phần 10 - Hệ thống cần quản lý thiết bị ngoại vi - Actor đóng vai trò tác nghiệp * Các kiểu lớp có đặc điểm xác định - Lớp biên: + sử dụng để mô hình hóa tương tác hệ thống actor bao gồm việc nhận hiển thị thông tin từ yêu cầu đến người dùng hệ thống + Mỗi lớp biên phải liên quan actor + Các lớp biên thường thể trừu tượng hóa cửa số, biểu diễn, bảng hiển thị, giao diện truyền thông, giao diện máy in, độ cảm biến, thiết bị đầu cuối mức độ cao Ký hiệu: - Lớp thực thể + sử dụng để mô hình hóa thông tin tồn lâu dài lưu trữ + thể cấu trúc liệu 10 11 logic + tìm lớp thực thể luồng kiện biểu đồ tương tác + tạo bảng CSDL cho lớp loại này, thuộc tính lớp trường bảng Ký hiệu: - lớp điều khiển + thể phối hợp, xép trình tự, giao dịch, sư điều khiển đối tượng + thường sử dụng để gói lại điều khiển liên quan đến use case cụ thể + lớp điều khiển không tự thực chức Ví dụ: thực thi use case rút tiền - Lớp biên: giao diện nghiệp vụ_ nơi actor tác động lên hệ thống đưa vào thông tin cần thiết, nhận thông tin hệ thống đưa - Lớp biên: máy trả tiền_ kiểm soát đưa tiền trả khách - Lớp điều khiển: điều khiển rút tiền_ điều khiển việc kiểm tra điều kiện rút tiền đưa tiền trả khách, điều 11 12 khiển giảm số dư tài khoản - Lớp thực thể: tài khoản_ lưu trữ thông tin tài khoản trạng thái (đóng, mở) 18 Để thuộc tính lớp cần: - Tìm tài liệu use case, tìm danh từ lưu ý phân biệt danh từ thuộc tính với danh từ lớp hay đối tượng - Tìm tài liệu yêu cầu hệ thống, có mô tả loại thông tin mà hệ thống thu nhập thông tin thuộc tính lớp - Tìm cấu trúc sở liệu, thuộc tính lớp thực thể, tương ứng 1:1, sở liệu với thực thể * Đặc tả thuộc tính lớp gồm thông tin chi tiết là: 24 Thành phần biểu đồ hoạt động - Hoạt động hành động + Hoạt động: đơn vị công việc cần thực hiện, 12 13 lớn hay nhỏ khoảng thời gian dài hay ngắn + Ký hiệu -Trạng thái + trạng thái biểu đồ hoạt động đóng vai trò điểm chờ biến cố xảy r trước hoạt động tiếp tục + có trạng thái đặc biệt trạng thái bắt đầu trạng thái kết thúc + biểu đồ hoạt động có trạng thái bắt đầu có nhiều trạng thái kết thúc + ký hiệu -Chuyển tiếp: biểu đồ hoạt động, chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác, từ trạng thái sang trạng thái khác hay từ hoạt động sang trạng thái ngược lại + ký hiệu 13 14 -Rẽ nhánh với điểm định + điểm định điểm dòng công việc mà rẽ nhánh theo hướng khác tùy theo điều kiện cụ thể +ký hiệu -Đường phân luồng nghiệp vụ(đường bơi) + đường phân luồng nghiệp vụ (còn gọi đường bơi) có tác dụng hoạt động xảy đâu hệ thống phức tạp + đường bơi cột biểu đồ hoạt động, có tên nhiệm vụ riêng biệt + hoạt động nhóm lại đường bơi chuyển tiếp vẽ trải qua đường bơi + đường bơi hữu ích với hệ thống thực thi môi trường internet, xác định vùng mà có hoạt động thực + ký hiệu 14 15 * Đường phân luông nghiệp vụ sử dụng trường hợp - Phân tách lớp đối tượng khác tồn biểu đồ hoạt động 15 [...]... đó lưu ý phân biệt danh từ chỉ thuộc tính với danh từ chỉ lớp hay đối tượng - Tìm trong tài liệu yêu cầu hệ thống, nếu có mô tả loại thông tin gì mà hệ thống sẽ thu nhập thì những thông tin này đều là thuộc tính của 1 lớp - Tìm trong cấu trúc cơ sở dữ liệu, thuộc tính của các lớp thực thể, tương ứng 1:1, giữa 1 bản cơ sở dữ liệu với 1 bản thực thể * Đặc tả thuộc tính của 1 lớp gồm những thông tin chi... diện nghiệp vụ_ nơi actor tác động lên hệ thống và đưa vào các thông tin cần thiết, nhận thông tin do hệ thống đưa ra - Lớp biên: máy trả tiền_ kiểm soát đưa tiền trả khách - Lớp điều khiển: điều khiển rút tiền_ điều khiển việc kiểm tra điều kiện rút tiền và đưa tiền trả khách, điều 11 12 khiển giảm số dư tài khoản - Lớp thực thể: tài khoản_ lưu trữ các thông tin về tài khoản và các trạng thái (đóng,... hiệu -Đường phân luồng nghiệp vụ(đường bơi) + đường phân luồng nghiệp vụ (còn gọi là đường bơi) có tác dụng chỉ ra một hoạt động xảy ra ở đâu trong một hệ thống phức tạp + mỗi đường bơi là một cột trong biểu đồ hoạt động, có tên và nhiệm vụ riêng biệt + các hoạt động được nhóm lại trong mỗi đường bơi và chuyển tiếp có thể được vẽ trải qua các đường bơi + đường bơi rất hữu ích với các hệ thống thực thi... hoạt động đóng vai trò một điểm chờ một biến cố xảy r trước khi hoạt động được tiếp tục + có 2 trạng thái đặc biệt là trạng thái bắt đầu và trạng thái kết thúc + trong biểu đồ hoạt động chỉ có một trạng thái bắt đầu nhưng có thể có nhiều trạng thái kết thúc + ký hiệu -Chuyển tiếp: trong một biểu đồ hoạt động, chuyển tiếp từ hoạt động này sang hoạt động khác, từ trạng thái này sang trạng thái khác hay... các đường bơi + đường bơi rất hữu ích với các hệ thống thực thi trên môi trường internet, nó xác định các vùng mà ở đó có các hoạt động được thực hiện + ký hiệu 14 15 * Đường phân luông nghiệp vụ được sử dụng trong trường hợp - Phân tách các lớp đối tượng khác nhau tồn tại trong biểu đồ hoạt động 15

Ngày đăng: 08/10/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan