1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đề cương phân tích thiết kế hệ thống thông tin

17 491 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 118,5 KB
File đính kèm Đề cương phân tích TKHTTT.rar (21 KB)

Nội dung

Câu 1: Những cách tiếp cận nào để phát triển hệ thống thông tin, trình bày ưu, nhược điểm của những cách đó ) Tiếp cận định hướng tiến trình Ưu điểm: +) Tập trung vào hiệu quả xử lý của cách chương trình Nhược điểm: +) Dư thừa dữ liệu. +) Hao phí nhiều công sức cho thu thập thông tin và tổ chức dữ liệu. +) Dữ liệu sử dụng kém hiệu quả do không được chia sẻ giữa các ứng dụng với nhau. ) Tiếp cận định hướng dữ liệu. Ưu điểm: Tập trung vào việc tổ chức dữ liệu 1 cách hợp lý, lý tưởng +) Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lý. +) Tổ chức CSDL chung cho cách ứng dụng Nhược điểm: Cần có những thay đổi phù hợp trong thiết kế sao cho CSDL mới hỗ trợ được cả các ứng dụng hiện tại cũng như các ứng dụng sau này. Tầng ứng dụng … Tầng dữ liệu ) Tiếp cận định hướng cấu trúc Hệ thống được phân chia thành các chức năng Trạng thái của hệ thống được thể hiện qua CSDL tập trung và được chia sẻ cho các chức năng tương đối độc lập với nhau thao tác trên nó. Lợi ích: +) Làm giảm sự phức tạp. +) Tập trung vào ý tưởng. +) Chuẩn mực hóa. +) Hướng tương lai. +) Giảm bớt tính nghệ thuật trong thiết kế.

Câu 1: Những cách tiếp cận nào để phát triển hệ thống thông tin, trình bày ưu, nhược điểm của những cách đó *) Tiếp cận định hướng tiến trình - Ưu điểm: +) Tập trung vào hiệu quả xử lý của cách chương trình - Nhược điểm: +) Dư thừa dữ liệu. +) Hao phí nhiều công sức cho thu thập thông tin và tổ chức dữ liệu. +) Dữ liệu sử dụng kém hiệu quả do không được chia sẻ giữa các ứng dụng với nhau. *) Tiếp cận định hướng dữ liệu. - Ưu điểm: Tập trung vào việc tổ chức dữ liệu 1 cách hợp lý, lý tưởng +) Tách dữ liệu ra khỏi quá trình xử lý. +) Tổ chức CSDL chung cho cách ứng dụng - Nhược điểm: Cần có những thay đổi phù hợp trong thiết kế sao cho CSDL mới hỗ trợ được cả các ứng dụng hiện tại cũng như các ứng dụng sau này. Tầng ứng dụng … Tầng dữ liệu *) Tiếp cận định hướng cấu trúc - Hệ thống được phân chia thành các chức năng - Trạng thái của hệ thống được thể hiện qua CSDL tập trung và được chia sẻ cho các chức năng tương đối độc lập với nhau thao tác trên nó. - Lợi ích: +) Làm giảm sự phức tạp. +) Tập trung vào ý tưởng. +) Chuẩn mực hóa. +) Hướng tương lai. +) Giảm bớt tính nghệ thuật trong thiết kế. 1 Hệ thống Data 1 Data 2 Ưd 1 Ưd 2 Ưd n CSDL Tầng ứng dụng … Tầng dữ liệu *) Tiếp cận định hướng đối tượng - Hệ thống được phân chia thành các đối tượng tương tác với nhau. - Mỗi đối tượng bao gồm các thuộc tính và phương thức xử lý nó. - Sự kế thừa và bao gói thông tin - Ưu điểm: +) Cải thiện cơ bản chất lượng của hệ thống, làm tăng năng suất hoạt động phân tích thiết kế cũng như phát triển hệ thống. +) Đáp ứng được những yêu cầu và thách thức cơ bản hiện nay là cần phát triển các hệ thống phần mềm có quy mô lớn, phức tạp hơn, nhưng phải nhanh hơn, dễ bảo trì và chi phí chấp nhận được. 2 Ưd 1 Ưd 2 Ưd n CSDL Đối tượng 1 Đối tượng 5Đối tượng 2 Đối tượng 7 Đối tượng 3 Đối tượng 4 Đối tượng 6 Câu 2:Nội dung các bước xây dựng Mô hình dữ liệu quan niệm 1. Liệt kê, chính xác hóa lựa chọn mục tin - Xét dữ liệu từ các HSDL - Mỗi HS ghi tên HS và các mục Dl của nó. Dữ liệu phải đầy đủ, ko thiếu xót - Làm cxác hóa các thuộc tính = cách bsung các từ vào tên gọi của các thuộc tính sao cho tên gọi mỗi từ mang đầy đủ ý nghĩa và được hiểu theo 1 nghĩa duy nhất - 2 thuộc tính có tên gọi khác nhau phải thuộc 2 đối tượng khác nhau - Duyệt lần lượt các tên từ trên xuống dưới và giữ lại các thuộc tính đảm bảo các ycầu sau: o Mỗi thuộc tính đặc trưng bởi dữ liệu đang xét. Nếu nó mang đặc trưng của 1 HS cụ thể cũng loại o Mỗi thuộc tính chỉ chọn 1 lần o Mỗi thuộc tính là sơ cấp nghĩa là nếu có thuộc tính được suy ra trực tiếp từ thuộc tính đã chọn trước đó thì cũng bị loại 2. Xác định các thực thể, thuộc tính, định danh của chúng - Tìm các thuộc tính tên gọi. Mỗi thuộc tính tên gọi  1 thực thể - Tìm các thuộc tính còn lại trong bảng lkê những thực thể và ghi vào DS các thuộc tính of thực thể - Đánh dấu loại vào bảng các thuộc tính được chọn - Xác định thuộc tính định danh. Nếu ko có thì them các thuộc tính định danh - Lặp lại các quá trình trên cho đến khi ko tiếp tục được nữa 3. Xác định mối quan hệ và thuộc tính của nó  Tìm ra các quan hệ tương tác - Từ các thuộc tính còn lại of bảng lkê tìm ra các động từ. Nếu có 1 số động từ cùng chỉ hđộng thì chọn 1 đtừ - Trả lời câu hỏi cho đtừ nhận được: o Ai(cho ai), cái gì (cho cái gì), ở đâu => câu trả lời là các thực thể tham gia vào mối quan hệ o Khi nào, bằng cách nào, ntn, bao nhiêu => câu trả lời là thuộc tính chưa bị loại trong bảng liệt kê - Đánh dấu loại để loại các thuộc tính vừa được chọn làm thuộc tính cho các mối quan hệ vừa được xét => lặp lại cho các từ còn lại  Tìm quan hệ sở hữu và phụ thuộc - Xét từng cặp thực thể và tìm quan hệ giữa chúng xem có ko. Quan hệ sở hữu được thực hiện bằng các động từ:THUỘC, CỦA,… - Xem xét các thuộc tính còn lại chưa bị loại bỏ thuộc tính nào là thuộc tính của những quan hệ này thì chọn và đánh dấu loại ra khỏi danh sách được xét. 4. Vẽ ERM - Xác định thực thể, các quan hệ. - Nối các thực thể với nhau và các quan hệ nó tham gia vào. - Bố trí lại cho cân đối. 3 - Bổ sung các thuộc tính cho thực thể và mối quan hệ. - Gạch chân thuộc tính định danh của mối thực thể. 5. Xác định bản thể, chuẩn hóa, thu gọn biểu đồ  Xác định bản số: + Cố định của bản số của một thực đang xét, tìm xem có hỏi bản thể của các thực thể khác cá thể tham gia vào mối quan hệ với thực thực được xét.  Chuẩn hóaBD: + Nếu có thuộc tính lặp, nhóm lặp, thuộc thời gian suy ra chuẩn hóa BD để đưa BD về dạng chỉ có 1 thực thực đơn và thuộc tính đơn.  Thu gọn bản đồ khi: + 1 thực thể treo và chỉ có 1 thuộc tính. + Mối quan hệ mà thực thực tham gia chỉ có 1 chiều và ở 1 phía. + Mối quan hệ mà thực thực tham gia là bậc 2 và không thuộc tính. 4 Câu 3: Các phương pháp truyền thống thu thập yêu cầu, nội dung tiến hành, ưu nhược điểm của mỗi phương pháp? Có 4 phương pháp thu thập truyền thống yêu cầu: - Phỏng vấn - Quan sát tại chỗ - Điều tra băng hỏi - Nghiên cứu các tài liệu, thủ tục 1. Phỏng vấn Là hỏi người trực tiếp có liên quan để thu thập thông tin Nội dung tiến hành a. Chuẩn bị phỏng vấn: Chuẩn bị thời điểm, thời gian, địa điểm, nội dung dự kiến, thời gian thực hiện, xác định đối tượng cần phỏng vấn cần thu thập tài liệu liên quan và thông tin về đối tượng phỏng vấn để chuẩn bị câu hỏi liên quan. Chuẩn bị phương tiện ghi chép: máy ghi âm… Phải có kế hoạch phỏng vấn b. Lựa chọn câu hỏi Thường dùng câu hỏi mở hoặc câu hỏi đóng hoặc kết hợp cả hai loại c. Tiến hành phỏng vấn Khi phỏng vấn nên có ít nhất 2 người: một người hỏi, một người ghi Ưu điểm: Phỏng vấn là công cụ tốt để thu thập thông tin chi tiết phong phú cho phép giải thích hay thay đổi hỏi bổ xung khi cần thiết Nhược điểm: Cần nhiều thời gian, bị động căng thẳng Phụ thuộc vào điều kiện người hỏi Yêu cầu người phỏng vấn phải được đào tạo và có những kinh nghiệm nhất định 2. Điều tra bằng hỏi - Mục tiêu: Thăm dò dư luận, thu thập kiến quan điểm, đặc trưng có tính đại chúng rộng rãi - Những nội dung cần thăm dò có thể là các vấn đề sau: +) Những khó khăn mà tổ chức đang gặp phải +) Những nguyên nhân có thể có của các khó khăn đó +) Những yếu tố có sự quyết định đến sự thành công +) Giải pháp xây dựng httt có phải là tốt nhất +) Khó khăn chính khi triển khai 1 httt +) Sự hiểu biết và quan niệm của người dùng về httt A. Thiết lập bảng hỏi +) Phần tiêu đề: ghi rõ mục đích và thông tin chung về hoạt động được hỏi. +) Phần câu hỏi: Được sắp xếp và bố trí theo 1 trình tự và mục tiêu dự kiến. 5 +) Phần giải thích: một số giải thích về vấn đề cần làm rõ trong câu hỏi hoặc chú thích khác. B. Tiến hành điều tra Sau khi bảng hỏi đc chuẩn bị sẽ phát cho đối tượng được hỏi. Khi có dữ liệu điều tra cần tổng hợp và tính ra kết quả mong muốn. Ưu điểm: - Nhanh, rẻ hơn phỏng vấn, dễ tổng kết - Việc đào tạo người điều tra ít tốn kém về thời gian và chi phí Nhược điểm - Kết quả chính xác thấp - Được đánh giá bằng con số trung bình thống kê 3. Quan sát - Đế bổ xung và chính xác hóa thông tin - Có hai cách quan sát +) Quan sát trực tiếp: Về tâm lí, quan sát trực tiếp dễ làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của mỗi người +) Quan sát từ xa: Thông qua các phương tiện và được ghi lại Ưu điểm: - Có tính trực quan - Quan sát bằng thiết bị ghi lại có thể xem lại khi cần thiết Nhược điểm - Thông tin quan sát được có tính bộ phận ngoài, không bao gồm công việc những hđ và sự kiện quan trọng bị hạn chế về thời gian và phạm vi nhỏ hẹp. - Tốn thời gian, không chủ động 4. Nghiên cứu phân tích các thủ tục và tài liệu - Là hoạt động không thể thiếu được khi k/ sát hệ thống, nó giúp tăng cường các kết quả nhận được - Việc nghiên cứu bao gồm: +) Xđ tài liệu chính, báo cáo chính cần thu thập +) Sao chép tài liệu báo cáo +) Ghi lại tài liệu chính của mỗi tài liệu +) Tiến hành tổng hợp phân tích. 6 Câu 4: quy trình thiết kế mô hình dữ liệu Logic Gồm các bước sau: 1: Chuyển các mô hình thực thể - mqh sang các quan hệ. - Chuyển mỗi thực thể thành 1 quan hệ. • Tên thực thể -> tên quan hệ. • Thuộc tính của thực thể -> thuộc tính của quan hệ. • Thuộc tính dịnh danh của thực thể -> khóa quan hệ. - Mối quan hệ: • Quan hệ là bậc 2, có dạng 1- nhiều, không có thuộc tính riêng thì chỉ cần thêm khóa của quan hệ tương ứng với 1 bên vào quan hệ tương ứng với bên nhiểu. • Còn lại: Thêm vào 1 quan hệ mới có thuộc tính là tất cả các thuộc tính riêng của quan hệ và thuộc tính khóa của các quan hệ tương ứng với các thực thể tham gia vào mối quan hệ này. 2. Xác định khóa và chuẩn hóa các quan hệ nhận được. - Công việc này chỉ cần thực hiện đối với quan hệ mới được thêm vào trong bước biểu diễn các mqh. - Xác định khóa, xem xét các quan hệ xem nó có phải chuẩn 1, 2, 3 hay không? Nếu không, thì thực hiện chuẩn hóa quan hệ theo cách trình bày trên. 3. Tích hợp các quan hệ nhận được: - Bao gồm việc loại đi những quan hệ trùng, giải quyết các thuộc tính đồng danh hay đồng nghĩa, hợp nhất các quan hệ có cùng khóa. Cần kiểm tra chuẩn của quan hệ nhận được và chuẩn hóa nếu cần thiết. 4. Vẽ biểu đồ mô hình Dữ liệu quan hệ và xác định các lực lượng tham gia vào quan hệ. - Mỗi quan hệ được biểu diễn bằng 1 hình vuông có tên quan hệ ở phần trên và các thuộc tính của nó ở phần dưới. - Sử dụng dấu # đặt trước các thuộc tính khóa và gạch chân các thuộc tính là khóa ngoại. - Nối các quan hệ với nhau theo nguyên tắc sau: 2 quan hệ được nối với nhau nếu 1 quan hệ có khóa ngoại là thuộc tính khóa của quan hệ kia. - Cuối cùng xác định bản số của mỗi quan hệ thuộc mỗi cặp quan hệ nối với nhau. 7 8 Câu 5: Nêu những phương pháp để phát triển hệ thống? Vòng đời hệ thống là gì? Trình bày nội dung cơ bản của các pha trong vòng đời phát triển hệ thống? * Có 6 phương pháp để phát triển hệ thống: 1. Vòng đời phát triển hệ thống truyền thống 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình hóa xoắn ốc 4. Phương pháp sử dụng lại 5. Phát triển hệ thống do người sử dụng thực hiện. 6. Phương pháp thuê bao. * Vòng đời hệ thống: - Là quá trình phát triển 1 HTTT kể từ khi nó sinh ra đến khi nó bị tán lụi. - Ý tưởng: HTTT có vòng đời như 1 thực thể bất kỳ. - Gồm 5 giai đoạn được thực hiện tuần tự (pha): 1. Khởi tạo và thiết lập kế hoạch dự án: + Nghiên cứu hệ thống + Xây dựng kế hoạch dự án cơ sở + Đảm bảo tính khả thi: • Khả thi kỹ thuật • Khả thi kinh tế • Khả thi về thời gian • Khả thi pháp lý và hoạt động 2. Phân tích hệ thống: + Xác định nhu cầu thông tin của tổ chức. + Bao gồm các pha: • Xác định yêu cầu • Nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc nó • Tìm giải pháp cho các thiết kế ban đầu 3. Thiết kế hệ thống: + Thiết kế là tìm ra các giải pháp công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu đặt ra. Gồm 2 pha: • Thiết kế logic • Thiết kế vật lý 4. Triển khai hệ thống: + Tạo lập các chương trình + Cài đặt và chuyển đổi hệ thống 5. Vận hành và bảo trì: + Bảo trì là công việc sửa đổi, bổ sung cho hệ thống để đáp ứng được các yêu cầu lớn cho hệ thống. 9 10 [...]... sẻ các tưởng và thảo luận về yêu cầu của hệ thống - Phương pháp công cụ CASE: Phân tích hệ thống hiện tại, phát triển yêu cầu hệ thống nhằm đáp ứng những thay đổi của điều kiện môi trường - Phương pháp làm bản mẫu: Phát triển bản mẫu của hệ thống, làm rõ yêu cầu của hệ thống một cách cụ thể thông qua việc trình diện các mô hình làm việc với các đặc trưng của hệ thống thực Trình bày phương pháp cụ thể:... định yêu cầu hệ thông? Điều kiện sử dụng các phương pháp đó? Trình bày 1 phương pháp cụ thể? Các phương pháp hiện đại để xác định yêu cầu hệ thông và điều kiện sử dụng các phương pháp đó: - Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết: Sử dụng trong phiên làm việc giữa người sử dụng, nhà tài trợ, nhà thiết kế và những người liên quan để thảo luận và xem xét các yêu cầu của hệ thống - Phương pháp hệ thống trợ... Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin 1 Vòng đời phát triển của hệ thống truyền thống - ý tưởng: HTTT có vòng đời phát triển như 1 thực thể bất kỳ Gồm 6 giai đoạn được thực hiện tuần tự Lập kế - Nguyên tắc xây dựng: lần lượt từng hoạch N/cứu bước theo một quy trình chặt chẽ hthống - Thích hợp: Áp dụng + với các hthống có cấu trúc Thiết kế và xđ chặt chẽ Tổ chức + các hthống kỹ thuật phức tạp Cài... khóa ngoại của quan hệ bên nhiều - Mối quan hệ dạng khác: Thêm một mối quan hệ mới có các thuộc tính: + Thuộc tính riêng + Thuộc tính định danh của các thực thể liên quan Bước 3: Chuẩn hóa các quan hệ - Thực thể chuẩn hóa các quan hệ nhận được theo quy tắc chuẩn hóa Bước 4: Hợp nhất các quan hệ - Loại các quan hệ dư thừa - Chú ý: Sự đồng nghĩa, đồng danh, phụ thuộc bắc cầu, quan hệ thực thể chính và... có thể sử dụng lại các mẫu thiết kế, khung làm việc và mô hình ứng dụng 5 phát triển hệ thống do người sử dụng thực hiện - ý tưởng: + ng s/dụng phát triển một phần đáng kể HTTT với sự trợ giúp chút ít hay ko chính thức của chuyên gia tin học + cần có 1 trung tâm thông tin trợ giúp(đánh giá,tư vấn,đào tạo,giúp gỡ rối) - nhật xét: + HTTT được xây dựng nhanh + HTTT thiếu công nghệ tiên tiến và thử nghiệm... nhất các quan hệ Có 5 bước xây dựng mô hình dữ liệu logic: Bước 1: Biểu diễn các thực thể - Biểu diễn mỗi thực thể của ERM thành một quan hệ theo nguyên tắc: + Tên thực thể tên quan hệ + Thuộc tính của thực thể thuộc tính của quan hệ + Thuộc tính định danh khóa của quan hệ Bước 2: Biểu diễn các mối quan hệ: - Mối quan hệ bậc 2, dạng 1- n và không có thuộc tính riêng thêm khóa của quan hệ bên 1 vào làm... pháp cụ thể: Phương pháp làm mẫu - Phương pháp làm mẫu là một quá trình lặp mà ở đó nhà phân tích cùng tham gia vào một quá trình phát triển và xây dựng lại bản mẫu của HTTT mỗi khi có thông tin phản hồi từ người sử dụng - Phương pháp làm mẫu cho phép mau chóng chuyển những yêu cầu cơ bản thành 1 hệ thống thông tin làm việc để người sử dụng xem và thực hiện những thử nghiệm, đánh giá đóng góp, bổ xung... dụng để lắp ghép thành phần có sẵn đc sdụng lại - nhận xét và đánh giá: + sdụng khi nhu cầu thông tin hay giải pháp chưa được xác đinh + thích hợp với hthống nhỏ hoặc hthống lớn có thể chia nhỏ để làm mẫu từng phần và có nhiều tương tác với ng dùng + được sdụng để tạo cơ sở cho việc ký kết hợp đồng, tăng lòng tin khách hàng, huấn luyện người dùng + việc bảo trì có thể khó khăn, sai sót nhỏ chậm sửa... hành hệ thống để cung cấp dịch vụ cho họ - nhận xét: + nhận được dịch vụ nhanh chóng, chỉ phải bỏ ra chi phí sử dụng(ko cần bỏ ra chi phí đầu tư) + rắc rối xảy ra khi tổ chức cho thuê không còn trách nhiệm với HTTT 13 14 Câu 7: Trình bày nội dung xây dựng mô hình dữ liệu logic ERM Biểu diễn các thực thể Biểu diễn các mối quan hệ Mô hình dữ liệu logic Vẽ biểu đồ của mô hình Chuẩn hóa các quan hệ Hợp... không kịp thời 3 mô hình xoắn ốc.(ngược chiều kim đồng hồ) - ý tưởng: + quá trình phát triển được chia thành nhiều bước lặp +mỗi bước lặp gồm: lập k/hoạch, p /tích rủi ro, lấy ý kiến đánh giá, kỹ nghệ - nhận xét và đánh giá: + thích hợp với các hệ thống phần mềm quy mô lớn + làm bản mẫu xem như một cơ chế để giảm bớt rủi ro + cần thỏa thuận với khách hàng khi có sự thay đổi linh hoạt trong phát triển

Ngày đăng: 28/08/2015, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w