Chuyên đềĐổi mới phơng pháp giảng dạy môn giáo dục công dân gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh ở thcs A- Đặt vấn đề 1- Cơ sở lý luận Dựa trên những quy luật của quá trình giáo dụ
Trang 1Chuyên đề
Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn giáo dục công dân gắn
với thực tiễn cuộc sống của học sinh ở thcs
A- Đặt vấn đề 1- Cơ sở lý luận
Dựa trên những quy luật của quá trình giáo dục, những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục, ngời ta xây dựng đợc hệ thống các nguyên tắc giáo dục Một trong số các nguyên tắc
đó là nguyên tắc cần bảo đảm giáo dục phải gắn với thực tiễn đời sống, với lao động Tức
là quá trình giáo dục phải góp phần giáo dục, đào tạo ngời công dân, những ngời lao động hoà nhập đợc với cuộc sống nói chung với các hoạt động lao động sáng tạo nói riêng của
đất nớc Mặt khác, chính bản thân cuộc sống, bản thân hoạt động lao động này lại là môi trờng, là phơng tiện góp phần tích cực vào sự hình thành và phát triển nhân cách những con ngời sống và làm việc trong đó Vì vậy trong quá trình giáo dục nói chung và dạy – học môn GDCD nói riêng cần tổ chức cho ngời đợc giáo dục có những hiểu biết về cuộc sống nói chung, hoạt động lao động sáng tạo nói riêng của đất nớc đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá, chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc; từ đó giáo dục cho
họ những chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật, những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết hình thành nên một nhân cách toàn diện của một ngời công dân mới ; giáo dục cho họ ý thức đ-
ợc đầy đủ vai trò làm chủ đất nớc của mình và những nghĩa vụ mà họ phải hoàn thành với
đất nớc
Môn GDCD nói chung và môn GDCD ở THCS nói riêng là môn học có vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng t cách và trách nhiệm công dân cho học sinh mà luật giáo dục đã quy định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng, và vệ tổ quốc” Môn học cung cấp cho học sinh một hệ thống chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội ở
Trang 2mức độ phù hợp với lứa tuổi, giúp học sinh biết sống hoà nhập với cuộc sống hiện tại với
t cách là một công dân tích cực và năng động; góp phần quan trọng để hình thành những phẩm chất cần thiết của nhân cách con ngời Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc và tăng cờng khả năng hội nhập trong xu thế phát triển và tiến
bộ của thời đại
Mỗi môn học đều có những đặc thù riêng, do vậy phơng pháp giảng dạy ở mỗi môn học cũng có những nét khác biệt Dạy học môn GDCD là một quá trình liên tục giáo viên
tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động tự chiễm lĩnh các giá trị, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật thông qua việc nắm tri thức, qua thực hành trong và ngoài giờ học Chính vì vậy nhiệm vụ dạy học môn giáo dục công dân không phải là truyền thụ tri thức, mà phải chú trọng tất cả các mặt, các nhân tố khác nh hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức, quan trọng nhất và cũng là mục đích cuối cùng là hình thành hành vi và thói quen đạo đức pháp luật ở mỗi học sinh
Mặt khác dạy học môn GDCD phải nhằm tạo ra sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, giữa lới nói và hành vi Nh vậy, môn GDCD cần phải đảm bảo cung cấp cho học sinh những phơng thức ứng xử về đạo đức, pháp luật, văn hoá trong cuộc sống, hình thành ở mỗi học sinh sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, hớng học sinh vào việc thực hành trong cuộc sống hàng ngày các chuẩn mực và mẫu hành vi tích cực mà bài học
đặt ra; khơi dậy trong học sinh ý chí thể hiện sự thống nhất đó
Đây chính là những mặt trái của nền kinh tế thị trờng Cùng với sự sôi động của nền kinh
tế hội nhập là sự du nhập của những phong cách, những lối sống mới đã tác động trực tiếp tới tầng lớp thanh thiếu niên – tầng lớp luôn thích khám phá và nhạy cảm với sự thay đổi của môi trờng Vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta cần trang bị cho thanh thiếu niên một
Trang 3“liều thuốc kháng sinh đặc trị” có đủ khả năng đề kháng lại “ những cơn gió độc hại và những căn bệnh nguy hiểm” mà nền kinh tế thị trờng mang lại
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó hiện nay, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục nói chung và việc dạy- học môn GDCD ở THCS nói riêng cần có những điều chỉnh và thay đổi về nội dung chơng trình cũng nh phơng pháp dạy- học để đáp ứng kịp thời sự vận động và phát triển không ngừng trong xu thế hội nhập của đất nớc ta hiện nay Chúng ta cần hình thành
ở học sinh cho đợc những thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật và lối sống văn hoá trong các mối quan hệ mà cuộc sống hàng ngày đặt ra có liên quan đến các em; nhằm hình thành cho đợc một nhân cách hoàn thiện của một ngời công dân trong thời kỳ mới
Trong các môn học ở bậc THCS, môn GDCD có một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục và hoàn thiện nhân cách học sinh Đây là môn học mà các tri thức, chuẩn mực, kỹ năng của nó đều gắn chặt với các sự kiện và chất liệu của cuộc sống hiện thực Đó là những vấn đề đạo đức, lối sống và pháp luật hàng ngày Đó còn là sự tác động qua lại giữa con ngời với con ngời, con ngời với thiên nhiên và giữa con ngời với các thể chế xã hội Môn học có nhiệm vụ dạy cho học sinh vừa biết là một ngời cháu, ngời con ngoan trong gia đình, ngời trò giỏi ở trờng, ở lớp và một ngời công dân biết sống hoà nhập với đời sống xã hội nh một thành viên xã hội với những yêu cầu về đạo đức, pháp luật và lối sống văn hoá hiện đại
Song hiện nay môn GDCD cha đợc coi trọng ở bậc THCS Thực tế môn GDCD còn nhiều bất cập Tâm lý chung của các bậc phụ huynh học sinh, thậm chí cả những nhà quản
lý giáo dục, rồi các thầy giáo, cô giáo cho đến cả các em học sinh đều cho đây là môn học phụ Điều này tạo cho các em học sinh thái độ thờ ơ, không đầu t thời gian, công sức cho việc tìm tòi, học tập và nghiên cứu một cách chủ động và say mê với môn học Ngoài ra tình trạng phổ biến trong suốt một thời gian dài, thậm chí hiện nay ở một số trờng THCS vẫn có tình trạng phân công giáo viên không đợc đào tạo về chuyên môn dạy môn GDCD ở một số trờng, sự phân công đã chú ý đến đặc trng của môn GDCD thuộc tổ khoa học xã hội quản lý, nhng giáo viên trực tiếp giảng dạy thờng là những ngời hạn chế trong việc giảng dạy những môn chính Thậm chí, cá biệt có trờng còn chủ động phân công những giáo viên có tuổi đời cao, trình độ đào tạo gốc cha đạt chuẩn hiện nay rồi…
Trang 4để cân đối số giờ cho giáo viên trong tuần đối với những trờng thừa biên chế, một số ờng không ngần ngại phân công nhiều giáo viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác đảm nhận môn này ở nhiều nơi, các nhà trờng còn buông lỏng quản lí việc dạy và học môn GDCD, còn có tình trạng cắt xén giờ học một cách tuỳ tiện, ảnh hởng không tốt đến tâm
tr-lý của thầy va trò Mặt khác, các nhà trờng cũng thiếu những biện pháp phù hợp và có hiệu quả nhằm động viên, khuyến khích giáo viên hăng say khai thác làm phong phú nội dung và phơng pháp giảng dạy Do vậy các tiết học thờng khô khan, thể hiện sự nghèo nàn về phơng pháp, chủ yếu là thuyết trình Cũng vì thế trong giờ học, học sinh rất ít hoạt
động, nếu có thì cũng chỉ tâp trung vào một số câu hỏi do giáo viên đa ra mang tính khái niệm Những giờ học nh vậy mang nặng tính chất lý thuyết khô cứng học sinh tiếp thu một cách thụ động Vì vậy không gây đợc hứng thú cho học sinh trong và sau mỗi giờ học Điều này tạo nên tâm lý không thích học môn GDCD, hoặc coi đây là môn học phụ
“học sinh học lấy lệ” cho nên mục đích quan trọng là hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin và những thói quen hành vi đạo đức, pháp luật phù hợp với chuẩn mực của cuộc sống hiện đại ngày nay bị hạn chế
Theo kết quả khảo sát thực tế của tôi ở một số lớp, những tiết dạy môn GDCD của giáo viên đợc đào tạo chính quy có 83% học sinh không chỉ nắm chắc các khái niệm chuẩn mực đạo đức, pháp luật mà còn thể hiện đợc hành vi ứng xử linh hoạt, phù hợp với những chuẩn mực đó trớc các tình huống thực tế đặt ra Điều đó chứng tỏ trình độ, năng lực s phạm của đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân giữ vai trò quan trọng trong việc đổi mới phơng pháp dạy- học môn GDCD ở THCS
B- GiảI quyết vấn đề I- Nội dung và phơng pháp
1- Khảo sát môn GDCD ở THCS
Cũng giống nh các môn học khác, để dạy tốt đợc môn học mỗi giáo viên cần nắm
đợc cấu trúc nội dung chơng trình của phân môn xuyên suốt cấp học, để từ đó xây dựng
kế hoạch giảng dạy cụ thể cho từng bài, từng chủ đề Chỉ có làm nh vậy, giáo viên mới chủ động đề ra các phơng pháp cần tiến hành trong việc tổ chức, hớng dẫn và cung cấp tri thức, kinh nghiệm để học sinh chủ động lĩnh hội và vận dụng
Trang 5Cấu trúc chơng trình môn GDCD ở THCS có 2 phần chính :
- Phần đạo đức: bao gồm những chuẩn mực đạo đức (những phẩm chất, bổn phận
đạo đức), thể hiện yêu cầu cơ bản về đạo đức đối với ngời công dân
- Phần pháp luật: bao gồm quyền và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực chủ
yếu của đời sống xã hội, phù hợp với phạm vi hoạt động và yêu cầu đối với lứa tuổi của học sinh trờng THCS
Cấu trúc chơng trình mới có những điểm khác chơng trình cũ:
- Chơng trình cũ chia thành hai giai đoạn rõ rệt, lớp 6 và 7 học các chuẩn mực đạo
đức, lớp 8 và 9 học các chuẩn mực pháp luật Đó là điều bất hợp lí vì giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và tác động lẫn nhau, học sinh cần đồng thời nắm vững hai chuẩn mực đó để có thể vận dụng trong cuộc sống Vì vậy, chơng trình mới bố trí cho học sinh học phần đạo đức ở học kỳ I, phần pháp luật ở học kỳ II trong tất cả các lớp, đảm bảo ở lớp nào học sinh cũng đợc học cả hai chuẩn mực của cả hai lĩnh vực trên
và lĩnh hội đợc những phơng thức ứng xử cần thiết nhất của ngời công dân trong xã hội
- Trong chơng trình cũ, nội dung không chia thành các chủ đề, còn trong chơng trình mới, ở mỗi lĩnh vực nội dung đều chia thành các chủ đề Chơng trình có 8 chủ đề
đạo đức và 5 chủ đề pháp luật, đợc bố trí xuyên suốt ở tất cả các lớp
Về cấu trúc nội dung từng bài trong SGK mới cũng có những điểm khác so với SGK GDCD cũ Nếu nh trớc đây ở SGK cũ mỗi bài chỉ có cấu trúc 2 phần : phần thông tin
về khái niệm kết hợp với một số câu hỏi tìm hiểu và phần bài tập, thì nay SGK mới có cấu trúc phong phú hơn với 3 phần: Phần 1 đặt vấn đề (là các tình huống, câu chuyện, thông tin, sự kiện phong phú mang tính thực tiễn cao ) có liên quan đến nôị dung bài học, phần 2 nội dung bài học đợc thể hiện một cách ngắn gọn, xúc tích giúp học sinh dễ học, dễ nhớ, phần 3 bài tập với sự đa dạng của các dạng bài tập từ nhận biết, thông hiểu, tình huống, giúp học sinh luyện tập và củng cố nắm chắc bài học từ nhiều ph
Với chơng trình SGK cũ nội dung còn nặng về lý thuyết, ít thực hành và vận dụng thì giáo viên chủ yếu sử dụng là phơng pháp thuyết trình với mục đích truyền thụ một cách máy móc, đầy đủ nhất các đơn vị kiến thức (các khái niệm) mang tính áp đặt giáo
điều tới học sinh Học sinh thụ động lĩnh hội các đơn vị kiến thức mà không đợc thực hành vận dụng hay thể hiện chính kiến của mình, thậm chí còn cha hiểu, hiểu cha sâu
Trang 6hoặc hiểu sai khái niệm Điều này dẫn đến học sinh cảm thấy nhàm chán, không thiết tha, mặn mà với môn học nói gì đến việc hình thành tình cảm, niềm tin và thói quen hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật đặt ra trong cuộc sống.
Qua việc nắm bắt cấu trúc chơng trình, tôi nhận thấy đối với môn học này đòi hỏi ngời giáo viên giảng dạy phải có trách nhiệm cao, có năng lực tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giờ học, đặc biệt là sự hiểu biết xã hội và vốn sống thực tế Từ đó giáo viên chủ động xây dựng các phơng pháp và đa dạng hoá phơng pháp dạy- học cả một ch-
ơng trình luôn gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh
2- Cách thức thực hiện
Páp- lốp khi đề cập tới vấn đề phơng pháp, ông nói : “Với một phơng pháp tốt, một ngời tài năng vừa phải, có thể làm đợc nhiều việc Còn đối với phơng pháp không tốt thì ngay cả ngời thiên tài cũng sẽ không thể làm đợc gì và cũng không có thành tựu gì
có giá trị và chính xác ” Căn cứ vào nội dung chơng trình SGK môn GDCD, qua thực tế giảng dạy, tôi thấy quá trình vận dụng việc đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo gắn với thực tế cuộc sống của học sinh trong môn học cần có
đợc những dấu hiệu sau:
a- Quá trình dạy- học cần tạo ra đợc sự tác động qua lại giữa vốn kinh nghiệm sống
đã có của bản thân học sinh với các yêu cầu, chuẩn mực đạo đức và pháp luật đặt ra Học sinh THCS đã có vốn kinh nghiệm sống tơng đối phong phú, trong đó có những kinh nghiệm ứng xử đợc tích luỹ qua môn đạo đức ở bậc tiểu học Đó chính là cơ sở giúp các
em lĩnh hội tốt các chuẩn mực đạo đức và pháp luật ở THCS Vì vậy trong quá trình dạy- học môn GDCD, giáo viên cần dẫn dắt và khai thác cho đợc những kinh nghiệm sống đã
có của học sinh Trong tiết dậy, giáo viên có thể đa ra các tình huống đạo đức, pháp luật nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày có dấu hiệu trái ngợc nhau để học sinh dựa vào vốn kinh nghiệm sống của mình để đa ra nhận xét, lý giải VD: khi dạy bài : “Trung thực”, giáo viên đa ra tình huống :
- Bạn An nhiều lần nói dối bố mẹ xin tiền đóng học để đi chơi điện tử
- Một lần ở nhà trông nhà khi bố mẹ đi làm, Lan phát hiện có một ngời lạ mặt
đến hỏi thăm về gia đình ông B bên hàng xóm xem có ai ở nhà không Phát hiện có
Trang 7những dấu hiệu khả nghi, Lúc đó mặc dù biết nhà ông B không có ngời ở nhà nhng Lan vẫn nói là có ngời ở nhà
Em có nhận xét gì về hành vi của hai bạn trong hai tình huống trên ? Có bạn nói hành vi của Lan là thiếu trung thực, em có đồng tình không ? Vì sao ?
Làm nh vậy trong thực tế, tôi đã tạo cho tiết học không khí tranh luận sôi nổi Trong tiết học, học sinh tự giác, tích cực tham gia vào việc tự khai thác và lĩnh hội kiến thức nội dung bài học
b- Giờ dạy môn GDCD phải có tính vấn đề cao về nội dung để thu hút sự chú ý, tạo tính tích cực học tập của học sinh Môn GDCD ở THCS, vấn đề bào trùm là mâu thuẫn giữa trình độ nhận thức, kinh nghiệm ứng xử hàng ngày của học sinh và các chuẩn mực
đạo đức, pháp luật đợc đặt ra trong mỗi bài học Vấn đề trong mỗi bài học phải cao hơn trình độ đã có của học sinh, đủ sức giữ vai trò thu hút trí tuệ, tình cảm của học sinh mà dẫn dắt hoạt động của các em Trong vấn đề, những tri thức, kỹ năng, mẫu hành vi ứng xử, những tình huống đạo đức, pháp luật có tác dụng kích thích học sinh suy nghĩ, phán đoán, lựa chọn cho đợc phơng án xử lý Thông qua đó, học sinh sử dụng vốn kinh nghiệm sống của mình để giải quyết các vấn đề và trong quá trình tìm tòi sẽ dẫn đến sự thay đổi kinh nghiệm khi các em tự giác chấp nhận những bằng chứng và lập luận hợp lý, xác thực
c- Trong giờ dạy môn GDCD, tôi luôn đa ra các tình huống thực tế đang diễn ra hàng ngày ở lớp, ở trờng, trong gia đình hoặc ngoài xã hội liên quan đến nội dung bài học
mà học sinh dễ bắt gặp nhất để học sinh đa ra ý kiến, lập trờng cuả mình về một chuẩn mực, một vấn đề đạo đức hay pháp luật nào đó Tổ chức chia nhóm cho học sinh thảo luận trong tiết dạy về một tình huống, một vấn đề học sinh có những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau, tạo ra sự lập luận, lý giải tranh cãi, thể hiện rõ thái độ, chính kiến của mỗi em Trong quá trình làm nh vậy đã tạo cho học sinh cơ hội giao lu, trao đổi, cọ xát giữa các cá nhân với cá nhân, nhóm này với nhóm khác Nhờ vậy mà học sinh chiếm lĩnh
đợc các giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống văn hoá một cách bền vững phù hợp với thực
tế cuộc sống hiện nay
d- Trong giờ dạy- học tất cả các môn học nói chung và môn GDCD nói riêng, chúng ta cần chú ý tạo cho đợc không khí tiết học thật dân chủ, cởi mở, hấp dẫn, giàu cảm xúc, giàu tính nhân văn để kích thích, khơi dạy hứng thú, sự nhiệt tình sẵn có ở mỗi học
Trang 8sinh THCS cho mỗi tiết học Trong giờ dạy môn GDCD, tôi luôn coi trọng và phát huy tính dân chủ, thực hiện giờ dạy dựa trên mối quan hệ bình đẳng, thiện chí và tham gia hoạt động nh mọi học sinh Tôi luôn đặt mình vào vị trí của học sinh để tham gia mọi hoạt
động cùng học sinh, dẫn dắt, gợi mở một cách khéo léo nhằm động viên, cổ vũ và lôi kéo các em vào hoạt động học tập, đặc biệt là những học sinh nhút nhát, học sinh học yếu Với cách làm này, không khí lớp học luôn sôi nổi, thoải mái, học sinh cảm thấy tự tin, tích cực chủ động tranh luận để chiếm các chuẩn mực đạo đức, pháp luật phù hợp với chuẩn mực
mà xã hội đặt ra Thực hiện theo phơng pháp này học sinh thấy bản thân mình cũng góp phần vào việc khặng định các giá trị đạo đức, pháp luật làm cho các em củng cố và bổ sung thêm vào vốn kinh nghiệm trong qúa trình học tập ; góp phần tạo cho các em niềm tin trong việc tự xác định hành vi ứng xử trong và ngoài nhà trờng
3- Những phơng pháp đã thực hiện trong quá trình dạy học môn GDCD gắn–
với thực tiễn cuộc sống của học sinh
Quan điểm chung trong quá trình sử dụng phơng pháp dạy học môn GDCD gắn với
thực tế cuộc sống của học sinh, tôi luôn lấy học sinh (những con ngời thờng đợc xem là những đứa trẻ, những học trò) vào vị trí ngời công dân Thực sự học sinh đang là những công dân (vị thành niên) giáo dục các chuẩn mực đạo đức, pháp luật không phải chỉ là
công việc của ngời lớn mà còn là công việc của chính họ Trong SGK, các tác giả gọi họ
là “công dân- học sinh” (những công dân đang đi học) là hàm ý nh vậy Học sinh đang
sống trong các chuẩn mực đạo đức và pháp luật, và đang tiến sâu vào các quan hệ đạo
đức, pháp luật trong đời sống xã hội Học sinh cần đựơc nhìn nhận các vấn đề của nhà
n-ớc, của xã hội với t cách ngời công dân, chứ không phải là họ tìm hiểu “công việc của
ng-ời lớn” để mai sau họ trở thành ngng-ời lớn.
Chính vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay là dạy học nói chung và dạy- học môn GDCD nói riêng cần gắn với thực tiễn cuộc sống Việc dạy- học gắn với thực tiễn cuộc sống đem lại rất nhiều lợi ích:
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức đã học
- Rèn luyện đợc những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống cũng nh kĩ năng phân tích, giao tiếp ứng xử, kĩ năng thích ứng góp phần phát triển năng lực.…
Trang 9- Hình thành, phát triển niềm tin trong sáng lành mạnh, phát triển các phẩm chất tâm lí, cuộc sống tinh thần, hình thành lí tởng sống đúng đắn
- Trực tiếp góp phần vào sự nghiệp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nớc
Trong quá trình dạy học môn GDCD gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh, chúng ta nên cho học sinh vận dụng từ đơn giản đến phức tạp dần Đầu tiên có thể lí giải, phân tích các tình huống, các bài tập trong SGK, sau đó hớng dẫn các em tìm các tình huống đạo đức, pháp luật ở lớp, ở tr… ờng, trong gia đình ngoài xã hội hoặc trên các ph… -
ơng tiện thông tin đại chúng có liên quan đến nội dung bài học và lí giải các hiện tợng đó
ở mức độ cao hơn học sinh có thể đa ra những đánh giá, nhận xét về bản thân hoặc ngời khác và tự đề ra giải pháp phát huy mặt tốt, khắc phục mặt cha tốt Ngoài ra giáo viên cần hớng dẫn học sinh trực tiếp tham gia vào các hoạt động lao động, hoạt động chính trị xã hội do trờng, địa phơng tổ chức
Để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống, tôi thờng tiến hành nh sau:
a- Nghiên cứu và cải tiến nội dung bài học
Trong quá trình chuẩn bị bài học, ở khâu soạn giảng giáo viên cần bổ sung các thông tin t liệu thực tế có liên quan , những sự kiện đạo đức pháp luật hàng ngày, tình hình thực hiện pháp luật ở địa phơng, cộng đồng ; bổ sung các thông tin, số liệu mang tính cập nhật, mới mẻ nh các điều luật sửa đổi, những quy định cụ thể của luật, các pháp lệnh, thông t hay tình hình thực tế học sinh, tập thể học sinh nhà trờng về việc thực hiện các kỷ luật về đạo đức, pháp luật hàng ngày nh thế nào Việc làm đó làm cho nội dung bài học không khô khan, xa rời thực tiễn, xa lạ đối với học sinh mà nó biến thành những nội dung thiết thực, sống động, gắn với cuộc sống hàng ngày trong nhà trờng, trong gia đình và ngoài xã hội Đây là việc làm thiết thực và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi bài giảng
Ngoài ra tuỳ thuộc vào từng bài học, nhằm tạo sự phù hợp cho tiến trình bài giảng với các phơng pháp đặc trng, giáo viên có thể thay đổi thứ tự các phần để tránh sự dập khuôn máy móc Ví dụ ở mỗi bài đều có 3 phần là đặt vấn đề, nội dung bài học và bài
Trang 10tập , giáo viên có thể thay đổi thứ tự đó bằng cách đa bài tập ở phần bài tập lên phần đặt vấn đề nh một bài tập tình huống có vấn đề để phục vụ việc khai thác nội dung bài học.
b- Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học
Muốn làm tốt việc giáo dục học sinh thông qua môn GDCD gắn với thực tiễn cuộc sống, chúng ta phải đặc biệt chú trọng đến khâu tạo ra nhiều hình thức tổ chức dạy học
cho giờ học môn này Xuất phát từ cơ sở lý luận: Đổi mới ph“ ơng pháp gắn liền với đổi mới hình thức tổ chức dạy học”, trong dạy học phải tăng cờng tính tơng tác, tính chất đối
thoại, tính chất hoà nhập của các quan hệ Học sinh ở lứa tuổi này có thể tham gia nhiều nhóm xã hội, nh nhóm học tập trên lớp, học trong giờ ngoại khoá, học ở nhóm, tổ, nhóm
Đội, nhóm tại địa bàn nơi ở; có nhóm chính thức do nhà trờng hay đoàn TNCS tổ chức, nhng cũng có nhóm không chính thức Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên cần vận
dụng linh hoạt các loại nhóm này để đảm bảo tính tối u và hiệu quả giáo dục A.K Macarenco đã từng nói: Một tập thể trẻ em đ“ ợc đặt vào những điều kiện s phạm lành mạnh có thể phát triển lên tầm cao hoàn toàn không thể đoán trớc đợc ” Trong các hình thức này, hình thức cao nhất là sự tự giáo dục Lúc này, chủ thể giáo dục đã chiếm lĩnh đ-
ợc, làm chủ đợc những mục tiêu, phơng pháp, phơng tiện mà xã hội, nhà trờng, tập thể, nhóm đã giáo dục mình và chuyển những điều đã chiếm lĩnh đợc thành của mình để hoàn thiện nhân cách và lĩnh hội những cái mới
c- Sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy - học
Cấu trúc chơng trình môn GDCD có 8 chủ đề đạo đức và 5 chủ đề pháp luật ở mỗi chủ đề đạo đức hay pháp luật ngời giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phơng pháp cho phù hợp với từng chủ đề
c.1- Với các chủ đề pháp luật, chúng ta có thể tiến hành nh sau:
- Trớc hết, khi nêu ra các quy định của pháp luật, cần chỉ rõ điều đó xuất phát từ
thực tế nào, và nó là thế nào trong thực tế, nhất là thực tế địa phơng
VD: công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, nhng tại sao pháp luật lại quy định những trờng hợp bắt giữ, giam ngời: Điều này có cơ sở thực tế nh thế nào ? Cho HS xem một lệnh bắt giữ làm ví dụ Khi dậy về tôn trọng tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng, cần chỉ rõ ở chỗ nào (thôn, xóm, địa phơng nào ) có những hành…
vi tốt, xấu nh thế nào Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng bài tập điều tra thực tế địa
Trang 11ph-ơng, đây là một dạng rất tích cực, có tác dụng nhiều mặt (vừa gắn với thực tế, vừa là thực hành) Có rất nhiều cơ hội cho học sinh làm bài tập dạng này: Điều tra về nạn tảo
hôn, về tự do tín ngỡng và tôn giáo, về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, về tệ nạn xã hội, về quyền trẻ em, về các di tích lịch sử, di sản văn hoá…
Mỗi lần có thể cho nhiều bài tập khác nhau, sử dụng cho từng nhóm học sinh ở các
điểm dân c khác nhau Học sinh trong cùng một điểm dân c có thể cùng làm một bài, có thể mỗi em một bài khác nhau Mỗi bài chỉ nên có một hai yêu cầu, không nên bao gồm quá nhiều yêu cầu trong một phiếu Bên cạnh đó, chúng ta có thể cho học sinh thực hiện
“Phiếu phỏng vấn”, đây cũng là một dạng của điều tra thực tế
VD: Cho học sinh phỏng vấn các nhân viên quản lí đờng giao thông về tầm quan trọng, về các vi phạm về bảo vệ đờng giao thông; phỏng vấn các đại biểu HĐND (đợc bầu ra nh thế nào, những công việc của đại biểu, việc liên hệ giữa đại biểu và cử tri ).…
Trong quá trình liên hệ thực tế, giáo viên thờng gặp phải tình thế khó khăn Nếu chỉ nêu ra những thực tế tích cực thì bài học sẽ xuôi chiều, mà nêu những thực tế tiêu cực thì ngại bị đánh giá là nói xấu chính quyền, nhất là đối với cán bộ địa phơng Song đã liên
hệ thực tế thì phải chân thực, đúng nh nó có, không xuyên tạc, không cờng điệu, tức là tôn trọng thực tế khách quan Chỉ nh vậy bài giảng mới có sức thuyết phục ngời học Vì vậy việc liên hệ vào thực tế phụ thuộc vào thế giới quan khoa học của giáo viên trong khi đánh giá thực tế
Khi nêu ra thực tế yếu kém và tiêu cực, nếu giáo viên có thái độ thiện chí, có ý thức trách nhiệm, phân tích rõ nguyên nhân chủ quan và khách quan và chỉ ra phơng pháp khắc phục thì chẳng những không gây ra điều gì bất lợi mà còn có sức thuyết phục học sinh, thúc đẩy động cơ hành động tích cực của họ, thúc đẩy họ tìm đến các chuẩn mực pháp luật Bài giảng chỉ có thể bị đánh giá không tốt khi ngời giảng tỏ ra thiếu trách nhiệm, ba hoa, tự cao tự đại, sử dụng những thông tin xuyên tạc hoặc những tin đồn không có căn
cứ
Giáo dục pháp luật có kết quả khi học sinh đợc lôi cuốn vào các hoạt động tự quản trong xã hội, học sinh trực tiếp tham gia vào cải thiện bộ mặt của đời sống pháp luật ở địa phơng Trong giờ dạy pháp luật trên lớp cần hớng dẫn học sinh từng mặt cụ thể vào từng
Trang 12hoạt động đó Sau đó có thể hớng dẫn học sinh thực hành thông qua một số tình huống
mà giáo viên đã chuẩn bị, vì thực tế không thể sau mỗi tiết giáo viên lại đa học sinh đi thực hành mà là một khâu khác – các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoài trờng Để hớng dẫn học sinh thực hành, mỗi bài giáo viên cần chỉ rõ cho học sinh : nội dung thực hành (làm gì), thực hành vào lúc nào , ở đâu, và kinh nghiệm khi thực hành Nh vậy là yêu cầu phải hớng dẫn một cách rất cụ thể, sát với điều kiện cụ thể của học sinh và địa phơng
c.2- Với các chủ đề đạo đức, trong quá trình vận dụng các phơng pháp và hình
thức tổ chức dạy học cần tập trung vào những hoạt động và những vấn đề gần gũi với cuộc sống thực và liên quan trực tiếp đến học sinh có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, những tình huống đạo đức
VD: Khi dạy bài “Trung thực” ngay từ khâu vào bài giáo viên có thể đa học sinh nhập cuộc vào vấn đề của bài học thông qua một số tình huống :
- Hiện nay ở trờng ta trong các giờ kiểm tra cá biệt vẫn còn một số học sinh giở
vở, giở sách ra chép bài, làm hộ bài cho bạn …
- Học sinh viết giấy xin phép nghỉ học với lý do là ốm, nhng thực tế là nghỉ học
để đi chơi điện tử…
- Bao che thiếu sót, khuyết điểm cho bạn giúp đỡ mình
- Nói dối bố mẹ là đi học thêm để đi chơi…
Nhờ đó, các em thấy rõ nội dung và hoạt động dạy học đạo đức là gần gũi, thiết thực đối với bản thân, chứ không phải cái gì xa lạ đối với mình Vì thế, các em có thể vận dụng đợc những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày của mình (trung thực, dũng cảm, lễ
độ )…
Trong qúa trình giáo dục, học sinh vừa là đối tợng của dạy (cũng nh của giáo dục), nhng đồng thời, rất cơ bản, các em lại là chủ thể nhận thức (cũng nh chủ thể tự giáo dục) Do đó quá trình vận dụng phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, chúng ta cần
nhấn mạnh những cái gì mà học sinh cần học hơn là những cái mà chúng ta cần dạy; nói khác đi là quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng của các em về đời sống đạo đức trong sự thống nhất với nhu cầu, nguyện vọng của xã hội đối với những phẩm chất, bổn phận đạo
đức cần hình thành ở học sinh Bên cạnh đó cần phát triển ở các em năng lực phê phán; biết tiếp thu những giá trị đạo đức tốt đẹp; biết đa ra và bảo vệ ý kiến của mình về một vấn
Trang 13đề đạo đức nào đó Song các em cũng sẵn sàng thay đổi ý kiến của mình trứơc những chứng cớ và lập luận hợp lý; đồng thời lại có năng lực nhận ra, phản đối những cái đi ngợc lại những giá trị đạo đức nói chung, những phẩm chất và bổn phận đạo đức nói riêng Đối với các chuẩn mực đạo đức đòi hỏi phải tích cực làm hơn là nghe, chỉ đọc, chỉ nói về các phẩm chất và bổn phận đạo đức; nói khác đi, cần yêu cầu và tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những điều đã học về phẩm chất, bổn phận đạo đức để không những biết nhận xét, đánh giá hành vi của mình, của ngời khác mà quan trọng nhất, đó là các em phải chuyển hoá tự giác những điều đã học thành hành vi và thói quen hành vi đạo đức cần
thiết Vì vậy, đòi hỏi học sinh tránh đợc một cách có ý thức tình trạng đạo đức suông ,“ ”
đạo đức giả
“ ” ; nói về phẩm chất, bổn phận đạo đức thì rất hay, nhng trên thực tế, không
có những hành vi đạo đức tích cực Từ đó định hớng và tạo cơ hội cho các em biết đợc những tri thức về phẩm chất và bổn phận đạo đức thành hành vi và thói quen trong cuộc sống hàng ngày
c.3- Cách tiến hành một vài phơng pháp cụ thể
* Ph ơng pháp sắm vai
Đây là phơng pháp trong đó, học sinh “sắm vai” các nhân vật theo yêu cầu của tình huống đạo đức hay pháp luật nào đó, và cũng “biểu diễn” nhằm giải quyết tình huống này
trên cơ sở óc tởng tợng và ý nghĩ sáng tạo của các em
Phơng pháp này đợc tôi sử dụng phổ biến trong các tiết dạy nh sau:
- Chọn một chủ đề, VD : “Giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá , Pháp luật và kỷ” “
luật…” ở đây có điều chú ý là chủ đề đợc lựa chọn có liên quan đến những tình huống
đạo đức, pháp luật nhất định Với chủ đề đã chọn, có thể xây dựng thành kịch bản hoặc cũng có thể không xây dựng thành kịch bản nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh đến cao độ
TH1: Khi đang cùng mọi ngời tham quan di tích Côn Sơn, An và Tùng đã có hành vi bẻ cành thông, vứt rác bừa bãi, viết vẽ, kí tên lên tờng đá của khu di tích.
TH2: Bình là một học sinh cá biệt của lớp Thờng ngày, Bình vẫn đến lớp muộn, rồi không có khăn quàng, phù hiệu, không sơ vin Hằng - tr… ởng tổ đã nhiều
Trang 14lần nhắc nhở Bình, nhng không những không thay đổi mà Bình còn có nhứng lời nói khiếm nhã đối với Hằng.
- Lựa chọn các vai cho phù hợp
- Hớng dẫn “diễn viên” chuẩn bị vai (chú ý nêu rõ những yêu cầu cần đạt)
- Bắt đầu “biểu diễn” (hoặc theo kịch bản cho trớc, hoặc không theo kịch bản định
sẵn)
Khi dạy bài “Khoan dung” GV có thể cho HS đóng vai tình huống khi mối bất hoà xuất hiện và cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung Để dễ thực hiện, GV gợi ý ví dụ: Lan giận Hạnh vì cho rằng Hạnh đã nói xấu mình Nếu em là Hạnh, em sẽ ứng xử nh thế nào ? (HS thảo luận xây dựng tình huống, kịch bản, phân vai và thể hiện)
- Cuối cùng giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận, đánh giá, nhận xét và rút kinh nghiệm
* Ph ơng pháp thảo luận nhóm
- Giáo viên giới thiệu chủ đề cuộc thảo luận hoặc trình bày tình huống vấn đề mà cuộc thảo luận sẽ nhằm vào
VD: chủ đề đọc và thảo luận truyện : Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội (GDCD 6)“ ”
- Nêu các câu hỏi về chủ để :
+ Tết ở Làng trẻ em SOS diễn ra nh thế nào ? + Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện trong truyện trên ?
- Chia lớp thành những nhóm nhỏ (từ 5- 6 em)
- Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi tóm tắt kết quả thảo luận ra giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trớc lớp
- Các nhóm trao đổi ý kiến , bổ sung
- GV tóm tắt các ý đúng và kết luận
* Ph ơng pháp giải quyết vấn đề
- Phát hiện vấn đề : Đây là bớc đầu tiên hết sức quan trọng Trong bớc này, cần
xác định đợc các chi tiết:
+ Những điều gì có liên quan đến vấn đề ?
+ Vấn đề xảy ra trong điều kiện nào ?
+ Vấn đề xảy ra khi nào ?
Trang 15+ Vấn đề xảy ra ở đâu ? (trong trờng, ngoài trờng, ở gia đình hay ngoài cộng đồng)+ Nội dung và tính chất của vấn đề: Thể hiện ở mức độ của vấn đề (phức tạp, trầm trọng hay đơn giản), ở mối quan hệ giữa các thành viên trong vấn đề.
- Đặt HS vào hoàn cảnh phải giải quyết vấn đề
- Giúp HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vấn đề, trong đó phải phân tích đợc các mặt trái của vấn đề, xác định đợc ai là ngời phải chịu trách nhiệm
- Thảo luận nêu lên những cách giải quyết vấn đề Cần đề ra đợc các phơng án khác nhau để giải quyết vấn đề
- Phân tích u, nhợc điểm của các giải pháp
- Quyết định chọn những giải pháp đúng đắn và lập kế hoạch thực hiện
VD: Vấn đề đặt ra là:
- Tại sao trong thanh thiếu niên hiện nay có một số nghiệm hút ma túy ?
- Giả sử trong lớp, có bạn nghiện mà tuý thì em sẽ làm gì ? Lớp ta sẽ làm gì ?
* Ph ơng pháp tổ chức trò chơi
Phơng pháp này có rất nhiểu u điểm, nh:
- Tăng cờng khả năng chú ý của học sinh
- Nâng cao hứng thú cho ngời học, góp phần giải trừ mệt mỏi, căng thẳng trong giờ học
- Tăng khả năng giao tiếp giữa các HS và giữa GV với HS
VD: Trò chơi về an toàn giao thông:
Trò chơi này có thể tổ chức khi dạy bài “Thực hiện trật tự an toàn giao thông”
Có thể chơi theo nhóm hoặc cả lớp, tuỳ điều kiện của lớp học
Cách chơi:
- Mỗi nhóm cử 1 HS đóng vai cảnh sát giao thông
- HS trong nhóm lần lợt đóng vai ngời đi đờng (đi bộ, đi xe đạp, điều khiển xe cơ giới )…
- Khi cảnh sát giao thông đa mỗi biển báo ra thì ngời đi đờng tiến lên, đứng yên hay lùi lại (theo quy ớc và ý nghĩa biển báo giao thông)
Khi dạy bài có nội dung pháp luật có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đến trung“
tâm t vấn pháp luật”
Trang 16Cách chơi :
- Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia đóng vai các “Luật s” của trung tâm t vấn pháp luật.
- Mỗi HS trong lớp chuẩn bị câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học để hỏi các
luật s
- Khi các công dân“ ” nêu ra các câu hỏi, các “luật s” có thể trao đổi tìm đáp án và
cử đại diện trả lời
* Ph ơng pháp đề án
Để có đợc một đề án tốt, HS cần :
- Xác định mục tiêu trong đầu
- Nói lên cách đạt mục tiêu đó nh thế nào ?
- Xác định xem cần phải kết hợp với những ai
- Xác định các bớc trong việc thực hiện đề án
- Thời gian thực hiện đề án
- Triển khai thực hiện đề án
- Đánh giá đề án
+ Các em đã đạt đựơc những gì ? + Các em đã học đợc điều gì ?
+ Những ngời tham gia khác đã học đợc điều gì ?
VD: có thể cho HS tham gia thiết kế và thực hiện các đề án sau:
Khi dạy bài Đoàn kết, t“ ơng trợ , GV cho HS xây dựng đề án hoạt động nhằm”
giúp nhau trong học tập và cuộc sống nh: tổ chức trồng rau, nuôi gà, thu phế liệu…
để bán lấy tiền giúp các bạn nhà nghèo trong lớp.
Dạy bài “Biết ơn cho HS thực hiện đề án tu sửa, làm đẹp nghĩa trang liệt sĩ quê”
nhà; đề án giúp các gia đình thơng binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
Dạy bài “Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên cho HS thực hiện đề án”
làm sạch trờng lớp, đờng làng, ngõ xóm…
VD: GV hớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch
- Tên hoạt động : Thu phế liệu bán lấy tiền đề giúp đỡ các bạn nghèo
Trang 17- Nội dung: Tiến hành thu gom các loại phế liệu, nh : giấy vụn, sắt vụn, chai lọ
- Biện pháp thực hiện: Tiến hành tuyên truyền, phổ biến sâu rộng về ý nghĩa của hoạt động tới tất cả các bạn đội viên trong toàn liên đội, giao chỉ tiêu cho từng đội viên, cho từng chi đội th… ờng xuyên đôn đốc các chi đội thực hiện một cách tích cực; phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng nh : Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên …
- Thời gian thực hiện hoạt động: tiến hành trong tháng 9-10 học kỳ I của năm học
- Địa điểm tiến hành: Thu gom tại phòng Đoàn - Đội của nhà trờng
- Ngời phụ trách: Bạn liên đội trởng – chỉ đạo chung, kết hợp với các chi đội
tr-ởng của các chi đội
- Ngời tham gia: Toàn thể đoàn viên, đội viên của nhà trờng.
* Ph ơng pháp nêu g ơng
“Một trăm bài diễn thuyết hay không bằng một tấm gơng sống ” Trong qúa trìng giáo dục nói chung và dạy học môn GDCD nói riêng không thể chỉ dựa vào lời nói và t t-ởng Những tấm gơng về hành động và hành vi đạo đức, pháp luật của những ngời khác trong xã hội có ý nghia to lớn Vì vậy nêu gơng tích cực là một phơng pháp giáo dục có hiệu quả cao
ý nghĩa của phơng pháp nêu gơng tích cực đối với việc giáo dục là ở chỗ học sinh
có khuynh hớng bắt chớc và làm theo những hành vi và hành động mà các em cho là có ý nghĩa và có tác dụng củng cố giá trị của bản thân Thực tế trong xã hội hiện nay bên cạnh những biểu hiện tiêu cực đơng bị xã hội lên án, đã và đang xuất hiện nhiều tấm gơng tích cực của con ngời Việt Nam năng động, sáng tạo, vơn lên chiến thắng nghèo khổ, bệnh tật, dốt nát, chiến thắng nguy cơ tụt hậu
Khi sử dụng phơng pháp nêu gơng trong dạy- học cần lựa chọn các tấm gơng qua
đó học sinh có thể nhận thức một cách toàn diện lý tởng đạo đức mới, lý tởng kết hợp với tính t tởng và chính trị cao, chiều sâu của tình cảm đạo đức và sự trong sáng của hành vi Vì vậy ta cần sử dụng không chỉ những tấm gơng của những học sinh xuất sắc, những ng-
ời sản xuất tiên tiến, những chiến sĩ bảo vệ tổ quốc, và các nhân vật trong các tác phẩm
văn học mà cần nhấn mạnh rằng trong hoà bình và thời kỳ “mở cửa” hiện nay, khi tình
trạng đạo đức đang bị xáo động thì những tấm gơng “đời thờng” rất cần đợc coi trọng
Trang 18VD: Tấm gơng về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh có một sức mạnh to lớn trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Chúng ta có thể tổ chức một số hoạt động nh nghiên cứu các tác phẩm của ngời, tổ chức các buổi nói chuyện, thảo luận để có thể khai thác đầy đủ những nét phẩm chất tốt đẹp của Ng… ời.
Những tấm gơng về những ngời nông dân rất đỗi bình thờng nhng họ đã có những việc làm phi thờng thể hiện tính Năng động, sáng tạo“ ”
- Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Tỉnh Lâm Đồng) đã chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay, mặc dù anh không học qua một trờng kỹ thuật nào.
- Bác Nguyễn Cẩm Lũ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà, cây đa Bác đợc mệnh danh là Thần đèn“ ”
- Anh Nguyễn Ngọc Ký mặc dù bẩm sinh với đôi tay tật nguyền không làm việc
đợc, nhng với ý chí và nghị lực phi thờng anh đã dùng chân cầm bút tập viết để học
Và sau này anh Nguyễn Ngọc Ký của chúng ta đã trở thành một thầy giáo u tú.
- Rồi bạn học sinh A ở trờng chúng ta, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng bạn phải ở với bà nội Hàng ngày ngoài việc đi học, bạn còn phải làm rất nhiều việc để phụ giúp bà của mình Vậy mà suốt 7 năm liền bạn luôn
đạt danh hiệu là học sinh giỏi của trờng …
Chúng ta biết rằng sẽ không có một phơng pháp dạy học nào là tối u Vì vậy trong quá trình dạy- học, tôi luôn kết hợp đa dạng các phơng pháp dạy học vừa cổ truyền, vừa hiện đại Và mục đích cuối cùng là học sinh hiểu bài cả về mặt lý thuyết cũng nh khả năng vận dụng thực hành
Trên đây tôi vừa trình bày những quan điểm chung cùng một số hình thức và phơng pháp tổ chức dạy- học môn GDCD luôn gắn liền với cuộc sống thực tế của học sinh mà b-
ớc đầu tôi đã đạt đựơc một số kết quả nhất định trong công tác giảng dạy của mình
II- Một số giáo án minh hoạ
*Giáo án 1: Giáo dục công dân 6
bài 9: Lịch sự, tế nhị (1tiết)
I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức
Trang 19II- Nội dung
Ngoài nội dung trong SGK GDCD lớp 6, GV cần chú trọng những vấn đề sau:
1 Lịch sự là thái độ, hành vi nhã nhặn, lễ độ trong giao tiếp phù hợp với các quan niệm và phép tắc xã giao của xã hội.
VD: Chào hỏi khi gặp gỡ, lắng nghe ngời khác nói chuỵên, biết cảm ơn, biết xin lỗi, biết gõ cửa khi vào phòng ngời khác
2- Tế nhị là tỏ ra khéo léo, nhã nhặn trong quan hệ đối xử với mọi ngời với mọi ngời (kể cả trong công việc nhỏ nhất)
VD: khéo léo cho bạn biết có vết nhọ trên mặt bạn
3- Lịch sự, tế nhị xuất phát từ lòng chân thành, tôn trọng ngời mình giao tiếp Trái với lịch sự, tế nhị là thô lỗ hoặc vụng về trong giao tiếp, gây nên sự khó chịu cho ngời khác (do cố tình hoặc vô tình).
Lịch sự, tế nhị có quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau trở thành một phẩm chất cần thiết ở mỗi con ngời trong một xã hội văn minh
4- ý nghĩa của lịch sự, tế nhị.
- Lịch sự, tế nhị làm cho các cuộc tiếp xúc và quan hệ giữa ngời với ngời trở nên dễ chịu
Trang 20- Ngời lịch sự, tế nhị dễ đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, trong công việc.
5- Một số yêu cầu của lịch sự, tế nhị.
- Về thái độ: Phải tôn trọng, chân thành, nhã nhặn, từ tốn, biết lắng nghe ngời khác;
không phân biệt đối xử đối với ngời giao tiếp
- Về ngôn ngữ: Nói đủ nghi, dùng từ phù hợp (không nói lóng, nói tục, chửi, thề )…
- Về trang phục: Quần áo, đồ trang phục phải phù hợp với giới tính, lứa tuổ, công
2- Trò: SGK, đọc nghiên cứu trớc bài ở nhà
IV- Tiến trình dạy- học
GV nêu tình huống: Hoa đang nhảy dây, chợt
một cái cúc áo tuột ra, vài bạn nhìn thấy tủm tỉm
c-ời Lan đa mắt nhìn các bạn, ra hiệu không đợc cời,
rồi kéo Hoa ra xã Lan ghé vào tai Hoa nói thầm:
sự, tế nhị
b HS có thể đa ra nhiều cách suy