Chuyen de GDCD

13 191 0
Chuyen de GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Các bậc thầy Nho giáo khẳng định: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viễn” (Mạnh Tử), “Nhân chi sơ tính bổn ác, lý tính hậu lai tập đắc” (Tuân Tử) Một gia đình hạnh phúc gia đình có mẹ hiền, thảo Một xã hội văn minh, lành mạnh xã hội có công dân tốt Vậy, muốn có điều ai cần giáo dục quyền lợi nghĩa vụ để tự giác thực cho Trong giai đoạn nay, vấn đề thiết đặt cho ngành, cấp toàn xã hội, có ngành giáo dục Đối với ngành giáo dục môn Giáo dục công dân – với đặc thù riêng – đóng vai trò quan trọng nội dung giáo dục toàn diện nhà trường, góp phần tích cực vào việc hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh để trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội Mặc dầu có tầm quan trọng vậy, nhiều lý khác nhau, chất lương dạy học môn học thời gian qua có nhiều bất cập bị xem nhẹ Đối với học sinh cho môn học phụ nên lạnh nhạt, dưng dưng thiếu nghiêm túc môn học Đối với giáo viên, qua thực tế nhận thấy, phần lớn lên lớp phương pháp truyền thống chưa thực trọng đến cách thức tổ chức cho học sinh học tập cho sinh động, lôi Nội dung giảng dạy khô khan, cứng nhắc Hệ tất yếu chất lượng tiết học có nhiều hạn chế Chính thế, vấn đề đặt phải có đánh giá, nhìn nhận thực nghiêm túc từ phía người dạy lẫn người học để cho sát với vấn đề mà sống đặt ra, giải đáp điều mà học sinh băn khoăn muốn tìm hiểu, từ tạo sức hấp dẫn môn học hứng thú học sinh, … Từ đó, mạnh dạn đề xuất chuyên đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân, bậc THCS II Mục tiêu, nhiệm vụ chuyên đề: Tìm hiểu, phân tích thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường THCS để từ đề xuất số nguyên tắc dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Giáo dục công dân, từ khâu thiết kế giáo án đến bước tổ chức thực dạy học lớp III Đối tượng nghiên cứu: Nội dung chương trình phương pháp dạy - học môn Giáo dục công dân nhà trường THCS Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu rút kinh nghiệm cho chuyên đề này, chủ yếu tìm hiểu trình dạy – học môn Giáo dục công dân nhà trường THCS Hoàng Văn Thụ, xã EaMlay, huyện M’đrắk, tỉnh Đắk Lắk, năm học 2009 – 2010 năm học 2010 – 2011 V Phương pháp nghiên cứu: Với chuyên đề này, sử dụng nhóm năm phương pháp sau: Phương pháp khảo sát phân loại Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp thực nghiệm B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Nước ta có lịch sử lâu đời, đạo đức người Việt Nam hình thành từ đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên, tạo nên sức mạnh cộng đồng thương yêu bảo vệ nhau, mà tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa nhiều nguồn tư tưởng đạo đức loài người: Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, …tạo nên đạo đức tư tưởng văn hóa Việt Nam Nội dung chương trình môn Giáo dục công dân xây dựng sở kế thừa chọn lọn tinh hoa luồng tư tưởng đạo đức Vì thế, mục tiêu môn Giáo dục công dân nhà trường THCS dạy cách làm người, nghĩa rèn luyện đạo đức nhân cách người nói chung cho học sinh nói riêng Đó lòng từ bi, vị tha, yêu thương sinh linh, …; cách xử lý mối quan hệ người với người, với cha mẹ (chữ hiếu), với cộng đồng quốc gia (chữ trung) mối quan hệ với người chung quanh khác, hình thành nên hệ thống đạo đức “lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nhân, trí, tín, dũng”…; lòng bác ái, yêu tự do…; bình đẳng, yêu thương bênh vực người cô thế, đứng phía quyền lợi người nghèo khó; có phẩm chất người XHCN Việt Nam; … Đặc biệt, kiến thức môn Giáo dục công dân giúp học sinh hình thành kỹ sống để vững vàng bước vào đời: chuẩn mực hành vi người, ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS II Thực trạng công tác dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường THCS: Về cấu trúc chương trình: Môn Giáo dục công dân có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục đạo đức, tư tưởng kĩ sống cho học sinh Thế mà nội dung chương trình môn học lại Chương trình bậc THCS quy định môn GDCD lớp/1 năm học có: 35 tuần x tiết/tuần = 35 tiết (bao gồm tiết học lý thuyết, ôn tập, kiểm tra, thực hành hoạt động ngoại khoá) Chẳng hạn "Tôn sư trọng đạo" (lớp 7) học tiết Chỉ thời gian ngắn liệu có đủ cung cấp mặt kiến thức? Chứ chưa nói đến việc hình thành ý thức, thái độ ứng xử Trong việc chuyển từ kiến thức thành ý thức, thái độ trình lâu dài đòi hỏi phải có nỗ lực học sinh hướng dẫn, sửa sai giáo viên, người lớn Xét lượng, thời gian nên môn phụ ! Về việc thực nguyên tắc dạy học: Ở nhà trường, GV phải thực theo chương trình quy định nên "gói gọn" nội dung lớn vào hai tiết học ngắn ngủi Để em trường thấy thầy cô giáo lại ngoảnh mặt làm ngơ vừa học xong "Tôn sư trọng đạo" (1 tiết, lớp 7); vừa đường hàng ba, hàng năm vừa học xong "Thực trật tự an toàn giao thông" (2 tiết, lớp 6) Với yêu cầu "gói gọn" đó, vô tình môn GDCD trở thành môn không cần thiết lắm! Học sinh phải học theo quy định chương trình, theo giảng dạy "gói gọn" GV, lời cha mẹ, vô tình em xem môn GDCD môn phụ Khi hỏi có "sợ" môn GDCD không em bảo không sợ môn phụ, học thuộc lòng vài dòng thầy cho ghi có điểm giỏi Từ suy nghĩ dẫn đến hành động không tâm đến môn GDCD, không tâm không hình thành ý thức, thái độ ứng xử phù hợp Vì vậy, việc vi phạm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật lại tiếp diễn Về thái độ dạy – học: Đối với gia đình, không phụ huynh học sinh khuyên bảo em nên đầu tư vào môn (Toán, Lý, Hoá, ) không nên đầu tư nhiều vào môn phụ (Công nghệ, GDCD ) Con lời cha mẹ Nhưng bậc phụ huynh có "vâng lời cha mẹ" phẩm chất đạo đức môn GDCD Phải có mâu thuẫn cần giải quyết! Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS Đối với người dạy, qua thực tế nhận thấy, phần lớn giáo viên lên lớp phương pháp truyền thống: thầy đọc, trò chép, tạo cảm giác mệt mỏi, thụ động học sinh việc tiếp nhận kiến thức Một số giáo viên lên lớp với tâm lý cho môn môn phụ nên có quan tâm, đầu tư việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp Bên cạnh đó, việc thiếu dẫn chứng sinh động thực tế thiếu dụng cụ trực quan làm cho tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, không gây hứng thú học sinh Hệ tất yếu chất lượng tiết học có nhiều hạn chế Đối với người học có thực trạng đáng buồn có nhiều học sinh không nhận thức hết tầm quan trọng môn Giáo dục công dân cho môn học phụ nên quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học Cá biệt, có số học sinh tỏ thực hờ hững, thiếu nghiêm túc môn học Với suy nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn học sinh học tủ, học vẹt nhằm đối phó với giáo viên Đến kiểm tra quay cop, sử dụng tài liệu…Hiện tượng học sinh không mặn mà việc học môn giáo dục công dân tồn từ lâu, trở thành “nếp”, tạo nên sức ì mặt tâm lí mà muốn khắc phục dễ dàng Vì mà phải chứng kiến tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, chí vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng! Đó thực tế đáng báo động nhà trường xã hội Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Nguyên nhân sâu xa thực trạng nói xuất phát từ nhiều vấn đề, bật cấu trúc chương trình chưa hợp lý; thái độ thiếu nghiêm túc dạy học; tác động kinh tế thị trường Chính cần nghiêm túc nhìn nhận lại vai trò, vị trí môn học hệ thống môn học trường phổ thông từ đề giải pháp cụ thể có tính khả thi III Một số giải pháp biện pháp bản: Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Với khuôn khổ chuyên đề, biện pháp giải pháp nêu nhằm để tham khảo góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân, từ khâu chuẩn bị đến khâu thiết kế tổ chức dạy học lớp Từ tạo động lực tốt cho việc hình thành kiến thức, ý thức, thái độ cho học sinh đạo đức, pháp luật có hiệu Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: 2.1 Thiết kế giáo án : Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS Thiết kế giáo án xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu học a Các bước thiết kế giáo án: - Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để : + Hiểu xác, đầy đủ nội dung học + Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh + Xác định trình tự lôgic học - Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh : + Xác định kiến thức, kĩ mà học sinh có cần có + Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Thiết kế giáo án : thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh b Cấu trúc giáo án thể nội dung sau : - Mục tiêu học : + Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học + Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, vật, hoá chất ), phương tiện tài liệu dạy học cần thiết + Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học : Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động cần rõ : + Tên hoạt động + Thời lượng để thực hoạt động + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS + Kết luận giáo viên (về kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động ; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy cách giải phù hợp ; ) - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối : xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 2.2 Thực dạy - học: Một dạy học nên thực theo bước sau : a Kiểm tra chuẩn bị học sinh: - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) (Lưu ý : Việc kiểm tra chuẩn bị học sinh thực đầu học đan xen trình dạy mới) b Tổ chức dạy học mới: - Giáo viên giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho học sinh - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng phương pháp dạy học phù hợp c Luyện tập, củng cố: Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá: - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, giáo viên dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập thân bạn - Giáo viên đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố cũ (thông qua việc giao nhiệm vụ, gợi ý làm tập, thực hành, thí nghiệm, ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị học Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS (Lưu ý : Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất… giáo viên vận dụng bước thực dạy học nêu cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc) 2.3 Các hình thức tích hợp tiết dạy: a Tích hợp kĩ sống: Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho học sinh Vì giáo dục kĩ sống coi nội dung chất lượng giáo dục, “Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Giáo dục kĩ sống cho học sinh nội dung có quan hệ gần gũi, mật thiết dễ vận dụng trình dạy – học môn Giáo dục công dân Khi dạy học, tùy vào tính chất dạy, giáo viên cần ý linh hoạt giáo dục số kĩ sống nhóm 08 kĩ thích hợp với môn học, sau: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ kiểm soát cảm xúc - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ - Kĩ giao tiếp - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ tư phê phán - Kĩ định - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - vv b Tích hợp giáo dục đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh: Nền giáo dục Việt Nam lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Môn Giáo dục công dân môn học dễ liên hệ Vì thế, tổ chức dạy hoc, giáo viên nên ý liên hệ thỏa đáng nội dung sau: - Tư tưởng Hồ Chí Minh cần – kiệm – liêm – – chí công vô tư; tu dưỡng đạo đức Cụ thể: + Lớp 6: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 + Lớp 7: Bài 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 12, + Lớp 8: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11 + Lớp 9: Bài 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 18 - Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục; tôn giáo; đại đoàn kết dân tộc; Cụ thể: + Lớp 6: Bài 12 + Lớp 7: Bài 15, 16 Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS + Lớp 8: Bài 17, 19 + Lớp 9: Bài 5, c Tích hợp môi trường: Khi thực nội dung này, giáo viên cần chịu khó tìm hiểu SGK (chú ý mục, đoạn, câu có liên quan đến môi trường) để vận dụng linh hoạt mức độ kiến thức, thông tin cần thiết môi trường giảng Tích hợp nội dung này, giáo viên cần vừa đảm bảo cho học sinh lượng kiến thức môn học, vừa mang lại cho học sinh tình cảm thân thiện với môi trường, có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Vì thế, giáo viên cần xác định ba mức độ tích hợp sau đây: - Mức độ 1: Tích hợp toàn nội dung GDMT học môn GDCD, cụ thể: + Lớp 6: Bài 7; tiết 18, tiết 35 + Lớp 7: Bài 14, tiết 15, 16, 33 + Lớp 8: Bài 9, tiết 16, 32, 33 + Lớp 9: Tiết 15, 18, 35 ( * Lưu ý: Các tiết ngoại khóa nên kết hợp đan xen với giáo dục an toàn giao thông cho học sinh) - Mức độ 2: Tích hợp liên hệ nội dung GDMT học môn GDCD, cụ thể: + Lớp 6: Bài 1, 5, 10 + Lớp 7: Bài 13 + Lớp 8: Bài 9, 15 + Lớp 9: Bài 6; 18 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Các giải pháp, biện pháp nói thực hiệu khi: - Nhà trường có đầy đủ phương tiện dạy học tối thiểu cho môn Giáo dục công dân (tranh ảnh, máy chiếu, ) - Giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, sử dụng hiệu phương tiện trực quan - Giáo viên phải thật tận tụy với nghề, có tinh thần trách nhiệm với học sinh Mối quan hệ biện pháp, giải pháp: Các giải pháp, biện pháp nói có mối quan hệ chặt chẽ tương hỗ với trình dạy học Giáo dục công dân Khi dạy, giáo viên không nên tuyệt đối hóa giải pháp mà coi nhẹ biện pháp khác ngược lại Để thực hiệu giáo viên thiết phải linh hoạt phối kết hợp chúng cách tay Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS Giáo án minh họa: Tuần 30 – Tiết 29 Ngày soạn : 27/3/2012 Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết chất Nhà nước ta: Là Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân - Nêu máy nhà nước - Vẽ dược sơ đồ máy nhà nước cách giản lược - Nêu tên bốn loại quan máy nhà nước chức năng, nhiệm vụ loại quan Kĩ năng: - Nhận biết số quan máy nhà nước thực tế - Chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước Thái độ: Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kỹ tự nhận thức - Kỹ trao đổi, tìm kiếm xử lý thông tin - Kỹ lắng nghe tích cực III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : -Thảo luận nhóm -Vấn đáp -Kỹ thuật bày tỏ thái độ IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Sgk Giáo dục công dân - Phiếu học tập - Tranh ảnh - Sơ đồ (GV HS chuẩn bị) phân công phân cấp máy Nhà nước - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chương I, VI, VIII, IX, X) - Máy chiếu đồ tư IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức, kiểm tra chuẩn bị HS (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi 1: Dựa vào tài liệu tham khảo em nhận xét xếp thứ tự sau chưa? Nước ta có tôn giáo lớn (Xếp theo thứ tự số lượng tín đồ từ cao đến thấp) Phật giáo Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS Cao Đài Hoà Hảo Tin Lành Hồi giáo Thiên chúa giáo Câu hỏi 2: Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín di đoan? Bài mới: Khám phá: GV cho HS xem hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ngày nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GV vào Kết nối : Cách tiến hành Hoạt động GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Thông tin, kiện sơ đồ phân công máy nhà nước (20 phút) Mục tiêu: HS nắm thông tin, kiện sơ đồ phân công máy nhà nước - GV cho HS đọc phần Thông tin, I Thông tin, kiện: (SGK/ 54, kiện (SGK/54, 55) hỏi : 55) ? Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời từ chủ tich nước ? ? Nhà nước VNDCCH đời thành cách mạng ? Cuộc cách mạng Đảng lãnh đạo ? ? Nước ta đổi tên nước CHXHCNVN vào năm ? Tại đổi tên ? ? Hãy cho biết nhà nước ta ? - HS thảo luận nhóm 05 phút => Đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ sung : Nước VNDCCH đời vào 2/9/1945, HCM làm Chủ tịch + Nhà nước VNDCCH đời thành cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng CSVN lãnh đạo + Nước ta đổi tên nước CHXHCNVN vào năm 2/7/1976, Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 10 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS đất nước hoàn toàn độc lập, thống + Nhà nước ta dân, dân, dân - GV nhận xét giải thích thêm - GV cho HS quan sát Sơ đồ phân cấp máy nhà nước (SGK/56) ? Bộ máy Nhà nước chia thành cấp? - HS: gồm có cấp - GV nhận xét, chốt lại chuyển ý sang nội dung học Hoạt động 2: Nội dung học: (15 phút) Mục tiêu: - Biết chất Nhà nước ta - Nêu sơ đồ máy nhà nước cách giản lược - Nêu tên bốn loại quan máy nhà nước - GV tổ chức cho HS khái quát phần II Nội dung học : Thông tin kiện Sơ đồ phân cấp máy nhà nước (SGK/54, 55, Khái niệm: Nhà nước Cộng 56) để rút nội dung học hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? Em hiểu chất nhà nước nhân dân, nhân nhà nước ta ? Nhà nước ta dân, nhân dân, Đảng CSVN lãnh đạo ? lãnh đạo - HS khái quát - GV chốt lại Bộ máy nhà nước: Là hệ ?Bộ máy nhà nước ta bao gồm thống tổ chức bao gồm loại quàn ? quan nhà nước cấp trung ương cấp địa phương, gồm bốn loại quan ( Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Chính phủ - HS khái quát UBND cấp, quan xét - GV chốt lại xử (tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tòa án dân sự), quan kiểm sát (viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phương, viện kiểm sát quân sự) Hoạt động 3: Củng cố: ? Qua học (tiết 1), em hiểu chất nhà nước ta ? Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 11 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS ? Hãy vẽ sơ đồ phân công máy nhà nước ? - HS vẽ - GV chốt lại đồ tư 3.3 Dặn dò: - Học cũ – làm tập - Chuẩn bị mới: “Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”(Tiết 2) C PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận: Giáo dục công dân môn học đóng vai trò hết quan trong mục tiêu chương trình giáo dục nước ta Nó dạy cách làm người, nghĩa rèn luyện đạo đức nhân cách người nói chung cho học sinh nói riêng mà giúp học sinh hình thành kỹ sống để vững vàng bước vào đời: chuẩn mực hành vi người, ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Để thực nâng cao chất lượng dạy học môn thiết giáo viên học sinh phải cần thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá vai trò môn học việc trau dồi nhân cách, hoàn thiện thân, từ xác định động thái độ học tập Trong trình giảng dạy phải có tìm tòi, đổi vận dụng tốt hình thức dạy học III Kiến nghị: Đối với giáo viên, cần có nỗ lực việc cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy Có cách thức cụ thể việc làm “mềm” hoá môn học vốn xem khô khan, trừu tượng thí dụ sinh động đời sống thực tế Có thể thay cách thuyết giảng chiều việc nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề thảo luận nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Trong số tiết học, tình cụ thể, để tạo hào hứng hút học sinh vào học, dàn dựng kịch ngắn học sinh thể Mặt khác, cần đầu tư việc sưu tầm tư liệu, tranh ảnh minh hoạ, dụng cụ trực quan tạo sinh động cho lên lớp Nên chăng, chương trình Giáo dục công dân cần tăng thêm thời lượng; phòng giáo dục, nhà trường quan đoàn thể địa phương tạo điều kiện để hoạt động ngoại khoá GDCD học sinh tốt Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 12 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 13 ... tình môn GDCD trở thành môn không cần thiết lắm! Học sinh phải học theo quy định chương trình, theo giảng dạy "gói gọn" GV, lời cha mẹ, vô tình em xem môn GDCD môn phụ Khi hỏi có "sợ" môn GDCD không... Hoá, ) không nên đầu tư nhiều vào môn phụ (Công nghệ, GDCD ) Con lời cha mẹ Nhưng bậc phụ huynh có "vâng lời cha mẹ" phẩm chất đạo đức môn GDCD Phải có mâu thuẫn cần giải quyết! Trần Đăng Hảo... tạo điều kiện để hoạt động ngoại khoá GDCD học sinh tốt Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - M’đrắk 12 Một vài giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD bậc THCS Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng

Ngày đăng: 28/08/2017, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lý do chọn đề tài:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan