Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
711,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên công trình: VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ NHIỄM HIV TẠI MÁI ẤM MAI TÂM Phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Thắm Thành viên: Sầm Thị Bảy Lê Thị Oanh Lê Thị Phượng Hồ Thị Ngọc Thùy (lớp k06, khóa 2012 – 2016) (lớp k06, khóa 2012 – 2016) (lớp k06, khóa 2012 – 2016) (lớp k06, khóa 2012 – 2016) (lớp k06, khóa 2012 – 2016) Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thụy Diễm Hương – phó trưởng khoa Công tác xã hội trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh tháng 3/2015 MỤC LỤC TÓM TẮT CÔNG TRÌNH MỞ ĐẦU 3.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .12 3.2.1.Mục tiêu tổng quát .12 3.2.2.Mục tiêu cụ thể .12 3.3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .12 4.1.1.Lý thuyết hệ thống sinh thái 13 4.1.2.Thuyết xung đột 14 4.2.1.Thu thập thông tin qua liệu sẵn có 15 4.2.3.Phương pháp định tính 15 5.1.ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .16 5.1.1.Đối tượng 16 NỘI DUNG .18 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ NHIỄM HIV TẠI MÁI ẤM MAI TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 18 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG HỌC TẬP CỦA TRẺ NHIỄM HIV TẠI MÁI ẤM MÁI TÂM 27 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC 43 TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Do đặc điểm thân môi trường sống, trẻ nhiễm HIV chịu ảnh hưởng HIV trung tâm bảo trợ nuôi dưỡng nước gặp nhiều vấn đề học tập Những vấn đề bên cạnh việc xuất phát từ thân trẻ xuất phát từ môi trường xã hội Đứng trước vấn đề này, trung tâm bảo trợ, nuôi dưỡng trẻ nhiễm HIV có số giải pháp nhằm hạn chế khắc phục, nhiên giải pháp chưa thực trọng nhiều trung tâm, sở chưa làm Cuộc nghiên cứu thực mái ấm Mai Tâm, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tìm hiểu vấn đề mà trẻ nhiễm HIV mái ấm gặp phải học tập với nguyên nhân vấn đề Qua đây, đưa số kiến nghị nhằm giúp trẻ nhiễm HIV có giải pháp phù hợp để có điều kiện tốt phục vụ cho việc học tập, từ học tập đạt kết cao dễ dàng vấn đề hòa nhập với xã hội Để đề tài đạt kết xác cao nhất, sử dụng phương pháp nghiên cứu thông dụng nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát vấn sâu Trong đó, phương pháp định tính vấn sâu phương pháp mà sử dụng Đối tượng vấn đề tài giám đốc; nhân viên làm việc mái ấm bao gồm phụ trách, cố vấn, nhân viên giám sát; bà mẹ trẻ nhiễm HIV trẻ nhiễm HIV mái ấm Chúng sử dụng trung bình 14 – 18 câu hỏi vấn cho cá nhân cụ thể tùy thuộc vào công việc mối tương quan cá nhân mái ấm để đảm bảo đề tài mang tính khách quan Từ phương pháp cụ thể trên, tìm vấn đề học tập trẻ nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm sau: Một là, trẻ mẫu giáo mái ấm Mai Tâm không tham gia học tập trường mầm non Vì lý trường mầm non thành phố không nhận em vào học nên mái ấm Mai Tâm phải mở lớp học cho em học mẫu giáo không gian mái ấm Diện tích không gian lớp học nhỏ đủ giáo viên dạy nên em mẫu giáo mái ấm chịu nhiều thiệt thòi Hai là, điều kiện chủ quan khách quan, học lực trẻ mái ấm Mai Tâm yếu Kết học tập 70% trẻ tiểu học mái ấm Mai Tâm tham gia học tập trường thành phố đạt mức học lực trung bình - khá, 20% trẻ có học lực yếu, chậm hiểu 10% trẻ đạt học sinh giỏi Nguyên nhân chủ yếu đặc thù bệnh phải sử dụng thuốc thường xuyên nên trí nhớ trẻ so với trẻ khác Bên cạnh đó, mái ấm Mai Tâm có không gian nhỏ mà số lượng trẻ đông nên điều kiện học tập trẻ chưa thật hỗ trợ công việc học tập trẻ Ba trẻ mái ấm có điều kiện giáo dục kĩ mềm hạn chế Với điều kiện tài nhân lực mái ấm Mai Tâm việc tiến hành hoạt động giáo dục kĩ mềm cho trẻ khó khăn lớn Những nguyên nhân gây vấn đề nhóm chia làm nhóm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Qua trình tương tác với trẻ nhân viên phụ huynh trẻ, nhận thấy nguyên nhân chủ quan trẻ mái ấm lười biếng học tập, hứng thú với học tập, khả tập trung trẻ thấp trẻ không tự tin vào thân Các tác động trường mẫu giáo tiểu học; kì thị, phân biệt cộng đồng xã hội với người nhiễm HIV; trẻ mái ấm thiếu kèm cặp phụ huynh, nhân viên mái ấm; đặc biệt tình trạng thiếu nguồn tài nhân lực mái ấm nguyên nhân khách quan chủ yếu Ngoài ra, tác dụng không tốt thuốc điều trị ARV mà trẻ mái ấm phải dùng hàng ngày ảnh hưởng lớn đến vấn đề học tập em Từ tìm hiểu phân tích dựa sở lý thuyết sử dụng chuyên ngành công tác xã hội, nhóm nhận thấy trẻ nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều vấn đề học tập Những vấn đề có nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ thân trẻ nhiễm HIV mái ấm mái ấm, trường học hay cộng đồng xã hội nói chung Do đưa kiến nghị khác dựa vào nhiều khía cạnh nguyên nhân, kiến nghị cấp quyền, kiến nghi trường học, kiến nghị mái ấm xã hội Dựa tất yếu tố trên, đề tài hoàn thành mục tiêu đề ban đầu tìm hiểu phân tích vấn đề học tập, nguyên nhân vấn đề trẻ nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm Đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục vấn đề MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI HIV/AIDS phát lần vào năm 1981 nhanh chóng lan rộng toàn cầu, trở thành đại dịch nguy hiểm lịch sử loài người Trong 32 năm qua, HIV/AIDS khiến 60 triệu người giới bị lây nhiễm trở thành nguyên nhân gây tử vong cho 30 triệu người khác Đến thời điểm này, đại dịch HIV/AIDS giới diễn biến phức tạp Theo ước tính UNAIDS, trung bình ngày giới có thêm khoảng 7.000 người nhiễm HIV Theo số liệu thống kê năm 2012, giới có khoảng 2,3 triệu trường hợp nhiễm HIV người lớn trẻ em Tại Việt Nam, số liệu thống kê Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế (theo báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam ngày 19/12/2013) cho biết, nước có 206.000 người nhiễm HIV sống, có 52.700 bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS, có 53.000 người tử vong AIDS Hiện nay, tình hình lây nhiễm HIV tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp Số người phát nhiễm HIV năm lên tới số 10.000 Sự lây truyền HIV qua quan hệ tình dục có xu hướng gia tăng, kéo theo gia tăng nhiễm HIV phụ nữ trẻ em, đồng thời cảnh báo việc kiểm soát lây nhiễm HIV cộng đồng dân cư ngày trở nên khó khăn Ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số liệu báo cáo 243 người 100.000 dân, tỉnh Điện Biên địa phương có tỉ lệ nhiễm HIV 100.000 dân cao nước (1015,8), đứng thứ thành phố Hồ Chí Minh (677) Đứng trước tỷ lệ lây nhiễm này, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều mái ấm, trung tâm mở để cưu mang giúp đỡ người bị nhiễm HIV là: trung tâm nuôi dưỡng trẻ em Linh Xuân, trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Tam Bình, mái ấm Mai Tâm,… Mái ấm Mai Tâm nằm hẻm nhỏ, số 23 đường 15, khu phố 1, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, thuộc giáo xứ Bình Triệu Đã thành lập năm (2005- 2014), mái ấm Mai Tâm có sứ mạng nơi trú chân nuôi sống, chăm sóc em nhỏ bà mẹ bị nhiễm HIV/AIDS; nơi tạo điều kiện cho em có sống học tập tốt hơn, tạo công ăn việc làm cho bà mẹ; nơi người bị nhiễm HIV không bị kì thị, phân biệt đối xử Cho đến nay, mái ấm có sở: Một nhà trung tâm (quận Thủ Đức) có 74 em bé từ sơ sinh đến 12 tuổi linh mục, tu sĩ, dòng tu Camelo Sơ thuộc dòng Mến Thánh Giá, dòng Phaolo phụ trách trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc Hai nhà tự lập (quận Thủ Đức) gồm em từ 13 đến 20 tuổi, em sống tự lập sinh hoạt, tự lo cho thân tự nấu ăn, giặt quần áo, tự học, tự uống thuốc phụ giúp việc nhà Ba nhà Gò Vấp gồm em từ mẫu giáo đến lớp bao gồm 14 em có bà mẹ nhiễm HIV sống chung với em Ở có bà mẹ, có người mẹ ruột em có người mẹ nuôi em Các bà mẹ mái ấm mở nhà may nhà để tạo công ăn việc làm nuôi sống thân tạo niềm vui để quên bệnh tật sống có ý nghĩa Mong muốn mái ấm em sau học xong lớp 12 cho em học nghề khuyến khích thi đại học Vì trẻ mái ấm độ tuổi học nên việc học tập trẻ mái ấm đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, việc học tập trẻ mái ấm gặp nhiều vấn đề khó khăn, vấn đề em mẫu giáo không học trường, tác động thuốc môi trường xã hội bên nên kết học tập em yếu Bên cạnh mái ấm Mai Tâm không nhận trợ giúp từ phủ Việt Nam mà thực hoạt động thông qua đóng góp cá nhân, chủ tài chính, khoản tài trợ từ bên nên nguồn tài mái ấm để chăm lo sống hàng ngày với việc học tập hoạt động ngoại khóa cho trẻ gặp nhiều khó khăn, làm hạn chế chất lượng sống, kết học tập ảnh hưởng đến tương lai sau em Từ lí cho thấy vấn đề học tập trẻ nhiễm HIV đề tài đáng quan tâm thực Và việc tiến hành nghiên cứu vấn đề học tập trẻ nhiễm HIV mái ấm Mai Tâm cần thiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1.1 HIV HIV (tiếng Anh: human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch người) lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống người bị nhiễm HIV sống bốn loại dịch thể là: - Máu - Tinh dịch- chất dịch xuất bạn trai hưng phấn tình dục - Dịch âm đạo- chất dịch tiết bạn gái hưng phấn tình dục - Sữa mẹ 2.1.2 Trẻ em Trẻ em người 18 tuổi (Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc) 2.1.3 Học tập Có nhiều định nghĩa học tập: Thứ nhất: Học tập trình dạy học, tập luyện, tự học tự tập luyện hai chủ thể dạy học – hệ trước (đại diện người thầy) và hệ sau cần học hỏi (học trò) nội dung (kiến thức, kinh nghiệm, tư duy, cảm nhận, phương cách hành động…) môi trường cụ thể (không gian, bối cảnh) khoảng thời gian định để người học hiểu sử dụng (học được) nội dung đó, chuẩn bị cho mục tiêu thành công hệ sau Thứ hai: Học tập trình thay đổi tư người học (và người dạy học) nội dung học tập Đó trình trao đổi lượng học tập bối cảnh học tập thành viên tham gia trình học tập để người học đạt mức Trích: http://tuduythinhvuong.org lượng học tập cao thay đổi tư (thay đổi bền vững) họ nội dung đó2 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Vấn đề trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS đề tài nóng bỏng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, thực tế thấy có nhiều tài liệu nói trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS Trong trình nghiên cứu, nhóm tìm hiểu nhiều tài liệu sử dụng sách “Sự thật trẻ em HIV/AIDS” Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Liên Hợp Quốc tổ chức công bố giới thiệu sáng ngày 23/8 nhà xuất Thông ấn hành năm 2010 Cuốn sách đề cập đến việc lây nhiễm HIV nào, có đáng sợ nhiều người nghĩ hay không, ranh giới phòng tránh kì thị Cuốn sách giải đáp số câu hỏi bản, đường lây không lây, người có HIV có nên học không Cuốn tài liệu đề cập tất bà mẹ nhiễm HIV sinh nhiễm HIV, trẻ em nhiễm HIV chăm sóc điều trị thích hợp có khả học tập, phát triển sống bình thường đứa trẻ khác Năm 2002, Ủy ban phòng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh, Sở Lao động Thương binh - Xã hội tổ chức Cứu trợ Trẻ em Anh thực khảo sát “Tình hình trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Bs Jamie Uhrig, chuyên gia người Canada làm trưởng nhóm viết báo cáo Đây khảo sát có tham gia dựa quyền em nên phương pháp sử dụng để khảo sát mô tả định tính (thông qua vấn sâu thảo luận nhóm với nhiều thành phần khác xã hội như: Bác sĩ, nhân viên y tế, đại diện ban ngành đoàn thể đến người dân, người có HIV gia đình họ, chí bao gồm trẻ có HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS) Kết khảo sát nhấn mạnh đến việc trẻ HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV bị phân biệt kì thị chăm sóc y tế, học hành, vui chơi giải trí Tác giả minh chứng cho người việc trẻ có HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV bị tước quyền quyền học hành, vui chơi, chăm sóc y tế, yêu thương… Năm 2005, với ngân sách tài trợ tổng thống G.Bush (Mỹ) qua chương trình kế hoạch viện trợ khẩn cấp cho chương trình phòng chống AIDS ( gọi tắt PEPFAR), Trích: http://tuduythinhvuong.org Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em Trung ương phối hơp với Tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ thực nghiên cứu đánh giá “Tình hình trẻ mồ côi dễ bị tổn thương Việt Nam 12/2005-10/2007, đánh giá tình hình trẻ em HIV/AIDS Việt Nam, suy nghĩ trẻ sống chung với HIV , trẻ chịu ảnh hưởng HIV/ AIDS người chăm sóc” trẻ độ tuổi từ 6-18, khảo sát tiến hành tỉnh thành trọng điểm có số người nhiễm HIV cao nước: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh An Giang Thông qua nghiên cứu định tính với vấn sâu thảo luận nhóm tiêu điểm , kết khảo sát cho thấy hầu hết trẻ mồ côi AIDS nuôi dạy ông bà, người bà họ hàng Đa số trẻ em bị HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV sống hoàn cảnh kinh tế khó khăn Các em trở thành gánh nặng kinh tế gia đình cho người nuôi nên nguy bỏ học em cao Tâm lí em cảm thấy bị cô lập, thiếu người quan tâm chăm sóc Việc kì thị, phân biệt đối xử hệ thống y tế, trường học tồn “Hãy để trẻ em yêu thương” Nguyễn Lê Hà Nguyên (lớp 6A1 Trường Trung học sở Nguyễn Trãi Thanh Xuân- Hà Nội đạt giải nhì thi viết quyền trẻ em) viết: HIV có quyền học, chăm sóc yêu thương, có quyền bảo vệ, có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng thân, em cố gắng học tập trở thành người chân góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Bài viết nói người mẹ xin cho học nhiều nơi nhận ánh mắt nhìn ngại lời từ chối thẳng thừng trường, trường mầm non giám nhận biết trẻ có HIV Cuốn sách “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” Bộ Y tế, dành nguyên chương để nói HIV/AIDS SAVY (Survey Assessment of Vietnamese Youth) tìm hiểu cách cư xử với người HIV cách hỏi thiếu niên xem liệu học giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS cộng đồng họ không Nhìn chung thiếu niên có thái độ tích cực người có HIV Có 13,4% nói họ không giúp đỡ người có HIV cộng đồng, nhiên đa số giúp đỡ tiếp xúc bình thường với người nhiễm đề phòng lây nhiễm (83,7%) Một số cho biết giúp đỡ không điều kiện 0,5%, 2% khác cho họ giúp đỡ giữ khoảng cách Điều cho PVV: Chị nhận thấy, môi trường học mái ấm nào, chị có hòa nhập với bạn bè mái ấm nào? NTL: Môi trường học tập mái ấm tất nhiên tốt rồi, không tốt làm Chúng chơi với bình thường (cười) PVV: Dạ em cảm ơn chị ạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 1.Thông tin người vấn Họ tên: N.T.T Giới tính: nam Học sinh lớp trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Chỗ ở: nhà Gò Vấp Phỏng vấn viên: Trần Thị Thắm 2.Nội dung PVV: Em học trường gì? Lớp gì? NTL: Dạ thưa chị em học trường Lê Thị Hồng Gấm, em học lớp 4-1 PVV: Một tuần em học buổi? Học nhường em có thấy vất vả không? NTL: Dạ, tuần em học buổi, em không thấy mệt đâu PVV: Em có thích học không? NTL: Dạ có! (cười) PVV: Vì em lại thích học? NTL: Vì học trường vui (cười) PVV: Em tự thấy học giỏi hay học yếu? Học lực em năm qua? NTL: Em thấy học yếu À, (cười) lớp em học sinh giỏi, lớp với lớp trung bình PVV: Em học tất môn? Gồm môn gì? NTL: Em học tất môn toán, tiếng việt, khoa học, lịch sử, địa lý PVV: Đã có em bị ốm phải nghỉ học nhà chưa? Có nhiều lần chưa? Lúc thầy cô có ý kiến không? NTL: Dạ, Em hay nghỉ ốm để chơi Thầy cô nói hết PVV: Ở lớp bạn bè thầy cô có hay chơi với em không? NTL: Bạn bè có thầy cô không PVV: Ra chơi em thường chơi chơi với ai? NTL: Dạ em chơi đủ thứ trò chơi nhiều bạn lắm, khoảng 5- bạn trai gái Nếu không chơi em ngồi (giọng buồn) PVV: Ở lớp thầy cô giáo bạn bè có hay giúp đỡ em không? Nếu giúp giúp nào? NTL: Dạ có nhờ giúp đâu chị Cô bạn coi cho em PVV: Em có thích cô, sơ, chị sinh viên đến dạy cho em không? Vì sao? NTL: Dạ có Dạ để em đỡ học PVV: Em thấy tiếp thu kiến thức đâu tốt hơn? Vì sao? NTL: Dạ trường, trường em có bạn giúp đỡ vui PVV: Ước mơ sau em muốn làm gì? NTL: Em ước làm nhà chữa cháy, em thích xịt nước vô nhà (cười) PVV: Ở nhà mẹ có kiểm cho em không? Mẹ em có hay khen thưởng cho em điểm tốt không? Điểm bố mẹ có đánh em không? NTL: Dạ không Toàn cha em thưởng không chị Dù điểm mẹ không đánh em đâu (tự hào) PVV: Cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 10 1.Thông tin người vấn Họ tên: D.N.H Giới tính: nữ Học sinh lớp trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Chỗ ở: nhà Gò Vấp Phỏng vấn viên: Trần Thị Thắm 2.Nội dung PVV: Em học trường gì? Lớp gì? NTL: Em học trường Lê Thị Hồng Gấm, lớp 5-1 PVV: Một tuần em học buổi? Học nhường em có thấy vất vả không? NTL: Dạ buổi Dạ mệt PVV: Em có thích học không? Vì sao? NTL: Dạ thích Vì nhiều bạn bè PVV: Em tự thấy học giỏi hay học yếu? Học lực em năm qua? NTL: Em học yếu Lớp em học sinh giỏi, lớp tiên tiến, lớp em trung bình (giọng buồn) PVV: Em học trường tất môn? Gồm môn NTL: Dạ môn, toán, tiếng việt, tập đọc, khoa học, lịch sử địa lý PVV: Em thấy bạn khác học em hay có học nhiều em không? NTL: Các bạn học em PVV: Đã có em ốm phải nghỉ học nhà chưa, có nào? Khi nhà trường, thầy cô giáo có ý kiến không? NTL: Dạ chưa (cười) PVV: Em thấy sở vật chất trường có tốt không, đáp ứng nhu cầu học tập em chưa? Nếu chưa, em ước muốn không? NTL: Em thấy không tốt, phòng không rộng Em muốn phòng to, rộng, cao lên lầu (cười) PVV: Em thấy sở vật chất nhà có tốt không? NTL: Dạ không ạ, nhà chật PVV: Ra chơi em thường chơi gì, chơi với ai? Nếu không chơi em làm gì? NTL: Em hay chơi với bạn nữ, em chơi đố câu hỏi PVV: Thầy cô giáo bạn lớp có hay giúp đỡ em học tập hay sinh hoạt khác không? Nếu có việc gì? Có giúp tận tình không? NTL: Dạ có Cô giáo giúp em nhiều hơn, giúp tận tình PVV: Em có thích sơ, cô, anh chị sinh viên đến dạy em không? NTL: Em thích chị đến dạy em (ánh mắt âu yếm), em không thích học sơ đâu PVV: Vì em? NTL: Em PVV: Em có hay đến nhà sơ học không? NTL: Dạ không, em đến nhà cô Hồng học Cô dạy miễn phí chị Cô làm giáo viên trường Lam Sơn chị Mõm học PVV: Vậy em thích học trường hay nhà này, nhà cô hơn? NTL: Em thích chị đến dạy em PVV: Học nhà cô em thấy tốt hay học trường tốt NTL: Dạ trường, em thấy học trường tốt PVV: Em có ước muốn nhà trường, thầy cô, bạn bè hay chị nào? NTL: Em muốn chị đến dạy thường xuyên PVV: Em thấy cha thầy, cô quan tâm em không? NTL: Dạ có Cha cho em balo, sữa, kẹo bánh nhiều (cười) PVV: Ước mơ sau em muốn làm gì? NTL: Dạ nghề may (cười) PVV: Cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 11 1.Thông tin người vấn Họ tên: C.V.Đ Giới tính: nam Học sinh lớp trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm Chỗ ở: nhà Gò Vấp Phỏng vấn viên: Trần Thị Thắm 2.Nội dung PVV: Em học trường gì? Lớp gì? NTL: Em học trường Lê Thị Hồng Gấm Em học lớp 5-1 PVV: Một tuần em học buổi? Học nhường em có thấy vất vả không? NTL: Dạ buổi Em thấy học nhường nhiều PVV: Em có thích học trường không không? NTL: Dạ có Vì học dạy nhiều kiến thức PVV: Em tự thấy học giỏi hay học yếu? Học lực em năm qua? NTL: Em Học lớp 1,2 em học giỏi, lớp trung bình (giọng buồn) PVV: Em học trường tất môn? Gồm môn gì? Em thích môn nhất? NTL: Em học môn Em thích học môn vẽ, môn toán với môn võ, bơi PVV: Đã có em ốm phải nghỉ học nhà chưa, có nào? NTL: Em bị ốm mà mẹ bắt em học PVV: Khi nhà trường, thầy cô giáo có ý kiến không? NTL: Cô giáo hỏi em có bị sốt không xong cô gọi cho mẹ em mẹ đến đón em PVV: Ở lớp thầy cô, bạn bè có hay chơi với em không? NTL: Dạ không (giọng chùng xuống) PVV:Em ngồi bàn với bạn? Ra chơi em thường chơi gì, chơi với ai? Nếu không chơi em làm gì? NTL: Em ngồi với bạn tên Minh Em hay chơi bạn không chơi với em Em thường hay ngồi nhìn học PVV: Em có hay học nhà cô, nhà sơ không? NTL: Dạ nhà sơ em không học nhà cô PVV: Em có thích sơ, anh chị sinh viên đến dạy em không? Vì vậy? NTL: Dạ không Vì em thích ngủ (giọng bướng bỉnh) PVV: Em thích học trường hay nhà hơn? NTL: Dạ trường À không em thích học PVV: Học nhà sơ, nhà cô với học nhà so với học trường học chỗ hiệu hơn? NTL: Em thấy hiệu PVV: Em có thấy học gặp khó khăn không? NTL: Dạ em thấy bình thường sáng phải dậy sớm hết Đang ngủ ngon lành tự nhiên mẹ kêu dậy, em không thích PVV: Ước mơ sau em muốn làm nghề gì? NTL: Em nữa… em muốn làm nghề hốt rác chị (cười lớn) PVV: Cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 12 1.Thông tin người vấn Họ tên: T.T.V Giới tính: nam Tuổi: 14 Học sinh lớp trường tiểu học Vinh Sơn Chỗ ở: nhà Bình Triệu Phỏng vấn viên: Sầm Thị Bảy 2.Nội dung PVV: Em học trường gì? Lớp mấy? NTL: Dạ em học lớp trường Vinh Sơn PVV: Một tuần em học buổi? Học nhường em có thấy vất vả không? NTL: Một tuần em học buổi, học em thấy bình thường, không thấy vất vả chị PVV: Em có thích học không? NTL: Em thích học Đi học để biết chữ nè, lớn lên kiếm việc làm chị (cười) PVV: Em tự thấy sức học nào? NTL: Em thấy học bình thường (hơi buồn) PVV: Học lực em năm qua sao? NTL: Học lực hồi học lớp em loại giỏi PVV: Em học trường tất môn? Gồm môn gì? NTL: Em học trường tất môn Mỗi ngày môn khác chị ạ.Những môn là: tự nhiên xã hội, tả, luyện từ câu, tập đọc, toán, tập chép, rèn chữ PVV: Em thích môn nhất? Vì em thích môn vậy? NTL: Em thích tả em viết chữ đẹp, viết đúng, hay điểm 10 (cười) PVV: Vậy số em có ghét học môn không? Vì vậy? NTL: Em ghét Luyện từ câu chị Tại khó, cô cho nhiều đề khác em làm PVV: Em thấy bạn khác học em hay có học nhiều em? NTL: Mấy bạn em học thêm nhiều chị ạ, em, em học trường thôi, học trường em học đâu (hơi buồn), có thầy tình nguyện dạy thêm nhà PVV: Đã có em ốm phải nghỉ học nhà chưa, có nào? Khi nhà trường, thầy cô giáo có ý kiến không? NTL: Dạ có Em nghỉ ốm khám bệnh có giấy xin phép nên thầy cô không nói PVV: Ở lớp thầy cô, bạn bè có hay chơi với em không? NTL: Ở lớp, bạn bè hay chơi với em thầy cô không Thầy cô lại chơi với học sinh chị PVV: Em ngồi bàn với bạn? NTL: Em ngồi bàn không đủ người để ghép đôi Lúc trước em có ngồi với bạn hay nói chuyện nên thầy cô chuyển em xuống (ngượng ngùng) PVV: Ra chơi em thường chơi gì, chơi với ai? NTL: Khi chơi em chơi với bạn Thường em hay chơi xì tốp, chơi u… PVV: Em có thích sơ, cô, anh chị sinh viên đến dạy em không? NTL: Các sơ, cô, chị sinh viên lúc thích lúc không thích PVV: Vì lại lúc thích lúc không thích ? NTL: (Lúng túng) Vì cảm tình nên em không thích Em PVV: Vậy em thích học trường hay nhà sơ, nhà cô hơn? NTL: Em thích học trường trường vui hơn,có nhiều bạn bè, chơi nhiều trò PVV: Học nhà sơ, nhà cô em thấy tốt học trường không? NTL: Em thấy nhà học trường, đâu tốt PVV: Các sơ, cô thường dạy em gì? NTL: Ở nhà làm tập, có sơ dạy PVV: Em có dạy kĩ sống cho không? Em có thích học kĩ sống không? NTL: Kĩ sống thầy dạy em quên Em không thích học lớp kĩ sống tí em không thích PVV: Các sơ, cô có thương em không? NTL: Em thầy cô có thương em không chị (suy nghĩ) PVV: Em ước mơ sau làm gì? Tại em có ước mơ đó? NTL: Ước mơ em làm cô giáo em thích em thích dạy học cho người khác PVV: Em có thích thầy đến dạy không? Tại sao? NTL: Em thích thầy dạy thầy dạy nhiệt tình, em hiểu PVV: Cảm ơn em nha! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 13 1.Thông tin người vấn Họ tên: N.V.L 11 tuổi Giới tính: nam Học sinh lớp trường tiểu học Vinh Sơn Chỗ ở: nhà Bình Triệu Phỏng vấn viên: Hồ Thị Ngọc Thùy 2.Nội dung PVV: Em học trường gì? Lớp gì? Một tuần em học buổi? Học nhường em có thấy vất vả không? NTL: Dạ em học trường Vinh Sơn quận Bình Thạnh lớp Một tuần em học buổi sáng buổi chiều em học nhà Em không thấy vất vả chị PVV: Em có thích học không? Thích không thích lại vậy? NTL: Em thích học (cười) PVV: Em tự thấy học giỏi hay học yếu? Học lực em năm qua? NTL: Em học yếu chị (giọng buồn) PVV: Em thích học môn nhất? NTL: Dạ em thích học môn Toán tư duy, em không thích môn Văn dài dòng PVV: Em thấy bạn khác học em hay có học nhiều em không? NTL: Dạ em thấy bạn học em PVV: Đã có em ốm phải nghỉ học nhà chưa, có nào? NTL: Dạ chưa PVV: Em ngồi bàn với bạn? NTL: Em ngồi với bạn PVV: Em có thích sơ, cô đến dạy em không? NTL: Dạ có Em thích thầy, sơ nhà thờ đến dạy PVV: Vậy em thích học trường hay nhà hơn? NTL: Dạ ạ, em thấy học nơi vui vẻ thoải mái PVV: Em có ước muốn nhà trường, thầy cô, bạn bè hay sơ nào? NTL: Dạ PVV: Cảm ơn em nha BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 14 1.Thông tin người vấn Họ tên: H.C Giới tính : nữ Tuổi: 10 tuổi Học sinh lớp trường tiểu học Đào Sơn Tây Chỗ ở: nhà Bình Triệu Phỏng vấn viên: Lê Thị Oanh 2.Nội dung PVV: Một tuần em học buổi? Học nhường em có thấy vất vả không? NTL: Một tuần em học buổi từ thứ đến thứ 6, thứ với chủ nhật em nghỉ nhà Em không thấy mệt đâu, em thấy bình thường PVV: Em có thích học không em? Vì sao? NTL: Dạ có Vì học có nhiều bạn khu vui chơi rộng rãi PVV: Em tự thấy học giỏi hay học yếu? Học lực em năm qua? NTL: Dạ em học yếu ạ, năm vừa em trung bình PVV: Em học trường tất môn? Gồm môn gì? NTL: Ở trường em bạn đươc học môn: toán, tiếng việt ,tiếng anh, tin học, tự nhiên xã hội, đạo đức… em học toán, tiếng việt Còn môn em học có thầy cô đến dạy học PVV: Đã có em ốm phải nghỉ học nhà chưa, có nào? Khi nhà trường, thầy cô giáo có ý kiến không? NTL: Em bị bệnh nằm nhà tuần Khi nghỉ nhà cha Hoàng cô Thu xin phép cho em nghỉ Sau khỏi bệnh em lên mượn bạn để chép có chỗ không hiểu em nhờ cô, thầy mái ấm kèm cho (hạnh phúc) PVV: Em thấy sở vật chất trường có tốt không, đáp ứng nhu cầu học tập em chưa? NTL: Em thấy sở vật chất trường tốt Em thấy học tiếng anh có máy nghe, học máy tính có đủ máy cho bạn lớp PVV: Ở lớp thầy cô, bạn bè có hay chơi với em không? Em ngồi bàn với bạn? Ra chơi em thường chơi gì, chơi với ai? NTL: Ở trường bạn hay chơi với em Bàn em ngồi người, chơi em chơi trò chơi “rượt đuổi “ với bạn (cười) PVV: Thầy cô giáo bạn lớp có hay giúp đỡ em học tập hay sinh hoạt khác không? NTL: Dạ có PVV: Em có thích sơ, cô, anh chị sinh viên đến dạy em không? Vì sao? NTL: Em thích sơ thầy cô thực tập đến dạy cho em có không hiểu có sơ anh chị sinh viên kèm cho học PVV: Vậy em thích học trường hay nhà sơ, nhà cô hơn? Em thích học trường mái ấm, trường chơi học với bạn, mái ấm sơ thầy cô bảo tận tình, đâu em thích Em quý người mái ấm ạ, dạy em em quý (vui vẻ) PVV: Em có học thêm nhà thầy cô không? NTL: Dạ không PVV: Cảm ơn em! HÌNH ẢNH TRẺ TẠI MÁI ẤM MAI TÂM Trung thu em nhỏ mái ấm Mai Tâm Các em học mái ấm