AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM: QUY ĐỊNH, QUY CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

34 849 1
AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM: QUY ĐỊNH, QUY CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đồ chơi thứ thiếu trẻ em Nếu lựa chọn đúng, đồ chơi giúp ích cho phát triển thể chất, tinh thần cảm xúc trẻ nhỏ Chúng không đóng vai trò giải trí mà có vai trò giáo dục quan trọng Trong thời đại, đồ chơi phản ánh văn hoá mang lại cho trẻ em công cụ giúp chúng liên hệ đến giới mà chúng sống Các hãng đồ chơi trẻ em cố gắng theo kịp thay đổi liên tục giới cung cấp cho hệ trẻ đồ chơi thích hợp, mang lại cho chúng niềm vui thích khơi dậy trí tưởng tượng óc sáng tạo chúng Do tác động quan trọng đồ chơi trẻ em vậy, mà sức khoẻ an toàn trẻ em lĩnh vực quan tâm số ngành công nghiệp đồ chơi giới Đồ chơi loại hàng hoá chịu kiểm soát nghiêm ngặt độ an toàn tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế hay quốc gia Nhiều quốc gia giới ban hành tiêu chuẩn an toàn đồ chơi nhằm hạn chế mối nguy hiểm tiềm trẻ em, ví dụ chất độc hại, hay đồ chơi có khả gây thương tích Các tiêu chuẩn liên tục điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp với công nghệ đổi áp dụng sản xuất đồ chơi trẻ em toàn cầu Để giúp độc giả nắm khái quát tình hình áp dụng tiêu chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em giới tham khảo số quy định quy chuẩn quốc tế quốc gia an toàn đồ chơi trẻ em, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia xin trân trọng giới thiệu tổng quan mang tên: "AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM: QUY ĐỊNH, QUY CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI" Xin chân trọng giới thiệu độc giả TRUNG TÂM THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM 1.1 Khái niệm đồ chơi trẻ em, an toàn đồ chơi trẻ em Đồ chơi coi sản phẩm hay vật thể hữu hình thiết kế có mục đích rõ ràng để sử dụng cho trò chơi trẻ em 14 tuổi Một số sản phẩm không coi đồ chơi chúng không dự định dành cho trẻ em, chúng yêu cầu giám sát hay điều kiện sử dụng đặc biệt Các yêu cầu chung đồ chơi trẻ em: Người sử dụng đồ chơi cần bảo vệ trước mối nguy hiểm tác động có hại đến sức khoẻ phát sinh đồ chơi Các mối nguy hiểm có thể: - Liên quan đến thiết kế, cấu trúc hay thành phần đồ chơi; - Phát sinh sử dụng đồ chơi hoàn toàn khắc phục cách sửa đổi thành phần cấu trúc đồ chơi không làm thay đổi chức làm yêu cầu thiết yếu chúng Mức độ nguy hiểm phát sinh sử dụng đồ chơi cần phù hợp với khả đối phó trẻ em người giám sát chúng Điều đặc biệt thích hợp với loại đồ chơi nhằm mục đích sử dụng trẻ nhỏ 36 tháng Vì vậy, phù hợp, cần có quy định độ tuổi tối thiểu người sử dụng đồ chơi và/hoặc cần có lời cảnh báo rõ ràng loại đồ chơi sử dụng với giám sát người lớn Đồ chơi cần dán nhãn cảnh báo mối nguy hiểm, cần ghi nhãn bao bì dẫn cách sử dụng hay cách để tránh mối nguy hiểm An toàn đồ chơi nhằm đảm bảo an toàn đồ chơi thiết kế cho trẻ em thường thông qua việc áp dụng loạt tiêu chuẩn an toàn Tại nhiều nước, mặt hàng đồ chơi thương mại cần phải trải qua kiểm nghiệm an toàn trước đem bán thị trường Ở Mỹ, số loại đồ chơi cần đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, có đồ chơi phải đáp ứng tiêu chuẩn an toàn định Tại nước có áp dụng tiêu chuẩn, tồn tiêu chuẩn để nhằm tránh tai nạn xảy ra, có đợt thu hồi sản phẩm rộng rãi sau có vấn đề an toàn xảy Mục đích tiêu chuẩn an toàn đồ chơi để hạn chế đến mức tối đa mối nguy hiểm tiềm tàng, ví dụ bị nghẹn tắc hay nguy cháy gây thương tích Trẻ em, đặc biệt lứa tuổi nhỏ thường cho đồ chơi vào miệng, vật liệu dùng để chế tạo đồ chơi cần quy định để phòng tránh nhiễm độc Các vật liệu quy định để đề phòng nguy bốc cháy Trẻ em chưa học để biết an toàn nguy hiểm, bậc cha mẹ lường trước tất tình xảy ra, cảnh báo quy định điều quan trọng đồ chơi trẻ em Các mối nguy hiểm tiềm năng: - Bị nghẹn tắc nuốt phận nhỏ, - Gây nghẹt thở, - Bị thương phận sắc nhọn đồ chơi, - Bị thương vật phóng ra, - Nghẹt nước, - Sự cố liên quan đến động xe đồ chơi, - Sơn, thuốc màu có chì Tần suất tai nạn xảy ra: Các tai nạn liên quan đến đồ chơi phổ biến, theo thống kê Anh có đến 40.000 trường hợp xảy năm, chiếm khoảng 1% tổng số vụ tai nạn hàng năm Năm 2005, Mỹ có 20 trẻ em 15 tuổi bị chết cố liên quan đến đồ chơi ước tính có 202.300 trẻ em 15 tuổi đưa đến cấp cứu bệnh viện Mỹ bị thương liên quan đến đồ chơi, (theo liệu Hệ thống Giám sát Thương tật Điện tử Quốc gia Ủy ban An toàn Sản phẩm Người tiêu dùng Mỹ) 1.2 Thị trường đồ chơi trẻ em Một công trình nghiên cứu gần Hội đồng Quốc tế ngành Công nghiệp Đồ chơi (ICTI) thị trường đồ chơi giới liên tục tăng trưởng Dự kiến vào năm 2010, doanh thu đồ chơi trẻ em toàn giới lên đến 86,4 tỷ USD, tăng với tỷ lệ 14% kể từ năm 2008 Năm 2008, thị trường đồ chơi giới đạt giá trị 75,7 tỷ USD, tăng 5,3% so với số 72,0 tỷ USD năm 2007 Nghiên cứu cho thấy, năm 2007 60% số trẻ em giới (tức thuộc nhóm dân số có độ tuổi 0-14) sống châu Á, châu Phi 21%, châu Âu 6% phần lại thuộc khu vực Bắc Mỹ, Mỹ Latinh Nam Mỹ chiếm tương ứng 4% 9% Ngoài báo cáo gần cho thấy, thực tế vào năm 2008, có tới 57% trẻ em độ tuổi 2-12 sử dụng hệ thống trò chơi video (tăng 1%), 62% trẻ em sử dụng máy tính (tăng 2%) Mặc dù có gia tăng vậy, có nhiều trẻ em chơi loại đồ chơi (84%) xem tivi (94%) điều tra năm 2006 Điều cho thấy đồ chơi truyền thống thu hút quan tâm hệ trẻ em sinh thời đại thông tin Trung Quốc nhà sản xuất xuất đồ chơi lớn giới Theo số liệu Hiệp hội Đồ chơi Trung Quốc cho thấy 8.000 hãng chế tạo đồ chơi Trung Quốc sản xuất 30.000 loại đồ chơi trẻ em Các số liệu thống kê cho thấy xuất đồ chơi Trung Quốc năm 2005 đạt tổng số 15,18 tỷ USD Theo số liệu thống kê Phòng Thương mại Xuất nhập Sản phẩm công nghiệp nhẹ Mỹ nghệ Trung Quốc (CCCLA), Trung Quốc chiếm tới 75% sản lượng đồ chơi giới Đồ chơi Trung Quốc xuất châu Âu, Mỹ, Nhật Bản khu vực khác giới Tỉnh Quảng Đông nhà xuất đồ chơi lớn Trung Quốc, chiếm tới 60% tổng trị giá xuất đồ chơi nước Trung Quốc thị trường đồ chơi lớn, có 300 triệu trẻ em 14 tuổi, phần tư sống vùng thành thị Theo dự báo ngành công nghiệp đồ chơi Trung Quốc, thị trường đồ chơi nước tăng trưởng 40% năm vài năm tới để đạt số 100 tỷ NDT (12,5 tỷ USD) vào năm 2010 Mỹ nước nhập đồ chơi Trung Quốc lớn nhất, tiếp đến EU Mỹ EU chiếm đến 70% hàng xuất đồ chơi Trung Quốc Tuy nhiên, đồ chơi Trung Quốc sản xuất danh tiếng tốt Nhiều loại không đạt tiêu chuẩn bị coi sản phẩm nhà máy "bóc lột nhân công" Trước mối quan tâm ngày tăng công chúng liên quan đến chất lượng độ an toàn đồ chơi trẻ em, nước nhập đồ chơi Trung Quốc thân Trung Quốc bắt buộc phải tuân theo tiêu chuẩn mới, nghiêm ngặt độ an toàn buộc nhà sản xuất Trung Quốc phải tuân theo Bắt đầu từ ngày 1/06/2007, Chính phủ Trung Quốc áp dụng Hệ thống Chứng nhận Bắt buộc Quốc gia (CCC), theo có đồ chơi đáp ứng tiêu chuẩn CCC phép bán thị trường nước xuất thị trường nước Bộ Thương mại nước cảnh báo, nhà sản xuất đồ chơi nước phải đối mặt với khó khăn giảm sút xuất sản phẩm họ không đáp ứng yêu cầu Họ dự kiến ngành công nghiệp đồ chơi nước phải trải qua tái cấu với việc đáp ứng nhiều tiêu chuẩn bắt buộc nước nước Theo nhà phân tích, hầu hết nhà sản xuất đồ chơi Trung Quốc thương hiệu riêng mình, thông thường họ nhà chế tạo thiết bị ban đầu (Original equipment Manufacturers - OEM), người làm sản phẩm sau bán nước nhãn mác công ty nước Mặc dù giá nhiều đồ chơi xuất Trung Quốc thấp so với mức trung bình thấp nhiều so với đồ chơi xuất từ Nhật Bản, nhiều nước nhập đồ chơi ngày có nhu cầu cao loại đồ chơi công nghệ cao, có trò chơi điện tử đồ chơi mang tính giáo dục Tuy nhiên, hầu hết nhà chế tạo đồ chơi Trung Quốc không theo kịp xu Trong số đồ chơi Trung Quốc xuất sang EU năm ngoái (2008), có 80% đồ chơi truyền thống đồ chơi công nghệ cao chiếm chưa đến 5% Đồ chơi xuất Trung Quốc đối tượng thường xuyên bị thu hồi với số lượng lớn, không đảm bảo chất lượng hay có nguy không an toàn Từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2006, sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc chiếm đến 48% số lượng tiêu huỷ sản phẩm Mỹ châu Âu ghi nhận tỷ lệ tương tự Năm 2007 coi "năm thu hồi" đồ chơi Trung Quốc Hàng triệu đồ chơi trẻ em, bao gồm loại đồ chơi hãng tiếng Thomas, Tank Engine Barbie bị thu hồi năm 2007 hầu hết số hàng nhập từ Trung Quốc Riêng năm 2007, 25 triệu đồ chơi trẻ em sản xuất Trung Quốc bị thu hồi Mỹ Nguyên nhân dẫn đến thu hồi chủ yếu đồ chơi tiềm ẩn mối nguy hiểm độ chì độc hại lớp sơn phủ vượt mức cho phép, hay đồ chơi từ tính với phận nhỏ lỏng lẻo dễ gây nguy hiểm đồ chơi dễ gây hóc, tắc cổ họng trẻ nhỏ Kể từ ngày 1/6/2007, với việc ban hành hệ thống chứng nhận bắt buộc, sản phẩm đồ chơi Trung Quốc buộc phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia an toàn đồ chơi không cấp chứng nhận không xuất khỏi nhà máy, bày bán hay nhập vào Trung Quốc Thị trường đồ chơi Việt Nam Việt Nam xem thị trường tiêu thụ đầy tiềm ngành công nghiệp đồ chơi trẻ em Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê mức sống hộ gia đình năm 2006, với tổng dân số lên đến 85 triệu người, tỷ lệ trẻ (0-14 tuổi) chiếm tới 36% Bên cạnh đó, mức sống người Việt Nam cải thiện đáng kể, hộ gia đình có điều kiện để mua sắm cho Chính vậy, đồ chơi trẻ em bán từ chợ quê vùng nông thôn đến siêu thị, trung tâm thương mại hay vô số cửa hàng tạp hoá nhỏ lẻ ngõ ngách phố phường Mỗi đứa trẻ ngày nay, đặc biệt thành phố lớn, thường sở hữu nhiều đồ chơi “nâng cấp” qua lần sinh nhật, hay dịp Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi 1/6 Trước đòi hỏi thực tế, thời gian gần đây, Việt Nam xuất số công ty sản xuất đồ chơi nước, đa phần doanh nghiệp tư nhân, tồn trạng thái hỗn độn, mang tính manh mún, sơ sài tự phát Nhìn cách toàn diện, thị trường đồ chơi nước có nhu cầu lớn mức sống người dân ngày cao, nhà sản xuất đồ chơi trẻ em Việt Nam lại không đáp ứng nhu cầu Khi đem so sánh phương diện, từ ý tưởng, mẫu mã, công nghệ, vốn Việt Nam không so sánh với nước giới Các sản phẩm đồ chơi truyền thống, lợi thế, lại không tận dụng Trong đồ chơi "made in Vietnam" giữ vị trí khiêm tốn ngược lại, với mẫu mã phong phú, đa dạng, giá hợp lý, đồ chơi nhập ngoại chiếm ưu vượt trội thị trường nước ta, đặc biệt hàng Trung Quốc Theo số liệu tổng hợp Cục Quản lý chất lượng hàng hoá, năm 2008, tổng số đồ chơi đăng ký kiểm tra chất lượng 1.030, đó, có 904 lô có xuất xứ từ Trung Quốc (chiếm 87,77%) Tất lô hàng đồ chơi đạt chất lượng nhập theo TCVN 6238-3-1997, 180 lô đạt yêu cầu chất lượng ghi nhãn, 801 lô đạt chất lượng không thống kê ghi nhãn, 49 lô đạt chất lượng không ghi nhãn phụ Tuy nhiên, số chưa phản ánh trạng đồ chơi nhập nước ta, lượng lớn đồ chơi ngoại lưu thông thị trường nguồn nhập bất hợp pháp Đồ chơi nhập hãng có tên tuổi, nhập đường ngạch bán vài siêu thị cửa hàng lớn Những đồ chơi có giá rẻ từ vài trăm nghìn, chủ yếu hàng triệu đồng So mức thu nhập phần lớn người Việt Nam, đồ chơi xa xỉ Hàng hệ tương lai đất nước phải chơi với thứ đồ chơi độc hại, nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều nguy sức khoẻ phát triển trẻ nhỏ Đồ chơi an toàn đắt so với thu nhập người dân nguyên nhân dẫn đến tình trạng đồ chơi nhập lậu chất lượng, mang tính bạo lực, thiếu giáo dục… tràn lan thị trường Việt Nam Người tiêu dùng không lựa chọn khác đồ chơi giá rẻ, không rõ nguồn gốc xuất xứ, bày bán công khai thị trường Hầu hết sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc; sản xuất từ loại nhựa, phủ bên lớp sơn sặc sỡ, số lớp sơn phủ dễ nhiễm tay sử dụng; số đồ chơi sử dụng pin điều khiển vô tuyến máy bay, vật bay thông tin hướng dẫn sử dụng cảnh báo an toàn Các loại đồ chơi thường thiếu thông tin bắt buộc, phổ biến nhãn phụ, có nhãn thiếu nội dung bắt buộc phải thể nhãn, ghi xuất xứ vùng lãnh thổ, quốc gia mà không ghi rõ địa nhà sản xuất, tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa, không ghi cảnh báo an toàn, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn lứa tuổi sử dụng; lập lờ ghi nhãn nhóm tuổi sử dụng để tránh kiểm tra theo Danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng Không chất lượng kém, chứa nhiều nguy tổn hại đến sức khoẻ mà đồ chơi định hướng giáo dục, mang tính chất bạo lực bày bán công khai thị trường súng bắn máu, súng bắn laze, mặt nạ kinh dị, ma quái… Đồ chơi yếu tố giúp hình thành nhân cách trẻ, vô tình cha mẹ, lợi nhuận nhà cung cấp buông lỏng nhà quản lý nhà nước ảnh hưởng lớn tới nhân cách hành vi hệ trẻ 1.3 Các quy định quốc tế số quốc gia giới an toàn đồ chơi Tiêu chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em hướng dẫn quan trọng nhà sản xuất Các tiêu chuẩn mục tiêu an toàn quy định lộ trình kỹ thuật cần tuân thủ Các tiêu chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em đưa thông số kỹ thuật, yêu cầu kiểm nghiệm, yêu cầu độ an toàn người tiêu dùng, đánh giá độ độc hại chì, súng hơi, tính dễ cháy, loại sơn, màu, nguồn nạp điện hạng mục khác Tại châu Âu, luật toàn diện quy định an toàn đồ chơi mang tên Chỉ thị An toàn Đồ chơi (Toy Safety Directive) Liên minh châu Âu (EU) (Council Directive 88/378/EEC) Tài liệu tập hợp yêu cầu tuân thủ loại đồ chơi trẻ em, diễn giải thành điều luật nước thành viên thuộc EU quy định an toàn đồ chơi Ví dụ Quy định An toàn Đồ chơi Anh ban hành năm 1995 (Statutory Instrument 1995 No.204) Quy định dẫn tới tiêu chuẩn CE Mark, yêu cầu bắt buộc đồ chơi bán thị trường EU Một số hạng mục loại trừ điều luật này, đồ trang sức cho trẻ em, đồ trang trí Giáng sinh, dụng cụ thể thao Sự loại trừ gây số vấn đề, hạng mục bị chi phối Chỉ thị An toàn Sản phẩm Chung Chỉ thị bao gồm tiêu chuẩn áp dụng chung toàn châu Âu đặc tính vật lý học, tính dễ bốc cháy, đặc tính hoá học, tính chất điện, vệ sinh độ phóng xạ Chỉ thị An toàn Đồ chơi (và văn pháp luật quốc gia) kêu gọi áp dụng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế thích hợp có tiêu chuẩn chưa quy định cụ thể Chỉ thị Các điều khoản đưa nhằm đảm bảo loại đồ chơi hay áp dụng công nghệ phải đảm bảo an toàn trước đưa thị trường Tiêu chuẩn An toàn Đồ chơi EN71 EC cân đối, coi tiêu chuẩn mặc định mà loại đồ chơi phải tuân theo Nếu loại đồ chơi phát thấy không an toàn (do vi phạm tiêu chuẩn cụ thể đó, có nguy gây thương tích rõ ràng không quy định tiêu chuẩn), nhà sản xuất (nhà chế tạo, hay nhà nhập sản phẩm vào EU) bị coi vi phạm Quy định An toàn Đồ chơi (hay điều luật quốc gia thành viên EU) Đồ chơi không an toàn bị thu hồi khỏi thị trường EU, bị thông báo đến tất các nước thành viên thông qua hệ thống cảnh báo RAPEX Ngành công nghiệp đồ chơi Trung Quốc bắt đầu quy chuẩn từ đầu năm 2007 thông qua việc mở rộng hệ thống chứng nhận bắt buộc quốc gia đến lĩnh vực sản phẩm đồ chơi Các quy định yêu cầu nhà sản xuất cần đệ đơn lên Cơ quan Công nhận Chứng nhận quốc gia (CNCA) để cấp giấy chứng nhận bắt buộc Trung Quốc (China Compulsory Certification - CCC) Từ mùng 1/3/2007 nhà sản xuất đồ chơi Trung Quốc đệ đơn lên ba quan đại diện cấp giấy chứng nhận CNCA định để cấp giấy chứng nhận sản phẩm đồ chơi họ Kể từ ngày 1/6/2007, sản phẩm đồ chơi giấy chứng nhận CCC không phép xuất khỏi nhà máy, bán thị trường nhập vào Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc hy vọng biện pháp giảm nhẹ áp lực quốc tế ngày tăng việc bảo vệ môi trường, để mở rộng thị trường xuất đồ chơi nước Ở Mỹ, thàng 8/2008, Luật Nâng cao Độ an toàn Sản phẩm tiêu dùng (Consumer Product Safety Improvement Act) thông qua Bộ luật siết chặt khối lượng chì hợp chất phthalates có chứa đồ chơi trẻ em Theo đánh giá nhà phân tích, luật coi tiêu chuẩn chế tạo đồ chơi khắt khe giới Bảng cho thấy tiêu chuẩn an toàn đồ chơi quốc tế quốc gia, qua bảng thấy nhiều nước, khu vực ban hành tiêu chuẩn an toàn dựa mô hình tiêu chuẩn EN 71 EU, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 8124 mà thân tiêu chuẩn dựa mô hình EN 71 Bảng 1: Tên tiêu chuẩn an toàn đồ chơi quốc tế quốc gia Khu vực Quốc tế Tiêu chuẩn ISO 8124-1:2000 Các quy định an toàn liên quan đến tính chất học vật lý ISO 8124-2:1994 Tính dễ bốc cháy ISO 8124-3:1997 Sự tháo rời phận Argentina Ôxtrâylia Braxin Canada Trung Quốc Đài Loan (Trung Quốc) ISO 8098: 1989 Xe đạp - quy định an toàn xe đạp dành cho trẻ em Instituto Argentino de Racionalization de Materials 3583: Parte 1: 1986 Seguridad de los juguetes, marcado, rotulasdo y embalaje Parte 2: 1988 Propiedades mecanicas y fisicas Parte 3: 1988 Inflammabilidad Parte 4: 1991 Requisitos toxicologicos Parte 5: 1996 Juegos de experimentos quimicos y actividades relacionadas AS/NZS ISO 8124.1-2002 Quy định an toàn đồ chơi Phần 1: yêu cầu đặc tính học vật lý AS/NZS ISO 8124 2-2003 Quy định an toàn đồ chơi Phần 2: Các yêu cầu tính dễ bốc cháy AS/NZS ISO 8124.3-2003 Quy định an toàn đồ chơi Phần 3: Các quy định phận tháo rời AS 8124.4-2003 Quy định an toàn đồ chơi Phần 4: Thủ tục xét nghiệm thông số hoá học AS 8124.5-2003 Quy định an toàn đồ chơi Phần 5: Các quy định hoá học AS 8124.7-2003 Quy định an toàn đồ chơi Sơn, màu vẽ tay - quy định phương pháp thử nghiệm ABNT (Hiệp hội tiêu chuẩn Kỹ thuật Braxin) NBR 11786/1998 - An toàn đồ chơi Luật an toàn tiêu chuẩn kỹ thuật điều khoản quy định lớp phủ chất liệu Luật Sản phẩm nguy hiểm R.S c H-3 Quy định sản phẩm (đồ chơi) nguy hiểm C.R.C., c 931 Quy định sản phẩm nguy hiểm: Núm vú giả "Knoblike" Các quy định liên quan đến việc quảng cáo, bán hàng nhập sản phẩm nguy hiểm (núm vú giả) tuân theo Luật Sản phẩm nguy hiểm Hướng dẫn quy định an toàn đồ chơi Đồ chơi: Hướng dẫn phân loại theo lứa tuổi ISO 8124.1:2002 An toàn đồ chơi - Các quy định an toàn liên quan đến đặc tính học vật lý GB 9832-93 Độ an toàn chất lượng đồ chơi khâu, vải nhung vải thường GB 5296.5-96 Ghi nhãn dẫn đồ chơi Tiêu chuẩn quốc gia CNS 4797, 4798 Tiêu chuẩn an toàn đồ chơi Tiêu chuẩn quốc gia CNS 12940 Quy định ghi nhãn mặt hàng đồ chơi xe đẩy toa xe đồ chơi EN 71-1:2005+A4:2007 An toàn đồ chơi - Phần 1: Các tính chất học vật lý EN 71-2:1994, BS 5665-2:1994 Tính dễ bốc cháy AC:1995 EN 71-3:1994, BS 5665-3:1995 Quy định kỹ thuật việc tháo rời phận A1: 2000 EN 71-4:1990, Thủ tục kiểm nghiệm hoạt động EU Hồng Kông Jamaica Nhật Bản Malaixia Mehico Niu Zilân hoá học liên quan A1: 1998 EN 71-5:1993, BS 5665-5:1993 Đồ chơi (bộ) hoá học làm xét nghiệm EN 71-6: 1994 Ghi nhãn cảnh báo biểu tượng đồ hoạ độ tuổi EN 71-7:2002 Sơn màu dùng tay - Các quy định phương pháp thử nghiệm EN 71-9: 2005 Các hợp chất hoá học hữu EN 50088:1996 An toàn đồ chơi chạy điện Chỉ thị Hội Đồng (88/378/EEC) Hài hoà luật nước thành viên liên quan đến an toàn đồ chơi Chỉ thị Hội đồng (87/357/EEC) Chỉ thị mô nguy hiểm Chỉ thị Hội đồng (93/68/EEC) Quy định đóng dấu sử dụng nhãn mác phù hợp với CE Quy định an toàn đồ chơi sản phẩm trẻ em (phù hợp với ASTM F963, ICTI EN-71) JS 90: 1983 Quy định tiêu chuẩn Jamaica an toàn đồ chơi vật giải trí Tiêu chuẩn an toàn đồ chơi - Hiệp hội đồ chơi Nhật Bản (Japan Toy Association) Phần - Các tính chất học vật lý Phần - Tính dễ bốc cháy Phần - Các tính chất hoá học An toàn đồ chơi MS EN71 Part 1:1995 (P) Các đặc tính học vật lý MS ISO 8124-2:1999 Tính dễ cháy MS EN71 Part 3: 1998 Quy định phận tháo rời MS EN71 Part 4:1998 Các trình tự kiểm nghiệm hoạt động hoá học liên quan MS EN71 Part 5: 1998 Đồ chơi (bộ đồ chơi) hoá học không yêu cầu kiểm nghiệm NOM 015/10-SCFI/SSA-1994 An toàn đồ chơi thông tin thương mại - An toàn đồ chơi thiết bị trường học Giới hạn độ thẩm thấu kim loại qua da loại sơn thuốc nhuộm màu Quy định kỹ thuật hoá chất phương pháp thử nghiệm AS/NZS ISO 8124.1:2002 An toàn đồ chơi - Các quy định an toàn liên quan đến tính chất học vật lý (ISO 8124.1:2000, MOD) AS/NZS ISO 8124.2:2003 An toàn đồ chơi - Tính dễ cháy (ISO 8124.2: 1994, MOD) AS/NZS ISO 8124.3:2003 An toàn đồ chơi - Quy định tháo dời phận SSA 765-1994 Thiết bị sân chơi Phần 1: quy định an toàn chung SSA 1063-1994 Đồ chơi quy định an toàn chung SSA 1064-1995 Phương pháp thử nghiệm, Phần 1: Thử Ảrập Xêut nghiệm hoá học SSA 1065-1995 Phương pháp thử nghiệm đồ chơi, Phần 2: Tính dễ cháy SSA 1322-1997 Các thiết bị tần số radio lượng thấp Singapo An toàn đồ chơi: SS 474 PT 1:2000 Phần 1: Các tính chất học vật lý SS 474 PT 2: 2000 Phần 2: Tính dễ cháy SS 474 PT 3: 2000 Phần 3: Quy định phận tháo dời SS 474 PT 4: 2000 Phần 4: Trình tự kiểm nghiệm hoạt động hoá học liên quan SS 474 PT 5: 2000 Phần 5: Đồ chơi (bộ) hoá học không cần qua kiểm nghiệm SS 474 PT 6: 2000 Phần 6: Ghi nhãn cảnh báo biểu tượng đồ hoạ lứa tuổi Nam Phi SABS ISO 8124-1:2000 An toàn đồ chơi - Phần 1: Các quy định an toàn liên quan đến tính chất học vật lý SABS ISO 8124-2:1994 tính dễ cháy SABS ISO 8124-3:1997 Quy định phận tháo dời Thái Lan Mỹ Tiêu chuẩn Công nghiệp Thái Lan đồ chơi TIS 6852540 Phần 1: Các quy định chung (1997) Quy định bắt buộc Phần 2: Bao gói ghi nhãn (1997) Phần 3: Phương pháp thử nghiệm phân tích (1997) Tiêu chuẩn an toàn đồ chơi bắt buộc: Bộ tiêu chuẩn liên bang, Thực tiễn thương mại 16, phần 1000 đến hết (16CFR) Tiêu đề 15 - Thương mại ngoại thương, Chương XI Quản trị công nghệ, Bộ Thương mại Phần 1150 - Quy định đồ chơi, súng cầm tay mô tương tự Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ - Hướng dẫn kiểm nghiệm kỹ thuật đồ chơi lúc lắc Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ - Hướng dẫn kiểm nghiệm kỹ thuật núm vú giả Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ - Quy định dán nhãn loại vật liệu nghệ thuật tiềm ẩn nguy hiểm kinh niên Luật Bảo vệ an toàn trẻ em Mỹ, Quy định cảnh báo mối nguy hiểm phận nhỏ quy định thông báo khả phát sinh cố tắc nghẹt thở Hướng dẫn xác định độ tuổi: mối liên quan độ tuổi trẻ em với đặc tính đồ chơi cách chơi Tiêu chuẩn an toàn đồ chơi tự nguyện: ASTM F963-07e1 Tiêu chuẩn quy cách an toàn tiêu dùng an toàn đồ chơi ASTM F734-84 (89/94) Tiêu chuẩn an toàn đồ chơi gỗ ASTM F1148-97a Tiêu chuẩn an toàn thiết bị sân chơi ASTM F1313-90 Tiêu chuẩn quy định nồng độ bay N-Nitrosamine núm vú giả cao su ANSI Z315.1-1996 Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ xe đạp ba bánh - quy định an toàn ANSI/UL 696 Tiêu chuẩn tái lần thứ an toàn đồ chơi chạy điện II QUY ĐỊNH, QUY CHUẨN VỀ AN TOÀN ĐỒ CHƠI CỦA EU, MỸ, TRUNG QUỐC 2.1 Các quy định, tiêu chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em EU Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quy định chặt chẽ sản phẩm đồ chơi trẻ em Ngày 3/5/1988, Uỷ ban châu Âu thông qua Chỉ thị số 88/378/EEC quy định an toàn đồ chơi trẻ em (Toy Safety Directive 88/378/EEC) Chỉ thị có hiệu lực từ tháng 1/1990 Năm 1993, EU lại có Chỉ thị mới, Chỉ thị 93/68/EEC (Chỉ thị ghi nhãn – CE Marking Directive) sửa đổi bổ sung số điều Chỉ thị 88/378/EEC Theo đồ chơi lưu hành thị trường Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) phải ghi nhãn hiệu Trước nhà sản xuất đồ chơi trẻ em dán nhãn mác CE Marking lên sản phẩm để lưu hành sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn Chỉ thị 88 văn liên quan khác Năm 1992, EU Chỉ thị An toàn sản phẩm chung (General Product Safety Directive 92/59/EC), giúp tăng cường thêm cho Chỉ thị 88 Mặc dù không quy định cụ thể đòi hỏi an toàn cho đồ chơi trẻ em, Chỉ thị giúp bảo vệ người tiêu dùng quy định an toàn, phải có hệ thống cảnh báo nhanh sản phẩm không an toàn, biện pháp ứng phó khẩn cấp EC Năm 2001, lần EC thông qua Chỉ thị An toàn sản phẩm chung (General Product Safety Directive 2001/95/EC) thức áp dụng từ 15/1/2004 Các thị sở pháp lý quan trọng để EU quản lý sản phẩm đồ chơi trẻ em sản xuất EU nhập vào EU Trong số thị Chỉ thị quan trọng Chỉ thị 88/378/EEC Mục đích Chỉ thị 88/378/EEC thiết lập đòi hỏi tiêu chuẩn sức khoẻ an toàn liên quan đến đồ chơi trẻ em Chỉ thị gồm điều khoản định nghĩa, phạm vi điều chỉnh, vận chuyển, tiêu chuẩn an toàn Phần phụ lục đề cập ngoại trừ, đòi hỏi thông tin nhãn mác theo điều khoản Chỉ thị 88/378/EEC định nghĩa đồ chơi trẻ em sản phẩm hay vật liệu tạo với chủ đích rõ ràng cho trẻ em 14 tuổi sử dụng để chơi Chỉ thị 88/378/EEC không áp dụng cho sản phẩm sau: Trang trí Giáng sinh (Christmas decorations) Các mô hình tiểu tiết dùng cho đồ sưu tầm người lớn Thiết bị có chủ đích sử dụng tập thể sân chơi Thiết bị thể thao Thiết bị chơi nước có chủ đích sử dụng nước Những búp bê dân gian hình người, búp bê trang trí chi tiết dùng cho đồ sưu tập người lớn 10 Đồ chơi có chứa nam châm cho lỏng lẻo nam châm nguy hiểm cần dán nhãn: ▲Cảnh báo: Sản phẩm chứa (a) (các) nam châm nhỏ Các nam châm bị nuốt hút qua ruột gây nhiễm trùng nặng tử vong Cần đến bệnh viện nuốt hít phải (các) nam châm Đồ chơi không để rời nam châm nguy hiểm phận từ tính nguy hiểm sau thử nghiệm sử dụng hợp lý Phương pháp đo mật độ thông lượng - Bằng phương tiện gồm đồng hồ Gauss trường điện chiều (DC) với độ phân giải Gauss đầu dò dạng trục Diện tích hoạt tính đầu dò phải định vị bên 0,50 mm từ mũi đầu dò - Chỉ số thông lượng (kilo Gauss2 mm2 ) = (Cường độ thông lượng tối đa)2 (kilo Gauss2) x Diện tích bề mặt cực (mm2) Đồ chơi phát âm Tiêu chuẩn đồ chơi phát âm Vào tháng 11/2003, ASTM hoàn thành tiêu chuẩn âm cho đồ chơi, sau: - Các đồ chơi cầm tay, đặt bàn, sàn nhà dùng cho cũi: Đồ chơi nhóm không nên phát âm liên tục vượt 90dB đo khoảng cách 25 cm - Các đồ chơi gần tai không nên phát âm liên tục vượt 70dB đo khoảng cách 25 cm - Đồ chơi có tác động dạng xung âm không nên phát âm đỉnh vượt 120dB đo khoảng cách 25 cm Yêu cầu áp dụng cho tất âm dạng xung ghi được, ví dụ loại âm trò chơi video, không xét tới loại ghi (nổ hay tác động) - Tất đồ chơi có âm tác động dạng bật nổ ngoại trừ kíp nổ: Đồ chơi không nên tạo âm đỉnh dạng nổ vượt 138dB đo khoảng cách 25cm Cơ quan Quản lý Sức khoẻ An toàn Lao động (OSHA) ghi nhận tiếp xúc lâu với âm 85 deciben (dB) cao dẫn tới tổn thương thính giác Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ Chiến dịch quốc gia Sức khoẻ thính giác sử dụng mốc 85 dB làm ngưỡng mức nguy hiểm tiếng ồn gây Triệu chứng thính giác tiếng ồn gây tăng dần lên theo giai đoạn liên tục tiếp xúc Âm bị bóp méo nhỏ đi, gây khó khăn cho việc hiểu lời nói Thậm chí thính giác nhỏ trẻ ảnh hưởng tới khả nói hiểu ngôn ngữ giai đoạn chủ chốt trình phát triển chúng Sau tiêu chuẩn chấp nhận thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trước thương tổn thính giác xảy Cứ dB 85 dB, thời gian tiếp xúc cho phép trước thương tổn xảy chia làm đôi Bảng 3: Thời gian tiếp xúc Deciben trước thương tổn thính giác xảy 85 dB 88 dB 91 dB 94 dB 20 97 dB 30 phút 100 dB 15 phút 103 dB 7,5 phút 106 dB

Ngày đăng: 07/10/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các bước cơ bản phải tuân thủ để có thể lưu hành một loại đồ chơi trẻ em

    • Biên soạn: Phòng Phân tích Thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan