1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án đại số lớp 9 đầy đủ

72 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA §1 CĂN BẬC HAI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu khái niệm bậc hai số không âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học - Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số Kỹ năng: - Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác - So sánh số Thái độ: - Rèn luyện tư lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ, phấn màu, bút Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ôn lại kiến thức bậc hai lớp 7, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề - Phép toán ngược phép bình phương phép toán nào? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Hoạt động 1: Căn bậc hai số học Căn bậc hai số học Phút GV: Cho HS nhắc lại đn bậc hai học lớp HS: Nhắc lại bậc hai lớp Với a > có bậc hai? Cho VD? Nếu a = , số có bậc hai? Với a < có bậc hai? Trang HS: Lần lượt trả lời GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?1 GV: Giới thiệu định nghĩa bậc hai số học, yêu cầu HS đọc tìm VD HS: Đọc định nghĩa tim số VD ?1 a Căn bậc hai -3 b Căn bậc hai − Định nghĩa: (SGK - 4) GV: Đưa ý SGK Ví dụ 1: GV: Yêu cầu HS làm ?2 Căn bậc hai là: HS: Làm ?2 = ; - = −2 GV: Giới thiệu: =0 Chú ý: Với a ≥ 0,ta có Nếu x = a x ≥ x2 = a Nếu x ≥ x2 = a x = a x ≥ Viết: x = a ⇔  x = a Phép toán tìm bậc hai số học GV: Cho HS làm ?3 số không âm gọi phép HS: Làm ?3 khai phương GV: Nhận xét, chốt lại ?3 Hoạt động 2: So sánh bậc So sánh bậc hai số 18 hai số học học Phút GV: Cho a,b ≥ Định lí: Với a ; b ≥ 0; ta có: Nếu a < b a so với b a 15 đọc định lý Hướng dẫn HS làm VD ⇒ 16 > 15 ⇒ > 15 Cho HS làm ?4 tương tự VD b 11 > HS: Làm ?4 GV: Hướng dẫn HS làm VD Yêu ⇒ 11 > ⇒ 11 > cầu HS làm ?5 VD 3: a = , nên x > có nghĩa x> HS: Làm ?5 Vì x ≥ nên x > ⇔ x > GV: Nhận xét, chốt lại b = , nên x < có nghĩa x< Vì x ≥ nên x < ⇔ ≤ x 3⇒ 4> ⇒ 2> - 36 < 41 ⇒ 36 < 41 ⇒ < 41 Dặn dò: (1 Phút) - Nắm vững định nghĩa bậc hai số học a ≥ - Bài 1, 3, 4, SGK tr7 - Xem trước : Căn thức bậc hai đẳng thức a =| a | Tuần Trang Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa A2 = A A - Biết cách chứng minh định lý a =| a | Kỹ năng: - Có kĩ tìm ĐKXĐ A biểu thức A không phức tạp - Vận dụng đẳng thức A = A để rút gọn biểu thức Thái độ: - - Rèn luyện tư lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ, phấn màu, bút Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Làm BT nhà, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Định nghĩa bậc hai số học a Viết dạng ký hiệu So sánh: 63 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: Căn thức bậc hai Căn thức bậc hai Phút GV: Cho HS làm ?1 ?1 Vì AB = − x HS: Trả lời theo định lý Pitago GV: Giới thiệu thức bậc hai biểu thức lấy HS: Đọc tổng quát SGK A xác định nào? Tổng quát: (SGK - 8) GV: Cho HS đọc VD 1SGK Trang Nếu x = ; x = 3x lấy giá trị nào? GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Làm ?2: Với giá trị x − 2x xác định? Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 20 A2 = A Phút GV: Cho HS làm ?3 HS: Thực GV: Cho HS nhận xét quan hệ a a GV: giới thiệu định lý SGK Để chứng minh a =| a | ta cần chứng minh: |a| ≥ |a|2 = a2 HS: lên bảng chứng minh GV: Hướng dẫn cho HS làm VD 2, VD SGK HS: Thực GV: Cho HS đọc ý SGK HS: Đọc ý GV: Hướng dẫn HS vận dụng ý để làm VD4 SGK HS: Làm VD4 hướng dẫn GV GV: Nhận xét, chốt lại VD 1: 3x xác định 3x ≥ tức x ≥ Với x = 3x = ; ?2 − 2x xác định − 2x ≥ 0, tức x ≤ 2 Hằng đẳng thức A2 = A ?3 a a2 a2 -2 -1 1 0 Định lí: Với số a, ta có a2 = a Chứng minh: (SGK - 9) VD 2: Tính: a 22 = |12| = 12 b ( − 7) = |−7| = VD 3: Rút gọn: a ( − 1) = − = (vì −1 >1) Vậy ( − 1) = − b Chú ý: (SGK - 10) VD 4: Rút gọn: a (x − 2) = x − = x − (vì x ≥ 2) b a = (a )2 = a Vì a < nên a3 < 0, |a3| = −a3 Vậy a = −a3 (với a < 0) Củng cố: (4 Phút) Hướng dẫn HS làm tập SGK tr11 Trang  x1 = a x = ⇔ x = ⇔  x = − 12  x = =4  d 9x = − ⇔ 3x = ⇔   x = 12 = −  − Dặn dò: (1 Phút) - Làm BT 6, 7, 8, 10 SGK tr10, 11 - Làm trước BT phần luyện tập Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố kiến thức bậc hai số biểu thức, liên hệ phép khai phương thứ tự Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tìm x để thức bậc hai có nghĩa, áp dụng đẳng thức A =| A | để rút gọn - Luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Thái độ: - Rèn luyện tư lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Bảng phụ ghi đề tập 11, 12, 13, 15 SGK Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK - Bài cũ, bảng nhóm ghi đề 13 SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) HS 1: Làm BT 8a,b SGK a (2 − 3) = − = − (Vì > ⇒ − > ) b (3 − 11) = − 11 = −(3 − 11) = 11 − (Vì < 11 ⇒ − 11 < ) HS 2: Làm BT 12a,b SGK 2x + có nghĩa khi: 2x + ≥ ⇒ 2x ≥ −7 ⇒ x ≥ − b/ −3x + có nghĩa khi: −3x + ≥ ⇒ −3x ≥ −4 ⇒ x ≥ 3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho HS làm BT 11 SGK Bài 11 (SGK - 11): a/ Trang Phút Nêu thứ tự thực phép tính a 16 25 + 196 : 49 biểu thức trên? = 4.5 + 14: = 22 HS: Trả lời b 36 : 2.32.18 − 169 = −11 HS 1: Làm câu a, b c 81 = = HS 2: Làm câu c, d d 32 + 42 = + 16 = 25 = Phút GV: Cho HS làm BT 12c,d SGK Căn thức có nghĩa nào? HS: Lên bảng thực Phút Bài 12 (SGK - 11): c có nghĩa ⇔ −1 + x >0, −1 + x có > ⇒ -1 + x > ⇒ x > d + x có nghĩa với x GV: Yêu cầu HS làm BT 13s,b SGK Bài 13 (SGK - 11): tr11 a Với a < có: HS lên bảng thực a − 5a = | a | −5a = −2a − 5a = −7a b Với a ≥ có: 25a + 3a = (5a) + 3a =| 5a | +3a = 8a GV: Cho HS làm BT 14 SGK Bài 14 (SGK - 11): Phút Nhắc lại đẳng thức học a x2 – = (x + 3).(x − 3) lớp 8? d x − 5x + = (x − 5) Cho HS lên bảng làm câu a,d HS: Thực Bài 15 (SGK - 11): GV: Hướng dẫn HS làm BT 15 SGK a x2 – = Phút HS: Thực ⇔ (x − 5).(x + 5) = x + = x = − ⇔ ⇔  x − =  x = Phương trình có 2nghiệm x1,2 = ± b x − 11x + 11 = ⇔ (x − 11) = ⇔ x − 11 = ⇔ x = 11 Phương trình có nghiệm Trang x = 11 Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: (1 Phút) - Ôn kiến thức §1; §2 - Làm BT 16 SGK tr12 - Xem trước §3: Liên hệ phép nhân phép khai phương Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 28/ 8/ 2016 §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương Kỹ năng: - Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính toán Thái độ: - Rèn luyện tư lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ ghi BT kiểm tra cũ BT ? Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Làm BT nhà, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) HS1: Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai x − 2x xác định x ≥ xác định x ≠ x x2 (−0,3) = 1,2 x − ( −2) = ( −1 2) = − Sửa lại: x ≤ − ( −2) = Nội dung mới: Trang 10 x x nêu cách giải pt GV: Hướng dẫn HS biến đổi dạng pt tích giải HS: Thực GV: Yêu cầu HS giải ?2 tương tự VD HS: Thực Hãy giải pt: x2 – = HS: Thực GV: Yêu cầu Hs lên bảng làm ?3 HS: Thực GV: Gọi Hs lớp nhận xét Giải pt: x2 + = HS: Thực Có nhận xét số nghiệm pt bậc hai HS: Trả lời: Số nghiệm không vượt số bậc GV: Hướng dẫn Hs làm ? HS: Làm ? GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?5 , ? , ? HS: thảo luận nhóm, sau 3’ đại diện nhóm trình bày kq GV: Hướng dẫn, gợi ý Hs làm Gọi Hs nhận xét làm nhóm GV: Cho Hs đọc VD 3, sau yêu cầu Hs lên bảng trình bày lại HS: Đọc trình bày giải Trang 58 Vậy pt có hai nghiệm: x1 = 0; x2 = ? Giải pt: 2x + 5x = ⇔ x(2x + 5) = ⇔ x = 2x + = ⇔ x = x = − Vậy tập nghiệm pt: S = {0; − } 2 Ví dụ 2: Giải pt: x – = ⇔ x2 = ⇒ x = ± Vậy pt có hai nghiệm: x1 = ; x2 = − ?3 Giải pt: 3x − = ⇔ 3x = 2 ⇔ x2 = ⇔ x = ± ⇔x=± 3 Vậy tập nghiệm pt là: 6 S ={− ; } 3 ? Giải pt: 7 (x − 2) = ⇔ x − = ± 2 14 ± 14 ⇔ x =2± ⇔x= 2 Vậy pt có hai nghiệm: + 14 − 14 x1 = ; x2 = 2 7 ⇔ (x - 2)2 = ?5 x2 – 4x + = 2 ⇔ x2 – 4x + = ? x2 – 4x = − 2 ? 2x2 – 8x = −1 ⇔ x2 – 4x = − Ví dụ 3: Giải pt: 2x2 – 8x + = ⇔ 2x2 – 8x = −1 ⇔ x2 – 4x = − 2 ⇔ x2 – 4x + = GV: P.trình 2x – 8x + = pt bậc hai đủ Khi giải ta 7 biến đổi cho vế trái bình (x − 2) = ⇔ x − = ± 2 phương biểu thức chứa 14 ± 14 ẩn, vế phải số ⇔ x =2± ⇔x= 2 Vậy pt có hai nghiệm: + 14 − 14 x1 = ; x2 = 2 Củng cố: (4 Phút) Khi giải pt bậc hai ta áp dụng kiến thức nào? - Cách giải pt tích - Căn bậc hai số - Hằng đẳng thức Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc định nghĩa pt bậc hai ẩn, nắm hệ số pt - Xem lại ví dụ - BTVN: 11, 12, 13, 14 tr43 Sgk Trang 59 Tuần 28 Tiết 56 Ngày soạn:05/ 03/ 2017 §6 HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm vững hệ thức Vi-ét ứng dụng Kỹ năng: - Vận dụng ứng dụng hệ htức Vi-ét như: - Biết nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a + b + c = 0; a – b + c = trường hợp tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn - Tìm hai số biết tổng tích chúng Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ viết sẵn tập, định lí Vi-ét kết luận bài, phiếu học tập đề Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ôn tập công thức nghiệm tổng quát phương trình bậc hai, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Nêu công thức nghiệm tổng quát - Giải phương trình: 2x2 − 5x + = Trang 60 Giải: a = ; b = -5 ; c = ∆ = b2 − 4ac = (−5)2 − 4.2.(3) = 25 − 24 = > Do phương trình có hai nghiệm phân biệt −b + ∆ + −b − ∆ − x1 = = = ; x2 = = = = 2a 2.3 2a 6 3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Hoạt động 1: Hệ thức Vi-ét Hệ thức Vi-ét Phút GV: Dựa vào công thức nghiệm b c ?1 x1 + x2 = − ; x1.x2 = bảng, tính tổng tích hai a a nghiệm (trong trường hợp pt có nghiệm) HS: Một em lên bảng làm ?1 Định lí Viét: (SGK - 51) -Dưới lớp làm vào GV: Nhận xét làm Hs => định lí HS: Đọc định lý GV: Nhấn mạnh: Hệ thức Viét thể mối liên hệ nghiệm hệ số phương trình GV: Nêu vài nét tiểu sử nhà toán học Pháp Phzăngxoa Viét (1540 – 1603) Tính tổng tích nghiệm pt sau: 2x2 - 9x + = ?2 GV: Yêu cầu Hs làm ? , ?3 Cho phương trình : 2x2 – 5x + HS: +Nửa lớp làm ? 3=0 a a = ; b = -5 ; c = Nửa lớp làm ?3 a+b+c=2–5+3=0 Hai em lên bảng làm GV: Gọi đại diện hai nửa lớp lên bảng b Có : 2.1 – 5.1 + = => x1 = ghiệm pt trình bày Sau hai Hs làm xong, Gv gọi c, Theo hệ thức Viét : x1.x2 = c c Hs nhận xét, sau chốt lại: có x1 = => x2 = = a a TQ: cho pt ax + bx + c = ?3 + Nếu: a + b + c = Cho pt : 3x2 + 7x + = c a, a = ; b = ; c = x1 = 1; x2 = a Trang 61 a–b+c=3–7+4=0 b, có : 3.(-1)2 + 7.(-1) + = => x1 = -1 nghiệm ? GV: Yêu cầu Hs làm pt c Khi giải pt bậc hai ta cần ý c, x ; x1 = -1 1.x2 = HS: Kiểm tra xem pt có nhẩm nghiệm a không, có phương trình c => x2 = - = − khuyết không a Tìm cách giải phù hợp Tổng quát: GV: Chốt: Khi giải pt bậc hai ta cần ?4 ý xem cách giải phù hợp a -5x2 + 3x + = Có : a + b + c = -5 + + = c x1 = ; x2 = = − a b 2004x + 2005x + = Ta có: a – b + c = 2004 – 2005 + = c => x1 = -1 ; x2 = - = 2004 a Tìm hai số biết tổng Hoạt động 2: Tìm hai số biết tổng tích 18 tích Bài toán: Tìm hai số biết tổng Phút GV: Hệ thức Viét cho ta biết cách tính chúng S, tích tổng tích nghiệm pt bậc chúng P hai Ngược lại biết tổng hai số Giải S, tích P hai số có Gọi số thứ x thể nghiệm pt chăng? số thứ hai S – x GV: Yêu cầu Hs làm toán Tích hai số P => phương Hãy chọn ẩn lập pt toán? trình: Phương trình có nghiệm nào? x(S – x) = P ⇔ x2 – Sx + P = (1) HS: +Pt có nghiệm ∆ ≥ KL: Hai số cần tìm nghiệm ⇔ S2 – 4P ≥ phương trình (1) Điều GV: Nêu KL: Nếu hai số có tổng kiện để có hai số là: S – 4P ≥ S tích P hai số nghiệm pt: VD 1: (SGK) x – Sx + P = ?5 GV: Yêu cầu Hs tự đọc VD Sgk S = 1; P = ⇒ Hai số cần tìm HS: Nghe sau đọc VD Sgk nghiệm pt: x2 – 5x + = GV: Yêu cầu Hs làm ?5 GV: Cho Hs đọc VD giải thích ∆ = 12 – 4.5 = -19 < + Nếu : a – b + c = c x1 = -1; x2 = - a Trang 62 cách nhẩm nghiệm ⇒ pt vô ghiệm Vây hai số thỏa mãn điều kiện toán VD 2: Nhẩm nghiệm pt: x2 – 5x + = Củng cố: (4 Phút) - Phát biểu hệ thức Viét viết công thức Bài 25 (SGK - 52): - GV: Đưa tập lên bảng phụ - HS: Một em lên bảng điền, lớp làm vào Điền vào chỗ ( ) a 2x2 – 17x + = 0; ∆ = ; x1 + x2 = ; x1.x2 = b 5x – x – 35 = 0; ∆ = ; x1 + x2 = ; x1.x2 = c 8x – x + = 0; ∆ = ; x1 + x2 = ; x1.x2 = d 25x + 10x + = 0; ∆ = ; x1 + x2 = ; x1.x2 = Nêu cách tìm hai số biết tổng chúng S tích chúng P Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc định lí Viét cách tìm hai số biết tổng tích - Nắm vững cách nhẩm nghiệm - BTVN: 26, 27, 28 tr53-Sgk GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Trang 63 Tuần 30 Tiết 60 Ngày soạn:19/ 03/ 2017 §8 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm bước giải toán cách lập phương trình Kỹ năng: - Chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn - Phân tích mối quan hệ đại lượng để lập phương trình toán - Biết trình bày giải toán bậc hai Thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Bảng phụ viết sẵn ví dụ tập Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ôn lại bước giải toán cách lập phương trình, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 22 Hoạt động 1: Ví dụ Ví dụ: (SGK - 57) Trang 64 Phút Để giải toán cách lập phương trình ta phải làm bước nào? HS: Nêu bước thực GV: Ghi ví dụ vào bảng phụ học sinh đọc to đề Cho biết toán thuộc dạng nào? HS: Thuộc dạng toán suất Chọn đại lượng làm ẩn, điều kiện ẩn? HS: Trả lời GV: Kẽ bảng phân tích đại lượng , yêu cầu HS lên bảng điền GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích trình bày toán GV: Yêu cầu HS lên giải phương trình trả lời toán HS: Thực ? Sau tìm nghiệm x 1, x2, ta phải làm gì? HS: Đối chiếu với điều kiện ẩn GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 HS: Thực GV: Kiểm tra nhóm làm việc HS: Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét GV: Chốt lại Giải: - Gọi số áo phải may ngày theo kế hoạch x ( x > ; x ∈N ) - Thời gian quy định may xong 3000 3000 áo (ngày) x - Số áo thực tế may ngày : x + (áo) - Thời gian may xong 2650 áo 2650 (ngày) x+6 - Vì xưởng may xong 2650 áo trước hết hạn ngày, nên ta có pt: 3000 2650 −5= x x+6 Giải pt : x1 = 100 (TMĐK) x2 = - 36 (loại) Trả lời: Theo kế hoạch ngày xưởng phải may xong 100 áo ?1 Giải: - Gọi chiều dài mảnh vườn x (m) (x ≥ 4) Chiều rộng mảnh vườn là: x - (m) - Diện tích mảnh vườn là: x(x - 4) (m2) - Theo đầu ta có phương trình: x(x - 4) = 320 ⇔ x2 - 4x - 320 = Giải pt ta được: x1 = 20 (TMĐK) x2 = -16 (loại) Vậy: Chiều dài mảnh vườn 20m, chiều rộng 20 - = 16m Trang 65 17 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 41 (SGK - 58): Phút GV: Đưa đề 41 SGK lên bảng Gọi số nhỏ x, số lớn x + phụ Tích số 150 Chọn ẩn số lập phương trình Vậy ta có pt : x(x + 5) = 150 toán? x2 + 5x = 150 ⇔ x2 + 5x – 150 = Giải phương trình? ∆ = 52 + 4.150 = 625 Cả nghiệm có thỏa mãn đk không? ⇒ ∆ = 25 HS: Thực −5 + 25 = 10 x = GV: Nhận xét ⇒ Hai số cần tìm 10 15 −5 − 25 = −15 x2 = ⇒ Hai số cần tìm -15 -10 Củng cố: (4 Phút) Bài 44 (SGK - 58): Gọi số phải tìm x Theo ta có phương trình x2 x x 1 x − = ⇔ − − = ⇔ x − x − = ⇒ x = −1 ; x =  ÷ 4  2 2 Vậy số phải tìm - Dặn dò: (1 Phút) - Làm tập 43 , 46 , 47, 49, 50, 51 trang 58- 59 SGK - Chú ý toán ch động, suất, dài rộng, diện tích nên phân tích đại lượng bảng để dẽ lập phương trình Trang 66 Tuần 35+36 Tiết 68+69 2017 Ngày soạn: 23/ 04/ KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố kiến thức về: Giải hệ phương trình; Phương trình bậc hai phương trình quy phương trình bậc hai; Giải toán cách lập phương trình; Đường tròn; Công thức tính diện tích thể tích hình nón Kỹ năng: - Làm dạng toán kiểm tra 3.Thái độ: - Kiểm tra ý thức, thái độ, động học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: - GV: Đọc đề lần - Phát đề, yêu cầu HS: làm Nội dung mới: (87 Phút) a Đặt vấn đề Trong học kì vừa qua học kiến thức gì? Chúng ta tiếp thu kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại vấn đề mà hôm thầy giúp em tự kiểm tra lại khả b Triển khai Trang 67 Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại nội dung học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Giải hệ phương trình câu 0.75 điểm Tỉ lệ: 7.5% Phương trình bậc hai phương trình quy phương trình bậc hai câu 1.25 điểm Tỉ lệ: 12.5% Giải toán cách lập phương trình câu điểm Tỉ lệ: 20% Góc nội tiếp câu điểm Tỉ lệ: 20% Trang 68 Biết Hiểu Vận dụng Thấp Cao Giải hệ phương trình đơn giản (Câu 2c) 0.75điểm=1 00% Giải phương trình bậc hai trùng phương đơn giản (Câu a, b) 0.75 điểm 100% 1.25 điểm 12.5điểm=1 00% 12.5% Giải toán cách lập phương trình (Câu 3) 2điểm=100% Nêu tính chất góc nội tiếp (Câu 1a) 1điểm=50% Áp dụng tính số đo cung (Câu 1b) 1điểm=50% Tống số điềm điểm 20% điểm 20% Tứ giác nội tiếp câu điểm Chứng minh tứ giác nội tiếp (Câu 4a) GT, KL, Hình 1điểm=100% Vận dụng tính chất tiếp tuyến cắt làm tập (Câu 4b) Tỉ lệ: 10% Tính chất hai tiếp tuyến cắt câu điểm Tỉ lệ: 10% Trường hợp đồng dạng thứ ba câu điểm Tỉ lệ: 10% Hình nón câu điểm Tỉ lệ: 10% Tổng điểm 10% điểm 1điểm=100% Vận dụng tam giác đồng dạng chứng minh hệ thức (Câu 4c) điểm điểm 1điểm=100% Vận dụng công thức tính diện tích thể tích hình nón (Câu 5) 1điểm=100% điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) a Nêu tính chất góc nội tiếp b Áp dụng: cho biết góc BAC = 300 Tính số đo cung BC? 10% điểm 10% điểm điểm 10% 10 điểm _A _C _O _B Câu2: (2 điểm) Giải phương trình hệ phương trình sau: a x2 + 5x – = b 2x4 + 3x2 – = 4 x + y = c  x − y = Câu 3: (2 điểm) Một xe khách xe du lịch khởi hành đồng thời từ A đến B Xe du lịch có vận tốc lớn xe khách 20 km/h đến B trước xe khách 50 phút Tính vận tốc xe Biết khoảng cách từ A đến B 100 km Câu 4: (3 điểm) Trang 69 Maihoa131@gmail.com Câu 5: (1 điểm) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG Câu 1: Nêu tính chất góc nội tiếp (sgk) Số đo cung BC = 600 Câu 2: a x2 + 5x – = có a + b + c = + + (-6) = Nên phương trình có nghiệm là: x1 = ; x2 = -6 b 2x4 + 3x2 – = (2) Đặt x2 = t ≥ phương trình (2) trở thành 2t2 + 3t – = ∆ = 25 t1 = (nhận) t2 = -2 (loại) Với t = t1 = ĐIỂM 1điểm 1điểm 0.25điể m 0.25điể m 0.25điể m 0.25điể m 1 2 , ta có x2 = Suy x1 = , x2 = 2 2 4 x + y = x − y = 4(5 + y ) + y = ⇔ x = + y 17 y = −17 ⇔ x = + y  y = −1 ⇔ x = c  0.25điể m 0.25điể m 0.25điể m Câu 3: Gọi vận tốc xe khách x (km/h); ĐK: x > Vận tốc xe du lịch là: x + 20 (km/h) 100 (h) x 100 Thời gian xe du lịch hết quãng đường là: (h) x + 20 Thời gian xe khách hết quãng đường là: Trang 70 0.25điể m 0.25điể m 0.25điể Đổi 50 phút = m h Theo ta có phương trình : 100 100 = x x + 20 ⇒ 600 (x + 20) – 5x (x + 20) = 600x  600x + 12 000 – 5x2 – 100x – 600x =  5x2 + 100x – 12 000 =  x2 + 20x – 400 = ∆' = 102 + 400 = 500 − 10 + 50 = 40 − 10 − 50 => x2 = = -60 0.25điể m 0.5điểm ∆ ' = 50 => x1 = (loại) Vậy vận tốc xe khách là: 40 km/h vận tốc xe du lịch là: 60 km/h 0.25điể m 0.25điể m 0.25điể m 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm Câu 5: AB = cm AC = cm 0.25điể m Trang 71 Sxq = π cm2 V= 3π cm3 0.25điể m 0.25điể m 0.25điể m GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Trang 72 [...]... 256 16 196 GV: Cho HS áp dụng VD 1 để làm ? b 0,0 196 = 2 theo nhóm 10000 HS: Thực hiện 196 14 = = = 0,14 10000 100 b Quy tắc chia các căn bậc hai: (SGK - 17) VD 2: 80 80 = = 16 = 4 a 5 5 GV: Giới thiệu quy tắc chia các căn b bậc hai Hướng dẫn làm VD 2 Cho 49 1 49 25 49 7 HS áp dụng quy tắc làm ?3 theo : 3 = : = = 8 8 8 8 25 5 nhóm ?3 Tính: 99 9 99 9 = = 9 = 3 a 111 111 52 52 4.13 b = = 117 9. 13 117... lại định nghĩa, các tính chất về hàm số và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Đọc trước bài §3: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8 ,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi… Tuần 14 Trang 24 Tiết 29 Ngày soạn: 20/ 11/ 2016 KIỂM TRA CHƯƠNG... bài tập 12 ( a , b ) - SGK -15 (2 HS lên bảng làm) 5 Dặn dò: (1 Phút) - Làm bài tập 14 đến 18 SGK tr 15, 16; BT 10,12,13Tr 5,6 SBT - Nắm vững kết luận về số nghiệm của hệ phương trình GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8 ,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi… Tuần 18 Tiết 36... III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hệ trục Oxy Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thước kẻ, làm bài tập về nhà IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) (10 ph) HS 1: Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất Chữa bài tập 6c,d,e (SBT): Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất... HS: Làm ?3, nửa lớp làm câu a, 1 − a a (1 − a a )(1 + a ) còn lai làm câu b = 1− a 1 − a Các HS khác nhận xét 2 GV: Nhận xét, chốt lại 1+ a − a a − a = 1− a (1 − a)(1 + a) + a (1 − a) = 1− a =1+ a + a 4 Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm 5 Dặn dò: (1 Phút) - Xem lại các VD và bài tập ? đã giải - Làm các BT 58 đến 65 SGK GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8 ,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH:... cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5 Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học - Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Thấp Cao 1 Hàm số, - Nhận biết - Xác định - Từ tọa độ đồ thị của được hàm số được giá trị một điểm hàm số: y = bậc nhất, hàm của tham số thuộc đồ thị Trang 25 Tống số điềm 4 điểm ax + b (a ≠ 0) 2 câu 4 điểm để hàm số là hàm số. .. động của HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ bài toán của SGK, ?1 , ? 2 , ?3 , đáp án bài ?3 , bài tập 8 trong SGK Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Làm bài tập về nhà, đọc trước bài IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Hàm số là gì? Cho ví dụ bằng công thức Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến?... (1 điểm): Cho các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào song song, hàm số nào cắt nhau? a y = 3x − 2 b y = 2x − 3 c y = 3x +1 Câu 3 (3 điểm): Cho hàm số y = (m – 1)x + 3 Tìm m để: a Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất b Đồ thị hàm số đi qua A(2, 1) c Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x − 4 Câu 4 (4 điểm): a Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ b Hai... là xentimét 3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: 0.5 điểm a Hàm số y = 2x – 5 có: a = 2, b = – 5 0.5 điểm Hàm số là đồng biến vì có a = 2 > 0 Trang 26 b Hàm số y = - 2 x + 3 có: a = - 2 , b = 3 Hàm số là nghịch biến vì có a = - 2 < 0 Câu 1: - Các hàm số song song là: y = 3x − 2 và y = 3x +1 - Các hàm số cắt nhau là: y = 3x − 2 và y = 2x − 3; y = 3x +1 và y = 2x − 3 Câu 3: Cho hàm số y = (m – 1)x +... 3 Tìm m để: a Để hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất thì: m – 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 Vậy với m ≠ 1 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất b Đồ thị hàm số đi qua A(2, 1) ⇒ x = 2; y = 1, thay vào công thức hàm số ta có: 1 = ( m – 1).2 + 3 ⇔ 1 = 2m – 2 + 3 ⇔ 2m = 0 ⇔ m = 0 c Hàm số đã cho có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng: y = 3x − 4 khi: m−1=3 ⇔m=4 Câu 4 Cho hai hàm số: y = x + 2 và y =

Ngày đăng: 07/10/2016, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w