Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: 02/01/2015 Ngày giảng: 05/01/2015 Tiết 37: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: * Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây * Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều phiên thay đổi * Bố trí TN tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách * Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Kĩ năng: * Quan sát mô tả xác tượng xảy Thái độ: * Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: * Mô hình máy phát điện xoay chiều Chuẩn bị HS: * Mỗi nhóm HS: + cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện + nam châm vĩnh cửu có trục quay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp (2 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) a) Câu hỏi: Chữa tập 32.1 32.3 b) Đáp án: + Bài 32.1: (a) biến đổi số đường sức từ (b) Dòng điện cảm ứng + Bài 32.3: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên, cuộn dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng Bài Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) GV: ĐVĐ phần mở SGK GV: Bùi Văn Nhuận 115 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Hoạt động 2: Phát dòng điện cảm ứng đổi chiều tìm hiểu trường hợp dòng điện cảm ứng đổi chiều (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung I CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG GV: Yêu cầu HS làm TN hình 33.1 SGK theo nhóm, quan Thí nghiệm sát kĩ tượng xảy để trả lời câu hỏi C1 HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN GV: Yêu cầu HS so sánh biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín trường hợp HS: Quan sát kĩ TN, mô tả xác TN +So sánh trường hợp di chuyển nam châm trường hợp số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng, giảm + Phát đổi chiều dòng điện cảm ứng hai Kết luận: trường hợp → từ rút kết luận SGK - tr 90 GV: Nhấn mạnh lại kết luận → HS ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều (5 phút) Hoạt động GV HS Nội dung Dòng điện xoay chiều GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc mục - tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều HS: Từ tìm hiểu mục 3, nêu lên được: khái niệm dòng điện xoay chiều Dòng điện phiên đổi GV: Nhấn mạnh lại khái niệm → HS ghi vở: chiều gọi dòng GV: Liên hệ thực tế: + Dòng điện sinh hoạt hàng điện xoay chiều ngày dòng điện xoay chiều có U = 220V Trên dụng cụ điện có ghi AC 220V (AC: alternating current) có nghĩa phải sử dụng dụng cụ nguồn điện xoay chiều có U = 220V Hoặc ghi DC 6V (DC: direct curent) có nghĩa phải sử dụng dụng cụ nguồn điện chiều (không đổi) có U = 6V Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tạo dòng điện xoay chiều (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung II CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU GV: Yêu cầu HS đọc câu C2 → Thực theo Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín yêu cầu C2 HS: Cá nhân HS đọc C2, nhóm thảo luận câu C2 GV: Cho HS làm TN kiểm tra HS: tiến hành TN theo nhóm → thảo luận để GV: Bùi Văn Nhuận 116 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý rút kết luận trả lời C2 C2: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây→số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây luân phiên tăng giảm→dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín dòng điện xoay chiều GV: Hướng dẫn HS tiến hành C3 tương tự C2 HS: Thực C3 → rút kết luận cách tạo dòng điện xoay chiều GV: Nhắc lại kết luận Cho cuộn dây dẫn quay từ trường Kết luận: Khi cho cuộn dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố (8 phút) Hoạt động GV HS Nội dung III VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín HS: Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C4 phần vận dụng HS: Cá nhân hoàn thành C4: GV: Cho HS đọc phần thể em chưa biết HS: 1HS đọc phần thể em chưa biết trước lớp C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng, hai đèn LED sáng Trên nửa vòng tròn lại số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm, chiều dòng điện cảm ứng thay đổi nên đèn LED thứ hai sáng Hướng dẫn học nhà(2 phút) * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm tập 33.1 → 33.4 * Nghiên cứu trước 34 “ Máy phát điện xoay chiều” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 117 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: 02/01/2015 Ngày giảng: 07/01/2015 Tiết 38 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: * Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, rôto stato máy * Nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều * Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục Kĩ năng: * Quan sát, mô tả hình vẽ Thu nhận thông tin từ SGK Thái độ: * Thấy vai trò vật lý học → yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: * tranh vẽ phóng to hình 34.1 34.2 * Mô hình máy phát điện xoay chiều Chuẩn bị HS: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp (2 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) a) Câu hỏi: * Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều * Nêu hoạt động đinamô xe đạp b) Đáp án: * Có thể tạo dòng điện xoay chiều cách cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn cho cuộn dây quay từ trường nam châm * Hoạt động đinamô: Khi nam châm quay→ số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây đinamô Bài Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) GV: ĐVĐ phần mở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu phận máy phát điện xoay chiều hoạt động chúng phát điện (15 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Treo tranh vẽ hình 34.1 34.2 Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, kết hợp với mô hình máy phát điện để trả lời C1 HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình vẽ → trả lời C1 1HS trả lời trước lớp C1: *Giống nhau: Đều có cuộn dây nam châm GV: Bùi Văn Nhuận 118 I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Quan sát TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý * Khác nhau: + Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên + Một loại có nam châm đứng yên, cuộn dây quay, loại có thêm cổ góp điện gồm vành khuyên quét GV: hướng dẫn HS trả lời C2: HS: Thảo luận theo bàn → trả lời C2 C2: Khi nam châm hay cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây luân phiên tăng, giảm GV: Vậy qua quan sát trả lời hai câu hỏi C1, C2 rút kết luận cấu tạo máy phát điện xoay chiều? hoạt động dựa nguyên tắc nào? HS: Đọc ghi kết luận Kết luận * Cấu tạo: gồm hai phận cuộn dây nam châm * Nguyên tắc họa động: dựa tượng cảm ứng điện từ Hoạt động 3: Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật sản xuất (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG KĨ THUẬT GV: Cho HS tự nghiên cứu phần II sau yêu cầu HS nêu đặc điểm kĩ thuật máy phát điện xoay chiều kĩ thuật như: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, tần số, kích thước, cách làm quay rôto máy phát điện HS: Cá nhân HS tự nghiên cứu phần II để nêu số đặc điểm kĩ thuật: + I đến 2000A + U đến 25000V + f = 50Hz + Cách làm quay máy phát điện: Dùng động nổ, dùng tua bin nước, dùng cánh quạt gió Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (8 phút) Hoạt động GV HS Nội dung III VẬN DỤNG C3: GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin vừa thu thập để trả lời câu C3 Giốn HS: Thảo luận nhóm trả lời C3 g GV: Nhấn mạnh lại lần nguyên tắc cấu tạo hoạt động Khác máy phát điện xoay chiều sau Yêu cầu HS đọc phần thể em chưa biết để biết thêm tác dụng cổ góp điện HS: 1HS đọc phần thể em chưa biết GV: Bùi Văn Nhuận 119 Đinamô MPĐ xoay chiểu KT + Đều có cuộn dây nam châm + Cùng hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ - kích thước nhỏ - Kích thước lớn - công suất nhỏ - công suất lớn - dùng nam châm - Dùng nam châm vĩnh cửu điện TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Hướng dẫn học nhà (2 phút) * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm tập 34.1 → 34.4 * Nghiên cứu trước 35 “Các tác dụng dòng điện xoay chiều” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 120 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: 07/ 01/2015 Ngày giảng: 12/ 01/2015 Tiết 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: * Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ, dòng điện xoay chiều * Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều * Nhận biết kí hiệu ampe kế vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ dòng điện hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều Kĩ năng: * Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ Thái độ: * Trung thực, cẩn thận, có ý thức sử dụng điện an toàn * Hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: * ampe kế vôn kế xoay chiều * bút thử điện *1 bóng đèn có đui; công tắc * đoạn dây nối; nguồn điện chiều 3V - 6V; nguồn điện xoay chiều 3V 6V Chuẩn bị HS: * Mỗi nhóm HS + TN tác dụng từ dòng điện chiều xoay chiều + nguồn điện chiều nguồn điện xoay chiều khoảng 3V - 6V III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp (2 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) a) Câu hỏi: * Dòng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dòng điện chiều? * Dòng điện chiều có tác dụng gì? b) Đáp án: * Dòng điện chiều dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian; dòng điện xoay chiều dòng điện có chiều luân phiên thay đổi * Dòng điện chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng hóa học tác dụng sinh lý Bài Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) GV: ĐVĐ phần mở SGK GV: Bùi Văn Nhuận 121 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Làm TN biểu diễn hình 35.1, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm nêu rõ TN dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? HS: Quan sát GV làm TN yêu cầu mô tả TN nêu rõ tác dụng dòng điện TN + TN 1: tác dụng nhiệt + TN 2: tác dụng phát quang + TN 3: tác dụng từ GV: Ngoài tác dụng trên, dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? HS: Ngoài dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí GV: Thông báo: Dòng điện xoay chiều lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V nên tác dụng sinh lí mạnh, gây nguy hiểm chết người, sử dụng điện phải đảm bảo an toàn * Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện nam châm điện hút đinh sắt giống cho dòng điện chiều vào nam châm Vậy có phải tác dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt dòng điện chiều hay không? HS: Dự đoán tác dụng từ dòng điện xoay chiều I TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU * Dòng điện xoay chiều có tác dụng: nhiệt, quang, từ, sinh lý Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều (5 phút) Hoạt động GV HS Nội dung II TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Thí nghiệm GV: Cho HS tự bố trí TN hình 35.2, 35.3 HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN theo yêu cầu câu C2 → thảo luận, trả lời câu C2: * Khi sử dụng dòng điện chiều: Mới đầu cực N nam châm bị hút, sau đổi chiều dòng điện bị đẩy xa * Khi dùng dòng điện xoay chiều cực N nam châm bị hút, đẩy Nguyên nhân dòng điện luân phiên đổi chiều làm cho cực từ nam châm điện luân phiên thay đổi GV: Từ hai TN rút kết luận Kết luận SGK - tr 95 gì? HS: Nêu ghi kết luận GV: Bùi Văn Nhuận 122 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo cường độ dòng điện hiệu điện dòng điện xoay chiều (10 phút) Hoạt động GV HS Nội dung III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ GV: Ta biết cách dùng vôn kế ampe kế CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU chiều để đo hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện chiều Có thể dùng dụng Quan sát cụ để đo mạch điện xoay chiều hay không? Nếu dùng có tượng kim dụng cụ trên? HS: Dự đoán câu trả lời, nêu được: Khi dòng điện đổi chiều kim dụng cụ đo đổi chiều GV: Mắc vôn kế chiều vào mạch điện xoay chiều, yêu cầu HS quan sát so sánh với dự đoán HS: Quan sát thấy kim nam châm đứng yên GV: Thông báo: Kim nam châm đứng yên lực từ tác dụng lên kim luân phiên đổi chiều theo tần số dòng điện Nhưng kim có quán tính đổi chiều dòng điện diễn nhanh nên không kịp đổi chiều quay GV: Giới thiệu: Để đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều người ta dùng vôn kế ampe kế xoay chiều Cho HS quan sát vôn kế ampe kế xoay chiều để thấy đặc điểm HS: Hoạt động nhóm quan sát, nhận biết vôn kế ampe kế xoay chiều GV: Dùng vôn kế ampe kế xoay chiều mắc vào mạch điện xoay chiều (đổi vị trí chốt nối dây dụng cụ cho HS quan sát tượng HS: Cá nhân HS quan sát TN GV, thấy Kết luận đặc điểm dụng cụ từ rút kết luận SGK - tr 96 GV: Cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều biến đổi Vậy dụng cụ cho biết giá trị nào? HS: Dự đoán câu trả lời GV: Thông báo giải thích cho HS hiểu giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện hiệu điện GV: Bùi Văn Nhuận 123 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố (8 phút) Hoạt động GV HS Nội dung IV VẬN DỤNG GV: Đặt câu hỏi: * Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc vào chiều dòng điện? * Vôn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu ntn? Mắc vào mạch điện ntn? HS: Lần lượt trả lời câu hỏi GV , tự ghi nhớ kiến thức lớp GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 dự đoán câu C4 HS: Làm việc cá nhân, trả lời C3 * HS dự đoán câu C4 GV: Hướng dẫn HS tìm câu trả lời cho C4 + Dòng điện chạy qua nam châm điện A dòng điện xoay chiều + Từ trường ống dây có dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì? + Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín B có tác dụng gì? C3: Sáng Vì hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện chiều có giá trị C4: Có Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây nam châm điện tạo từ trường biến đổi Các đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây B xuất dòng điện cảm ứng IV.Hướng dẫn học nhà (2 phút) * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm tập 35.1 → 35.5 * Nghiên cứu trước 36 “Truyền tải điện xa” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 124 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý HS: Ghi khái niệm pin mặt trời: GV: Cho HS quan sát máy tình bỏ túi chạy pin mặt trời hình 56.3 → yêu cầu trả lời C6, C7 HS: Quan sát, nghiên cứu tài liệu → trả lời câu hỏi C6, C7 C6: Máy tính bỏ túi, Đồ chơi trẻ em, rôbốt vận hành mặt trăng, trạm vũ trụ, vệ tinh nhân tạo, Pin mặt trời có cửa sổ để chiếu ánh sáng vào C7: Muốn pin mặt trời hoạt động phải có ánh sáng chiếu vào Pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng GV: Thông báo tác dụng quang điện ánh sáng SGK có ánh sáng chiếu vào Tác dụng quang điện ánh sáng (SGK - tr 148) Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố (5 phút ) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8, C9, C10 IV VẬN DỤNG HS: Cá nhân HS trả lời câu hỏi phần C8: Tác dụng nhiệt vận dụng → HS trả lời câu hỏi, HS C9: Tác dụng sinh học C10: Vì vật tối màu hấp thụ khác nhận xét lượng ánh sáng tốt GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) vật sáng màu → Mùa đông HS: tự sửa chữa (nếu cần) GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ phần mặc quàn áo tối màu thấy ấm áp, mùa hè mặc quần em chưa biết HS: HS đọc phần ghi nhớ, HS đọc phần có áo tối màu thấy mát mẻ thể em chưa biết Hướng dẫn học nhà (2 phút ) ∗ Học thuộc phần ghi nhớ; Làm tập 56.1 đến 56.4 ∗ Nghiên cứu trả lời trước câu hỏi phần tự kiểm tra phần vận dụng 58 “Tổng kết chương III: Quang học” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 195 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: 09/4/2015 Ngày giảng: 16/4/2015 Tiết 64 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức ∗ trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu ∗ Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng Kĩ ∗ Hệ thống hóa kiến thức thu thập quang học để giải thích tượng quang học ∗ Hệ thống hoá tập quang học Thái độ ∗ Nghiêm túc II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV Chuẩn bị HS ∗ Các HS làm hết tập phần tự kiểm tra vận dụng vào III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp (2 phút) Kiểm tra cũ a) Câu hỏi: b) Đáp án: Bài Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập (3 phút ) HS: Các nhóm trường kiểm tra chuẩn bị thành viên nhóm GV: Nhận xét chuẩn bị nhóm HS Hoạt động 2: Thiết kế cấu trúc kiến thức chương Quang học (18 phút ) Hoạt động GV HS Nội dung A CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG GV: Hiện tượng khúc xạ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? + Mối quan hệ góc Mối quan hệ góc tới góc khúc xạ tới góc khúc xạ có giống quan hệ góc tới góc phản xạ hay Hiện tượng tia sáng qua thấu kính, tính chất không ? tia ló (tia đặc biệt) + ánh sáng qua thấu kính cho tia ló có tính chất Thấu kính hội tụ: Thấu kính phân + So sánh ảnh vật d>f: ảnh thật ngược chiều với kì: Luôn cho tạo TKPK TKHT vật, độ lớn ảnh phụ thuộc ảnh ảo, GV: Bùi Văn Nhuận 196 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý + So sánh cấu tạo ảnh máy ảnh mắt + Nêu tật mắt cách khắc phục + Kính lúp ? nêu tác dụng cách sử dụng kính lúp + So sánh ánh sáng trắng ánh sáng màu + Nêu tác dụng ánh sáng HS: Lần lượt trả lời câu hỏi GV GV: Hướng dẫn HS lập cấu trúc kiến thức chương vào d d WtB ma sát tác dụng nhiệt dòng điện vật dẫn → chuyển hóa thành nhiệt SGK: Từ SGK kết phân tích trên, ta rút kết luận gì? SGK: Đọc kết luận SGK * Kết luận 1: (SGK) Biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt * Kết luận 2: (SGK) Hoạt động 3: Định luật bảo toàn lượng (5 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Gọi HS phát biểu định luật bảo toàn lượng, có ví dụ cụ thể HS: Lần lượt - HS phát biểu ĐL BTNL nêu ví dụ cụ thể GV: Nhấn mạnh lại định luật II ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG (SGK) Hoạt động 4: Vận dụng – Củng (8 phút) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Qua học này, cần nắm mảng kiến thức nào? HS: Đọc phần ghi nhớ III VẬN DỤNG phần em chưa biết C6: Động vĩnh cửu hoạt động GV: Yêu cầu HS trả lời C6 trái với định luật bảo toàn lượng C7 C7: Nhiệt củi bị đốt cháy toả ra, HS: Cá nhân HS trả lời câu phần cung cấp cho nồi nước, phần cung cấp hỏi GV câu C6; C7 GV: Bùi Văn Nhuận 204 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý làm nóng môi trường xung quanh Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền môi trường → tiết kiệm nhiên liệu Hướng dẫn học nhà(2 phút) * Học thuộc vận dụng định luật bảo toàn lượng * Làm tập 60.1 → 60.4 Nghiên cứu trước 61 “Sản xuất điện - nhiệt điện thuỷ điện”; 62 “Điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 205 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: 23/4/2015 Ngày giảng: 27/4/2015 Tiết 67 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU ∗ Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi làm số dạng tập định lượng đơn giản II CHUẨN BỊ ∗ Phiếu học tập (hoặc bảng phụ) có ghi câu hỏi bải tập chuẩn bị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS GV: Bùi Văn Nhuận 206 Nội dung TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý Ngày soạn: //2015 Ngày giảng: //2015 Tiết 69: ôn tập cuối năm I MỤC TIÊU ∗ Hệ thống hoá toàn kiến thức học kì II học ∗ Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi làm số dạng tập định lượng đơn giản II CHUẨN BỊ ∗ Phiếu học tập (hoặc bảng phụ) có ghi câu hỏi bải tập chuẩn bị C Các hoạt động dạy – học I ổn định tổ chức (2 phút) Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (20 phút) Hoạt động GV HS GV: Yêu cầu HS phải trả lời câu hỏi sau: 1) Thế dòng điện xoay chiều? 2) Nêu phận máy phát điện xoay chiều 3) Các cách làm giảm hao phí đường dây tải điện 4) Công dụng máy biến Nội dung A Kiến thức I Phần điện từ học 5) Thế tượng khúc xạ ánh sáng? nêu quan hệ II Phần quang i r học 6) Nêu đặc điểm TKHT ? 7) Nêu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT ? Dựng ảnh vật AB đặt trước TKHT trường hợp nằm khoảng tiêu cự → Chứng minh công thức tổng quát 8) Nêu đặc điểm TKPK ? 9) Nêu đặc điểm ảnh vật tạo TKPK ? Dựng ảnh vật AB đặt trước TKPK trường hợp nằm khoảng tiêu cự → Chứng minh công thức tổng quát 10) ảnh phim máy ảnh có đặc điểm gì? 11) Nêu cấu tạo mắt Thế điều tiết; điểm cực cận; diểm cực viễn mắt? 12) Mắt cận có biểu nào? nêu cách khắc phục tật cận thị 13) Mắt lão có biểu nào? nêu cách khắc phục tật mắt lão 14) Kính lúp ? kính lúp thường dùng để làm gì? sử dụng kính lúp, ta phải đặt vật khoảng nào? GV: Bùi Văn Nhuận 207 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý 15) Nêu số ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu 16) Ta phân tích ánh sáng trắng cách nào? 17) Thế trộn ánh sáng màu với nhau? 18) Ta trộn ánh sáng màu lại với để ánh sáng trắng 19) Hãy trình bày kết luận khả tán xạ ánh sáng màu vật 20) ánh sáng có tác dụng gì? 21) Phát biểu định luật bảo toàn lượng 22) Trong nhà máy phát điện như: Thuỷ điện, nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân… lượng biến đổi qua dạng nào? III Sự bảo toàn chuyển hoá lượng Hoạt động 2: Vận dụng – Củng cố (20 phút) Hoạt động GV HS Nội dung B Vận dụng GV: Cho HS trả lời lại số câu hỏi (34.1; 34.2; 36.1; 36.2; 36.3; 37.1; 40-41.1; 47.1; 48.1; 50.1; 50.2; 51.2; 5354.1→53-54.3; 55.1; 56.1) SBT vật lý vòng 10 phút HS: Các nhóm HS trả lời lên phiếu học tập hoặt giấy nháp → đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm → nhóm khác nhận xét GV: Tiếp tục treo bảng phụ (hoặc phát phiếu học tập có ghi sẵn đề tập (47.3; 47.5; 51.4) SBT Vật lý Và (22 – tr 152 – SGK ) HS: hoạt động cá nhân theo nhóm thực tập → HS lên bảng chữa bài; HS khác nhận xét GV: nhận xét, bổ sung GV: Bùi Văn Nhuận 34.1 - C; 34.2 - D; 36.1 - A; 36.2 - B; 36.3 – b) vì: công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế; 37.1 - D; 40-41.1 - D; 47.1 - A; 48.1 - D; 50.1 - C; 50.2 - C; 51.2 - B; 53-54.1 – C; 53-54.2 – D; 53-54.3: a)-3; b)-4; c)-2; d)-1; 55.1 - C; 56.1 – C Bài 47.3 – SBT áp dụng công thức ⇒ d’ = = 5cm Bài 47.5: B A’ A O B’ Từ công thức: ⇒ d’ = = =5cm Ta lại có: ⇒ h’ = = 2cm B’ Bài 51.5 B A’ ≡ F A O F’ ∗ ảnh ảnh ảo 208 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý →HS tự sửa ∗ Từ công thức: ⇒ d’ = d’ = = 10cm = 2d ∗ ta lại có: ⇒ h’ = 2h = 4cm Bài: 22 – tr 152 – SGK a) B I B’ ∆ F≡A A’ O F’ b) ảnh ảnh ảo c) Dp F≡A, nên AI BO hai đường chéo HCN ABIO, B’ giao điểm hai đường chéo ⇒ A’B’ đường trung bình ∆ABO Ta có: OA’= OA = 10cm Hướng dẫn học nhà(3 phút) ∗ Nghiên cứu lại dạng tập thực chuẩn bị thi học kì II IV RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tổ chuyên môn - Về nội dung, phương pháp: - Về hình thức: Lập Chiệng, ngày tháng năm 2015 Tổ trưởng GV: Bùi Văn Nhuận 209 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG [...]... một vật b) Đáp án: * Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng * Điều kiện để nhận biết ánh sáng: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta * Điều kiện để nhìn thấy một vật: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta GV: Bùi Văn Nhuận 136 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý 9 3... soạn: 21 /01 /20 15 Ngày giảng: 28 /01 /20 15 Tiết 44 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: * Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng * Mô tả được thí nghiệm đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại * Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng * Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh... vệ sinh lớp học GV: Nhận xét giờ thực hành về: Tinh thần thái độ, kết quả thực hành 4 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) * Chuẩn bị trước bài 39 “Tổng kết chương II: Điện từ học IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 133 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý 9 Ngày soạn: 21 /01 /20 15 Ngày giảng: 26 /01 /20 15 Tiết 43 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I MỤC... GV: Bùi Văn Nhuận 1 39 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý 9 Ngày soạn: 28 /01 /20 15 Ngày giảng: 02/ 02/ 2015 Tiết 45: THẤU KÍNH HỘI TỤ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: * Nhận dạng được thấu kính hội tụ * Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính * Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế 2 Kĩ năng: * Qua quan... xét GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) 4 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập từ 42 - 43.4 đến 42 - 43.6 * Nghiên cứu trước bài 44 “Thấu kính phân kì” IV RÚT KINH NGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 146 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý 9 Ngày soạn: 04/ 02/ 2015 Ngày giảng: 09/ 02/ 2015 Tiết 47: THẤU KÍNH PHÂN KÌ I MỤC TIÊU 1 Kiến... khi nhìn trực tiếp 4 Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) ∗ Học thuộc phần ghi nhớ ∗ Làm bài tập 44.1 → 44.3 ∗ Nghiên cứu trước bài 45 “ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì” D RÚTKINHNGHIỆM GV: Bùi Văn Nhuận 1 49 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý 9 Ngày soạn: 04/ 02/ 2015 Ngày giảng: 11/ 02/ 2015 Tiết 48: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ... để quan sát đương truyền của tia sáng 2 Chuẩn bị của HS: * Mỗi nhóm HS : + 1 TKHT và 1 TKPK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) a) Câu hỏi: HS 1: Nêu cách dựng ảnh của một vật trước TKHT ; làm bài tập 42 - 43.1 HS 2: chữa bài tập 42 - 43 .2; HS 3 chữa bài 42 - 43.3 b) HS 1: * Cách dựng ảnh của vật AB trước TKHT: Sử dụng 2/ 3 tia đặc biệt để dựng ảnh của... của GV và HS Nội dung I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục (1) → rút ra kết luận về đường truyền của tia sáng HS: Quan sát cá nhân→trả lời câu hỏi: - ánh sáng đi từ S → I truyền thẳng - ánh sáng đi từ I → K truyền thẳng - ánh sáng đi từ S → K bị gãy tại I GV: Tại sao trong không khí và trong nước ánh sáng truyền thẳng ? GV: Tại sao ánh sáng lại bị gãy tại mặt phân cách ? HS: Nêu... máy biến thế liên hệ như thế nào với số vòng dây của mỗi cuộn ? HS: Tự đọc phần ghi nhớ→ trả lời câu hỏi củng cố của GV Cho biết Bài giải U1 = 22 0V Từ hệ thức U2 = 6V → n2 = U2’= 3V = ≈ 109vòng n1 = 4000vòng n2’ = n2 = ? n2’= ? 4 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 37.1 → 37.4 * Nghiên cứu trước bài 38 “Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế” Mỗi HS viết sẵn... Tia sáng truyền từ nước ra không khí K N b) Đáp án: A N (1) I (1) I (2 ) S (2) A’ N’ N’ * Ghi chú: (1) là môi trường không khí; (2) là môi trường thuỷ tinh; (2 ) là môi trường nước 3 Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: ĐVĐ như phần mở bài trong SGK GV: Bùi Văn Nhuận 140 TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG Giáo án môn Vật lý 9 Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của thấu kính (10 phút) Hoạt